Tổng quan dân tộc Chăm (PDF,Word)

22 1.1K 16
Tổng quan dân tộc Chăm (PDF,Word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về dân tộc Chăm, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Chăm.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân tộc Chăm 2 Kinh Tế Truyền Thống 3 2.1 Trồng Trọt, Chăn nuôi 2.2 Khai thác tự nhiên 2.3 Ngành nghề thủ công 2.4 Trao đổi mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục 3.4 Trang sức 11 3.5 Ẩm Thực 11 3.6 Phương tiện vận chuyển 13 3.7 Ngôn ngữ 14 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo 15 3.9 Lễ hội 16 3.10 Tục lệ cưới xin 17 3.11 Tập quán tang ma 19 3.12 Văn nghệ dân gian 20 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân tộc Chăm Dân số : 145.235 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc ngữ hệ Nam Đảo, nhóm ngôn ngữ Malayo - Polinesia Tên gọi khác: người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời Nhóm địa phương: Chiêm Thành, Hroi Địa bàn cư trú: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang Địa bàn cư trú: Chăm H'roi bao gồm người Chăm sống rải rác miền núi tỉnh Phú Yên, Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ người Chăm cổ phận cộng đồng Chăm Việt Nam từ lâu gọi Chăm Hroi Người Chăm Hroi theo tín ngưỡng dân gian chịu ảnh hưởng từ đạo Bàlamôn Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận hay Đông Chăm gồm người Chăm cư trú Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), nhóm cộng đồng Chăm lớn chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm Việt Nam Người Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận có hai nhóm phân theo tín ngưỡng Chăm Ahiêr (Chăm Bàlamôn) Chăm Awal (Chăm Bàni) Ngoài có nhóm nhỏ người Chăm Bàni cải sang theo Hồi giáo thống vào thập niên 1960 tiếp xúc với người Chăm Nam Bộ Chăm Nam Bộ hay Tây Chăm bao gồm người Chăm sinh sống chủ yếu An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh; tổng số khoảng 26.700 người N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Cộng đồng đến từ Campuchia, có nguồn gốc xa lại từ Nam Trung Bộ Việt Nam hai cộng đồng Sự hình thành nhóm Chăm Nam Bộ khởi đầu từ năm 1819, vị tướng triều Nguyễn Thoại Ngọc Hầu bắt đầu huy động sức người để đào kênh Vĩnh Tế, có nhiều người Chă m từ Campuchia tuyển mộ, sau kênh đào xong họ thưởng công cấp đất sinh sống nên gọi Chăm Châu Đốc Sau tiếp tục có thêm người Chăm từ Campuchia tới, nhiều người Chăm Châu Đốc tới sống tỉnh Nam Bộ khác Trong nhóm người Chăm có thành phần người gốc Malaysia gọi Chăm Chà-và (liên hệ tới đảo Java, không phân biệt người Java tới từ Indonesia người Mã lai nên hai nhóm gọi chung Java) Người Chăm Nam Bộ theo Hồi giáo thống nên gọi Chăm Islam Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng Trọt, Chăn nuôi Người Chăm cư trú tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận sinh sống chủ yếu nghề nông trồng lúa nước Nghề lúa nước, thường xuyên cần nhiều nước, hai tỉnh lại nằm vị trí bị rặng núi che khuất, nhận lượng mưa năm Trong trình định cư đây, để tiến hành làm ruộng nước cách hiệu quả, Dân tộc Chăm trồng lúa nước( Ảnh minh họa) đồng Phan Rang, đồng bào có thành tựu đáng kể việc chinh phục vùng thiên nhiên khô hạn nước để phát triền nghề nông Tương truyên rằng, vua Klong Garai (1151 - 1205) cho xây dựng đập Nha Trinh Hệ thống gồm đập sông Cái (huyện An Sơn), bốn đậ p N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần nhỏ hai mương: mương Cái, dài 60 km mương Đực, dài 50km Hệ thống có thề cung cấp nước cho vạn gieo trồng Đập Marên sông Biêu vua Pô Rômê (1627 - 1651) cho xây dựng Ngoài đập chính, có bảy đập nhỏ hệ thống mương Với hai đập nêu hệ thống mương, cánh đồng Phan Rang, Phan Rí Phan Thiết đảm bảo nước cho việc gieo trồng lúa nước Để hệ thống thủy lợi hoạt động hiệu quả, thôn có người chuyên trách thủy điện Người có nhiệm vụ trông coi, tu sửa đập mương nước, đồng thời đề xuất vấn đê liên quan đến thủy lợi hàng năm Ruộng người Chăm chia thành ba loại: thủy điền (hamu thoòn), ruộng trầm thủy (hamuya) sơn điền (hamu rilon) Ngoài lúa, đồng bào trồng bắp, đậu, mè loại khoai, bầu, bí kỹ thuật canh tác, đồng bào Chăm sử dụng sức kéo nông nghiệp, dùng hai bò để kéo cày, bừa trục Đối với ruộng thủy điền - chờ mưa chủ động tưới tiêu, sau khi cày, bừa, trục tơi đất, người Chăm dùng kỷ thuật sạ lúa Khi mưa đến hạt giống ngậm nước nẩy mầm Vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận Ninh Thuận cư trú vùng ven biển , với bờ biển dài đến 300km, đồng bào làm nghề đánh bắt thủy hải sản Người Chăm Hroi cư trú miền núi tỉnh Phú Yên, Bình Định, sinh sống nghề làm nương rẫy vùng cao làm ruộng nước vùng thấp Đồng bào làm nương theo phương pháp cổ truyền: phát cây, đốt, tỉa; làm ruộng đồng bào dùng hai bò kéo cày Cây trồng lúa nương, lúa ruộng Con vật nuôi nhiều bò 2.2 Khai thác tự nhiên Tuy cư dân có truyền thống làm nghề nông, người Chăm tranh thủ khai thác tự nhiên để phục vụ cho sống người Điều rõ rà ng đồng bào khai thác gỗ từ tự nhiên để làm nhà, khai thác đất để làm mài phụ nhà Đông bào hái lượm loại rau rừng, thu nhặt tôm, cua, cá N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần đồng ruộng làm thức ăn Đồng bào Chăm Hroi ý khai thác nguồn lợi kinh tế từ rừng Đông bào lấy gỗ làm nhà, rào vườn, làm công cụ sản xuất, thu hái rau, hoa quả, củ rừng làm thức ăn, làm thuốc phòng chữa bệnh Nguồn lợi kinh tế tự nhiên đóng góp phần đáng kể cho thu nhập gia đình Đánh bắt cá Sinh sống hai bên bờ sông Hậu Châu Đốc cánh đồng ngập nước vào tháng 7, tháng âm lịch nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngư nghiệp, tổ chức đánh cá quanh năm Tuy nhiên, nhìn chung ngành nghề đánh cá có thời vụ Thời vụ đánh cá phụ thuộc vào thời vụ nước loại cá Vụ mưa từ tháng 4, tháng âm lịch lúc nước sông bắt đầu dâng, người ta dùng chài rà, lưới bao để bắt cá chày, cá cóc, cá he, tôm trê n sông; Vụ nước “đổ”, tháng đến tháng lúc mưa đều, nước sông dâng cao ngập đồng, cá vào sâu cánh đồng lúa tìm chỗ đẻ, đồng bào dùng chài để đánh bắt nhiều loại cá khác nhau; Vụ mùa từ tháng đến tháng năm sau mùa nông nhàn, nước sông rút, loại cá trẳng cá có ngạnh theo nước xuống sông, loại cá đen (cá róc, cá rô, cá trê) lại rút vào chỗ trũng đầm, đồng bào đánh bắt cá đường cá rút đầm 2.3 Ngành nghề thủ công Đồng bào Chăm Ninh, Bình Thuận có hai nghề thủ công truyền thống Đó nghề làm gốm Bầu Trúc nghề dệt Mỹ Nghiệp (tỉnh Ninh Thuận) Nghề gốm có sổ đặc điểm đáng ý đồng bào làm gốm không cần bàn xoay Nghề gốm nghề nặng nhọc Thông thường nam giới đảm nhiệm việc này, Bầu Trúc, việc làm gốm lại phụ nữ đảm nhiệm Do không dùng bàn xoav, cho nên, tạo hình gốm, người phụ nữ chạy vòng quanh sản phẩm gốm thực Phụ nữ lao động tạo hình, tạo dáng, trang trí hoa văn cho sản phẩm gốm; nam giới giúp việc lấy đất lúc nung Nghề gốm Bầu trúc không nung lò nung, mà xếp gốm mộc thành khối lò mặt đất, dùng nhiên liệu rơm, rạ, trẩu, phân trâu, bò phơi khô để đun nung Người ta phủ phân trâu, bò lên gốm, đến lớp rơm rạ Thời gian nung vài xong Với thời gian nung ngắn vậy, nhiệt độ thời gian chưa đủ làm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần “chín” hoàn toàn gốm Chính nhiệt độ nung thấp mà thành ph ẩm gốm thường có màu đỏ, không bền Những đồ dùng gốm có đồ đựng, đồ dùng nhà bếp đồ dùng để xây tường Với tư cách nghề phụ gia đình, gốm sản xuất mùa nông nhàn Nghề dệt Nghề thủ công truyền thống người Chăm nghề dệt Nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp phát triển từ nghề dệt truyền thống người Chăm Ninh Thuận Là xí nghiệp dệt thủ công, sở sản xuất làm nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng miếng thổ cẩm đính khăn áo tu sĩ Một số hàng dệt thổ cầm Mỹ Nghiệp hàng hóa, có mặt thị trường khắp nước, có mặt thị trường nước Ở Châu Đốc thành phố Hồ Chí Minh nghề dệt phát triển Sản phẩm dệt trở thành hàng hóa, buôn bán với nhiều nơi nước Nhiều gia đình thuê công nhân dệt Người Chăm làm nghề dệt học hỏi kinh nghiệm dệt người Khmer người Hoa để cải tiến khung dệt cổ truyền, nâng cao chất lượng sản phẩm dệt 2.4 Trao đổi mua bán Trao đổi, mua bán Ở thành phố Hồ Chí Minh có phận người Chăm chuyên sinh sống nghề buôn bán Họ buôn bán nhỏ mặt hàng: bán vải, quần áo trẻ em, mỹ phẩm, bán kem; số khác làm thợ hàn, lái xe, đạp xe ba gác Nhìn chung, từ lâu thương lái người Chăm có quan hệ đổi chác, buôn bán với dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Kinh, Lào, Căm - pu - chia số nước Đông Nam Á Một địa điểm điển hình nói lên phát triền buôn bán dân tộc Chăm cảng Đại Chiêm cửa sông Thu Bồn (tỉnh Quảng Nam) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Làng người Chăm cư trú miền núi Phú Yên, Bình Định ven đường quốc lộ 19 (Quy Nhơn Plâyku, đường (Tuy Hòa Cheo Reo), hai bờ thượng lưu sông Đà Rằng, số buôn làng cao nguyên Vân Hòa Cao nguyên Vân Hòa cao nguyên đất đỏ lớn với đồng cỏ rộng thuận tiện cho việc chăn nuôi đại gia súc (bò) Làng người Chăm Ninh, Bình Thuận dựng chủ yếu dọc theo phía Tây quốc lộ 1, lăng mộ - thành tố văn hóa gắn kết với làng, dựng giồng đất ven biển phía đông quốc lộ Trong làng dân tộc Chăm có nhiều dòng họ, dòng họ thường cư trú khu vực Đồng bào thường cư trú theo huyết thống, tính theo dòng mẹ Không gian làng thường cối Đồng bào quan niệm, có cối, nhiều loài chim, cú đen đậu Tiếng cú kêu đêm báo hiệu điềm Làng người Chăm Bà ni thường có thánh đường trung tâm làng nghĩa địa phía bắc Nghĩa địa thánh đường hai đặc trưng quan trọng Chăm Bani Tuy Chăm Bà ni có tiếp nhận số nét Hồi giáo, thánh đường họ khó tìm thấy ảnh hưởng Hồi giáo Ả Rập Người Chăm Châu Đốc (An Giang) cư trú hai bên bờ sông Hậu, cù lao sông, gần trục quốc lộ Đây nơi thuận tiện cho việc làm ăn: đánh cá, buôn bán đồng bào Mỗi làng có thánh đường trung tâm sinh hoạt tâm linh đời thường dân làng Thánh đường mang dáng dấp thánh đường Ả Rập Nét đặc trưng quan hệ xã hội người Chăm thê qua quan hệ nhóm tôn giáo: nhóm Chăm Bàlamôn, nhóm Chăm Bà ni nhóm Chăm Hồi giáo; N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần quan hệ thể qua hai khu vực: khu vực Nam Trung Bộ khu vực Nam Bộ Nhóm Chăm Nam Trung Bộ đại diện cho xã hội Chăm truyền thống, bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa - xã hội cố truyền; nhóm Chăm Nam Bộ chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa - xã hội Hồi giáo Trong nhóm Chăm Bà la môn tầng lớp tăng lữ gọi Pasêh Họ coi trí thức xã hội, họ biết chữ, biết phong tục, tập quán, truyền bá thực nghi thức tôn giáo Pasêh có ảnh hưởng lớn lĩnh vực tôn giáo đời thường tín đồ Bà la môn Các thôn theo đạo Bà ni, tổ chức xã hội, không khác thôn Bà la môn Song, đương nhiên quản lý xã hội, tầng lớp tu sĩ Bà ni - thày chang, đứng điều hành, quản lý xã hội, thay cho pasêh đạo Bà la môn Trong làng Chăm Islam có ban hakêm chăm lo từ việc đạo đến việc đời Ban hakêm dân bầu chọn từ trưởng xóm Họ người có đạo đức, có uy tín nhờ vào hiểu biết vận dụng giáo lý vào sống - hướng dẫn tín đồ thực hành lối sống phù hợp với đức tin giáo luật đạo Hồi 3.2 Nhà Nhà đồng bào Chăm Ninh, Bình Thuận nhà trệt, xây dựng từ nguồn nguyên vật liệu chồ lấy từ tự nhiên: gỗ, tre, đất, đá Khuôn viên nhà gồm nhiều nhà: từ đến nhà Những nhà khuôn viên xây dựng theo quy định nghiêm ngặt N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần nhà có chức như: thang hlam - nhà kho, thang yơ - nhà vợ chồng cưới, thang gan -nhà ngang, thang mưyaw - nhà sống, thang ging - nhà bếp, thang tông, thang mblìèng - nhà gái bé Mặt nhà thiết lập theo hình chữ nhật, chia thành ba gian Thangyơ loại nhà truyền thống đồng bào Chăm Ninh, Bình Thuận Tất nghi lễ cưới xin, cúng bái, ma chay thực nhà Điều đặc biệt khuôn viên nhà ở, có nhà lợp hai mái: mái mái đất trát, dày khoảng 10 cm; phía mái khoảng 20cm người ta lợp mái bàng cỏ gianh Lý lợp hai mái để chổng khí nóng mặt trời Như biết, nước ta, nơi có sa mạc, nhiệt độ cao nơi khác Nhà truyền thống người Chăm Châu Đốc nhà sàn Người Chăm theo đạo Islam, nhà cỏ nét trang trí mang tính thẩm mỹ đạo Islam như: trang trí diềm mái, bao lơn gỗ phía trước nhà với họa tiết chạm hình kỷ hà, hoa vành trăng khuyết - dấu hiệu đạo Islam Khi dựng xong nhà, người ta dán lên cửa hai bùa - hai câu kinh thánh Coran để trừ quỷ “say tron Vốn người di cư từ Nam Trung Bộ đến An Giang, nhà người Chăm giữ nét mẫu hệ thông qua tượng thờ cúng trầu, cau nơi cột (tính mẫu hệ) nhà sàn Mặt khác, mặt tiền nhà người Chăm - phía đầu hồi nhà đầu đòn dông vuông góc với dòng sông rạch hay đường lộ Đồng bào giải thích ràng, người Chăm vốn cư dân sinh sổng biển, sông, nên đầu đòn dông coi mũi thuyền Quay đầu đòn dông xuôi theo hướng nước chảy may mắn cải trôi xuôi 3.3 Y phục Trong truyền thống nam giới Chăm Ninh, Bình Thuận thường mặc xà rông (hoặc quần váy, tiểng Chăm bek khăn) Đó vải khổ rộng mét, chiều dài gấp rưỡi vòng bụng Khi mặc họ dùng thêm thắt lưng vải dệt màu (talay khanh), quấn buộc lại thả chùng mối xuống phía trước Áo đàn ông áo dài chui đâu, không xẻ tà, thân áo ghép bàng bốn miếng vải, có viền hoa văn trước sau lưng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Phụ nữ Ninh, Bình Thuận mặc váy (tiếng Chăm khăn) áo (ao) Váy dài buông chùng gót chân Vải may váy thường chọn màu đen, màu sẫm Áo dài, không xẻ tà, mặc chui đầu, mặc phủ trùm lên váy Đàn ông phụ nữ đường xa, làm ruộng, đội khăn Khăn phụ nữ thường dài từ l,2m đến l,5m có trang trí hóa văn dệt Khăn đàn ông ngắn Người Chăm An Giang, đàn ông mặc xà rông (khăn xà rông) Đó loại váy dài từ hông đến mắt cá chân Vải làm xà rông vải kẻ sọc ca rô, khổ vải vừa với chiều cao người, bề ngang vải gấp đôi vòng bụng, mặc mối dắt bên hông Mặc áo chiva màu trắng - áo dài mông, rộng, xẻ ngực, đính khuy đồng Ở nách áo nối thêm vải khiến áo thêm rộng Trong nghi lễ Hồi giáo, vị chức sắc Hồi giáo mặc áo achuba, màu trắng thân dài gần chấm gót Áo mặc với xà rông trắng đầu đội khăn haji màu trắng Phụ nữ An Giang mặc loại váy tiếng Chăm gọi khăn Váy dài mặc phủ kín chân Thiếu nữ mặc áo bà ba, sơ mi với váy Chỉ dịp lễ tết, chị em mặc trang phục truyền thống Phụ nữ Chăm Hroi mặc loại váy quấn, có miếng đóp đằng sau váy phụ nữ Ba Na Đàn ông phụ nữ đường dùng khăn vải đội đầu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần 3.4 Trang sức Trang sức Ở Ninh, Bình Thuận, trước đàn ông để tóc dài, búi sau gáy Một số người xăm mình, xăm cánh tay, ngực, đùi cách trang trí độc đáo Phụ nữ Ninh, Bình Thuận búi tóc thành lọn, cài trâm kẹp tóc, đội khăn đường Phụ nữ hay đeo loại nhẫn kim loại có khảm mặt đá đen (karah mưta) Đây loại trang sức mang tính dấu hiệu người đồng tộc nhận Trong dịp hội hè, lễ lạt, tết nhất, trai, gái Chăm dùng đồ trang sức bàng thắt lưng người Chăm tự dệt Đóp dải vải hẹp có nhiều hoa văn trang trí, màu sặc sỡ Ở An Giang, nam giới trang trí đơn giản, họ đeo nhẫn bạc mã não Phụ nữ An Giang đeo vòng tay vàng, bạc chạm trổ tinh vi, khéo léo Thiếu nữ lớn đeo vòng chân Các thiểu nữ thích đeo tai vàng, cài trâm vàng, bạc, đồi mồi mái tóc Và thắt lưng dệt kim tuyến 3.5 Ẩm Thực Người ta nói rằng, phải ngồi bên mâm cơm người Chăm thấy hết nét đẹp văn hóa ứng xử họ Nếu người Kinh "ăn trông nồi, ngồi trông hướng" với người Chăm, ăn uống hàng ngày hay ngày đình đám phải tuân theo phép ứng xử có từ lâu đời Hàng ngày, người Chăm trải chiếu cà tăng theo chiều Đông - Tây để dọn ăn Thường thường buổi sáng buổi chiều ăn sân buổi trưa hiên nhà Thức ăn dọn mâm ngồi theo thứ bậc gia đình Người phụ nữ (mẹ, chị) thường ngồi gần nồi niêu vừa ăn vừa múc bổ sung thức ăn cho người Người Chăm không cầu nguyện trước ăn, bữa ăn bắt đầu người lớn tuổi cầm đũa Trong lúc ăn không nói chuyện nhảm cãi cọ, không để rơi vãi hạt cơm vào buổi chiều phải thắp đèn dù trời mờ sáng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Ngoài ruộng rẫy, buổi cúng bữa ăn không cần dọn mâm mà bê đặt dụng cụ đựng thức ăn giữa, người dùng chung Trường hợp không mang theo đũa chén họ vót rừng có dùng làm muỗng Và thành viên ngồi quanh không theo bậc Tung Lò Mò – Một ăn độc đáo dân tộc Chăm (Ảnh : sưu tầm ) Tùy theo tính chất đạo giáo Bàlamôn hay Bàni mà người Chăm có cách dọn ăn khác Nếu đám tang hai đạo giáo dọn ăn theo chiều Bắc - Nam, đám khác đám cưới, lễ cúng thần thánh, họ dọn ăn theo chiều Đông - Tây Một cô gái Chăm xóm Lama, Vĩnh Trường lễ đặt tên Đám đặt tên, cưới hỏi, người Chăm có ăn uống, nói họ ăn nhậu số phương tiện truyền thông họ tức giận, rượu, bia bị giáo luật cấm uống N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Người Chăm Bàlamôn dọn thức ăn mâm cho hai bốn người, người Chăm Bàni dọn mâm có hai vị cao niên chức sắc ngồi cùng, người lại dọn tiếp diễn đặt trực tiếp chén đãi mặt chiếu Được ăn mâm cầm đũa Các vị chứcs ắc hai đạo giáo tham gia cúng kính nhà lễ (Kajang), lễ vật (các ăn - uống) dọn mâm cao chân lót chuối, gọi salaw takai, mâm người Chăm Bàlamôn có chân, mâm người Bàni chân Các vị chức sắc ngồi theo kiểu duỗi tréo (Jauh maiy), trước dùng tất cắn hạt muối thực nghi thức xin phép động tác lời niệm thầm miệng Người đàn ông Chăm dùng cơm nơi đình đám nhà tư (ngồi xếp bằng), người đàn bà tư duỗi chéo vị chức sắc tư chuẩn mực bắt buộc Điều đáng lưu ý đình đám nào, người đàn ông ăn uống trước đến phụ nữ Trong lễ cưới hai vợ chồng son ăn mâm với nhiều thức ăn thể chung thủy, gắn bó giàu có Có thể thấy, ứng xử bữa ăn trở thành nếp, ăn sâu vào tiềm thức người dân Chăm Qua đó, không thấy nét đẹp văn hóa ứng xử , tôn giáo mà thấy tính cách người 3.6 Phương tiện vận chuyển Đồng bào có cách vận chuyên độc đáo mang vật nặng để lên đầu: đội vò nước đầu dùng xe hai bò kéo phương tiện vận chuyển Mang vác cách đội lên đầu phụ nữ Chăm (Ảnh : sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần 3.7 Ngôn ngữ Tiếng nói dân tộc Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo, hệ ngôn ngừ với sổ dân tộc Việt Nam như: Ê Đê, Gia Rai Chữ viết Dân tộc Chăm có hai thứ chữ viết khác tương ứng với hai tôn giáo hai vùng cư trú tập trung: Ninh, Bình Thuận An Giang Bảng chữ chữ số dân tộc Chăm ( Ảnh : sưu tầm ) Chữ viết người Chăm Ninh, Bình Thuận xây dựng từ thể kỷ thứ 5-7 sở hệ thống chữ viết Ấn Độ (sanscrit) Thể kỷ thử xuất bia dùng chữ Chăm theo kiểu chữ Ấn Độ Đến kỷ thứ 10 xuất hệ thống chừ Chăm - Rik Chăm xem chữ viết thức dân tộc Chăm Ở Đông Nam Á có số dân tộc sử dụng chữ Ấn Độ cổ đại, chữ Chăm có đặc điểm khác với chữ nguồn gốc Ấn Độ gần gũi với chữ Ấn Độ mặt cấu trúc Sự xuất chữ viết Ẩn Độ cổ đại dân tộc Chăm nói lên quan hệ tiếp xúc người Chăm người Ẩn Độ từ thời trước đó; mặt khác việc dấu hiệu nói lên ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ cổ đại vào Việt Nam nói riêng vào Đông Dương nói chung Ở An Giang người Chăm sử dụng chữ Ả Rập nghi lễ tôn giáo Islam N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo Trong dân tộc Chăm tồn nhóm tôn giáo nhóm theo đạo Bà la môn, nhóm theo đạo Bà ni nhóm theo dạo Islam (Tin lành) Người Chăm làm ăn tỉnh Ninh, Bình Thuận thuộc nhóm Bà la môn nhóm Bani Đạo Bà la môn phát sinh Án Độ, trước đạo Phật đời hàng nghìn năm Theo quan niệm đạo Bà la môn, Brahman vị thần Thần Brahman linh hồn vũ trụ Brahman biểu tô tem giáo (thờ bò, thờ khỉ, số ) Theo thần thoại Brahman, người vũ trụ khổng lồ - purusa sinh đẳng cấp: đăng cấp tăng lữ sinh từ miệng, đẳng cấp chiến sĩ từ tay, đắng cấp thứ dân từ đùi, đẳng cấp dân từ chân Đạo Bà la môn tôn thờ ba vị thần: Bà la môn, Vishnu thần Shiva Bà la môn vị thần sáng tạo, Vishnu vị thần bảo tồn, Shiva vị thần huỷ diệt Bà La Môn (Ảnh sưu tầm) Nhìn tổng thể Bà la môn có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Chăm Nam Trung Bộ Điều thể qua công trình kiến trúc tháp lễ hội người Chăm Đạo Bà la môn địa phương hóa - đồng hóa thành vị thần dân tộc Chăm Đó Pô Naga - mẹ xứ sở, hai vị vua có công: Pô Klong Garai Pô Rômê Hàng năm, tu sĩ dân chúng tổ chức tế lễ lăng, tháp thờ vị vua - thần Nhóm đạo Bà ni Chăm theo Hồi giáo, bảo lưu nhiều yếu tố tín ngưỡng dân gian địa chịu ảnh hưởng Án Độ giáo thờ bò, thờ khỉ tạo nên hình thức biến thái Hồi giáo nước ta - Hồi giáo Bà ni Kiến trúc biểu tượng Bà ni thánh đường Bà ni Nhóm Chăm Bà ni tìm cách truyền bá kinh Co ran vào vùng người Chăm viết tay, tìm cách ứng dụng cho thích hợp với môi trường xã hội địa phương, thành công Người Chăm An Giang Tp Hồ Chí Minh theo Hồi giáo Ở làng có thánh đường islam Islam theo tiếng Ả Rập phục Đạo Hồi tôn thờ thánh Ala N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần nhà tiên tri Mohamet Người Chăm có xu hướng kết gắn với cộng đồng Hồi giáo Islam với cộng đồng dân tộc Chăm Chăm Islam lại gắn kết với giáo hội nước ngoài, trước năm 1975, thường xuyên quan hệ với Hồi giáo Mã Lai, cử người sang Mã Lai học mang kinh Co ran từ Việt Nam để truyền bá Nam Bộ Lễ hội Dân tộc có lễ hội Lễ hội gắn liền quan niệm tôn giáo Đồng bào Chăm theo hai tôn giáo Bà la môn Islam chính, với người Chăm có hai lễ hội liên quan đến tôn giáo đáng ý lễ hội Katê, lễ Ramadan lễ tết Haji Lễ hội Katê lễ hội người Chăm sinh sổng tỉnh Nam Trung Bộ, theo đạo Bà la môn Lễ hội Katê - tết người Chăm Bà la môn diễn ngày 01 - - lịch Chăm (khoảmg 14 - 15 - âm lịch), tháp Chăm Trong buổi lễ, tháp lớn vùng như: Po Klông Garai, tháp Pô Rôme, Po Naga thường có ban nhạc Lễ hội Katê – Lễ người Chăm ( Ảnh: sưu tầm ) ban múa nữ trình diễn điệu múa chúc mừng sau tu sĩ Bà Bống thực xong nghi lễ cần thiết sau lần có người cầu nguyện xong, có tục lệ người đến cầu nguyện, van vái xong phải múa đế hiến thần linh Chính tục góp phần bảo tồn múa Chăm Lễ hội Katê tôn thờ vị thần tối cao sinh vạn vật thần thánh hóa nhân vật lịch sử dân tộc Chăm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Lễ Ramadan người Chăm Hồi giáo Islam An Giang, diễn thòi gian tháng, 01 - Hồi lịch Vào dịp lễ hội này, người Chăm tảo mộ, mời tổ tiên ông bà dự tết; bà họ tộc thân hữu tụ tập chúc phúc lẫn nhau, cầu tổ tiên phù hộ, làm ăn phát đạt Trong dịp này, người Chăm ăn kiêng - ăn trước mặt trời mọc sau mặt trời lặn Tín đồ người Chăm học kinh thánh Ala Kết thúc lễ người ta thi đọc thuộc lòng kinh vị thánh sáng tạo đạo Islam - thánh Ala Lễ tết Haji tết tiễn người học giỏi, có đức hạnh, có khả tài hành hương đất thánh Mecca Trong đời tín đồ, mong muốn lần hành hương Mecca Sau hành hương đến Mecca, tín đồ mang tên Haji trước họ tên Tín đồ không Mecca tổ chức Haji thánh đường Tín đồ chức sắc ăn mặc trang phục đạo Hồi Phần nghi lễ mang tính giáo dục đạo đức tôn giáo cao Trong buổi lễ này, tín đồ tổ chức ăn bừa cơm thánh đường, phải ăn bốc, không dùng đũa Sau bữa cơm thời điểm sinh hoạt nữ giới Các cô gái đính hôn thăm nhà chồng tương lai; cô gái chưa đính hôn thăm người thân tiếp bạn bè Với bà có trai dịp xem mặt cô dâu 3.10 Tục lệ cưới xin Hôn nhân người Chăm ngoại hôn dòng tộc Không có tượng quan hệ hôn nhân người dòng tộc Nét đặc trưng người Chăm Bà la môn cưới xin gái hỏi chồng cưới chồng nhà Tuy cư trú bên nhà vợ, qua đời, người đàn ông đưa nghĩa địa bên dòng họ mẹ đẻ Đôi vợ chồng với bố mẹ vợ nhà thang yơ cô em gái vợ lấy chồng Lúc đó, phép dựng nhà riêng khuôn viên nhà cha mẹ vợ phạm vi cư trú dòng họ bên vợ Người Chăm Nam Bộ, chịu ảnh hưởng nặng nề luân lý đạo đức Hồi giáo, tư tưởng cuả Hồi giáo chi phối, coi việc lập gia đình, chung thủy giữ gìn hạnh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần phúc lứa đôi hành động tu hành Trai, gái quyền tự yêu nhau, lấy Đám cưới tiến hành đạt bốn điều kiện sau: Đôi trai gái quan hệ dòng tộc; đồng thuận cha, mẹ hai bên gia đình; phải có người bảo hộ (cha hay anh em trai) cô gái đứng gả; có hai nhân chứng - người hiểu biết rõ gia đình cô gái Hai nhân chứng thường hai người đàn ông Trường hợp hai người đàn ông làm nhân chứng thay bốn người đàn bà làm nhân chứng Lễ cưới người Chăm Nam Bộ tổ chức ba ngày: ngày vác chông, ngày nhóm họ ngày đưa rể Mỗi ngày có nghi lễ khác nhau: Ngày vác chông - ton - khà - ghề, gia đình rể mang giường, chiếu đệm đến nhà cô dâu Đại diện hai gia đình đọc Kinh cầu nguyện giường, sau gia đình cô dâu trang trí phòng cưới với tigai sặc sỡ, phông sau màu trắng với dòng chữ chúc hạnh phúc - Selamathersending, với rèm tuyệt đẹp, gối thêu hạt cườm, xung quanh chỗ ngồi cô dâu giường có trải đệm trắng sặc sỡ Ngày nhóm họ - hagây thừng Pgúc ngày đãi bà họ hàng người đến giúp việc Gia đình bên chiêu đãi bà họ hàng gia đình bên Đêm hôm đó, bên nhà gái, cô gái xóm đến chia vui với cô dâu, tuyệt đối không bóng trai Bên nhà trai tổ chức chiêu đãi, có trai chúc nhau, gái tham dự Nhân ngày người ta tổ chức nhiều ăn truyền thống dân tộc Chăm như: cari, canh thính -pàipging Cari chua - Yhor cha bánh bánh nghệ - pay - kgah, bánh lan - pum, bánh gừng - háp p ngừ, bánh chim - pay chàn; Ngày đưa rể - hep nghênh la kay, theo tục lệ người Chăm, ngày cuối lễ lễ cưới đón dâu, mà đưa rể nhà cô dâu Người Chăm sử dụng lộng - payung lùn che cho rể đường nhà cô dâu Đưa rể nhà cô dâu ngày cưới tàn dư chế độ mẫu hệ bảo lưu dân tộc Chăm theo Hồi giáo Trước rể đến nhà cô dâu, phòng cưới, cô dâu ngồi giường cưới tư lễ lạy, bên cạnh cô dâu chiêc gối thêu hạt cườm sặc sỡ, xung quanh người N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần họ hàng cô gái nghe vị giáo (hoặc người lớn tuổi đạo), đọc kinh cầu nguyện Đoàn người đưa rể, mang theo quà: mâm trầu, ô bánh, ô gạo Chú rể vào phòng cưới, ngón tay vào trán cô dâu ngồi bên cạnh cô dâu Cả hai người nghe lời cầu nguyện: Nguyện cầu chí đại tôn điều tốt đẹp cho đôi vợ chồng Trong ngày cưới, trang phục rể không khác trang phục ngày thường bao nhiêu, trang phục cô dâu lại lộng lẫy Cô dâu thay đổi nhiều sắc áo khác suốt ngày cưới Cô dâu không mặc áo cưới phương tây, mà mặc áo dài không xẻ tà xà rông tơ tằm gia đình tự dệt với hoa văn màu sắc sặc sỡ, mịn màng, tinh xảo Ngày cưới, cô dâu thường dùng đồ trang sức: vòng, chuỗi, vòng cổ, vòng tay, nhẫn (cà rá) hoa tai, v.v Một điểm đặc trưng tiệc cưới người ta đưa thức ăn vào phòng riêng cho cô dâu, rể ăn riêng 3.11 Tập quán tang ma Tang ma nghi lễ dành cho người cố, ứng xử người sống đổi với người chết Người Chăm theo hai tôn giáo khác nhau, từ có hai cách mai táng khác nhau: hỏa táng thổ táng Người Chăm theo đạo Bà la môn hỏa táng, người Chăm theo đạo Islam thổ táng Thổ táng hay hỏa táng xử lý phần xác chết, với phần hồn người Chăm có Hỏa táng (Ảnh sưu tầm) nghi lễ Dam kakdhong Dam kak dhong nghi lễ tiễn linh hồn người chết lên thiên đàng không quấy người sống chắn người chết xóa tội lỗi trần gian N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 19 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Người Chăm theo Hồi giáo thổ táng, trước chôn phải làm lễ thánh đường Nhà thờ phủ lớp vải màu xanh da trời lên người chết, coi miếng vải phương tiện đưa linh hồn người chết lên trời gặp thánh Ala Xác người chết không cho vào quan tài, chôn hầm hàm ếch, mặt quay phía Mecca (Ả Rập) 3.12 Văn nghệ dân gian Vặn học Văn học dân gian Chăm có nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ, dân ca, ca dao tục ngữ, thành ngữ Trong truyền thuyết người Chăm có lưu truyền câu chuyện hai thị tộc: thị tộc “cau”- pinăng thị tộc “dừa” - liu Ngày đồng bào thờ cúng tổ tiên theo hai dòng họ: dòng pinăng - núi (aatu chok) thuộc tầng lớp bình dân dòng liu - biên (atau taxi) thuộc tầng lớp quý tộc Chủ đề lớn văn chương Chăm phản ánh tâm lý dân tộc khía cạnh xã hội(1) Truyện thần thoại đáng lưu ý đồng bào Chăm truyện nói vị thần sáng tạo vũ trụ, nữ thần Pô Nagar thờ Tháp Bà Nha Trang Đồng bào Chăm có kho tàng truyện cổ tích phong phú Truyện cổ tích phản ánh nhiều mặt quan hệ xã hội xung đột Bà la môn giáo Hồi giáo, chế độ mẫu hệ Dân ca, ca dao tục ngữ, thành ngữ phong phú Đáng ý hát lễ Khác với nhiều dân tộc khác, hát lễ thường có nguồn gốc sử thi, tu sĩ lưu truyền, ca ngợi công đức, oai linh vị vua, vị anh hùng dân tộc Hát lễ xướng lên trang trọng dịp lễ làm nao nức lòng người Đó loại sinh hoạt tinh thần đặc sắc dân tộc Chăm Trong văn học dân tộc Chăm, thể loại trường ca hấp dẫn Một số trường ca tiểng như: Sakykay, Ramayana,Umurup Umưrup trường ca phản ánh xung đột giữ Bà la môn với Hồi giáo Điêu khắc loại hình nghệ thuật độc đáo người Chăm Nét độc đáo thể điêu khắc đá Từ đá người Chăm tạc tượng thần: Shiva, Vìshnu, Uma (vợ thần Shiva), Lakmi (vợ thần Vishnu), Indra, Apsara; tượng người: nhạc sĩ, tu sĩ, chiến sĩ, người cầu nguyện; tượng động vật huyền thoại: bò Nandin (vật cưỡi Shiva), chim Garuda (vật cưỡi Vishnu), voi Ganeca, quỷ Asura; động vật có thật như: voi, sư tử Điều đặc biệt tác phẩm điêu khắc đá người Chăm có nhiều hình ngực phụ nữ, hình linga (vật dương) vầyoni (vật âm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 20 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Ngoài tượng tròn, điêu khắc đồng bào Chăm có nhiêu phù điêu tường tháp, cửa tháp, đỉnh tháp, góc tháp Các tác phẩm điêu khắc người Chăm thường gắn liền với di tích tôn giáo, phục vụ mục đích tin ngưỡng tôn giáo Âm nhạc Nhạc cụ người Chăm phong phú Những nhạc cụ mang tính đặc trưng dân tộc Chăm loại trống như: trống ginăng, trống baranưng, chiêng đồng kèn saranai Nhạc cụ người Chăm sử dụng nghi lễ, phong tục, chủ yếu đáp ứng nhu cầu thưởng thức giải trí quảng đại quần chúng Nét đặc trưng cấu xã hội dân tộc Chăm dân tộc có ba nhóm tôn giáo khác cư trú hai vùng xa nhau, biệt lập với Ba nhóm tôn giáo Bà la môn, Bà ni Hồi giáo (Itslam); hai vùng xa nhau, biệt lập với vùng Ninh Thuận, Bình Thuận vùng An Giang, Tây Ninh Tp Hồ Chí Minh Người Chăm sinh sống Ninh Thuận, Bình Thuận theo đạo Bà la môn đạo Bà ni, bảo lưu nhiều yếu tố cổ truyền, nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu cho đạo Bà la môn đạo Bà ni; Còn người Chăm An Giang, Tây Ninh Hồ Chí Minh, theo đạo Hồi, tiếp thu nhiều hình ảnh cư dân Ả Rập, sử dụng chữ Ả Rập cúng bái, dựng thánh đường Hồi giáo Cư dân tỏ rõ xu hướng gắn với cộng đồng Hồi giáo với cộng đồng dân tộc Chăm Tùy theo địa phương, tín ngưỡng cổ truyền có diện mức độ khác Ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, người Chăm theo Bà la môn giáo, thờ đa thần tín ngưỡng dân gian bảo lưu đậm nét hơn; Cũng vùng này, người Chăm Bà ni, theo Hồi giáo, bảo lưu nhiều yếu tố tín ngưỡng dân gian Còn người Chăm Nam Bộ - An Giang, Hồ Chí Minh Tây Ninh, tư tưởng Hồi giáo chi N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 21 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần phối toàn sổng tinh thần người Chăm Các tín ngưỡng dân gian tàn dư, mờ nhạt Bên cạnh sinh hoạt tinh thần thuộc Bà la môn giáo Hồi giáo, tồn tín ngưỡng dân gian biểu tín ngưỡng đa thần, kiêng kỵ, tập tục, v.v N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 22 | 22 [...]... bia dùng chữ Chăm theo kiểu chữ Ấn Độ Đến thế kỷ thứ 10 xuất hiện hệ thống chừ Chăm mới - Rik Chăm và được xem là chữ viết chính thức của dân tộc Chăm Ở Đông Nam Á có một số dân tộc cùng sử dụng chữ Ấn Độ cổ đại, nhưng chữ Chăm có đặc điểm khác với các chữ cùng nguồn gốc Ấn Độ là nó gần gũi với chữ Ấn Độ về mặt cấu trúc Sự xuất hiện chữ viết Ẩn Độ cổ đại trong dân tộc Chăm đã nói lên quan hệ tiếp... Lễ hội gắn liền những quan niệm tôn giáo Đồng bào Chăm theo hai tôn giáo là Bà la môn và Islam là chính, do vậy với người Chăm có hai lễ hội liên quan đến tôn giáo đáng chú ý là lễ hội Katê, lễ Ramadan và lễ tết Haji Lễ hội Katê là lễ hội của người Chăm sinh sổng ở các tỉnh Nam Trung Bộ, theo đạo Bà la môn Lễ hội Katê - tết của người Chăm Bà la môn diễn ra ngày 01 - 7 - lịch Chăm (khoảmg 14 - 15 -... thờ thánh Ala và N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 15 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần nhà tiên tri Mohamet Người Chăm ở đây có xu hướng kết gắn với cộng đồng Hồi giáo Islam hơn là với cộng đồng dân tộc Chăm Chăm Islam lại gắn kết với giáo hội nước ngoài, trước năm 1975, thường xuyên quan hệ với Hồi giáo Mã Lai, cử người sang Mã Lai học và mang kinh Co ran từ đó về Việt... 13 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần 3.7 Ngôn ngữ Tiếng nói dân tộc Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo, cùng hệ ngôn ngừ với một sổ dân tộc ở Việt Nam như: Ê Đê, Gia Rai Chữ viết Dân tộc Chăm có hai thứ chữ viết khác nhau tương ứng với hai tôn giáo và hai vùng cư trú tập trung: Ninh, Bình Thuận và An Giang Bảng chữ cái và chữ số của dân tộc Chăm ( Ảnh : sưu tầm ) Chữ viết của người Chăm ở Ninh, Bình... góp phần bảo tồn múa Chăm Lễ hội Katê tôn thờ vị thần tối cao sinh ra vạn vật và thần thánh hóa các nhân vật lịch sử của dân tộc Chăm N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 16 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Lễ Ramadan là của người Chăm Hồi giáo Islam ở An Giang, diễn ra trong thòi gian một tháng, bắt đầu từ 01 - 9 Hồi lịch Vào dịp lễ hội này, người Chăm đi tảo mộ, mời tổ... xúc giữa người Chăm và người Ẩn Độ từ thời trước đó; mặt khác việc này cũng là dấu hiệu nói lên ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ cổ đại vào Việt Nam nói riêng và vào Đông Dương nói chung Ở An Giang người Chăm sử dụng chữ Ả Rập trong nghi lễ tôn giáo Islam N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 14 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo Trong dân tộc Chăm tồn tại... trong một lễ đặt tên Đám đặt tên, cưới hỏi, người Chăm có ăn uống, nhưng nói họ ăn nhậu như một số phương tiện truyền thông là họ tức giận, vì rượu, bia bị giáo luật cấm uống N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Người Chăm Bàlamôn dọn thức ăn trên mâm cho hai hoặc bốn người, còn người Chăm Bàni chỉ dọn mỗi mâm có hai vị cao niên hoặc... tác phẩm điêu khắc bằng đá của người Chăm có nhiều hình ngực phụ nữ, hình linga (vật dương) vầyoni (vật âm) N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 20 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần Ngoài các tượng tròn, điêu khắc của đồng bào Chăm còn có nhiêu phù điêu trên tường tháp, cửa tháp, đỉnh tháp, góc tháp Các tác phẩm điêu khắc của người Chăm thường gắn liền với các di tích tôn... muỗng Và mọi thành viên ngồi quanh không theo bậc Tung Lò Mò – Một món ăn độc đáo của dân tộc Chăm (Ảnh : sưu tầm ) Tùy theo tính chất và đạo giáo Bàlamôn hay Bàni mà người Chăm có cách dọn ăn khác nhau Nếu là đám tang ở cả hai đạo giáo dọn ăn theo chiều Bắc - Nam, còn nếu là các đám khác như đám cưới, hoặc lễ cúng thần thánh, họ dọn ăn theo chiều Đông - Tây Một cô gái Chăm ở xóm Lama, Vĩnh Trường... ngày cưới là tàn dư chế độ mẫu hệ còn bảo lưu trong dân tộc Chăm theo Hồi giáo Trước khi chú rể đến nhà cô dâu, tại phòng cưới, cô dâu ngồi trên giường cưới trong tư thế lễ lạy, bên cạnh cô dâu là những chiêc gối thêu hạt cườm sặc sỡ, xung quanh là những người N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 18 | 22 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM | Hoàng Trần trong họ hàng và các cô gái cùng nghe vị

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan