Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao trên đất thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng ở lục ngạn bắc giang

76 411 0
Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao trên đất thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng ở lục ngạn   bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––– –––––––––– Phạm Ngọc Tri “Nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao đất thoái hoá nghèo chất dinh dưỡng Lục Ngạn - Bắc Giang” LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Phạm Ngọc Tri “Nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao đất thoái hoá nghèo chất dinh dưỡng Lục Ngạn - Bắc Giang” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Thu Thái Nguyên – 2010 i3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Phạm Ngọc Tri 4ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học, với giúp đỡ hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Quang Thu, thực đề tài “Nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao đất thoái hoá nghèo chất dinh dưỡng Lục Ngạn - Bắc Giang” Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành đề tài cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo anh chị phòng Thí nghiệm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS TS Phạm Quang Thu Cuối xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ gia đình, bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2010 Học viên Phạm Ngọc Tri iii5 MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 iv 3.2.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải lân khó tan có hiệu lực cao vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn từ đất 14 3.2.2 Mô tả giám định chủng vi sinh vật phân giải lân khó tan có hiệu lực cao vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn 14 3.2.3 Nghiên cứu khả tập hợp chủng vi sinh vật chế phẩm hỗn hợp 14 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng môi trường đến trình nhân sinh khối vi sinh vật phân giải lân khó tan, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải lân 14 3.2.5 Đánh giá hiệu lực chế phẩm Bạch đàn giai đoạn vườn ươm 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải lân khó tan, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn 15 3.3.1.1 Phương pháp phân lập 15 3.3.1.2 Phương pháp tuyển chọn chủng phân giải lân có hiệu lực cao, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh Bạch đàn 17 3.3.1.3 Phương pháp xác định hàm lượng lân dễ tiêu vi khuẩn phân giải 18 3.3.2 Phương pháp mô tả đặc điểm giám định loài vi sinh vật 18 3.3.2.1 Phương pháp mô tả vi sinh vật 18 3.3.2.2 Phương pháp giám định vi sinh vật 18 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu khả tập hợp chủng vi sinh vật chế phẩm hỗn hợp 19 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng môi trường đến trình nhân sinh khối vi sinh vật phân giải lân khó tan, vi sinh v7 vật đối kháng nấm gây bệnh xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải lân 19 3.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật 19 3.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến mật độ tế bào vi sinh vật 21 3.3.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ lắc đến mật độ tế bào vi sinh vật 21 3.3.4.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng độ pH môi trường dinh dưỡng đến mật độ tế bào vi sinh vật 21 3.3.4.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể rắn (chất mang) đến mật độ tế bào vi sinh vật 22 3.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu lực chế phẩm bạch đàn giai đoạn vườn ươm 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Kết phân lập, tuyển chọn định loại chủng vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh từ đất rừng nghèo kiệt 24 4.1.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn phân giải lân 24 4.1.2 Kết tuyển chọn chủng vi khuẩn có hiệu lực phân giải lân cao 26 4.1.3 Kết phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn đối kháng nấm gây bệnh Bạch đàn 28 4.1.4 Kết định loại chủng vi sinh vật phân giải lân có hoạt tính cao chủng vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh kỹ thuật phân tử 30 4.1.4.1 Kết tách chiết DNA chạy phản ứng PCR 30 4.1.4.2 Kết xác định chủng vi sinh vật 31 4.2 Nghiên cứu khả tập hợp chủng vi sinh vật để sản xuất chế phẩm hỗn hợp 36 4.2.1 Đánh giá mật độ tế bào chủng vi sinh vật phân giải lân vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn sau hợp chủng 36 8vi 4.2.2 Nghiên cứu hoạt tính sinh học chủng vi sinh vật phối hợp chủng 37 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố dinh dưỡng môi trường đến trình nhân sinh khối chủng vi khuẩn phân giải lân khó tan 39 4.3.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến mật độ tế bào vi khuẩn 39 4.3.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến mật độ tế bào vi khuẩn 41 4.3.3 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến mật độ tế bào vi sinh vật 43 4.3.4 Ảnh hưởng độ pH môi trường dinh dưỡng đến mật độ tế bào vi sinh vật 45 4.3.5 Ảnh hưởng loại giá thể rắn (chất mang) đến mật độ tế bào 47 4.4 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn 50 4.4.1 Thành phần chế phẩm vi sinh hỗn hợp 50 4.4.2 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho Bạch đàn 50 4.4.3 Bảo quản chế phẩm 52 4.5 Đánh giá hiệu lực chế phẩm sinh trưởng bạch đàn giai đoạn vườn ươm 53 4.5.1 Thí nghiệm nhiễm chế phẩm với bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis 53 4.5.2 Thí nghiệm nhiễm chế phẩm với bạch đàn nâu Eucalyptus urophylla 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Tài liệu tiếng Việt 63 Tài liệu tiếng Anh 64 vii9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CFU : Mật độ số khuẩn lạc CT : Công thức Dpg : Đường kính vòng phân giải DTB : Đường kính trung bình PCR : Chạy phản ứng kỹ thuật phân tử PGL : Phân giải lân viii10 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 4.1: Đặc điểm chủng vi khuẩn phân giải lân 24 Bảng 4.2: Hiệu lực phân giải lân chủng vi khuẩn 27 Bảng 4.3: Kết phân lập, tuyển chọn định danh chủng vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh thông bạch đàn 29 Bảng 4.4: Kết xác định tên loài của chủng vi sinh vật 32 Bảng 4.5: Mật độ bào tử vi sinh vật sản xuất chế phẩm cho bạch đàn sau hợp chủng 36 Bảng 4.6: Hoạt tính sinh học vi sinh vật sản xuất viên nén cho bạch đàn sau hợp chủng 38 Bảng 4.7: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến mật độ tế bào vi khuẩn 40 Bảng 4.8: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến mật độ tế bào vi khuẩn 42 Bảng 4.9: Ảnh hưởng tốc độ lắc đến mật độ tế bào vi khuẩn 44 Bảng 4.10: Ảnh hưởng pH môi trường đến mật độ tế bào 46 Bảng 4.11: Mật độ tế bào vi khuẩn Burkholderia cenocepacia giá thể rắn 48 Bảng 4.12: Mật độ tế bào vi sinh vật viên nén cho bạch đàn thời gian bảo quản 52 Bảng 4.13: Số liệu thí nghiệm vườn ươm bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis 54 Bảng 4.14: Số liệu thí nghiệm vườn ươm bạch đàn nâu Eucalyptus urophylla 57 62 4.4 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn 4.4.1 Thành phần chế phẩm vi sinh hỗn hợp + Các chất hữu cơ: Bột apatit: 20% Mùn: 30% Đất sét: 5% Potassium polyacrylamide: 35% + Keo tạo hạt: 7% + Vi sinh vật chế phẩm sản xuất viên nén cho bạch đàn: Vi khuẩn phân giải lân Burkholderia cenocepacia, chủng PGL1.4: 3,4x109 CFU/gam Vi khuẩn phân giải lân Burkholderia tropicalis, chủng PGLRH3: 3,6 x109 CFU/gam Vi khuẩn Bacillus subtilis, chủng BD7 đối kháng với nấm gây bệnh Cryptosporiosis eucalypti: 2,9 x109 CFU/gam Vi khuẩn Bacillus subtilis, chủng NTXO2 đối kháng với nấm gây bệnh Fusarium oxysporum: 3,2 x109 CFU/gam + Phụ gia khác: 3% Khối lượng viên nén khoãng 7gam Cơ sở khoa học để tác giả đưa tỉ lệ thành phần phối hợp chủng dựa theo báo tổ chức bảo vệ thực vật Mỹ (web-site: http://www.planthealthcare.com/www.planthealthcare.eu.com) 4.4.2 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho Bạch đàn Quy trình sản xuất viên nén nấm cộng sinh cho Bạch đàn tóm tắt qua Hình 4.15 Hình 4.16 63 Trộn bột nguyên liệu thô Trộn hỗn hợp nguyên liệu thô Sấy bột nguyên liệu Tạo hạt Nghiền nguyên liệu thô Chất giữ ẩm Potassium polyacrylamidee BT VSV dạng khô Nhân sinh khối VSV Cho nguyên liệu dạng hạt vào máy TPH Nguyên liệu thô Nấm cộng sinh VIÊN NÉN Chủng PGL1.1 Chủng PGLRH3 Chủng NTXO2 Chủng BD7 ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN Hình 4.15: Sơ đồ quy trình sản xuất viên nén nấm cộng sinh cho Bạch đàn Hình 4.16: Viên nén cho bạch đàn 64 4.4.3 Bảo quản chế phẩm Chế phẩm viên nén cho bạch đàn sau sản xuất bảo quản túi ni lông tối màu, đựng hộp xốp với điều kiện nhiệt độ phòng Mật độ tế bào loại vi sinh vật kiểm tra định kỳ từ sau sản xuất vòng 120 ngày trình bày Bảng 4.12 Bảng 4.12: Mật độ tế bào vi sinh vật viên nén cho bạch đàn thời gian bảo quản TT Loại vi sinh vật Mật độ tế bào sau khoảng thời gian (CFU/g) Ban đầu 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120ngày 2,8x108 2,4x108 1,9x107 3,6 x109 3,1 x109 2,9 x108 2,7 x108 2,3 x107 2,9 x109 2,5 x109 2,1 x108 21,9 x108 1,7x107 Burkholderia cenocepacia chủng 3,4x109 3,2x109 PGL1.4 Burkholderia tropicalis chủng PGLRH3 Bacillus subtilis, chủng BD7 Bacillus subtilis, chủng NTXO2 3,5 x109 3,2 x109 3,0 x108 2,9 x108 2,6 x107 Bảng kết cho thấy mật độ tế bào hữu hiệu chủng vi sinh vật phân giải lân (chủng PGL1.4 PGLRH3) chủng vi sinh vật đối kháng (chủng BD7 chủng NTXO2) nấm gây bệnh cháy (Cylindrocladium quinqueseptatum) nấm gây bệnh khô cành (Cryptosporiopsis eucalypti) bạch đàn gần không thay đổi sau thời gian bảo quản 30 ngày, mật độ tế bào hữu hiệu đảm bảo 109 CFU/g chế phẩm giảm đáng kể sau 60 - 120 ngày Điều thấy rõ qua Hình 4.17 65 CFU/g 4000000000 3500000000 3000000000 2500000000 PGL1.4 PGLRH3 2000000000 BD7 1500000000 NTXO2 1000000000 500000000 Ban đầu 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày Hình 4.17: Biểu đồ mật độ tế bào vi sinh vật viên nén cho bạch đàn thời gian bảo quản 4.5 Đánh giá hiệu lực chế phẩm sinh trưởng bạch đàn giai đoạn vườn ươm 4.5.1 Thí nghiệm nhiễm chế phẩm với bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis Thí nghiệm gồm công thức khác với lần lặp, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ Mỗi công thức thí nghiệm sử dụng 40 Thí nghiệm tiến hành vườn ươm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trồng ngày tháng 10 năm 2009 Bầu trồng có kích thước 10 x 14cm, thành phần ruột bầu: bao gồm đất bột (xuất xứ Lục Ngạn, Bắc Giang) viên nén (đối với công thức bón chế phẩm) Khử trùng đất phơi nắng trực tiếp ngày + Công thức 1: bón chế phẩm viên nén 1,7 gam/cây + Công thức 2: bón chế phẩm viên nén 3,5 gam/cây 66 + Công thức 3: bón chế phẩm viên nén 5,2 gam/cây + Công thức 4: công thức đối chứng, không bón chế phẩm viên nén Sinh trưởng chiều cao, tỷ lệ bị bệnh khô cành đốm bạch đàn nấm Cryptosporiopsis eucalypti, tỷ lệ cộng sinh nấm Pisolithus tinctorius đánh giá sau tháng tuổi tháng tuổi, kết đánh giá giai đoạn tháng tuổi trình bày Bảng 4.13 Bảng 4.13: Số liệu thí nghiệm vườn ươm bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis Chiều cao Tỷ lệ bị bệnh Tỷ lệ cộng sinh (cm) (%) (%) Công thức 53,246 2,30 87,25 Công thức 49,728 3,21 84,42 Công thức 44,040 5,23 73,17 Công thức 39,064 18,06 0,00 P 0,001 0,001 0,001 Công thức thí nghiệm Bảng kết cho thấy sinh trưởng trung bình chiều cao công thức bón chế phẩm viên nén cao so với công thức đối chứng (không bón chế phẩm viên nén) từ 1.13 đến 1.36 lần (so với đánh giá giai đoạn tháng tuổi tương đương 2,39 đến 2,93 lần) Tỷ lệ bị bệnh công thức bón chế phẩm viên nén thấp so với công thức đối chứng (18,06%) Kết Bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ bị bệnh công thức bón chế phẩm giảm so với công thức đối chứng từ 70,26% đến 87,26%, công thức có tỷ lệ bị bệnh thấp Tỷ lệ cộng sinh với nấm Pisolithus tinctorius công thức bón chế phẩm dao động từ 73,17% đến 87,25%, tỷ lệ cộng sinh chiều cao công thức đối chứng 0% không phát triển chiều cao, để thấy rõ điều ta xem thêm Hình 4.18 kiểm chứng qua hình Hình 4.19 Hình 4.20 67 (cm, %) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Chiều cao Tỷ lệ bị bệnh (%) Tỷ lệ cộng sinh (%) Công thức Công thức Công thức Công thức P Hình 4.18: Biểu đồ số liệu thí nghiệm vườn ươm bạch đàn trắng CT2 CT4 CT1 CT3 Hình 4.19: Thí nghiệm nhiễm viên nén cho Bạch đàn trắng tháng tuổi 68 Hình 4.20: Thí nghiệm nhiễm viên nén cho Bạch đàn trắng tháng tuổi 4.5.2 Thí nghiệm nhiễm chế phẩm với bạch đàn nâu Eucalyptus urophylla Thí nghiệm gồm công thức khác với lần lặp, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ Mỗi công thức thí nghiệm sử dụng 40 Thí nghiệm tiến hành vườn ươm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trồng ngày tháng 10 năm 2009 Bầu trồng có kích thước 10 x 14cm, thành phần ruột bầu: bao gồm đất bột (xuất xứ Lục Ngạn, Bắc Giang) viên nén (đối với công thức bón chế phẩm) Khử trùng đất phơi nắng trực tiếp ngày + Công thức 1: bón chế phẩm viên nén 1,7 gam/cây + Công thức 2: bón chế phẩm viên nén 3,5 gam/cây + Công thức 3: bón chế phẩm viên nén 5,2 gam/cây + Công thức 4: công thức đối chứng, không bón chế phẩm viên nén Sinh trưởng chiều cao, tỷ lệ bị bệnh khô cành đốm bạch đàn nấm Cryptosporiopsis eucalypti, tỷ lệ cộng sinh nấm Pisolithus tinctorius đánh giá sau tháng tuổi tháng tuổi, kết đánh giá giai đoạn tháng tuổi trình bày Bảng 4.14 69 Bảng 4.14: Số liệu thí nghiệm vườn ươm bạch đàn nâu Eucalyptus urophylla Chiều cao Tỷ lệ bị bệnh Tỷ lệ cộng sinh (cm) (%) (%) Công thức 54,701 1,9 95,20 Công thức 54,774 3,7 89,34 Công thức 51,177 4,6 86,18 Công thức 33,217 17,59 0,00 P 0,001 0,001 0,001 Công thức thí nghiệm Bảng kết cho thấy sinh trưởng trung bình chiều cao công thức bón chế phẩm viên nén cao so với công thức đối chứng (không bón chế phẩm viên nén) từ 1,54 đến 1,65 lần (so với kết đánh giá lúc tháng tuổi tương đương 2,23 đến 2,63 lần) Tỷ lệ bị bệnh công thức bón chế phẩm viên nén thấp so với công thức đối chứng (17,59%) Kết Bảng 4.14 cho thấy tỷ lệ bị bệnh công thức bón chế phẩm giảm so với công thức đối chứng từ 73,84% đến 89,19%, công thức có tỷ lệ bị bệnh thấp Tỷ lệ cộng sinh với nấm Pisolithus tinctorius công thức bón chế phẩm dao động từ 86,18% đến 95,20%, tỷ lệ cộng sinh công thức đối chứng không thay đổi 0% không phát triển chiều cao, điều nhìn thấy rõ qua Hình 4.21, đồng thời kiểm chứng qua Hình 4.22 Hình 4.23 70 (cm, %) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Chiều cao Tỷ lệ bị bệnh (%) Tỷ lệ cộng sinh (%) Công thức Công thức Công thức Công thức P Hình 4.21: Biểu đồ số liệu thí nghiệm vườn ươm bạch đàn nâu CT1 CT3 CT4 CT2 Hình 4.22: Thí nghiệm sử dụng chế phẩm viên nén bón cho Bạch đàn nâu sau tháng tuổi 71 CT1 CT3 CT4 CT2 Hình 4.23: Thí nghiệm sử dụng chế phẩm viên nén bón cho Bạch đàn nâu sau tháng tuổi 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Phân lập 30 chủng vi khuẩn có khả phân giải lân khó tan từ đất rừng nghèo kiệt qua nhiều luân kỳ canh tác bạch đàn Từ 30 chủng vi khuẩn tuyển chọn chủng vi khuẩn (ký hiệu PGL1.1, PGL1.4, PGLRH3) có hiệu lực phân giải lân cao Ba chủng có hoạt tính chuyển hoá tính đường kính vòng phân giải từ 20-30mm - Định danh chủng vi khuẩn phân giải lân khó tan: PGL1.1, PGL1.4 chủng PGLRH3, có chủng trùng chủng PGL1.1, PGL1.4 loài Burkholderia cenocepacia chủng PGLRH3 loài Burkholderia tropicalis Chủng vi khuẩn BD7 NTXO2 đối kháng với nấm gây bệnh: BD7 loài Bacillus subtilis - Các chủng vi sinh vật tuyển chọn sử dụng để sản xuất chế phẩm vi sinh vật dạng viên nén tồn với tượng thực khuẩn Mật độ tế bào chủng vi sinh vật hữu hiệu không thay đổi sau tuần giảm nhẹ sau tuần Hoạt tính sinh học chủng vi sinh vật sau tập hợp chủng (phối trộn) bảo tồn khả phân giải lân khó tan đối kháng với loại nấm gây bệnh chúng - Cả chủng PGL1.4, PGLRH3, BD7 chủng NTXO2 phù hợp với môi trường dinh dưỡng nước chiết khoai tây có thêm số nguyên tố khoáng - Chủng PGL1.4, chủng BD7 chủng NTXO2 đạt mật độ tế bào hữu hiệu cực đại vào ngày thứ (96 giờ) với mật độ tế bào hữu hiệu đạt từ 44 x 108 CFU/ml; 60 x 108 CFU/ml 72 x 108 CFU/ml Còn chủng 73 PGlRH3 có mật độ tế bào hữu hiệu đạt cực đại 58 x 108 CFU/ml, sau ngày thứ (120 giờ) - Mỗi chủng vi khuẩn yêu cầu tốc độ lắc riêng để chúng sinh trưởng phát triển tốt BD7 đạt mật độ tế bào cực đại 33,7 x 108 CFU/ml tốc độ lắc 150 vòng/phút, tốc độ lắc 150 vòng/phút chủng vi khuẩn PGL1.4 có số lượng tế bào hữu hiệu đạt cực đại 25 x 108 CFU/ml, (gấp khoảng 100 lần so với nuôi cấy tĩnh) Mật độ tế bào đạt cực đại chủng PGLRH3 58 x 108 CFU/ml chủng NTXO2 42 x 108 CFU/ml, lắc tốc độ 200 vòng/phút - Các chủng PGL1.4, PGLRH3, BD7 NTXO2 loài vi khuẩn có biên độ pH tương đối rộng, chủng sinh trưởng phát triển bình thường từ pH môi trường 4,5 đến 7,5, pH môi trường thích hợp cho sinh trưởng phát triển từ 6,0 đến 7,0 - Việc sản xuất chế phẩm giá thể rắn với công thức giá thể 85% đất nghiền + 10% trấu nhỏ + 5% cát sông với 11 ngày nuôi cấy đạt mật độ tế bào hữu hiệu gam giá thể lớn nhất: công thức 140,0 x 106 CFU/ml; công thức 5,2 x 107 CFU/ml; công thức 13,4 x 106 CFU/ml Vậy mật độ tế bào vi khuẩn giá thể (CFU/ml) công thức lớn - Mật độ tế bào hữu hiệu chủng vi sinh vật phân giải lân không thay đổi sau thời gian 30 ngày giảm đáng kể sau 60 - 120 ngày chế phẩm bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng - Sinh trưởng bạch đàn camal Eucalyptus camaldulensis bạch đàn nâu Eucalyptus urophylla bón chế phẩm vi sinh thể khác biệt rõ rệt so với đối chứng; chiều cao trung bình cao gấp 1,36 đến 1,65 lần, tỷ lệ bị bệnh giảm từ 87,26 đến 89,19% tỷ lệ cộng sinh đạt từ 87,25% đến 95,20% chủng 74 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao hướng nghiên cứu có triển vọng mang tính khả thi cao, đáp ứng lâm nghiệp bền vững, cần phải sâu vào nghiên cứu luận văn Đồng thời có nhiều kết nghiên cứu lĩnh vực Do thời gian có hạn nên đề tài thực đối tượng vườn ươm Kết đề tài không dừng lại bón cho Bạch đàn vườn ươm mà cần nhân rộng đất rừng trồng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Việt Cường (2004), Nghiên cứu sản xuất phân bón vi sinh đa chủng chức cho công nghiệp quy mô Pilot, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Mão (2002), Sử dụng vi sinh vật có ích, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Thu (2000), Bước đầu tuyển chọn vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan để sản xuất phân vi sinh phục vụ cho Lâm nghiệp, Thông tin Khoa học lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Quang Thu (2002), Sử dụng nấm cộng sinh vi sinh vật phân giải phốt phát để sản xuất chất lượng cao vườn ươm, tin trồng triệu rừng - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Phạm Quang Thu (2004), Sản xuất phân vi sinh đa chủng, chức cho số loài trồng lâm nghiệp keo, Thông, Bạch đàn quy mô Pilot, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Quang Thu (2008), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn thông lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng, Bao cáo sơ kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Kim Vũ, Phạm Văn Toản cộng (1998), Nghiên cứu áp dụng giải pháp công nghệ nhằm mở rộng việc sản xuất ứng dụng phân bón vi sinh vật cố định Nitơ, phân giải lân nông nghiệp, lâm nghiệp, Báo cáo khoa học, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 76 Tài liệu tiếng Anh Alan E Richarson, 2000 Protect for using soil microorganism to improve the acquisition of phosphorus by plant, Australian Journal of Physiology p 897-906 Chen Xin, Tang Jian - jun, Zhi - guo, phosphate - solubizing microlus in rhizosphere soil of 19 weeds in Southeastern China, Journal of Zheiang univesity Science Vol 3, No 3, P 355 - 361,2002 10 Gibson BR, Mitchell DT, Nutritional influences on the solubilization of metal phosphate by ericoid mycrorhizal fungi, Myco Red; 108(Pt8): 947 - 54, 2004 Aug [...]... 3.2.1 Phân lập và tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải lân khó tan có hiệu lực cao và vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn từ đất - Phân lập vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho cây Bạch đàn - Tuyển chọn chủng vi sinh vật có hiệu lực phân giải lân cao, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho cây Bạch đàn - Xác định hàm lượng lân dễ tiêu do vi khuẩn phân giải. .. tiến hành Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao trên đất thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng ở Lục Ngạn - Bắc Giang là một vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao 1.2 Mục tiêu của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: - Phân lập và tuyển chọn được các chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải lân khó tan 15 - Nắm được các đặc điểm sinh học... QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Kết quả về phân lập, tuyển chọn và định loại các chủng vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh từ đất rừng nghèo kiệt 4.1.1 Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn phân giải lân Mẫu đất được lấy từ đất rừng thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng đã trồng nhiều luân kỳ cây bạch đàn trên địa phận Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, đã phân lập được 30 chủng vi sinh vật phân. .. phẩm vi sinh vật phân giải lân 3.2.5 Đánh giá hiệu lực của chế phẩm đối với cây Bạch đàn ở giai đoạn vườn ươm 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật phân giải lân khó tan, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn 3.3.1.1 Phương pháp phân lập Chuẩn bị mẫu đất - Các mẫu đất được lấy từ đất thoái hoá ở Lục Ngạn - Bắc Giang - Đất được phơi khô ở. .. 3.2.2 Mô tả và giám định chủng vi sinh vật phân giải lân khó tan có hiệu lực cao và vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn 3.2.3 Nghiên cứu khả năng tập hợp các chủng vi sinh vật trong chế phẩm hỗn hợp 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng và môi trường đến quá trình nhân sinh khối vi sinh vật phân giải lân khó tan, vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho Bạch đàn và xây dựng... đề chất lượng của các loài vi khuẩn phân giải lân, Mehta và Nautiyal cho rằng: có thể phân biệt các loài vi khuẩn có khả năng phân giải lân bằng mắt thường và vi c sử dụng hợp chất Bromophenol xanh cho kết quả rất nhanh Kết quả phân tích cho thấy chất lượng của các vi khuẩn phân giải lân được phân lập từ các nguồn khác nhau có hiệu lực phân giải lân khác nhau và chất lượng của vi khuẩn phân giải lân. .. tượng Đất rừng lấy để phân lập vi khuẩn phân giải lân được lấy từ khu vực đất bị thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng đã trồng nhiều luân kỳ cây Bạch đàn ở Lục Ngạn - Bắc Giang Vi sinh vật phân giải lân là các loài vi khuẩn Thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm đối với sinh trưởng của cây Bạch đàn ở giai đoạn vườn ươm 3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nêu trên, đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu. .. trò của vi sinh vật phân giải lân là rất quan trọng đối với các quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng Các kết quả nghiên cứu cho thấy khi bón phân lân vi sinh sẽ làm đất ít bị thoái hoá và làm tăng năng suất cây trồng, đem lại hiệu quả cao [1] Qua các nghiên cứu trên thế giới và ở Vi t Nam cho thấy vai trò của vi sinh vật phân giải lân là rất quan trọng đối với quá trình sinh trưởng và phát... Tuỳ thuộc vào hiệu lực phân giải lân và đối kháng nấm gây bệnh cho cây bạch đàn của từng chủng vi khuẩn mà chúng tạo thành vòng trong suốt xung quanh khuẩn lạc lớn hay nhỏ Những chủng vi khuẩn có hiệu lực cao thì đường kính vòng phân giải lớn và ngược lại những chủng có hiệu lực phân giải thấp thì đường kính nhỏ Để tuyển chọn được các chủng vi khuẩn có hiệu lực phân giải lân cao và chủng vi khuẩn đối... chủng vi khuẩn có hiệu lực phân giải lân cao - Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải lân và đánh giá hiệu lực của chế phẩm đối với cây trồng - Thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm đối với sinh trưởng của cây Bạch đàn ở giai đoạn vườn ươm 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài hoàn thành sẽ bổ sung thêm được một số chủng vi sinh vật phân giải lân khó tan thành lân

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan