ĐỀ CƯƠNG QUẢN lý môi TRƯỜNG (75 câu)

51 161 0
ĐỀ CƯƠNG QUẢN lý môi TRƯỜNG (75 câu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Thế phát triển bền vững? Nêu nguyên tắc phát triển bền vững? * Khái niệm Phát triển bền vững - Theo ủy ban môi trường phát triển giới (WCED) thông qua năm 1987 “ phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả làm thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau” - Theo viện quốc tế môi trường phát triển cho phát triển bền vững gồm hệ thống kinh tế, xã hội môi trường - Theo tổ chức ngân hàng phát triển châu á: “phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo vệ tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm phương hại đến khả chúng đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” * Các nguyên tắc phát triển bền vững nguyên tắc phát triển bền vững là: - nguyên tắc ủy thác nhân dân: nguyên tắc yêu cầu quyền phải hành động để ngăn ngừa thiệt hại môi trường xảy đâu Nguyên tắc cho rằng, công chúng có quyền đòi quyền – với tư cách tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời cố môi trường -nguyên tắc phòng ngừa: nơi xảy cố môi trường nghiêm trọng không đảo ngược lấy lí chưa có hiểu biết chắn mà trì hoãn biện pháp ngăn ngừa suy thoái môi trường trị, nguyên tắc khó áp dụng thực tế nhiều nước cố tình quên Việc chọn lựa phương án phòng ngừa nhiều bị gán tội chống lại thành tựu phát triển hình trước mắt luôn tụng xung ca ngợi theo cách hiểu tăng trưởng kinh tế - nguyên tắc bình đẳng hệ: nguyên tắc cốt lõi phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng rằng, việc thỏa mãn nhu cầu hệ không làm phương hại đến hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu họ nguyên tắc phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp có hiệu nguyên tắc khác phát triển bền vững - nguyên tắc bình đẳng nội bộ: người hệ có quyền hưởng lợi cách bình đẳng việc khai thác nguồn tài nguyên hưởng môi trường lành Nguyên tắc ngày sử dụng nhiều đối thoại quốc tế nhiên, phạm vi quốc gia, nhạy cảm nguồn lực kinh tế - xã hội văn hóa - nguyên tắc phân quyền ủy quyền: định cần phải soạn thảo cộng đồng bị tác động tổ chức thay mặt họ gần gũi với họ định cần mức quốc gia mức quốc tế, mức địa phương mức quốc gia Đây nguyên tắc nhằm kiểm soát ủy quyền hệ thống quy hoạch tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi địa phương sở hữu tài nguyên, nghĩa vụ môi trường giải pháp riêng họ áp lực ngày lớn đòi hỏi ủy quyền ngày tăng Tuy nhiên, địa phương phận hệ thống rộng lớn không thi chức cách cô lập Khi vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh tầm kiểm soát địa phương nguyên tắc ủy quyền phải xếp xuống thấp nguyên tắc khác - nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: người gây ô nhiễm chịu chi phí ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm, phí nội hóa tất chi phí môi trường nảy sinh từ hoạt động họ, cho chi phí thể đầy đủ giá hàng hóa dịch vụ mà họ cung ứng áp dụng nguyên tắc nghiêm khắc có xí nghiệp công nghiệp bị đóng cửa cộng đồng cân nhắc phúc lợi xã hội có công ăn việc làm lớn chi phí vấn đề sức khỏe môi trường bị ô nhiễm Nên chế áp dụng nguyên tắc cần linh hoạt tạo điều kiện thời gian để doanh nghiệp thích ứng với tiêu chuẩn môi trường - nguyên tắc người sử dụng trả tiền: sử dụng hàng hóa, dịch vụ người sử dụng phải trả đủ giá tài nguyên chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến sử dụng tài nguyên Thế phát triển bền vững? Hãy nêu đặc điểm phát triển bền vững Việt Nam? * Đặc điểm phát triển bền vững Việt Nam Hậu chiến tranh hoạt động kinh tế xã hội sau chiến tranh làm cho thiên nhiên môi trường việt nam bị suy thoái nghiêm trọng Trước tình hình trên, sau năm 1975, nhà nước nhân dân việt nam tập trung vào việc điều tra tìm biện pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên đồng thời tìm hiểu vấn đề môi trường có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội gia tăng dân số Năm 1981, chương trình nghiên cứu “ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường” hình thàn Năm 1985 với giúp đỡ IUCN, chương trình nghiên cứu môi trường đưa dự thảo chiến lược quốc gia bảo tồn Tháng năm 1991, phủ phê duyệt kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền giai đoạn 1991 – 2000 Mục tiêu tạo bước phát triển khuôn khổ quốc gia quy hoạch quản lý môi trường Tháng 12 năm 1993, luật bảo vệ môi trường quốc hội thông qua Tới luật bảo vệ môi trường 2014 văn pháp lý cao nhà nước việt nam bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Tháng năm 1995, kế hoạch quốc gia môi trường(NEAP) hoàn thành chưa quan có thẩm quyền phê duyệt, thông qua nên có giá trị tham khảo mà hiệu lực pháp lý Tháng 12 năm 1995 kế hoạch BAP thủ tướng phủ thông qua, văn có tính chất pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học nội dung BAP đánh giá trạng đa dạng sinh học vai trò đời sống kinh tế xã hội, nguy đe dọa đa dạng sinh học việt nam, mục tiêu, hành động nhằm bảo vệ đa dạng sinh học việt nam, dự án chương trình cụ thể Việt nam phê chuẩn nhiều công ước quốc tế liên quan đến môi trường như: công ước ramsar 1988, công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới 1987, công ước CITES 1994,… Việt nam trở thành thành viên Asean, hiệp ước AFTA, APEC, WTO,… Trong thời kì công nghiệp hóa, đại hóa hòa nhập kinh tế giới, cần phải có thay đổi chiến lược sách bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước việc hoàn thiện sách: Chỉ thị 36/CP trị ban chấp hành TW ĐCSVN ngày 25/6/1998 nêu rõ mục tiêu, quan điểm giải pháp đảng nhà nước công tác bảo vệ môi trường Chiến lược phát triển quốc gia đến năm 2020 đề cập đến quan điểm phát triển bền vững Như vậy, thấy vấn đề phát triển bền vững việt nam đảng, nhà nước cấp quyền quan tâm, nhiều văn luật pháp sách ban hành, công tác tổ chức quản lý nhà nước mặt môi trường hoàn thiện cho mục tiêu xây dựng nước việt nam công nghiệp đại hóa Trong giai đoạn nay, nhà khoa học cấp quyền việt nam tập trung nỗ lực để xây dựng hoàn thiện chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước, phù hợp với thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; biện pháp ngắn hạn tăng cường lực quản lý môi trường cấp phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước 3.Trình bày khái niệm phát triển bền vững? Tại nói dân số yếu tố quan trọng để phát triển bền vững? * nói dân số yếu tố quan trọng để phát triển bền vững Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển Ðể có phát triển bền vững, việc đáp ứng tăng nhu cầu nâng cao chất lượng sống hệ không ảnh hưởng hệ tương lai sở sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái chất lượng phát triển Trong thực tế, yếu tố dân số có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên trạng thái môi trường Dân số phù hợp phát triển đòi hỏi điều chỉnh xu hướng dân số phù hợp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự phù hợp yếu tố quan trọng kích thích phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nâng cao tiềm lực lực lượng sản xuất; yếu tố để xóa đói, giảm nghèo, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, nâng cao vị người phụ nữ, giảm rủi ro môi trường, mở rộng dịch vụ y tế, xã hội huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất, kinh doanh, khoa học công nghệ; góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chiến lược dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước; vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội; yếu tố để nâng cao chất lượng sống người Chính vậy, dân số vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển yếu tố quan trọng để phát triển bền vững Phát triển bền vững gì? Nêu thách thức cần phải vượt qua để phát triển bền vững Việt Nam? * thách thức cần phải vượt qua để phát triển bền vững Việt Nam a Về nhận thức: Quan điểm phát triển bền vững chưa thể cách rõ rệt quán qua hệ thống sách công cụ điều tiết Nhà nước Các sách kinh tế-xã hội thiên tăng trưởng nhanh kinh tế ổn định xã hội, mà chưa quan tâm đầy đủ, mức đến tính bền vững khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Mặt khác, sách bảo vệ môi trường lại trọng việc giải cố môi trường, phục hồi suy thoái cải thiện chất lượng môi trường, mà chưa định hướng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai xã hội Quá trình lập quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trình xây dựng sách bảo vệ môi trường chưa kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý với Cơ chế quản lý giám sát phát triển bền vững chưa thiết lập rõ ràng có hiệu lực b Về kinh tế: Nguồn lực phát triển thấp nên yêu cầu phát triển bền vững có đủ điều kiện vật chất để thực Đầu tư tập trung chủ yếu cho công trình mang lại lợi ích trực tiếp, đầu tư cho tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Số nợ Việt Nam so với nước khác chưa thuộc loại cao chưa tới giới hạn nguy hiểm, song tăng lên nhanh chóng có nguy đe doạ tính bền vững phát triển tương lai, vốn vay chưa sử dụng có hiệu Mức độ chế biến, chế tác nguyên vật liệu kinh tế Việt Nam thấp mức độ chi phí nguyên, nhiên, vật liệu cho đơn vị giá trị sản phẩm cao; sản phẩm tiêu dùng nước xuất phần lớn sản phẩm thô; tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn bị khai thác đến mức tới hạn Xu hướng giảm giá sản phẩm thô thị trường giới gây nhiều khó khăn cho tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam Với cấu sản xuất nay, để đạt giá trị thu nhập cũ từ thị trường giới, Việt Nam phải bán số lượng hàng hoá vật nhiều trước Các mục tiêu phát triển ngành có sử dụng tài nguyên thiên nhiên mâu thuẫn chưa kết hợp cách thoả đáng Các cấp quyền Trung ương địa phương chưa quản lý có hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường c Về xã hội: Sức ép dân số tiếp tục gia tăng, tình trạng thiếu việc làm ngày xúc, tỷ lệ hộ nghèo cao trở ngại lớn phát triển bền vững Chất lượng nguồn nhân lực thấp Số lượng chất lượng lao động kỹ thuật (về cấu ngành nghề, kỹ năng, trình độ) chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Khoảng cách giàu nghèo phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng nhanh chóng kinh tế thị trường Mô hình tiêu dùng dân cư diễn biến theo truyền thống quốc gia phát triển, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, lượng thải nhiều chất thải chất độc hại Mô hình tiêu dùng đã, tiếp tục làm cho môi trường tự nhiên bị tải lượng chất thải khai thác mức Một số tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm, bệnh kỷ HIV/AIDS, tham nhũng chưa ngăn chặn có hiệu quả, gây thất thoát tốn nguồn cải, tạo nguy ổn định xã hội phá hoại cân đối sinh thái d Về sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường: Do trọng vào phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, ý tới hệ thống thiên nhiên, nên tượng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trường làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Một số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện…gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Quá trình đô thị hoá tăng lên nhanh chóng kéo theo khai thác mức nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt, không khí ứ đọng chất thải rắn Đặc biệt, khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, môi trường biển ven biển chưa ý bảo vệ, bị khai thác mức Tuy hoạt động bảo vệ môi trường có bước tiến đáng kể, mức độ ô nhiễm, suy thoái suy giảm chất lượng môi trường tiếp tục gia tăng Điều chứng tỏ lực hiệu hoạt động máy làm công tác bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Công tác bảo vệ môi trường có tính liên ngành, liên vùng, liên quốc gia toàn cầu, cần phải tiến hành từ cấp sở phường xã, quận huyện Chúng ta thiếu phương thức quản lý tổng hợp môi trường cấp vùng, liên vùng liên ngành, lại có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành công tác bảo vệ môi trường Quản lý nhà nước môi trường thực cấp Trung ương, ngành, tỉnh, chưa có cấp quận huyện chưa có cấp phường xã Một số quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng xây dựng, song chưa có chế bắt buộc địa phương ngành tham gia xây dựng thực quy hoạch Đặc điểm phát triển bền vững Việt Nam? Những thách thức cần phải vượt qua đ ể phát triển bền vững Việt Nam? (giống ý) Nêu nhóm mục tiêu khác phát triển bền vững? Nêu điều kiện để thực phát triển bền vững? * nhóm mục tiêu khác phát triển bền vững Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thoái đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho hệ mai sau Mục tiêu phát triển bền vững xã hội đạt kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy tính đa dạng sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần Mục tiêu phát triển bền vững môi trường khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện chất lượng môi trường * điều kiện để thực phát triển bền vững Phát triển bền vững vấn đề mang tính toàn cầu, cần có điều kiện thực mang tính chất toàn cầu - cung cấp tài cho phát triển bền vững : phát triển bền vững đòi hỏi có đầu tư lớn thực chương trình nghị 21 mà quốc gia giới đồng thuận xây dựng cam kết nước phát triển thiếu nguồn lực công nghệ để thực phát triển bền vững cần phải có giúp đỡ liên hợp quốc tổ chức cung cấp vốn quốc tế, đóng góp tổ chức phi phủ nước giàu xóa nợ cho nước nghèo - chuyển giao công nghệ: để phát triển bền vững đòi hỏi tất nước phải sử dụng đào tạo sử dụng công nghệ tiêu hao nguyên liệu Các nước phát triển cần nâng cấp số công nghệ hành, thay công nghệ cũ để bảo vệ môi trường tốt Các phủ tổ chức quốc tế cần đẩy mạnh việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiêu hao nguyên liệu Để sử dụng kĩ thuật đòi hỏi phải đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, kỹ thuật viên, quản lý viên, nhà khoa học, kỹ sư, cán đánh giá rủi ro ĐTM - khoa học công nghệ phát triển bền vững: việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mở khả giải mâu thuẫn môi trường phát triển bền vững phủ cần có trợ giúp để phát triển khoa học, công nghệ nghiên cứu, đánh giá môi trường; tổ chức quốc tế, phủ nước phát triển cần giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực khoa học cho nước phát triển - giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết công chúng: việc phát triển giáo dục nhằm trang bị cho nhân dân nhận thức hiểu biết môi trường cần thiết quốc gia cần: + làm cho cộng đồng thuộc lứa tuổi có giáo dục môi trường + đưa vấn đề môi trường, phát triển, dân số vào tất chương trình giáo dục cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ môi trường; phát triển dịch vụ bảo vệ môi trường; sách ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ môi trường Chương 12: hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường gồm điều từ điều 118 đến điều 120 quy định: thực điều ước quốc tế bảo vệ môi trường; bảo vệ môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu; mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Chương 13: trách nhiệm quan quản lý nhà nước, mặt trận tổ quốc việt nam tổ chức thành viên bảo vệ môi trường, gồm điều từ điều 121 đến điều 124 quy định: trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ủy ban nhân dân cấp; quan chuyên môn, cán phụ trách môi trường; trách nhiệm mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên; Chương 14: tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường, gồm mục, 10 điều từ điều 125 đến điều 134 Cụ thể: - Mục 1: tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo môi trường gồm điều từ điều 125 đến điều 129 quy định: tra bảo vệ môi trường; trách nhiệm thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm; khiếu nại, tố cáo khởi kiện môi trường; tranh chấp môi trường - Mục 2: bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường gồm điều từ điều 130 đến điều 134 quy định: thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường; xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường; giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường; giải bồi thường thiệt hại môi trường; bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Chương 15: điều khoản thi hành gồm điều từ điều 135 đến điều 136 quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành 32 Cấu trúc, nội dung Luật BVMT Việt Nam năm 2014? Vai trò công cụ pháp luật quản lý môi trường? * Cấu trúc, nội dung Luật BVMT Việt Nam năm 2014 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 gồm 20 chương 170 điều – tăng 05 chương 34 điều so với Luật BVMT 2005 (Luật BVMT năm 2005 gồm 15 chương với 136 điều), cụ thể: - Chương 1: Những quy định chung, gồm 07 điều, từ Điều 01 đến Điều 07 quy định về: phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; nguyên tắc bảo vệ môi trường; sách Nhà nước bảo vệ môi trường; hoạt động bảo vệ môi trường khuyến khích; hành vi bị nghiêm cấm - Chương 2: Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, gồm 04 mục, 27 điều, từ Điều 08 đến Điều 34, cụ thể: + Mục Quy hoạch bảo vệ môi trường, gồm 05 điều (từ Điều 08 đến Điều 12) quy định về: nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường; nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường; trách nhiệm lập quy hoạch bảo vệ môi trường; tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; rà soát, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường; + Mục Đánh giá môi trường chiến lược, gồm 05 điều (từ Điều 13 đến Điều 17) quy định về: đối tượng phải thực đánh giá môi trường chiến lược; thực đánh giá môi trường chiến lược; nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; tiếp thu ý kiến thẩm định báo cáo kết thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược + Mục Đánh giá tác động môi trường, gồm 11 điều (từ Điều 18 đến Điều 28) quy định về: đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường; thực đánh giá tác động môi trường; lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường; tham vấn trình thực đánh giá tác động môi trường; nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường; thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; trách nhiệm chủ đầu tư dự án sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt; trách nhiệm chủ đầu tư trước đưa dự án vào vận hành; trách nhiệm quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường + Mục Kế hoạch bảo vệ môi trường, gồm 06 điều (từ Điều 29 đến Điều 34) quy định về: đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường; nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường; thời điểm đăng ký, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường; trách nhiệm tổ chức thực việc xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường; trách nhiệm chủ dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau kế hoạch bảo vệ môi trường xác nhận; trách nhiệm quan xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường - Chương 3: Bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, gồm 04 điều từ Điều 35 đến Điều 38, quy định về: Bảo vệ môi trường điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng; bảo vệ môi trường điều tra bản, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường hoạt động thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản - Chương 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu, gồm 10 điều từ Điều 39 đến Điều 48, quy định về: quy định chung ứng phó với biến đổi khí hậu; lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý phát thải khí nhà kính; quản lý chất làm suy giảm tầng ô-dôn; phát triển lượng tái tạo; sản xuất tiêu thụ thân thiện môi trường; thu hồi lượng từ chất thải; quyền trách nhiệm cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu; hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu - Chương 5: Bảo vệ môi trường biển hải đảo, gồm 03 điều từ Điều 49 đến Điều 51, quy định về: quy định chung bảo vệ môi trường biển hải đảo; kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển hải đảo; phòng ngừa ứng phó cố môi trường biển hải đảo - Chương 6: Bảo vệ môi trường nước, đất không khí, gồm 04 mục, 13 điều, từ Điều 52 đến Điều 64, cụ thể sau: + Mục Bảo vệ môi trường nước sông, gồm 04 điều (từ Điều 52 đến Điều 55), quy định về: quy định chung bảo vệ môi trường nước sông; nội dung kiểm soát xử lý ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông; trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nội tỉnh; trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường nước lưu vực sông + Mục Bảo vệ môi trường nguồn nước khác, gồm 03 điều (từ Điều 56 đến Điều 58), quy định về: bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện; bảo vệ môi trường nước đất + Mục Bảo vệ môi trường đất, gồm 03 điều (từ Điều 59 đến Điều 61), quy định về: quy định chung bảo vệ môi trường đất; quản lý chất lượng môi trường đất; kiểm soát ô nhiễm môi trường đất + Mục Bảo vệ môi trường không khí, gồm 03 điều (từ Điều 62 đến Điều 64), quy định về: quy định chung bảo vệ môi trường không khí; quản lý chất lượng môi trường không khí xung quanh; kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - Chương 7: Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, gồm 15 điều từ Điều 65 đến Điều 79, quy định về: Bảo vệ môi trường khu kinh tế; bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung; bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp; bảo vệ môi trường làng nghề; bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản; bảo vệ môi trường bệnh viện sở y tế; bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng; bảo vệ môi trường hoạt động giao thông vận tải; bảo vệ môi trường nhập khẩu, cảnh hàng hóa; bảo vệ môi trường nhập phế liệu; bảo vệ môi trường hoạt động lễ hội, du lịch; bảo vệ môi trường hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; bảo vệ môi trường sở nghiên cứu, phòng thử nghiệm - Chương 8: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư, gồm 05 điều từ Điều 80 đến Điều 84, quy định về: Yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; bảo vệ môi trường nơi công cộng; yêu cầu bảo vệ môi trường hộ gia đình; tổ chức tự quản bảo vệ môi trường; bảo vệ môi trường mai táng, hỏa táng - Chương 9: Quản lý chất thải, gồm 05 mục 19 điều từ Điều 85 đến Điều 103, cụ thể sau: + Mục Quy định chung quản lý chất thải, gồm 05 điều (từ Điều 85 đến Điều 89), quy định về: yêu cầu quản lý chất thải; giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải; thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quản lý chất thải; trách nhiệm chủ đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao quản lý chất thải + Mục Quản lý chất thải nguy hại, gồm 05 điều (từ Điều 90 đến Điều 94), quy định về: lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép xử lý chất thải nguy hại; phân loại, thu gom, lưu giữ trước xử lý chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại; điều kiện sở xử lý chất thải nguy hại; nội dung quản lý chất thải nguy hại quy hoạch bảo vệ môi trường + Mục Quản lý chất thải rắn thông thường, gồm 04 điều (từ Điều 95 đến Điều 98), quy định về: trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường; thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường; tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng xử lý chất thải rắn thông thường; nội dung quản lý chất thải rắn thông thường quy hoạch bảo vệ môi trường + Mục Quản lý nước thải, gồm 03 điều (từ Điều 99 đến Điều 101), quy định về: quy định chung quản lý nước thải; thu gom, xử lý nước thải; hệ thống xử lý nước thải + Mục Quản lý kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ, gồm 02 điều (Điều 102 103), quy định về: quản lý kiểm soát bụi, khí thải; quản lý kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ - Chương 10: Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường, gồm 03 mục 09 điều, từ Điều 104 đến Điều 112, cụ thể sau: + Mục Xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gồm 01 Điều 104 quy định về: xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng + Mục Xử lý, phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, gồm 03 điều (từ Điều 105 đến Điều 107), quy định về: quy định chung khắc phục ô nhiễm môi trường phân loại khu vực ô nhiễm; khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường; trách nhiệm khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường + Mục Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục xử lý cố môi trường, gồm 05 điều (từ Điều 108 đến Điều 112), quy định về: phòng ngừa cố môi trường; ứng phó cố môi trường; xây dựng lực lượng ứng phó cố môi trường; xác định thiệt hại cố môi trường; trách nhiệm khắc phục cố môi trường - Chương 11: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường, gồm 08 điều, từ Điều 113 đến Điều 120, quy định về: hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường; nguyên tắc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường; ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật môi trường; yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh; yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật chất thải; xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường; tiêu chuẩn môi trường; xây dựng, thẩm định công bố tiêu chuẩn môi trường - Chương 12: Quan trắc môi trường, gồm 07 điều, từ Điều Điều 121 đến Điều 127, quy định về: hoạt động quan trắc môi trường; thành phần môi trường chất phát thải cần quan trắc; chương trình quan trắc môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; trách nhiệm quan trắc môi trường; điều kiện hoạt động quan trắc môi trường; quản lý số liệu quan trắc môi trường - Chương 13: Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kế môi trường báo cáo môi trường, gồm 03 mục, 11 điều từ Điều 128 đến Điều 138, cụ thể sau: + Mục Thông tin môi trường, gồm 04 điều (từ Điều 128 đến Điều 131), quy định về: thông tin môi trường; thu thập quản lý thông tin môi trường; công bố, cung cấp thông tin môi trường; công khai thông tin môi trường + Mục Chỉ thị môi trường thống kê môi trường, gồm 02 điều (Điều 132 133), quy định về: thị môi trường; thống kê môi trường + Mục Báo cáo môi trường, gồm 05 điều (từ Điều 134 đến Điều 138), quy định về: trách nhiệm báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm; nội dung báo cáo công tác bảo vệ môi trường; nội dung bảo vệ môi trường báo cáo kinh tế - xã hội năm; trách nhiệm lập báo cáo trạng môi trường; nội dung báo cáo trạng môi trường - Chương 14: Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, gồm 05 điều từ Điều 139 đến Điều 143, quy định về: nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chính phủ; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp - Chương 15: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường, gồm 03 điều, từ Điều 144 đến Điều 146, quy định về: Trách nhiệm quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; trách nhiệm quyền tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp; quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư - Chương 16: Nguồn lực bảo vệ môi trường, gồm 09 điều, từ Điều 147 đến Điều 155, quy định về: chi ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường; phí bảo vệ môi trường; quỹ bảo vệ môi trường; phát triển dịch vụ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường; phát triển công nghiệp môi trường; truyền thông, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường; giáo dục môi trường, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường - Chương 17: Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, gồm 03 điều, từ Điều 156 đến Điều 158, quy định về: ký kết, gia nhập điều ước quốc tế môi trường; bảo vệ môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường - Chương 18: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo môi trường, gồm 04 điều, từ Điều 159 đến Điều 162, quy định về: Trách nhiệm tổ chức đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm; tranh chấp môi trường; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường - Chương 19: Bồi thường thiệt hại môi trường, gồm 05 điều, từ Điều 163 đến Điều 167, quy định về: Thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường; nguyên tắc xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường; xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường; giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường; bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường - Chương 20: Điều khoản thi hành, gồm 03 điều, từ Điều 168 đến Điều 170 quy định về: Điều khoản chuyển tiếp; hiệu lực thi hành; quy định chi tiết 33 Trình bày cấu trúc, nguyên tắc bảo vệ môi trường Luật BVMT 2005? * cấu trúc: luật có 15 chương, 136 điều Chương 1: quy định chung Chương 2: tiêu chuẩn môi trường Chương 3: đánh giá môi trường chiến lươc, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Chương 4: bảo tồn sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Chương 5: bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chương 6: bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Chương 7: bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước khác Chương 8: quản lý chất thải Chương 9: phòng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Chương 10: quan trắc thông tin môi trường Chương 11: nguồn lực bảo vệ môi trường Chương 12: hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Chương 13: trách nhiệm quan quản lý nhà nước, mặt trận tổ quốc việt nam tổ chức thành viên bảo vệ môi trường Chương 14: tra, xử lí vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường Chương 15: điều khoản thi hành * nguyên tắc bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu - Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng môi trường - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật 34 Trình bày cấu trúc, nguyên tắc bảo vệ môi trường Luật BVMT 2014? * cấu trúc: Luật bảo vệ môi trường năm 2014 xây dựng sau Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp năm 2013) thông qua có hiệu lực thi hành, tổng số 120 điều Hiến pháp năm 2013, có 04 điều quy định nội dung liên quan đến lĩnh vực môi trường, điều khẳng định coi trọng vai trò công tác bảo vệ môi trường bên cạnh phát triển kinh tế, xã hội Đặc biệt, Điều 43 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền nghĩa vụ người dân với môi trường: “Mọi người có quyền sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Trên tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 kế thừa nội dung Luật BVMT năm 2005, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập Luật BVMT năm 2005, luật hóa chủ trưởng Đảng, bổ sung số nội dung bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn mới, đồng thời xếp lại trật tự chương, điều, câu chữ đảm bảo tính logic khoa học, quy định cụ thể quyền, trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân môi trường Luật bảo vệ môi trường năm 2014 gồm 20 chương 170 điều – tăng 05 chương 34 điều so với Luật BVMT 2005 (Luật BVMT năm 2005 gồm 15 chương với 136 điều), cụ thể: - Chương 1: Những quy định chung - Chương 2: Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Chương 3: Bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Chương 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu - Chương 5: Bảo vệ môi trường biển hải đảo - Chương 6: Bảo vệ môi trường nước, đất không khí, - Chương 7: Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, - Chương 8: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư - Chương 9: Quản lý chất thải - Chương 10: Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường, - Chương 11: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường - Chương 12: Quan trắc môi trường - Chương 13: Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kế môi trường báo cáo môi trường - Chương 14: Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Chương 15: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường - Chương 16: Nguồn lực bảo vệ môi trường - Chương 17: Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường - Chương 18: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo môi trường - Chương 19: Bồi thường thiệt hại môi trường - Chương 20: Điều khoản thi hành * nguyên tắc bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân - Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành - Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải - Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu; bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, cố, suy thoái môi trường - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ môi trường - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, cố suy thoái môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật 35 Chính sách bảo vệ môi trường gì? Nêu sách nhà nước bảo vệ môi trường nay? * sách bảo vệ môi trường tổng thể quan điểm, biện pháp, thủ thuật nhằm thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển đất nước khoảng thời gian từ – 10 năm * sách nhà nước bảo vệ môi trường nay? - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải - Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ môi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường - Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường - Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường - Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường - Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường - Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường [...]... thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững * phải quản lý nhà nước về môi trường 23 Trình bày mục tiêu và nguyên tắc quản lý nhà nước về môi trường? * mục tiêu của quản lý nhà nước về môi trường Mục tiêu quản lý môi trường là phát triển bền vững, giữ cho được sự phát triển cân bằng kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường theo chỉ thị số 36 CT/TW của bộ chính trị,... lượng môi trường như kỹ thuật viễn thám, tin học được phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới giúp cho việc Quản lý môi trường hiệu quả hơn 26 Trình bày tổ chức công tác quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam hiện nay? Vẽ sơ đồ minh họa? * tổ chức công tác quản lý nhà nước về môi trường - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi. .. các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành chính đối với các vi phạm về quản lý môi trường dựa vào nguyên tắc này, các nước đưa ra các loại thuế suất 25 Trình bày cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường? Phân tích vai trò của cơ sở kỹ thuật - công nghệ trong quản lý Nhà nước về môi trường? * cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường bao gồm: - cơ sở triết học... xã hội và tự nhiên - cơ sở khoa học công nghệ của quản lý môi trường - cơ sở kinh tế của quản lý môi trường - cơ sở luật pháp của bảo vệ môi trường * vai trò của cơ sở kỹ thuật - công nghệ trong quản lý Nhà nước về môi trường - sự phát triển của công nghệ môi trường trong lĩnh vực xử lý chất thải đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng đã cho phép xử lý phần lớn các dạng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động... quản lý các nguồn tài nguyên chủ yếu do đó, các quốc gia phải nhận thức được trách nhiệm và quyền lợi của mình trong môi trường chung trên trái đất các quốc gia cần tích cực tham gia ký kết và thực hiện các công ước quốc tế quan trọng về môi trường như công ước CITES, công ước bảo vệ tầng Ozon,… 22 Thế nào là quản lý môi trường, quản lý nhà nước về môi trường? Tại sao phải quản lý nhà nước về môi trường? ... phục hồi môi trường gồm 2 điều từ điều 92 đến điều 93 quy định : căn cứ để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm; khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường Chương 10: quan trắc và thông tin về môi trường, gồm 12 điều từ điều 94 đến điều 105 quy định: quan trắc môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường; chương trình quan trắc môi trường; chỉ thị môi trường; báo... vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản; bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch; bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp; bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản; bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng; xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường Chương 6: bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư gồm 5 điều từ điều 50 đến điều 54 quy định: quy hoạch bảo vệ môi trường. .. trạng môi trường cấp tỉnh; báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực; báo cáo môi trường quốc gia; thống kê, lưu dữ liệu, thông tin về môi trường; công bố, cung cấp thông tin về môi trường; công khai thông tin, dữ liệu về môi trường; thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ môi trường Chương 11: nguồn lực bảo vệ môi trường, gồm 12 điều từ điều 106 đến điều 117 quy định: tuyên truyền về bảo vệ môi. .. kinh; bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường đối với làng nghề; bảo vệ môi trường đối với bệnh viện, cơ sở y tế khác; bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng; bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải; bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa; bảo vệ môi trường trong... triển bền vững được hội nghị Rio 92 thông qua - Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trường quốc gia, các vùng lãnh thổ riêng biệt * các nguyên tắc quản lý môi trường - hướng tới phát triển bền vững: nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý môi trường để giải quyết nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường cần phải tuân thủ những nguyên tắc của việc xây dựng một xã hội bền vững

Ngày đăng: 29/04/2016, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan