Tiềm năng, triển vọng, thực trạng khai thác, quản lý, định hướng sử dụng NĂNG LƯỢNG GIÓ của Việt Nam

21 354 0
Tiềm năng, triển vọng, thực trạng khai thác, quản lý, định hướng sử dụng NĂNG LƯỢNG GIÓ của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Việc phát triển điện gió làm giảm thiểu lượng CO2, gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo nước ta phát triển nền công nghiệp xanh và bền vững. Tại Việt Nam, tình trạng thiếu hụt điện vẫn diễn ra nhiều năm qua. Các dự án xây dựng nguồn cấp không theo kịp nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng quá nhanh, tại một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Trong khi nguồn điện năng chủ yếu của nước ta là thủy điện và nhiệt điện (than, khí và dầu). Việt Nam lệ thuộc vào thủy điện quá nhiều nên nhu cầu đáp ứng điện lại tăng cao vào mùa khô, tạo nên áp lực lớn lên các nhà máy nhiệt điện, dẫn đến tiêu tốn một số lượng lớn nhiên liệu hóa thạch, gây ô nhiễm môi trường. Hơn nữa việc phá rừng làm thủy điện cũng đe dọa lớn đến môi trường, động thực vật càng ngày bị đe dọa. Việc lệ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch và tàn phá thiên nhiên đang khiến chúng ta phải trả giá bằng việc trái đất nóng dần lên, các loài động vật dần tuyệt chủng, thiên tai ngày càng tăng lên và chưa có dấu hiệu dừng lại. Đây là những tác động mà Việt Nam đang phải hứng chịu trong các năm gần đây. Vì vậy, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng mới là một trong những thách thức cho chính Việt Nam. Hiện nay, giải pháp được các nước phát triển sử dụng và phát triển là Điện gió một nguồn năng lượng an toàn, hiệu quả, vô hạn. Chính vì vậy, Nhà nước cần ban hành các chính sách thích hợp khuyến khích đầu tư điện gió vào Việt Nam; trợ giá, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam phát triển điện gió. Chúng ta cần nghiên cứu và xây dựng các tubin điện gió nội địa, từng bước phát triển và làm chủ công nghệ; khuyến khích người dân sử dụng điện gió. Mặt khác, chúng ta nên xây dựng cơ chế để đảm bảo công bằng sân chơi cho năng lượng gió; tăng cường nghiên cứu khoa học về các ngành năng lượng mới; xây dựng các trang trại điện gió ngoài biển, tận dụng tốt không gian và lượng gió. Với những chính sách phù hợp và sự hưởng ứng của xã hội và nguồi dân, điện gió ở nước ta sẽ phát triển nhanh và mạnh, trở thành nguồn năng lượng sạch, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng trong tương lai. Việc phát triển điện gió cũng giúp làm giảm thiểu lượng CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Vì vậy, chỉ có phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường mới đảm bảo nước ta phát triển nền công nghiệp xanh và bền vững. Nội dung 1.Tổng quan về năng lượng gió a.khái niệm năng lượng gió Năng lượng gió là động năng  của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Sử dụng năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ môi trường tự nhiên và đã được biết đến từ thời kỳ Cổ đại. Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng đều làm cho bầu khí quyển, nước và không khí nóng không đều nhau. Một nửa bề mặt của Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của Mặt Trời và thêm vào đó là bức xạ Mặt Trời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở các cực, do đó có sự khác nhau về nhiệt độ và vì thế là khác nhau về áp suất mà không khí giữa xích đạo và 2 cực cũng như không khí giữa mặt ban ngày và mặt ban đêm của Trái Đất di động tạo thành gió. Trái Đất xoay tròn cũng góp phần vào việc làm xoáy không khí và vì trục quay của Trái Đất nghiêng đi (so với mặt phẳng do quỹ đạo Trái Đất tạo thành khi quay quanh Mặt Trời) nên cũng tạo thành các dòng không khí theo mùa. b. Các lợi thế chính của năng lượng gió và phân loại gió +Các lợi thế chính của năng lượng gió Sạch, không gây ô nhiễm: năng lượng gió không thải khí và suy kiệt theo thời gian. Tăng cường phát triển kinh tế địa phương: các nông trại gió có khả năng nâng cao thu nhập của chủ đất qua các hình thức cho thuê đất để phát triển trại gió, đưa tới việc tăng lợi tức từ thuế cho cộng đồng địa phương. Đa dạng về hình thức và qui mô: ứng dụng năng lượng gió gồm nhiều hình thức và qui mô từ nhỏ đến lớn, từ các trại gió tập trung đến các hệ thống phát điện gia dụng. Ổn định giá năng lượng: với khả năng đóng góp và đa dạng hóa năng lượng, năng lượng gió có thể góp phần giảm sự phụ thuộc vào các dạng năng lượng truyền thống (năng lượng hóa thạch) vốn thay đổi theo giá thành và khả năng cung cấp. Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu, góp phần giữ vốn đầu tư nội địa và hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên liệu từ nước ngoài. Với vai trò và khả năng giảm thiểu tỷ lệ khí nhà kính của năng lượng gió, các nước phát triển đang đẩy mạnh các kế hoạch khai triển điện gió đầy tham vọng. Trong đó gần đây nhất là các dự án phát triển điện gió ngoài khơi, cho dù dạng điện gió ngoài khơi thường có chi phí khai thác cao hơn nhưng nguồn gió rất dồi dào và ít các tác động môi trường hơn. Điện gió cũng đang thu hút dần dần sự chú ý của các nước đang phát triển do nó có thể được khai triển tương đối nhanh chóng ở những khu vực đang có nhu cầu cấp bách về điện năng. Điện gió cũng có thể là giải pháp có hiệu quả kinh tế để thay thế một khi các nguồn nhiên liệu truyến thống bị khan hiếm hoặc giá cả dao động mạnh, bất ổn. Điện gió cũng có những ứng dụng rất phù hợp ở các địa phương vùng sâu vùng xa do khả năng linh hoạt của nó trong qui mô khai triển. + Nguời ta thường phân biệt 3 loại gió chính:  Gió geostrophic (hay còn gọi là gió toàn cầu: global wind): gây ra bởi sự chênh lệch về nhiệt độ và áp suất, thổi ở độ cao khoảng 1000 m so với mặt đất, không phụ thuộc nhiều vào bề mặt Trái Đất. Đây chính là loại gió được đề cập ở trên. Loại gió này không là nguồn năng lượng cho điện gió.  Gió bề mặt (surface wind): thổi trên mặt đất cho đến độ cao 100 m. Loại gió này phụ thuộc mật thiết vào điều kiện mặt đất, địa hình (giảm vận tốc gió). Lưu ý là hướng gió thổi gần mặt đất khác rất xa hướng gió thổi trên cao (hướng gió geostrophic). Gió bề mặt là nguồn năng lượng chính yếu cho điện gió.  Gió địa phương (gió biển, gió bờ ...): gió bề mặt phụ thuộc mật thiết vào điều kiện khí hậu tại điện phương. Gió địa phương hầu hết được sử dụng tại các hệ thống điện gió, đặc biệt là gió biển (sea breeze) và gió bờ (land breeze).  

1 Đề tài : tài nguyên lượng gió Họ tên: Nguyễn Thị Lan Hương Mã sinh viên: 11141985 Lớp : đồ học _1 Mục lục Lời nói đầu Nội dung 1.Tổng quan lượng gió a khái niệm lượng gió .2 b Các lợi lượng gió phân loại c Biểu đồ phân bố gió Việt Nam độ cao 80m 2.Năng lượng gió Việt Nam, tiềm triển vọng a.Tình hình cung - cầu điện Việt Nam b.Giá thành điện gió, liệu có đắt Hiện trạng khai thác, quản lý, sử dụng a.Năng lượng gió Việt Nam b dự án điện gió Bình Thuận .10 c.Dự án điện gió Bạc Liêu 11 4.Định hướng sử dụng thời gian tới .12 a đề xuất số khu vực xây dựng điện gió cho Việt Nam 12 b.Một số lựa chọn sách Việt Nam 14 c học tập nước giới 15 d.Một viễn cảnh tươi sáng điện gió .15 e.Những lợi ích môi trường xã hội điện gió .18 lời kết .19 lời nói đầu Việc phát triển điện gió làm giảm thiểu lượng CO2, gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo nước ta phát triển công nghiệp xanh bền vững Tại Việt Nam, tình trạng thiếu hụt điện diễn nhiều năm qua Các dự án xây dựng nguồn cấp không theo kịp nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng nhanh, quốc gia phát triển Việt Nam Trong nguồn điện chủ yếu nước ta thủy điện nhiệt điện (than, khí dầu) Việt Nam lệ thuộc vào thủy điện nhiều nên nhu cầu đáp ứng điện lại tăng cao vào mùa khô, tạo nên áp lực lớn lên nhà máy nhiệt điện, dẫn đến tiêu tốn số lượng lớn nhiên liệu hóa thạch, gây ô nhiễm môi trường Hơn việc phá rừng làm thủy điện đe dọa lớn đến môi trường, động thực vật ngày bị đe dọa Việc lệ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch tàn phá thiên nhiên khiến phải trả giá việc trái đất nóng dần lên, loài động vật dần tuyệt chủng, thiên tai ngày tăng lên chưa có dấu hiệu dừng lại Đây tác động mà Việt Nam phải hứng chịu năm gần Vì vậy, việc tìm kiếm nguồn lượng thách thức cho Việt Nam Hiện nay, giải pháp nước phát triển sử dụng phát triển "Điện gió" - nguồn lượng an toàn, hiệu quả, vô hạn Chính vậy, Nhà nước cần ban hành sách thích hợp khuyến khích đầu tư điện gió vào Việt Nam; trợ giá, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển điện gió Chúng ta cần nghiên cứu xây dựng tubin điện gió nội địa, bước phát triển làm chủ công nghệ; khuyến khích người dân sử dụng điện gió Mặt khác, nên xây dựng chế để đảm bảo công sân chơi cho lượng gió; tăng cường nghiên cứu khoa học ngành lượng mới; xây dựng trang trại điện gió biển, tận dụng tốt không gian lượng gió Với sách phù hợp hưởng ứng xã hội nguồi dân, điện gió nước ta phát triển nhanh mạnh, trở thành nguồn lượng sạch, đồng thời đảm bảo an ninh lượng tương lai Việc phát triển điện gió giúp làm giảm thiểu lượng CO2 gây hiệu ứng nhà kính Vì vậy, có phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường đảm bảo nước ta phát triển công nghiệp xanh bền vững Nội dung 1.Tổng quan lượng gió a.khái niệm lượng gió Năng lượng gió động không khí di chuyển bầu khí Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng mặt trời Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổ đại Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng làm cho bầu khí quyển, nước không khí nóng không Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ Mặt Trời thêm vào xạ Mặt Trời vùng gần xích đạo nhiều cực, có khác nhiệt độ khác áp suất mà không khí xích đạo cực không khí mặt ban ngày mặt ban đêm Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay tròn góp phần vào việc làm xoáy không khí trục quay Trái Đất nghiêng (so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất tạo thành quay quanh Mặt Trời) nên tạo thành dòng không khí theo mùa b Các lợi lượng gió phân loại gió +Các lợi lượng gió -Sạch, không gây ô nhiễm: lượng gió không thải khí suy kiệt theo thời gian -Tăng cường phát triển kinh tế địa phương: nông trại gió có khả nâng cao thu nhập chủ đất qua hình thức cho thuê đất để phát triển trại gió, đưa tới việc tăng lợi tức từ thuế cho cộng đồng địa phương -Đa dạng hình thức qui mô: ứng dụng lượng gió gồm nhiều hình thức qui mô từ nhỏ đến lớn, từ trại gió tập trung đến hệ thống phát điện gia dụng -Ổn định giá lượng: với khả đóng góp đa dạng hóa lượng, lượng gió góp phần giảm phụ thuộc vào dạng lượng truyền thống (năng lượng hóa thạch) vốn thay đổi theo giá thành khả cung cấp -Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu, góp phần giữ vốn đầu tư nội địa hạn chế phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên liệu từ nước Với vai trò khả giảm thiểu tỷ lệ khí nhà kính lượng gió, nước phát triển đẩy mạnh kế hoạch khai triển điện gió đầy tham vọng Trong gần dự án phát triển điện gió khơi, cho dù dạng điện gió khơi thường có chi phí khai thác cao nguồn gió dồi tác động môi trường Điện gió thu hút ý nước phát triển khai triển tương đối nhanh chóng khu vực có nhu cầu cấp bách điện Điện gió giải pháp có hiệu kinh tế để thay nguồn nhiên liệu truyến thống bị khan giá dao động mạnh, bất ổn Điện gió có ứng dụng phù hợp địa phương vùng sâu vùng xa khả linh hoạt qui mô khai triển 5 Nguời ta thường phân biệt loại gió chính: Gió geostrophic (hay gọi gió toàn cầu: global wind): gây chênh lệch nhiệt độ áp suất, thổi độ cao khoảng 1000 m so với mặt đất, không phụ thuộc nhiều vào bề mặt Trái Đất Đây loại gió đề cập Loại gió không nguồn lượng cho điện gió Gió bề mặt (surface wind): thổi mặt đất độ cao 100 m Loại gió phụ thuộc mật thiết vào điều kiện mặt đất, địa hình (giảm vận tốc gió) Lưu ý hướng gió thổi gần mặt đất khác xa hướng gió thổi cao (hướng gió geostrophic) Gió bề mặt nguồn lượng yếu cho điện gió Gió địa phương (gió biển, gió bờ ): gió bề mặt phụ thuộc mật thiết vào điều kiện khí hậu điện phương Gió địa phương hầu hết sử dụng hệ thống điện gió, đặc biệt gió biển (sea breeze) gió bờ (land breeze) + • • • c Biểu đồ phân bố gió Việt Nam độ cao 80m Theo kết đánh giá tiềm gió Ngân hàng Thế giới (2001) thông qua nghiên cứu thực cho bốn quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt nam xác định quốc gia có tiềm gió lớn so với nước láng giềng khu vực Lào, Campuchia Thái Lan Tiềm năng lượng gió Việt Nam ước tính vào khoảng 513.360 MW, cao gấp sáu lần so với tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Trong đó, khu vực hứa hẹn cho phát triển điện gió chủ yếu nằm vùng ven biển cao nguyên miền nam trung miền nam Việt nam Cũng theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, ước lượng khoảng 8,6% tổng diện tích lãnh thổ Việt nam có tiềm gió với mức từ “cao” đến “rất cao”, phù hợp cho việc triển khai tuabin gió cỡ lớn (với tốc độ gió 7,0 m/s) Trên sở số liệu đồ tiềm gió WB, Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) tiếp tục đầu tư khảo sát nghiên cứu đánh giá tiềm điện gió, đạt số liệu làm sở xác định khu vực thích hợp cho đầu tư phát triển điện gió tương lai Kết nghiên cứu cho thấy vùng tạo nguồn lượng điện gió với hiệu cao gồm: Trung trung (Quảng Bình đến Khánh Hòa), Nam Trung (Ninh Thuận, Bình Thuận) tỉnh Nam Bộ (Bạc Liêu, Sóc Trăng ) hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận đươc xem có tiềm lớn nhất, khu vực đầu tư cho điện gió khả thi Theo số liệu đồ lượng gió lập, với tốc độ gió từ 6-7m/s độ cao từ 60-80 m khu vực hai tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận xây dựng lắp đặt nhiều trang trại gió (Wind farm) với tổng công suất lên đến 9.500 MW (gấp gần lần Nhà máy Thủy điện Sơn La) 7 Tuy nhiên, kết mô Ngân hàng Thế giới lai đánh giá khác biệt so với kết tính toán dựa số liệu quan trắc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), (xem bảng 1) Lý khác sai số mô tính toán 8 Bảng 1: So sánh kết EVN Ngân hàng Thế giới Vận tốc gió trung bình độ cao STT Địa điểm 65 m mặt đất (m/s) EVN WB Móng Cái, Quảng 1.1 Ninh 5,80 7,35 1.2 Van Lý, Nam Định 6,88 6,39 1.3 Sầm Sơn, Thanh Hóa 5,82 6,61 1.4 Kỳ Anh, Hà Tĩnh 6,48 7,02 Quảng Ninh, Quảng 2.1 Bình 6,73 7,03 2.2 Gio Linh, Quảng Trị 6,53 6,52 Phương Mai, Bình 2.3 Định 7,30 6,56 2.4 Tu Bong, Khánh Hòa 5,14 6,81 Phước Minh, Ninh 3.1 Thuận 7,22 8,03 3.2 Đà Lạt, Lâm Đồng 6,88 7,57 Tuy Phong, Bình 3.3 Thuận 6,89 7,79 3.4 Duyên Hải, Trà Vinh 6,47 7,24 2.Năng lượng gió Việt Nam, tiềm triển vọng a.Tình hình cung - cầu điện Việt Nam Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng Biển Đông Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió Biển Đông mạnh thay đổi nhiều theo mùa chương trình đánh giá Năng lượng cho Châu Á, Ngân hàng Thế giới (NHTG) có khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Như Ngân hàng Thế giới làm hộ Việt Nam việc quan trọng, Việt Nam chưa có nghiên cứu đáng kể Theo tính toán nghiên cứu này, bốn nước khảo sát Việt Nam có tiềm gió lớn hẳn quốc gia lân cận Thái Lan, Lào Campuchia Trong Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ “tốt“ đến “rất tốt“ để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Campuchia 0,2%, Lào 2,9%, Thái-lan 0,2% Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La, 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Tất nhiên, để chuyển từ tiềm lý thuyết thành tiềm khai thác, đến tiềm kỹ thuật, cuối cùng, thành tiềm kinh tế câu chuyện dài; điều không ngăn cản việc xem xét cách thấu đáo tiềm to lớn lượng gió Việt Nam Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nông thôn phát triển điện gió loại nhỏ Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào có 13% Thái Lan 9% diện tích nông thôn phát triển lượng gió Đây thật ưu đãi dành cho Việt Nam mà thờ chưa nghĩ đến cách tận dụng b.Giá thành điện gió, liệu có đắt định kiến? Cho đến tận năm 1990, nhiều người cho giá thành (bao gồm giá lắp đặt vận hành) trạm điện gió cao Nhưng ngày nay, định kiến nhìn nhận đánh giá lại, đặc biệt quan niệm giá thành không bao gồm chi phí kinh tế mà gồm chi phí (external cost – chi phí xã hội phải tái định cư, hay môi trường ô nhiễm) Thử lấy ví dụ cụ thể để so sánh giá thành điện gió thủy điện Nhà máy thủy điện Sơn La với tổ máy, tổng công suất thiết kế 2400 MW, dự kiến xây dựng năm với tổng mức đầu tư 2,4 tỷ USD Giá thành phát điện (chưa tính đến chi phí môi trường) 70 USD/MWh Như để có KW công suất cần đầu tư 1.000 USD năm Trong theo thời giá năm 2003 đầu tư cho KW điện gió nhiều nước Châu Âu vào khoảng 1.000 USD Đáng lưu ý giá thành giảm hàng năm cải tiến công nghệ Nếu thời gian sử dụng trung bình trạm điện gió 20 năm chi phí khấu hao cho KWh điện gió 14 USD Cộng thêm chi phí thường xuyên tổng chi phí quản lý vận hành nằm khoảng 48 – 60 USD/MWh - tương đương với thủy điện, vốn coi nguồn lượng rẻ hiệu Theo dự đoán, đến năm 2020 giá thành điện gió giảm đáng kể, khoảng 600 USD/KW, chi phí quản lý vận hành giảm đáng kể, khoảng 30 USD/MWh Khi tính đầy đủ chi phí – chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống, lợi ích việc sử dụng lượng gió trở nên rõ rệt So với nguồn lượng gây ô nhiễm (ví dụ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình) hay phải di dời quy mô lớn (các nhà máy thủy điện lớn), sử dụng lượng gió, người dân chịu thiệt hại thất thu hoa màu hay tái định cư, họ chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe 10 ô nhiễm Ngoài với đặc trưng phân tán nằm sát khu dân cư, lượng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải Hơn nữa, việc phát triển lượng gió cần lực lượng lao động kỹ sư kỹ thuật vận hành giám sát lớn loại hình khác, giúp tạo thêm nhiều việc làm với kỹ cao Tại nước Châu Âu, nhà máy điện gió không cần đầu tư vào đất đai để xây dựng trạmtourbin mà thuê đất nông dân Giá thuê đất (khoảng 20% giá thành vận hành thường xuyên) giúp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân, diện tích canh tác bị ảnh hưởng không nhiều Hiện trạng khai thác, quản lý, sử dụng a Năng lượng gió Việt Nam Một nghiên cứu thực tổ chức lượng Greenpeace EG Hiệp hội lượng gió Đức BWE, phối hợp với nhà nghiên cứu từ Quỹ Xanh Đức (Green Budget Germany, GBG) thực công bố vào 8/2012, cho cần phải tính phí môi trường bảo vệ sức khỏe cộng đồng vào giá thành điện sản xuất Theo nghiên cứu có xét đến chi phí phụ (hỗ trợ từ ngân sách, tác động tới môi trường nguy hạt nhân) giá thủy điện 7,6 cent KWh, giá điện gió 8,1 cent KWh, điện khí cent KWh, nhiệt điện từ than bùn than đá (15,6 14,8 cent KWh) điện hạt nhân 16,4 cent KWh (nếu tính chi phí khác, giá điện hạt nhân 42,2 cent KWh ) Từ thấy điện gió nguồn điện “xanh” rẻ giới Sự chênh lệch giá điện gió lương tuyền thống (thủy điện, điện gió) không lớn nước phát triển Nhưng nước phát triển, phụ thuộc công nghệ Việt Nam, việc đầu tư phát triển điện gió khó khăn chi phí hạ tầng sở, lưới điện; chưa làm chủ công nghệ, phụ thuộc nhiều vào nước Do đó, giá điện gió bán tương đối cao (ví dụ điện gió Bạc Liêu đề nghị giá bán 12 UScents kWh cho EVN năm đầu) Ở chưa xét tới chi phí môi trường, tài nguyên Trong giá điện EVN mua từ công ty tư nhân 700 đồng KWh (3,33 cent KWh) Đa phần trang thiết bị kích thước lớn dẫn đến khó khăn việc vận chuyển Nhiều nơi có tiềm điện gió cao khó vận chuyển đường xá khó chịu tải lớn, thiếu nguồn đầu tư Ngoài ra, thông tin chưa đầy đủ tiềm gió vùng miền Việt Nam Các nhà đầu tư chưa mạnh dạn đầu tư, sợ lỗ thiếu chế, sách hợp lý giá mua Nhà nước Việc phát triển điện gió làm giảm thiểu lượng CO2, gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo nước ta phát triển công nghiệp xanh bền vững b Năng lượng gió Việt Nam Việt Nam có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để khai triển điện gió, phải nhắc đến vai trò quan trọng hệ thống gió mùa khu vực Theo Tài liệu "Bản đồ Năng Lượng Gió Khu Vực Đông Nam Á" công bố vào năm 2001, Việt Nam có tiềm vô lớn cho việc khai triển điện gió thương mại Trong nghiên cứu gần đây, tiềm điện gió qui mô lớn đánh giá có công suất lý thuyết lên đến 120-160 GW, với phần lớn tiềm khai thác nằm dọc khu vực bờ biển Đông-Đông Nam Bảng 6.1 tóm tắt công suất tiềm vận tốc gió khác số địa bàn nước, cho thấy hầu 11 hết tiềm công suất lượng gió Việt Nam tập trung vận tốc gió khoảng 7-8 m/s (thích hợp cho việc khai triển turbin công suất lớn) Bảng Tóm tắt tiềm gió Việt Nam, dựa theo đồ gió khu vực độ cao trung bình 65 m mặt đất (Nguồn: Bản đồ Năng Lượng Gió Khu Vực Đông Nam Á) Gió tốt (7-8 m/s) Khu vực ĐBSCL, Nam Trung Bộ (Bảo Lộc), Tây Nguyên (Pleiku, Buôn Ma Thuột), Huế, khu vực biên giới Việt-Lào, Hải Phòng Diện tích khai 25679 thác (km2) Công suất 102716 tiềm (MW) Gió tốt (8-9 m/s) Gió cực tốt (> m/s) Đảo Côn Sơn, Qui Phan Rang, dãy Nhơn, Tuy Hòa, Trường Sơn biên giới ViệtTrung, dãy Trường Sơn, Vinh 2187 113 8748 452 Tiềm to lớn lượng gió dọc bờ biển Trung-Nam Bộ từ chế gió mùa khu vực Các dãy núi cao Trung Nam Bộ nằm vị trí đặc biệt thuận lợi chúng hình thành hàng rào cản gió gần thẳng góc với hướng gió mùa Đông Bắc khoảng tháng 10 đến tháng 5, từ Tây Nam khoảng tháng đến tháng năm Từ tháng 12 đến tháng năm, hướng gió chủ yếu thổi từ Đông Bắc, nhiên gió mạnh lại thổi khu vực đồng mạn Tây dải Trường Sơn Nguyên khối khí nhiệt độ cao ẩm thổi từ đại dương bị giảm nhiệt đột ngột thổi lên cao sườn núi đồng thời độ ẩm hạ đáng kể, từ khối khí trở nên nặng thổi mạnh xuống khu vực đồng theo suờn Tây dãy Trường Sơn Gió mùa Đông Bắc thổi mạnh phía bờ biển Nam Bộ gió đông bắc tạo vùng áp thấp phía Nam Tây cuối dãy Trường Sơn, tăng cường thu hút gió biển kéo gió khơi thổi vòng qua bán đảo Mặt khác, khu vực gió lớn khoảng 14 độ vĩ Bắc kết gió thổi hướng Đông Bắc xuyên qua khoảng trống lớn dọc theo dãy núi 12 Vào tháng – tháng năm, gió Tây Nam thổi mạnh sườn Đông dãy Trường Sơn, ngược lại với hướng thởi gió mùa Tây Bắc đề cập Mặt khác, dọc bờ biển Việt Nam, khu áp thấp tạo mạn khuất gió làm tăng cường gió biển hình thành hấp thụ nhiệt mạnh mẽ mặt đất đất liền thời gian mùa hè Gió mùa khu vực Đông Nam Á xem dạng gió biển gió bờ qui mô lớn, thay đổi hướng thổi theo mùa, bề mặt đất liền hun nóng bốc nhiệt nhanh bề mặt đại dương Gió tăng tốc phần dồn nén luồng gió thổi chạm sườn núi Ngoài gió tăng tốc (enhanced) số khu vực sóng khí dọc sườn núi “mountain waves” (sự di chuyển khối không khí nhiệt ổn định (thermally stable) chúng bị hút lên cao dọc theo sườn núi) , khối khí di chuyển xuống sườn núi chênh lệch nhiệt độ Gió mùa đông bắc không thổi dọc lên suờn núi mà thổi hướng bán đảo phía nam khu vực Đông Nam Á kết hợp với gió khơi tăng tốc Do khu vực bờ biển Nam Đông Nam nước ta có nguồn gió dồi b Dự án điện gió Bình Thuận Với điều kiện địa lý thuận lợi địa phương có bờ biển dài, lượng gió nhiều phân bổ quanh năm, tính đến cuối tháng năm 2012 địa bàn tỉnh Bình Thuận xây dựng 16 dự án điện gió với tổng công suất dự tính khoảng 1.300 MW Trong có dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự án hoàn thành báo cáo đầu tư trình xin cấp giấy chứng nhận, dự án giai đoạn khảo sát lập hồ sơ dự án đầu tư Trong số 16 dự án nói trên, Dự án Nhà máy điện gió Tuy Phong, đặt xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam (REVN) đầu tư triển khai Toàn dự án, hoàn thành, có 80 tuabin với tổng công suất 120 MW, sử dụng công nghệ đại Cộng hòa liên bang Đức Giai đoạn dự án gồm 20 trụ điện gió (tuabin) chiều cao cột 85 m, đường kính cánh quạt 77 m, công suất 1,5 MW/tuabin; tức tổng công suất giai đoạn 30 MW Và năm dự tính sản xuất khoảng gần 100 triệu kWh điện Đến cuối quý năm nay, giai đoạn hoàn thành bản; bao gồm khâu lắp đặt, đưa vào vận hành đấu nối với lưới điện quốc gia Và Nhà máy điện gió Tuy Phong thức khánh thành, vào hoạt động từ ngày 18/4/2012 Đây nhà máy điện gió nước thức vào hoạt động Theo kế hoạch, giai đoạn dự án chuẩn bị khởi công xây dựng lắp đặt 60 trụ điện gió (hay tuabin), nâng tổng công suất toàn Nhà máy Phong điện Tuy Phong lên 120 MW 13 Ở tỉnh Bình Thuận, sau Dự án Tuy Phong hòa mạng lưới điện quốc gia giai đoạn chuẩn bị thi công giai đoạn 2, dự án điện gió đảo Phú Quý với tuabin, tổng công suất MW lắp đặt xong thử vận hành an toàn, bình thường Nguồn điện gió Phú Quý, thức hòa vào dòng điện nhà máy điện Diesel có đảo, đảo Phú Quý có điện 24/24 Ngoài ra, Bình Thuận, dự án điện gió xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình giai đoạn thi công số dự án khác chuẩn bị triển khai Với dự án nói trên, rõ ràng, tỉnh Bình Thuận đầu đường phát triển điện gió Việt Nam c.Dự án điện gió Bạc Liêu Dự án điện gió biển nước ta tỉnh Bạc Liêu hoàn thành giai đoạn với tuabin thứ 10 lắp đặt thành công vào chiều ngày 2/10/2012 Toàn Nhà máy điện gió Bạc Liêu đặt dọc theo đê biển Đông, kéo dài từ phường Nhà Mát đến ranh giới tỉnh Sóc Trăng chiểm tổng diện tích gần 500 Ở đây, tuabin gió sản xuất Mỹ, làm thép đặc biệt không gỉ, cao 80m, đường kính 4m, tuabin có cánh quạt, cánh dài 42 m, làm nhựa đặc biệt, có hệ thống điều khiển giúp cánh quạt tự gập lại gặp thời tiết xấu, bão lớn Dự án có vốn đầu tư khoảng 5.200 tỷ đồng Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại Du lịch Công Lý (Cà Mau) làm chủ đầu tư Dự án khởi công năm 2010 dự kiến hoàn thành vào năm 2013 Trong giai đoạn hoàn thành lắp đặt 10 cột (hay tuabin), công suất tổng cộng giai đoạn 16 MW điện sản xuất dự tính khoảng 56 triệu kWh/năm Giai đoạn dự án xây lắp tiếp 52 tuabin gió lại Sau hoàn thành, Nhà máy điện gió Bạc Liêu có tổng số 62 tuabin với tổng công suất 99 MW điện sản xuất khoảng 320 triệu kWh/năm Nhà máy điện gió Bạc Liêu điển hình việc thu hút doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào ngành điện nói chung đầu tư vào nguồn lượng tái tạo nói riêng Từ kinh nghiệm này, UBND tỉnh Trà Vinh, Tập đoàn EAB (Đức) Công ty CP Thương mại Sản xuất Dịch vụ tổng hợp Trasesco phối hợp thực dự án đầu tư lượng gió Duyên Hải – Trà Vinh với 20 tổ máy, tổng công suất 30 MW, sản xuất bình quân 75 triệu kWh/năm Một số địa phương khác Nam Bộ xây dựng dự án điện gió cho địa phương Như vậy, Bạc Liêu, với dự án điện gió ven biểu hoàn thành giai đoạn 1, trở thành tỉnh tiên phong Nam hay vùng đồng sông Cửu Long đường phát triển loại điện tái tạo 14 4.Định hướng sử dụng thời gian tới a đề xuất số khu vực xây dựng điện gió cho Việt Nam Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió không trải toàn lãnh thổ Với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khác Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông bắc, khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, vùng tiềm thuộc cao nguyên Tây Nguyên, tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực ven biển hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Theo nghiên cứu NHTG, lãnh thổ Việt Nam, hai vùng giàu tiềm để phát triển lượng gió Sơn Hải (Ninh Thuận) vùng đồi cát độ cao 60100m phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận) Gió vùng có vận tốc trung bình lớn, có thuận lợi số lượng bão khu vực gió có xu ổn định điều kiện thuận lợi để phát triển lượng gió Trong tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam đông nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6-7 m/s tức vận tốc xây dựng trạm điện gió công suất 3,5 MW Thực tế người dân khu vực Ninh Thuận tự chế tạo số máy phát điện gió cỡ nhỏ nhằm mục đích thắp sáng Ở hai khu vực dân cư thưa thớt, thời tiết khô nóng, khắc nghiệt, vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Việt Nam Mặc dù có nhiều thuận lợi nêu trên, nói đến lượng gió, cần phải lưu ý số đặc điểm riêng để phát triển cách có hiệu Nhược điểm lớn lượng gió phụ thuộc vào điều kiện thời tiết chế độ gió Vì thiết kế, cần nghiên cứu nghiêm túc chế độ gió, địa loại gió dòng rối vốn ảnh hưởng không tốt đến máy phát Cũng lý phụ thuộc trên, lượng gió ngày hữu dụng loại lượng chủ lực Tuy nhiên, khả kết hợp điện gió thủy điện tích lại mở hội cho phát triển lượng khu vực Tây Nguyên vốn có lợi hai loại hình Một điểm cần lưu ý trạm điện gió gây ô nhiễm tiếng ồn vận hành phá vỡ cảnh quan tự nhiên ảnh hưởng đến tín hiệu sóng vô tuyến Do đó, xây dựng khu điện gió cần tính toán khoảng cách hợp lý đến khu dân cư, khu du lịch để không gây tác động tiêu cực Nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng đầy tham vọng, trung hạn Việt Nam cần tiếp tục khai thác nguồn lượng truyền thống Về dài hạn, Việt Nam cần xây dựng chiến lược lộ trình phát triển nguồn lượng Trong chiến lược này, chi phí kinh tế (bao gồm chi chí chi chí môi trường, xã hội) cần phải phân tích cách kỹ lưỡng, có tính đến phát triển mặt công nghệ, trữ lượng biến động giá nguồn 15 lượng thay Trong nguồn lượng này, lượng gió lên lựa chọn xứng đáng, cần đánh giá cách đầy đủ Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển lượng gió Việc không đầu tư nghiên cứu phát triển điện gió lãng phí lớn nguy thiếu điện thường trực, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Trong đó, chiến lược quốc gia điện dường quan tâm tới thủy điện lớn điện hạt nhân - nguồn lượng có mức đầu tư ban đầu lớn ẩn chứa nhiều rủi ro mặt môi trường xã hội b.Một số lựa chọn sách Việt Nam đứng trước thách thức thiếu hụt điện (không nằm xu chung toàn cầu), cần cân nhắc biện pháp ứng xử thích hợp Trong ngắn hạn, việc tiết kiệm điện hoạt động sản xuất sinh hoạt đóng vai trò quan trọng Bên cạnh đó, xem xét phương án tăng giá điện đề xuất Bộ Công nghiệp Việc tăng giá điện mặt có tác dụng điều chỉnh mức cầu điện năng, mặt khác giúp tăng tích lũy để mở rộng đầu tư cho ngành điện Tuy nhiên, việc tăng giá điện ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống quảng dân hoạt động sản xuất kinh doanh nên giải pháp tăng giá điện cần cân nhắc cách thận trọng Phương án tăng giá điện phải tính đến tính công nhóm dân cư có mức thu nhập khác nhau, cần hạn chế đến mức độ tối đa tác động tiêu cực nhóm dân cư có thu nhập thấp Bên cạnh đó, phải lưu ý điện yếu tố đầu vào thiết yếu hoạt động sản xuất, kinh doanh Vì vậy, việc tăng giá điện ảnh hưởng tới mức lạm phát vốn xấp xỉ ngưỡng số Không thế, nhìn sang nước xung quanh thấy với mức giá tại, giá điện Việt Nam cao số nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia Như vậy, việc tăng thêm giá điện 10-15% năm năm ảnh hưởng tiêu cực tới lực cạnh tranh kinh tế vốn bị giảm liên tục năm trở lại Trong trung hạn dài hạn, Việt Nam cần có chiến lược đảm bảo an ninh lượng cách mặt mở rộng khai thác nguồn lượng truyền thống; mặt khác, chí quan trọng phát triển nguồn lượng mới, đặc biệt nguồn lượng có khả tái tạo Khả phụ thuộc nhiều vào phát triển công nghệ tương lai vào mức giá tương đối nguồn lượng khác Cho đến thời điểm này, trọng đến phương án thứ nhất, tức tiếp tục khai thác nguồn lượng truyền thống, chủ yếu thủy điện Về kế hoạch phát triển nguồn lượng mới, ngày 3/1/2006 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ''Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình tới năm 2020'' Theo dự báo Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia vào năm 2020, theo 16 tiến độ công suất điện hạt nhân đạt mức 2000 MW, 7% tổng công suất Cũng theo dự báo này, nhiệt điện khí chiếm tỷ trọng lớn (38%), sau đến thủy điện (29%), nhiệt điện than (17%) nhập (9%) Một điều đáng lưu ý hàng loạt giải pháp phát triển nguồn điện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế (như nhập điện, phát triển thủy điện, hay điện hạt nhân), dường Việt Nam bỏ quên điện gió, nguồn điện mà năm trở lại có tốc độ phát triển cao thị trường điện giới, giá thành ngày rẻ thân thiện với môi trường c học tập nước giới Phát triển lượng gió tài trợ nhiều nước không phụ thuộc vào đường lối trị, ví dụ thông qua việc hoàn trả thuế (PTC Hoa Kỳ), mô hình hạn ngạch hay đấu thầu (Ví dụ Anh, Ý) hay thông qua hệ thống giá tối thiểu (Ví dụ Đức, Tây Ban Nha, Áo, Pháp, Bồ Đào Nha, Hy lạp) Hệ thống giá tối thiểu ngày phổ biến đạt giá điện bình quân thấp trước, công suất nhà máy lắp đặt cao Trên nhiều thị trường điện, lượng gió phải cạnh tranh với nhà máy điện mà phần đáng kể khấu hao toàn từ lâu, bên cạnh công nghệ tương đối Vì mà Đức có đền bù giá giảm dần theo thời gian từ nhà cung cấp lượng thông thường hình thức Luật lượng tái sinh, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp trẻ phát triển Bộ luật quy định giá tối thiểu mà doanh nghiệp vận hành lưới điện phải trả cho nhà máy sản xuất điện từ lượng tái sinh Mức giá ấn định giảm dần theo thời gian Ngược với việc trợ giá (Ví dụ cho than đá Đức) việc khuyến khích không xuất phát từ tiền thuế, doanh nghiệp vận hành lưới điện có trách nhiệm phải mua với giá cao Bên cạnh việc phá hoại phong cảnh tự nhiên người chống lượng gió đưa thêm lý khác thiếu khả trữ lượng chi phí cao việc mở rộng mạng lưới tải điện cho lượng điều chỉnh d.Một viễn cảnh tươi sáng điện gió Tổ chức Năng lượng gió Châu Âu tiến hành chiến lược phát triển rầm rộ cho lượng gió với mục tiêu đưa lượng gió vào nhóm nguồn lượng quan trọng Theo kế hoạch tổ chức này, mục tiêu đến năm 2020, sản lượng điện gió đạt 94,8 GW, chiếm 12,1% tổng sản lượng điện giới Theo kế hoạch đến năm 2020, tổng công suất Châu Âu 180 GW có 70 GW xây dựng thềm lục địa gấp 72 lần công suất năm 1995, đủ cung cấp cho 195 triệu dân Các kế hoạch phát triển trạm điện gió thềm lục địa tiến hành để lợi dụng gió biển ước tính chiếm 40% sản lượng điện gió tương lai Châu Âu Cũng theo dự đoán lượng gió tăng dần vượt qua nhiều nguồn lượng 17 truyền thống tiềm ẩn rủi ro cao điện hạt nhân thủy điện lớn, vào năm 2030 lượng gió trở thành nguồn lượng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, đứng sau nhiệt điện Hội đồng Năng lượng Gió Thế giới đưa dự báo khả quan cho triển vọng phát triển lượng điện gió Theo Hội đồng này, đến năm 2020 sản lượng điện gió chiếm tới 12% tổng sản lượng điện giới Để đạt mục tiêu này, giới đầu tư khoảng 100 tỷ USD năm vào điện gió, đồng thời tạo 2,3 triệu việc làm giảm lượng đáng kể khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính Một thị trường lượng gió phát triển mạnh mẽ đưa giá thành lắp đặt vận hành điện gió xuống mức rẻ nhất, với chi phí lắp đặt khoảng 600 USD đơn vị kW công suất giá điện thương phẩm USD/kWh.i Các nghiên cứu lượng gió thảo luận tạo nên không khí sôi hội nghị khoa học dư luận xã hội Năng lượng gió ngày quan tâm hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững mặt lượng, đồng thời bảo đảm an ninh tự chủ lượng cho quốc gia Hơn nữa, điện gió tạo nên thị trường với sản phẩm có giá trị gia tăng cao giúp tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội Các dự báo tốc độ phát triển lượng gió thường xuyên phải điều để phản ánh xác tốc độ tăng trưởng vượt bậc ngành công nghiệp điện gió Chúng ta chắn thấy đóng góp tích cực ngành công nghiệp điện gió cách toàn diện vào đời sống kinh tế - trị giới tương lai không xa Đức sau Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Đan Mạch Ấn Độ quốc gia sử dụng lượng gió nhiều giới Trong số 20 thị trường lớn giới, riêng châu Âu có 13 nước với Đức nước dẫn đầu công suất nhà máy dùng lượng gió với khoảng cách xa so với nước lại Tại Đức, Đan Mạch Tây Ban Nha việc phát triển lượng gió liên tục nhiều năm qua nâng đỡ tâm trị Nhờ vào mà ngành công nghiệp phát triển quốc gia Công nghệ Đức (bên cạnh phát triển từ Đan Mạch Tây Ban Nha) sử dụng thị trường nhiều năm vừa qua Năm 2007 giới xây khoảng 20073 MW điện, Mỹ với 5244 MW, Tây Ban Nha 3522MW, Trung Quốc 3449 MW, 1730 MW Ấn Độ 1667 Đức, nâng công suất định mức nhà máy sản xuất điện từ gió lên 94.112 MW Công suất thay đổi dựa sức gió qua năm, nước, vùng Số thứ tự Quốc gia Công suất (MW) 18 01 Đức 22.247 02 Mỹ 16.818 03 Tây Ban Nha 15.145 04 Ấn Độ 8.000 05 Trung Quốc 6.050 06 Đan Mạch 3.125 07 Ý 2.726 08 Pháp 2.454 09 Anh 2.389 10 Bồ Đào Nha 2.150 11 Ca na đa 1.846 12 Hà Lan 1.746 13 Nhật 1.538 14 Áo 982 15 Hy Lạp 871 16 Úc 824 17 Ai Len 805 18 Thụy Điển 788 19 Na Uy 333 20 Niu Di Lân 322 Những nước khác 2.953 Thế giới 94.112 Nguồn: World Wind Energy Association, thời điểm: Cuối 2007 Tại Áo có 424 tuốc bin gió với công suất tổng cộng 606 MW mạng lưới điện (số liệu vào cuối năm 2004) Công suất tương ứng với nhu cầu tiêu thụ điện trung bình khoảng 350.000 gia đình Trọng tâm sử dụng lượng gió Áo tiểu bang Niederösterreich Burgenland Trang trại gió cao giới lắp đặt độ cao 1.900 m mực nước biển tiểu bang Steiermark vào năm 2002 Trang trại gió bao gồm 11 tuốc bin gió với công suất tổng cộng 19,25 MW Trong năm 2004, với 25.000 GWh, lần Đức sản xuất điện từ lượng gió vượt qua nguồn cung cấp điện từ lượng tái sinh khác sử dụng nhiều thời điểm thủy điện với 20.900 GWh 19 e.Những lợi ích môi trường xã hội điện gió Năng lượng gió đánh giá thân thiện với môi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Để xây dựng nhà máy thủy điện lớn cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng rủi ro xảy với đập nước Ngoài ra, việc di dân việc vùng đất canh tác truyền thống đặt gánh nặng lên vai người dân xung quanh khu vực đặt nhà máy, toán khó nhà hoạch định sách Hơn nữa, khu vực để quy hoạch đập nước Việt Nam không nhiều Song hành với nhà máy điện hạt nhân nguy gây ảnh hưởng lâu dài đến sống người dân xung quanh nhà máy Các học rò rỉ hạt nhân cộng thêm chi phí đầu tư cho công nghệ, kĩ thuật lớn khiến ngày có nhiều ngần ngại sử dụng loại lượng Các nhà máy điện chạy nhiên liệu hóa thạch thủ phạm gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người dân Hơn nguồn nhiên liệu ổn định giá có xu ngày tăng cao Khi tính đầy đủ chi phí – chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống, lợi ích việc sử dụng lượng gió trở nên rõ rệt So với nguồn lượng gây ô nhiễm (ví dụ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình) hay phải di dời quy mô lớn (các nhà máy thủy điện lớn), sử dụng lượng gió, người dân chịu thiệt hại thất thu hoa mầu hay tái định cư, họ chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe ô nhiễm Ngoài với đặc trưng phân tán nằm sát khu dân cư, lượng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải Hơn nữa, việc phát triển lượng gió cần lực lượng lao động kỹ sư kỹ thuật vận hành giám sát lớn loại hình khác, giúp tạo thêm nhiều việc làm với kỹ cao Tại nước Châu Âu, nhà máy điện gió không cần đầu tư vào đất đai để xây dựng trạm tourbin mà thuê đất nông dân Giá thuê đất (khoảng 20% giá thành vận hành thường xuyên) giúp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân, diện tích canh tác bị ảnh hưởng không nhiều Cuối cùng, lượng gió giúp đa dạng hóa nguồn lượng, điều kiện quan trọng để tránh phụ thuộc vào hay số nguồn lượng chủ yếu; điều giúp phân tán rủi ro tăng cường an ninh lượng lời kết 20 Xu chung giới sử dụng nhiều lượng gió tương lai công nghệ “chín” chi phí xây dựng lắp đặt không “đắt” Để giải phần thiếu hụt lượng trình phát triển kinh tế bên cạnh việc tiếp tục khai thác nguồn lượng truyền thống Việt Nam nên bước khai thác lượng gió Để đẩy nhanh trình khai thác lượng tái tạo lượng gió, sinh khối, mặt trời tầm vĩ mô cần giải vấn đề sau: - Nhà nước đề Chương trình quốc gia sử dụng lượng sạch, cần có sách ưu tiên mặt công nghệ, thiết bị, tài chính, vay vốn, giá mua bán bước rỡ bỏ độc quyền cho phép tư nhân tham gia kinh doanh điện - Ngành điện Việt Nam cần có sách thoả đáng hợp đồng mua bán điện nhà máy điện gió với giá từ 4,5–5,0 cents/kWh phù hợp với giá điện Việt Nam tạo điều kiện cho nhà máy điện gió tham gia hoà mạng quốc gia Giải điều đây, làm tăng nhanh số lượng nhà máy điện gió Việt Nam Trong tương lai không xa, nhà máy điện gió Việt Nam hoàn toàn có khả góp phần vào việc cân lượng điện Việt Nam trước hết góp phần đảm bảo tỉ lệ 10-15% sử dụng lượng tổng lượng điện Việt Nam, mà ngành điện Việt Nam trí ký kết hội nghị toàn ngành điện nước ASEAN năm 2005 Về dài hạn, Việt Nam cần xây dựng chiến lược lộ trình phát triển nguồn lượng Trong chiến lược này, chi phí kinh tế (gồm chi chí nội ngoại môi trường, xã hội) cần Hình Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam phải phân tích cách kỹ lưỡng, có tính đến phát triển mặt công nghệ, trữ lượng biến động giá nguồn lượng thay Trong nguồn lượng này, lượng gió lên lựa chọn xứng đáng, cần đánh giá cách đầy đủ Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển lượng gió Việc không đầu tư nghiên cứu phát triển điện gió lãng phí lớn nguy thiếu điện thường trực, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Trong đó, chiến lược quốc gia điện dường quan tâm tới nhiệt điện thủy điện lớn Liệu Việt Nam „đi tắt, đón đầu“ phát triển lượng gió hay không phụ thuộc nhiều vào sách nhà nước Nếu nhìn giới việc phát triển điện gió xu lớn, thể mức tăng trưởng cao so với nguồn lượng khác Khác với điện hạt nhân vốn cần quy trình kỹ thuật giám sát nghiêm ngặt, việc xây lắp điện gió không đòi hỏi quy trình khắt khe Với kinh nghiệm phát triển điện gió thành công Ấn Độ, Trung Quốc Philippin, với lợi mặt địa lý Việt Nam, hoàn toàn phát triển lượng điện gió để đóng góp vào phát triển chung kinh tế Liệu Việt Nam "đi tắt, đón đầu" 21 phát triển nguồn lượng hay không phụ thuộc nhiều vào sách ngày hôm Tài liệu tham khảo -https://sites.google.com/site/vnggenergy/gio http://www.renewableenergy.org.vn/index.php?page=overview-2 [...]... phần nào sự thiếu hụt năng lượng do quá trình phát triển kinh tế bên cạnh việc tiếp tục khai thác các nguồn năng lượng truyền thống Việt Nam nên từng bước khai thác năng lượng gió Để đẩy nhanh quá trình khai thác năng lượng tái tạo như năng lượng gió, sinh khối, mặt trời thì về tầm vĩ mô chúng ta cần giải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Nhà nước đề ra Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng sạch, trong...11 hết tiềm năng công suất của năng lượng gió ở Việt Nam tập trung ở vận tốc gió trong khoảng 7-8 m/s (thích hợp cho việc khai triển turbin công suất lớn) Bảng 1 Tóm tắt tiềm năng gió ở Việt Nam, dựa theo bản đồ gió khu vực ở độ cao trung bình 65 m trên mặt đất (Nguồn: Bản đồ Năng Lượng Gió Khu Vực Đông Nam Á) Gió tốt (7-8 m/s) Khu vực ĐBSCL, Nam Trung Bộ (Bảo Lộc), Tây Nguyên... toàn có khả năng góp phần vào việc cân bằng năng lượng điện của Việt Nam và trước hết góp phần đảm bảo tỉ lệ 10-15% sử dụng năng lượng sạch trong tổng năng lượng điện của Việt Nam, mà ngành điện Việt Nam đã nhất trí ký kết trong hội nghị toàn ngành điện của các nước ASEAN năm 2005 Về dài hạn, Việt Nam cần xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển các nguồn năng lượng mới Trong chiến lược này, chi phí... nguồn năng lượng truyền thống; mặt khác, thậm chí còn quan trọng hơn phát triển các nguồn năng lượng mới, đặc biệt là các nguồn năng lượng sạch và có khả năng tái tạo Khả năng này phụ thuộc rất nhiều vào những phát triển của công nghệ trong tương lai cũng như vào mức giá tương đối của các nguồn năng lượng khác nhau Cho đến thời điểm này, chúng ta mới chú trọng đến phương án thứ nhất, tức là tiếp tục khai. .. giới Việt-Lào, Hải Phòng Diện tích khai 25679 thác (km2) Công suất 102716 tiềm năng (MW) Gió rất tốt (8-9 m/s) Gió cực tốt (> 9 m/s) Đảo Côn Sơn, Qui Phan Rang, dãy Nhơn, Tuy Hòa, Trường Sơn biên giới ViệtTrung, dãy Trường Sơn, Vinh 2187 113 8748 452 Tiềm năng to lớn về năng lượng gió dọc bờ biển Trung -Nam Bộ là từ cơ chế gió mùa trong khu vực Các dãy núi cao ở Trung và Nam Bộ nằm ở một vị trí đặc biệt... điện cũng như cho năng lượng điều chỉnh d.Một viễn cảnh tươi sáng của điện gió Tổ chức Năng lượng gió Châu Âu đang tiến hành một chiến lược phát triển rầm rộ nhất cho năng lượng gió với mục tiêu đưa năng lượng gió vào nhóm những nguồn năng lượng quan trọng nhất Theo kế hoạch của tổ chức này, mục tiêu đến năm 2020, sản lượng điện gió sẽ đạt 94,8 GW, chiếm 12,1% tổng sản lượng điện năng của thế giới... Cũng theo dự đoán này thì năng lượng gió sẽ tăng dần và vượt qua nhiều nguồn năng lượng 17 truyền thống nhưng tiềm ẩn rủi ro cao như điện hạt nhân và thủy điện lớn, và vào năm 2030 năng lượng gió sẽ trở thành nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, chỉ đứng sau nhiệt điện Hội đồng Năng lượng Gió Thế giới cũng đưa ra những dự báo hết sức khả quan cho triển vọng phát triển năng lượng điện gió Theo... gió cho Việt Nam Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió không trải đều trên toàn bộ lãnh thổ Với ảnh hưởng của gió mùa thì chế độ gió cũng khác nhau Nếu ở phía bắc đèo Hải Vân thì mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông bắc, trong đó các khu vực giàu tiềm năng nhất là Quảng Ninh, Quảng Bình, và Quảng Trị Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, và các... các nguồn năng 15 lượng thay thế Trong các nguồn năng lượng mới này, năng lượng gió nổi lên như một lựa chọn xứng đáng, và vì vậy cần được đánh giá một cách đầy đủ Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển năng lượng gió Việc không đầu tư nghiên cứu và phát triển điện gió sẽ là một sự lãng phí rất lớn trong khi nguy cơ thiếu điện luôn thường trực, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và năng lực... triển thị trường điện của Việt Nam phải được phân tích một cách kỹ lưỡng, có tính đến những phát triển mới về mặt công nghệ, cũng như trữ lượng và biến động giá của các nguồn năng lượng thay thế Trong các nguồn năng lượng mới này, năng lượng gió nổi lên như một lựa chọn xứng đáng, và vì vậy cần được đánh giá một cách đầy đủ Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển năng lượng gió Việc không đầu tư

Ngày đăng: 04/05/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan