giáo án giáo dục công dân 9 cả năm

97 574 0
giáo án giáo dục công dân 9  cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ IMỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công vô tư (CCVT), những biểu hiện của CCVT, vì sao cần phải Rèn luyện phẩm chất CCVT. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT. 3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi thiếu CCVT. IICÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kn trình bày suy nghĩ, KN tư duy phê phán, KN ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề III PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày 1 phút IVTÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Kể chuyện. Phân tích, giảng giải Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề. SGK, SGV GDCD 9. Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT. Bài tập tình huống. V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định tổ chức: 2Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà 3Bài mới: Chuyện về “ Một ông già lẩm cẩm ” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoảng lương hưu hai người cả thảy 440.000đtháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn đèo bòng dạy học miễm phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Huyền ( còn gọi là ông Tuấn Dũng ) nhà ở thôn Thái Bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì , Hà Tây đã, đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời “ Học được chữ của người và mang chữ cho người ” Câu chuyện trên nói về đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? Để hiểu được ý nghĩa của đức tính trên chúng ta học bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích truyện đọc( Thảo luận nhóm và vấn đáp ) GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) GV nêu câu hỏi: 1. Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá ? 2. Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà ? 3. Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì ? 4. Mong muốn của Bác Hồ là gì ? 5. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh? Điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của ND ta đối với Bác? 6. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì? 7. Qua hai câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người ? HS Thảo luận và trình bày GV nêu kết luận CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song pc đó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc làm thiếu CCVT . Nội dung kiến thức I. Đặt vấn đề Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo. Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương. Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người, không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung. Ông là người thực sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. Mong muốn của BH là Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc, ấm no. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “Làm cho ích quốc, lợi dân ”. Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biểu hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh. Bản than học tập, tu dưỡng theo gương BH, để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn như mong ước của BH.

Tuần Tiết Ngày soạn: 20/08/2015 Ngày dạy : 25/08/2015 Lớp dạy: 9a1,2,3,4,5,6 Người soạn : Bùi Văn Tâm Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -HS hiểu chí công vô tư (CCVT), biểu CCVT, cần phải -Rèn luyện phẩm chất CCVT Kĩ năng: -HS phân biệt hành vi có không CCVT Biết kiểm tra, đánh giá hành vi để rèn luyện phẩm chất CCVT Thái độ: Biết quý trọng ủng hộ hành vi CCVT, phê phán, phản đối hành vi thiếu CCVT II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, Kn trình bày suy nghĩ, KN tư phê phán, KN định, kĩ giải vấn đề III/ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày phút IV/TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Kể chuyện - Phân tích, giảng giải - Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề - SGK, SGV GDCD - Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói CCVT - Bài tập tình V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS nhà 3/Bài mới: Chuyện “ Một ông già lẩm cẩm ” gánh vai 86 tuổi đời với khoảng lương hưu hai người thảy 440.000đ/tháng Nuôi thêm cô cháu ngoại tuổi, đèo bòng dạy học miễm phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Huyền ( gọi ông Tuấn Dũng ) nhà thôn Thái Bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì , Hà Tây đã, mãi mải miết trả nợ đời “ Học chữ người mang chữ cho người ” - Câu chuyện nói đức tính ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? - Để hiểu ý nghĩa đức tính học học hôm Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích truyện I Đặt vấn đề đọc( Thảo luận nhóm vấn đáp ) -GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) - GV nêu câu hỏi: Nhận xét em việc làm Vũ Tán - Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường Đường Trần Trung Tá ? ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh chu đáo - Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương Vì Tô Hiến Thành lại chọn Trần - Tô Hiến Thành dùng người Trung Tá thay ông lo việc nước nhà ? vào khả gánh vác công việc người, không vị nể tình thân qua thể ông người công không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung Việc làm Tô Hiến Thành biểu - Việc làm Tô Hiến Thành xuất phát đức tính ? từ lợi ích chung Ông người thực công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải Mong muốn Bác Hồ ? - Mong muốn BH Tổ quốc giải phóng, nhân dân hạnh phúc, ấm no Em có suy nghĩ đời - Cuộc đời nghiệp cách mạng nghiệp cách mạng chư tịch Hồ Chí Bác Hồ gương sáng Bác Minh? Điều tác động ntn đến tình giành trọn đời cho đất nước, cảm ND ta Bác? Bác theo đuổi mục đích “Làm cho ích quốc, lợi dân ” Những việc làm Tô Hiến Thành - Những việc làm THT Bác Hồ Bác Hồ thể phẩm chất gì? biểu phẩm chất CCVT Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh Qua hai câu chuyện trên, em rút - Bản than học tập, tu dưỡng theo gương học cho thân người ? BH, để góp phần xây dựng đất nước giàu - HS Thảo luận trình bày đẹp mong ước BH - GV nêu kết luận CCVT phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết cho tất người Song p/c qua lời nói mà phải thể việc làm hàng ngày Chúng ta cần phải biết ủng hộ việc làm CCVT, phê phán, lên án việc làm thiếu CCVT Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Rút nội dung học ( Vấn đáp ) GV nêu câu hỏi: Thế CCVT? HS : Trả lời cá nhân Nội dung kiến thức II Nội dung học Thế chí công vô tư ? Chí công vô tư phẩm chất đạo đức người… lợi ích cá nhân GV : Chốt ý cho HS ghi Em nêu biểu CCVT ? HS : Trả lời cá nhân GV : Chốt ý cho HS ghi CCVT có ý nghĩa nào? HS : Trả lời cá nhân GV : Chốt ý cho HS ghi Hoạt động thầy trò Hoạt động3: Hướng dẫn giải tập - GV yêu cầu HS giải tập 1, 2,3 - HS chuẩn bị trình bày - GV nhận xét, bổ sung Biểu : Biểu CCVT - Công - Không thiên vị - Làm việc theo lẽ phải - Vì lợi ích chung Ý nghĩa : - Đối với phát triển cá nhân : Người CCVT sống thản, người vị nể, kính trọng - Đối với tập thể, xã hội : Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước Nội dung kiến thức III Bài tập Bài 1: việc làm thể p/c CCVT là: d, đ, f Bài 2: Tán thành quan niệm d, đ Bài : - Đồng tình : b - Phản đối : a, c Củng cố : - HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói CCVT thiếu CCVT - GV nêu kết luận toàn Chuẩn bị mới: - Các em nhà học thuộc làm tập - Soạn : Tự chủ Em đọc kĩ hai phần đặt vấn đề SGK trang 6,7 trả lời câu hỏi sau : + Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình ? + Theo em, bà Tâm người ntn ? + N từ học sinh ngoan đến chỗ nghiện ngập trộm cắp ? Vì ? + Theo em, tính tự chủ thể ntn ? + Vì người cần phải biết tự chủ ? Tuần Tiết Ngày soạn: 24/08/2015 Ngày dạy : 31/08/2015 Lớp dạy: 9a1,2,3,4,5,6 Người soạn : Bùi Văn Tâm Bài 2: TỰ CHỦ I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS hiểu: - Thế tự chủ, Biểu tính tự chủ - Ý nghĩa tính tự chủ cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ Kĩ năng: - Nhận biết biểu tính tự chủ thiếu tự chủ - Biết đánh giá hành vi thân người khác - Biết cách rèn luyện tính tự chủ Thái độ: - Tôn trọng người biết sống tự chủ - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ định, KN kiên định, KN thể tự tin, KN kiểm soát cảm xúc III/CÁC PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đống vai, động não IV/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế - SGK, SGV GDCD - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: - Thế CCVT ? Nêu VD việc làm CCVT thực tế sống? - CCVT có ý nghĩa ? 3/Bài mới: Anh Trần Ngọc Tuấn, 25 tuổi, bị điếc nói vài từ đơn giản khó khăn Anh biên soạn 1000 kí hiệu chuyên ngành may, thêu với đầy đủ hình ảnh minh họa giúp người khiếm thính dễ dàng hiểu Từ năm 2001, anh Hội trưởng Chi hội người điếc Hà Nội Chủ nhật anh dạy văn hóa miễn phí cho hội viên nghèo Anh bầu người tàn tật, trẻ mò côi nhà bảo trợ tiêu biểu toàn quốc Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông I Đặt vấn đề : tin mục đặt vấn đề - Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyên (SGK) - GV nêu câu hỏi: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ntn Con trai bà Tâm nghiện ma túy, bị nhiễm ? HIV/AIDS Bà tâm có thái độ NTN biết Khi biết bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm bị nhiểm HIV/AIDS? đau xót không khóc trước mặt con, bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc độngviên gia đình có người bị nhiểm HIV khác không xa lánh, hắt hủi người bị nhiểm HIV Việc làm bà Tâm thể đức tính Bà Tâm người làm chủ tình cảm hành vi ? N từ HS ngoan trở thành người N bố mẹ nuông chiều , ban bè xấu rủ rê, hút nghiện ngập, trọm cắp ntn? Vì sao? thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi trược, buồn phiền, nghiện hút trộm cắp Cách cư xử bà Tâm N khác Bà tâm người làm chủ tình cảm, hành nào? vi mình, vượt qua đau khổ N không làm chủ thân trước cám dỗ, gây hậu xấu cho thân, gia đình xã hội Qua hai câu chuyện bà Tâm N, em Bà Tâm người có tính tự chủ, vượt khó khăn, rút học ? không bi quan, chán nản Còn N đức tính tự chủ, thiếu tự tin lĩnh Nếu lớp em có bạn N em Trách nhiệm động viên, gần gũi, bạn nên xử lí ntn ? giúp đỡ, bạn hòa hợp với lớp, với cộng đồng để họ trở thành người tốt - Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm N Theo em ntn người có tính tự chủ? Tính tự chủ người làm chủ thân trước tác động hay cám dỗ xung quanh Vì người lại cần có tính tự chủ? Con người có tính tự chủ đứng vững - HS thảo luậ nhóm trình bày trước hoàn cảnh Tính tự chủ giúp người có - GV nhận xét, bổ sung tính tự tin hành động đắn Nếu Nhà trường xã hội tính tự chủ dễ bị sa ngã, hư hỏng đứng trước thách thức lớn, mặt * Biểu củ tự chủ thiếu tự chủ trái chế thị trường- lối sống thực - Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội dụng, ích kỉ, sa đọa số niên vàng, tự tin, khôn bị người khác lôi kéo… có số nguyên nhân sâu xa sống - Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, làm chủ thân Vì vậy, không vững vàng trước cám dỗ… cần hiểu rõ nội dung đức tính tự chủ Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học II Nội dung học: - GV nêu câu hỏi: Tự chủ ? Thế tự chủ? Tự chủ làm chủ thân Người biết tự chủ Người có tính tự chủ biểu ntn ? người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi Tìm hiểu biểu tính tự chủ hoàn cảnh, điều kiện sống thiếu tự chủ Biểu người có tính tự chủ : - GV gọi HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ - Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin thiếu tự chủ - HS nhân xét, bổ sung - HS tự liên hệ thân -GV : Chốt ý kiến kết luận * Biểu củ tự chủ thiếu tự chủ - Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, tự tin, khôn bị người khác lôi kéo… - Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dỗ… Vì người cần phải biết tự chủ ? - HS trả lời -GV tóm tắt theo nội dung học Hoạt động thầy trò Hoạt động :Thực hành, luyện tập - GV yêu cầu HS giải tập 1, - HS chuẩn bị trình bày - GV : Nhận xét kết luận -GV : Gọi HS đọc tập - HS : Đọc tập suy nghĩ để trả lời - HS : Trình bày - GV : Tổng hợp ý kiến học sinh tình - Không nao núng, hoang mang khó khăn - Không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước áp lực tiêu cực - Biết tự định cho Vì người cần phải biết tự chủ ? - Tính tự chủ giúp cho người biết sống ứng xử đắn, có văn hóa - Biết đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ - Không bị ngả nghiêng trước áp lực tiêu cực Nội dung kiến thức III Bài tập Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể câu chuyện người có tính tự chủ Bài : Việc làm Hằng không đúng, thể thiện Hằng tự kiềm chế ham muốn thân, hành động theo ý muốn mà không quan tâm đến cảm nghĩ người khác Hằng cần phải biết làm chủ cảm xúc thân, nên đưa bàn với mẹ để mua vài mà thích Củng cố : GV : Đưa tình : - Đi học nhà đói mệt mẹ chưa nấu cơm - Em trai đòi mẹ mua nhiều đồ chơi, quần áo làm mẹ bực HS : Xử lí tình GV : Kết luận Chuẩn bị mới: - Các em học thuộc làm tập - Soạn : Dân chủ kỉ luật + Hãy nêu chi tiết thể việc làm hai câu chuyện ? + Hãy phân tích kết hợp lớp 9A ? + Hãy nêu tác dụng việc phát huy thầy giáo chủ nhiệm ? + Việc làm ông giám đốc ntn ? Vì ? Tuần Tiết Ngày soạn : 03/09/2015 Ngày dạy : 07/09/2015 Lớp dạy : 9a1,2,3,4,5,6 Người soạn : Bùi Văn Tâm Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS hiểu dân chủ, kỉ luật, Những biểu dân chủ kỉ luật - Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ kỉ luật hội, điều kiện để người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công dân chủ văn mimh Kĩ - Có kĩ giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ thể tính kĩ luật - Biêt nhận xét, góp ý với bạn bè người xung quanh nhằm thực dân chủ kỉ luật - Nhận biết hành vi dân chủ, thiếu dân chủ giả danh dân chủ Thái độ - Có ý thức tự giác rèn luyện tính DC kỉ luật Có thái độ ủng hộ việc làm tốt, phản đối việc làm trái với dân chủ XHCN - Biết đánh giá nhận xét hành vi thân người xung quanh II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tư phê phán, Kn trình bày suy nghĩ III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não IV/TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, giải tình huống, giảng giải - SGK, SGV GDCD - Các tình có nội dung liên quan - Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: Tự chủ gì? Hãy nêu số biểu tự chủ bạn HS học tập rèn luyện? Em cần làm để rèn luyện tính tự chủ? 3/Bài mới: Đại hội chi đoàn lớp 9A diễn tốt đẹp Tất Đoàn viên chi đoàn tham gia xây dựng, bàn bạc phương hướng phấn đấu chi đoàn năm học Đại hội bầu Bam chấp hành chi đoàn gồm bạn học tốt, ngoan ngoãn, có ý thức xây dựng tập thể để lãnh đạo cho đoàn trở thành đơn vị xuất sắc trường - GV : Em cho biết, Đại hội chi đoàn lớp 9A lại thành công ? ->HS : Tập thể chi đoàn phát huy tính dân chủ Các đoàn viên có ý thức kỉ luật tham gia đầy đủ - GV : Để hiểu tính dân chủ kỉ luật, học học hôm Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I Đặt vấn đề Đàm thoại giúp HS bước đầu tìm hiểu biểu dân chủ kĩ luật - GV yêu cầu HS đọc tình ( SGK ) - GV nêu câu hỏi: Hãy nêu việc làm phát huy dân chủ * Việc làm phát huy dân chủ lớp 9A: thiếu dân chủ tình GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động lớp - Việc làm thiếu DC ông giám đốc Sự kết hợp biện pháp dân chủ lớp 9A * Sự kết hợp DC KL lớp 9A: thể nào? Mọi người tự bàn bạc, không đứng cuộc, lớp thành lập đội cờ dỏ để nhắc nhỡ đôn đốc Tác dụng việc phát huy dân chủ * Ở lớp 9A khó khăn khắc lớp 9A gì? phục, kế hoạch thực tốt, cuối năm lớp tuyên dương Việc làm giám đốc câu chuyện * Việc làm giám đốc có tác hại: SX thứ có tác hại nào? giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng Từ nhận xét việc làm lớp * Bài học : 9A ông giám đốc em rút học Phát huy tính dân chủ, kỉ luật thầy ? giáo tập thể lớp 9A phê phán - HS thảo luận trả lời thiếu dân chủ ông giám đốc gây - GV nhận xét bổ sung kết luận phần nên hậu xấu cho công ti Qua việc tìm hiểu nội dung hoạt động này, HS bước đầu hiểu biểu tốt chưa tốt dân chủ , kỉ luật hậu thiếu dân chủ, kỉ luật gây nên Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học II Nội dung học - GV nêu câu hỏi: Thế dân chủ, kỉ luật ? 1.Em hiểu dân chủ ? Thế a Dân chủ : kỉ luật? - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người biết, tham gia - Mọi người góp phần thực kiểm tra giám sát b Kỉ luật : - Tuân theo qui định cộng đồng - Hành động thống để đạt chất lượng cao Hãy nêu việc làm thể tính dân chủ thiếu dân chủ sống HS : - Những việc làm thể tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc tiếp thu ý kiến cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào nội quy học sinh, họp thôn buôn bà tự phát biểu ý kiến… - Những việc làm thiếu dân chủ số quan nhà nước nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không biết, bàn bạc công việc liên quan đến lợi ích đáng mình… Dân chủ kỉ luật có mối quan hệ nào? HS : - DC KL có mối quan hệ hữu với nhau: DC để người phát huy khả vào công việc chung KL điều kiện để phát huy dân chủ Dân chủ kỉ luật có tác dụng nào? Nêu ví dụ HS : - DC KL đem lại lợi ích cho việc phát triển nhân cách người góp phần phát triển XH ( nêu ví dụ ) Mọi người cần làm để phát huy DC rèn luyện tính KL? HS : - Mọi người cần tự giác chấp hành KL, tổ chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để người phát huy tính dân chủ Dân chủ kỉ luật có ý nghĩa ? - GV nhận xét, bổ sung - GV tóm tắt nội dung học Mối quan hệ dân chủ kỉ luật : - Kỉ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu - Dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật Ý nghĩa : - Thực tốt dân chủ kỉ luật tạo thống cao nhận thức, ý chí hành động - Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp - Nâng cao chất lượng hiệu học tập, lao động, hoạt động xã hội Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn giải tập -GV yêu cầu HS giải tập 1, - HS chuẩn bị trình bày - GV : Kết luận cho học sinh ghi tập vào Nội dung kiến thức III BÀI TẬP : Những việc làm thể tính dân chủ : a,c d Thiếu dân chủ : b Thiếu kỉ luật : đ HS kể lại việc làm thực tốt dân chủ kỉ luật Củng cố : Hành vi sau có dân chủ ? Vì ? a Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp b Cử tri đóng góp ý kiến với Đại biểu Quốc hội c Các hộ gia đình thống xây dựng gia đình văn hóa địa phương Hãy kể vài hành vi vi phạm kỉ luật HS ? Chuẩn bị mới: - Các em nhà học làm tập - Soạn : Bảo vệ hòa bình Đọc kĩ phần đặt vấn đề SGK trả lời câu hỏi : + Em có suy nghĩ xem ảnh đọc thông tin SGK ? + Chiến tranh gây hậu ntn ? + Cần phải làm để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình ? + Để thực lòng yêu hòa bình, từ ngồi ghế nhà trường, em cần phải làm ? ? Đối với HS cầ phải làm gì? HS:…… HS lớp 1, GV: nhận xét chữa cho HS GV: kết luận rút học cho HS Ý nghĩa: - Giúp người tiến không ngừng, làm nhiều việc có ích người yêu quý, kính trọng - Đối với HS: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành GV : Hướng dẫn học sinh làm tập vi thân GV : Gọi học sinh đọc tập III Bài tập HS : Đọc tập làm tập BT2 : Đáp án GV : Nhận xét rút kinh nghiệm , cho học - Hành vi biểu người sống có đạo sinh ghi tập vào đức : a,b,c,d - Hành vi biểu làm việc thep pháp luật : g,h,i,k,l GV : Hướng dẫn học sinh làm tập BT3 : Có trường hợp phạm pháp GV : Gọi học sinh đọc tập thiếu hiểu biết bên cạnh HS : Đọc tập làm tập trường hợp biết vi GV : Nhận xét rút kinh nghiệm , cho học phạm phaps luật vi phạm , sinh ghi tập vào điều xuất phát từ số nguyên nhân sau : - Thứ , xuống cấp đạo đức , suy nghĩ , hành động không theo chuẩn mực đạo đức xã hội , biết chăm lo đến quyền lợi cá nhân dễ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật - Thứ hai , cám dỗ mặt vật chất khiến cho nhiều người đánh để chạy theo đồng tiền - Còn xem thường quy định pháp luật Củng cố: - Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật ? - Nêu mối quan hệ đạo đức pháp luật ? Chuẩn bị : - Về nhà học , làm tập lại - Chuẩn bị trước nội dung ngoại khoá : Thông cảm chia + Thông cảm ? Cho ví dụ ? + Chia ? Cho ví dụ ? + Tìm tình lien quan đến học Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn: 29/04/2012 Ngày dạy : 04/05/2012 Lớp dạy : 9a1,2,3,4,5 Người soạn : Bùi Văn Tâm ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại kến thưc học học kì II, nắm kiến thức bản, trọng tâm, làm tập sách giáo khoa - Tạo cho em có ý thức ôn tập, học làm - HS có phương pháp dạng tập, đặc biệt áp dụng kiến thức học vào sống II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm 2/ Học sinh: - Học thuộc cũ - Làm tập sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: a Sống có đạo đức gì? Thế tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? b HS cần phải làm để sống có đạo đức tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung học GV: Nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Giới thiệu Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta học với phẩm chất đạo đức vấn đề pháp luật cần thiết sống mối người xã hội Vậy để hệ thống lại học đó, thầy trò ta nghiên cứu học hôm nay! b hoạt động 2: Nội dung ôn tập Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Đặt câu hỏi thảo luận nhóm: I/ Phần lí thuyết: Hôn nhân gì? nêu quy định Hôn nhận liên kết đặc biệt Pháp luật nước ta hôn nhân? Thái độ nam nữ… trách nhiệm * Những quy định pháp luật: HS:……… - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ… - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo - Vợ chồng có nghĩa vụ tực sách dân số kế hoạch hóa… Kinh doanh gì? Thế quyền tự kinh doanh? Thuế gì? Nêu tác dụng thuế? HS:…………… Kinh doanh hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hoá… * Quyền tự KD quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức KT… * Thuế phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế… Lao động gì? Thế quyền nghĩa vụ lao động công dân? Em nêu quy định nhà nước ta lao động sử dụng lao động? HS:/……… Lao động hoạt động có mục đích gười nhằm tạo cải… * Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống thân… * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc… Vi phạm pháp luật gì? nêu laọi vi phạm pháp luật? Thế trách nhiện pháp lí? Nêu loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì…? HS…………………… Vi Phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi… * Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành… * Mọi công dân phải thực tốt Hiến pháp Pháp luật, HS cần phải học tập tìm hiểu… Thế quyền tha gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân tham gia cách nào? Nhà nước tạo điều kiện cho công dân thực tốt quyền sao? HS:…………… Quyền … Là công dân có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá… * Công dân tham gia cách: Trực tiếp gián tiếp * Nhà nước tạo điều kiện để công dân thực tốt quyền nghĩa vụ này…… Bảo vệ tổ quốc gì? Vì ta lại phải bảo vệ tổ quốc? HS cần phải làm để bảo vệ tổ quốc? HS:……… Bảo vệ tổ quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN… * Non sông ta có cha ông ta đổ bao xương máu để bảo vệ… * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức rèn luyện sức khoẻ… Thế sống có đạ đức tuân theo Sống có đạo đức suy nghĩ hành pháp luật? Nêu mối quan hệ? Ý nghĩa ? động theo chuẩn mực đạo đức xã HS:…… hội… * Đây yếu tố giúp người tiến không ngừng… GV : Hướng dẫn học sinh làm tập II/Phần tập: SGK ( tập chưa làm ) Bài tâp : SGK trang 44 HS : Chú ý theo hướng dẫn giáo viên Không tán thành quan niệm Vì việc để làm tập người chồng ngược đãi , đánh đập , hành GV : Nhận xét, tổng kết cho học sinh ghi hạ vợ không vi phạm pháp luật chế tập vào độ hôn nhân mà hành vi đố bị truy cứu trách nhiệm hình xâm phạm danh dự , nhân phẩm , sức khỏe tính mạng người khác Bài tập : SGK trang 56 Hành vi Tú vi phạm pháp luật , cụ thể vi phạm quy định thực TTATGT Đây lỗi cố ý nên Tú vi phạm PL hành PL dân Trách nhiệm Tú phải chịu xử phạt hành bồi thường thiệt hại gây ông Ba Củng cố: -Giáo viên đưa tập tình phiếu học tập cho học sinh -Học sinh làm vào phiếu học tập -Giáo viên gọi số em lên làm -Giáo viên nhận xét đưa đáp án Chuẩn bị : - Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì II + Các em nhà học lại nội dung học + Xem lại tập làm Tuần 28 Tiết 28 Ngày soạn : 15/03/2012 Ngày dạy : 20/03/2012 Lớp dạy : 9a1,2,3,4,5 Người soạn : Bìu Văn Tâm KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học 2/ Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tế 3/ Về thái độ: Nghiêm túc làm kiểm tra II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra photo sẵn III TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS: GV phát đề cho HS: Đề kiểm tra A/ Ma trận : Các mức độ tư Nhận biết Thông hiểu Các chủ đề / nội dung TN TL TN TL 1/ Quyền nghĩa vụ 2 công dân hôn nhân 2/ Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế 3/ Quyền nghĩa vụ lao 1 động công dân 4/ Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý công dân Tổng số câu Tổng số điểm 1,75 Vận dụng TN TL 1,25 B/ Đề kiểm tra : ( đính kèm theo ) KIỂM TRA TIẾT - Năm học : 2011 – 2012 Môn: Giáo Dục Công Dân Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) I/ Trắc nghiệm : ( điểm ) (Khoanh tròn vào ý đúng) Mỗi câu trả lời 0,25 đ 1/ Cơ sở quan trọng hôn nhân ? a Tình yêu chân b Sự đầy đủ vật chất c Sự cho phép gia đình d Đủ tuổi theo quy định pháp luật 1 2/ Luật Hôn nhân Gia đình nước ta quy định nam từ tuổi trở lên kết hôn ? a 19 b 20 c 21 d 22 3/ Luật Hôn nhân Gia đình nước ta quy định nữ từ tuổi trở lên kết hôn ? a 16 b 17 c 18 d 15 4/ Mục đích hoạt động kinh doanh ? a Mở rộng thị trường b Phát triển thương hiệu c Tận dụng mạnh địa phương d Thu lợi nhuận 5/ Doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp gọi ? a Doanh nghiệp tư nhân b Doanh nghiệp Nhà nước c Công ti cổ phần d Công ti hợp doanh 6/ …… Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội a Nghệ thuật b Lao động c Pháp luật d Tôn giáo 7/ Theo quy định Bộ Luật Lao động , người từ tuổi trở lên kí kết hợp động lao động ? a 12 b 13 c 15 d 14 8/ Cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí ? a Tội phạm b Bị cáo c Bản án d Vi phạm pháp luật 9/ Tội phạm hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội , quy định luật ? a Luật Hình b Luật Dân c Luật Đất đai d Luật Hành 10/ Hành vi xe gắn máy , chạy tốc độ quy định vượt đèn đỏ vi phạm pháp luật loại ? a Hình b Hành c Dân d Kỉ luật 11/ hoạt động sản xuất , dịch vụ trao đổi hàng hóa a Xuất b Nhập c Kinh doanh d Buôn bán 12/ Sự kiện quan trọng đánh dấu sống hôn nhân ? a Lễ ăn mừng b Lễ đính hôn c Nhận lời cầu hôn d Sự kết hôn II/ Tự luận : ( điểm ) Câu : Thuế gì? Nêu ý nghĩa thuế ? ( 1,5 đ ) Câu : Thế quyền nghĩa vụ lao động công dân? ( đ ) Câu : Trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa nào? ( đ ) Câu : Nêu tác hại việc kết hôn sớm ? ( 0,5 đ ) Câu : Tú ( 14 tuổi – Học sinh lớp ngủ dậy muộn nên mượn xe máy bố để học Qua ngã tư gặp đèn đổ , Tú không dừng lại , phóng qua chẳng may va vào ông Ba – người phần đường minh , làm hai ngã ông Ba bị thương nặng Hãy nhận xét hành vi Tú Nêu vi phạm pháp luật mà Tú mắc trách nhiệm Tú việc ( đ ) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA I/ Trắc nghiệm : ( điểm ) Mỗi câu trả lời 0,25 đ Câu Câu a b c d a b c d a 10 b 11 c 12 d II/ Tự luận : ( điểm ) Câu : (1,5 đ) -Thuế phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho công việc chung (như an ninh, quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường sá, cầu cống (1đ) - Ý nghĩa : ( 0,5 đ ) + Ổn định thị trường + Điều chỉnh cấu kinh tế + Đầu tư phát triển kinh tế , văn hóa , xã hội Câu : ( đ ) -Quyền lao động công dân : Công dân có quyền tự sử dụng sức lao động để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chon nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân gia đính (1 đ ) -Nghĩa vụ lao động công dân : Mọi người phải lao động, có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, trì phát triến đất nước (1 đ ) Câu : ( đ ) -Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật (0,25 đ) -Giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật (0,25đ) -Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật công lý nhân dân (0,5đ) Câu : ( 0,5 đ ) - Ảnh hưởng đến sử khỏe , tinh thần việc học tập( 0,25 đ ) - Trách nhiệm làm cha , làm mẹ , làm chồng , làm vợ gia đình ( 0,25 đ ) Câu : Hành vi Tú vi phạm pháp luật , cụ thể vi phạm quy định thực TTATGT Đây lỗi cố ý nên Tú vi phạm PL hành PL dân Trách nhiệm Tú phải chịu xử phạt hành bồi thường thiệt hại gây ông Ba Chuẩn bị : - Các em nhà xem lại nội dung học để đối chiếu với kiểm tra tiết - Soạn : Quyền tham gia quản lí Nhà nước , quản lí xã hội công dân Đọc kĩ phần đặt vấn đề trả lời câu hỏi + Theo em , qui định thể quyền người dân ? + Nhà nước ban hành quy định để làm ? + Liên hệ với tình hình … Của trường , lớp , địa phương ? + Làm trước phần tập SGK TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH LỚP 9A…… HỌ VÀ TÊN : ĐIỂM Thứ….Ngày… Tháng… Năm 2012 ĐỀ KIỂM TRA : 45 PHÚT MÔN : GDCD – KHỐI NHẬN XÉT CỦA GV I/ Trắc nghiệm : ( điểm ) (Khoanh tròn vào ý đúng) Mỗi câu trả lời 0,25 đ 1/ Cơ sở quan trọng hôn nhân ? a Tình yêu chân b Sự đầy đủ vật chất c Sự cho phép gia đình d Đủ tuổi theo quy định pháp luật 2/ Luật Hôn nhân Gia đình nước ta quy định nam từ tuổi trở lên kết hôn ? a 19 b 20 c 21 d 22 3/ Luật Hôn nhân Gia đình nước ta quy định nữ từ tuổi trở lên kết hôn ? a 16 b 17 c 18 d 15 4/ Mục đích hoạt động kinh doanh ? a Mở rộng thị trường b Phát triển thương hiệu c Tận dụng mạnh địa phương d Thu lợi nhuận 5/ Doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp gọi ? a Doanh nghiệp tư nhân b Doanh nghiệp Nhà nước c Công ti cổ phần d Công ti hợp doanh 6/ …… Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội a Nghệ thuật b Lao động c Pháp luật d Tôn giáo 7/ Theo quy định Bộ Luật Lao động , người từ tuổi trở lên kí kết hợp động lao động ? a 12 b 13 c 15 d 14 8/ Cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí ? a Tội phạm b Bị cáo c Bản án d Vi phạm pháp luật 9/ Tội phạm hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội , quy định luật ? a Luật Hình b Luật Dân c Luật Đất đai d Luật Hành 10/ Hành vi xe gắn máy , chạy tốc độ quy định vượt đèn đỏ vi phạm pháp luật loại ? a Hình b Hành c Dân d Kỉ luật 11/ hoạt động sản xuất , dịch vụ trao đổi hàng hóa a Xuất b Nhập c Kinh doanh d Buôn bán 12/ Sự kiện quan trọng đánh dấu sống hôn nhân ? a Lễ ăn mừng b Lễ đính hôn c Nhận lời cầu hôn d Sự kết hôn II/ Tự luận : ( điểm ) Câu : Thuế gì? Nêu ý nghĩa thuế ? ( 1,5 đ ) Câu : Thế quyền nghĩa vụ lao động công dân? ( đ ) Câu : Trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa nào? ( đ ) Câu : Nêu tác hại việc kết hôn sớm ? ( 0,5 đ ) Câu : Tú ( 14 tuổi – Học sinh lớp ngủ dậy muộn nên mượn xe máy bố để học Qua ngã tư gặp đèn đổ , Tú không dừng lại , phóng qua chẳng may va vào ông Ba – người phần đường minh , làm hai ngã ông Ba bị thương nặng Hãy nhận xét hành vi Tú Nêu vi phạm pháp luật mà Tú mắc trách nhiệm Tú việc ( đ ) BÀI LÀM Tuần 33 Tiết 33 Ngày soạn : 28/04/2013 Ngày dạy : 04/05/2013 Lớp dạy : 9a1,2,3,4 Người soạn : Bùi Văn Tâm NGOẠI KHÓA : THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: Giúp HS tìm hiểu gương người tốt,việc tốt địa phương qua nội dung học Nhận biết biểu tệ nạn xã hội 2/ Về kỹ năng: Biết áp dụng điều học vào thực tế sống, rèn luyện kĩ đánh giá vấn đề xã hội 3/ Về thái độ: Có ý thức rèn luyện thân, để có đủ phẩm chất lực trở thành người có ích cho gia đình xã hội II/ CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ tư phê phán - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin - Kĩ kiên định III/ PHƯƠNG PHÁP : - Động não - Thảo luận nhóm - Bày tỏ thái độ - Đóng vai - Hỏi chuyên gia IV/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu soạn - Nêu gương người tốt, việc tốt 2/ Học sinh: Tìm hiểu gương người tốt, việc tốt địa phương V/ TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Để giúp em vận dụng nội dung, kiến thức học vào thực tế sống Tiết học hôm chúng tìm hiểu… Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Khởi động: Trò chơi “Vượt biển an toàn” a) Chuẩn bị - 01 khoảng rộng - Mỗi nhóm có tờ giấy báo, tượng trưng cho thuyền nhóm - Bài hát biển b) Cách chơi Chia học sinh thành nhóm, nhóm khoảng 4-5 em Phát cho nhóm tờ báo quy định khoảng sân “biển” tờ báo “thuyền” để vượt biển Bắt đầu chơi, tất vừa hát hát biển, vừa lại sân chơi bơi biển Khi người điều khiển hô “Bão biển”, tất người phải chạy thuyền mình, cho nhóm phải gọn thuyền Ai bị rơi chân thuyền, coi chết đuối Khi tiếng hát lại cất lên báo hiệu bão tan, biển lại bình yên, người lại tiếp tục bơi Nhưng thuyền sau bão bị rách, nửa (các nhóm phải gập đôi tờ báo lại) Và có hiệu lệnh “bão biển”, người lại phải chạy thuyền,… Trò chơi tiếp tục sau khó khăn thuyền nhỏ lại nên người phải biết cách đoàn kết, chia sẻ, hợp tác với để không bị rơi khỏi thuyền Nhóm bảo tồn số người đến cuối cùng, nhóm thắng Thảo luận chung - Vì nhóm…lại thắng chơi ? - Trò chơi muốn nói lên điều ? Hoạt động 1: Ai người cần I Ai người cần thông cảm, chia cảm thông, chia sẻ ? sẻ ? - Giáo viên nêu câu hỏi động não: Những Trong xã hội ta số người người xã hội đối tượng mà phải sống khó khăn, vất vả, thiệt thòi cần cảm thông, chia ? Vì ? người khác Chẳng hạn như: - HS suy nghĩ nêu ý kiến người khuyết tật, nạn nhân chất độc da - Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên cam, trẻ em mồ côi, người già không nơi bảng, loại trừ ý kiến trùng lặp nương tựa, người nhiễm HIV bệnh hiểm nghèo… Họ cần cảm thông, - Giáo viên tổng hợp kết luận - Giáo viên cho học sinh ghi vào tập GV : Kết luận Trong xã hội ta số người phải sống khó khăn, vất vả, thiệt thòi người khác Chẳng hạn như: người khuyết tật, nạn nhân chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa, người nhiễm HIV bệnh hiểm nghèo… Họ cần cảm thông, chia sẻ cộng đồng Không họ, mà sống có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn, khổ đau, buồn chán như: bị thiên tai, hỏa hoạn, bị tai nạn giao thông, bị người thân, thi trượt, bị việc làm, thất bại tình yêu, gia đình tan vỡ,… Những lúc vậy, cảm thông, chia sẻ, động viên bạn bè, người thân cần thiết Hoạt động 2: Bày tỏ cảm thông chia sẻ - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ phân công nhóm thảo luận, xây dựng kịch đóng vai bày tỏ cảm thông chia sẻ tình cụ thể Tình 1: Đóng vai bày tỏ cảm thông, chia sẻ với người đau khổ tuyệt vọng phát nhiễm HIV Tình 2: Đóng vai bày tỏ cảm thông chia sẻ với bạn vừa bị tai nạn giao thông, phải nằm viện Tình 3: Đóng vai bày tỏ cảm thông chia sẻ với gia đình người hàng xóm bị hỏa hoạn, hết nhà cửa, đồ đạc Tình 4: Đóng vai bày tỏ cảm thông chia sẻ với bạn có người thân gia đình nghiện ma túy … chia sẻ cộng đồng Không họ, mà sống có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn, khổ đau, buồn chán như: bị thiên tai, hỏa hoạn, bị tai nạn giao thông, bị người thân, thi trượt, bị việc làm, thất bại tình yêu, gia đình tan vỡ,… Những lúc vậy, cảm thông, chia sẻ, động viên bạn bè, người thân cần thiết - Các nhóm thảo luận, xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp theo câu hỏi: + Em có nhận xét cách ứng xử thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè, người thân trường hợp ? + Chúng ta cần ý bày tỏ cảm thông, chia sẻ với người khác ? + Sự cảm thông, chia sẻ cần dựa sở ? Hoạt động 3: Ý nghĩa cảm thông, chia sẻ cách nhận cảm thông, chia sẻ II Ý nghĩa cảm thông, chia sẻ người khác cách nhận cảm thông, chia sẻ - Giáo viên yêu cầu học sinh hồi tưởng lại người khác : giai đoạn, thời điểm em gặp khó - Trong sống, có lúc gặp khăn, hoạn nạn…và không cảm thông, chia sẻ người xung khó khăn, hoạn nạn cần đến cảm quanh Yêu cầu học sinh kể lại cảm xúc thông, chia sẻ bạn bè, người thân người xung quanh Sự cảm thông, em chia sẻ giúp cho người giảm bớt nỗi - HS hồi tưởng kể lại đau, vững tin vào sống, có thêm - GV tiếp tục nêu vấn đề thảo luận lớp sức mạnh, vượt qua khó khăn + Sự cảm thông, chia sẻ có ý nghĩa - Sự cảm thông chia sẻ phải dựa gặp khó khăn, hoạn nạn ? lòng nhân ái, tôn trọng, chân thành, + Chúng ta cần làm nhận thiện chí cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người - Cách bày tỏ cảm thông, chia sẻ xung quanh lúc gặp khó khăn, phải phù hợp với: hoạn nạn ? + Tình huống, trường hợp cụ thể Kết luận chung + Đặc điểm đối tượng - Trong sống, có lúc gặp khó + Mối quan hệ hai người: người khăn, hoạn nạn cần đến cảm thông, chia cảm thông, chia với người cảm sẻ bạn bè, người thân người thông, chia sẻ xung quanh Sự cảm thông, chia sẻ giúp cho người giảm bớt nỗi đau, vững tin vào sống, có thêm sức mạnh, vượt qua khó khăn - Sự cảm thông chia sẻ phải dựa lòng nhân ái, tôn trọng, chân thành, thiện chí - Cách bày tỏ cảm thông, chia sẻ phải phù hợp với: + Tình huống, trường hợp cụ thể + Đặc điểm đối tượng + Mối quan hệ hai người: người cảm thông, chia với người cảm thông, chia sẻ +… - Tuy nhiên, nhìn chung cần phải: + Gần gũi, gợi mở để đối tượng nói khó khăn, hoạn nạn họ phải đối mặt vừa phải trải qua Trong trường hợp đối tượng không muốn người khác biết nỗi đau không nên ép buộc họ + An ủi, động viên họ không nên đau buồn, chán nản + Gợi ý cho họ cách giải quyết, đưa lời khuyên họ - Khi nhận cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ chân tình người xung quanh, nên cởi mở đón nhận mà không nên lạnh lùng thẳng thừng từ chối, làm họ bị tổn thương Củng cố: - Những người xã hội đối tượng mà cần cảm thông, chia ? Vì ? - Sự cảm thông, chia sẻ cần dựa sở ? Dặn dò : - Các em liên hệ thực tế địa phương để tìm hiểu thông cảm chia sẻ với người xung quanh - Soạn : Ôn tập học kì II + Các em học từ 12 đến 18 + Để tiết sua ôn tập [...]... khác GV nờu cõu hi: 2 ý nghĩa - Tạo cơ hội điều kiện để các dân tộc cùng hợp 1 Tỡnh hu nghi l nh th no? tác phát trển 2.Quan h hu nghcú ý ngha nh th no? - Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển: 3 ng v Nh nc ta thc hin chớnh sỏch hũa Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, KHKT bỡnh hu nghi vi cỏc dõn tc khỏc ntn? - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căng => Chính sách của Đảng thẳng, mâu thuẫn, dẫn... trong khu vc v trờn th gii ? + S hp tỏc vi cỏc nc khỏc ó mang li li ớch gỡ cho nc ta v cỏc nc khỏc ? + Theo em, hp tỏc cú hiu qu cn da trờn nhng nguyờn tc no ? Tun 7 Tit 7 Ngy son : 25/ 09/ 2014 Ngy dy : 29/ 09/ 2014 Lp dy : 9a1,2,3,4,5 Ngi son : Bựi Vn Tõm Bi 6: HP TC CNG PHT TRIN I/MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: - Th no l hp tỏc, cỏc nguyờn tc hp tỏc, s cn thit phi hp tỏc - Ch trng ca ng v Nh nc ta trong vn...Tun 4,5 Tit 4,5 Ngy son: 10/ 09/ 2015 Ngy dy : 14/ 09/ 2015 Lp dy: 9a1,2,3,4,5,6 Ngi son : Bựi Vn Tõm Bi 4: BO V HềA BèNH I/MC TIấU CN T: 1 Kin thc: - Th no l hũa bỡnh, th no l bo v hũa bỡnh - Vỡ sao phi bo v hũa bỡnh chng chin tranh - Trỏch nhim ca mi... hi + Qua quan sỏt nh v c cỏc thụng tin trờn em cú suy ngh gỡ ? + Quan h hu ngh gia cỏc dõn tc cú ý ngha nh th no i vi s phỏt trin ca mi nc v ca ton nhõn loi ? Tun 6 Tit 6 Ngy son : 24/ 09/ 2015 Ngy dy : 28/ 09/ 2015 Lp dy : 9a1,2,3,4,5,6 Ngi son : Bựi Vn Tõm Bi 5: TèNH HU NGH GIA CC DN TC TRấN TH GII I/MC TIấU CN T: 1 Kin thc: - Th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii, ý ngha ca tỡnh hu ngh gia cỏc... gỡ v cỏch c x ca hc trũ c Chu Vn An i vi thy giỏo c ? Cỏch c x ú th hin truyn thng gỡ ca dõn tc ta ? + Chỳng ta cn lm gỡ k tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc ? Tun 8 ,9 Tit 8 ,9 Ngy son : 03/10/2014 Ngy dy : 06/10/2014 Lp dy : 9a1,2,3,4,5 Ngi son : Bựi Vn Tõm BI 7: K THA V PHT HUY TRUYN THNG TT P CA DN TC I/MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: HS cn nm vng - Th no l truyn thng tt p ca dõn tc - ý ngha ca truyn... nng sut, cht lng, hiu qu ? + Theo em, th no l lm vic cú nng sut, cht lng, hiu qu ? iu ú cú ý ngha gỡ trong cuc sng ? Tun 14,15 Tit 14,15 Ngy son: 20/11/2014 Ngy dy : 25/11/2014 Lp dy: 9a1,2,3,4,5 Ngi son : Bựi Vn Tõm BI 9: LM VIC Cể NNG SUT, CHT LNG, HIU QU I/MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: HS cn nm vng - Th no l lm vic cú nng xut - ý ngha ca lm vic cs nng xut cht lng, hiu qu 2 K nng: - HS cú th t ỏnh giỏ... luụn say mờ sỏng to 2 Hóy tỡm hiu nhng chi tit trong truyn chng 2 Tt nghip Bỏc s loi xut sc Liờn Xụ t giỏo s Lờ Th Trung l ngi lm vic cú ( c ) v chuyờn ngnh bng, trong nhng nm nng sut CL, hiu qu ? 196 3- 196 5 - GS LTTrung hon thnh hai cun sỏch v bng kp thi phỏt n cỏc n v trong ton quc - ễng nghiờn cu thnh cụng vic tỡm da ch thay th da ngi trong iu tr bng - Ch to loi thuc tr bang B76 v nghiờn cu thnh... K NNG SNG C BN C GIO DC: KN xỏc nh giỏ tr, KN t duy phờ phỏn, KN tỡm kim v x lớ thụng tin, KN hp tỏc III/CC PHNG PHP : Tho lun nhúm, ng nóo, hi chuyờn gia, d ỏn IV/TI LIU V PHNG TIN : - SGK, SGV GDCD 9 - Tranh nh, bng hỡnh, bi bỏo cú ch liờn quan V/TIN TRèNH LấN LP : 1/n nh t chc: 2/Kim tra bi c: -Th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii? -HS cú th lm gỡ gúp phn xõy dng tỡnh hu ngh gia cỏc... bỡnh, hu ngh ca ng v Nh nc ta II/CC K NNG SNG C BN C GIO DC: K nng giao tip, ng x, KN t duy phờ phỏn III/CC PHNG PHP: - Tho lun nhúm, ng nóo, ng vai, x lớ tỡnh hung IV/TI LIU V PHNG TIN : - SGK, SGV GDCD 9 - Bn v quan h hu ngh gia nc ta vi cỏc dõn tc khỏc - Bi hỏt, mu chuyn v tỡnh on kt,hu nghi V/ CC HOT NG DY HC: 1/n nh t chc: 2/Kim tra bi c: Vỡ sao phi bo v hũa bỡnh? Hóy nờu cỏc hot ng bo v hũa bỡnh... hỏy k nhng truyn thng tt p ca dõn tc ta? HS: Tr li nh ni dung bi hc GV: Nhn xột cho im 5 Dn dũ : - V nh hc bi , lm bi tp 5 - Son bi : ễn tp Cỏc em v hc thuc t bi 1 n bi 7 tit sau tin hnh ụn tp Tit th: 9 Ngy son: Lp dy: KIM TRA VIT 1 TIT I/MC TIấU BI HC: -Cng c khc sõu kin thc v cỏc bn phn o c ó hc -Rốn k nng lm bi, ghi nh -Cú ý thc lm bi ỳng n, phờ phỏn cỏc thỏi sai trỏi trong kim tra thi c II/CC

Ngày đăng: 02/05/2016, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan