Giáo trình lịch sử việt nam từ đầu thế kỷ x đến giữa thế kỷ XIX phần 1

63 402 1
Giáo trình lịch sử việt nam từ đầu thế kỷ x đến giữa thế kỷ XIX  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX TRẦN VĂN BẢO 2002 Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX -3- MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG MỘT: TỪ CHÍNH QUYỀN HỌ KHÚC TỚI TRIỀU TIỀN LÊ .4 I Bảo vệ củng cố quyền tự chủ từ họ Khúc đến triều Ngô .4 II Quá trình xây dựng quốc gia thống triều Đinh Tiền Lê 10 Triều Ngô cục diện 12 sứ quân 10 Triều Đinh .11 Triều Tiền Lê 12 CHƯƠNG II: THỜI KỲ CƯỜNG THỊNH CỦA NƯỚC ĐẠI VIỆT 19 I Triều Lý: 19 1.Tình hình trị – xã hội 19 Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) 20 Sự suy vong triều Lý 27 II Triều Trần 28 Tình hình trị - xã hoäi 28 Các kháng chiến chống Nguyên - Mông triều Trần 29 Sự suy vong sụp đổ triều Trần 47 III Triều Hồ 48 Chính sách cải cách Hồ Quý Ly 48 Cuoäc xâm lược nhà Minh thất bại triều Hồ 49 Phong trào kháng chiến chống quân Minh từ 1407 đến 1417 52 Khởi nghóa Lam Sơn .52 IV Trieàu Lê (sơ) _ 1428-1527 60 V Tóm lược văn hoá Đại Việt từ kỷ 11 đến kỷ 16 62 CHƯƠNG III: THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT 65 I Thời kỳ Lê – Mạc nội chiến Nam – Bắc triều 65 II Nội chiến Trịnh - Nguyễn cục diện chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 66 III Công khai phá vùng đất đàng Trong .67 IV Tình hình trị - xã hội .67 V Tình hình Kinh tế – văn hóa 68 CHƯƠNG IV: TRIỀU TÂY SƠN VÀ TRIỀU NGUYỄN .72 I Phong trào Tây Sơn công thống đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc 72 II Sự thành lập triều Tây Sơn cải cách Quang Trung 77 III Sự thành lập triều Nguyễn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX -4- CHƯƠNG MỘT: TỪ CHÍNH QUYỀN HỌ KHÚC TỚI TRIỀU TIỀN LÊ I Bảo vệ củng cố quyền tự chủ từ họ Khúc đến triều Ngô vào đầu kỷ 10, triều Đường hư danh, quyền hành thực tế lọt vào tay tập đoàn phong kiến Chu Ôn Trung quốc lần bước vào thời kỳ khủng hoảng, chia cắt mà lịch sử gọi thời Ngũ Đại Thập Quốc (905 - 960) Nhân hội quyền cai trị Giao Châu khủng hoảng biến loạn Trung Quốc, thủ lónh người Việt đất Hồng Châu (Hải Dương) Khúc Thừa Dụ đánh chiếm phủ thành Đại La, lên nắm quyền Mặc dù danh nghóa, họ Khúc mang chức tước hiệu nhà Lương (Tónh hải quân Tiết độ sứ, tước Đồng bình chương sự, quyền tri lưu hậu) thực chất, quyền Giao Châu có xu hương tự trị Trong thời kỳ cầm quyền, Họ Khúc (nhất Khúc Hạo) có nhiều cải cách quan trọng mang tính chất thân dân Khúc Hạo chia nước thành cấu hành mới: Lộ-phủ-châu-giáp-xã Về đường lối trị ông chủ trương “ cốt khoan dung giản dị, nhân dân yên vui” Khúc Hạo sắc lệnh “ bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi” Chính quyền họ Khúc quản lý lãnh thổ lớn miền đất nước ta Theo thư tịch, thời họ Khúc thành lập 314 giáp (so với 159 Hương cuối thời Đường) - Thế thứ họ Khúc (905 - 930) 1.Khúc Thừa Dụ (905 - 907), không rõ năm sinh, nguyên quán :Hồng Châu (nay vùng Cúc Bồ, Ninh Giang, Hải Dương), ngày 23 tháng năm 907 2.Khúc Hạo (907 - 917), Khúc Thừa Dụ, vào năm 917 3.Khúc Thừa Mỹ (917 - 923), Khúc Hạo, không rõ năm sinh năm Trong thời gian đầu kỷ 10, miền đất nước ta hai lần phải chống lại âm mưu xâm lược tiểu triều đình Nam Hán, Tiết độ sứ Lưu ẩn cát vùng Quảng Đông (Trung Quốc) tiến hành Năm 930, Quân Nam Hán Lý Thủ Dung Lương Khắc Chinh đánh bại Khúc Thừa Mỹ, chiếm đóng nước ta lần thứ - Kháng chiến chống xâm lược Nam Hán lần thứ (930 - 931) Dương Đình Nghệ khôi phục quyền tự chủ (931 - 937) Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX -5- Nam Hán tiểu triều đình Trung Quốc cát Quảng Châu Trước lập quốc, họ Lưu đánh bại trại Giang Đông, giết bọn Xương Lỗ; đổi đặt thử sử mới, đem quân đánh bại họ Lư, chiếm Triều Châu, Thiều Châu, phía Tây, họ Lưu chiếm Ung Quản (Nam Ninh) tranh đất Dung, Quế với Sở vương Mã n Nhờ khai thác nhiều ngọc trai phát triển buôn bán với miền nội địa Trung Quốc, lại giao hảo với Nam Chiếu Vân Nam, họ lưu tích luỹ nhiều cải Nam Hán trở nên cường thịnh có xu bành trướng Phía Bắc, năm 928, họ Lưu đánh bại công nước Sở (miền Hồ Nam), bảo vệ an toàn biên giới phía Bắc Cuối năm 930, Nam Hán phát quân xâm lược phương Nam Cầm đầu đội quân xâm lược (không rõ số lượng) hai viên tướng Lý Thủ Dung Lương Khắc Chinh, theo hai đường thủy bộ, từ hướng Đông Bắc tiến vào nước ta… Từ sau sang sứ Quảng Châu thay cha trị nước, Khúc Thừa Mỹ thấy lực họ Lưu mạnh mẽ, uy hiếp nước ta Khúc Thừa Mỹ chưa đủ tự tin vào sức mạnh dân tộc, sai sứ sang nạp cống cho triều đình Hậu Lương “xin lónh tiết việt”, định nhờ cậy triều đình Trường An để chế ngự triều đình Nam Hán mà ông gọi “Ngụy Đình” Qua 25 năm khôi phục quyền tự chủ, họ Khúc chưa có điều kiện đưa nước ta, từ miền đất xơ xác nạn Bắc thuộc kéo dài trở thành quốc gia độc lập giàu mạnh Quyền kiểm soát trị huy động lực lượng quân nước Khúc Thừa Mỹ nhiều hạn chế uy tín tài ông không đủ cao uy hào trưởng địa phương lớn Đối đầu với lực lượng quân lớn mạnh thủy Nam Hán, tháng 10 năm 930, đội quân họp Khúc Thừa Mỹ bị tan vỡ Khúc thừa Mỹ bị bắt sống đem Quảng Châu Phủ thành Đại La bị địch chiếm Thất bại họ Khúc lần không dẫn đến đến sụp đổ lực lượng kháng chiến dân tộc Cuộc chiến tranh Nam Hán, rõ ràng mang tính chất xâm lược, hiệu nặng cướp bóc chinh phục Nam Hán giành thắng lợi bước đầu Nam Hán có cử Lý Tiến sang làm thứ sử Giao Châu, Lương Khắc Chinh giữ thành Đại La, song quyền địch chiếm Đại La kiểm soát phần miền đồng Sông Hồng không thiết lập quyền đô hộ bao trùm nước ta thời thuộc Đường Từ đèo Ba Dội (Tam Điệp) trở vào Nam, châu i (Thanh Hóa) châu Hoan (Nghệ Tónh) hào trưởng địa phương tướng tá cũ họ Khúc giữ quyền kiểm soát đất đai nhân dân Ở lò võ làng Ràng (Dương xá, Thiệu Hoá, Thanh Hoá), hình thành trung tâm kháng chiến mạnh, đứng đầu hào trưởng Dương Đình Nghệ, tướng cũ họ Khúc Ông công khai nuôi 000 “con nuôi” nghóa tử nhà, ngày đêm luyện tập, chuẩn bị tiến Giao Châu tiêu diệt quân xâm lược Dinh họ Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX -6- Dương trở thành nơi tụ nghóa hào kiệt khắp nơi nước ta Ngô Quyền từ Phong Châu (Sơn Tây cũ), Đinh Công Trứ từ Trường Châu (Ninh Bình cũ) … đưa gia thuộc làng Ràng tụ nghóa Dương Đình Nghệ cử Đinh Công Trứ trấn trị Hoan Châu, giữ Ngô Quyền làm gia tướng trướng doanh, gả gái cho Ông sai huy quân đội chủ lực, trấn giữ Ái Châu Việc sửa soạn kháng chiến Dương Đình Nghệ xứ Thanh, Nam Hán biết không dám làm Thực quyền đô hộ mà Nam Hán vội vã dựng lại Đại La tồn danh nghóa Chúa Nam Hán, từ Quảng Châu phải nói với tả hữu : “dân Giao Châu ràng buộc mà thôi” Để lấy lòng Dương Đình Nghệ, chúa Nam Hán phải “trao tước mệnh” cho Ông coi giữ i Châu Sau thời gian chuẩn bị lực lượng, tháng năm 931 – không đầy nửa năm sau xâm lược Nam Hán – từ i Châu Dương Đình Nghệ cử binh tiến Giao Châu, bao vây tiến công thành Đại La, dinh lũy giặc Nam Hán Từ bên biên giới, Nam Hán vội vã sai thừa Trình Bảo đem quân sang Giao Châu cứu viện Viện quân địch chưa đến nơi, thành Đại La bị quân ta triệt hạ, tướng Lương Khắc Trinh bị giết chết, có thứ sử Lý Tiến đám tàn quân thoát vây tìm đường trốn nước Quân cứu viện địch vừa đến, định tổ chức bao vây quân ta Đại La, Dương Đình Nghệ không bó giữ thành cố thủ, chủ động đem quân thành tiến công dinh trại dã ngoại địch Quân địch rối loạn, tan vỡ, tướng Trình Bảo bị giết chết, đội quân cứu viện địch bị ta tiêu diệt Cuộc kháng chiến kết thúc với thất bại thảm hại quân Nam Hán Đất nước ta lại giành quyền tự chủ Ngọn cờ tự chủ chuyển từ tay họ Khúc sang tay họ Dương Dương Đình Nghệ xứng danh anh hùng dân tộc Ông xưng tiết độ sứ họ Khúc Đinh Công Trứ cử làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền cử trông coi i Châu Năm 937, tháng 4, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn, viên tướng quyền hào trưởng châu Phong, giết chết để đoạt chức tiết độ sứ Vẫn vậy, lực hào trưởng, địa phương chủ nghóa, đóng vai trò tích cực công giữ đất, giữ dân, đuổi đánh bọn đô hộ, đất nước vừa bóng quân thù họ lại lao vào đấu tranh giành quyền lực, phá hoại công thống quốc gia, gây nguy hại cho độc lập tự chủ vừa giành Giặc Nam Hán ngấp nghé bờ cõi, chưa chịu từ bỏ ý đồ xâm lược, bành trướng Đất nước buổi trăn trở chuyển … - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng (năm938) Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX -7- Hành động phản trắc Kiều Công Tiễn, giết người chủ tướng có công đánh đuổi quân Nam Hán gây phẫn nộ tầng lớp nhân dân Từ Ái Châu, Ngô Quyền, tướng rể Dương Đình Nghệ, sửa soạn tiến quân bắc trừ tên phản bội Kẻ phản chủ nhanh chóng trở thành tên phản quốc Trước căm ghét phản kháng nhân dân nước, Kiều Công Tiễn đê hèn cho người sang cầu cứu vua Nam Hán Đây dịp tốt để Nam Hán thực âm mưu xâm lược nước ta lần Lợi dụng thời Nam Hán lại phát động chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai, lần nguy hiểm lần trước chúng hy vọng dùng bọn phản bội Kiều Công Tiễn lực lượng nội ứng Và cay cú hơn, lần thất bại, mà tham vọng lớn hơn, Nam Hán cố dồn xâm chiếm nước ta cho kỳ Không nghe lời thuộc hạ, Chúa Nam Hán tự đề kế hoạch nhằm thực nhanh chóng chiến tranh xâm lược nước ta Y cho trai Vạn vương Hoằng Thao làm Tónh hải quân tiết độ sứ, lại đổi phong làm Giao vương (Y muốn sau cướp đất Giao Châu lấy châu cho Hoằng Thao làm phong ấp), sai thống lónh quân thủy vượt biển tiến sang xâm lược nước ta, mặt mượn tiếng giúp Kiều Công Tiễn đánh Ngô Quyền Chúa Nam Hán tự làm tướng đem hậu quân đến đóng trấn Hải Môn (phía tây nam huyện Bác Bạch, tỉnh Quảng Tây Trung Quốc), sát biên giới nước ta, làm kế viện kịp thời yểm trợ cho cần thiết Trước hành động phản bội Kiều Công Tiễn hoạ xâm lăng Nam Hán, Ngô Quyền lãnh đạo quân dân ta với nỗ lực cao nhất, kiên đập tan mưu đồ xâm lược Nam Hán, bảo vệ quyền tự chủ dân tộc Tháng đầu đông, đội quân Ngô Quyền vượt đèo Ba Dội tiến bắc Quân xâm lược ngấp nghé bờ cõi đầu tên phản bội Kiều Công Tiễn bị bêu cửa thành Đại La (Hà Nội) Mối hoạ bên nước trử khử Kế sách trước trừ nội phản sau diệt ngoại xâm thực Ngô Quyền vào thành, họp tướng tá, bàn rằng: “Hoằng Thao đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe tin Công Tiễn bị giết chết, người làm nội ứng, vía trước Quân ta sức mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được! Song chúng có lợi thuyền, ta không phòng bị trước chuyện thua chưa thể biết được! Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm cửa biển trước, vót nhọn đầu mà bịt sắt, thuyền chúng nhân nước thuỷ triều lên tiến vào bên hàng cọc, ta dễ bề chế ngự Không kế hay kế cả” Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX -8- Chủ tướng phục kế sách tuyệt vời Qua lời bàn, ta thấy Ngô Quyền - có lẽ nhờ nhiều nguồn tình báo kinh nghiệm chiến đấu - nắm vững phán đoán tình hình quân địch Ông hiểu rõ đặc điểm tâm lý viên tướng huy quân Nam Hán hăng tuổi, thiếu kinh nghiệm Ông đánh giá chỗ yếu, chỗ mạnh địch Từ hàng nghìn năm nay, Quảng Châu trung tâm mậu dịch đối ngoại lớn Trung Quốc, Nam Hán có thuyền buôn biển, có hải quân mạnh, có giặc biển, coi thường Nhưng quân địch vượt biển từ Quảng Châu vào cửa Bạch Đằng, mùa gió heo may, tất mệt mỏi, sức chiến đấu bị giảm sút Hẳn Ngô Quyền cho người bắn tin cho Nam Hán biết việc Kiều Công Tiễn bị giết nhằm đánh đòn tâm lý làm cho quân đội chúng thêm hoang mang, dao động Phán đoán đường tiến quân địch, Ngô Quyền – người nhà sử học Lê Văn Hưu ngợi ca “mưu giỏi mà đánh giỏi” – chủ trương bố trí trận địa cọc cửa sông Bạch Đằng nhân nước lên, dụ thuyền địch tiến vào bên hàng cọc tập trung lực lượng tiêu diệt địch trận chiến nhanh, gọn, triệt để Vùng cửa sông vùng hạ lưu sông Bạch Đằng Ngô Quyền chọn làm chiến trường chiến Bạch Đằng ngày ngày sau mang “tên nôm” giản dị: Sông Rừng! Giữa vùng thiên nhiên sông biển đó, sở sức mạnh đoàn kết ý chí độc lập dân tộc, Ngô Quyền khẩn trương dàn bày trận mưu trí, lợi hại để chủ động phá giặc ng huy động quân dân vào rừng đẵn gỗ, vót nhọn, bịt sắt cho đóng xuống lòng sông thành hàng dài tạo thành bãi cọc, bãi chướng ngại dày đặc hai bên cửa sông Khi triều lên mênh mông, bãi cọc ngập chìm, triều xuống hàng cọc nhô lên cản trở thuyền qua lại Bãi cọc tăng thêm phần hiểm trở cho địa hình thiên nhiên Quân thủy bộ, huy trực tiếp Ngô Quyền bố trí mai phục sẵn phía bãi cọc, có lẽ trung lưu sông Bạch Đằng, mặt nước hai bờ sông Trong trận Ngô Quyền, rõ ràng trận địa mai phục giữ vai trò định Trận địa cọc cửa sông nhằm chặn đường tháo chạy tàn quân giặc Sự phối hợp hai trận địa chứng tỏ tâm chiến lược Ngô Quyền phen đánh bại quân giặc mà phải tiêu diệt toàn quân giặc; giáng cho chúng đòn sấm sét, làm tan nát mộng tưởng xâm lăng triều đình Nam Hán Chiến trận Bạch Đằng diễn đọ sức định ta địch Địch tâm cướp lại nước ta, tiếp tục kéo dài thời Bắc thuộc Ta tâm đánh trận tiêu diệt triệt để, hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX -9- Cuối năm 938, kháng chiến chống xâm lược Nam Hán lần thứ hai quân dân ta giành thắng lợi oanh liệt Cả đoàn binh thuyền lớn giặc vừa vượt biển tiến vào mạn sông Bạch Đằng bị dẫn dắt vào trận bày sẵn ta bị tiêu diệt gọn thời gian ngắn Toàn chiến thuyền giặc bị đánh đắm, hầu hết quân giặc bị tiêu diệt Chủ soái giặc Lưu Hoàng Thao bị giết trận Chiến thắng Bạch Đằng có nét độc đáo giữ vị trí quan trọng lịch sử dân tộc Về diễn biến hình thái chiến tranh, toàn kháng chiến thực trận chiến chiến lược lớn triệt để Mở đầu, trận khiêu chiến – phận quân thủy, dùng thuyền nhẹ đón đánh địch từ xa, nhằm kiềm chế, tiêu hao nghi binh dụ địch; nước triều lên to, ngập trận địa cọc, phận giả thua rút chạy, nhử địch vào trận địa lúc, chỗ, theo trận bày sẵn Ngô Quyền Hoằng Thao, tên tướng trẻ kiêu ngạo, sa kế mắc mưu, thúc đại quân đuổi gấp, vượt qua bãi cọc ngầm ngược sông Bạch Đằng, tiến sâu vào trận dàn sẵn ta Tiếp theo, vào lúc nước triều xuống, trận tiến công bất ngờ, mãnh liệt quân thuỷ từ thượng lưu đánh xuống chặn đầu, kết hợp với quân thủy mai phục hai bên bờ sông đánh tạt ngang vào đội hình quân giặc Kết thúc, trận truy kích tiêu diệt tàn quân địch đường tháo chạy, bị chặn đứng lại trước bãi cọc nhô cao vào lúc nước triều xuống thấp Bị cọc nhọn, bị quân ta đánh, thuyền địch không thoát biển Toàn đạo thủy quân xâm lược Nam Hán vónh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử! Về thời gian, chiến đấu diễn lúc nước triều lên lúc nước triều xuống thấp Với chế độ nhật triều vùng này, thời gian nằm phạm vi ngày Thời gian chiến đấu ác liệt lúc nước triều xuống mạnh lúc nước rặc, nghóa nửa ngày Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai chiến tranh chống xâm lược tiêu biểu cho lối đánh nhanh, thắng nhanh dân tộc ta Về không gian, chiến trường kháng chiến thu hẹp khu vực cửa sông vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng Quân giặc vừa xâm phạm vào lãnh thổ đất nước ta, chưa chiếm đất đai, chí chưa kịp gây tội ác bị quét Chiến thắng Bạch Đằng diễn nhanh, gọn, triệt để đến mức độ vua Nam Hán đóng quân sát biên giới mà không kịp tiếp ứng cho Từ đó, triều Nam Hán phải vónh viễn từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 10 - Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, dân tộc ta thực đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù Sau chiến thắng, Ngô Quyền xưng Vương (lịch sử gọi Tiền Ngô Vương), đóng đô Cổ Loa Ngô Quyền đặt triều đình trăm quan văn võ, chế định triều nghi, phẩm phục Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đánh bại xâm lược lần thứ hai Chúa Nam Hán, thức chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc, mở trang lịch sử dân tộc, khẳng định quyền độc lập, tự chủ đất nước Các quyền từ họ Khúc đến triều Ngô nối tiếp thành lập từ năm 905 đến năm 944 viên gạch xây dựng độc lập, tự chủ nước ta II Quá trình xây dựng quốc gia thống triều Đinh Tiền Lê Triều Ngô cục diện 12 sứ quân - Thế thứ quyền Ngô Vương (938 - 965) 1.Tiền Ngô Vương (938 - 944); họ, tên : Ngô Quyền, sinh năm Mậu Thân (898) Phong Châu (nay thuộc Hà Tây) Cha Ngô Mân, nguyên hào trưởng vùng 2.Dương Bình Vương (945 - 950); họ, tên : Dương Tam Kha (con Dương Đình Nghệ anh vợ Ngô Quyền) Sinh năm không rõ 3.Hậu Ngô Vương (951 - 965); họ, tên : Ngô Xương Văn (con thứ Tiền Ngô Vương; mẹ Dương thái hậu, tức bà Dương Thị Như Ngọc) Sinh năm không rõ Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta trở nên phức tạp Dương Tam Kha cướp Vương Ngô Xương Ngập, nắm quyền năm (945-949) Sau Ngô Xương Văn giành lại quyền bính, mời Ngô Xương Ngập cai trị (Hậu Ngô Vương) Thời Hậu Ngô Vương, quyền Trung ương không đủ mạnh nên thủ lónh địa phương có xu hướng cát Năm 965, Ngô Xương Văn chết trận, thủ lónh địa phương chia hùng vùng đất bộ, chống đánh lẫn nhau, lịch sử gọi loạn 12 sứ quân - Sau danh tính 12 sứ quân: Ngô Xương Xí (con Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập), chiếm giữ đất Bình Kiều, thuộc Khoái Châu, Hưng Yên Trần Lãm (xưng Trần Minh Công), chiếm giữ đất Bố Hải (nay thuộc Tiền Hải, Thái Bình) Đinh Lónh thuộc tướng Trần Lãm Nguyễn Thủ Tiệp (xưng Nguyễn Lệnh Công), chiếm giữ vùng Tiên Sơn, Bắc Ninh Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 11 - Lý Khuê (xưng Lý Lãng Công), chiếm giữ vùng Thuận Thành, Bắc Ninh Lã Đường (xưng Lã Tá Công), chiếm giữ vùng Văn Giang, thuộc Bắc Ninh Hưng Yên Phạm Bạch Hổ (xưng Phạm Phòng Át), chiếm giữ vùng Đằng Châu, thuộc Hưng Yên Nguyễn Siêu (xưng Nguyễn Hữu Công), chiếm giữ vùng Thanh Trì, thuộc ngoại thành Hà Nội Nguyễn Khoan (xưng Nguyễn Thái Bình), chiếm giữ đất Vónh Tường, thuộc Vónh Phúc Kiều Công Hãn (xưng Kiều Tam Chế), chiếm giữ vùng Bạch Hạc, Phú Thọ 10 Kiều Thuận (xưng Kiều Lệnh Công), chiếm giữ vùng Cẩm Khê, thuộc vùng giáp giới Sơn Tây Vónh Phú (cũ) 11 Đỗ Cảnh Thạc, chiếm giữ vùng Đỗ Động Giang, thuộc Thanh Oai, Hà Tây 12 Ngô Nhật Khánh (xưng Ngô Lãm Công), chiếm giữ vùng Đường Lâm, thuộc Hà Tây Nhìn chung lãnh thổ cát sứ quân không lớn Mỗi sứ quân thường chiếm từ vài xã đến một, hai huyện Địa bàn sứ quân hầu hết nằm trung khu đồng Bắc bộ, nên ta dự đoán vùng miền núi hẳn thủ lónh khác hùng mà thư tịch không nhắc tới Điều có nghóa quyền trung ương thời Hậu Ngô Vương yếu ớt, quản lý phần nhỏ đất đai Trong cục diện nội chiến đó, lực lượng Đinh Bộ Lónh khéo liên kết với số sứ quân khác Trần Lãm, Phạm Bạch Hổ Trên sở chiếm ưu quân sự, Đinh Bộ Lónh dẹp yên loạn sứ quân (năm 967) Triều Đinh Đinh Bộ Lónh Đinh Công Trứ, người làng Đại Hoàng, động Hoa Lư, Ninh Bình Năm 938, Đinh Bộ lónh tự lên Hoàng Đế, lập triều Đinh, đóng đô Hoa Lư Đinh Tiên Hoàng chia nước làm 10 đạo, chủ trương dùng hụừnh luaoùt hà khắc để cai trị Năm 979, Đinh Tiên Hoàng trưởng Đinh Liễn bị viên quan hầu Đỗ Thích ám sát Đinh Toàn - lúc có tuổi- lên nối Quyền nhiếp tay Dương Thái Hậu - Thế thứ triều Đinh (968 - 980) Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 50 - Tây) theo bờ sông Đà, sông Hồng cửa sông Ninh giang (Nam Hà), lại tiếp tục theo bờ sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than (Hà Bắc) dài 700 dặm Thành Đa Bang (Ba Vì – Hà Tây) coi điểm then chốt bảo vệ phòng tuyến Ngày 19 Tháng 11 năm 1406, quân Minh bắt đầu vượt biên giới tiến vào nước ta Nhà Minh huy động vào chiến tranh xâm lược lực lượng viễn chinh lớn gồm 20 vạn binh, kị binh hàng chục vạn phu phục dịch Trước mũi tiến công địch, quân đội nhà Hồ có chặn đánh số nơi rút giữ phòng tuyến Nam sông Hồng Quân Minh hội quân tập trung binh lực vượt sông Hồng đánh chiếm thành Đa Bang Ngày 20 tháng năm 1407, thành Đa Bang thất thủ tuyến phòng thủ quân đội nhà Hồ tan vỡ nhanh chóng Từ Đa Bang, quân địch tràn xuống chiếm kinh thành Thăng Long ngày 22 tháng Quân đội nhà Hồ rút lui xuống mạn hạ lưu sông Hồng sau vài trận phản công thất bại, phải rút vào Tây Đô (Thanh Hoa)ù Quân Minh thừa thắng đuổi theo đến tháng năm 1407 Hồ Quý Ly với người lãnh đạo triều Hồ bị sa vào tay giặc Nhà Hồ chống đỡ với quân xâm lược nửa năm Đất nước sau năm kỷ giành giữ vững độc lập, chiến thắng hiển hách nhiều đạo quân xâm lược lớn mạnh tàn bạo phonh kiến phương Bắc, lại bị nước đô hộ Sự đổ nát triều Trần tạo hội cho kẻ thù lăm le xâm lược Hồ Quý Ly cướp cách bất chính, sau nắm quyền lại thi hành nhiều sách nhằm thâu tóm quyền hành lợi ích vào tay dòng họ thống trị Vì vậy, triều Hồ thành lập lòng dân không đoàn kết toàn dân, không phát huy sức mạnh vó đại dân tộc để chống giặc giữ nước Chúng ta không nghi ngờ tâm kháng chiến họ Hồ Nhưng cải cách Hồ Quý Ly chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Lúc nhân dân ta chán ghét thối nát triều Trần Đòi hỏi hàng đầu quyền phải đặt lợi ích dân tộc, tồn vong đất nước lên lợi ích dòng họ Muốn làm điều phải xây dựng khối đoàn keỏt daõn toọc Hoù Hồ, ích kỷ mình, tự xa rời nhân dân, đơn độc dựa vào lực lượng quân sự, nên nhanh chóng bị quân Minh đánh bại Chính thất bại khiến cho triều Hồ chiếm vị trí thấp sử Đại Việt thời phong kiến Sự thất bại triều Hồ làm đất nước ta rơi vào ách thống trị tàn khốc nhà Minh vòng hai chục năm Sau đánh bại triều Hồ, quân Minh thủ tiêu độc lập dân tộc, phá hủy cấu nhà nước âm mưu đưa nước ta trở lại chế độ quận huyện thời kỳ Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 51 - Bắc thuộc Tháng năm 1407, nhà Minh đổi nước ta làm quận Giao Chỉ Từ đó, máy đô hộ nước thiết lập từ quận xuống đến phủ, châu, huyện Trong quyền đô hộ, bọn quan lại nhà Minh cử sang nắm giữ chức vụ chủ chốt bên cạnh đó, chúng cố tạo đội ngũ thổ quan đông Bọn tuyển chọn số quý tộc phản bội phần tử vong xã hội Về quân sự, bên cạnh số quân Minh giữ vai trò nòng cốt, chúng sức tuyển mộ thổ quân Theo thể lệ quy định năm 1416 tùy nơi, suất đinh chúng bắt suất lính Quân Minh dùng thủ đoạn trấn áp, khủng bố tàn bạo Khắp nơi chúng dựng lên thành luỹ đồn ải dày đặc Giữa điểm quân lại có hệ thống liên lạc trạm dịch nối liền để kịp thời tiếp ứng cứu viện cho Với máy bạo lực to lớn, quân thù lệnh tước đoạt phương tiện tự vệ nhân dân ta càn quét, đàn áp dã man phản kháng Chúng cấm nhân dân ta không sản xuất, tích trữ sử dụng thứ vũ khí Sự lại làm ăn người dân bị hạn chế kiểm soát ngặt nghèo Trong càn quét, chém giết, cướp bóc, tàn phá chúng thi hành thủ đoạn khủng bố điên cuồng mổ bụng, thiêu sống, rán thịt người lấy mỡ… Về mặt kinh tế, nhà Minh thi hành sách thủ đoạn bóc lột , vơ vét tham tàn Chỉ tính riêng nửa năm xâm lược (thánh 11 năm 1406 đến tháng 66 năm 1407), đạo quân viễn chinh nhà Minh cướp đoạt nhân dân ta vô số thóc gạo, trâu bò thứ cải khác Sau quyền đô hộ thiết lập, chúng bóc lột cách có hệ thống nặng nề Nhà Minh đặt nhiều thứ thuế đánh vào hạng người nghề nghiệp làm ăn nhân dân Riêng thuế ruộng tư, chúng tăng lên gấp lần so với đời Hồ Về muối, chúng nắm độc quyền mua bán để khống chế đời sống nhân dân Tất dân đinh từ 16 đến 60 tuổi, hàng năm phải phu lao dịch cộng trường xây dựng thành lũy, dinh thự hay khai mỏ vàng, mỏ bạc miền núi, mò ngọc trai biển Ngoài ra, chúng bắt hàng loạt thợ thủ công, thầy thuốc phụ nữ, trẻ em, đem nước phục dịch Trong số nạn nhân đó, có người bị bán làm nô tỳ, có người phải biệt xứ, không trở tổ quốc Những thủ đoạn bóc lột kẻ thù gây không tang tóc, điêu linh cho nhân dân Nhưng tham vọng nhà Minh dừng lại bóc lột vơ vét để làm giàu cho giai cấp thống trị phương Bắc, mà muốn vónh viễn nô dịch nhân dân ta, sáp nhập đất nước ta vào lãnh thổ quốc gia phong kiến Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 52 - nhà Minh Với mưu đồ đó, chúng sức thủ tiêu di sản văn hoá dân tộc thi hành sách đồng hoà rết Triều Minh nhiều lần lệnh cho bọn tướng xâm lược tịch thu, tiêu hủy thứ sách vở, disản văn hóa dân tộc Chúng bắt nhân dân ta thay đổi phong tục tập quán, cách ăn mặc phải theo lối phương Bắc Phong trào kháng chiến chống quân Minh từ 1407 đến 1417 Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhân dân ta không ngừng vùng lên khởi nghóa Ở hầu khắp vùng đồng bằng, vùng ngoại vi thành Đông Quan, liên tiếp bùng lên khởi nghóa Nghóa quân hoạt động riết hình thức phong phú tập kích doanh trại địch, tiến công quyền đô hộ, trừng trị bọn quan lại nhà Minh bọn Việt gian, phá nhà tù giải phóng tù phạm, phá cầu phao ngăn chặn việc lại địch, mai phục chặn đánh hành quân chúng v.v… Bên cạnh bạo động lẻ tẻ, từ cuối năm 1407 xuất khởi nghóa lớn, có tổ chức, phạm vi hoạt động rộng Đó khởi nghóa Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1413), Phạm Ngọc (1419 - 1420), Lê Ngã (1419 – 1420) lãnh đạo Trần Ngỗi Trần Quý Khoáng quý tộc yêu nước thuộc dòng họ Trần Do đó, mục tiêu khởi nghóa đánh đổ quân Minh, giành lại độc lập đồng thời khôi phục triều Trần Cuộc khởi nghóa tập hợp số quý tộc, quan lại yêu nước nhân dân số vùng ủng hộ Nghóa quân có lúc giải phóng khu vực từ Thanh Hoá trở vào từ đó, mở nhiều tiến công Bắc, gây cho quân Minh nhiều thiệt hại Đặc biệt, tháng 12 năm 1408, nghóa quân Trần Ngỗi chiến thắng trận lớn Bô Cô (Nam Hà), tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giết chết số tướng cao cấp địch Nhưng uy tín lực hạn chế phận lãnh đạo nên khởi nghóa không phát triển thành trung tâm đoàn kết phong trào nước cuối bị thất bại Khởi nghóa Lam Sơn Năm 1416, núi rừng Lam Sơn (Thọ Xuân – Thanh Hoá), Lê Lợi 18 người bạn thân tín làm lễ tuyên thệ nguyện lòng sống chết nghiệp đuổi giặc cứu nước Lễ thề đặt sở cho việc tổ chức khởi nghóa Lam Sơn Lê Lợi sinh ngày 10 tháng năm 1385 gia đình “đời đời làm quân trưởng phương” (văn bia Vónh Lăng), có uy tín ảnh hưởng vùng rộng lớn Thanh Hoá Ông người yêu nước, cương trực khảng khái Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đau lòng từ lâu nuôi chí diệt Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 53 - giặc cứu nước Ông đem tất tâm huyết, hiến dâng tài sản cho việc thực lý tưởng cao Sau lễ thề, công việc chuẩn bị khởi nghóa tiến hành bí mật khẩn trương Tại núi rừng Lam Sơn nhen lên đốm lửa mà ánh sáng ngày toả chiếu khắp nơi để tạo nên đám cháy rừng không bạo lực ccó thể dập tắt Các anh hùng hào kiệt, người yêu nước Hoá khắp bốn phương đất nước, theo ánh sáng nghóa, tìm Lam Sơn tụ nghóa Nguyễn Trãi bị quân Minh giam lỏng thành Đông Quan tìm cách vượt khỏi vòng cương tỏa quân thù, sớm có mặt Lam Sơn để với Lê Lợi lo tổ chức lãnh đạo khởi nghóa Nguyễn Trãi sinh năm 1380 kinh thành Thăng Long, quê vốn vùng Chi Ngại (Chí Linh, Hải Hưng), sau dời làng Nhị Khê (Thường tín, Hà Tây) Ông đỗ thái học sinh năm 1400 có thời làm quan cho triều Hồ Ông sỹ phu yêu nước thương dân tha thiết, nhà bác học uyên thâm có tài cao đức trọng Sau kháng chiến nhà Hồ thất bại, cha ông Nguyễn Phi Khanh bị giặc bắt đày ông bị quân Minh giam lỏng thành Đông quan để hòng dụ dỗ, mua chuộc Trong thời gian, ông phải tạm thời im lặng tiếng, nhẫn nhục để che mắt quân thù theo dõi thời cục đau lòng nát óc suy tính kế hoạch đuổi giặc cứu nước Ông tìm đến Lam Sơn với tập Bình Ngô sách, vạch đường lối, phương châm để đưa chiến tranh giành độc lập đến thắng lợi Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ… vùng Lam Sơn Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống từ Thái Nguyên (Bắc Thái), Nguyễn Xí từ Nghệ An, Trần nguyên Hán từ Lập Thạch (Vónh Phú), Phạm Văn Xảo từ vùng kinh thành… anh hùng không tên tuổi khác từ nơi tụ họp cờ đại nghóa Lê Lợi Đó người ưu tú dân tộc thuộc thành phần xã hội dân tộc khác nhau, người miền xuôi có, miền núi có, tất chung nhiệt tình yêu nước tha thiết, chí căm thù giặc sâu sắc chung lý tưởng quết tâm giải phóng đất nước Ngày tháng năm 1418 (ngày tháng năm Mậu Tuất), không khí ngày tết cổ truyền dân tộc, Lê Lợi nghóa quân dựng cờ khởi nghóa Lam Sơn Lê Lợi tự xưng Bình Định vương, truyền hịch khắp nơi kêu gọi nhân dân tề vùng lên đuổi giặc cứu nước Ngọn cờ Lam Sơn khởi nghóa từ tung bay bầu trời tổ quốc, tiêu biểu cho tinh thần yêu nước nghóa, ý chí đoàn kết đấu tranh toàn dân Nghóa quân Lam Sơn từ tay không mà xây dựng lực lượng Lúc khởi sự, số lượng nghóa quân không 000 người Đó lúc “cơm ăn sớm tối Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 54 - không hai bữa, áo mặc hè đông có manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thật tay không” Trong lúc đó, quân thù thiết lập xong quyền đô hộ, nắm tay tất quan bạo lực có lực lượng quân to lớn Nghóa quân Lam Sơn bước vào chiến đấu một với quân thù tương quan lực lượng vô chênh lệch Nhưng nghóa quân lòng tin vào thắng lợi chiến đấu độc lập dân tộc Như Nguyễn Trãi nói Bình Ngô đại cáo: “Việc nhân nghóa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Lực lượng nghóa quân nhỏ, từ đầu vào cao địch mặt tinh thần, tư tưởng Ý thức sâu sắc quyền độc lập thiêng liêng dân tộc nâng lên thành ý thức nghóa, lòng tin vững vào sức mạnh thắng lợi cuối đấu tranh nghóa Sau vùng lên khởi nghóa, nghóa quân biến vùng rừng núi Lam Sơn thành để tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc Trong giai đoạn đầu, từ năm 1418 đến 1423, chiến tranh diễn chủ yếu hình thái chiến tranh du kích nhằm chống vây quét địch Quân Minh thường dựa vào ưu binh lực, huy động lực lượng lớn – có đến 10 vạn quân – để bao vây, càn quét hòng tiêu diệt khởi nghóa Nghóa quân Lam Sơn phải dựa vào địa rừng núi vùng thượng du đùm bọc nhân dân để tiến hành hoạt động du kích, bẻ gãy hành quân địch Trong chiến đấu đó, nghóa quân phải chịu đựng muôn vàn khó khăn gian khổ, vượt qua nhiều thử thách hiểm nghèo Đã bao lần nghóa quân bị bao vây núi Chí Linh (Thanh Hoá) Khôi Huyện (Ninh Bình), hàng tháng trời cạn lương thực Có lúc, sau vây quét địch, lực lượng nghóa quân bị tổn thất nặng nề, 100 người Nhưng đội du kích Lam Sơn vượt qua chặng đường gian lao nguy khốn với nghị lực phi thừơng, tinh thần chiến đấu vô ngoan cường, bền bỉ Trong chiến đấu ác liệt với quân thù, nghóa quân Lam Sơn phát huy truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc ghi vào lịch sử nhiều gương sáng ngời chủ nghóa anh hùng mà tiêu biểu hành động hy sinh cao lẫm liệt người anh hùng Lê Lai Năm 1419, nghóa quân bị bao vây lần thứ hai núi Chí Linh Vòng vây kẻ thù ngày khép chặt lương thực nghóa quân cạn kiệt Trước tình đó, tướng Lê Lai xin cải trang thành Lê Lợi, dẫn 500 quân cảm tử phá Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 55 - vòng vây để đánh lạc hướng quân thù Quân Minh tập trung lại bao vây để bắt sống Lê Lai tiêu diệt đội quân cảm tử Nhờ khởi nghóa thoát khỏi hiểm nghèo Lê Lai người làng Dựng Tú (Ngọc Lạc – Thanh Hoá), ông cha đời đời làm phu đạo vùng Cả gia đình Lê Lai gồm hai anh em ba người trai, tham gia khởi nghóa bốn người hy sinh anh dũng chiến đấu Hành động xả thân Lê Lai trở thành hình tượng anh hùng không phai nhạt ký ức dân tộc ta Bằng hoạt động du kích lợi hại quán triệt tư tưởng tiến công chủ động, liên tục, nghóa quân Lam Sơn bảo toàn phát triển lực lượng, đánh lui vây quét lớn tiêu hao phần sinh lực địch Căn nghóa quân không ngừng mở rộng từ vùng lưu vực sông Chu lên lưu vực sông Mã Như Nguyễn Trãi nói: “thế tai nạn nhiều gốc dựng nước, lo nghó nhiều mở nghiệp thánh Trải nhiều biến mưu kế sâu, tính việc xa thành công kỳ” (bài phú núi Chí Linh) Nghóa quân lam Sơn đời trưởng thành luyện lửa chiến tranh giải phóng dân tộc Giai đoạn hoạt động du kích miền rừng núi Thanh Hoá kết thúc thời gian đình chiến với quân Minh khoảng năm (tháng năm 1423 đến tháng 10 năm 1424) Mục đích thương lượng đình chiến đó, theo Nguyễn Trãi, “bên giả thác hòa thân” để “bên lo rèn chiến cụ” “quyên tiền, mộ lính, giết voi khao quân” (bài phú núi Chí Linh) Nghóa quân tranh thủ thời gian hòa hoãn ngắn ngủi để tăng cường lực lựơng mặt, chuẩn bị cho chiến đấu Cũng thời gian đó, Nguyễn Trãi giao phó đẩy mạnh chiến tranh ngoại giao phức tạp để kéo dài thời gian hòa hoãn Trước tình hình mới, tướng Nguyễn Chích đề nghị rời bỏ vùng núi rừng Thanh Hoá, tiến vào chiếm lấy Nghệ An “nơi hiểm yếu, đất rộng người đông” để làm bàn đạp đẩy mạnh tiến công, tiến lên hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc Nguyễn Chích nông dân nghèo, quê Vạn Lạc (Đông Sơn – Thanh Hoá) Trước đây, ông lãnh đạo khởi nghóa chống quân Minh, hoạt động vùng Nam Thanh Hoá, Bắc Nghệ An Sau Lê Lợi khởi nghóa Lam Sơn, ông đem toàn lực lượng gia nhập khởi nghóa giữ chức thiếu uý huy nghóa quân Ông tướng huy xuất sắc, nhà chiến lược quân tài giỏi Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 56 - Theo kế hoạch sáng suốt Nguyễn Chích, nghóa quân mở hành quân chiến lược, tiến vào giải phóng Nghệ An Sau hạ thành Trà Lân (Con Cuông, Nghệ An) đánh bại quân Minh hai trận lớn Khả Lưu, Bồ i (Anh Sơn, Nghệ An), nghóa quân bắt đầu vây hãm thành Nghệ An (Hưng Nguyên – Nghệ An) Khắp phủ Nghệ An, nhân dân miền xuôi, miền núi vùng lên mạnh mẽ, góp phần với nghóa quân tiến công đồn luỹ địch, giải phóng châu huyện Chính quyền địch tan vỡ mảng khu vực giải phóng mở rộng nhanh chóng Hàng loạt niên hăng hái gia nhập đội ngũ nghóa quân Chỉ riêng Trà Lân, 000 niên tuyển lựa vào nghóa quân Chỉ vòng nửa năm, toàn phủ Nghệ An giải phóng (trừ thành Nghệ An bị vây hãm) Một rộng lớn thành lập, bao gồm vùng rừng núi hiểm yếu miền đồng đông dân, giàu Đó sở vững đưa chiến tranh giải phóng dân tộc tiến lên giành thắng lợi Tháng năm 1425, nghóa quân tiến giải phóng phủ Diễn Châu (Bắc Nghệ An) thừa thắng tiến công Thanh Hoá Nhân dân vô phấn khởi, tề dậy hưởng ứng khởi nghóa Chưa đầy tháng, thống trị địch Thanh Hoá hoàn toàn bị sụp đổ Quân địch phải rút vào thành Tây Đô cố thủ Tháng năm 1425, phận nghóa quân tiến vào giải phóng Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị), Thuận Hoá (Nam Quảng Trị, Thừa Thiên) Sau vài trận đánh, quân địch bị tan rã nhanh chóng Cả vùng rộng lớn giải phóng, hai vạn niên nô nức xin gia nhập nghóa quân Trong năm, kể từ tiến quân vào Nghệ An, nghóa quân Lam Sơn liên tiếp giành thắng lợi to lớn phát triển vượt bậc mặt Khu vực giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá vào đến đèo Hải Vân Đội du kích Lam Sơn trưởng thành chiến đấu trở thành lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng chục vạn quân, có đủ binh, thủy binh, kỵ binh, tượng binh Quân địch bị thất bại liên tiếp, chuyển dần sang phòng ngự để chờ quân tiếp viện Bên biên giới, nhà Minh lệnh điều động vạn quân Vương Thông huy sang tăng viện Tranh thủ thời gian quân địch hoang mang viện binh chưa kịp sang, huy nghóa quân mở tiến công lớn Bắc Tháng năm 1426, ba đạo nghóa binh gồm khoảng gần vạn quân, lệnh tiến sâu vào vùng chiếm đóng địch, với nhân dân tiến công tiêu hao sinh lực địch, mở rộng khu vực giải phóng dồn địch vào phòng ngự bị động Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 57 - Cuộc tiến công nhanh chóng phát triển thành dậy rộng lớn nhân dân nghóa quân Lam Sơn phát động làm nòng cốt Khắp nơi, nhân dân dậy sáng tạo vô số hình thức phong phú để góp phần vào kháng chiến vó đại dân tộc gia nhập nghóa quân, phục vụ kháng chiến, tiếp tế lương thực, tự vũ trang phối hợp với nghóa quân vây đồn địch v.v Lúc giờ, đại phận đất nước giải phóng Trên vùng đó, hệ thống quyền độc lập bước đầu xây dựng Hậu phương ngày củng cố làm sở vững đưa chiến tranh yêu nước đến thắng lợi cuối Lực lượng nghóa quân tăng cường số lượng chất lượng trang bị vũ khí Trên sở đó, nghóa quân tiếp tục vây hãm thành Đông Quan thành luỹ nằm sâu hậu phương ta (như thành Nghệ An, Diễn Châu, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh …) Còn thành lũy nằm hai đường tiếp viện địch từ Vân Nam Quảng Tây đến Đông Quan (như Điêu Diêu, Thị Cầu, Xương Giang, Khâu n…) nghóa quân kiên tiêu diệt cho kỳ hết trước viện binh nhà Minh kéo sang Đặc biệt giai đoạn này, công tác vận động thuyết phục kẻ thù đẩy mạnh nhằm hỗ trợ đắc lực cho tiến công quân Nguyễn Trãi trực tiếp đạo thực nhiệm vụ địch vận cách tài tình, sáng suốt đưa lại kết to lớn Trước vây hãm tiến công quân quân ta kết hợp với công tác địch vận, quân địch thành Nghệ An, Diễn Châu, Tam Giang, Điêu Diêu, Thị Cầu …lần lượt hàng Riêng thành khâu n Xương Giang, quân địch ngoan cố chống cự đến bị tiêu diệt trước viện binh kéo sang Một cô hát ả đào Tiên Lữ (Hải Hưng) tên Hụê dùng lời ca tiếng hát mưu trí để tiêu diệt toán giặc chúng kéo đánh đồn quê hương cô Nhớ công ơn người nghệ sỹ dân gian đó, dân làng đặt tên cho thôn cô thôn Ả Đào sau lập đền thờ cô Người phụ nữ làm nghề chài lưới sông Đáy không ngại gian lao nguy hiểm, chở đò cho nghóa quân qua sông đánh giặc Dân làng nhân Huệ (Thanh Oai, Hà Tây) thờ người dân yêu nước bình thường làm thành hoàng Do đó, nghóa quân đến đâu “chật đất người theo, đầy đường rượu bày” “càng đánh thắng, đến đâu đánh tan đến phá vật nát, bẻ cành khô” (Nguyễn Trãi) Trước sức mạnh to lớn chiến tranh nhân dân, hệ thống quyền địch bị tan vỡ phạm vi thống trị thu hẹp dần vào thành lũy kiên cố vùng ngoại vi thành Ngay sào huyệt địch thành Đông Quan bị uy hiếp Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 58 - Quân địch phải chuyển sang phòng ngự bị động Cuối tháng 10 năm 1426, chúng cố tập trung quân bảo vệ thành Đông Quan Một phận quân địch Nghệ An vượt biển trốn Năm vạn quân tiếp viện Vương Thông huy tiến sang vào đầu tháng 11 Số quân địch tập trung thành Đông Quan tăng lên đến 10 vạn Vương Thông dựa vào ưu binh lực đó, định mở hành quân lớn nhằm quét lực lượng nghóa quân ngoại vi thành Đông Quan, giành lại chủ động xoay chuyển lại tình hình Lực lượng nghóa quân hoạt động phía Nam Tây Nam thành Đông Quan lúc tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Đinh Lễ, Nguyễn Xí… huy, số lượng so với địch, tâm chiến đấu bẻ gãy hành quân Vương Thông Trong ngày đêm (từ ngày đến ngày7 tháng 11 năm 1426) chiến đấu liên tục, vô ác liệt mưu trí, linh hoạt nghóa quân làm thất bại hoàn toàn phản công Vương Thông Các nơi xảy kịch chiến Cổ Lãm (Thanh Oai, Hà Tây), Tốt Động Chúc Động, Ninh Kiều (Chương Mỹ, Hà Tây) in dấu chiến công nghóa quân Lam Sơn Tại đó, vạn quân địch bị tiêu diệt, tên tướng cao cấp địch thượng thư Trần Hiệp, nội quan Lý Lượng phải bỏ mạng tổng binh Vương Thông bị thương Tháng 10 năm 1427, viện binh địch chia làm hai đạo tiến sang Đạo quân thứ gồm 10 vạn quân Liễu Thăng huy từ Quảng Tây sang Đạo quân thứ Mộc Thạnh huy gồm vạn quân từ Vân Nam sang Quân dân ta chuẩn bị điều kiện để tiêu diệt viện binh địch Một phận nghóa quân tiếp tục vây hãm thành Đông Quan thành luỹ khác, phận tiến lên làm nhiệm vụ kiềm chế đạo quân Mộc Thạch Còn đại phận nghóa quân tập trung vào chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang nhằm tiêu diệt gọn đạo quân chủ lực Liễu Thăng huy Ngày tháng 10, đạo quân Liễu Thăng vượt biên giới tiến vào vùng Lạng Sơn Quân ta vừa đánh vừa rút lui để nhử địch vào trận địa mai phục bố trí sẵn ải Chi Lăng (Lạng Sơn) Chi Lăng cửa ải hiểm yếu nằm đường từ Lạng Sơn đến Đông Quan Đó thung lũng nhỏ thượng nguồn sông Thương, dài khoảng km, rộng khoảng 1km, phía Tây dãy núi đá vôi lởm chởm, vách núi dựng đứng, phía Đông núi rừng trùng điệp Giữa thung lũng có núi nhỏ cánh đồng lầy lội Do vị trí địa hình nó, Chi Lăng chứng kiến nhiều chiến công dân tộc kháng chiến chống Tống, chống nguyên trước Nhưng Chi Lăng tiếngnhất lịch sử chiến công nghóa quân Lam Sơn cuối năm 1427 Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 59 - Nắm tay 10 vạn quân, Liễu Thăng tỏ kiêu căng, chủ quan Đến gần cửa ải, tự huy đội kỵ binh tiến lên trước mở đường Ngày 10 tháng 10, toàn đội quân tiên phong địch lọt vào trận địa mai phục bị tiêu diệt gọn Liễu Thăng bị chém chết sườn núi Mã Yên Bị giáng đòn sấm sét bất ngờ, quân địch hoảng hốt, đội hình bị rối loạn Quân ta thừa thắng tiến công liên tục, tiêu diệt vạn quân địch Trong trận đánh Chi Lăng, đội dân binh địa phương tham gia tích cực, sát cánh chiến đấu với nghóa quân Lam Sơn Đặc biệt đội dân binh vùng Chi Lăng Lý Huề huy lập nhiều chiến công xuất sắc Sau đó, quân địch chấn chỉnh lại đội ngũ, tiến phía Đông Quan Phó tướng Lương Minh lên nắm quyền huy Ngày 15 tháng 10, quân địch lại bị chặn đánh liệt Cần Trạm (Kép, Hà Bắc) Trong trận này, phó tướng Lương Minh bị giết chết với hàng vạn quân địch Đô đốc Thôi Tụ thượng thư Lý Khánh lên huy, cố gượng tiến thành Xương Giang mà chúng tưởng tay quân Minh Nhưng bước chúng phải trả giá đắt trận phục kích liên tục quân ta Ngày 18 tháng 10, thượng thư Lý Khánh khiếp sợ phải tự tử Quân địch tiến gần đến thành Xương Giang biết rằng, thành bị quân ta hạ 10 ngày trước chúng kéo vào biên giới biến thành pháo đài kiên cố chắn ngang trước mặt chúng Quân địch vô kinh hoảng, phải đóng lại cánh đồng Xương Giang Quân ta tăng cường, tổ chức bao vây chặt bốn mặt Ngày tháng 11, quân ta tổng công kích, tiêu diệt gọn quân địch, bắt sống tất bọn tướng huy, thu vô số vũ khí, quân trang lương thực Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang chiến thắng có ý nghóa quết định thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc Nghe tin đạo quân Liễu Thăng bị tiêu diệt, đạo quân Mộc Thanch cầm cự vùng biên giới, vội tháo chạy Quân ta truy kích giết vạn, bắt sống hơn1000 tên Hai đạo viện binh bị diệt làm cho Vương Thông quân địch thành hoàn toàn tuyệt vọng, phải xin đầu hàng rút quân nước Thắng lợi khởi nghóa Lam Sơn - tường thuật đại lược "Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi - lần làm rạng rỡ lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Thắng lợi mở thời kỳ cường thịnh quốc gia phong kiến Đại Việt Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 60 - IV Triều Lê (sơ) _ 1428-1527 Sau giành lại độc lập, ngày 29-4-1428, Lê Lợi lên Hoàng Đế, lấy niên hiệu Thuận Thiên, đổi lại quốc hiệu Đại Việt, đóng đô Đông Đô - Đến triều Lê, chế độ trung ương tập quyền có chiều hướng tăng cường chế độ chuyên chế Vua thần thánh hoá có uy quyền tuyệt đối Dưới vua có tả hữu tướng quốc, tam thái, tam thiếu, bộc xạ Dưới hai ban văn võ Các quan chuyên trách Khu mật viện, Hàn lâm viện, Ngũ hình viện, Ngự sử đài.v.v cải tổ nhằm tăng cường chi phối triều đình, hạn chế quyền lực địa phương Đứng đầu đạo hành khiển - Thời Lê Thánh Tông nước chia thành 12 đạo thừa tuyên Cơ sở hành hạ tầng củng cố vững Dưới đạo phủ, huyện,châu, hương xã Lê Thánh Tông bãi bỏ chức vụ trung gian, vua trực tiếp kiểm soát lục bộ, bên cạnh lập thêm khoa sáu tự có chức kiểm soát giúp việc - Quan lại thời Lê tuyển qua khoa cử, ngoại trừ tướng lónh có công lao, quý tộc tôn thất phải đỗ đạt qua thi cử phong chức Thánh Tông quy định chế độ lương bổng cho quan lại rõ ràng thống - Bộ luật Hồng Đức ban hành năm 1443 luật hoàn chỉnh nước ta đương thời Bộ luật gồm 722 điều chia thành 16 chương Bộ luật thể rõ ý thức giai cấp nhà Lê phản ánh rõ nét tính dân tộc, qua điều luật tiến bảo vệ quyền lợi người phụ nữ dân tự Lê triều hình luật chia thành quyển, có chương (riêng III có chương) • Quyển I : Chương Danh lệ, gồm 49 điều (Chương nói tên lệ luật hình phạt) Chương Cấm vệ, gồm 47 điều (Chương nói luật vệ cấm: bảo vệ nơi cấm địa cung miếu, lăng tẩm v v.) • Quyển II: Chương Chức chế, gồm 144 điều (Chương nói việc trái phép) Chương Quân chính, gồm 43 điều (Chương nói việc quân chính) Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX • - 61 - Quyển III : Chương Hộ hôn, gồm 58 điều Chương Điền sản, gồm 32 điều Chương Điền sản mới, gồm14 điều Chương Điền sản tăng bổ gồm 04 điều Chương Xem xét định lại tăng bổ luật Hương hỏa, gồm 09 điều Chương Thông gian, gồm 10 điều • Quyển IV: Chương Trộm cướp, gồm 54 điều Chương Đấu tụng, gồm 50 điều • Quyển V: Chương Trá ngụy, gồm 38 điều Chương Tạp luật, gồm 92 điều • Quyển VI: Chương Bộ vong, gồm 63 điều Chương Đoán ngục, gồm 65 điều - Quân đội thời Lê sơ quân đội mạnh, tố chức thành hai loại, quân cấm vệ đạo quân: Trung, Đông, Tây, Nam, Bắc Chế độ binh dịch quản lý chặt chẽ Chính sách “Ngụ binh nông” áp dựng từ thời Lý trì triều Lê - Chính sách ruộng đất bảo vệ quyền sở hữu nhà nước ruộng đất Đại phận ruộng đất nước lúc ruộng đất công xã Nhà vua, danh nghóa chủ sở hữu tối cao ruộng đất đem số ruộng đất công xã phong cấp cho công thần Thời Lê Thánh Tông ban hành sách lộc điền quân điền Lộc điền ruộng ban cấp cho quan lại từ tam, tứ phẩm trở lên Quan lại chức thấp hưởng phần ruộng công xã theo chế độ quân điền Trong thời gian triều vua Lê từ Thái tổ đến Thánh Tông (1428 - 1497), nước Đại Việt hồi phục phát triển Từ đầu kỷ 16, triều Lê bắt đầu suy vong Nhìn chung, giai đoạn đầu triều đại Lý - Trần - Lê sơ, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển cường thịnh Đó nguyên nhân chủ yếu tạo nên sức mạnh dân tộc, đẩy lùi xâm lược phong kiến phương Bắc - Thế thứ triều Lê(sơ) Lê Thái Tổ (1428 - 1433), họ tên : Lê Lợi Vua sinh ngày tháng năm Ất Sửu (1385), Chủ Sơn, Lôi Dương, thuộc Thanh Hoá 2.Lê Thái Tông (1433 - 1442); họ, tên : Lê Nguyên Long Vua sinh ngày 21 tháng 11 năm Quý Mão (1423) Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 62 - 3.Lê Nhân Tông (1442 1459); họ, tên : Lê Bang Cơ Vua sinh ngày tháng năm Tân Dậu (1441) 4.Lê Nghi Dân (1459 - 1460); Vua sinh vào tháng năm Kỉ Mùi (1439) 5.Lê Thánh Tông (1640 - 1497); họ, tên : Lê Tư Thành, Vua sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (1442) 6.Lê Hiến Tông (1497 - 1504); họ, tên : Lê Tranh, lại có tên khác Lê Huy Vua sinh ngày 10 tháng năm Tân Tỵ (1461) 7.Lê Túc Tông (1504); họ, tên : Lê Thuần Vua sinh ngày tháng năm Mậu Thân (1488) 8.Lê Uy Mục (1505 - 1509); họ tên : Lê Tuấn, lại có tên khác Lê Huyên Vua sinh ngày tháng năm Mậu Thân (1488) 9.Lê Tương Dực (1510 - 1516); họ tên : Lê Oanh (có thể đọc Lê Oánh), lại có tên khác Lê Trừ Vua sinh năm Quý Sửu (1493) 10.Lê Chiêu Tông (1516 - 1522); họ, tên : Lê Y, lại có tên khác Lê Huệ Vua sinh ngày tháng 10 năm Bính Dần (1506) 11.Lê Cung Hoàng (1522 - 1527); họ tên : Lê Xuân, tên khác Lê Khánh Vua sinh ngày 26 tháng năm Đinh Mão (1507) Tổng cộng triều Lê (sơ) trải 11 đời vua, tồn kỷ V Tóm lược văn hoá Đại Việt từ kỷ 11 đến kỷ 16 Sau thời Bắc thuộc, từ kỷ 11, nước ta bước vào thời kỳ tương đối ổn định triều đại lớn: Lý - Trần Lê sơ Đó điều kiện cho phát triến văn hoá Đại Việt Trong khuôn khổ giáo trình tóm tắt, giới thiệu vài nét lónh vực mỹ thuật giáo dục Mỹ thuật : + Kiến trúc: Một mảng kiến trúc quan trọng thời kỳ Lý - kiến trúc Phật giáo Nhiều chùa lớn xây dựng từ thời Lý chùa Phật Tích, chùa Dâu, chùa Daùm, chùa Diên Hựu Kèm với Chùa tháp lớn tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh.v.v Kiến trúc cung đình phát triển Theo thư tịch, kinh thành Thăng Long thời Lý Trần có quy mô lớn rộng với nhiều cung, điện, lầu, gác Do bị chiến tranh tàn phá, đến lại 21 di tích kiến trúc thời Lý, phần lớn nằm đất Kinh Bắc cũ Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 63 - Kiến trúc thời Trần lại ỏi, lăng mộ vùng Thiên Trường, Chí Linh số chùa tháp Tức Mặc (Nam Định) Đặc điểm kiến trúc Lý quy mô to lớn toát lên thoát, tinh tế Đặc điểm kiến trúc thời Trần quy mô to lớn, vững chãi, bề thiết thực, thể khỏe Bố cục kiến trúc theo cụm, đăng đối quy tụ vào tâm điểm Kiến trúc Lý- Trần gắn liền với môi trường tự nhiên xung quanh, tạo thành quần thể thống Sang thời Lê Sơ, kinh tế bị suy thoái chiến tranh, kiến trúc bề thế, quy mô nhỏ Hệ tư tưởng Nho giáo thịnh hành ảnh hưởng đậm nét tới mỹ thuật, làm cho kiến trúc thời Lê vào bố cục khuôn mẫu, công thức, theo kiểu chữ công, đăng đối theo trục dọc, khép kín, tạo cảm giác trang nghiêm Thời Lê, Phật giáo bị hạn chế nên việc xây chùa, đúc chuông, tô tượng bị cấm Thay vào mảng kiến trúc đình làng phổ biến Tính chất dân gian vốn đậm nét kiến trúc Lý- Trần, suy giảm thời Lê, thay vào lối kiến trúc cung đình, chịu ảnh hướng kiến trúc nhà Minh + Điêu khắc: Thời Lý - Trần tượng, phù điêu, tranh chạm tạo hình chắc, khoẻ tinh tế đầy sức sống Các tác phẩm điêu khắc giàu tính nghệ thuật dung dị, chân thực Nhìn chung, mỹ thuật Lý - Trần chịu ảnh hưởng đậm nét mỹ thuật Phật giáo Điêu khắc thời Lê số lượng, kích thước nhỏ, trang nghiêm Đề tài thời chịu ảnh hưởng phương Bắc đề cập đến đối tượng điêu khắc: cừu, lạc đà, tê giác sừng Chủ đề Tứ linh, Tứ quý phổ biến điêu khắc thời Lê + Gốm sứ: Sự mảnh, trau chuốt gốm sứ thời Lý chuyển dần sang khỏe, đơn giản, phóng khoáng, đậm nét dân gian gốm sứ Trần Gốm men ngọc, gốm hoa nâu loại gốm phổ biến thời kỳ Gốm hoa lam bắt đầu phoồ bieỏn tửứ cuoỏi thụứi Trần suốt thời Lê Hoa văn dùng lối khắc vạch, in đắp Đề tài thường dây hoa lá: hoa sen, hoa cúc, hoa chanh tạo thành dải Gốm sứ Lê sơ cân đối, xác, tạo hình đơn giản, cốt gốm nung xong có màu xanh, tạo hoa văn trang trí phủ men trắng bên Hình vẽ gốm bút lông mềm mại, tự nhiên hình vẽ giấy Hoa văn dùng đề tài mây, sóng nước, long, ly hình kỷ hà Ta thường gặp cách trình bày theo lối tạo hoa văn chạy quanh miệng thân gốm Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX - 64 - Nhìn chung, mỹ thuật Đại Việt kỷ Xl đến kỷ XVl phát triển rực rỡ Nền mỹ thuật Lý - Trần - Lê sơ đời vương triều phong kiến Đại Việt cường thịnh, trở thành giai đoạn quan trọng lịch sử mỹ thuật nước ta Giáo dục khoa cử : Dưới triều Lý, từ năm 1075, với việc xây dựng Văn Miếu (Quốc tử giám), giáo dục độc lập nước ta đời Nhưng phải đến kỷ thứ 13, hệ thống trường học công, tư phủ huyện thành lập Đến thời Trần - Lê sơ khoa thi mở thường xuyên: Thi Hương địa phương thi Hội kinh đô Những người đỗ đạt danh hiệu Thái học sinh, Tiến só bổ nhiệm vào giới quan trường Năm 1247, nhà Trần đặt lệ Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) Năm 1304, nhà Trần quy định thứ tự trường thi : - Trường 1: thi ám tả - Trường 2: thi kinh nghi, kinh nghóa, thơ, phú - Trường 3: thi chiếu, chế, biểu - Trường 4: thi văn sách Đến năm 1396, Hồ Quý Ly bỏ trường thi ám tả, thay vào thi kinh nghi, kinh nghóa đặt thêm trường thi toán Nội dung học thi cử thời kỳ nghèo nàn, chủ yếu nghiên cứu tam giáo (Nho, Đạo, Phật) Ngôn ngữ sử dụng giáo dục, khoa cử chữ Hán Chữ Nôm chưa thực phổ biến Chính tầng lớp trí thức thời kỳ có kiến thức phiến diện, sáo rỗng, thiếu thực tiễn Trần Văn Bảo Khoa Lịch Sử

Ngày đăng: 04/05/2016, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan