Công tác quản trị chất lượng sản phẩm cà phê của công ty TNHH một thành viên cà phê 49

52 805 6
Công tác quản trị chất lượng sản phẩm cà phê của công ty TNHH một thành viên cà phê 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh Tế Trường Đại Học Tây Nguyên dạy giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô: Hwen Niê Kdăm tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực tập hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV cà phê 49, đặc biệt cô, chú, anh, chị Phòng Kế Toán, Phòng Xí nghiệp-Dịch vụ, Phòng Tổ chức quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn tới anh, em, bạn bè gia đình động viên khích lệ, giúp đỡ suốt trình học tập thực chuyên đề Do thời gian kiến thức hạn hẹp nên chuyên đề khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp, dạy chân thành quý Thầy Cô, bạn sinh viên củng cô công ty để có kinh ngiệm quý báu việc hoàn thành chuyên đề ĐắkLắk, tháng 11 năm 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chử viết tắt BHXH DN Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp ICO Tổ chức cà phê Quốc tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế KTCB MTV NN&PTNT NVL SD 10 SQC 11 12 13 14 15 16 SX SXKD TCN TCVN TNHH TQC Kiến thiết Một thành viên Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyên vật liệu Sử dụng Kiểm soát chất lượng thống kê Sản xuất Sản xuất kinh doanh Tiêu chuẩn nghành Tiêu chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Kiểm soát chất lượng toàn diện 17 TQM Quản lý chất lượng toàn diện 18 Vicofa Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam Bảng 2.1 2.2 2.3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng Diện tích trồng cà phê Việt Nam, tính theo vùng Tổng hợp thu sản lượng cà phê năm 2012 Tổng hợp thu sản lượng cà phê năm 2013 Stt Diễn giải Ghi International Coffee Organization Internatinonal Standards Organization Statistical Quality Control Total Quality Control Total Quality Managenment Số trang 17 19-20 20 2.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Biểu đồ 2.1 Tổng hợp thu sản lượng cà phê năm 2014 Định lượng phân bón cho 1ha cà phê vối (kg/ha/năm) Lượng tưới nước chu kỳ tưới Tổng hợp chất lượng cà phê công ty(18/12/2012 đến (20/01/2013) Lượng cà phê bị khấu trừ lỗi năm 2012 Thống kê số lượng lỗi cà phê năm 2012 Tổng hợp chất lượng cà phê công ty(21/11/2013 đến (17/02/2014) Lượng cà phê bị khấu trừ lỗi năm 2013 Thống kê số lượng lỗi cà phê năm 2013 21 31 32 Tên Biểu đồ Số trang Sản lượng diện tích trồng cà phê Việt Nam Biểu đồ Pareto đánh giá chất lượng sản phẩm cà phê (từ 4.1 18/12/2012 đến 20/1/2013) Biểu đồ Pareto đánh giá chất lượng sản phẩm cà phê (từ 4.2 21/11/2013 đến 17/2/2014) Sơ đồ Tên sơ đồ 4.1 Quy trình thực phòng quản lý chất lượng Hình Tên hình 2.1 Vòng tròn quản lý chất lượng theo ISO 9000 2.2 Biểu đồ Pareto 2.3 Biểu đồ xương cá 2.4 Biểu đồ kiểm soát 2.5 Sơ đồ lưu trình tổng quát MỤC LỤC 37 38 38 40 40 41 18 39 41 Số trang 48 Số trang 12 13 14 15 15 Phần thứ MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện với xu hướng toàn cầu hoá đời sống kinh tế tạo hội thách thức doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải đương đầu với cạnh tranh không nước mà phải cạnh tranh gay gắt với thị trường quốc tế Với xu hướng chuyển từ cạnh tranh giá thành sang cạnh tranh chất lượng sản phẩm Vì doanh nghiệp muốn tồn đứng vững thị trường phải giành thắng lợi cạnh tranh mà điều có chất lượng sản phẩm doanh nghiệp ngày nâng cao Chỉ có không ngừng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm sản phẩm doanh nghiệp khách hàng tin dùng, uy tín doanh nghiệp nâng lên Với xu hướng giành thắng lợi cạnh tranh chất lượng sản phẩm công tác quản lý chất lượng sản phẩm có tầm quan trọng lớn đến doanh nghiệp.Doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay không?Chất lượng sản phẩm có tốt hay không?Giải pháp cho vấn đề chất lượng Doanh nghiệp? để biết điều việc phân tích công tác quản trị chất lượng công cụ biện pháp hữu hiệu nhằm giúp lãnh đạo doanh nghiệp hiểu sâu sắc tình hình chất lượng sản phẩm doanh nghiệp, từ đưa định đắn, phù hợp giúp cho doanh nghiệp ngày phát triển mạnh mẽ Công ty TNHH MTV cà phê 49 không ngoại lệ Với tầm quan trọng việc phân tích công tác quản trị chất lượng doanh nghiệp nói chung công ty TNHH MTV cà phê 49 nói riêng việc chọn đề tài “Nghiên cứu công tác quản trị chất lượng sản phẩm cà phê công ty TNHH thành viên cà phê 49” để nghiên cứu điều cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm Công ty TNHH MTV 49 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn phân tích công tác quản trị chất lượng doanh nghiệp - Tìm hiểu thực trạng công tác quản trị chất lượng công ty, từ phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động sản suất kinh doanh công ty - Qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản suất kinh doanh công ty Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát chung về sản phẩm 2.1.1.1 Khái niệm sản phẩm “Sản phẩm định nghĩa thứ chào bán thị trường để ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, thỏa mản mong muốn hay yêu cầu” Sản phẩm hình thành từ thuộc tính vật chất hữu hình vô hình tương ứng với phận cấu thành phần cứng (Hard ware) phần mềm (soft ware) sản phẩm - Phần cứng (Hữu hình) : Nói lên công dụng đích thực sản phẩm - Phần mềm (Vô hình) : Xuất có tiêu thụ mang thuộc tính thụ cảm, có ý nghĩa lớn Cả hai phần tạo cho sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng 2.1.1.2 Các thuộc tính sản phẩm Thuộc tính biểu thị đặc điểm sản phẩm sản phẩm có nhiều thuộc tính khác Ta phân thuộc tính sản phẩm thành nhóm sau: - Nhóm thuộc tính mục đích: Các thuộc tính định công dụng sản phẩm, để thoả mãn nhu cầu điều kiện xác định Đây phần cốt lõi sản phẩm làm cho sản phẩm có công dụng phù hợp với tên gọi nó.Những thuộc tính phụ thuộc vào chất sản phẩm, yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ phần cứng sản phẩm - Nhóm thuộc tính hạn chế: Nhóm thuộc tính quy định điều kiện khai thác sử dụng để đảm bảo khả làm việc, khả thoả mãn nhu cầu, độ an toàn sản phẩm sử dụng (Các thông số kỹ thuật, độ an toàn, dung sai) - Nhóm thuộc tính kinh tế - kỹ thuật: Nhóm thuộc tính định trình độ, chi phí cần thiết để chế tạo sản xuất, tiêu dùng thải bỏ sản phẩm - Nhóm thuộc tính thụ cảm: Đối với nhóm thuộc tính khó lượng hoá, chúng lại có khả làm cho sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng Đó thuộc tính mà thông qua việc sử dụng tiếp xúc với sản phẩm 1Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_ph%E1%BA%A9m người ta nhận biết chúng thích thú, sang trọng, mỹ quan v v… Nhóm thuộc tính có khả làm tăng giá trị sản phẩm 2.1.2 Khái quát về chất lượng sản phẩm 2.1.2.1 Khái niệm chất lượng “Trong kinh tế thị trường vấn đề chất lượng yếu tố quan trọng việc nâng cao mức sống, kinh tế, xã hội an ninh sinh thái Chất lượng khái niệm phức tạp, đặc trưng cho tính hiệu tất hoạt động: Thiết kế chiến lược, tổ chức sản xuất, bán hàng, marketing v.v.” Chất lượng khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể khó để định nghĩa đầy đủ chất lượng nhìn nhà doanh nghiệp, người quản lý, chuyên gia, người công nhân, người buôn bán chất lượng lại hiểu góc độ họ Trong tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ ISO 9000 đưa định nghĩa chất lượng mức độ thoả mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu Yêu cầu có nghĩa nhu cầu hay mong đợi nêu hay tiềm ẩn Theo tử điển tiếng Việt phổ thông: Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác - Quan niệm nhà sản xuất: Chất lượng hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước - Quan niệm người bán hàng: Chất lượng hàng bán hết, có khách hàng thường xuyên - Quan niệm người tiêu dùng: Chất lượng phù hợp với mong muốn họ Chất lượng sản phẩm/dịch vụ phải thể khía cạnh sau: - Thể tính kỹ thuật hay tính hữu dụng - Thể với chi phí - Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể 2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm a) Nhóm yếu tố bên (vĩ mô) - Tình hình thị trường: Phan Thăng (2012), Quản trị chất lượng(trang 7), NXB Hồng Đức Đây nhân tố quan trọng nhất, xuất phát điểm, tạo lực hút định hướng cho phát triển chất lượng sản phẩm - Trình độ tiến khoa học - công nghệ: Tiến khoa học - công nghệ tạo khả không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tiến khoa học - công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học xác hơn, xác định đắn nhu cầu biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sản phẩm xác nhờ trang bị phương tiện đo lường, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốt hơn, đại - Cơ chế, sách quản lý kinh tế quốc gia: Môi trường pháp lý với sách chế quản lý kinh tế có tác động trực tiếp to lớn đến việc tạo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp.Một chế phù hợp kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ - Các yêu cầu văn hoá, xã hội: Những yêu cầu văn hoá, đạo đức, xã hội tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp tới thuộc tính chất lượng sản phẩm, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua qui định bắt buộc sản phẩm phải thoả mãn đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hoá, đạo đức, xã hội cộng đồng b) Nhóm yếu tố bên (vi mô) Bốn yếu tố tổ chức biểu thị qui tắc 4M là: - Men: Con người, lực lượng lao động (yếu tố quan trọng nhất) - Methods or Measure: Phương pháp quản lý, đo lường - Machines: Khả công nghệ, máy móc thiết bị - Materials: Vật tư, nguyên nhiên liệu hệ thống cung cấp 2.1.3 Khái quát chung về quản lý chất lượng của sản phẩm 2.1.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng “Quản lý chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề sách, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng” Đóng gói, bảo quản Tổ chức sản xuất kinh doanh Khách hàng Bán lắp đặt Thử nghiệm, kiểm tra Sản xuất thử dây chuyền Cung ứng vật tư Nghiên cứu đổi sản phẩm Dịch vụ sau bán hàng (Nguồn: http://www.timtailieu.vn) Hình 2.1: Vòng tròn quản lý chất lượng theo ISO 9000 2.1.3.2 Các công cụ bản quản lý chất lượng Trong quản lý chất lượng người ta thường dùng kỹ thuật SQC (Statistical Quality Control - Kiểm soát chất lượng thống kê) tức áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích liệu cách đắn, kịp thời, xác a) Phiếu kiểm tra chất lượng Mục đích phiếu kiểm tra chất lượng thu thập, ghi chép liệu chất lượng theo cách thức định để đánh giá tình hình chất lượng đưa định xử lý hợp lý Căn vào mục đích mục tiêu sử dụng, phiếu kiểm tra chia thành hai loại: - Phiếu kiểm tra để ghi chép lại - Phiếu kiểm tra để kiểm tra b) Biểu đồ Pareto 3Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh + Khái niệm: “Biểu đồ Pareto đồ thị hình cột phản ánh liệu chất lượng thu thập được, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, rõ vấn đề cần ưu tiên giải trước” + Tác dụng: Nhìn vào biểu đồ người ta thấy rõ kiểu sai sót phổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn đề kết hoạt động cải tiến chất lượng Nhờ kích thích, động viên tinh thần trách nhiệm người lao động hoạt động cải tiến + Cách thực hiện: - Xác định loại sai sót thu thập liệu - Sắp xếp liệu bảng theo thứ tự từ lớn đến bé - Tính tỷ lệ % dạng sai sót - Xác định tỷ lệ % sai số tích luỹ Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % dạng sai sót vừa tính Thứ tự vẽ dạng sai sót có tỷ lệ lớn trước theo thứ tự nhỏ - Vẽ đường tích luỹ theo số % tích luỹ tính Tỷ lệ % dạng Khuyết tật Các dạng khuyết tật - Viết tiêu đề nội dung ghi tóm tắt dạng đặc trưng sai sót lên đồ thị (Nguồn: http://www.timtailieu.vn) Hình 2.2: Biểu đồ Pareto c) Biểu đồ nhân (Sơ đồ Ishikawa) + Khái niệm: “Là sơ đồ biểu diễn mối quan hệ kết nguyên nhân gây kết Kết tiêu chất lượng cần theo dõi, đánh giá, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chất lượng đó” Lê Thế Phiệt (2009), Bài giảng Quản trị chất lượng, Trường Đại Học Tây Nguyên Lê Thế Phiệt (2009), Bài giảng Quản trị chất lượng, Trường Đại Học Tây Nguyên 10 38 Ta có bảng thống kê sau Bảng 4.8: Thống kê số lượng lỗi cà phê năm 2013 Tổng tích Tổng % tích Stt Tên lỗi Số lượng luỹ luỹ Lọt sàng 13 1.987 1.987 52,8 Độ ẩm 1.275 3.262 86,7 Tạp chất 500 3.762 100 Tổng cộng 3.762 (Nguồn: “Kết quả xử lý số liệu điều tra”) Ta có biểu đồ (Nguồn: “Kết quả xử lý số liệu điều tra”) Biểu đồ 4.2: Biểu đồ Pareto đánh giá chất lượng sản phẩm cà phê (từ 21-11-2013đến 17-2-2014) Nhận xét: Qua bảng số liệu 4.8 biểu đồ hình 4.2 ta thấy - Các lỗi về chất lượng của cà phê (từ 21-11-2013 đến 17-2-2014)cơ bản là giống năm 2012, củng bao gồm các lỗi: Lọt sàn 13, độ ẩm và tạp chất điều này cho thấy công tác quản lý chất lượng vẩn không có gì thay đổi lớn và thậm chí còn diễn biến theo chiều hướng xấu - Tổng số lượng cà phê bị khấu trừ là 3.762 kg chiếm 2,3% tổng số 162.620 kg cà phê đã nhận, cao năm ngoái (3.220 kg chiếm 1,91% tổng số 172.299 kg cà phê đã nhận) Đây là biểu hiện không tốt về mặt chất lượng của cà phê năm vừa rồi, điều này cho thấy công tác quản trị chất lượng năm vừa rồi là không hiệu quả và diễn biến theo chiều hướng xấu Và chúng ta sẻ xem xét qua từng chỉ số sau - Tỷ lệ lọt sàng 13 vẩn chiếm tỷ trọng cao và có chiều hướng cao năm trước, 1.987 kg chiếm 53% tổng số lượng cà phê bị khấu trừ - Lỗi bị khấu trừ cà phê có độ ẩm vượt chuẩn năm 2013 tăng đột biến, 1.275 kg chiếm 33,9% tổng số lượng cà phê bị khấu trừ là 3.762 kg Cao tỷ lệ năm 2012( 999 kg chiếm tổng số 3.220 kg cà phê bị khấu trừ) Đây là dấu hiệu không tốt, nó cho thấy công tác quản lý hạt cà phê đặc biệt là khâu phơi và xấy cà phê có vấn đề 39 - Về tạp chất thì số lượng cà phê bị khấu trừ năm 2012 là 500 kg chiếm 13,3 % tổng số 3.262 kg cà phê bị khấu trừ Tỷ lệ này vẩn cao và cao năm 2013 (chiếm 12% tổng số 3.220 kg bị khấu trừ) Từ những nhận xét và đánh giá số liệu của hai năm về chất lượng của cà phê thì chúng ta thấy công tác quản trị chất lượng công ty hoạt động không hiệu quả dẫn đến tình hình chất lượng của cà phê ngày càng xuống Điều này củng cho thấy khâu kỹ thuật chăm sóc cà phê còn nhiều vấn đề phải giải quyết đặc biệt là khâu phơi và xấy hạt cà phê Kết luận: Qua việc phân tích, so sánh và đánh giá số liệu về chỉ tiêu chất lượng qua các năm của công ty, đã cho thấy được việc quản lý chất lượng sản phẩm của công ty, củng là các khâu các bước việc chăm sóc cà phê của công ty đã và tồn tại những vấn đề mà cần phải có những giải pháp nhanh chóng để giải quyết Nếu không thì chất lượng sản phẩm cà phê của công ty sẽ càng ngày càng xuống Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến công ty nói riêng và chất lượng cà phê Việt nói chung 4.2 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của công ty 4.2.1 Nguyên nhân khách quan 4.2.1.1 Do khí hậu Cây cà phê là công nghiệp nhiệt đới có những yêu cầu về sinh thái rất khắt khe Khi thời tiết thuận hoà thì sẽ cho sản lượng cao và ngược lại thời tiết biến đổi thất thường thì sản lượng và chất lượng củng theo đó mà xuống Về khí hậu nói chung ở Việt Nam và nói riêng ở tỉnh Đắklắk là đều phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cà phê, nhất là đối với cà phê Vối Nhưng những năm trở lại sự biến đổi thất thường của khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến khí hậu tự nhiên của nước ta Khí hậu trở nên khô và hanh hơn, hạn hán xảy thường xuyên các vùng đất Tây nguyên và lảm ảnh hưởng đến lượng nước tưới cho cây, có những năm nguồn nước gần là cạn kiệt Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến suất, sản lượng, chất lượng của cà phê 4.2.1.2 Do giống Phần lớn diện tích trồng hạt nông dân tự chọn giống Từ năm 2000 trở trước toàn diện tích cà phê Việt Nam trồng hạt, phần lớn người nông dân tự chọn hạt cách tự phát Do 40 trồng hạt lại không qua quy trình chọn lọc, nhân giống theo chuẩn mực nên tỷ lệ cho suất thấp, hạt bé, bị nhiễm bệnh gỉ sắt vườn chiếm tỷ lệ cao đặc biệt vườn chín không đồng làm tăng số lần thu hái, chi phí thu hoạch, chế biến tăng cao ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.Trong năm tới với trình công nghiệp hóa, đại hóa, lực lượng lao động sản xuất nông nghiệp ngày giảm dần, việc thiếu hụt lao động vào thời kỳ thu hoạch ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm phải cắt giảm số lần hái Cùng với thiếu hụt lao động chi phí nhân công tăng cao, giá vật tư phân bón, xăng dầu v.v .cũng có xu hướng ngày tăng làm cho chi phí sản xuất tăng lên, lợi nhuận thu từ sản xuất cà phê ngày giảm sút 4.2.1.3 Vườn cà phê già cỗi Vườn cà phê của công ty được biết thì được trồng vào năm 1988, tức là đến vườn cà phê đã có gần 30 năm tuổi Trong đó vòng đời khai thác tốt nhất của cà phê là vòng 20 năm mới cho suất và hiệu quả cao Tuổi đời của cà phê quá cao sẽ dẫn đến suất thấp cùng với đó là sự chống chọi với sâu bệnh củng bị giảm đi, và củng la nguyên nhân lớn tác động đến sản lượng và chất lượng của cà phê những năm gần Nhiều vùng cà phê trồng không vùng quy hoạch.Từ 1994 đến nay, giá tăng cao nên người dân nhanh chóng mở rộng thêm nhiều diện tích cà phê Hầu hết diện tích trồng không nằm vùng quy hoạch, chủ yếu trồng địa bàn không thích hợp tầng đất nông, độ dốc lớn, nơi thiếu nguồn nước tưới v.v .và không diện tích đất rừng Do trồng vùng không thích hợp nên suất đạt thấp chi phí sản xuất tăng cao, đe dọa đến tính bền vững diện tích cà phê lại môi trường, nguồn nước bị hủy hoại 4.2.1.4 Do sâu bệnh Củng chính nguyên nhân khí hậu gần thay đổi thất thường làm cho nhiều loại bệnh lây lan nhanh, và tốc độ phát triển nhanh Điều này khiến cho chúng ta rất khó kiểm soát được và hầu những bệnh này để lại tổn hại rất lớn cho cà phê Cụ thể hàng năm qua báo cáo lại của các hộ sản xuất thì các loại bệnh thường hay gặp ở vườn cà phê là : rệp vảy xanh vảy nâu, rệp sáp hại quả, gỉ 41 sắt Như các loại bệnh rệp thì thường chúng lây lan rất nhanh, chúng phá hoại trực tiếp đến hoa và quả của cà phê làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng và chất lượng, thậm chí còn làm chết cà phê nếu không được phòng trừ và chửa trị hiệu quả 4.2.2 Nguyên nhân chủ quan Đối với cà phê của công ty thì hoàn toàn các hộ gia đình được công ty làm hợp đồng giao khoán, các hộ gia đình là nhân tố trưc tiếp tác động đến sản lượng củng chất lượng của cà phê Quá trình để cho được sản phẩm là cà phê thì bao gồm nhiều khâu, qua khâu có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến chất lượng cà phê và để thấy chúng tác động tới chất lượng sản phẩm tạo ta phân tích ảnh hưởng khâu qui trình sản xuất công ty Con người nhân tố trực tiếp tạo định đến chất lượng sản phẩm Chất lượng phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm tinh thần hiệp tác phối hợp thành viên phận doanh nghiệp Tuy nhiên lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào trình sản xuất chủ yếu lao động phổ thông, về trình độ kỹ thuật tái canh cà phê còn hạn chế Và nguyên nhân dẫn ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng sản phẩm cà phê của công ty là nằm ở khâu chăm sóc và thu hoạch Tuy công ty đã có những quy chuẩn về kỹ thuật tái canh cà phê vối của Bộ NN & PTNN việc áp dụng và thực hiện đến từng hộ còn gặp rất nhiều hạn chế 4.2.2.1 Ở khâu bón phân Các hộ gia đình quá tập trung vào việc dùng phân bón hoá học quá nhiều mà quên tác dụng của phân bón hữu cơ.Điều này là không tốt và ảnh hưởng đến sản lượng của cà phê sau này và ảnh hưởng này mang tính lâu dài 4.2.2.2 Ở khâu trồng che bóng Hiện tại tình trạng trồng che bóng tại các vườn cà phê của công ty còn rất hạn chế, hầu là không được quan tâm đúng mức Như chúng ta đã biết thì cà phê vối vốn là một loại ưa bóng nhẹ, nên cần phải trồng che bóng Việc loại bỏ che bóng có làm cho suất của vườn cà phê có tăng lên đồng thời củng làm cho chu kỳ kinh doanh của ngắn lại bị kiệt sức và nhiều tác động tiêu cực khác.Thực tế cho thấy bị loại bỏ che bóng nên thời gian sinh trưởng phát triển cà phê ngày có xu hướng ngắn 42 lại Thời gian sinh trưởng phát triển cà phê ngắn lại, chín sớm ảnh hưởng đến suất, chất lượng hạt không đủ thời gian để tích lũy chất dinh dưỡng hình thành hợp chất thơm mà đẩy thời gian thu hoạch sớm lên trùng vào tháng gần cuối mùa mưa, gây khó khăn cho việc thu hái, phơi sấy Cũng thu hái sớm làm cho phân hóa mầm hoa sớm, đẩy nhanh chóng rơi vào giai đoạn khô hạn sớm từ tăng thêm lần tưới nước sớm 4.2.2.3 Ở khâu thu hoạch Các nơi thu hoạch cà phê còn chưa tuân thủ những kỹ thuật thu hoạch cà phê Khi thu hoạch thì không được hái quả xanh non, không được tuốt cả cành, không làm gãy cành Sản phẩm thu hoạch phải có tỷ lệ quả chín đạt từ 95% trở lên và tạp chất không được quá 0,5% Nhưng hầu hết đều không làm được 4.2.2.4 Ơ khâu phơi xấy Như chúng ta đã biết khâu xủ lý sau thu hoạch đặc biệt là khâu phơi, xấy có tầm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm của cà phê Những năm gần khí hậu thay đổi thất thường nên dẫn đến công tác phơi và xấy không đảm bảo chất lượng làm cho tỷ lệ cà phê không đạt được tiêu chuẩn về độ ẩm và tạp chất có xu hướng tăng các năm 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp + Căn vào biến động thị trường cạnh tranh trở thành yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò định đến tồn phát triển doanh nghiệp chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Xu toàn cầu hoá, mở thị trường rộng lớn làm tăng thêm lượng cung thị trường Người tiêu dùng có quyền lựa chọn nhà sản xuất, cung ứng cách rộng rãi + Căn vào việc phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm cà phê nhân cho thấy công tác quản lý chất lượng sản phẩm Công ty nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nên tỷ lệ phế phẩm lớn mà nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý chất lượng chưa quan tâm mức Tóm lại, điều kiện ngày nay, nâng cao chất lượng sản phẩm sở quan trọng cho đẩy mạnh trình hội nhập, giao lưu kinh tế mở rộng trao 43 đổi thương mại quốc tế doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm định đến tồn phát triển Doanh nghiệp nói chung Công ty nói riêng 4.3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 4.3.2.1.Giải pháp thành lập phòng quản lý chất lượng a) Mục tiêu của giải pháp Ngày nay, đất nước ta bước sang thời kỳ đổi mới, thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế với bối cảnh áp lực cạnh tranh ngày tăng cao, công ty phải không ngừng cải tiến phát triển để tăng cường sức mạnh nâng cao vị cạnh tranh Một vũ khí sắc bén để chống lại áp lực cạnh tranh xây dựng cho doanh nghiệp hệ thống quản lý chất lượng toàn diện, xây dựng cho nguồn nhân lực có đủ khả thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh khốc liệt, thích ứng với công nghệ kỹ thuật Qua việc phân tích thực trạng tình hình quản lý chất lượng Công ty TNHH MTV cà phê 49 thấy công tác quản lý chất lượng tập trung vào khâu cuối trình sản xuất với nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trách nhiệm phòng Xí nghiệp-Dịch vụ, tham gia thành viên Công ty, việc thành lập phòng quản lý chất lượng nhằm giải vấn đề tồn Công ty Việc thành lập Phòng quản lý chất lượng với mục tiêu hàng đầu giành nhiều thời gian cho việc phòng ngừa kiểm tra.Tạo mối liên kết công tác quản lý chất lượng ban lãnh đạo Công ty với phòng ban, thành viên công ty Xây dựng đội ngũ nhân viên làm công tác quản lý chất lượng có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chuyên môn lĩnh vực chất lượng, am hiểu kỹ thuật, giảm gánh nặng cho Phòng Xí nghiệp - Dịch vụ Tóm lại, việc thành lập Phòng quản lý chất lượng với mục tiêu đạt chất lượng thoả mãn nhu cầu khách hàng cách tiết kiệm Xây dựng mục tiêu cho công tác quản lý chất lượng Công ty là: (1) Coi chất lượng số (2) Định hướng vào người tiêu dùng (3) Đảm bảo thông tin kiểm soát trình thống kê 44 (4) Coi trọng yếu tố người b) Nội dung của giải pháp Việc thành lập Phòng quản lý chất lượng với chức sau: - Biên soạn tiêu chuẩn sản phẩm mà Công ty sản xuất - Tổ chức tốt công tác phòng ngừa hư hỏng xảy suốt trình quản lý chất lượng - Soạn thảo văn thủ tục tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá - Nghiên cứu chương trình đào tạo giáo dục, bồi dưỡng tổ chức thực cho đội ngũ công nhân viên toàn Công ty nhằm giúp họ hiểu tầm quan trọng chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp, ảnh hưởng tới họ - Thu thập thông tin, kiến nghị từ người lao động vấn đề chất lượng để nghiên cứu từ tìm biện pháp khắc phục sai sót phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm - Lập mục tiêu chất lượng, kế hoạch chất lượng hàng năm, hàng quý, hàng tháng - Tổ chức hoạt động có hiệu công tác tra, kiểm soát, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá c) Quy trình thực hiện Công ty cần xây dựng cấu tổ chức Phòng quản lý chất lượng đủ sức đảm nhiệm toàn công việc quản lý chất lượng sản phẩm toàn Công ty Để xây dựng phòng quản lý chất lượng ta thực theo qui trình sau: Lập kế hoạch Kiểm tra Điều khiển Tuyển dụng Tổ chức (Nguồn :“kết xử lý số liệu điều tra”) Sơ đồ 4.1: Qui trình thực phòng quản lý chất lượng - Lập kế hoạch: Đó việc cần xác định việc thành lập Phòng quản lý chất lượng công tác quản lý chất lượng thực sao, tỷ lệ sản phẩm lỗi 45 có khống chế không, để đạt cần tổ chức nào, tuyển dụng điều khiển - Tổ chức: Các cách tổ chức phòng phân theo chức công tác quản lý chất lượng Theo chúng tôi, đặc thù Công ty sản xuất nên Phòng quản lý chất lượng tổ chức theo sản phẩm - Tuyển dụng chọn lựa nguồn nhân lực: Căn vào tình hình thực tế Công ty việc chọn lựa tuyển dụng nhân viên cho Phòng quản lý chất lượng lấy phần từ Phòng Xí nghiệp - Dịch vụ phần tuyển dụng từ nguồn nhân lực bên Công ty - Bộ máy quản lý chất lượng Công ty phải có trách nhiệm thực chiến lược, mục tiêu, biện pháp quản lý chất lượng xây dựng Cho nên cấu tổ chức Phòng quản lý chất lượng phải lập kế hoạch chi tiết bảng phân công trách nhiệm công việc cụ thể - Điều khiển: Để lãnh đạo tốt cần phải thiết kế công việc hợp lý, đánh giá khen thưởng hợp lý nhằm tạo động lực cho nhân viên phòng cố gắng thực tốt công việc giao - Kiểm tra: Đây công tác quan trọng nhằm theo dõi kiểm tra kế hoạch việc thực công việc nhân viên Quá trình chọn lựa tuyển dụng cần đảm bảo yêu cầu mà vị trí tuyển dụng đảm nhận: - Hiểu rõ qui trình công nghệ phân xưởng, hiểu rõ đặc tính kỹ thuật sản phẩm cà phê, am hiểu công nghệ - Có trình độ chuyên môn kinh nghiệm lĩnh vực quản lý chất lượng - Có khả thu thập liệu, thu thập ý kiến từ người lao động trực tiếp từ phân tích sai sót trình sản xuất để đưa biện pháp phòng ngừa - Có kiến thức quản lý chất lượng, có kinh nghiệm ngành cà phê - Đã đào tạo quản lý chất lượng khoa chuyên ngành trường - Năng động, sáng tạo công việc, biết xử lý thông tin thu thập để đưa giải pháp nhằm phòng ngừa lỗi 46 4.3.2.2 Giải pháp áp dụng chương trình phát triển bền vững UTZ CERTIFIED cho cà phê a) Giới thiệu chung về Bộ nguyên tắc UTZ CERTIFIED Như chúng ta đã biết cuối năm 2008, tỉnh ĐắkLắk có kết khả quan cà phê bền vững có chứng nhận / kiểm tra cụ thể đó là : Chứng nhận Utz (Utz Certified): có công ty với tổng diện tích 6.169 ha, sản lượng 15.500 công nhận Và hiên Công ty TNHH MTV cà phê 720 quá trình tham khảo Bộ nguyên tắc này Vậy Bộ nguyên tắc UTZ CERTIFIED là gì? UTZ CERTIFIED là một chương trình chứng nhận toàn cầu, đưa các tiêu chuẩn về sản xuất và kinh doanh cà phê có trách nhiệm UTZ, có nghĩa là tốt tiếng Maya, đem đến sự đảm bảo chất lượng về mặt xã hội và môi trường sản xuất cà phê mà các thương hiệu và người tiêu dùng mong đợi Cà phê UTZ CERTIFIED được sản xuất theo các tiêu chí của Bộ nguyên tắc UTZ CERTIFIED Bộ nguyên tắc UTZ CERTIFIED là bộ các tiêu chí được công nhận Quốc tế về sản xuất cà phê có trách nhiệm về mặt kinh tế, xã hội của môi trường Nó được dựa các Công ước Quốc tế của ILO và bao gồm những nguyên tắc của thực hành nông nghiệp tốt Bên cạnh đó thì còn có văn bản hướng dẫn, đó giải thích cụ thể làm thế nào để thực hiện các tiêu chí của Bộ nguyên tắc và văn bản hướng dẫn dành riêng cho nhóm hộ sản xuất b) Nội dung của giải pháp Qua quá trình phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cà phê của Công ty qua các năm gần Chúng ta đã tìm những nguyên nhân cả về khách quan lẫn chủ quan, áp dụng Bộ nguyên tắc UTZ CERTIFIED thì các vấn đề sẽ được giải quyết một cách cụ thể thông qua các tiêu chí sau: - Giống và chủng loại: Người chịu trách nhiệm (người sản xuất, đơn vị được chứng nhận hay cố vấn kỹ thuật) chọn giống cà phê phù hợp nhất với hoàn cảnh và điều kiện sản xuất tại địa phương Điều quan trọng nhất cần quan tâm chọn giống là + Giống đó có nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón thế nào + Khả chịu bệnh và sâu hại 47 + Chất lượng cà phê thế nào + Đơn vị chứng nhận có ghi chép/chứng nhận về chất lượng giống đó nêu loài, số lô và đơn vị cung cấp giống + Đối với vườn ươm nội bộ, đơn vị được chứng nhận hay người sản xuất cần phải có hệ thống giám sát chất lượng sinh trưởng vườn ươm Hệ thống này phải giám sát và ghi lại những dấu hiệu có thể nhận biết được về sâu bệnh củng các vấn đề về rễ và xác định mẹ hay vườn gốc.Việc ghi chép phải thực hiện định kỳ sau mổi thời gian xác định + Đối với vườn ươm nội bộ, mọi thuốc bảo vệ thực vật sử dụng vườn ươm cà phê phải được ghi lại + Đối với vườn ươm bên ngoài, vật tư giống mà người sản xuất mua từ ngoài phải không có dấu hiệu bị sâu bệnh Khi giống có dấu hiệu có thể nhìn thấy về sâu bệnh hại, cần xem xét lý - Sử dụng phân bón: + Người chịu trách nhiệm phân bón phải chứng minh được khả có thể tính toán được lượng, thời gian và loại phân bón (vô và hữu sử dụng) + Người chịu trách nhiêm phải có một kế hoạch bón phân được thể hiện bằng văn bản, điều đó đảm bảo được việc sử dụng phân bón hiệu quả, hạn chế việc sử dụng quá mức nhu cầu của và khă lưu tồn đất + Người chi trách nhiệm phải chứng minh được đã cân đối nhu cầu dinh dưỡng của trồng và độ màu của đất + Có hướng dẫn cụ thể cho những người thực hiện bón phân, không sử dụng phân bón phạm vi 5m gần nguồn nước + Người sản xuất hay đơn vị phải có danh sách được cập nhật và đầy đủ tất cả các loại phân bón đã sử dụng và lưu kho + Tất cả các lần sử dụng phân bón đất vô và hữu , phân bón lá phải được ghi chép lại + Người sản xuất cần bảo dưỡng thiết bị bón phân vô để đảm bảo thiết bị ở điều kiện sử dụng tốt + Phải cất giữ theo đúng cách, giảm nguy phân bón ngấm vào nguồn nước, được bảo quản tại khu vực đó phải khô ráo, sạnh sẽ, không có rác, không bị rò rỉ 48 - Thu hoạch: + Đảm bảo vệ sinh quá trình thu hoạch là tối quan trọng nhằm hạn chế sự hình thành nấm mốc và những tác động tiêu cực lên chất lượng sản phẩm của cà phê thành phẩm là : Độ ẩm, tạp chất v.v + Phân tích rủi ro về vệ sinh và an toàn thực phẩm liên quan đến các hoạt động thu hoạch, dụa phân tích rủi ro để xây dựng và triển khai một kế hoạch hành động nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm quá trình thu hoạch + Để hạn chế nấm mốc, người sản xuất cần hạn chế việc tiếp xúc quả cà phê sau thu hái với bất kỳ nguồn có thể nhiểm mốc nào - Chế biến sản phẩm sau thu hoạch + Người sản xuất phải đảm bảo quá trình bảo quản cà phê, có các biện pháp quản lý độ ẩm và vệ sinh thích hợp Điều này củng áp dụng với xưởng xay xát + Người sản xuất phải sử dụng những biên pháp đáng tin cật để đo độ ẩm của cà phê nhân khô 49 Phần thứ năm KẾT LUẬN Với phát triển khoa học kỹ thuật yêu cầu ngày cao trình sản xuất ngành kinh tế, cạnh tranh chế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Sản xuất của Công ty TNHH MTV cà phê 49 muốn tồn phát triển được, mở rộng thị trường thu hút khách hàng tạo nhiều công ăn việc làm cho công nhân yêu cầu đặt hàng đầu chất lượng sản phẩm phải cải thiện nâng cao Là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty cà phê Việt Nam Vinacafe, công ty có thành tích đóng góp cho công đổi đất nước Đạt thành tích nhờ nỗ lực toàn công nhân viên Công ty.Tuy nhiên, để tồn phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp cần tìm cho hướng đúng.Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới nhằm nâng cao uy tín Công ty thị trường.Đây điều kiện tiên để doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh phát triển Qua việc nghiên cứu, phân tích công tác quản trị chất lượng sản phẩm Công ty TNHH thành viên cà phê 49.Chúng rút từ đề tài kết luận sau + Những mặt làm - Khái quát chung tình hình cà phê năm gần Việt Nam Công ty - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng cà phê Công ty - Tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đưa nhóm giải pháp để hoàn thiện tốt công tác quản lý chất lượng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty + Những mặt chưa làm - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng cấu nguồn vốn đến chất lượng sản phẩm Công ty Chưa nghiên cứu tình hình chất lượng số loại sản phẩm khác Công ty là: Phân bón, vật tư nông nghiệp, xăng, dầu 50 Số lượng cà phê nghiên cứu đề tài thu hoạch thời gian ngắn (khoảng tháng), dó chưa phản ánh cách xác chất lượng cà phê công ty năm + Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích chất lượng sản phẩm khác Công ty như: Vật tư nông nghiệp, phân bón - Mở rộng phạm vi không gian nghiên cứu số Doanh nghiệp lân cận như: Nông trường cà phê 721, nông trường cà phê 716 - Nghiên cứu chất lượng sản phẩm Công ty với số lượng lớn hơn, để đánh giá tình hình chất lượng Công ty cách xác - 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thanh Long (2005), Phân tích tình hình quản lý chất lượng Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội [2] Lê Thế Phiệt (2009), Bài giảng Quản trị chất lượng, Trường Đại Học Tây Nguyên [3] Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [4] Phan Thăng (2012), Quản trị chất lượng, NXB Hồng Đức [5] Một số trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_ph%E1%BA%A9m http://vietrade.gov.vn/ca-phe/3548-sn-lng-ca-phe-mua-v-mua-v201314.html http://vietrade.gov.vn/ca-phe/3663-th-trng-ca-phe-th-gii-5-thang-u-nm2013.html http://timtailieu.vn/tai-lieu/luan-van-phan-tich-tinh-hinh-quan-ly-chatluong-o-xinghiep-co-dien-vat-tu-va-mot-so-giai-phap-dam-bao-chatluong-san-4586/ http://spsvietnam.gov.vn/Lists/VBPQ_VN/…/10%20TCN_98_88.pdf 52 [...]... đến công tác quản trị chất lượng tại công ty TNHH MTV cà phê 49 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu về nội dung Công tác quản trị chất lượng tại công ty TNHH MTV cà phê 49. Trong đó tập trung vào phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm cà phê tại công ty 3.2.2 Phạm vi không gian Báo cáo kiến tập được nghiên cứu tại công ty TNHH MTV cà phê 49, ... 7/2010 Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con và đổi tên thành Công ty TNHH MTV cà phê 49 Theo quyết định số 1107/QĐ-BNN-ĐMDN của Bộ NN &PTNT ngày 28/4/2010 - Quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng và phát triển Công ty sau 30 năm, điều dễ nhận thấy là với sự lao động cần cù của người lao động, cùng với tiền vốn của Nhà nước đầu tư đã biến một vùng đất khó khăn trở thành một. .. công nhận - Liên minh rừng mưa (Rainforest Alliance): có 500 ha với sản lượng 1.600 tấn được công nhận - 4C (Common Code for Coffee Community): có 7 công ty với diện tích 7.000 ha và sản lượng 23.000 tấn được chứng nhận Tuy nhiên trong những năm gần đây, chất lượng nhân cà phê vẫn luôn là vấn đề được nhắc đến nhiều trong các cuộc hội thảo, hội nghị tổng kết các niên vụ cà phê của tỉnh ĐắkLắk Chất lượng. .. hoạch cà phê niên vụ 2015/2016 FAS điều chỉnh lại mức dự báo sản lượng cà phê xuất khẩu cho niên vụ 2014/2015 xuống còn 26,43 triệu bao tương đương 1,59 triệu tấn do sản lượng cà phê đạt tiêu chuẩn xuất khẩu giảm nhiều hơn so với lượng tăng cà phê hoà tan xuất khẩu 14 Bảng 2.1: Diện tích trồng cà phê Việt Nam, tính theo vùng Khu vực ĐắkLắk Lâm Đồng ĐắkNông Gia Lai Đồng Nai Bình Phước KonTum Quảng Trị. .. dân, niên vụ 2014/2015 cho sản lượng thấp so với niên vụ trước đó 2013/2014 FAS cũng đã điều chỉnh sản lượng cà phê thô nguyên liệu niên vụ 2014/2015 xuống còn 25 triệu bao do lượng cà phê đạt tiêu chuẩn xuất khẩu không nhiều; nông dân và thương lái đang găm hàng trước tình hình giá cà phê thế giới giảm Nếu giá cà phê không vượt quá 40.000 đồng/kg, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam từ nay cho đến... xuất cà phê của công ty TNHH MTV 49 2.2.2.1 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cà phê 49 quản lý sản xuất hai loại cây trồng chính là cà phê: Cây cà phê: - Tổng diện tích là : 322,06 ha - Trong đó : 294,36 ha cà phê kinh doanh : 5,2 ha cà phê KTCB năm thứ hai : 22,5 ha là diện tích đang cải tạo để tái canh 2.2.2.2 Sản lượng cà phê của công ty qua các... (Nguồn:www.vietrade.gov.vn/ca-phe/3548-sn-lng-ca-phe-mua-v-mua-v201314.html) Biểu đồ2.1 : Sản lượng và diện tích trồng cà phê Việt Nam 2.2.1.2 Ở ĐắkLắk nói riêng a) Về chủng loại cà phê Tại ĐắkLắk, chủng loại cà phê được trồng nhiều nhất là cà phê Vối (Robusta), chiếm khoảng 97% tổng diện tích và sản lượng Ngoài những đặc điểm chung của cà phê nhân thì nhân cà phê Vối của ĐắkLắk còn có những tính chất khác biệt, cụ thể như sau: - Ngoại hình... năm ngoái nhờ lượng cà phê đạt tiêu chuẩn xuất khẩu lớn và cà phê hoà tan xuất khẩu tăng 13 FAS đã điều chỉnh lại dự báo sản lượng cho niên vụ 2014/2015 xuống còn 28,2 triệu bao, tương đương 1,69 triệu tấn, giảm 4% so với con số ban đầu (1,76 triệu tấn) do sản lượng cà phê Robusta không đạt được như mong đợi đồng thời sản lượng cà phê Arabica sụt giảm do thời tiết xấu Theo nhận định của bà con nông... - Hàm lượng cafein chỉ từ 2.0 đến 2.2% chất khô - Khi rang đến độ chín thích hợp có hương thơm đặc trưng của cà phê Vị nước của cà phê có vị đắng dịu, nhẹ, không chát b) Về chất lượng cà phê Cuối năm 2008, tỉnh ĐắkLắk đã có được những kết quả khả quan về cà phê bền vững có chứng nhận / kiểm tra Cụ thể : - Chứng nhận Utz (Utz Certified): có 7 công ty được với tổng diện tích 6.169 ha, sản lượng 15.500... CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng của công ty Là công ty trực thuộc tổng công ty cà phê Việt Nam chuyên trồng cây cà phê, lương thực, chế biến và kinh doanh cà phê, nông sản thực phẩm, kinh doanh vật tư nông nghiệp, kinh doanh xăng dầu Sản phẩm chính của công ty là cà phê Tổng diện tích đất mà công ty được giao là 711,80 ha, trong

Ngày đăng: 29/04/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thứ nhất

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • Phần thứ hai

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1. Khái quát chung về sản phẩm

        • 2.1.1.1. Khái niệm sản phẩm.

        • 2.1.1.2. Các thuộc tính của sản phẩm.

        • 2.1.2. Khái quát về chất lượng sản phẩm

          • 2.1.2.1. Khái niệm về chất lượng.

          • 2.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

          • 2.1.3. Khái quát chung về quản lý chất lượng của sản phẩm.

            • 2.1.3.1. Khái niệm về quản lý chất lượng.

            • 2.1.3.2. Các công cụ cơ bản trong quản lý chất lượng.

            • 2.2. Cơ sở thực tiễn

              • 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam thời gian qua

                • 2.2.1.1. Ở Việt Nam nói chung

                • 2.2.1.2. Ở ĐắkLắk nói riêng

                • 2.2.2. Tình hình sản xuất cà phê của công ty TNHH MTV 49

                  • 2.2.2.1 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

                  • 2.2.2.2. Sản lượng cà phê của công ty qua các năm gần đây

                  • Phần thứ ba

                  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

                  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan