Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHHTM Minh Sơn

45 2.3K 17
Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHHTM Minh Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1.Tính cấp thiết nghiên cứu của 1 1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 2 1.3.Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu 3 1.4.Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4 1.5.Phương pháp nghiên cứu 4 1.6.Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 5 CHƯƠNG 1: NHữNG LÍ LUậN CƠ BảN Về PHÁP LUậT ĐIềU CHỉNH VấN Đề ĐƠN PHƯƠNG CHấM DứT HợP ĐồNG LAO ĐộNG CủA NGƯờI LAO ĐộNG THEO QUY ĐịNH CủA BLLD 2012 6 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động 6 1.1.1.Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động 6 1.1.2.Đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động 7 1.1.3.Ý nghĩa của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động 10 1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2.1Cơ sở ban hành 10 1.2.2Nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo quy định của BLLD 2012 12 1.3. Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động theo BLLD 2012 18 CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁP LUậT ĐIềU CHỉNH VấN Đề ĐƠN PHƯƠNG CHấM DứT HợP ĐồNG LAO ĐộNG CủA NGƯờI LAO ĐộNG THEO QUY ĐịNH CủA BLLĐ 2012 VÀ THựC TIễN ÁP DụNG TạI CÔNG TY TNHHTM MINH SƠN. 20 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động theo quy định của BLLĐ 2012. 20 2.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động. 20 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động 21 2.2. Thực trạng các quy định của pháp luật về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo BLLĐ 2012 22 2.2.1. Thực trang trong quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động đúng pháp luật 22 2.2.2.Thực trạng trong quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật của người lao động 28 2.3.Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật điều chỉnh về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động tại công ty TNHHTM Minh Sơn. 29 2.4. Các kết luận và phát hiện nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHÁP HOÀN THIệN PHÁP LUậT Về ĐƠN PHƯƠNG CHấM DứT HợP ĐồNG LAO ĐộNG CủA NGƯờI LAO ĐộNG THEO QUY ĐịNH CủA BLLĐ 2012 VÀ THựC TIễN ÁP DụNG TạI CÔNG TY TNHHTM MINH SƠN. 33 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động. 33 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của BLLĐ 2012 34 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động đúng pháp luật 34 3.2.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật............. 36 3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật lao động 2012 đối với Công ty TNHHTM Minh Sơn 37 3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40  

TĨM LƯỢC Cơng nghiệp lắp ráp, phân phối loại động xe máy ô tô ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, tiền đề cho hình thành sở vật chất xã hội, kết cấu hạ tầng động lực phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác nguồn lực nước phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống nhân dân góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với vai trị quan trọng tiến trình đổi phát triển kinh tế, ngành công nghiệp lắp ráp, phân phối phụ kiện ô tô, xe máy Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển Trước yêu cầu lao động để đáp ứng hoạt động mình, khơng việc ký kết hợp đồng với lao động ngày gia tăng mà tình trạng người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động kéo theo gia tăng Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động hai khía cạnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động để nghiên cứu Nội dung khóa luận tóm lược sau: Chương khóa luận nghiên cứu cách chi tiết khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Từ phân tích đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, khóa luận làm rõ ảnh hưởng vấn đề đến chủ thể quan hệ lao động ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Đối với chương 2, khóa luận tập trung đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Qua rút khó khăn việc áp dụng thi hành quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động doanh nghiệp Sau đánh giá thực trạng việc áp dụng pháp luật hợp đồng lao động, khóa luận nghiên cứu cách chi tiết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Chương 1 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong thời gian thực tập Công ty TNHHTM Minh Sơn với kiến thức học trường với nghiên cứu tình hình thực tế, với giúp đỡ nhiệt tình chú, anh chị cán công ty với hướng dẫn bảo sát nhiệt tình giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Kim Thanh Em rút tồn khó khăn từ mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm góp phần nhỏ bé vào việc quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Công ty nói riêng hệ thống pháp luật Lao động nói chung Tuy nhiên, thời gian có hạn, với vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đạo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo người quan tâm đến vấn đề nhằm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Kim Thanh tận tâm hướng dẫn em giúp em hồn thành khóa luận Sau cùng, em xin kính chúc thầy Khoa Kinh tế - Luật Th.s Nguyễn Thị Kim Thanh thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lự 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ: NLĐ : NSDLĐ: BLLĐ: QHLĐ: Hợp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Bộ luật lao động Quan hệ lao động LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu Ngày nay, mà toàn cầu hóa xu chung, hội nhập mở cửa tạo nhiều lợi thách thức cho nước phát triển, cấu lao động theo chuyển dịch tích cực, quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động kéo theo phát triển xu Năm 1986 đánh dấu chuyển mạnh mẽ kinh tế nước ta, việc chuyển đổi từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Việc thay đổi dẫn đến thay đổi tất yếu cấu, thành phần kinh tế, quan hệ sở hữu Một kinh tế mà sức lao động người coi loại “hàng hóa” mua bán thị trường, với quan hệ lao động ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động QHLĐ NLĐ làm cơng với NSDLĐ hình thành sở HĐLĐ quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ.Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước Và hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ phía bên trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, có Việt Nam Đảm bảo quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ cịn yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Xem xét cách khái quát, cơng trình tập trung nghiên cứu lí luận thực tiễn quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lại chưa có cơng trình làm rõ mặt cụ thể quyền nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật trái pháp luật Thêm vào đó, BLLĐ sửa đổi thi hành năm 2012 cơng trình nghiên cứu thiếu tính thời sự, khơng phân tích điểm theo pháp luật hành Do đó, viết tác giả tập trung vào vấn đề mà BLLĐ 2012 sửa đổi vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ đưa vào thực thi, tác giả hy vọng cơng trình nghiên cứu đáp ứng tính cấp thiết Chính lí mà tác giả xin lựa chọn đề tài “ Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động thực tiễn áp dụng công ty TNHHTM Minh Sơn” 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đứng trước việc cần thiết nghiên cứu pháp luật hợp đồng lao động, vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động có nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu: - “Giao kết thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012” Thạc sĩ Nguyễn Văn Cần, Tổng Công ty 28 - Bộ Quốc phòng - Tham luận Bộ luật Lao động 2012” ơng Lê Đình Quảng - Phó phịng pháp luật, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam đăng website baomoi.com ngày 15/11/2013 - Về quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 08/2009 - Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động - Một kiện pháp lý làm kết thúc quan hệ lao động, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII), số 1/2009 - “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lí luận thực tiễn” Nguyễn Thị Hoa Tâm- Trường đại học Luật TP.HCM - Khóa luận tốt nghiệp “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 - Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động” Thạc sĩ Nguyễn Thúy Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin khoa học thuộc viện nghiên cứu lập pháp đăng website Viện nghiên cứu lập pháp ngày 09/06/2012 Về góc độ nghiên cứu riêng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có cơng trình tập trung sâu, kể đến khóa luận “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lí luận thực tiễn” Nguyễn Thị Hoa Tâm - Trường đại học Luật TP.HCM Tuy nhiên, cơng trình cơng trình nêu dừng lại việc nghiên cứu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động mà chưa sâu vào vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động để có nhìn tổng quát để làm rõ quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động văn pháp luật Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Với gần 20 năm đồi đất nước, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn đặt lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà Nước, sau gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, Việt Nam nhanh chóng khẳng định vị đấu trường quốc tế Nền kinh tế tư nhân phát triển cách nhanh chóng chiếm ưu trường kinh tế nước, bên cạnh việc tạo hội để doanh nghiệp nước có hội tiếp cận kinh tế giới có nhiều hạn chế hành lang pháp lý nước ngồi nước Với địi hỏi khách quan ấy, Cơ quan có thẩm quyền nước ta không ngừng nghiên cứu sửa đổi quy định văn bản, luật để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp ngồi nước Trong đó, nguồn lực lượng lao động yếu tố quan trọng, đóng vai trị nịng cốt cơng phát triển kinh tế tư nhân lẫn Nhà Nước mà Nhà Nước cần đưa ưu đãi cần thiết để bảo vệ người lao động nước Cần phải có quy định cụ thể quán thủ tục, chế độ hướng dẫn văn tư vấn hiệu cho doanh nghiệp Chính lí đó, đề tài thực nhằm giải vấn đề cụ thể sau: - Trên sở lý thuyết học trường, tác giả phân tích, nêu đặc điểm hợp đồng lao động từ phân tích cách cụ thể khái niệm, đặc điểm nêu lên ý nghĩa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động - Chỉ thực trạng quy phạm pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động hai khía cạnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động, phân tích bình luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, ảnh hưởng chúng trình hoạt động công ty TNHHTM Minh Sơn - Trên sở phân tích thực trạng, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động giải pháp cho thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cơng ty TNHHTM Minh Sơn nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung gặp phải Từ có giải pháp hiệu quả, góp phần vào phát triển doanh nghiệp kinh tế quốc gia - Sau đưa giải pháp cho công ty TNHHTM Minh Sơn vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động tác giả từ cách nhìn chủ quan tổng thể nhất, tác giả đưa kiến nghị pháp luật hành, 1.3 thêm vào định hướng thay đổi, bổ sung quy định vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Do kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế thời gian hạn hẹp, viết đề cập đến số vấn đề nhất, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả phạm vi định cố hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau 1.4 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao theo Luật lao động 2012 Thực tiễn Công ty TNHHTM Minh Sơn - Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu nêu vấn đề pháp luật điều chỉnh hợp đồng nói chung đơn phương chấm dứt dợp đồng lao động người lao động nói riêng Trên sở đó, phân tích thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng Công ty TNHHTM Minh Sơn Để từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp lí thực tiễn áp dụng chế định chấm dứt hợp đồng lao động sở nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội đất nước quy định tiến pháp luật nước Những kết nghiên cứu đề tài trước hết góp phần vào việc hồn thiện hệ thống kiến thức lý luận chấm dứt hợp đồng lao động; đồng thời kiến nghị đề tài sở để hoàn thiện quy định pháp luật hành hợp đồng lao động vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề pháp lí đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động: + Về thời gian: Khóa luận tập trung vào quy định luật lao động 2012 từ năm 2012 đến nghị định, thông tư hướng dẫn kèm theo hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (nếu có) + Về khơng gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lãnh thổ Việt Nam việc thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động công ty TNHHTM Minh Sơn từ năm 2011 - 2015 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu khoá luận phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin, quan điểm phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước kim nam cho phương pháp luận nghiên cứu khố luận Bên cạnh để hồn thành khố luận, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp cụ thể sau: - Sử dụng phương pháp thống kê - thu tập tài liệu: Sử dụng, thu thập văn pháp luật bổ trợ cho văn pháp luật BLLĐ 2012, Luận văn, Luận án tác giả nghiên cứu vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động để tác giả sử dụng làm sở để sâu vào đề tài nghiên cứu Ngồi ra, dựa sở lý luận đấy, tác giả thu thập, thống kê thực trạng, bất cập, vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động công ty TNHHTM Minh Sơn làm sở thực tiễn từ đưa giải pháp cho vấn đề nghiên cứu cơng ty TNHHTM Minh Sơn nói riêng doanh nghiệp nước nói chung - Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa tảng kiến thức học, tác giả sâu vào phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đơn phương chấm dứt HĐLĐ làm sở để tác giả phân tích thực trạng mà pháp luật quy định vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ sau tổng hợp kiện lại để nêu giải pháp cho quy định pháp luật hành nói chung cơng ty TNHHTM Minh Sơn nói riêng 1.6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Những lý luận pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định BLLĐ 2012 Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định BLLĐ 2012 thực tiễn áp dụng công ty TNHHTM Minh Sơn Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định BLLĐ 2012 thực tiễn áp dụng cơng ty TNHHTM Minh Sơn CHƯƠNG NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BLLD 2012 1.1 Khái niệm đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Hợp đồng lao động tiền đề trước hết loại hợp đồng, quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động hình thành dựa sở hợp đồng lao động, quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đến từ phía NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, để hiểu rõ khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết, tác giả xin đề cập đến khái niệm hợp đồng lao động trước vào khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - HĐLĐ thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng chủ thể NLĐ có nhu cầu làm việc NSDLĐ có nhu cầu thuê sức lao động Theo đó, NLĐ chịu quản lí NSDLĐ cam kết làm công việc để hưởng lương thực số quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận Nhìn định hợp đồng lao động nước có nét tương đồng định với Ví dụ: Ở Đức, quan niệm hợp đồng lao động áp dụng theo điều 611 Bộ luật dân 1896: “Thông qua hợp đồng, bên cam kết thực hoạt động phải thực hoạt động đó, cịn bên có nghĩa vụ trả thù lao theo thỏa thuận” Theo điều 16 luật lao động nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 1994, có hiệu lực năm 1995 định nghĩa: “ Hợp đồng lao động hiệp nghị (thỏa thuận) xác lập quan hệ lao động, quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Xây dựng quan hệ lao động cần phải lập hợp đồng lao động” Còn nước ta, khái niệm hợp đồng lao động có thay đổi theo điều kiện kinh tế, xã hội thời kỳ Hiện nay, theo điều 15: Hợp đồng lao động Bộ luật lao động 2012 định nghĩa: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Mặc dù, pháp luật lao động nước ta chưa đưa khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động nhìn chung hiểu: - Chấm dứt hợp đồng lao động kiện người lao động chấm dứt làm việc cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt theo quy định Xem: Steckler, Kompendium Arbeitsrecht and Sozialversicherung, 4.Auflage.Bielefeld, 1996, tr.50 10 Như vậy, theo cách quy định khơng phải đối tượng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật hưởng trợ cấp thơi việc Thời gian làm việc người lao động phải “làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên” hưởng trợ cấp việc Tuy nhiên, quy định cịn có điểm chưa rõ “thường xuyên” tính theo 12 tháng liên tục hay thời gian NLĐ làm việc có thời điểm nghỉ ốm đau 01 02 tháng loại hợp đồng xác định thời hạn “làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng” liên tục hay cộng dồn thời gian làm việc cho NSDLĐ đủ 12 tháng hưởng trợ cấp? Lúc này, cách tính trợ cấp việc người lao động xác định theo công thức sau: Tiền trợ cấp việc = Tổng thời gian làm việc thực tế DN tính trợ cấp việc – thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp – Thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc Và tiền lương để NLĐ tính trợ cấp phải tiền lương bình quân 06 liền kề trước NLĐ việc Vậy 06 tháng phải liên tục người lao động làm việc có ngoại lệ hay khơng - NLĐ cịn hưởng tiền lương, khoản trợ cấp, phụ cấp khoản khác trước chấm dứt HĐLĐ mà NSDLĐ chưa toán đầy đủ cho NLĐ Theo quy định khoản Điều 47 BLLĐ2012: “Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày” - Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn thành khoản tiền lương cho NLĐ theo quy định Điều 114 khoản BLLĐ 2012 Người lao động thơi việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tốn tiền ngày nghỉ Người lao động lúc hưởng trợ cấp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà toán tiền ngày nghỉ hàng năm Xuất phát từ nhu cầu kinh tế mà việc quy định toán tiền cho NLĐ tạo linh động cho người lao động hơn, tránh tranh chấp khơng đáng có hai bên, mặt khác lao động làm việc 12 tháng hưởng tiền lương cho ngày chưa nghỉ mìnhđược tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Như vậy, lao động làm việc ngắn hạn không hưởng khoản tiền trợ cấp thơi việc họ nhận khoản tiền ngày nghỉ mà họ chưa nghỉ, quy định mở cho người lao động làm việc 12 tháng pháp luật tối đa hóa quyền lợi NLĐ tham gia vào hoạt động lao động Ngồi ra, NSDLĐ cịn phải trả cho NLĐ khoản tiền thưởng, tiền bảo hiểm 31 xã hội, tiền làm thêm Đây quyền lợi mà NLĐ NSDLĐ thỏa thuận giao kết HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật 32 Thực trạng quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người lao động - Về nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: Theo quy định pháp luật, việc báo trước phải thực văn thời hạn báo trước tính theo ngày làm việc doanh nghiệp Việc quy định thủ tục báo trước NLĐ hợp lý xuất phát từ lợi ích kinh tế NSDLĐ Bên cạnh việc bảo vệ NLĐ, pháp luật lao động bỏ qu lợi ích NSLĐ Việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không báo trước báo trước không đảm bảo thời hạn theo quy định pháp luật làm cho NSDLĐ khơng có chuẩn bị trước, họ gặp khó khăn việc tìm kiếm NLĐ thay Đây trường hợp vi phạm nghãi vụ phát sinh trực tiếp từ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, nhiên khơng bao hàm vi phạm nghĩa vụ thực HĐLĐ Vì vậy, pháp luật quy định việc NLĐ vị phạm nghĩa vụ báo trước chấm dứt HĐLĐ bị coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hoàn toàn hợp lý - Hậu pháp lí NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật : Quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định cụ thể Điều 43 BLLĐ 2012.Như nói, Pháp luật nước ta lấy nguyên tắc bảo vệ người lao động trước hết làm nguyên tắc xây dựng pháp luật đặt khuôn khổ định, không dung túng cho hành vi trái pháp luật người lao động Vì thế, người đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách trái pháp luật phải chịu hậu pháp lí định, cụ thể: + Khơng trợ cấp việc phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động phụ cấp (nếu có) Đây mức trách nhiệm bổ sung theo Luật sửa đổi, tạo nên bình đẳng NLĐ có hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật + Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền lương người lao động ngày khơng báo trước + Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động, chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước Như vậy, người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không báo trước lúc quyền lợi NLĐ chuyển hóa thành lợi ích NSDLĐ, quan hệ lao 2.2.2 33 động lúc chấm dứt nghĩa vụ bồi thường cho NSDLĐ cịn Khác với trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải nhận lại NLĐ làm việc người đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ khơng có nghĩa vụ nhận lại NLĐ mà ngược lại nhận khoản bồi thường NLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp Điều thể công quan hệ lao động hai bên thực hợp đồng lao động pháp luật Tương tự bảo vệ cho quyền lợi ích NSDLĐ, buộc NLĐ có hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quay trở lại làm việc khơng thực tế Với người vi phạm giáo dục, răn đe pháp luật có tác dung hơn, giúp họ biết tôn trọng luật pháp tơn trọng lợi ích người khác Tuy nhiên, để NSDLĐ nhận lại khoản tiền chi phí cho tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành chi phí hao mòn tài sản cố định việc đo lường chi phí thường ước chừng, xác tương đối nên để chứng minh chi phí gây khó khăn cho NSDLĐ theo quy định 2.3 Thực trạng thực quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động công ty TNHHTM Minh Sơn Khi kinh tế Việt Nam ngày hội nhập toàn cầu cách mạnh mẽ, tính chất cạnh tranh ngày gay gắt, yếu tố người ngày tảng vốn quý tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp Nhận biết tầm quan trọng nguồn nhân lực, từ thành lập với suốt năm hoạt động phát triển với số lượng nhân cơng tương đối ít, Cơng ty ln cố gắng nâng cao đội ngũ lao động mình, khơng ngừng đào tạo, phát triển nhân viên thực quan hệ lao động theo quy định pháp luật lao động hành Tính đến năm 2015, Cơng ty có 39 nhân viên, 12 nhân viên Nữ 27 nhân viên Nam, lao động từ độ tuổi 18-35 chiếm 75%, từ 35 tuổi trở lên chiếm 25% Các lao động công ty tuyển chọn qua trình sang lọc hồ sơ, vấn thời gian thử việc mà hai bên thỏa thuận hợp đồng Cơng ty ln lấy tiêu chí thỏa thuận tự mặt tiền lương mà người lao động mong muốn làm mức khởi điểm mong muốn phải đặt khuôn khổ pháp luật đề Qua 10 năm hoạt động, chưa có tranh chấp hành vi phân biệt đối xử, ngược đãi, cưỡng hay lợi dụng, hứa hẹn người lao động, Công ty thực nghĩa vụ giao kết hợp đồng với người lao động Tuy nhiên, mặt hạn chế Công ty chưa có phận pháp chế riêng cơng ty nên có tranh chấp xảy người đứng đầu cơng ty thường phải tìm đến tư vấn luật từ 34 phía bên ngồi Cũng lý mà tuyên truyền pháp luật tới cán bộ, cơng nhân viên với tần suất dẫn đến tình trạng người lao động bỏ việc khơng theo quy định pháp luật Sau số trường hợp cụ thể : - Về trường hợp lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động + Các trường hợp chấm dứt hợp đồng pháp luật người lao động: Tính đến hết năm 2015, Cơng ty có số trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động, trường hợp chấm dứt hợp đồng hết hạn hợp đồng không thuộc trường hợp ngoại lệ quy định khoản Điều 192 BLLĐ 2012: “ Khi người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nhiệm kì cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kì” Một trường hợp lao động chấm dứt hợp đồng với lí mẹ chồng nhập viện theo quy định điểm d khoản Điều 37 BLLĐ 2012: “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động” Đối với trường hợp lao động nữ làm cơng việc tạp vụ có thời hạn 12 tháng với vị trí thay nên công ty xem xét cho lao động nghỉ việc Tuy nhiên, vấn đề Bộ luật Lao động không quy định cụ thể trường hợp nào, lý coi thân gia đình có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng lao động nên xem xét cho lao động nghỉ việc công ty gặp phải vướng mắc việc xác định “hồn cảnh khó khăn” theo luật trường hợp Ngồi ra, có trường hợp người lao động nữ kí kết hợp đồng xác định thời hạn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có báo trước 30 ngày theo luật định, với lí ốm đau có giấy xác nhận sở khám chữa bệnh Tuy nhiên, lao động làm việc cho cơng ty 11 tháng có 06 tháng lao động nghỉ chế độ thai sản khơng tính vào thời gian thực tế làm việc cho cơng ty nên cơng ty khơng tính trợ cấp thơi việc cho lao động theo quy định khoản khoản Điều 48 BLLĐ 2012, công ty cho lao động khơng đủ điều kiện tính trợ cấp theo luật mà hỗ trợ giấy tờ pháp lí cho người lao động yêu cầu quan bảo hiểm toán tiền bảo hiểm cho người lao động + Các trường hợp chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người lao động: Trong trình thực hợp đồng lao động, bên cạnh trường hợp lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật cơng ty có trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.Trường hợp lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc loại hợp đồng không xác định thời hạn, lao động có chức vụ tương đối quan trọng thuộc phịng kỹ thuật - sản xuất công ty, lao động báo trước cho công ty 30 ngày 35 trước chấm dứt hợp đồng Đối với trường hợp này, cơng ty khơng tốn khoản trợ cấp thơi việc lao đơng vi phạm hợp đồng thỏa thuận trước phải báo trước 45 ngày theo quy định khoản điều 37 BLLĐ 2012 Đối chiếu khoản 1, Điều 43 BLLĐ 2012, khoản phí mà lao động phải tốn cho cơng ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật gồm nửa tháng tiền lương 2500000 vnđ ( 01 tháng lao động nhận 5000000 vnđ cho vị trí cơng việc mình) cộng với khoản bồi thường 15 ngày lương phạt vi phạm không báo trước chi phí đào tạo lao động cử học nâng cao 03 tháng Cơng ty có thơng báo đến với người lao động khoản bồi thường theo quy định pháp luật việc khơng xảy tranh chấp sau NLĐ thực tốn bồi thường cho cơng ty Tuy nhiên, thực tế vấn đề bồi thường hợp đồng NLĐ công ty giao kết không quy định, mà NLĐ chấm dứt HĐLĐ hai bên phát sinh tranh chấp công ty NLĐ dẫn chiếu đến BLLĐ quy định vấn đề bồi thường NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đây điểm hạn chế đối nội dung hợp đồng công ty nên sớm giải Ngồi ra, có trường hợp lao động ký hợp đồng xác định thời hạn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động báo trước cho người sử dụng lao động biết trước 30 ngày thời hạn 30 ngày không làm đầy đủ, thiếu ngày Đơn đề nghị xin chấm dứt hợp đồng ghi nguyên nhân mức lương q thấp, Theo quy định BLLĐ 2012 cơng ty cho rằng, xin chấm dứt Hợp đồng người lao động không quy định pháp luật Liên quan đến tiền lương người lao động xin chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn công ty không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động Mặt khác, người lao động báo trước 30 ngày không làm đủ số thời gian báo trước Theo Điều 41 Bộ luật lao động năm 2012 quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động nghỉ việc khơng có cứ, khơng tn thủ thời gian báo trước, vi phạm khoản 1, khoản điều 37 Bộ luật lao động thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Và lao động không trợ cấp việc bồi thường cho người lao động nửa tháng tiền lương theo Hợp đồng lao động, ngày tiền lương vi phạm thời hạn báo trước 2.4 Các kết luận phát nghiên cứu Nhìn chung, Cơng ty TNHHTM Minh Sơn thực nghiêm túc, luật định giao kết hợp đồng, thực quy định quyền nghĩa vụ người lao động NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông, mức lương cụ thể theo bảng 36 lương Về làm việc công ty yêu cầu tuân thủ không giờ/ngày 48 giờ/tuần Đáp ứng chế độ bảo hiểm, chế độ trợ cấp, điều kiện làm việc, trang thiết bị bảo hộ lao động… cho người lao động Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hồn thành tốt cơng việc Bên cạnh điểm tích cực mà cơng ty đạt tồn số điểm chưa đạt vấn đề nội dung hợp đồng Tuy đáp ứng yêu cầu luật định, điều khoản mức độ khái quát chung, chưa cụ thể công việc Điều ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, lẽ họ biết hưởng điều hưởng khơng rõ, cơng ty đưa họ nhận, hạn chế quyền lợi người lao động 37 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BLLĐ 2012 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHHTM MINH SƠN 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Mặc dù hệ thống văn pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nói riêng dần hoàn thiện Tuy nhiên, thực tế áp dụng cho thấy chúng số hạn chế định mà tác giả xin đề cập số quan điểm định hướng hoàn thiện cho quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khía cạnh sau: Thứ nhất, đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động NLĐ Về nguyên tắc, luật lao động bảo vệ NLĐ, song cần đặt tương quan với quyền lợi hợp pháp NSDLĐ, quy định nhiều quyền cho NLĐ đặt nhiều trách nhiệm cho NSDLĐ Pháp luật cần phải điều chỉnh hợp lý, hài hòa quyền lợi, trách nhiệm bên đơn hương chấm dứt HĐLĐ Do đó, yêu cầu phải đạt hoàn thiện pháp luật lao động nước ta đơn phương chấm dứt HĐLĐ bảo vệ NLĐ, đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tạo lập mối QHLĐ hài hịa, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Thứ hai, đảm bảo tính khả thi quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thực tiễn cho thấy, tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ chiếm tỷ lệ lớn, có xu hướng gia tăng diễn biến ngày phức tạp Theo thống kê năm trước đây, đa số vụ án lao động NLĐ khởi kiện, xuất nhiều vụ án NSDLĐ khởi kiện bị NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái luật, kiện đòi bồi thường thiệt hại NLĐ gây ra…Vì vậy, quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nên có tính răn đe hình thức xử lý NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Từ để NLĐ ý thức trách nhiệm thực hợp đồng lao động với NSDLĐ, xây dựng môi trường làm việc ổn định, phát triển QHLĐ hài hịa, tiên tiến Ngồi ra, việc hồn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ không việc sửa đổi quy định hành cho phù hợp với thực tiễn, mà bao gồm việc xây dựng quy định đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ để kịp thời điều chỉnh QHLĐ ngày đa dạng 38 Thứ ba, đảm bảo tính thống quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Một yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta hình thành hệ thống pháp luật thống nhất, khoa học, có tính khả thi cao để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống Do đó, hồn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, phải đặt chỉnh thể hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Hơn nữa, pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nội dung chế định chấm dứt HĐLĐ pháp luật lao động, , điều chỉnh QHLĐ pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đạt hiệu có mối tương quan với nội dung pháp lý liên quan Đây điều kiện để bảo đảm tính khả thi pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định BLLĐ 2012 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động pháp luật 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động pháp luật Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, tác giả xin đề xuất số quan điểm sau: Thứ nhất, quy định điểm c khoản Điều 37 BLLĐ 2012 có quy định “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau : bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động” Như nói phần chương II, quy định người lao động “bị cưỡng bức, quấy rối tình dục” cịn có chưa rõ ràng hành vi quấy rối tình dục lời nói hành vi cụ thể, quy định không nói rõ hành vi hay lời nói quấy rối tình dục Hiện văn hướng dẫn hay từ điển không quy định rõ nghĩa cụm từ này, tác giả xin kiến nghị sửa đổi bổ sung khoản thêm cụm từ “Bị ngược đãi, quấy rối tình dục lời nói hành vi gây ảnh hưởng tới tinh thần thể xác người lao động” Thứ hai, trường hợp lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục 39 Về mục này, tác giả kiến nghị luật nên xem xét bổ sung thêm “khả lao động chưa hồi phục tinh thần thể xác theo xác nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền” 3.2.1.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ luật pháp ln tối đa hóa quyền cho NLĐ, nhiên bên cạnh quyền lợi tự kết thúc hợp đồng tìm cơng việc NLĐ phải thực nghĩa vụ báo trước chấm dứt hợp đồng cho NSDLĐ để đảm bảo tính minh bạch pháp luật quy định cho hai bên tham gia quan hệ lao động Thứ nhất, Điểm c Khoản Điều 37 BLLĐ 2012 quy định thời hạn báo trước lao động nữ mang thai viện dẫn tới điều 156 Bộ luật này, việc viện dẫn không cần thiết mà nên quy định thời hạn báo trước lao động nữ mang thai dựa vào xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh điều tạo nên linh động không bị rối quy định điều khoản Bộ luật Thứ hai, khoản điều 37 BLLĐ 2012 quy định “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” Thực tế lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn lao động làm vị trí quan trọng, biết rõ nắm giữ kế hoạch bí mật kinh doanh cơng ty việc nghỉ báo trước 45 ngày luật nên quy định lí mà lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để đảm bảo quyền lợi hai bên quan hệ hợp đồng Đối với lao động nữ mang thai khơng cần báo trước mà dựa vào xác nhận sở khám chữa bệnh có thẩm quyền định thời hạn báo trước tạm hỗn đơn phương chấm dứt hợp đồng Ở đây, đối tượng nữ làm vị trí quan trọng mang thai nghỉ việc cơng ty phải tìm người thay vị trí đấy, việc gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tuyển dụng Vì vậy, nên hay khơng luật nên quy định việc tạm hoãn trước lao động nữ, sau hai bên xem xét khả tìm người thay lao động nữ mang thai đến định chấm dứt hợp đồng lao động? Điều này, tạo điều kiện cho NSDLĐ khơng tìm người thay thích hợp thời gian tạm hỗn hợp đồng xét thời gian người lao động nữ đảm bảo sức khỏe tiếp tục cơng việc cũ 3.2.1.3 Giải pháp hoàn thiện hậu pháp lí đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 40 Khi người lao động chấm dứt hợp đồng pháp luật NLĐ hưởng khoản trợ cấp việc theo quy định khoản Điều 48 BLLĐ 2012 “lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên” Việc quy định lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên nên có ngoại lệ trường hợp lao động bị ốm đau, tai nạn việc thực hợp đồng lao động bị gián đoạn khoảng thời gian 02, 03 sau trở lại làm việc bình thường có coi làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng không? Thực tế văn hướng dẫn BLLĐ khơng có quy định “ làm việc thường xun từ đủ 12 tháng” liên tục khơng có gián đoạn hay khơng, việc quy định trường hợp ngoại lệ để đảm bảo lợi ích cho NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật nên xem xét quy định “thường xuyên” nghĩa liên tục hay cộng dồn sở để hưởng trợ cấp NLĐ luôn? 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Trường hợp ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hai bên có thoả thuận hợp đồng lao động người lao động doanh nghiệp đưa đào tạo sau đào tạo xong phải làm việc cho doanh nghiệp số năm Tuy nhiên, sau đào tạo, người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động đủ số năm cam kết mà chấm dứt hợp đồng Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng có bị xem trái pháp luật khơng? Theo theo hai hướng sau: Thứ nhất, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 37 Bộ luật lao động cần báo trước 45 ngày cho NSDLĐ biết trước chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Thứ hai, hợp đồng lao động hai bên thoả thuận sau đào tạo xong, người lao động phải làm việc cho doanh nghiệp thời gian định Thoả thuận pháp luật khơng cấm bên hồn tồn tự nguyện thoả thuận Vì vậy, chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà khơng có lý đáng người lao động chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Ý kiến tác giả pháp luật nên bổ sung thêm quy định cụ thể trường kiến thứ nhất, có thể quan điểm bảo vệ người lao động với tư cách kẻ yếu quan hệ lao động Việc quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao đông”, tác giả kiến nghị luật nên quy định rõ trường hợp “gia đình có hồn cảnh khó khăn” lao động có quyền chấm dứt HĐLĐ giúp cho doanh nghiệp 41 dễ dàng việc xem xét chấm dứt hợp đồng lao động cho người lao động theo luật định Vì thực tế có doanh nghiệp lợi dụng điểm chưa rõ ràng để giữ chân người lao động 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động 2012 Công ty TNHHTM Minh Sơn Trong thời đại ngày nay, với xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhiều sản phẩm hữu ích với phương thức kinh doanh đại đời phát triển đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh đó, mục đích lợi nhuận, doanh nghiệp phải ý đến yếu tố người lao động lao động vốn cốt lõi hoạt động sản xuất kinh doanh.Chính vậy, pháp luật lao động đời để cân đảm bảo cho lợi ích người lao động song song với quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Việc ý thức tầm quan trọng quan hệ lao động xây dựng quy định phù hợp để bảo vệ quan hệ giải pháp quan trọng để Việt Nam bước phát triển kinh tế, bước rút ngắn khoảng cách mặt nước phát triển Để làm điều cần phải xây dựng khung pháp lý chặt chẽ, hiệu lao động, doanh nghiệp giao kết hợp đồng cần ý vấn đề : + Vấn đề quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật người lao động: Đối với trường hợp lao động công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Điều 37 BLLĐ 2012, trình giao kết hợp đồng công ty nên phổ biến cho người lao động biết đưa điều khoản vào hợp đồng lao động để thân người lao động biết tránh trường hợp người lao động lợi dụng kẻ hở luật thỏa thuận hợp đồng để thực mục đích cá nhân họ + Vấn đề quy định chấm dứt hợp đồng người lao động trái pháp luật : Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật cơng ty xét khía cạnh khách quan người lao động thiếu hiểu biết, số trường hợp cố tình lấy lý cá nhân để mong muốn chấm dứt hợp đồng với công ty Tuy nhiên, cá nhân công ty thực giao kết hợp đồng với người lao động không phổ biến rõ cho người lao động biết quy định quyền nghĩa vụ họ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đơng, khơng có lớp đào tạo, phổ biến quyền lợi nghĩa vụ người lao động vấn đề Vì vậy, tác giả xin kiến nghị cơng ty nên có khóa địa tạo phổ biến quyền lợi, nghĩa vụ người lao động công ty NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 42 + Vấn đề tuyên truyền pháp luật tới cán bộ, công nhân viên cơng ty: Thành lập nên phịng pháp chế riêng có luật sư riêng cho cơng ty cần thiết công ty Cần nâng cao vai trị tổ chức Cơng đồn, mà việc cần thiết công ty phải thành lập tổ chức Cơng đồn lâm thời mà để làm điều công ty cần thiết phải tuyên truyền với NLĐ phổ biến quy định pháp luật quyền lợi nghĩa vụ thân NLĐ để NLĐ thực theo pháp luật, tránh trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật công ty 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Bên cạnh điều bổ sung, hoàn thiện so với luật lao động trước Bộ luật lao động 2012 cịn có nhiều điểm chưa làm rõ, mức độ khái quát, khiến cho người lao động người sử dụng lao động thực Với điều kiện hoàn cảnh tại, khóa luận tác giả khơng thể đề cập hết vấn đề tồn tại, thời gian tới hi vọng có hội tìm hiểu vấn đề đặt - Ngược đãi người lao động khoản Điều 8; điểm c khoản Điều 37; khoản Điều 183), Quấy rối tình dục nơi làm việc khoản Điều 8; điểm c khoản Điều 37; khoản Điều 183 – Bộ luật lao động 2012 Hành vi cụ thể xem ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc - Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Điểm d khoản Điều 37 Bộ luật lao đọng 2012 chưa quy cụ thể trường hợp coi “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng lao động 43 KẾT LUẬN Công nghiệp nhẹ phân phối, lắp ráp tơ, xe máy, linh kiện … có vai trị quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi lẽ tiền đề cho hình thành sở vật chất xã hội, kết cấu hạ tầng động lực phát triển cho ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác nguồn lực nước phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống nhân dân phát triển đất nước Hịa vào xu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đó, cơng ty TNHHTM Minh Sơn không ngừng cố gắng nâng cao suất, hiệu kinh doanh để góp phần nhỏ bé phát triển đất nước Một phần việc nâng cao suất đó, kết sức lao động mà người lao động công ty bỏ Việc người lao động thực hợp đồng giao kết, tránh tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng từ phía người lao động, địi hỏi doanh nghiệp khơng làm quy định mà pháp luật ban hành mà cịn phải tạo trung thành từ phía người lao động Điều giúp người lao động gắn bó với cơng ty có trách nhiệm cơng việc Bài khóa luận tác giả làm rõ thêm việc thực hợp đồng phần đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động luật lao động 2012, đồng thời có số kiến nghị đưa nhằm hồn thiện thêm điều cịn tồn tại, vướng mắc trình thực luật 44 A B C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật dân 2005, luật số 33/2005/QH11, Quốc hội ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật lao động 2012, luật số 10/2012/QH1, Quốc hộ ngày 18 tháng năm 2012 Nghị định 05/2015, NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2005 Sách tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội Danh sách luận văn, luận án, luận án tham khảo: Th.S Nguyễn Thúy Hà, “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động”, Phó Giám độc Trung Tâm Thơng tin khoa học thuộc Viện nghiên cứu lập pháp Lê Đình Quảng - Phó phòng pháp luật, “Tham luận Bộ luật Lao động 2012” , Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đăng website baomoi.com ngày 15/11/2013 Nguyễn Thúy Hà, Phó Giám độc Trung Tâm Thông tin khoa học thuộc Viện nghiên cứu lập pháp, “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động” 10 Thạc sĩ Nguyễn Văn Cần, Tổng Công ty 28 - Bộ Quốc phòng “Giao kết thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012” 11 Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 08/2009, Về quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, 13.Nguyễn Thị Hoa Tâm- Trường đại học Luật TP.HCM “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lí luận thực tiễn” 14 Nguyễn Thị Thanh Huyền, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Lý luận thực tiễn” 15 Thạc sĩ Nguyễn Thúy Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin khoa học thuộc viện nghiên cứu lập pháp đăng website Viện nghiên cứu lập pháp ngày 09/06/2012 “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động” 45

Ngày đăng: 05/05/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của

  • 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

  • 1.3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

  • 1.4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

  • - Đối tượng nghiên cứu là vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao theo Luật lao động 2012 và Thực tiễn tại Công ty TNHHTM Minh Sơn.

  • - Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu nêu ra những vấn đề pháp luật điều chỉnh hợp đồng nói chung và đơn phương chấm dứt dợp đồng lao động của người lao động nói riêng. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng tại Công ty TNHHTM Minh Sơn. Để từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lí và thực tiễn áp dụng chế định chấm dứt hợp đồng lao động trên cơ sở nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội của đất nước và những quy định tiến bộ của pháp luật ngoài nước. Những kết quả nghiên cứu của các đề tài trước hết góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống kiến thức lý luận về chấm dứt hợp đồng lao động; đồng thời các kiến nghị trong đề tài cũng sẽ là cơ sở để hoàn thiện những quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng lao động và vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động.

  • - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về vấn đề pháp lí đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động:

  • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

  • Chương 1

  • Những lí luận cơ bản về pháp luật điều chỉnh vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo quy định của BLLD 2012

  • 1.1 . Khái niệm và đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

  • 1.1.1. Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

  • 1.1.2. Đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

  • 1.1.3. Ý nghĩa của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan