Pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại Mặt Trời Việt

59 942 2
Pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại Mặt Trời Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI CẢM ƠN v LỜI MỞ ĐẦU 1 1Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Kết cấu khóa luận 5 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH …………. 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM. 6 1.1 Khái quát chung về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 6 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6 1.1.1.1.Cạnh tranh không lành mạnh. 6 1.1.1.2. Quảng cáo 7 1.1.1.3. Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 7 1.1.2. Dấu hiệu nhận biết hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 1.1.2.1. Dấu hiệu nhận biết hành vi quảng cáo so sánh: 9 1.1.2.2. Dấu hiệu phân biệt hành vi quảng cáo bắt chước 11 1.1.2.3. Dấu hiệu nhận biết hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn. 11 1.1.3. Phân loại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 12 1.2. Cơ sở ban hành và hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh. 16 1.2.1. Cơ sở ban hành pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh……….. 16 1.2.2. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 17 1.3. Khái quát chung về pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 19 1.3.1. Khái niệm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 19 1.3.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 20 1.3.2.1. Hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác . 20 1.3.2.2. Hành vi bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng 21 1.3.2.3. Hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng………. 21 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI MẶT TRỜI VIỆT. 24 2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh. 24 2.1.1. Tổng quan tình hình về hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh. 24 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 25 2.1.2.1. Nhân tố khách quan 25 2.1.2.2. Nhân tố chủ quan 28 2.2.Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 28 2.2.1. So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hoá dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác. 28 2.2.2.Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng. 31 2.2.3.Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng. 33 2.3.Thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại Mặt Trời Việt. 37 2.3.1. Giới thiệu chung về công ty 37 2.3.2. Thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại công ty. 38 2.3.3. Đánh giá về thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại công ty. 41 2.4. Hậu quả pháp lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong quảng cáo. 42 2.4.1.Trách nhiệm hành chính 42 2.4.2. Trách nhiệm hình sự 44 2.4.3. Trách nhiệm dân sự. 45 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ……….. 47 3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh. 47 3.1.1. Vai trò của pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh. 47 3.1.2. Tình hình về pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 47 3.1.3. Môi trường kinh doanh 48 3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về các hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 48 3.2.1. Giải pháp về phía nhà nước 48 3.2.1.1. Trong hoạt động xây dựng pháp luật 48 3.2.1.2. Thực thi pháp luật 50 3.2.2. Giải pháp về phía doanh nghiệp 51 3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53  

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T TÊN VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA DN TNHH QLCT Doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Quản lý cạnh tranh LỜI CẢM ƠN SVTH: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu, em có hội thực tập tại: Công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt Em xin gửi lời cám ơn tới cán bộ, nhân viên công ty tạo điều kiện để em thực tập, hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn tới Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế- Luật Nhà trường tạo điều kiện để em có hội thực tập, nghiên cứu chuyên sâu Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn tới cô Nguyễn Thị Tình định hướng, giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy vậy, kinh nghiệm, kiến thức hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Thầy, Cô để em có hội bổ sung, hoàn thiện kiến thức nhằm phục vụ tốt cho công việc thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Mai Lan SVTH: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình LỜI MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài Luật Cạnh tranh có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 vào đời sống kinh tế-xã hội, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam thức mở cửa, hội nhập với kinh tế giới khu vực Trong số hành vi cạnh tranh Luật điều chỉnh, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nằm nhóm hành vi bị cấm thực Trong kinh tế thị trường phát triển nay, phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động quảng cáo Ở đâu có kinh tế, có cạnh tranh có quảng cáo.Thị trường quảng cáo Việt Nam thực sôi động với tham gia nhiều loại hình quảng cáo, đến từ loại thành phần doanh nghiệp, với hình thức nội dung truyền tải ngày đa dạng, hấp dẫn phong phú Đặc biệt, bối cảnh sức ép cạnh tranh từ thị trường ngày gay gắt, doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa dịch vụ sử dụng dịch vụ quảng cáo công cụ hữu hiệu việc thu hút tiếp cận gần với người tiêu dùng Quảng cáo coi phương pháp cạnh tranh đem lại hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể coi quảng cáo lĩnh vực thể rõ nét hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường, loại hình xúc tiến thương mại thiếu doanh nghiệp Trong năm gần với phát triển phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động quảng cáo ngày diễn phổ biến Ngành quảng cáo Việt Nam từ bắt đầu công đổi đến có bước tiến vượt bậc, tiếp cận mặt chung giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, quảng cáo phát sinh mặt trái tiêu cực quảng cáo so sánh, quảng cáo mức, nói xấu lẫn nhau, gây nhầm lẫn,… hành vi gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Luật Cạnh tranh đời năm 2004 với quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh công cụ giúp doanh nghiệp có định SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình hướng đắn hoạt động kinh doanh thị trường, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng xã hội, doanh nghiệp làm ăn chân chính, đông đảo người tiêu dùng khắp nước Tuy nhiên, từ Luật Cạnh tranh đời đến hiệu mà mang lại chưa cao, hành vi quảng cáo so sánh, gian dối gây nhầm lẫn ngày diễn phổ biến, có phần tinh vi khó kiểm soát Những nguyên nhân bắt nguồn từ đâu pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cần phải có biện pháp để bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng trước hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết Đồng thời, thấy hoạt động quảng cáo có tầm ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế thị trường nói chung doanh nghiệp nói riêng Và suốt thời gian thực tập công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt, công ty chuyên lĩnh vực quảng cáo, em có Điều kiện tốt để hiểu sâu vấn đề quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đó lý mà em chọn đề tài:“ Pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam thực tiễn thực công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Tại Việt Nam, liên quan đến lĩnh vực pháp luật quảng cáo, có số công trình nghiên cứu vấn đề luận văn thạc sĩ Luật học: “Điều chỉnh hoạt động quảng cáo khuôn khổ pháp luật cạnh tranh cạnh tranh Việt Nam” Đoàn Tử Tích Phước, năm 2007; luận văn thạc sĩ Luật học: “ Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam”, năm 2003 Trong đó, luận văn “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam” đời bối cảnh Việt Nam chưa ban hành Luật Cạnh tranh Do vậy, quan điểm kết nghiên cứu luận văn chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thông qua định hướng xây dựng đạo luật cạnh tranh tương lai Trong đó, luận văn “ Điều chỉnh hoạt động quảng cáo khuôn khổ pháp luật cạnh tranh Việt Nam” đời năm 2007 xây dựng SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình ban hành Luật Cạnh tranh 2005 Nội dung luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận quảng cáo, cạnh tranh pháp luật cạnh tranh điều chỉnh quảng cáo kinh tế thị trường; đánh giá trạng hoạt động quảng cáo Việt Nam; đưa số kiến nghị về: điều chỉnh khái niệm, quy định cạnh tranh không lành mạnh, hoàn thiện trình tự thủ tục trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh, điều chỉnh chức nhiệm vụ quan cạnh tranh số giải pháp khác.Tuy nhiên, luận văn trên, quảng cáo góc độ pháp luật cạnh tranh xem xét, nghiên cứu đánh giá phương diện tổng quát, toàn diện, chưa tập trung nghiên cứu sâu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, có số công trình nghiên cứu vấn đề cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo.Học viên đưa thêm số công trình nghiên cứu như: luận văn Thạc sĩ Luật học về: “ Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Đào Thị Tuyết Vân; “ Pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam- Nghiên cứu góc độ so sánh luật” tác giả Trương Hồng Quang… Tuy nhiên, luận văn lại nghiên cứu góc độ phân tích ví dụ cụ thể hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khóa luận sâu nghiên cứu quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền lợi doanh nghiệp chân chính, đồng thời góp phần hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, khóa luận tập trung nghiên cứu hai khía cạnh: trước hết sâu phân tích quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thực trạng việc áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt Trên sở đề xuất đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo để góp phần hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời góp phần phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp kể từ Luật cạnh tranh 2004 ban hành Về không gian: Khóa luận tập trung làm rõ hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nói chung công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt nói riêng Khóa luận nêu giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh hành vấn đề lý luận thực tiễn hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam Do quy định vấn đề quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác nên gây khó khăn cho trình nghiên cứu Vì vậy, khóa luận tập trung nghiên cứu theo quy định theo Pháp luật Cạnh tranh chủ yếu Và khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật theo Luật cạnh tranh hành, đồng thời tìm hiểu trình thực thi pháp luật công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt Từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau: Dùng phương pháp so sánh luật để so sánh quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời có so sánh với luật Liên minh châu Âu Tổng hợp từ thực tế hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh diễn nào, đánh giá quy định luật việc giải vụ việc này, cụ thể công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình Thông qua việc thu thập, phân tích thông tin sở số liệu thu từ nguồn thứ cấp Báo cáo thường niên Cục quản lý cạnh tranh Từ việc phân tích, thống kê liệu số liệu sẵn có nhằm đưa kết luận thực trạng thực hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thị trường Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê thường để rút thực trạng thi hành áp dụng quy định pháp luật lĩnh vực Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng nguồn báo cáo, nghiên cứu, sách báo để tạo tảng sở cho việc nghiên cứu hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Qua việc nghiên cứu, tác giả tạo tính tính cấp thiết cho khóa luận Kết cấu khóa luận Kết cấu luận văn lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung chia làm chương: Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI MẶT TRỜI VIỆT Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ quan ban nghành, giáo viên hướng dẫn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu đề tài khả nghiên cứu hạn chế nên tránh khỏi sai sót Do đó,em mong đóng góp ý kiến bổ sung quý thầy, cô đề tài khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1.Cạnh tranh không lành mạnh Xét tính chất, mục đích hành vi, “cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh ngược lại nguyên tắc xã hội, tập quán truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích nhà kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội.” Có thể coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể, đơn phương, mục đích cạnh tranh chủ thể thể tính cạnh tranh không lành mạnh( không bất hợp pháp) mà mục đích gây cho hay nhiều đối thủ cạnh tranh bất lợi hay thiệt hại hoạt động kinh doanh Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau: “ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực đạo đức thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Phạm vi đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh quan hệ, hành vi có mục đích cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác, hành vi sản xuất kinh doanh tiến hành Điều kiện có cạnh tranh Tóm lại, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có nội dung sau: Thứ nhất, hành vi cạnh tranh trình sản xuất, kinh doanh mà hành vi vi phạm nguyên tắc đạo đức kinh doanh hay quy định pháp luật cạnh tranh Đó vi phạm thỏa thuận kinh doanh, tập quán kinh doanh mà nhà sản xuất, kinh doanh hiểu tuân theo hành vi vi phạm quy định rõ ràng pháp luật cạnh tranh để thu lợi bất chính, làm giảm uy tín đối thủ cạnh tranh dẫn đến đối thủ cạnh tranh bị phá sản SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho nhà sản xuất chân chính, người tiêu dùng hay gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước Điều thấy thông qua tác động trực tiếp hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây như: làm uy tín doanh nghiệp bị bôi nhọ dẫn đến lòng tin khách hàng vào sản phẩm, hàng hóa hành vi gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, đến phát triển kinh tế độc quyền sản phẩm, nâng giá cao… 1.1.1.2 Quảng cáo Theo cách hiểu thông thường, quảng cáo hình thức truyền thông thu hút ý người xem, cung cấp thông tin hàm chứa giá trị giải trí nhằm tạo phản hồi từ phía người tiêu dùng Hoạt động quảng cáo Việt Nam điều chỉnh hai loại văn pháp luật: văn pháp luật quảng cáo nói chung văn quy định quảng cáo thương mại Theo Điều 102, Luật Thương mại 2005 “quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mình” Theo Pháp lệnh Quảng cáo năm 2000 “quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lợi dịch vụ mục đích sinh lợi” Theo pháp lệnh hành vi quảng cáo bao gồm: dịch vụ có mục đích sinh lợi dịch vụ mục đích sinh lợi Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, đề tài quảng cáo giới hạn hiểu theo mục đích quan trọng quảng cáo nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, quảng cáo hành vi xúc tiến thương mại mà mục đích nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa hay trình sản xuất mình, thông qua người tiêu dùng biết đến họ, biết đến sản phẩm họ từ thu hút lợi nhuận nhiều mục đích khác 1.1.1.3 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh vấn đề cần quan tâm kinh tế thị trường ngày phát triển, hành vi quảng cáo không đơn giản hành vi 10 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình Thực tế, từ sau vụ việc vi phạm vào năm 2011 việc đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng bị cục quản lý cạnh tranh điều tra xử phạt công ty cẩn trọng việc quảng cáo Công ty thuê cố vấn luật luật sư có trình độ chuyên môn kinh nghiệm làm việc dày dặn để cố vấn cho công ty Đó phương pháp tốt để tránh vi phạm cách vô tình, đặc biệt với công ty chuyên lĩnh vực quảng cáo hoạt động thương mại việc lại cần thiết hết Khi công ty thực tốt nghĩa vụ mình, không vi phạm vấn đề cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh, trước hết tạo niềm tin tốt với khách hàng hình ảnh mức độ uy tín công ty, từ tạo điều kiện thuận lợi để công ty phát triển mạnh mẽ 2.3.3 Đánh giá thực tiễn thực quy phạm pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh công ty Trải qua gần năm hình thành phát triển công ty, thời gian dài không không ngắn Trong thời gian qua, nhìn chung công ty thực tốt quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Công ty tìm hiểu, chấp hành tốt quy định pháp luật, thực quảng cáo cách lành mạnh, tạo phát triển công bằng, lành mạnh kinh doanh, không gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nói chung mối quan hệ doanh nghiệp Bên cạnh điểm mạnh mà công ty đạt tồn số hạn chế Đó doanh nghiệp chưa có nhận thức hiểu biết rõ ràng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nói riêng Vì vậy, khó khăn lớn việc áp dụng Luật Cạnh tranh vào đời sống kinh doanh Nguyên nhân chủ yếu việc do: Các quy đnhững điểm mạnh mà công ty đạt tồn số hạn chế Đó doanh nghnh tranh dừng lại việc liệt kê hành vi bị coi hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh điều 45 Luật “định vị” mà chưa có giải thích cụ thể hành vi bị coi quảng cáo cạnh tranh không lành manh để xác định rõ dấu hiệu hành vi Chính 45 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình gây khó khăn việc xác định hành vi cạnh không lành mạnh, dễ dẫn đến vi phạm quy định cách vô tình 2.4 Hậu pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo 2.4.1.Trách nhiệm hành Việc giải xử phạt vi phạm hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thực theo quy định Luật Cạnh tranh pháp luật xử phạt vi phạm hành Loại hành vi vi phạm thẩm quyền, thủ tục xử phạt Chính phủ quy định chi tiết Nghị định có liên quan Tuy nhiên nguyên tắc xử phạt vi phạm hành vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải tuân thủ theo nguyên tắc chung xử phạt vi phạm hành 2002 là: + Việc xử phạt hành vi vi phạm, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật + Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh quy định + Mọi quy phạm phải phát kịp thời phải đình Việc xử lý phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để, hậu vi phạm gây phải khắc phục theo quy định pháp luật - Về quan có thẩm quyền xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 42, Điều 45 Nghị định 120/2005/NĐ-CP việc xử lý vụ việc cạnh tranh + Thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh Đối với hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác quy định Mục Chương II Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vụ việc cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền sau đây: • Phạt cảnh cáo; • Phạt tiền; • Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm; • Buộc đối tượng vi phạm phải cải công khai Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền định áo dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành chưa chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng cạnh tranh xử lý 46 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình +Thẩm quyền quan khác Thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ quan khác xác định theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành - “ Hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh bao gồm: hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh”; + Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi quảng cáo sau: • So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; • Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; • Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: giá, số lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công, cách thức sử dụng, phương thức dịch vụ, thời hạn bảo hành, thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác + Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định trường hợp thuộc trường hợp sau đây: • Hàng hóa, dịch vụ liên quan mặt hàng quy định điểm a Khoản Điều 10 Nghị định 120/2005/ NĐ-CP; • Quy mô quảng cáo thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền theo Điều này, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục sau đây: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn Khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; - Buộc cải công khai 2.4.2 Trách nhiệm hình Tội quảng cáo gian dối tội phạm mà Bộ luật hình năm 1985 chưa quy định Do phát triển xã hội, kinh tế thị trường cần có nhu cầu điều chỉnh hành vi quảng cáo hàng hóa nên Nhà nước coi hành vi quảng cáo gian dối hành vi nguy hiểm cho xã hội bị xử lý biện pháp hình Hiện nơi, đường phố, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, nghỉ mát…hoặc phương tiện thông tin đại chúng, có hoạt động quảng cáo hàng hóa cho doanh nghiệp, sở sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp, sở sản xuất quảng 47 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình cáo hàng hóa trung thực, nhiều trường hợp để quảng cáo hàng hóa mình.Khi quảng cáo nói xấu hàng hóa doanh nghiệp khác Theo Điều 168.Tội quảng cáo gian dối Người quảng cáo gian dối hàng hóa, dịch vụ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm • Các dấu hiệu phạm tội tội phạm - Các dấu hiệu chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt, chủ yếu người chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất.Tuy nhiên, người khác trở thành chủ thể Nếu họ thực việc quảng gian dối hàng hóa chủ doanh nghiệp theo yêu cầu chủ doanh nghiệp Nếu hành vi quảng cáo gian dối chưa gây hậu nghiêm trọng người phạm tội phải người bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, phải chịu trách nhiệm hình - Các dấu hiệu mặt khách thể tội phạm Khách thể tội phạm trật tự quản lý kinh tế mà cụ thể quy định Nhà nước quảng cáo hàng hóa Đối tượng tác động tội phạm hình thức, nội dung tin tức mà người phạm tội quảng cáo - Các dấu hiệu mặt khách quan tội phạm + Hành vi khách quan Người phạm tội quảng cáo gian dối có hành vi khách quan quảng cáo gian dối, với nhiều thủ đoạn, hình thức khác vẽ tranh, chụp ảnh, quay phim, ghi âm, đăng báo, đưa tin đài phát thanh, truyền hình, đặt phương tiện quảng cáo khác nơi công cộng… + Hậu Đối với hoạt động quảng cáo gian dối, hậu nghiêm trọng dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Nếu hậu chưa nghiêm trọng, người phạm tội phải người bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, cấu thành tội phạm Hậu nghiêm trọng hành vi quảng cáo gian dối gây thiệt hại nghiêm trọng cho tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản cho người, cho quan, tổ chức thiệt hại nghiêm trọng khác cho xã hội 48 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình + Các dấu hiệu khách quan khác tội phạm Ngoài hành vi khách quan, hậu quả, tội quảng cáo gian dối, nhà làm luật không quy định dấu hiệu khách quan khác dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm - Các dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội quảng cáo gian dối cố ý, tức nhận thức rõ ràng hành vi quảng cáo gian dối, trái phép, trái với quy định pháp luật quảng cáo, gây hậu nghiêm trọng, mong muốn cho hậu xảy không mong muốn bỏ mặc cho hậu xảy Động người phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm, người phạm tội quảng cáo gian dối thường động vụ lợi (muốn bán nhiều hàng hóa) 2.4.3 Trách nhiệm dân Trong trình hội nhập kinh tế, doanh nghiệp nước phải đối mặt với hoạt động cạnh tranh, có cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật không khuyến khích hành vi xâm phạm đến quyền hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân xã hội Người có hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác phải bị xử lý, trừng trị nhằm ngăn ngừa hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Theo Điều Nghị định 120/2005/NĐ-CP Bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây • Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường • Việc bồi thường thiệt hại quy định Khoản Điều thực theo quy định pháp luật dân Vậy, việc bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây vào Bộ luật Dân vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng, phần số lý luận bồi thường thiệt hại hợp đồng: - Chức chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng có hai chức chính: thứ nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền lợi bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại Tuy nhiên, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng quy tắc nhằm khôi phục thiệt hại Bởi thiệt hại xảy không hội để khắc phục, bù đắp Thực chất chế định bồi thường thiệt hại quy tắc phân bổ lại thiệt hại xã hội chủ thể có liên quan( tức người gây thiệt hại, người bị thiệt hại hay bên thứ ba khác) Chế định có chức ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp 49 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình luật( chức phòng ngừa) Chức nhằm làm cho tổ chức, cá nhân xã hội ý thức rằng, họ gây thiệt hại cho chủ thể khác, họ khuyến khích mà gánh chịu hậu bất lợi Họ phải có ý thức kiềm chế hành vi gây thiệt hại Như vậy, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng góp phần nâng cao trách nhiệm ứng xử bên chủ thể - Cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại: nguyên tắc pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật nước ta người có hành vi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hành vi Trên sở Bộ luật Dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dựa bốn yếu tố: có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại ấy, có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại thực tế xảy ra, người thực hành vi thiệt hại có lỗi - Nguyên tắc bồi thường thiệt hại: bồi thường thiệt hại thực theo nguyên tắc: bồi thường “toàn bộ” “kịp thời” Bồi thường toàn thể triết lý không lợi từ việc thiệt hại bồi thường vượt phần thiệt hại mà gây Nguyên tắc đảm bảo cho chủ thể cần có biện pháp phòng ngừa hợp lý, tránh tình trạng tạo dựng tình gây thiệt hại để kiếm lời CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 3.1.1 Vai trò pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội Không Việt Nam, hầu giới coi trọng công tác lẽ pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nói riêng pháp luật cạnh tranh nói chung công cụ bảo vệ phát triểu bền vững xã hội Do đó, nhiều quốc gia sớm ban hành đạo luật với mục đích ngăn chặn hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng, bảo vệ doanh nghiệp chân người tiêu dùng, khách hàng doanh nghiệp 3.1.2 Tình hình pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, việc phát triển quảng cáo thương mại trở thành xu bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, quảng cáo thương mại thực trở thành công cụ 50 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Các hình thức thể quảng cáo thương mại vô phong phú, giúp người tiêu dùng, khách hàng có khả phân biệt sản phẩm có tính ưu việt Nhưng quảng cáo thương mại dao hai lưỡi, khiến cho doanh nghiệp có hội thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh, mà cụ thể hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể như: so sánh trực tiếp sản phẩm, dịch vụ loại doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, bắt chước quảng cáo, hay đưa thông tin gây nhầm lẫn, Nhưng khái niệm quảng cáo mập mờ, chưa thống với nội dung quảng cáo thương mại lẽ tự nhiên, pháp luật để lỗ hổng cho doanh nghiệp thực hành vi vi phạm pháp luật, cạnh tranh không lành mạnh mà quan chức khó bắt lỗi họ Tình trạng khiến cho môi trường kinh doanh bất ổn, thiếu công bằng, thực tế đòi hỏi phải có văn pháp luật với tầm bao quát lớn để điều chỉnh nhằm tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại điện tử việc làm có tính cấp thiết mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ 3.1.3 Môi trường kinh doanh Trên đường hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Việt nam có nhiều hội việc tiếp nhận doanh nghiệp quốc tế vào sân chơi kinh tế nước nhà Đây hội lớn cho doanh nghiệp nước tham gia kinh doanh doanh nghiệp nước ngoài, tạo môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp nước tự phát triển thân, học hỏi kinh doanh từ nhiều văn hóa kinh doanh quốc gia giới Tuy nhiên, trình tiềm ẩn nhiều yếu tố khiến cho việc kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh trở nên khó khăn hơn, có sai phạm từ doanh nghiệp nước ngoài, việc xử lý sai vi phạm trở nên phức tạp Đồng thời, luật pháp Việt Nam chưa thể bắt kịp toàn với xu hướng pháp luật quốc tế lĩnh vực quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh, vấn đề liên quan đến hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh không phát mà gây bất ổn môi trường kinh doanh, gây khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, sau đến doanh nghiệp bị tác động trực tiếp quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh phía doanh nghiệp nước đưa Vì vậy, việc hoàn thiện pháp 51 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình luật liên quan đến quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh cần đầu tư kĩ càng, bắt kịp với xu hướng đa số quốc gia, đặc biệt xu hướng nước thành viên tổ chức Thương Mại giới (WTO) 3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 3.2.1 Giải pháp phía nhà nước 3.2.1.1 Trong hoạt động xây dựng pháp luật Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định để điều chỉnh hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh, nhiên quy định chưa thực đóng vai trò tốt mong đợi để đáp ứng yêu cầu ngăn cản hành vi vi phạm, bảo vệ môi trường cạnh tranh, quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Kinh nghiệm quốc gia trước cho thấy việc điều chỉnh pháp luật liên quan đến quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh cần có chế mở linh hoạt để thích ứng với diễn biến đa dạng liên tục thị trường Do nhà nước cần hoàn thiện pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh theo hai hướng: mặt xây dựng quy định cụ thể hóa tiêu đánh giá dạng biểu hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh, mặt khác tăng thẩm quyền cho quan xử lý, quan cạnh tranh hay tòa án, việc đánh giá, kết luận tính chất, mức độ hành vi vi phạm, để chủ động xử lý hiệu vụ việc quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh thực tế - Việc hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh bao gồm xây dựng quy định để giải xung đột pháp luật phân định thẩm quyền quan thực thi Đây nội dung cần thiết xét hoàn cảnh, Điều kiện nhà nước ta có chế thực thi pháp luật chung tương đối cứng nhắc hiệu phối hợp quan nhà nước hạn chế - Trải qua thời gian, với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, lớn mạnh tầng lớp thương nhân cộng đồng doanh nghiệp, thực tiễn thương mại thông lệ kinh doanh dần trở nên đầy đủ chặt chẽ Vì vậy, Nhà nước cần có sách hợp lý, đảm bảo bền vững cho khối cộng đồng doanh nghiệp nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh với mục đích ổn định trật tự hoạt động thị trường 52 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình - Trong việc xây dựng thực thi pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh, quan thực thi phải đảm bảo tính cân bằng, mặt giữ ổn định lành mạnh thị trường, mặt khác không làm hạn chế khả động lực sáng tạo, phát triển kinh doanh doanh nghiệp, với mục đích cuối ngăn cản, trừng phạt trường hợp biệt, mà hướng tới việc tạo dựng môi trường cạnh tranh hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Từ thực tế nhức nhối cho quan chức doanh nghiệp, cần phải cải thực số hoạt động sau: + Thứ nhất, hoạt động xây dựng pháp luật cần phải thống làm rõ số khái niệm có liên quan Luật Cạnh tranh thuộc chế định pháp luật chống quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Đây tiền đề, sở cho việc chỉnh lý, bổ sung hành vi vi phạm cụ thể, có hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn + Thứ hai, cần tiếp tục nghiên cứu khả xây dựng văn hướng dẫn chi tiết thi hành quy định hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn có Luật Cạnh tranh Trong trường hợp khái quát phối hợp với quan quản lý ngành xây dựng hướng dẫn hành vi lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, cần tiến hành rà soát, điều chỉnh hệ thống pháp luật chuyên ngành thân quan khác xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn lĩnh vực cần làm cho văn phù hợp với Luật Cạnh tranh + Thứ ba, nâng cao mức phạt tối đa cách hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nói riêng để tăng tính răn đe, ngăn ngừa hạn chế hiệu hành vi vi phạm lĩnh vực Nghĩa với hành vi có vi phạm pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nên xử lý mức phạt, không nên đưa khung phạt “từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng” Một vấn đề quan trọng xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh thúc đẩy tiến độ xây dựng Luật cạnh tranh không lành mạnh nhằm cải thiện tình hình quy đinh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nói chung quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nói riêng nằm rải rác nhiều văn thuộc lĩnh vực khác nhau, vừa không nêu rõ dấu hiệu đặc trưng hành vi vi phạm, việc thực thi có nhiều hạn chế, hay nói cách khác hiệu thực thi không cao 53 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình Chẳng hạn, số hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh (bị cấm) quy định rải rác mang tính liệt kê Điều 109 Luật Thương mại 2005, quy đinh liên quan đến hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh xuất Luật sở hữu trí tuệ theo Khoản 1, Điều 130 3.2.1.2 Thực thi pháp luật Ngoài kiến nghi việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, từ nghiên cứu, luận điểm qua tiểu luận này, rút số đề xuất, kiến nghị để nâng cao chất lượng hiệu công tác thực thi quy định pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Thứ nhất, cần xây dựng chế phối hợp chung quan thực thi quy định cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Thứ hai, cần nâng cao lực cho quan thực thi quy định cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Việc nâng cáo lực cần thực nhiều góc độ nâng cáo lực người, nâng cao số lượng chất lượng cán bộ, hoàn thiện sở vật chất… Thứ ba, cần xây dựng chế hợp tác quốc tế liên quan đến thực thi quy định cạnh tranh không lành mạnh nói chung hoạt động cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo nói riêng, chứa đựng quy định điều chỉnh hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Thứ tư, cần nâng cao nhận thức người tiêu dùng, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước toàn xã hội pháp luật cạnh tranh thông qua hoạt động tuyên truyển, phổ biến pháp luật cạnh tranh hội thảo, hội nghị, khóa đào tạo cạnh tranh,…Các hoạt động cần phải không ngừng mở rộng phải xây dựng phù hợp với nhu cầu đối tượng tuyên truyền Ngoài cần nghiên cứu, bổ sung hình thức tuyên truyền có nhiều hình thức triển khai hiệu nước khác lĩnh vực khác Việt Nam 3.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp Nhằm cải thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nhà nước có hiệu quả, doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt nói riêng cần thực nghiêm túc việc 54 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình chấp hành quy định pháp luật thương mại, tránh tình trạng hiểu sai làm sai với quy định pháp luật Hỗ trợ nhà nước việc xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, có tính quốc tế hóa thu hút doanh nghiệp nước đầu tư, tạo sân chơi kinh tế luật pháp đa dạng, với mục đích học hỏi thúc đẩy phát triển kinh tế nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải tự trau dồi kiến thức pháp luật cho thân, đào tạo cán pháp lý doanh nghiệp cách chuyên nghiệp để bắt kịp với xu hướng pháp luật nước quốc tế, giúp cho thân doanh nghiệp không bị vi phạm pháp luật cách vô tình 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Qua thời gian thực thi triển khai pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh bộc lộ nhiều bất cập, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh doanh nghiệp Vấn đề lớn môi trường pháp luật cạnh tranh Việt nam chồng chéo văn pháp luật có liên quan tới yếu tố quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều văn khác điều chỉnh hành vi liên quan đến quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh có quy định thẩm quyền nhiều ngành quản lý khác Tình trạng chồng chéo thẩm quyền quan thực thi nội dung Luật có nhiều điểm gây phát sinh cách hiểu khác gây khó khăn định cho hoạt động triển khai thực thi pháp luật không Cục quản lý cạnh tranh mà quan Điều tiết ngành có quan thẩm quyền khác Tại công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt gặp phải vấn đề thực công tác xin phép quảng cáo sản phẩm địa bàn tỉnh Việc quy định chưa rõ ràng khiến cho thông tin quảng cáo so sánh gián tiếp, đưa thông tin gian dối tiếp tục diễn Ví dụ việc thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ (chỉ dẫn gây nhầm lẫn) lỏng Điều kiện xác định hành vi vi phạm, có chồng chéo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề bất cập lớn thẩm quyền kết hợp văn pháp luật cạnh tranh sở hữu trí tuệ bao gồm Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ, Nghị định 55 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình 47/2009/NĐ-CP, Nghị định 97/2010/NĐ-CP… Hiện lúc có nhiều quan Cục quản lý cạnh tranh, Công an kinh tế, quan tra chuyên nghành sở hữu trí tuệ, quản lý thị trường, hải quan… có thẩm quyền xử phạt hành cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Như việc văn pháp luật chồng chéo, không phân định rõ Điều kiện áp dụng, xác định rõ hành vi vi phạm tương ứng với phân định thẩm quyền tương ứng, phân biệt chế tài áp dụng dẫn đến tình trạng hành vi bị phạt hai lần gây khó khăn việc xử phạt 56 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phân tích thực trạng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh công ty cổ phần công nghệ thương mại Mặt Trời Việt, em rút số vấn đề sau: Để hoạt động cạnh tranh không lành mạnh hiệu công ty cần phải có sách hợp lý từ việc thực sách cách nghiêm túc, đào tạo đội ngũ nhân viên đến việc đồng thời cần phải xây dựng quy chế công ty cách hiệu theo pháp luật Ngoài ra, hỗ trợ quan ban ngành có liên quan phòng quản lý thương mại tỉnh, cấp quyền địa phương, quan hành pháp điều kiện quan trọng để công ty thực thi tốt vấn đề cạnh tranh lành mạnh Trong trình làm báo cáo, thân emcòn gặp nhiều khó khăn hạn chế Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô bạn Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Tình - người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn này.  57 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình sách chuyên khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình LCT, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh, Lê Văn Dĩnh chủ biên, 2010 Vụ Công tác lập pháp, Những nội dung Luật Cạnh tranh, Nxb Tư pháp Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Tiến sĩ Lê Danh Vĩnh chủ biên, 2006, Nxb Tư pháp • Báo chí Viện nghiên cứu lập pháp, Nghiên cứu so sánh quy định quảng cáo Việt Nam số nước giới, Cổng thông tin điện tử viện nghiên cứu lập pháp, số ngày 22/05/2012 Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn, Đại học Kinh tế - Luật, thành phố Hồ Chí Minh, Sao cục quản lý cạnh tranh không giải quyết, Báo Pháp luật, số ngày 17/10/2011 Thạc sĩ Nguyễn Thị Dung, Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại số yêu cầu đặt Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 9/2006 Luật sư Nguyễn Đức Hoàng (văn phòng luật sư PHANS), Ngăn chặn quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh, Báo Sài Gòn, số ngày 06/11/2014 • Văn quy phạm pháp luật Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 10 Luật Thương mại số 10/2005/L-CTN ngày 27 tháng 06 năm 2005 11 Luật Quảng cáo số 6/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012 12 Luật Sở hữu trí tuệ số 12/2009/L-CTN ngày 29 tháng 06 năm 2009 13 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số Điều Luật cạnh tranh ban hành 15 tháng 09 năm 2005 14 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh ban hành ngày 21 tháng 07 năm 2014 • Luận án, luận văn, nghiên cứu khoa học 15 Lê Anh Tuấn, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 16 Kinh doanh quản lý 3, Chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam, vấn đề đặt giải pháp, Trường Đại học Ngoại Thương, tháng năm 2013 • Tài liệu điện tử Công ty Luật TNHH MTV PL Cộng Sự (PL & Partners), Các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh, số ngày 31/03/2010 58 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình (http://pl-law.vn/kien-thuc-phap-luat/khac/3645-cac-hanh-vi-quang-cao-nhamcanh-tranh-khong-lanh-manh-bi-cam-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-canh-tranh.html) Thanh Linh (19/08/2014), Quy định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Cổng thông tin điện tử Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Nam (http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1776:quy-nh-mi-v-x-pht-hanh-vi-cnh-tranhkhong-lanh-mnh&catid=108:vn-bn-chinh-sach-mi&Itemid=110) ThS Ngô Thu Hà (4/8/2014), Hoạt động quảng cáo vấn đề đặt góc độ pháp luật cạnh tranh http://tapchitaichinh.vn/dien-dan-khoa-hoc/hoat-dong-quang-cao-va-nhung-vande-dat-ra-duoi-goc-do-phap-luat-canh-tranh-52249.html 59 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 [...]... về pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.3.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh là một trong những dạng thức vi phạm thuộc nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Do vậy, một cách khái quát nhất, pháp luật hành vi này thuộc nhóm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không. .. của họ đều là không lành mạnh Pháp luật Cạnh tranh và pháp luật chuyên ngành trong lĩnh vực quảng cáo có những tương đồng khi quy định ngăn cấm việc quảng cáo gian dối 27 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI MẶT TRỜI VIỆT 2.1 Tổng... kinh tế - xã hội Sự ra đời của pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh là kết quả của quá trình nhận thức về quy luật khách quan của thị trường Những yếu tố cơ bản tác động đến việc xây dựng pháp luật về hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam đó là: Thứ nhất, nhu cầu kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Cơ chế kinh tế mới đã... quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 2.1.1 Tổng quan tình hình về hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật về cạnh tranh nói chung và hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nói riêng đã dần được hình thành rõ ràng thông qua các văn bản Luật, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn,… có nội dung về cạnh tranh Hiện nay, ở nước ta đã có... với các hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Thứ nhất, quy phạm pháp luật điều chỉnh về thế nào là quảng cáo thương mại, theo Điều 102, Luật này và quy định về các hành vi quảng cáo bị pháp luật cấm theo Khoản 4, Điều 45, Luật Cạnh tranh 2004 Những hành vi quảng cáo bị cấm này được quy định từ Khoản 1 đến Khoản 9, Điều 109, Luật Thương mại 2005 c) Luật Quảng cáo 2012 Luật Quảng cáo 2012 là văn... luật điều chỉnh hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nêu trên em cho rằng việc quy định như vậy là chưa đủ với pháp luật về hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Việc chưa đủ này thể hiện ở chính thực trạng đang xảy ra ngày càng nhiều vụ việc vi phạm pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh mà pháp luật không thể điều chỉnh được, ví dụ như hành vi quảng cáo so sánh gián tiếp sản... vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh hiện nay được quy định cụ thể tại Điều 39 và Điều 45, chương III, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo đó những quy định pháp luật này đã chỉ ra được hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh thuộc hành vi cạnh tranh không lành mạnh b )Luật Thương mại 2005 21 SV: Nguyễn Mai Lan Lớp:K48P2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tình Luật Thương mại 2005... Nguyễn Thị Tình quảng cáo cho sản phẩm hay doanh nghiệp mà còn là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh là một trong số các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hiện nay khái niệm cạnh tranh không lành mạnh được ghi nhận tại Khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh 2004: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh... Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 quy định về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: “cấm doanh nghiệp thực hiện so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác” Như vậy các quy định của pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh cho thấy quan điểm của các nhà làm luật ở nước ta là không phải mọi hình thức quảng cáo so... vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Khoản 1, Luật này cung cấp khái niệm về quảng cáo nhằm làm rõ quảng cáo là gì Và tại Điều 8, Luật này quy định về vấn đề hành vi cấm trong quảng cáo, giúp bổ sung vào Khoản 4, Điều 45, Luật Cạnh tranh 2004 về các hành vi quảng cáo mà pháp luật có quy định cấm d)Nghị định 71/2014/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ năm 2014 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh

Ngày đăng: 05/05/2016, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • STT

  • TÊN VIẾT TẮT

  • GIẢI NGHĨA

  • 1

  • DN

  • Doanh nghiệp

  • 2

  • TNHH

  • Trách nhiệm hữu hạn

  • 3

  • QLCT

  • Quản lý cạnh tranh

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để hiểu rõ hơn về vấn đề nghiên cứu, em đã có cơ hội thực tập tại: Công ty cổ phần công nghệ và thương mại Mặt Trời Việt. Em xin gửi lời cám ơn tới các cán bộ, nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện để em thực tập, hoàn thành tốt nhất có thể khóa luận tốt nghiệp của mình.

  • Em cũng xin gửi lời cám ơn tới các Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế- Luật và Nhà trường đã tạo điều kiện để em có cơ hội thực tập, nghiên cứu chuyên sâu. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn tới cô Nguyễn Thị Tình đã định hướng, giúp đỡ, hướng dẫn em rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện và cho đến khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

  • Tuy vậy, do kinh nghiệm, kiến thức còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô để em có cơ hội bổ sung, hoàn thiện kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt cho công việc thực tế.

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • Sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan