Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương có triển vọng trong vụ xuân 2013 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

68 278 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương có triển vọng trong vụ xuân 2013 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ TUM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ TRIỂN VỌNG TRONG VỤ XUÂN 2013 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2010 - 2014 : TS Lưu Thị Xuyến Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học; nhiều cán Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Lưu Thị Xuyến Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tum ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 19 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 20 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thời gian sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 24 iii 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 25 4.1.2 Giai đoạn phân cành 26 4.1.3 Giai đoạn hoa tạo 27 4.1.4 Giai đoạn từ gieo đến xanh 28 4.1.5 Giai đoạn chín 28 4.2 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 4.2.1 Chiều cao 30 4.2.2 Đường kính thân 31 4.2.3 Số cành cấp 31 4.2.4 Số đốt thân 31 4.3 Một số tiêu sinh lý giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 4.3.2 Khả tích lũy vật chất khô 34 4.4 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 4.5 Tình hình sâu bệnh khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 37 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I Tiếng việt 44 II Tiếng Anh 46 III Tài liệu từ Internet 46 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm 30 vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 Bảng 4.3 Chỉ số diện tích khả tích luỹ vật chất khô giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên .33 Bảng 4.4 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Bảng 4.5 Một số sâu hại khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 38 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 NSLT NSTT giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên…………………………………………42 vi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ATP : Adenosin triphosphat (phân tử mang lượng) BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cs : Cộng CSDTL : Chỉ số diện tích CV : Coefficient variance (hệ số biến động) Đ/c : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực) KNTLVCK : Khả tích lũy vật chất khô LSD : Least Significant difference (sai khác nhỏ có ý nghĩa) ns : Not significant (không có ý nghĩa) NSLT : Năng suất lí thuyết NSTT : Năng suất thực thu P : Probabliity (xác suất) QCVN : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia STT : Số thứ tự PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max (L) merrill) công nghiệp ngắn ngày có tác dụng nhiều mặt có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng xuất có giá trị Ngoài đậu tương trồng ngắn ngày thích hợp luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại trồng khác cải tạo đất tốt (Ngô Thế Dân cs, 1999) [6] Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao: Hàm lượng protein trung bình khoảng từ 35,5 - 40%, lipit từ 15 - 20% gồm loại axit béo no không no, hidratcacbon 15 - 16% nhiều loại sinh tố muối khoáng quan trọng cho sống Trong hạt đậu tương có chứa đầy đủ cân đối loại axit amin, đặc biệt axit amin thay cần thiết cho thể người như: Triptophan, leuxin, valin, lizin, methiomin Ngoài có muối khoáng như: Ca, Fe, Mg, Na, P, K… vitamin B1, B2, D, K, E… Protein đậu tương có giá trị cao hàm lượng lớn mà có đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết, đặc biệt lizin triptophan cần thiết tăng trưởng sức đề kháng thể (Cây đậu tương khỏe - 24 thông tin hoạt chất) [26] Đậu tương loại hạt mà giá trị dinh dưỡng đánh giá đồng thời protein lipit, từ hạt đậu tương người ta chế biến 600 loại thực phẩm khác Hạt đậu tương làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sơn, cao su nhân tạo, mực in, xà ph5òng, chất dẻo, tơ nhân tạo, dầu bôi trơn ngành hàng không (Phạm Văn Thiều, 2006) [15] Trong y học, đậu tương dùng làm vị thuốc chữa bệnh giúp tránh tượng suy dinh dưỡng trẻ em, người già có tác dụng hạn chế bệnh loãng xương phụ nữ, bệnh đái tháo đường, thấp khớp (Cây đậu tương khỏe - 24 thông tin hoạt chất) [26] Ở Việt Nam, đậu tương trồng quan trọng, thực phẩm vừa dễ trồng lại vừa có hiệu kinh tế cao, đậu tương có tác dụng cải tạo đất tăng suất trồng khác Chính vậy, phát triển đậu tương 10 chương trình ưu tiên nước ta Cây đậu tương mũi nhọn chiến lược kinh tế việc bố trí sản xuất khai thác lợi vùng khí hậu nhiệt đới Định hướng sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian tới không thiên tăng diện tích trồng trọt mà thiên xu hướng tăng suất trồng đơn vị diện tích để tăng sản lượng Trong giống yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương Đậu tương gieo trồng phổ biến vùng sinh thái nước Trong đó, Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích đậu tương lớn vùng, xấp xỉ 2000 ha/năm, suất thấp đạt 14,4 tạ/ha, suất bình quân nước ta đạt xấp xỉ 15,0 tạ/ha giới đạt 23,3 tạ/ha (FAOSTAT, 2014) [21] Nguyên nhân chưa có giống tốt biện pháp kĩ thuật thâm canh phù hợp cho giống Do cần phải nhanh chóng đưa giống suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất đại trà Tuy nhiên, trước đưa vào sản xuất, giống cần nghiên cứu, thử nghiệm để chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Xuất phát từ nhu cầu thực tế công tác nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương có triển vọng vụ Xuân 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm chọn giống đậu tương có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên để bổ sung giống đậu tương tốt vào cấu giống tỉnh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định giống đậu tương tốt, cho suất cao phù hợp với điều kiện vụ Xuân Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu - Trong trình thực đề tài giúp sinh viên củng cố hệ thống hoá kiến thức để áp dụng vào thực tế, rèn luyện kỹ thực hành tích luỹ kinh nghiệm sản xuất, tạo lòng yêu nghề nghiệp cho sinh viên - Giúp sinh viên nắm bước để tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học, phương pháp thu thập số liệu trình bày báo cáo khoa học - Kết nghiên cứu đề tài xác định giống đậu tương có triển vọng phù hợp với điều kiện Thái Nguyên tài liệu khoa học để giáo viên sinh viên ngành tham khảo 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất Qua kết việc nghiên cứu đưa giống tốt, suất cao, phù hợp với vụ Xuân Thái Nguyên từ khuyến cáo cho nông dân sản xuất nhằm đạt suất hiệu kinh tế cao PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2013 Thái Nguyên Tháng Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Lượng mưa (mm) 19,3 36 28,9 23,6 49 16,4 24,6 50 69,0 27,9 150 298,2 29,0 165 256,7 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2013) [16] Phụ lục 2: Kết xử lý số liệu thí nghiệm Đặc điểm hình thái BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE HTHAI 31/ 5/14 16:20 :PAGE VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 58.8442 8.40632 3.03 0.037 NL 402110 201055 0.07 0.930 * RESIDUAL 14 38.8516 2.77512 * TOTAL (CORRECTED) 23 98.0980 4.26513 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE ĐKT FILE HTHAI 31/ 5/14 16:20 :PAGE VARIATE V004 ĐKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 18.7303 2.67575 45.25 0.000 NL 198358 991791E-01 1.68 0.221 * RESIDUAL 14 827909 591364E-01 * TOTAL (CORRECTED) 23 19.7565 858980 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCC1 FILE HTHAI 31/ 5/14 16:20 :PAGE VARIATE V005 SCC1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2.52667 360952 15.75 0.000 NL 258333E-01 129167E-01 0.56 0.586 * RESIDUAL 14 320834 229167E-01 * TOTAL (CORRECTED) 23 2.87333 124928 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SD/TC FILE HTHAI 31/ 5/14 16:20 :PAGE VARIATE V006 SD/TC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 20.0373 2.86247 9.34 0.000 NL 194250E-01 971249E-02 0.03 0.969 * RESIDUAL 14 4.28958 306398 * TOTAL (CORRECTED) 23 24.3463 1.05853 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HTHAI 31/ 5/14 16:20 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS 3 3 3 3 CCC 36.5867 41.4133 39.8633 40.6633 40.6267 37.3333 39.6433 39.5833 ĐKT 6.30000 9.15667 8.60000 7.18000 7.48667 7.25000 6.86667 8.13333 SCC1 1.56667 2.30000 2.43333 2.33333 2.66667 1.93333 2.43333 2.06667 SD/TC 9.86667 12.4000 11.6000 10.9333 12.3333 9.87667 11.3667 11.6333 SE(N= 3) 0.961789 0.140400 0.874008E-01 0.319582 5%LSD 14DF 2.91732 0.425864 0.265106 0.969364 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 CCC 39.6112 39.2962 39.4850 ĐKT 7.72500 7.63625 7.50375 SCC1 2.26250 2.20000 2.18750 SD/TC 11.2675 11.2113 11.2750 SE(N= 8) 0.588973 0.859770E-01 0.535218E-01 0.195703 5%LSD 14DF 1.78649 0.260787 0.162344 0.593612 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HTHAI 31/ 5/14 16:20 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCC ĐKT SCC1 SD/TC GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 39.464 24 7.6217 24 2.2167 24 11.251 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.0652 1.6659 4.2 0.0369 0.92681 0.24318 3.2 0.0000 0.35345 0.15138 6.8 0.0000 1.0289 0.55353 4.9 0.0003 |NL | | | 0.9300 0.2215 0.5861 0.9693 | | | | CSDTL thời kì hoa rộ BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSDTLHR FILE CSDTLHR 31/ 5/14 16:10 :PAGE VARIATE V003 CSDTLHR LN SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 502717 718167E-01 6.68 0.001 NL 252250E-01 126125E-01 1.17 0.339 * RESIDUAL 14 150508 107506E-01 * TOTAL (CORRECTED) 23 678450 294978E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CSDTLHR 31/ 5/14 16:10 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT SOURCE OF VARIATION NOS DF CSDTLHR 2.70667 3 3 3 2.82667 2.88000 2.54667 2.88000 2.49333 2.57000 2.63667 SE(N= 3) 0.598626E-01 5%LSD 14DF 0.131577 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 CSDTLHR 2.65875 2.68250 2.73625 SE(N= 8) 0.366582E-01 5%LSD 14DF 0.111192 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CSDTLHR 31/ 5/14 16:10 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CSDTLHR GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 2.6925 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.17175 0.10369 3.9 0.0014 |NL | | | 0.3389 | | | | CSDTL thời kì xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSDTL-CX FILE CSDTLCX 31/ 5/14 16:37 :PAGE VARIATE V003 CSDTL-CX LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 361262 516089E-01 5.42 0.004 NL 754334E-01 377167E-01 3.96 0.043 * RESIDUAL 14 133300 952143E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 569996 247824E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CSDTLCX 31/ 5/14 16:37 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT SE(N= NOS 3 3 3 3 3) DF CSDTL-CX 3.48667 3.54333 3.60333 3.36000 3.59333 3.34667 3.24000 3.39000 0.563366E-01 5%LSD 14DF 0.170881 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 CSDTL-CX 3.36625 3.48125 3.48875 SE(N= 8) 0.344990E-01 5%LSD 14DF 0.104643 OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CSDTLCX 31/ 5/14 16:37 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CSDTL-CX GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 3.4454 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.15742 0.97578E-01 2.8 0.0037 |NL | | | 0.0427 | | | | KNTLVCK thời kì hoa rộ BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLCK FILE CKHR 31/ 5/14 16:28 :PAGE VARIATE V003 KLCK LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 3.57106 510152 4.92 0.006 NL 628659 314329 3.03 0.079 * RESIDUAL 14 1.45127 103662 * TOTAL (CORRECTED) 23 5.65100 245695 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCK FILE CKHR 31/ 5/14 16:28 :PAGE VARIATE V004 TLCK SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 104.743 14.9632 5.43 0.004 NL 20.0608 10.0304 3.64 0.052 * RESIDUAL 14 38.5708 2.75506 * TOTAL (CORRECTED) 23 163.374 7.10323 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CKHR 31/ 5/14 16:28 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 KLCK 3.55667 4.42000 3.68000 3.58000 TLCK 22.5033 27.2400 22.9300 22.7433 3 3 4.36333 3.30333 4.00667 4.16667 28.1033 24.8733 24.3567 27.0567 SE(N= 3) 0.185888 0.958307 5%LSD 14DF 0.563838 2.90676 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 KLCK 3.83625 3.71500 4.10250 TLCK 26.0675 25.0300 23.8300 SE(N= 8) 0.113832 0.586841 5%LSD 14DF 0.345279 1.78002 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CKHR 31/ 5/14 16:28 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLCK TLCK GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 3.8846 24 24.976 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.49568 0.32197 8.3 0.0057 2.6652 1.6598 6.6 0.0037 |NL | | | 0.0793 0.0525 | | | | KNTLVCK thời kì xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLCK FILE TKCX 1/ 6/14 7:42 :PAGE VARIATE V003 KLCK LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 64.0583 9.15118 70.79 0.000 NL 630359 315179 2.44 0.122 * RESIDUAL 14 1.80978 129270 * TOTAL (CORRECTED) 23 66.4984 2.89123 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCK FILE TKCX 1/ 6/14 7:42 :PAGE VARIATE V004 TLCK SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 88.6178 12.6597 2.79 0.048 NL 4.14691 2.07345 0.46 0.647 * RESIDUAL 14 63.4429 4.53164 * TOTAL (CORRECTED) 23 156.208 6.79164 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TKCX 1/ 6/14 7:42 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 3 KLCK 7.80333 11.1633 10.9800 7.51667 11.7900 7.78000 10.4533 10.4767 TLCK 33.9233 38.5033 35.1980 33.9900 38.8600 36.0233 38.6233 35.6133 SE(N= 3) 0.207581 1.22904 5%LSD 14DF 0.629640 3.72796 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 KLCK 9.57875 9.69250 9.96500 TLCK 35.7627 36.5438 36.7190 SE(N= 8) 0.127117 0.752632 5%LSD 14DF 0.385574 2.28290 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TKCX 1/ 6/14 7:42 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLCK TLCK GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 9.7454 24 36.342 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.7004 0.35954 3.7 0.0000 2.6061 2.1288 5.9 0.0483 |NL | | | 0.1220 0.6466 | | | | Số lượng khối lượng nốt sần hữu hiệu thời kì hoa rộ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLNS FILE NSTKHR 31/ 5/14 17: :PAGE VARIATE V003 SLNS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 344.155 49.1650 14.94 0.000 NL 9.20305 4.60153 1.40 0.279 * RESIDUAL 14 46.0667 3.29048 * TOTAL (CORRECTED) 23 399.425 17.3663 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLNS FILE NSTKHR 31/ 5/14 17: :PAGE VARIATE V004 KLNS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 615162 878803E-01 23.38 0.000 NL 530833E-02 265417E-02 0.71 0.514 * RESIDUAL 14 526250E-01 375893E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 673096 292650E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTKHR 31/ 5/14 17: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 3 SLNS 49.4433 59.6633 50.2233 49.0000 53.1100 45.7767 50.6667 50.1100 KLNS 0.770000 1.27333 0.996667 0.843333 1.06000 0.783333 0.880000 0.836667 SE(N= 3) 1.04729 0.353974E-01 5%LSD 14DF 3.17668 0.107368 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 SLNS 50.1237 51.4163 51.4575 KLNS 0.922500 0.917500 0.951250 SE(N= 8) 0.641334 0.216764E-01 5%LSD 14DF 1.94531 0.657493E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTKHR 31/ 5/14 17: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLNS KLNS GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 50.999 24 0.93042 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.1673 1.8140 3.6 0.0000 0.17107 0.61310E-01 6.6 0.0000 |NL | | | 0.2793 0.5142 | | | | Số lượng khối lượng nốt sần hữu hiệu thời kì xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLNS FILE NSCX 1/ 6/14 10:28 :PAGE VARIATE V003 SLNS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 264.312 37.7588 8.50 0.000 NL 9.03000 4.51500 1.02 0.389 * RESIDUAL 14 62.1833 4.44167 * TOTAL (CORRECTED) 23 335.525 14.5880 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLNS FILE NSCX 1/ 6/14 10:28 :PAGE VARIATE V004 KLNS LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 739317 105617 26.88 0.000 NL 305833E-02 152917E-02 0.39 0.689 * RESIDUAL 14 550083E-01 392917E-02 * TOTAL (CORRECTED) 23 797383 346688E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCX 1/ 6/14 10:28 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS 3 3 3 3 DF SLNS 41.0000 49.6667 42.6667 40.5667 45.3333 37.9000 43.8000 41.6667 KLNS 0.666667 1.12000 0.770000 0.720000 1.00000 0.563333 0.803333 0.643333 SE(N= 3) 1.21678 0.361901E-01 5%LSD 14DF 3.69077 0.109773 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 SLNS 42.8750 42.0500 43.5500 KLNS 0.771250 0.787500 0.798750 SE(N= 8) 0.745123 0.221618E-01 5%LSD 14DF 2.26012 0.672217E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCX 1/ 6/14 10:28 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLNS KLNS GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 42.825 24 0.78583 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.8194 2.1075 4.9 0.0004 0.18620 0.62683E-01 8.0 0.0000 |NL | | | 0.3889 0.6890 | | | | Sâu hại BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCL FILE SHAI 31/ 5/14 16:45 :PAGE VARIATE V003 SCL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 18.6022 2.65746 8.31 0.000 NL 433225 216612 0.68 0.528 * RESIDUAL 14 4.47811 319865 - * TOTAL (CORRECTED) 23 23.5136 1.02233 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SDQ FILE SHAI 31/ 5/14 16:45 :PAGE VARIATE V004 SDQ LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 34.5184 4.93121 9.42 0.000 NL 958809 479404 0.92 0.425 * RESIDUAL 14 7.32872 523480 * TOTAL (CORRECTED) 23 42.8060 1.86113 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SHAI 31/ 5/14 16:45 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 3 DF SCL 7.24667 5.45667 5.75333 6.13333 5.59333 7.54667 6.19667 7.86333 SDQ 7.50333 4.79333 5.67667 6.93000 5.11000 7.78667 6.09000 8.22333 SE(N= 3) 0.326530 0.417724 5%LSD 14DF 0.990437 1.26705 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 SCL 6.28375 6.56750 6.57000 SDQ 6.31875 6.43500 6.78875 SE(N= 8) 0.199958 0.255803 5%LSD 14DF 0.606516 0.775906 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SHAI 31/ 5/14 16:45 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SCL SDQ GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 6.4737 24 6.5142 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0111 0.56557 8.7 0.0005 1.3642 0.72352 11.1 0.0003 |NL | | | 0.5280 0.4254 | | | | Các yếu tố cấu thành suất suất BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQC FILE NSUAT 31/ 5/14 17:50 :PAGE VARIATE V003 SQC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 253.272 36.1817 4.01 0.013 NL 70.7258 35.3629 3.92 0.044 * RESIDUAL 14 126.241 9.01721 * TOTAL (CORRECTED) 23 450.238 19.5756 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHC FILE NSUAT 31/ 5/14 17:50 :PAGE VARIATE V004 SHC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 629296 898994E-01 4.97 0.005 NL 705250E-01 352625E-01 1.95 0.178 * RESIDUAL 14 253342 180958E-01 * TOTAL (CORRECTED) 23 953162 414418E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE NSUAT 31/ 5/14 17:50 :PAGE VARIATE V005 M1000 LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1838.10 262.586 13.15 0.000 NL 4.93666 2.46833 0.12 0.884 * RESIDUAL 14 279.472 19.9623 * TOTAL (CORRECTED) 23 2122.51 92.2830 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSUAT 31/ 5/14 17:50 :PAGE VARIATE V006 NSLT SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1236.15 176.593 17.37 0.000 NL 130.024 65.0119 6.39 0.011 * RESIDUAL 14 142.361 10.1687 * TOTAL (CORRECTED) 23 1508.54 65.5886 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSUAT 31/ 5/14 17:50 :PAGE VARIATE V007 NSTT SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 134.360 19.1943 30.37 0.000 NL 11.1315 5.56575 8.81 0.003 * RESIDUAL 14 8.84749 631964 * TOTAL (CORRECTED) 23 154.339 6.71041 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSUAT 31/ 5/14 17:50 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 SQC 28.3000 38.4667 37.3333 37.1333 39.2667 36.5667 SHC 2.00333 2.03000 1.93500 1.69667 2.24667 1.73333 M1000 159.500 169.560 161.000 155.443 173.910 143.630 NSLT 31.5957 46.3017 40.7440 34.3943 53.5653 31.7023 3 SE(N= 5%LSD 3) 14DF CT 38.1333 37.9333 1.73371 5.25871 NOS 3 3 3 3 1.98000 1.93000 0.776656E-01 0.235577 164.553 166.467 43.5267 42.6283 2.57955 7.82435 1.84107 5.58438 NSTT 19.6867 24.4633 21.0900 18.2800 24.9033 18.8933 22.0233 23.3967 SE(N= 3) 0.458971 5%LSD 14DF 1.39216 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 8 SE(N= 5%LSD 8) 14DF NL SQC 38.6250 34.4375 36.8625 1.06167 3.22029 NOS 8 SHC 1.98875 1.97500 1.86750 0.475603E-01 0.144261 M1000 162.371 161.289 161.614 NSLT 43.8377 38.6816 39.1525 1.57965 4.79142 1.12742 3.41972 NSTT 20.6362 21.9675 22.1725 SE(N= 8) 0.281061 5%LSD 14DF 0.852521 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSUAT 31/ 5/14 17:50 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SQC SHC M1000 NSLT NSTT GRAND MEAN (N= 24) NO OBS 24 36.642 24 1.9438 24 161.76 24 40.557 24 21.592 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.4244 3.0029 8.2 0.0131 0.20357 0.13452 6.9 0.0054 9.6064 4.4679 2.8 0.0000 8.0987 3.1888 7.9 0.0000 2.5904 0.79496 3.7 0.0000 |NL | | | 0.0438 0.1779 0.8845 0.0106 0.0034 | | | | Phụ lục 3: Một số hình ảnh trình thực đề tài năm 2013 Phun thuốc trừ sâu Đậu tương thời kì hoa Sâu đậu tương thí nghiệm Đậu tương thí nghiệm thời kì xanh [...]... 4.2 Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các chỉ tiêu hình thái như chiều cao cây, số cành cấp 1, số đốt/thân chính đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới khả năng tích luỹ vật chất khô cũng như năng suất của cây đậu tương Các chỉ tiêu này thể hiện ra bên ngoài, biểu hiện ở mức độ sinh trưởng, khả năng thích nghi của. .. xử lý số liệu Số liệu thô được tính toán và xử lý trên Excel và IRRISTAT 5.0 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thời gian sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng muốn hoàn thành một chu kỳ sống nhất thiết phải có quá trình sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển của cây... khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 6 ĐT51 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 7 ĐVN14 Viện Nghiên Cứu Ngô 8 ĐT20 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển, tình hình sâu bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 8 giống đậu tương trong vụ Xuân năm 2013 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên. .. Năng suất đậu tương của tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây có xu thế tăng, dao động từ 11,9 - 14,4 tạ/ha Năm 2010 và năm 2011 năng suất đậu tương đạt lớn nhất 14,4 tạ/ha, do đã có một số ít nông dân đã đưa được giống mới vào sản xuất Có nhiều nguyên nhân giảm diện tích trồng đậu tương, trong đó nguyên nhân chính là do chưa có bộ giống phù hợp, đa số nhân dân vẫn còn sử dụng các giống cũ nên năng. .. Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á (AVRDC) - SEARCA (Trung tâm Vùng Châu Á Thái Bình Dương về đào tạo sau đại học và nghiên cứu nông nghiệp) - IITA (Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới) - INTSOY và ISVES (Chương trình đậu nành quốc tế) - ACIAR (Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia) - Và các trường Đại học trên thế giới Hiện nay, công tác nghiên cứu về giống đậu tương trên... lên các giống là như nhau, do vậy thời gian sinh trưởng là do giống quy định Kết quả theo dõi các giai đoạn sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm được trình bày qua bảng 4.1 25 Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đơn vị: ngày Thời gian từ gieo đến STT Tên giống Mọc Phân cành Ra hoa Chắc Chín xanh 1... chức năng với hàm lượng allergin thấp và nguồn gen có chứa Omega α cao Đây là nguồn vật liệu phong phú, giàu tiềm năng 16 để phát triển giống mới có định hướng Kết quả đánh giá các dòng lai qua các thế hệ đã tuyển chọn được một số dòng đậu nành chịu hạn, có thực phẩm chức năng cao, có triển vọng để phát triển giống mới trong những năm tới Nhìn chung, giống đậu tương mới đã góp phần nâng cao năng suất đậu. .. được tiến hành vụ Xuân năm 2013 (tháng 2 - tháng 6) 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương thí nghiệm 19 - Đánh giá tình hình sâu bệnh của các các giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí... bước Công tác chọn tạo giống đậu tương ở nước ta đang được tiến hành ở một số Trạm, Viện nghiên cứu, trường Đại học và đã đạt được một số thành tựu Theo Trần Đình Long và cs (2005) [12] trong giai đoạn 2001- 2005 các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam đã nhập nội 540 mẫu giống đậu tương từ các nước Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Úc bổ sung vào tập đoàn giống Đậu tương là cây tự thụ... đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học 2.2.3 Tình hình sản xuất đậu tương ở Thái Nguyên Cùng với sự phát triển cây đậu tương của cả nước, trong những năm gần đây cơ chế thị trường thực sự đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế người nông dân Thái Nguyên Người nông dân được tự do lựa chọn cây trồng và tự làm giàu trên mảnh đất của mình Do vậy, cây đậu tương thực sự giữ vị trí đáng kể trong cơ cấu cây

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan