MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS

25 309 0
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU1. Lời nói đầu2. Lí do chọn đề tài3. Cơ sở chọn đề tài3.1. Cơ sở thực tiễn3.2. Cơ sở lí luận4. Mục đích chọn đề tàiPHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG THỰC HIỆN1. Công tác chuẩn bị1.1. Đối với giáo viên1.2. Đối với học sinh2. Một số cách thức thực hiện trong các hoạt động dạy học2.1. Cách thức ổn định tổ chức2.2. Cách thức kiểm tra bài cũ2.3. Cách thức giới thiệu bài mới2.4. Cách thức tiến hành đọc tiếp xúc văn bản2.5. Cách thức tiến hành phân tích văn bản2.6. Cách thức tổng kết, đánh giá2.7. Cách thức củng cố bài. PHẦN 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC PHẦN 4: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHẦN 5: NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT PHẦN 6: KẾT LUẬN MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCSMỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO M'DRĂK TRƯỜNG PTDT-BT-THCS PHAN BỘI CHÂU MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS NGƯỜI VIẾT : TRƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG ĐƠN VỊ : TRƯỜNG PTDT-BT-THCS PHAN BỘI CHÂU M’drăk ngày tháng năm 2012 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầu Lí chọn đề tài Cơ sở chọn đề tài 3.1 Cơ sở thực tiễn 3.2 Cơ sở lí luận Mục đích chọn đề tài PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG THỰC HIỆN Công tác chuẩn bị 1.1 Đối với giáo viên 1.2 Đối với học sinh Một số cách thức thực hoạt động dạy học 2.1 Cách thức ổn định tổ chức 2.2 Cách thức kiểm tra cũ 2.3 Cách thức giới thiệu 2.4 Cách thức tiến hành đọc - tiếp xúc văn 2.5 Cách thức tiến hành phân tích văn 2.6 Cách thức tổng kết, đánh giá 2.7 Cách thức củng cố Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS PHẦN 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC PHẦN 4: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHẦN 5: NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT PHẦN 6: KẾT LUẬN & PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầu Dạy học nghề cao quý tất nghề cao quý Đó lời ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, đòi hỏi người giáo viên phải có ý thức, phải có lương tâm nghề nghiệp Ở viết muốn đưa số ý kiến nhỏ góp phần thực nhiệm vụ dạy học Lí chọn viết Sáng kiến kinh nghiệm Văn học môn nghệ thuật, việc tìm đáp án môn khoa học tự nhiên, đáp án môn văn cần phải có “hồn”, nghĩa lời văn phải có cảm xúc, người đọc phải hiểu tâm tư, tình cảm, cảm xúc mà tác giả gửi gắm sau ý lời Để làm điều này, người giáo viên có vai trò quan trọng việc giúp em hứng thú học môn Văn Chính điều nên thân đưa số kinh nghiệm trình dạy học phân môn Văn trường THCS , mong thầy cô giáo góp ý kiến Mục đích viết Sáng kiến kinh nghiệm Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS Giúp giáo viên có hứng thú, tự tin đứng bục giảng, giúp học sinh phát huy tính tích cực thấy hay, đẹp học phân môn Văn Cơ sở viết Sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Cơ sở thực tiễn “Văn học nhân học” (Học văn học làm người) Điều chứng tỏ văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Là m ột m ôn họ c t huộc nhóm kho a họ c x ã hộ i, m ôn văn có tầ m q ua n t rọ ng t ro ng việc giáo dục quan đ iểm, t t ởn g , t ìn h m cho họ c s in h Đồ ng t hờ i cũn g l mô n học t huộ c n hó m cô ng cụ, mô n văn cò n t hể r õ mố i quan hệ vớ i cá c mô n họ c c Vì họ c t ốt mô n vă n t ác đ ộn g t ích cự c tớ i cá c mô n họ c c n gư ợc l i, học t ốt cá c m ôn học 0khá c cũn g góp phần học tố t m ôn vă n Đó l mộ t m ố i q ua n hệ biện ng khô ng t hể t ch rờ i Điều đặ t yêu cầ u t ăn g cư ờn g t ín h t hự c hà nh, giả m l í t huyết, gắn học vớ i hàn h, gắ n kiến t c vớ i t hự c t iễn hết s ứ c phon g phú, s in h đ ộng cuộ c số ng Thế năm gần đây, ngành khoa học công nghệ phát triển kéo theo nhu cầu tìm hiểu khoa học kỹ thuật để đáp ứng phát triển xã hội tạo nên áp lực khiến cho học sinh ngồi ghế nhà trường nói riêng bậc phụ huynh học sinh nói chung quan tâm đến môn văn phải chuyên tâm đến môn học tự nhiên Qua thực tế dạy học năm gần cho thấy: đa số học sinh say mê học môn văn Hầu hết, em học cách thờ ơ, gượng ép đối phó Có lẽ em chưa thấy tầm quan trọng việc học văn vai trò môn văn học môn học khác đời Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS sống Muốn học giỏi môn học khác, nghĩa biết cách diễn đạt, trình bày hiểu biết vấn đề phải có vốn ngôn ngữ có khả nói viết thành thục Muốn giao tiếp tốt xã hội, người yêu quý, đồng tình ủng hộ phải có vốn ngôn ngữ phong phú, có khả truyền đạt, bày tỏ thông thoát, rõ ràng truyền cảm, thể tâm hồn sáng, hướng thiện, người có văn hoá Và để làm khả lớn môn Ngữ văn, có phân môn văn Nhưng để phân môn văn thực có giá trị, học sinh thực hứng thú với môn học phụ thuộc lớn đến lực tâm huyết người dạy Tôi nghĩ dạy văn dạy tâm hồn Tình yêu văn học sinh có thực hồi sinh phần lớn nhờ người dạy, nhờ tiết học mà em với thầy cô khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương, thổn thức, đắn đo, trăn trở với tác giả trước hay, đẹp buồn đời để từ tâm hồn em hướng thiện hơn, có niềm tin tình yêu người sống 4.2 Cơ sở lí luận 4.2.1 Mục tiêu phân môn văn THCS: Phân môn văn phận quan nằm vị trí ba phân môn: Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn môn Ngữ văn Mục tiêu quan trọng phân môn mục tiêu giáo dục Cùng với phân môn môn học khác, góp phần hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Từ việc khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương, học sinh tự ý thức mình, sống có nhân cách, cao thượng Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS Đồng thời mục tiêu phân môn văn bồi dưỡng rèn luyện lực cảm thụ, lĩnh hội, đánh giá thưởng thức văn chương cho học sinh mức độ định, từ sáng tạo văn chương thông qua đường tư hình tượng Mục đích cuối phân môn văn nói riêng môn ngữ văn nói chung bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, xây dựng nhân cách người Việt Nam cho học sinh, giáo dục cho em tình yêu quê hương đất nước, thái độ lao động đức tính tốt đẹp cần có người 4.2.2 Vị trí phân môn văn chương trình ngữ văn THCS: Phân môn văn giữ vị trí chủ đạo, trọng yếu chiếm tỷ lệ thời lượng lớn chương trình ngữ văn THCS Dạy phân văn đầu mối để tích hợp tri thức kỹ phần Tiếng Việt Tập làm văn Qua Đọc- hiểu văn bản, giáo viên hình thành, tích luỹ cho học sinh khái niệm, luận điểm khái quát lý thuyết lịch sử văn học tri thức văn hoá, đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết Trong đó, rèn luyện lực ngôn ngữ tư công cụ, phương tiện để học sinh học tập môn học khác Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tâm hồn nhân cách cho học sinh 4.2.3 Những nguyên tắc dạy học văn THCS: - Dạy học theo đặc trưng môn: Môn văn THCS môn học nghệ thuật Vì dạy học văn học trước hết phải lưu ý đến tính thẩm mỹ, đến chất nghệ thuật môn học Điều thể qua yêu cầu là: Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS + Tổ chức hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm văn chương, hình thành em nhu cầu lắng nghe, cảm nhận vốn kiến thức tiếng Việt, tâm hồn + Trong trình đọc tác phẩm văn chương phải giúp em như: Thấy cảnh vật, kiện, nhân vật, trước mắt + Hướng dẫn em biết thưởng thức, khám phá tác phẩm toàn vẹn, quán chỉnh thể nghệ thuật Khuyến khích em có tìm tòi, phát nhận xét riêng độc đáo xuất phát từ tác phẩm Dạy học văn gắn với đời sống: Với nguyên tắc phải đảm bảo yêu cầu sau: + Gắn tác phẩm với sống lịch sử sinh sản sống diễn hôm + Gắn giới nghệ thuật nhà văn sáng tạo với giới tinh thần học sinh Phải tăng cường mối quan hệ môn văn nhà trường với hoạt động xã hội Để đảm bảo nguyên tắc trình dạy học tác phẩm văn chương cần phải xuất phát từ thâm nhập, khám phá sâu vào tác phẩm, phải sở gắn tác phẩm với học sinh để từ gắn sống, với xã hội - Dạy học văn phải phát huy tính chủ động, tính tích cực học sinh - Dạy học văn phải biết phối hợp phương pháp biện pháp dạy học - Dạy học phải liên hệ, liên kết với phân môn, môn khác * Như xuất phát từ sở thực tiễn sở lý luận trên, mạnh dạn đưa số kinh nghiệm nhỏ công việc dạy phân môn văn Đây Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS chưa phải “sáng kiến” kinh nghiệm, điều mà tâm đắc trình dạy văn, mong quý cấp lãnh đạo quý đồng nghiệp quan tâm, chia góp ý giúp thực tốt công việc giảng dạy PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG THỰC HIỆN Như nói trên, dạy văn nghệ thuật, công việc quan trọng môn Ngữ văn Những tác phẩm văn chương chương trình ký hiệu, ẩn số, hình tượng nghệ thuật để người dạy người học khám phá Và thấy để dạy văn thành công theo định hướng đổi Bộ giáo dục giáo viên học sinh cần trải qua công đoạn chuẩn bị thực Công tác chuẩn bị 1.1 Đối với giáo viên: Để chuẩn bị cho dạy thành công người giáo viên cần bỏ công, để tâm đến việc sau : 1.1.1 Đọc, thưởng thức tác phẩm: Tôi thấy khâu quan trọng giáo viên không đọc trước, không đọc kỹ tác phẩm trước soạn dạy có tâm thế, tinh thần vá cách thức chuẩn bị, thực tốt Có đối phó “nhàn nhạt”, làm cho xong nhiệm vụ Đọc tác phẩm, đọc kỹ, đọc nghiền ngẫm, đọc tâm hồn, thấy được, hiểu được, khám phá nét đẹp, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Không nên giở sách giáo viên soạn đọc tác phẩm Vì gây áp đặt, giảm khả phát khả Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS tư giáo viên Lâu dần giáo viên tự làm dốt mình, làm thui chuột “chất văn” 1.1.2 Tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm: Đây việc tìm hiểu yếu tố bên tác phẩm như: Tác giả, hoàn cảnh đời xuất xứ tác phẩm, mục đích sáng tác, vị trí đoạn trích tác phẩm, vị trí chương trình, Ngoài gợi ý sách giáo khoa (phần thích) giáo viên cần tham khảo số tài liệu khác có liên quan đến tác phẩm cần tìm hiểu để có hiểu biết cụ thể, sâu rộng tác phẩm, thời đại, hoàn cảnh, từ vững vàng thuận lợi công tác soạn dạy, đồng thời qua mở rộng nâng cao vốn hiểu biết văn học Ví dụ : Khi tìm hiểu Nam cao truyện ngắn “Lão Hạc”(Ngữ văn 8) tìm đọc “Nam Cao tác giả tác phẩm” nhà xuất giáo dục Nhờ hiểu thêm nhiều điều đời nghiệp sáng tác Nam Cao vấn đề xoay quanh truyện ngắn “Lão Hạc” 1.1.3 Đọc nghiên cứu sách giáo viên, sách tham khảo: Đây khâu cần thực sau đọc, thưởng thức tác phẩm khâu quan trọng cho việc soạn giáo án Vì biết khám phá, cảm nhận cần định hướng để không xa đà, rông dài lệch lạc Qua sách giáo viên để ta điều chỉnh hiểu biết cảm nhận tác phẩm Bên cạnh cần đọc thêm loại sách tham khảo có chất lượng để so sánh, lựa chọn, bổ sung khái quát để từ đến thiết kế giáo án hợp lí phù hợp với đối tượng học sinh đặc thù môn 1.1.4 Soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng: Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS Đây khâu cuối quan trọng công tác chuẩn bị giáo viên Giáo viên chắt lọc, xâu chuỗi hiểu biết, khám phá kiến thức thu hái từ việc nghiên cứu loại sách, từ thiết kế giáo án phù hợp với đặc trưng môn, nội dung học đối tượng học sinh Nội dung bước thực giáo án phải đảm bảo quy định chung ngành nhà trường Có thể nói ba phân môn Văn - Tiếng việt - Tập làm văn soạn giáo án Văn vất vả nhất, đòi hỏi cao kiên trì, lòng say mê khả cảm thụ tác phẩm sáng tạo khiếu văn chương người giáo viên Bên cạnh giáo án tốt, giảng thành công cần có hỗ trợ phương tiện dạy học Theo định hướng đổi sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử đại thuận tiện việc dạy văn Nhưng điều kiện sở vật chất trường lớp hạn chế, người giáo viên phải tự khắc phục phương tiện dạy học đơn giản khác bảng phụ, tranh ảnh, băng, đĩa máy catset, … 1.2 Đối với học sinh: Việc chuẩn bị nhà học sinh quan trọng để việc chuẩn bị thực có hiệu cần dẫn cụ thể giáo viên Và việc chuẩn bị học sinh phải tiến hành theo khâu sau: 1.2.1 Đọc tìm hiểu tác phẩm: Cũng giáo viên, trước soạn học sinh phải đọc kĩ tác phẩm hai lần Đối với tác phẩm dài khó phải đọc nhiều lần, đọc nghiền ngẫm tự trả lời câu hỏi như: - Tác phẩm viết điều gì? 10 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS - Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? - Tác phẩm sử dụng cách viết nào? - Em có ấn tượng với chi tiết (sự việc) tác phẩm? Làm thế, em có hiểu biết ban đầu tác phẩm, thuận lợi cho việc soạn học 1.2.2 Soạn bài: Đây công việc quan trọng, có phần vất vả học sinh Chính số em thường soạn theo kiểu đối phó: Soạn qua loa, hời hợt chép sách giải, chép soạn người khác Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn uốn nắn cho em cách soạn kiểm tra soạn em thường xuyên Ngoài ra, hướng dẫn em tìm đọc sách bổ ích phục vụ cho môn học có thư viện bán thị trường Tập cho em thói quen để làm tư liệu tham khảo vận dụng Việc hướng dẫn học sinh làm em hưởng ứng tích cực, thực có hiệu Bản thân có sổ ghi chép bên mình, “Tích luỹ văn học” có điều kiện chia điều mà ghi chép cho học sinh khiến em hào hứng tin tưởng việc em làm Một số cách thức thực hoạt động dạy học 2.1 Cách thức ổn định tổ chức: Thông thường khâu giáo viên kiểm tra sỹ số cách hỏi lớp trưởng Nhưng theo trừ tuần học đầu giáo viên chưa nhớ hết tên học sinh, chưa nắm nhiều đặc điểm tình hình lớp, sau nhớ, nắm nhiều giáo viên kiểm tra sỹ số cách quan sát lớp nêu tên học sinh vắng mặt, sau tìm hiểu nguyên nhân vắng mặt em Cách 11 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS làm vừa thể tinh thần trách nhiệm, vừa thể quan tâm giáo viên học sinh, lớp Nhờ mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi thân thiết hơn, tạo tâm tốt cho giáo viên học sinh trình dạy học 2.2 Cách thức kiểm tra cũ: Có nhiều cách kiểm tra cũ như: Nêu câu hỏi, nêu tập trắc nghiệm để học sinh trả lời tập học sinh làm, Làm cách phụ thuộc vào thời gian cho phép, đặc trưng môn, nội dung học buộc học sinh Tuy nhiên không nên hỏi câu hỏi buộc học sinh phải học thuộc lòng mà nên có câu hỏi “Có vấn đề” để học sinh phải suy nghĩ, liên hệ, xâu chuỗi dựa hiểu biết cảm nhận từ tác phẩm học Ví dụ : Qua thơ “Mùa xuân nho nhỏ”(Ngữ văn 9) nhà thơ Thanh Hải, em hiểu sống đẹp, sống có ích ? Hoặc : Cái chết nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao gợi cho em suy nghĩ gì? (Ngữ văn 8) Hay : Qua thơ “Ngắm trăng Hồ Chí Minh”(Ngữ văn 7) em hiểu tình cảm Bác thể đây? Những câu hỏi kiểu không bắt học sinh phải học thuộc học sinh phải hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm biết liên hệ mở rộng trả lời Và để trả lời câu hỏi học sinh phải có khả lập luận khả diễn đạt Qua đó, em dễ dàng tiếp xúc thực hành làm văn nghị luận kiểu văn Tuy nhiên hiệu khâu kiểm tra cũ phụ thuộc vào kỹ nhận xét, đánh giá, ghi điểm giáo viên Nếu đánh giá hời hợt, qua loa chiếu lệ khiến cho học sinh kiểm tra lớp hoang mang, mơ hồ “sợ kiểm tra”, giảm hưng phấn học tập 12 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS * Đặc biệt khâu cần ý kiểm tra nhận xét cách soạn soạn học sinh Có em chép nguyên xi sách giải mà không hiểu Đối với trường hợp giáo viên cần phê bình hướng dẫn em sử dụng sách giải cho hiệu Điểm soạn chấm riêng cần thiết Tuy nhiên để đảm bảo tính công bằng, tạo phong trào soạn đầy đủ hiệu cần thu soạn em chấm theo đợt 2.3 Sau khâu kiểm tra cũ giới thiệu mới: Tuỳ theo thể loại nội dung, thời gian dạy để có cách giới thiệu hợp lý Tuy nhiên để gây hứng thú, gợi trí tò mò gợi cảm xúc cho học sinh dùng tranh ảnh hiểu biết thực tế để giới thiệu hỏi học sinh Ví dụ: Khi dạy “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La - Phông Ten”(Ngữ văn 9) giới thiệu cách treo tranh (minh họa hình ảnh chó sói cừu bên bờ suối) sách giáo khoa (phóng to) lên bảng hỏi học sinh: + Bức tranh minh hoạ hình ảnh gì? + Em có hiểu biết hai loài vật này? + Nhờ vao đâu mà em biết ? (ví dụ: Qua chương trình giới động vật vô tuyến truyền hình qua phim hoạt hình “Chó sói chuột Mích – ki”) Từ giới thiệu vào văn: Hay : Khi dạy “Chiếu Dời đô” Lý Công Uẩn,(Ngữ văn 8) giới thiệu cách treo tranh “Tái lễ dời đô năm 1010” lên bảng hỏi học sinh: + Bức tranh minh hoạ điều gì? 13 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS + Nhờ vào đâu mà em biết ? Từ giáo viên giới thiệu vào 2.4 Cách tiến hành đọc - tiếp xúc văn bản: Nên cho học sinh tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm trước đọc văn hiểu biết khái quát giúp em dễ khám phá tác phẩm đọc có tâm tốt cho hoạt động Có nhiều cách đọc tác phẩm như: Đọc diễn cảm, đọc lượt qua, đọc phân vai đọc thầm, tuỳ theo văn thời gian cho phép để hướng dẫn, triển khai uốn nắn cho học sinh cách đọc phù hợp Giáo viên nên đọc trước lượt đoạn để làm mẫu Đọc với văn dài đọc hết lớp nên học sinh tóm tắt đoạn bị lược để qua kiểm tra việc đọc nhà học sinh Ví dụ: Khi dạy “Làng” Kim Lân giáo viên đọc mẫu đoạn sau mời hai học sinh đọc hết phần chữ lớn Còn phần chữ nhỏ phần lược trích giáo viên giành để hỏi học sinh cách yêu cầu học sinh gấp sách lại trả lời câu hỏi: - Theo em đoạn bị lược trích kể lại việc gì? - Sự việc chủ yếu liên quan đến nhân vật tác phẩm? Khi tìm hiểu thể loại giáo viên không nên nhập nhằng thể loại, kiểu văn phương thức biểu đạt Cần giúp học sinh phân biệt ba khái niệm để em không lúng túng tìm hiểu văn ứng dụng vào việc làm văn Ví dụ: Khi tìm hiểu văn “Chuyện người gái Nam Xương”(Ngữ văn 9) giáo viên đặt câu hỏi: - Truyện viết theo thể loại nào? - Phương thức biểu đạt truyền gì? 14 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS - Qua tác phẩm em hiểu thêm thể loại truyện truyền kỳ? Tìm hiểu đề tài, chủ đề đại ý tác phẩm đoạn trích trước phân tích việc làm cần thiết nhiều loại văn như: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ trung đại, thơ đại, giúp học sinh có thói quen tìm hiểu tác phẩm thói quen liên hệ, mở rộng với văn học Ví dụ : Khi dạy “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ nên đặt câu hỏi như: Truyện viết đề tài gì? Những tác phẩm em học viết đề tài đó? Nội dung truyện gì? , từ rút Đại ý 2.5 Cách thức tiến hành phân tích văn bản: Khi phân tích văn bản, hoạt động quan trọng chiếm nhiều thời gian nhất, người giáo viên cần làm chủ kiến thức để thoát lý giáo án, có thời gian cho việc hướng dẫn, gợi mở để học sinh khám phá tác phẩm để có đánh giá, nhận xét kết luận xác, sâu sắc, dễ hiểu, có cách ghi ngắn gọn mà đầy đủ, tích hợp cần thiết Điều đặc biệt cần ý phân tích văn cách đặt câu hỏi lựa chọn đối tượng trả lời Một hệ thống câu hỏi mà giáo viên thường sử dụng từ dễ đến khó, từ “tìm” đến “hiểu” Đối với câu hỏi để “tìm” tìm từ ngữ, tìm chi tiết, tìm hình ảnh, thường câu hỏi dễ cần gọi học sinh yếu trả lời để em có hội để tham gia hoạt động bộc lộ Đối với câu hỏi để rút ý, tìm “ chân lý” người giáo viên cần dùng câu hỏi phụ, gợi dẫn, gợi mở để em dễ phát hiện, dễ khái quát Chú ý cần nêu câu hỏi có vấn đề như: Tại nhà thơ Chế Lan Viên lại dùng hài câu thơ: “Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” 15 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS để kết thúc đoạn thơ thứ ba? Hoặc: Tại câu thơ đầu thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương không dùng từ “viếng” mà lại dùng từ “thăm”? Có nhiều cách tổ chức, hướng dẫn phân tích tác phẩm Ngoài cách làm truyền thống phân tích đoạn, phần, vấn đề tác phẩm đoạn trích dùng sơ đồ đề phân tích, khái quát Khi dạy văn nghị luận, giáo viên dùng sơ đồ câm để học sinh lên điền luận điểm, luận Từ tích hợp với tập làm văn cách làm văn nghị luận Khi phân tích tác phẩm thơ, cần từ văn đến ý thơ thơ chủ yếu dùng hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu, kết cấu, để bộc lộ nội dung tư tưởng Cho nên phân tích thơ cần khai thác từ ngữ hình ảnh, giọng điệu để đến nhận xét khái quát Ví dụ: Khi phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều: trọng “Truyện Kiều” Nguyễn Du(Ngữ văn 9), giáo viên nêu câu hỏi như: - Đoạn trích có tất bảo nhiêu câu thơ? - Trong bốn câu thơ đầu em ý đến hình ảnh nào? - Những hình ảnh có ý nghĩa gì? Tác giả sử dụng nhữung nghệ thuật hình ảnh? - Qua em hiểu trọng tâm bốn câu thơ đầu gì? - Tại tác giả tả Vân trước tả Thuý Kiều? - Theo em tác giả dùng bốn câu thơ để tả Vân lại dùng đến mươi hai câu thơ để tả Kiều? 16 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS Những câu hỏi lược dần từ dễ đến khí, từ văn đến ý Khi triển khai dạy theo cách nhận thấy học sinh say mê phát biểu, xây dựng hiểu nhanh Tuy nhiên câu hỏi khó lớp em giơ tay phát biểu nhiều trực tiếp tuyên dương em có câu trả lời đúng, cho điểm để khuyến khích cổ động em Làm thể em có hứng thú học mà nhớ kiến thức học tốt Đó cách để phát học sinh giỏi, học sinh có khiếu Còn dạy văn tự lại thường theo cách ngược lại từ yến đến văn Bởi biết, văn tự thường có nội dung dài, phạm vi phản ánh phong phí rộng lớn Cho nên từ văn đến ý chiến nhiều thời gian Tuy nhiên tuỳ theo đối tượng học sinh lớp để có cách đặt câu hỏi ghi bảng phù hợp Với lớp có nhiều học sinh yếu giơ tay phát biểu nên thêm số câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để học sinh dễ phát suy nghĩ Có thể nói hoạt động phân tích văn công việc vất vả chiếm nhiều thời gian lại trọng tâm dạy học tác phẩm Bên cạnh cách nêu câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu người giáo viên phải có lời nhận xét, khái quát vấn đề cách tiếp xúc với văn mẫu, thu nhận thêm vốn từ ngữ cách diễn đạt giáo viên Đó mối quan hệ môn văn với phân môn môn học khác 2.6 Cách thức tổng kết, đánh giá tác phẩm: Ở hoạt động có nhiều cách thực dù cách phải phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh thời gian cho phép Bản thân thường tiến hành tổng kết cách đưa câu hỏi như: 17 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS - Tác phẩm (đoạn trích) có nội dung đáng ý? - Em có suy nghĩ trước đề mà tác giả đatự tác phẩm? - Từ nội dung tác phẩm (đoạn trích) em hiểu thêm người sống? - Tác phẩm (đoạn trích) có thành công mặt nghệ thuật? Ngoài có mà nội dung nghệ thuật phong phú thực cách nêu câu trắc nghiệm (ghi sẵn bảng phụ phiếu học tập) cho học sinh lên bảng làm thảo luận nhóm để làm theo bàn sau dùng tập trắc nghiệm để củng cố học Ví dụ: Khi dạy “chị em Thuý Kiều” chương trình văn lớp 9, để tổng kết củng cố đưa hai trắc nghiệm (hai bảng phụ) Nội dung ý nghĩa đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” gì? A Khắc học rõ nét chân dung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều B Ngợi ca vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh C Thực tư tưởng nhân văn, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý người tác giả D Gồm tất ba ý Nghệ thuật đoạn trích gì? Hãy lựa chọn câu trả lời xác đầy đủ số câu trả lời sau: A Bút pháp miêu tả ước lệ cổ điển, miêu tả tinh tế 18 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS B Bút pháp ước lệ tượng trưng, trình tự miêu tả hợp lý, giọng điệu trang trọng, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị C Bút pháp miêu tả ước lệ, cổ điển Trình tự miêu tả hợp lý, tinh tế, giọng điệu trang trọng, ngợi ca D Giọng điệu trang trọng tự nhiên, từ ngữ gợi hình, gợi cảm Ngoài có mà nội dung nghệ thuật kết hợp chặt chẽ, lô gíc thực sơ đồ học sau: VD: Khi học bài: ‘Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn Kẻ sơ đồ: SƠ ĐỒ BÀI HỌC Mục đích dời đô ( Hoa Lư khônh phù hợp) Ý tưởng dời đô Nêu lịch sử (Dời đô phát triển) Thực tế nhà Đinh, Lê ( Không dời đô nên suy vong) Nguyên nhân chọn Đại La (Hội tụ đủ điều kiện) Lợi Đại La (Lý tưởng mặt) Sau câu tổng kết đánh giá thường có phần luyện tập Giáo viên vận dung câu hỏi phần luyện tập để tổng kết củng cố Nếu thời gian để luyện tập lớp giáo viên phải hướng dẫn cách làm yêu cầu học sinh nhà thực Không nên lý mà 19 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS bỏ qua phần luyện tập (nếu có) khiến học sinh xem nhẹ khâu thực hành vận dụng kiến thức học ảnh hưởng đến hiệu giáo dục 2.7 Cách thức củng cố bài: Như biết dạy văn cách dạy làm người, thông qua tác phẩm văn chương để giáo dục người tình cảm, đạo đức, lối sống, phần củng cố mục đích nhằm hệ thống kiến thức học nhằm liên hệ, mở rộng kiến thức giáo dục học sinh Có nhiều cách để củng cố mà thường vận dụng như: nêu câu hỏi, nêu tập trắc nghiệm, Ví dụ: Sau khí học xong thơ “Bài thơ Tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật(Ngữ văn 9) em có suy nghĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta? Bài thơ bồi đắp cho em tình cảm gì? Hay: Sau học xong “Chiếu dời đô Lý Công Uẩn em có suy nghĩ tình cảm lịch sử đất nước Việt Nam ta? Trên số cách thực hoạt động dạy học vài thể loại Theo thấy dù thể loại tất hoạt động dạy học chuỗi liền mạnh có tính liên kết, thống chặt chẽ Khi triển khai tất hoạt động này, để lôi học sinh ý đến việc khơi gợi nuôi dương cảm xúc học sinh dạy học tác phẩm văn chương dạy tâm hồn, cảm xúc Có tạo không khí giàu cảm xúc tạo nên hay đảm bảo đặc trưng môn học nghệ thuật Ví dụ: Khi dạy “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao, khơi gợi, gây cảm xúc cho học sinh cách giới thiệu bài: - Theo tranh minh hoạ Lão Hạc gầy gò khắc khổ vuốt ve “cậu Vàng” hỏi: Bức tranh minh hoạ hình ảnh gì? (hình ảnh người đàn ông 20 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS chó) Em nhận xét hình ảnh người vẽ tranh? (đó người đàn ông già nua, ốm yếu, khắc khổ đau thương) Giáo viên giới thiệu: Đây tranh minh hoạ hình ảnh nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Vậy đời, số phận tính cách nhân vật nào, mời em tìm hiểu tác phẩm Với cách giới thiệu gây hứng thú học tập mà gợi cảm xúc, lòng trắc ẩn học sinh Và cảm xúc, cảm nhận ban đầu trì, nuôi dưỡng suôt trình dạy học Khi dạy “Viếng Lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương giới thiệu hát mở băng cho học sinh nghe đoạn hát “Viếng lăng Bác Hồ” hỏi học sinh: Em có cảm xúc nghe hát này? Sau giới thiệu: Đây hát phổ nhạc từ thơ: “Viếng lăng Bác” Viễn Phương - Bài thơ đời hoàn cảnh đặc biệt Vậy nội dung thơ hôm cô em tìm hiểu Như để thành công trình dạy học tác phẩm văn chương nghệ thuật, để học sinh yêu thích môn văn, say mê học văn người giáo viên vốn kiến thức phải có kỹ năng, phương pháp nghệ thuật dạy học sinh đọc sáng tạo hợp lý Tuy nhiên để có dạy thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan học sinh, điều kiện dạy học, khí hậu thời tiết, PHẦN 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong trình thực hình thức dạy học nhận thấy học sinh có nhiều tiến rõ rệt Các em nhiệt tình tự giác việc chuẩn bị bài, học cũ hăng say phát biểu xây dựng lớp Có nhiều em thích 21 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS có hứng thú học tập môn văn hơn.Ví dụ lớp mà đảm nhiệm môn ngữ văn năm học 2010- 2011: Tổng số học sinh: 36 em Kết nhu sau: Chất lượng Giỏi Khá Trung bình yếu Kém Khảo sát đầu năm 18 Kết cuối năm 10 20 Bên cạnh đó, thân, nhận thấy nâng cao vốn kiến thức, kỹ giải tiếp, ý thức trách nhiệm, miền tin lòng yêu nghề PHẦN 4: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua trình thực đề tài bàn thân rút số kinh nghiệm cho công tác dạy học sau: - Trước hết muốn thành công công việc gì, lĩnh vực đòi hỏi phải có lòng say mê tâm huyết, dầy công suy nghĩ, học hỏi tìm tòi khám phá cách có hệ thống - Đồng thời để có thành công cần đến trả nghiệm, ý thức tích luỹ, vận dụng vốn hiểu biết, vốn sống - Là giáo viên dạy văn cần thói quen trau dồi ngôn ngữ, trau chuốt thận trọng cách dùng từ đặt câu nói viết: Coi giáo án “ Đứa tinh thần” mà đầu tư nuôi dưỡng thời gian, sức lực trí tuệ PHẦN 5: NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT * Đối với nhà trường: - Nên thành lập câu lạc sáng tác thơ văn dành cho lứa tuổi thiếu niên hoạt động theo chủ đề, chủ điểm nhà trường ngành giáo dục 22 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS học sinh có viết hay tuyên dương vào buổi chào cờ đầu tháng đầu quý để khuyến khích em sáng tác - Thư viên cần tăng cường thêm loại sách tham khảo dành cho giáo viên học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho em mượn trả sách * Đối với ngành giáo dục: Phổ biến nhân rộng đề tài có chất lượng để giáo viên có điều kiện tiếp xúc, học hỏi rút kinh nghiệm G KẾT LUẬN Nhờ đạo giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo đồng nghiệp, thân có vài thành công nhỏ công tác dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy phân môn Văn nói riêng Tuy nhiên trình thực không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Và trình bày chưa thực khoa học, thân làm tốt công tác dạy học giáo dục Cuối xin gửi tới quý vị lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Eatrang, ngày tháng năm 2012 Người thực TRƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ văn 7,8,9 Nhà xuất Giáo dục 23 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS Phương pháp dạy học văn: Nhón tác giả: Nguyễn Văn Bổn, Phạm Xuân Đạm, Nguyễn Thanh Tứ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn lớp Nhóm tác giả: PGS - TS: Vũ Nho TS: Nguyễn Thuý Hồng Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn lớp Nhóm tác giả: PGS - TS: Vũ Nho TS: Nguyễn Thuý Hồng TS: Nguyễn Trọng Hoàn Thiết kế giảng Ngữ văn Tác giả: TS Nguyễn Văn Đường Thạc sỹ: Hoàng Dân Phân phối chương trình THCS môn ngữ văn - Bộ giáo dục đào tạo HẾT 24 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS 25 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng [...]... Thanh Tứ 3 Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn lớp 9 Nhóm tác giả: PGS - TS: Vũ Nho TS: Nguyễn Thuý Hồng 4 Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Ngữ văn lớp 7 Nhóm tác giả: PGS - TS: Vũ Nho TS: Nguyễn Thuý Hồng TS: Nguyễn Trọng Hoàn 5 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 Tác giả: TS Nguyễn Văn Đường Thạc sỹ: Hoàng Dân 6 Phân phối chương trình THCS môn ngữ văn - Bộ giáo... thức dạy học như trên tôi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ rõ rệt Các em nhiệt tình và tự giác hơn trong việc chuẩn bị bài, học bài cũ và hăng say phát biểu xây dựng bài trên lớp Có nhiều em thích 21 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS và có hứng thú học tập môn văn hơn.Ví dụ như một lớp mà tôi đảm nhiệm môn ngữ văn năm học 2010- 2011: Tổng số. .. tác dạy học và giáo dục của mình Cuối cùng xin gửi tới quý vị lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Eatrang, ngày 3 tháng 2 năm 2012 Người thực hiện TRƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 SGK Ngữ văn 7,8,9 Nhà xuất bản Giáo dục 23 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS 2 Phương pháp dạy học văn: Nhón tác giả: Nguyễn Văn. .. của môn văn với các phân môn và môn học khác 2.6 Cách thức tổng kết, đánh giá tác phẩm: Ở hoạt động này có nhiều cách thực hiện nhưng dù là cách nào cũng phải phù hợp với nội dung bài học, đối tượng học sinh và thời gian cho phép Bản thân tôi thường tiến hành tổng kết bằng cách đưa ra những câu hỏi như: 17 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS. .. ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS bỏ qua phần luyện tập (nếu có) vì như thế sẽ khiến học sinh xem nhẹ khâu thực hành vận dụng kiến thức đã học ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục 2.7 Cách thức củng cố bài: Như chúng ta đã biết dạy văn là cách dạy làm người, thông qua tác phẩm văn chương để giáo dục con người về tình cảm, đạo đức, lối sống, chính vì thế ở phần củng... đúng đặc trưng môn học nghệ thuật Ví dụ: Khi dạy bài “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao, có thể khơi gợi, gây cảm xúc cho học sinh bằng cách giới thiệu bài: - Theo bức tranh minh hoạ Lão Hạc gầy gò khắc khổ đang vuốt ve “cậu Vàng” và hỏi: Bức tranh minh hoạ hình ảnh gì? (hình ảnh một người đàn ông và 20 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS một con chó)... sói và chuột Mích – ki”) Từ đó giới thiệu vào bài văn: Hay là : Khi dạy bài “Chiếu Dời đô” của Lý Công Uẩn, (Ngữ văn 8) chúng ta có thể giới thiệu bài bằng cách treo bức tranh “Tái hiện lễ dời đô năm 1010” lên bảng và hỏi học sinh: + Bức tranh này minh hoạ điều gì? 13 Ng ười th ực hi ện: Tr ương Th ị Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS + Nhờ vào đâu mà em biết ? Từ đó giáo viên... Thuý H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS để kết thúc đoạn thơ thứ ba? Hoặc: Tại sao trong câu thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương không dùng từ “viếng” mà lại dùng từ “thăm”? Có nhiều cách tổ chức, hướng dẫn phân tích tác phẩm Ngoài cách làm truyền thống là phân tích từng đoạn, từng phần, từng vấn đề trong tác phẩm hoặc đoạn trích thì có thể dùng sơ đồ đề phân tích,...MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS - Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? - Tác phẩm sử dụng cách viết như thế nào? - Em có ấn tượng nhất với chi tiết (sự việc) nào trong tác phẩm? Làm được như thế, các em đã có những hiểu biết ban đầu về tác phẩm, thuận lợi cho việc soạn và học 1.2.2 Soạn bài: Đây là công việc quan trọng, có phần vất vả đối với học sinh Chính vì thế một số em thường... H ằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS làm đó vừa thể hiện tinh thần trách nhiệm, vừa thể hiện sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh, đối với lớp Nhờ đó mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi và thân thiết hơn, tạo tâm thế tốt cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học 2.2 Cách thức kiểm tra bài cũ: Có nhiều cách kiểm tra bài cũ như: Nêu câu hỏi, nêu bài tập trắc nghiệm

Ngày đăng: 02/05/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan