Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Các Làng Nghề Truyền Thống Tại Huyện Hoài Đức,Hà Tây

59 416 0
Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Các Làng Nghề Truyền Thống Tại Huyện Hoài Đức,Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp `PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta có 2.000 làng nghề truyền thống 100 năm tuổi, hàng năm đóng góp cho xuất 600 triệu USD Hầu hết làng nghề thủ công truyền thống sản xuất mây, tre đan, dệt vải, thêu ren, sản xuất đồ nội thất, sơn mài Các làng nghề Việt Nam góp phần giúp kinh tế làng quê ngày phát triển hơn, giúp giải việc làm tăng thu nhập cho nông dân lúc nông nhàn Tuy nhiên, làng nghề VN lại phải đối mặt với nhiều vấn đề khả tổ chức quản lý, thiết bị nguồn lực tài chính, kiến thức thị trường, kỹ marketing, sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm làng nghề chưa đồng đều, mẫu mã sản phẩm không phù hợp với phong cách đại… làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm thị trường, thị trường quốc tế Hơn với gần 80% dân số hoạt động nông nghiệp sống nông thôn với mức thu nhập đầu người thấp với việc tỷ lệ sinh đẻ cao, đất canh tác ngày có xu hướng co hẹp lại tạo sức ép lớn cho môi trường hệ sinh thái.Ô nhiễm nguồn nước, không khí, hóa chất công nghiệp…đang vấn đề nghiêm trọng cần phải giải Do nghiên cứu việc phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn liền với bảo vệ môi trường ô nhiễm môi trường làng nghề cần quan tâm nghiên cứu Hà Tây ( cũ ) vùng đất có nhiều ngành nghề thủ công tiếng nước giao lưu với quốc tế huyện Hoài Đức không nằm ngoại lệ làng nghề truyền thống đóng vai trò lớn việc nâng cao đời sống người dân phát triển kinh tế địa phương.Tuy nhiên vấn đề phát triển làng nghề huyện Hoài Đức nói riêng giống SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vấn đề phát triển làng nghề nước ta nói chung hạn chế cần quan tâm nghiên cứu Nằm gần thủ đô Hà Nội nên huyện Hoài Đức có điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề thị trường, giao thông thuận tiện … tiếp cận với trung tâm kinh tế văn hóa thủ đô Một vài năm trở lại làng nghề huyện có bước tiến vượt bậc tạo tiếng vang nước, đời sống nhân dân ngày nâng cao cách đáng kể.Tuy kinh tế làng nghề Hoài Đức mang đậm nét nông thôn Việt Nam Chính làng nghề phát triển chưa có định hướng lâu dài ổn định.Không việc làng nghề phát triển ngày mạnh vô hình chung gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường vùng nói riêng có nguy ảnh hưởng đến môi trường huyện khu vực xung quanh.Do “ Thực trạng giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Hoài Đức,Hà Tây” từ đưa biện pháp nhằm cải thiện môi trường phát triển làng nghề cần thiết Và lý chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chuyên đề thực với mục tiêu sau: • Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh vấn đề môi trường làng nghề truyền thống huyện Hoài Đức • Nghiên cứu cần thiết việc phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với bảo vệ môi trường huyện Hoài Đức • Đề xuất số giải pháp nhằm gắn kết phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Hoài Đức SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: số làng nghề truyền thống đặc trưng huyên Hoài Đức: Cát Quế, Dương Liễu, Sơn Đồng, Minh Khai… Phạm vi nghiên cứu: huyện Hoài Đức –Hà Nội ( Hà Tây cũ) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Phương pháp điều tra, vấn b Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu c Phương pháp lập bảng tính điểm tìm mức độ quan trọng giải pháp KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ Chương I : Cơ sở lý luận phát triển bền vững làng nghề Chương II : Thực trạng phát triển kinh tế môi trường làng nghề truyền thống huyện Hoài Đức Chương III : Đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề huyện Hoài Đức Kết luận kiến nghị Xin chân thành cảm ơn khoa Kinh tế môi trường - đô thị giúp đỡ Th.s Vũ Thị Hoài Thu giúp đỡ hoàn thành chuyên đề SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Về PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ I.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ Khái niệm Trong năm gần đây, nhờ chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế phương hướng đa dạng hóa ngành nghề phủ, mặt nông thôn Việt Nam có thay đổi rõ rệt Các loại hình sản xuất bước đầu đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế, đặc biệt hồi sinh loại hình làng nghề sản xuất truyền thống Chính hồi sinh làng nghề tham gia vào xây dựng kinh tế - xã hội nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập giảm đói nghèo nâng cao dân trí… đem lại nguồn thu nhập lớn cho địa phương đất nước Cùng với trồng trọt chăn nuôi, hầu hết dân cư sống vùng nông thôn có hoạt động thêm số nghề thủ công với mục đích ban đầu sản xuất số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống hộ gia đình mang tính chất tự cung tự cấp sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Nhưng qua trình dài phát triển có khác tay nghề kinh nghiệm tích luỹ địa phương định có chuyên môn hoá sản phẩm làm bắt đầu đưa thị trường trao đổi loại hàng hoá Đó trình chuyên môn hoá lâu đời sản phẩm địa phương bền đẹp mà có giá thành rẻ nên xã hội chấp nhận Chẳng hạn quê lụa Hà Tây có làng lụa Vạn Phúc tiếng nước, nghề rèn Đa Sỹ…và Hà Tây nơi có nhiều làng nghề tiếng nên thiên hạ đặt tên “đất trăm nghề” Không riêng Hà Tây mà hầu hết địa phương nước làng quê sản xuất nông nghiệp có làm thêm vài nghề phụ Song vấn đề quan tâm SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt động ngành nghề gọi nghề Theo quan điểm chung, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa phương gọi nghề phải tạo khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên người sản xuất, hộ sản xuất lấy nghề hành làm nguồn thu chủ yếu xem có nghề Một làng gọi làng nghề hội tụ điều kiện sau: - Có số lượng tương đối hộ sản xuất nghề; - Thu nhập sản xuất nghề mang lại chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập làng Hiện chưa có định nghĩa xác hoàn chỉnh vể khái niệm làng nghề ta chia làng nghề thành hai loại làng nghề truyền thống làng nghề Phân loại • Làng nghề truyền thống: thôn, làng làm nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời, qua nhiều năm, nhiều kỷ bí nghề giữ bí mật lưu truyền từ đời sang đời khác • Làng nghề mới:là làng nghề hình thành nhu cầu phát triển kinh tế mà số cổ đông hộ tham gia chuyên sản xuất mặt hàng Tuy có phân chia mặt định nghĩa hai loại làng nghề chúng có đặc điểm chung làng nghề sản phẩm làng nghề thường có tính độc đáo, độ tinh xảo cao,thể nét đặc trưng vùng miền khác SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II.VAI TRÒ CỦA CÁC LÀNG NGHỀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN Trên thực tế Việt Nam có diện tích đất bình quân đầu người tương đối thấp, công việc nhà nông lại mang tính thời vụ cao làm thời gian định Do việc dư thừa lao động nhàn rỗi thời gian dài người dân tương đối lớn ( gần 30% quỹ sức lao động tương đương với triệu lao động ) Đồng thời thu nhập nông thấp chủ yếu giải vấn đề lương thực.Chính phát triển làng nghề mang tính tất yếu để tận dụng thời gian rảnh rỗi người dân nhằm tăng thêm thu nhập giải công ăn việc làm thúc đẩy vùng lân cận phát triển.Mặt khác tạo dòng lưu thông lưu thông hàng hóa văn hóa vùng, miền với Ở nước ta với 2000 làng nghề khác taọ việc làm cho khoảng gần triệu lao động.Tính riêng Hà Tây (cũ sát nhập vào Hà Nội) có gần 100 làng nghề sử dụng 80.000 nhân công, chiếm 7% lượng lao động nông thôn ( Số liệu Bộ LĐTB xã hội, 2006) Bắc Ninh có 60 làng nghề sử dụng 24.000 lao động chiếm 8.5% tổng lực lượng lao động, chiếm 74% giá trị sản lượng công nghiệp quốc doanh ( Theo Báo Nhân Dân , 2006) Trong vòng 10 năm qua lọai hình sản xuất làng nghề có mức tăng trưởng (giá trị sản lượng ) vào khoảng 8% năm (VietNamNet 8-9-2006 ) Các tỉnh xung quanh Hà Nội tỷ lệ nói chung cao hơn,ví dụ Hà Tây tăng trưởng 23% năm 2005 29% 2006 (VietNamNet 3-11-2007) Các làng nghề đóng vai trò tích cực việc phát triển ngành tiểu thủ công, ngành nghề truyền thống nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hiện nước có 2017 làng nghề, thu hút hàng chục vạn SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sở sản xuất kinh doanh thuộc loại hình khác doanh nghiệp, tổ sản xuất, hộ gia đình, đặc biệt nghệ nhân Làng nghề phát triển tạo việc làm cho người dân nông thôn thời gian nông nhàn, tạo thêm việc làm cho số người đến tuổi lao động, nông dân không ruộng vùng đô thị hoá lao động dôi dư trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước Theo ước tính, sản xuất xuất triệu USD sản phẩm làng nghề giải việc làm cho khoảng 3000-4000 nhân công Xuất sản phẩm làng nghề đóng vai trò quan trọng việc đóng góp giá trị gia tăng cho kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Các sản phẩm làng nghề Việt Nam có mặt nhiều nước giới, có thị trường lớn Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Năm 1991, xuất sản phẩm làng nghề nước đạt 6,8 triệu USD, năm 2000 300 triệu USD năm 2005 đạt 700 triệu USD Năm 2007, kim ngạch xuất thu làng nghề khoảng 750 triệu USD Năm 2008, kim ngạch làng nghề ước đạt khoảng 850 triệu USD Nếu phân tích chuỗi giá trị số ngành hàng xuất chủ chốt Việt Nam dệt may, da giày, điện tử, tỷ lệ giá trị xuất giữ lại tối đa 20%, xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề đóng góp nguyên vẹn kim ngạch xuất cho kinh tế, nhờ lợi nguyên liệu có sẵn nước, nguyên phụ liệu nhập chiếm tỷ trọng nhỏ từ 3-5% giá trị nhập Hoạt động làng nghề truyền thống góp phần huy đông tối đa đẩy nhanh vòng quay vốn dân Theo điều tra tổng số vốn nhàn rỗi dân nông thôn không 6000 tỷ đồng, chủ yếu hình thức tiền mặt,vàng bạc… Lượng vốn thường khó huy dộng hình thức thu hút vốn quy mô lớn từ nhà nước người dân phần lớn mang tư tưởng e ngại thiếu thông tin hiểu biết cần thiết.Các dự SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp án lớn nhà nước hay doanh nghiệp thường lâu có khả thu hồi vốn cho nhân dân họ thường giữ tiền gửi ngân hàng.Chính làng nghề với đặc điểm hoạt động đơn giản không loại trừ ( tùy người mà vốn huy động khác ) mà người từ người có vốn lớn đến người có vốn nhỏ tham gia.Người dân tham gia vào hoạt động tạo sản phẩm làng nghề không thiết phải cần có nhà xưởng to lớn mà họ tận dụng nhà để tham gia sản xuất.Chính điều kiện đơn giản sản phẩm làng nghề nên việc phát triển làng nghể địa phương Việt Nam cần thiết.Chính có phát triển làng nghề góp phần vào việc hạn chế giảm thiểu tác động tiêu cực việc có nhiều lao động nhàn rỗi Đặc biệt với việc tỷ lệ chênh lệch dân thành thị nông thôn lớn việc làng nghề trọng góp phần giảm bớt lượng lao động lớn địa phương di cư đến đô thị vốn đông đúc Bởi khả tiếp nhận luồng di cư hạn chế trung tâm kinh tế nên hầu hết người dân di cư làm công việc đơn giản nên giống nông thôn họ có thời gian nhàn rỗi lớn.Chính tạo nhiều vấn đề xã hội quản lý dân, an ninh trật tự… Do phát triển làng nghề gián tiếp góp phần giảm bớt vấn đề xã hôi phát sinh luồng dân cư việc làm ổn định di cư đến đô thị Cũng điều kiện yếu tố mà làng nghề trở thành lực lượng kinh tế đáng kể có vai trò không nhỏ tồn phát triển chung kinh tế - xã hội nông thôn nói riêng toàn kinh tế nói chung SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.Khái niệm nội dung phát triển bền vững 1.1 Khái niệm Phát triển bền vững khái niệm nhắc đến nhiều thời gian gần nhiều họp diễn đàn kinh tế nước Tuy nhiên có nhiều định nghĩa phát triển bền vững ( thường không tương hợp với nhau)đã nêu tranh luận nhiều tài liệu nghiên cứu Điều chứng tỏ tranh luận làm lên chuỗi phương pháp khác chúng gắn với chủ nghĩa môi trường khác nhau.Theo quan điểm sinh thái,các nhà sinh thái học cực đoan gần chối bỏ sách phát triển “có thay đổi bổ xung” dựa sở sử dụng bền vững nguồn tài sản tự nhiên.Đối với họ có chiến lược phát triển tối thiểu tán thành đươc mặt đạo đức Ngược lại theo quan điểm công nghệ,các nhà phân tích lại cho khái niệm bền vững không mẻ sách lý thuyết kinh tế quy định Tiền đề lịch sử Những ý tưởng hàm ý phát triển bền vững sớm xuất xã hội loài người phải đến thập niên đầu kỷ XX, hàm ý phát triển, chuyển hoá thành hành động cao phong trào xã hội Tiên phong cho trào lưu phải kể đến giới bảo vệ môi trường Tây Âu Bắc Mỹ Uỷ ban bảo vệ môi trường Canada thành lập năm 1915, nhằm khuyến khích người tôn trọng chu kỳ tự nhiên, cho hệ có quyền khai thác lợi ích từ nguồn vốn thiên nhiên, nguồn vốn phải trì nguyên vẹn cho hệ tương lai để họ hưởng thụ sử dụng theo cách thức tương tự Trong báo cáo với nhan đề "Toàn giới SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bảo vệ động vật hoang dã", Hội nghị Paris (Pháp) năm 1928, Paul Sarasin - nhà bảo vệ môi trường Thuỷ Sĩ đề cập đến việc cần phải bảo vệ thiên nhiên Mối quan hệ bảo vệ thiên nhiên sử dụng tài nguyên thiên nhiên mối quan tâm hàng đầu tổ chức quốc tế từ sau đại chiến giới II (UNDP, UNESCO, WHO, FAO, ICSU) Các tổ chức phối hợp chặt chẽ việc tìm hiểu diễn biến môi trường tự nhiên, từ đưa chương trình hành động hướng quốc gia phát triển theo mô hình bền vững Năm 1951, UNESCO xuất tài liệu đáng lưu ý với tiêu đề "Thực trạng bảo vệ môi trường thiên nhiên giới vào năm 50" Tài liệu cập nhật vào năm 1954 coi số tài liệu quan trọng "Hội nghị môi trường người" (1972) Liên hiệp quốc tổ chức Stockholm (Thuỵ Điển) xem "tiền thân" báo cáo Brunđtland Thập kỷ 70, thuật ngữ xã hội bền vững tiếp tục xuất công trình nghiên cứu học giả phương Tây, với công trình Barry Cômmner "Vòng tròn khép kín" (1971), Herman Daily "Kinh tế học nhà nước mạnh" (1973) công trình "Những đường sử dụng lượng mềm: hoà bình lâu dài" Amory Lovins (1977) Khái niệm phát triển bền vững tiếp tục đề cập bổ sung với đóng góp quan trọng thể tác phẩm Maurice Strong (1972), Ignacy Sachs (1975) Đặc biệt khái niệm đề cập toàn diện công trình Laster Brown "Xây dựng xã hội bền vững" (1981) Đầu thập niên 80, thuật ngữ phát triển bền vững lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quỹ động vật hoang dã giới Chương trình môi trường Liên hiệp quốc đề xuất, với trợ giúp UNESCO SV: Nguyễn Đình Quang Khải 10 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thành lập quỹ môi trường 10 10 14 137 12 15 16 2 226 10 18 136 Áp dụng công nghệ xử lý chất thải Thành lập nhóm làm vệ sinh môi trường Theo kết bảng cho ta thấy định hướng lựa chọn giải pháp sau ( thứ tự giảm dần từ 1-6): Quy hoạch thành khu công nghiệp (250 điểm) Áp dụng công nghệ xử lý chất thải (226 điểm) Thay công nghệ (176 điểm) Giáo dục ý thức môi trường ( 147 điểm) Thành lập quỹ môi trường (137 điểm) Thành lập nhóm làm vệ sinh môi trường (136 điểm) Như giải pháp mà mà người dân cho quan trọng Quy hoạch thành khu công nghiệp họ cho Thành lập nhóm làm vệ sinh môi trường không thực cần thiết Định hướng phát triển làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường 2.1 Căn vào vấn đề quy hoạch Các làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức phát triển chủ yếu tự phát từ hộ gia đình chưa có quy hoạch cấp quyền Do có không hợp lý thiếu khoa học Việc SV: Nguyễn Đình Quang Khải 45 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản xuất thực nhà dân, có nhiều nhà sản xuất gần trường học, trạm xá, nhà trẻ vừa gây ô nhiễm vừa ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân không đảm bảo chất lượng giáo dục , y tế Chính vấn đề quy hoạch vấn đề quan trọng cần đưa lên hang đầu có quy hoạch tốt khả sản xuất chất lượng sản phẩm, môi trường nâng cao.Sản xuất tập trung với kiến trúc đại tiên tiến tạo đà lớn cho phát triển làng nghè Hoài Đức.Và định hướng thiếu quan trọng thời điểm 2.2 Về công nghệ Đây vấn đề muôn thủa tất làng nghề Việt Nam Vẫn biết công nghệ thành tố thiếu việc nâng cao suất lao động, tăng chất lượng giảm giá thành đồng thời góp phần bảo vệ môi trường Nhưng tất làng nghề nước ta nói chung huyện Hoài Đức nói riêng vấn đề quan trọng khó thực Bởi người sản xuất làng nghề thiếu nhiều vốn Do định hướng quan trọng cần thiết thực vô khó khăn cần thời gian dài 2.3 Pháp lý bảo vệ môi trường hành Bảo vệ môi trường điều cần biết cần tuyên truyền rộng rãi Tuy nhiên nói mồm không mà sỏ sản xuất làm theo họ quan tâm đến lợi ích hàng đầu Do ta phải cần định hướng họ tuân theo pháp lý hành làng nghề không làm cần phải có biện pháp cứng rắn SV: Nguyễn Đình Quang Khải 46 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp • Căn vào Điều Luật Bảo vệ môi trường : Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân, tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường thi hành pháp luật bảo vệ môi trường • Căn vào Điều 16 Luật Bảo vệ môi trường : Tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất khác phải thực biện pháp vệ sinh môi trường, phải có thiết bị kỹ thuật để xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, phòng chống suy thoái III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HOÀI ĐỨC 1.Quy hoạch hợp lý làng nghề Đây yếu tố sống việc cải thiện môi trường làng ngề nay.Việc để làng nghề phát triển tràn lan không tập trung nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng ô nhiễm ngày nghiêm trọng làng nghề nay.Các sản phẩm làng nghề Hoài Đức ngày phong phú đa dạng, nhiều khách hàng nước nước yêu thích Đó sản phẩm đồ gỗ làng nghề Sơn Đồng, vải La Phù…Tuy nhiên để làng nghề phát triển bối cảnh đồng thời cải thiện điều kiện môi trường càn có giải pháp nhằm tách rời khu sản xuất với khu sunh hoạt người dân Chỉ làm điều cách tốt ta cải thiện điều kiện môi trường tới phát triển bền vững.Rất cần có mô hình tổ chức sản xuất tập trung cho làng nghề vào giai đoạn nay.Nên chia làng nghề thành khu riêng biệt : Khu dân cư, sinh hoạt, công trình công cộng - Gồm có nhà SV: Nguyễn Đình Quang Khải 47 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các khu chợ búa, kinh doanh, giới thiệu sản phẩm làng nghề loại dịch vụ khác - Trường học, bệnh xá ,các công trình công cộng… Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng lương thực - Phát triển ao hồ ( có ) Khu sản xuất nghề thủ công, truyền thống - Cần phân chia tập trung hộ sản xuất thành khu sản xuất riêng biệt với khu sinh hoạt người dân Việc quy hoạch cần thiết nhằm tách rời khu vực sản xuất với khu vực dân cư đồng thời tạo điều kiện cho hộ sản xuất loại chỗ chất thải loại xử lý tốt 2.Các giải pháp xử lý nước thải Đây vấn đề môi trường quan trọng huyện.Bởi địa bàn huyện có nhiều làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm điển hình làng nghề: Minh Khai, Dương Liễu Cát Quế Đối với làng nghề nước yếu tố quan trọng chất thải phần lớn nước ô nhiễm.Và với việc nước thải trực tiếp đổ hệ thống cống rãng, ao hồ chưa qua xử lý ô nhiễm nặng nguồn nước tránh khỏi.Mặc dù có số biện pháp đưa vào để giảm thiểu ô nhiễm làng nghề năm 1995, UBND huyện cho xây dựng công trình xử lý nước thải làng nghề Dương Liễu - xã Dương Liễu (đi vào hoạt động từ năm 2003) nhiên công suất công trình xử lý yếu.Chính cần có công trình xử lý đủ lớn để giải lượng nước thải lớn làng nghề nay.Bên cạnh riêng SV: Nguyễn Đình Quang Khải 48 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp làng nghề cần phải có biện pháp tích cực để giảm thiểu tối đa lượng nước thải bị dồn qua sông hồ.Các làng nghề nên có hệ thống hạn chế nước thải từ khu vực nguồn ao hồ trực tiếp.Tiến hành đợt vệ sinh, nạo vét đường cống dẫn, thoát nước nhằm giảm bớt lượng chất thải chảy sông, ao hồ.Nên có biện pháp tạo bể lưu trữ nước thải trình sản xuất thời gian trước xử lý làng nghề hộ sản xuất chung xây dựng bể lưu trữ.Hiện có ý tưởng việc sử dụng cỏ hương thảo để làm vùng sông suối, ao hồ bị ô nhiễm chưa đưa vào thực tiễn cần quan tâm sử dụng biện pháp chắn không tốn nhiều chi phí mà dễ dàng áp dụng nhiều địa phương 3.Xử lý khí thải Tuy địa bàn huyện có nhiều làng nghề làng nghề Hoài Đức lại tập trung vào loại nghề không gây nhiều khí thải chế biến nông sản, dệt hay đồ gỗ…Dù không tránh khỏi tác động (dù không thực nghiêm trọng) đến môi trường không khí định.Ta biết khí thải bị ảnh hưởng có khả lan truyền lớn gây ảnh hưởng diện rộng Chính tiến hành xử lý khí thải cần phải thực sau công đoạn cuối dây truyền công nghệ trình sản xuất tương ứng.Và điểm khó khăn việc xử lý khí thải phụ thuộc vào việc ta sản xuất phát sinh loại khí thải tương ứng cần phải có biện pháp khác nhau.Tại làng nghề chế biến nông sản địa bàn huyện vấn đề không khí cần quan tâm có biện pháp xử lý mùi hôi thối bốc từ chất thải SV: Nguyễn Đình Quang Khải 49 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4.Giải pháp công nghệ Rất cần thiết phải có giải pháp công nghệ cho làng nghề nay.Khi mà máy móc sản xuất làng nghề cũ kỹ, lạc hậu sản phẩm làm chất lượng mà chất thải phát sinh nhiều việc tránh khỏi.Nên có chương trình hỗ trợ cho người sản xuất tiếp cận với trang thiết bị máy móc đại tiên tiến.Đơn cử làng nghề đồ gỗ Sơn Đồng 80% công đoạn sản phẩm sử dụng đôi bàn tay người thay máy móc,công nghệ được.Nhưng họ phải mua máy móc ,công nghệ đại công đoạn mà cần phải có máy móc đại việc xẻ gỗ, cắt, ép…Và nhờ có công nghệ đại suất làm việc tăng lên nhiều Về công nghệ thiết bị sản xuất, việc quan trọng cần giải kịp thời thay thiết bị cũ kỹ, áp dụng công nghệ chất thải, hạn chế tiếng ồn rung, sử dụng công nghệ có khả giảm thiểu chất độc hại 5.Thể chế sách Vai trò nhà nước phát triển kinh tế bảo vệ môi trường quan trọng thành phần kinh tế nào,và làng nghề ngoại lệ Mâu thuẫn lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đạt tới mức độ cao, đòi hỏi có can thiệp Nhà nước mặt thể chế, sách để làng nghề phát triển bền vững Vấn đề quan trọng ý thức nhà sản xuất chưa có quy chế mang tính pháp lý xử lý môi trường làng nghề Việt Nam Chính nhà nước phải quan đưa hướng phát triển gải pháp cho vấn đề môi trường làng nghề dắn toàn diện nhất.Nhà nước càn hỗ trợ cho người dân làng nghề điều kiện tốt hỗ SV: Nguyễn Đình Quang Khải 50 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trợ vốn,công nghệ,các sách phát triển phù hợp…Đồng thời với việc giúp làng nghề cải thiện môi trường nhà nước nên xây dựng luật bảo vệ môi trường hoàn thiện hơn.Có biện pháp xử lý nghiêm minh liệt với đối tượng gây hậu nghiêm trọng đến môi trường (như tăng mức tiền đền bù thiệt hại, đưa xét xử trước pháp luật với khung hình phạt nặng hơn…).Còn quyền địa phương huyện đặc biệt làng nghề phải có biện pháp theo dõi sát sở sản xuất Đồng thời tổ chức buổi vệ sinh thường kỳ cống rãnh, mương,hệ thống thông thoát với mật độ dày nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.Nên thu phí môi trường, lấy phí bổ xung vào quỹ môi trường dùng quỹ tiến hành biên pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường 6.Giải pháp kinh tế tài Ngọn nguồn ô nhiễm làng nghề có nguyên nhân bắt nguồn từ lợi ích kinh tế mà tạo ra.Nhưng phát triển làng nghề mà người dân trọng nhiều đến bảo vệ môi trường phải tốn nhiều chi phí cho lợi ích thu không vấn đề môi trường bị gạt sang bên.Chính ta có giải pháp kinh tế tài tốt nghĩa đem lại cho người dân lợi ích lớn so với họ có lúc tự thân người dân chấp nhận bỏ phần chi phí vào việc bảo vệ môi trường.Bởi đơn giản gây ô nhiễm người hứng chịu hậu thân họ hầu hết hộ sản xuất lang nghề sở sản xuất nhà Do biện pháp kinh tế vừa giúp ta phát triển làng nghề đồng thời gián tiếp góp phần cải thiện môi trường.Giải pháp làng nghề giải SV: Nguyễn Đình Quang Khải 51 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vấn đề vốn cho người dân.Đây vấn đề quan trọng có vốn người dân có chi phí cho sản xuất, thay đổi, nâng cấp máy móc, công nghệ… Từ họ tạo nhiều sản phẩm hơn,cạnh tranh hơn, lợi nhuận thu lớn tăng chi phí cho môi trường.Nhưng vấn đề nguồn vốn đâu ? Không phải hộ gia đình vay vốn ngân hàng dễ dàng… Do cần giải pháp : Mở rộng thị trường dịch vụ tín dụng xã để hộ gia đình có khả vay vốn sản xuất Có thể giảm bớt thủ tục rườm rà, phức tạp để tạo điều kiện cho người dân vay vốn dễ dàng.Có thể có mức lãi suất ưu đãi cho làng nghề hay tăng thời gian trả nợ cho người dân làm nghề Tìm kiếm nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường,các tổ chức quốc tế,phi phủ.…Bên cạnh sách cho vay vốn thuế ưu đãi sách thương mại cần thiết làng nghề nay.Khi mà sản phẩm sản xuất ngày nhiều không tiêu thụ ích lợi mà cần có chương trình kích thích tiêu dùng sản phẩm làng nghề truyền thống Một vài làng nghề có tiềm trở thàng địa điểm du lịch cần phải có sách tạo điều kiện tài cho địa phương làng nghề phát triển thêm mặt du lịch (Ví dụ làng nghề tượng phật Sơn Đồng, làng dệt La Phù…) Bởi làng nghề phát triển thêm mảng du lịch nghĩa họ phải đầu tư nhiều cho điều kiện môi trường nơi đồng thời góp phần cho họ có thêm kinh phí cải tạo bảo vệ môi trường tốt 7.Giải pháp truyền thông, giáo dục Các hộ gia đình sản xuất sản phẩm làng nghề đa phần người nông dân hoạc người có trình độ học vấn không cao Do phần nguyên nhân ô nhiễm moi trường xuất phát từ thiếu hiểu biết hiểu không đầy đủ Do tốt ta có hệ thống truyền thông hoạt SV: Nguyễn Đình Quang Khải 52 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động tích cực phổ biến cho người dân kiến thức môi trường, tác hại việc sản xuất môi trường hay biện pháp giảm thiểu cải thiện chất lượng môi trường… Tại làng nghề đài phát thôn, xã biện pháp tuyên truyền tốt để ta đưa nội dung môi trường đến nhiều người dân.Nên có buổi thảo luận, họp tuyên truyền, phổ biến cho người dân kiến thức môi trường,các biện pháp bảo vệ môi trường …tại thôn, xã Hay cao phương tiện truyền thông báo, đài, ti vi, mạng internet… cần có nhiều chương trình liên quan đến ô nhiễm, môi trường Tăng cường hoạt động giáo dục cho niên, học sinh… nguyên nhân, cách bảo vệ moi trường…tại địa phương làng nghề.Quảng bá hình ảnh làng nghề đến vùng khác nước nước từ người dân có ý thức việc bảo vệ môi trường họ không muốn làng nghề xấu xí, bẩn thỉu quảng bá rộng rãi Trên giải pháp để góp phần cải thiện môi trường làng nghề Hoài Đức tạo đà cho phát tiển bền vững làng nghề nơi đây.Mặc dù biện pháp đưa không dễ dàng đưa vào thực tế sản xuất địa phương nhiên với xu phát triển tình hình môi trường đưa biện pháp cải thiện môi trường làng nghề vô cấp thiết phải thực sớm tốt SV: Nguyễn Đình Quang Khải 53 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ phát triển thay đổi thành phần kinh tế phải có định hướng việc phát triển Các làng nghề ngoại lệ, việc có định hướng không giúp làm cho làng nghề phát triển mạnh mẽ mà góp phần bảo vệ môi trường.Trong làng nghề huyện Hoài Đức bước đầu có thay đổi lớn phù hợp với xu phát triển tại.Hiện làng nghề huyện có đầu tư hợp lý cho thiết bị, công nghệ tiên tiến quan tâm cấp quyền bước đầu giúp làng nghề phát triển lớn mạnh có định hướng rõ ràng hơn.Tuy nhiên làng nghề gặp không khó khăn trình phát triển yếu tố vốn, công nghệ, sách… đòi hỏi cần quan tâm lớn quyền cấp tổ chức, doanh nghiệp đến thành phần kinh tế đặc biệt này.Song song với trình phát triển làng nghề vấn đề ô nhiễm môi trường.Với đăc thù làng nghề huyện Hoài Đức có nhiều làng nghề chế biến nông sản nên khả gây ô nhiễm môi trường cao.Và thực tế cho ta thấy ô nhiễm môi trường mức báo động số làng nghề Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế…Tuy có biện pháp giảm thiểu cải thiện điều kiện môi trường thực tế biện pháp giảm thiểu phần nhỏ ô nhiễm làng nghề tạo Chính vấn đề môi trường vấn đề cần quan tâm đưa lên hàng đầu Do phát triển bền vững làng nghề gắn liền với bảo vệ môi trường huyện Hoài Đức là tất yếu cần quan tâm sớm tốt SV: Nguyễn Đình Quang Khải 54 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đề nghị UBND huyện thành phố hỗ trợ kinh phí giúp đỡ giải pháp thực hiên việc xử lý nước thải, chất rắn làng nghề Dương Liễu, Minh Khai, Cát Quế, La Phù, Cao Hạ, hướng dẫn cải tạo số bãi chôn lấp xã xử lý bãi chôn lấp không đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Sớm bố trí địa điểm tiếp nhận rác thải địa bàn huyện Hoài Đức lượng rác thải tồn đọng địa bàn lớn Tạo điều kiện cho làng nghề nhanh chóng vượt qua khủng hoảng kinh tế có định hướng cho tương lai Đề nghị sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ trình đọ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ cấp xã đến huyện SV: Nguyễn Đình Quang Khải 55 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Kinh Tế Môi Trường chuyên ngành Bài giảng Kinh Tế Học Vùng Báo cáo công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hoài Đức phòng tài nguyên môi trường huyện Hoài Đức ( 16/03/2009) Báo vietnamnet Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, 2000 Quản lý môi trường cho phát triển bền vững NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Jean-guy Vaillancourt, 2000 Phát triển bền vững: Nguồn gốc khái niệm Tạp chí Xã hội học, số Trang Web: http:///www.nea.gov.vn 8.Trang Web: http:///www.vietnamnet.com 9.Trang Web: http:///www.thiennhien.net SV: Nguyễn Đình Quang Khải 56 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC 2.3 Những thuận lợi thách thức .15 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ĐƯỢC SỬ DỤNG 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ĐƯỢC SỬ DỤNG Nội dung Trang Các mối quan hệ phát triển kinh tế, phát triển xã hội Hình 1.1 bảo vệ môi trường PTBV 12 Biểu lượng nước thải số làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng kết phân tích chất lượng nước giếng vùng: 32 33 Bảng nồng độ Asen nước ngầm Bảng 2.3 34 Bảng lượng chất thải sinh hoạt chất thải sản xuất Bảng 2.4 35 trả lời chủ xưởng giải pháp môi trường Bảng 3.1 Bảng 3.2 44 Tính điểm cho giải pháp 45 SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu PTBV LĐTB UNDP UNESCO WHO FAO WCED HTX UBND CN TTCN TMDV NN & PTNN SH Nội dung Phát triển bền vững Lao động thương binh Những Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Uỷ ban giới môi trường phát triển Hợp tác xã Uỷ ban nhân dân Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thương mại dịch vụ Nông nghiệp phát triển nông thôn Sinh hoạt SX SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sản xuất SV: Nguyễn Đình Quang Khải Lớp: KTMT 47 [...]... sai lầm trong cách tổ chức phát triển sẽ không chỉ ảnh hưởng đến chính bản thân làng nghề đấy mà nó cũng sẽ gián tiếp tác động đến các làng nghề khác 2.2 Nội dung phát triển bền vững các làng nghề truyền thống Phát triển bền vững các làng nghề truyền thống là đảm bảo cho các làng nghề có định hướng phát triển rõ ràng và đúng đắn hơn.Trong quá trình phát triển của mình các làng nghề không chỉ đem lại lợi... chung và huyện Hoài Đức nói riêng đang hội tụ các cơ hội phát triển bền vững làng nghề theo hướng bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch Chiến lược phát triển tiểu thủ công nghiệp xác định vùng Đồng bằng Sông Hồng sẽ thực hiện việc tổ chức hợp tác giữa các làng nghề để phát triển ngành nghề thủ công có nhiều lao động tham gia, hỗ trợ phát triển các. .. miền, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội vẫn chưa được làm rõ 2 Phát triển bền vững các làng nghề truyền thống 2.1 Sự cần thiết phải phát triển bền vững các làng nghề truyền thống Sự phát triển của các làng nghề là một trong những lời giải rất chính xác cho bài toán giải quyết công ăn việc làm cho lao động nông thôn hiện nay.Tuy nhiên các làng nghề hiện nay vẫn mang nhiều tính tự phát và chưa... tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hoá, đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như... về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó nhấn mạnh chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề mới, phong tặng nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân, thương hiệu làng nghề thủ công nổi tiếng cho những đơn vị, cá nhân có công bảo tồn, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, ngành nghề. .. giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường Đồng thời cũng đề xuất... dung lớn nhất của phát triển bền vững các làng nghề truyền thống 2.3 Những thuận lợi và thách thức Thuận lợi Nhận thức rõ vai trò và tiềm năng kinh tế từ phát triển làng nghề, Chính phủ, các Bộ, ngành đều đã có những chương trình, chính sách nhằm bảo tồn, phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề nông thôn Năm 2006, Chính phủ SV: Nguyễn Đình Quang Khải 15 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp... thuận lợi và thách thức như trên thì việc phát triển bền vững là một điều cần thiết nhưng cũng không phải dễ dàng.Tuy nhiên đây là một việc hết sức quan trọng và là một yêu cầu cấp thiết SV: Nguyễn Đình Quang Khải 19 Lớp: KTMT 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN HOÀI ĐỨC I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LÀNG NGHỀ HUYỆN HOÀI ĐỨC... 168-400mg Pb/kg 3.Vấn đề môi trường tại các làng nghề ở huyện Hoài Đức Không thể phủ nhận các làng nghề tại Hoài Đức phát triển góp phần đưa nền kinh tế của huyện đi lên trong những năm qua một cách rất mạnh mẽ Không chỉ vậy các làng nghề còn đem lại cho người dân mức sống cũng như thu nhập cao hơn và giải quyết được những vấn đề xã hội khác Việc phát triển làng nghề là yếu tố góp phần đẩy nhanh tốc... bền vững các làng nghề vì trong tương lai các làng nghề sẽ trở thành một thành phần kinh tế không thể thiếu Với tình trạng các làng nghề phát triển một cách rời rạc không có kế hoạch như tại hầu hết các làng nghề hiện nay không những khiến cho các làng nghề mất đi hiệu quả mà còn góp phần làm chất lượng môi trường tại địa phương ngày một xấu hơn.Không chỉ vậy với các địa phương có sai lầm trong cách tổ

Ngày đăng: 02/05/2016, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3 Những thuận lợi và thách thức

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ĐƯỢC SỬ DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan