Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam hiện nay

95 609 3
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Mối quan hệ kinh tế trị với việc đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa phỏt triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhận thức vận dụng mối quan hệ kinh tế trị năm trước đổi mới, nhiều nước XHCN có nước ta mức độ định mắc phải lệch lạc, chủ quan ý chí Đó nguyên nhân đẩy kinh tế - xã hội đất nước rơi vào tình trạng trì trệ khủng hoảng Nhận thức lệch lạc đó, sở tổng kết thực tiễn đất nước nghiên cứu, nắm vững thực chất khoa học quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế trị, Đảng ta đề đường lối đổi đắn Đường lối chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng XHCN vận dụng sáng tạo quan điểm mác xít mối quan hệ kinh tế trị điều kiện nước ta Đường lối mở triển vọng vừa giải phóng lực sản xuất, kích thích kinh tế phát triển, vừa đảm bảo định hướng phát triển kinh tế theo mục tiêu trị mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Qua 15 năm thực đường lối đó, đạt thành tựu đáng kể Kinh tế phát triển, mục tiêu CNXH giữ vững Tuy nhiên, công đổi vào chiều sâu nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cần phải lý giải, giải Thực tiễn cho thấy, trình phát triển kinh tế nước ta bên cạnh mặt tích cực cịn bộc lộ khuyết tật có nguy chệch hướng XHCN Đối mặt với nguy này, cán đảng viên xuất nhiều băn khoăn, trăn trở: liệu có định hướng trị phát triển kinh tế hay khơng? Liệu Nhà nước có quản lý, điều tiết kinh tế theo quỹ đạo XHCN hay khơng? Hơn nữa, việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước định hướng XHCN chưa có tiền lệ lịch sử Q trình địi hỏi vừa làm vừa phải tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tìm hình thức bước thích hợp Q trình tất yếu phải có lãnh đạo trị đóng vai trị "người cầm trịch" hướng vào mục tiêu CNXH Chính vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế trị đặc biệt tìm giải pháp nâng cao vai trị trị lãnh đạo, quản lý, điều tiết kinh tế để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế vừa đảm bảo định hướng XHCN phát triển vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Đó lý tác giả luận văn chọn đề tài " Mối quan hệ kinh tế trị với việc đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa phỏt triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam " đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có số cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác liên quan tới luận văn: Khổng Doãn Hợi, "Quan hệ kinh tế trị nước ta", Tạp chí Cộng sản, 6/1993; Lê Hữu Nghĩa, "Vai trị trị việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, 5/1996; Nguyễn Tiến Phồn, "Vai trị lãnh đạo trị Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Triết học, số 3/1995; Nguyễn Trọng Chuẩn, "Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội", Tạp chí Triết học, số 3/1996; Nguyễn Chí Mỳ, "Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần", Tạp chí Cộng sản, số 10/1997; Ngồi ra, cịn có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ đề cập đến góc độ khác đề tài: "Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nội dung điều kiện chủ yếu để thực hiện", Luận án tiến sĩ Khoa học triết học chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nguyễn Văn Oánh; Hà Nội 1994 "Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa kiến trúc thượng tầng trị phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ triết học Huỳnh Thanh Minh, Hà Nội, 1997; "Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta nay", Luận văn thạc sĩ Triết học Nguyễn Văn Ninh, Hà Nội, năm 2001; "Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ triết học Lê Thị Hồng, Hà Nội, năm 2001 Mặc dù cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác đề tài, song việc nghiên cứu vấn đề "mối quan hệ kinh tế trị với việc đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay" vấn đề xúc Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực chất quan hệ kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH vận dụng Đảng ta q trình đổi mới, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trị trị việc đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích thực chất mối quan hệ kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH - Làm rõ nhận thức vận dụng mối quan hệ kinh tế trị q trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta vấn đề đặt - Đề xuất số giải pháp tăng cường vai trị trị nhằm đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta 3.3 Giới hạn luận văn Từ việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế trị theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức vận dụng mối quan hệ vào thực tiễn đổi nước ta, luận án sâu nghiên cứu vai trị tác động trị mà cụ thể vai trò chủ thể Đảng Nhà nước việc đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Cái luận văn - Góp phần làm rõ mối quan hệ kinh tế trị q trình phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Từ nêu bật vai trị quan trọng trị việc định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trị trị Đảng Nhà nước việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta mối quan hệ kinh tế - trị Luận văn có tham khảo kết nhiều cơng trình có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc ý nghĩa luận văn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc học tập giảng dạy môn triết học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương quan hệ biện chứng kinh tế trị q trình phát triển kinh tế nhiều Thành phần Việt Nam 1.1 quan hệ kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH 1.1.1 Quan điểm mác xít mối quan hệ kinh tế trị phát triển xã hội Kinh tế khái niệm hiểu theo nhiều nghĩa khác Ngày nay, khái niệm kinh tế hiểu theo hai nghĩa bản: - Tổng thể quan hệ sản xuất định lịch sử phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất - Toàn ngành kinh tế quốc dân hay phận kinh tế quốc dân Nó bao gồm hình thức sản xuất theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế (tức cấu kinh tế) chế quản lý kinh tế Như nói đến kinh tế nói đến điều kiện vật chất đời sống xã hội, hay nói cách khác, phương tiện để người tồn Chẳng hạn, muốn tồn tại, người cần phải có ăn, mặc, thuốc men để chữa bệnh Tất thuộc kinh tế theo nghĩa - cịn gọi tư liệu sinh hoạt - thần thánh sinh ra, mà người dùng công cụ lao động tác động vào tự nhiên tạo Ngay công cụ lao động mà người dùng để làm cải vật chất người tạo Trong trình sản xuất cải vật chất, người tiến hành sản xuất cách biệt lập, riêng lẻ được, mà trái lại, muốn tiến hành sản xuất, người phải có quan hệ với tự nhiên mà cịn có quan hệ với để hoạt động, trao đổi kinh nghiệm kết lao động Khẳng định tính tất yếu mối quan hệ C.Mác nói: "Người ta sản xuất được, hợp tác với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội [28, tr 552] Vì lẽ đó, khái niệm "kinh tế" chứa đựng quan hệ người với tự nhiên, lẫn quan hệ người với người trình sản xuất, tức quan hệ sản xuất Khái niệm "kinh tế" dùng để tổng thể quan hệ sản xuất xã hội định, tạo nên sở kinh tế xã hội C.Mác viết: "Tồn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó" [29, tr 15] Nói đến tảng kinh tế xã hội cụ thể nói đến toàn quan hệ sản xuất tác động lẫn quan hệ xã hội cụ thể Trong chế độ xã hội tồn nay, bên cạnh quan hệ sản xuất thống trị quan hệ sản xuất tàn dư chế độ xã hội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai Cho nên kinh tế xã hội cụ thể đặc trưng, trước hết, kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho xã hội đồng thời bao gồm quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm mống Trong sở kinh tế đó, giữ địa vị chi phối, có vai trị chủ đạo có tác dụng định phát triển kinh tế quan hệ sản xuất thống trị Tóm lại, khái niệm "kinh tế" hiểu theo nhiều nghĩa khác trình bày Trong luận văn này, sử dụng khái niệm "kinh tế" theo nghĩa toàn quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế xã hội cụ thể Trong phát triển lịch sử lồi người khơng phải tồn trị Chính trị xuất tồn giai đoạn phát triển định lịch sử, đồng thời sở tồn khơng cịn Trước xã hội có phân chia giai cấp nhà nước, xã hội loài người chưa xuất vấn đề trị Khi sản xuất xã hội phát triển đến mức độ định, phát triển lực lượng sản xuất đem lại suất lao động cao Xã hội bắt đầu có cải dư thừa, tạo điều kiện khách quan cho đời chế độ tư hữu Sự đời chế độ tư hữu sở bất bình đẳng kinh tế xã hội, đồng thời nguyên nhân dẫn đến hình thành giai cấp đối kháng Sự đối kháng giai cấp ngày trở nên gay gắt, khơng thể điều hịa dẫn đến đời nhà nước Từ bắt đầu xuất vấn đề trị "Chính trị" theo nguyên nghĩa nó, cơng việc nhà nước, phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền nhà nước [1, tr 507] Trong xã hội có giai cấp, giai cấp, tập đồn, tầng lớp xã hội có vị trí khác việc quản lý nhà nước Do đó, giai cấp, tập đoàn xã hội đấu tranh với để giành, giữ sử dụng nhà nước Như vậy, trị mối quan hệ giai cấp, tập đoàn, tầng lớp xã hội mặt nhà nước Chính trị - quan điểm, tư tưởng trị thiết chế xã hội tương ứng với nhà nước, đảng phái, tổ chức trị - xã hội - phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, khái niệm trị sử dụng luận văn hiểu theo nghĩa Vấn đề quan hệ kinh tế trị đặt từ sớm lịch sử triết học Tất nhà triết học trước Mác tìm nguyên nhân biến lịch sử kinh tế mà trị, tơn giáo nhân tố tinh thần khác Khác với nhà triết học trước đó, C.Mác Ph.Ăngghen tìm ngun nhân động tư tưởng lĩnh vực tồn xã hội, tìm ngun nhân trị lĩnh vực kinh tế Theo C.Mác, kinh tế có vai trị to lớn trị Vai trị định kinh tế trị thể chỗ: Kinh tế tạo sở cho xuất giai cấp đối kháng giai cấp; kinh tế tạo điều kiện để hình thành đảng giai cấp thông qua đấu tranh giai cấp, đồng thời kinh tế sở cho đời nhà nước Do đó, nói vai trò định kinh tế quan hệ trị, Ph.Ăngghen viết: "Tơi nhận thấy rõ ràng kiện kinh tế mà từ trước đến nay, tác phẩm sử học cho khơng đóng vai trị nào, có đóng vai trị thảm hại, giới đại, lực lượng lịch sử định" [31, tr 321] Trước hết, C.Mác Ăngghen cho rằng, kinh tế sở xuất giai cấp đối kháng giai cấp Ph.Ăngghen viết: "Quan niệm vật lịch sử xuất phát từ luận điểm cho rằng, sản xuất sau sản xuất trao đổi sản phẩm sản xuất, sở chế độ, xã hội, xã hội xuất lịch sử, phân phối sản phẩm với phân phối phân chia xã hội thành giai cấp đẳng cấp định tình hình: người ta sản xuất sản xuất cách sản phẩm sản xuất trao đổi nào" [30, tr 371] Như vậy, theo Ph.Ăngghen, kinh tế - sản xuất trao đổi sở xuất giai cấp xã hội Vì vậy, cần tìm nguyên nhân xuất giai cấp, biến đổi xã hội, đặc biệt biến đổi trị, kinh tế khơng phải lực lượng thần bí, hay ý thức chủ quan người nhà xã hội học trước C.Mác làm Ph.Ăngghen viết: "Phải tìm nguyên nhân cuối tất biến đổi xã hội đảo lộn trị khơng phải đầu óc người ta, khơng phải nhận thức ngày tăng thêm người ta , mà biến đổi phương thức sản xuất phương thức trao đổi; cần phải tìm ngun nhân khơng phải triết học, mà kinh tế thời đại tương ứng" [30, tr 371] Nhưng, kinh tế không nguyên nhân làm xuất giai cấp xã hội mà nguyên nhân làm nảy sinh đối kháng giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm tư liệu sản xuất giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế đời sống xã hội Và tất yếu dẫn đến đối lập lợi ích kinh tế bên giai cấp bị trị, khơng có tư liệu sản xuất với bên giai cấp thống trị, nắm toàn tư liệu sản xuất xã hội Sự đối lập kinh tế khơng thể điều hịa được, tất yếu dẫn đến đối kháng giai cấp trị Vì vậy, Ph.Ăngghen khẳng định kinh tế "cơ sở cho xuất đối kháng giai cấp nay" [31, tr 321] Trong đấu tranh giai cấp, tất yếu giai cấp phải lập đảng để lãnh đạo phong trào Như vậy, kinh tế sở gián tiếp hình thành đảng giai cấp đấu tranh trị đảng với Thêm vào đó, đời nhà nước, xuất quan điểm trị giai cấp định có tác dụng chi phối hoạt động giai cấp, nhà nước xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế Nhà nước đời đời chế độ tư hữu phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Giai cấp thống trị khơng thể trì địa vị thống trị không dựa vào máy bạo lực công cụ quân đội, pháp luật Tất bắt nguồn cách trực tiếp gián tiếp từ nguyên nhân kinh tế Do Ph.Ăngghen khẳng định: "Tất quyền lực xã hội tất bạo lực trị bắt nguồn từ tiền đề kinh tế, từ phương thức sản xuất, trao đổi xã hội định lịch sử" [30, tr 303] Vì vậy, đời, tồn tiêu vong Nhà nước ý muốn chủ quan cá nhân giai cấp nào, mà trái lại, tất yếu khách quan, yêu cầu phát triển tất yếu quan hệ kinh tế Không giai cấp, đảng phái, nhà nước đấu tranh giai cấp có nguồn gốc từ kinh tế mà hệ tư tưởng trị chi phối hoạt động trị đấu tranh giai cấp, hoạt động Nhà nước, đảng biểu kinh tế Mặc dù chưa trực tiếp rõ rằng, hệ tư tưởng trị biểu kinh tế nói mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội định, C.Mác, Ph.Ăngghen coi trị (gồm có hệ tư tưởng trị thiết chế tương ứng mối quan hệ nội chúng) phận kiến trúc thượng tầng sinh từ quan hệ kinh tế định phản ánh quan hệ kinh tế Vì lẽ đó, mâu thuẫn lĩnh vực trị phản ánh mâu thuẫn kinh tế, ngược lại, mâu thuẫn kinh tế tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp Đúng C.Mác khẳng định, mâu thuẫn gay gắt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cuối dẫn đến cách mạng xã hội Do nghiên cứu đảo lộn xã hội phải phân biệt đảo lộn vật Thứ nhất, tổ chức, cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước sở tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước có phát triển doanh nghiệp nhà nước cần thiết ngành then chốt, mũi nhọn, vùng khu kinh tế trọng điểm Đây giải pháp quan trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, điều kiện cho trình thực kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, để thực điều cần: - Xác định ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, vùng khu kinh tế trọng điểm cần có doanh nghiệp nhà nước Tổ chức thực việc phân doanh nghiệp nhà nước thành ba loại: Doanh nghiệp kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp cơng ích mục tiêu cơng cộng doanh nghiệp vừa cơng ích, vừa kinh doanh Chỉ có phân loại mức có sách chế quản lý khuyến khích cho loại doanh nghiệp nhà nước - Căn vào định hướng chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội để phát triển doanh nghiệp nhà nước Kiên xếp lại doanh nghiệp nhà nước cách hợp lý Vấn đề đề cập suốt từ Đại hội VI, VII, VIII Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa IX) họp "bàn biện pháp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước" [4, tr 1] Như vậy, vấn đề tổ chức xếp lại doanh nghiệp nhà nước vấn đề tối cần thiết Vì tiếp tục trì tình trạng có với số lượng xí nghiệp làm ăn chưa có hiệu khơng có hiệu lớn (trong số 5.571 doanh nghiệp có, có 40% đơn vị làm ăn có hiệu thực sự, phần lớn doanh nghiệp lại làm ăn hiệu quả, thua lỗ) [4, tr 5] thiếu hụt ngân sách, nguy lạm phát ngày lớn, gây tình trạng khơng ổn định cho phát triển kinh tế khả định hướng XHCN không trở thành thực Tuy nhiên, việc xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước vừa phải tiến hành đồng khẩn trương phải vững chắc, có chương trình, có kế hoạch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, bước phù hợp, vừa làm vừa tìm tịi, rút kinh nghiệm, bảo đảm ổn định phát triển [61, tr 1] Thứ hai, đẩy mạnh thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo hướng hiệu Về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đến nước ta có 590 doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa tiến độ cổ phần hóa chậm Một số địa phương Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định địa phương tích cực cổ phần hóa trước chững lại Trong số 31 bộ, ngành có doanh nghiệp nhà nước có bộ, ngành có doanh nghiệp cổ phần hóa cịn tỉnh có 49/61 tỉnh thực cổ phần hóa [3, tr 5] Thực tiễn trình cổ phần hóa cho thấy cổ phần hóa doanh nghiệp biện pháp nhằm xếp lại doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực thời gian tới Vì vậy, để tiếp tục đẩy nhanh trình cổ phần hóa nhà nước theo hướng hiệu cần thực hiện: - Tổ chức, kiểm tra, rút kinh nghiệm, điều chỉnh, củng cố nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa - Xây dựng kế hoạch cụ thể cho lộ trình "cổ phần hóa" nhằm "sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước khơng để kéo dài tình trạng thua lỗ nhiều hình thức phải đảm bảo ngun tắc khơng đẩy người lao động đường Cổ phần hóa để sở hữu Nhà nước ngày lớn, vốn doanh nghiệp mạnh lên, làm ăn có hiệu hơn", lời phát biểu Thủ tướng Phan Văn Khải lần làm việc với lãnh đạo thành phố ban ngành Hà Nội Thứ ba, đổi chế quản lý sách đầu tư Nhà nước doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh cách bình đẳng kinh tế quốc dân Thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng, năm qua Nhà nước có bước tiến quan trọng đổi chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước có đủ khả cạnh tranh chế thị trường Nhà nước ban hành nhiều chế, sách tổ chức máy doanh nghiệp, kế hoạch, lao động, phân phối thu nhập, tra, kiểm tra Từ hình thành khn khổ pháp lý tương đối đồng theo hướng doanh nghiệp nhà nước thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất - kinh doanh Nhà nước thực chức quản lý doanh nghiệp nhà nước với tư cách chủ đại diện sở hữu việc kiểm tra, kiểm sốt khơng can thiệp vào q trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Do có bước đổi chế quản lý Nhà nước, nhiều doanh nghiệp nhà nước nước ta có bước tiến rõ rệt, bước vươn lên làm tốt vai trò chủ lực kinh tế Sự đời luật doanh nghiệp hay Nghị định 388/HĐBT phủ nhằm khắc phục khuyết điểm, sai lầm phát triển doanh nghiệp nhà nước theo chế cũ Những chủ trương bước tiến q trình thể chế hóa công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước thực tế thu số kết đáng kể Đó bước ngoặt quan trọng đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước tạo sở pháp lý quan trọng cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động Từ đó, nhiều doanh nghiệp chủ động vươn lên làm ăn có hiệu Bên cạnh thành tựu đạt được, đổi chế quản lý kinh tế Nhà nước doanh nghiệp tồn nhiều bất cập Chẳng hạn, chế quản lý cịn nhiều thủ tục hành rườm rà, nhiều cửa, nhiều dấu, lĩnh vực xây dựng bản, vay vốn, thẩm định dự án đầu tư gây ảnh hưởng không nhỏ tới hội kinh doanh làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước thị trường Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước có đủ khả cạnh tranh chế thị trường sở bình đẳng với thành phần kinh tế khác trình sản xuất - kinh doanh, thời gian tới đổi chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước cần tập trung giải số nội dung sau: - Hồn thiện chế, sách, hệ thống tổ chức quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu cạnh tranh bình đẳng chế thị trường Muốn nhà nước cần phải xác lập cụ thể đại diện sở hữu tài sản nhà nước doanh nghiệp nhà nước, phân biệt rõ quyền sở hữu quyền sử dụng để từ phân định rõ chức quản lý hành kinh tế Nhà nước chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đổi chế quản lý chế tài chính, tổ chức máy nhằm tạo môi trường để doanh nghiệp có đủ điều kiện thu hút vốn đầu tư, nâng cấp trang bị kỹ thuật công nghệ nhằm giúp cho doanh nghiệp có khả nâng cao chất lượng kinh doanh - Phân định rõ chức quản lý Nhà nước kinh tế chức quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Sự tác động Nhà nước đến kinh tế phải đổi trước hết việc xác định rõ giới hạn can thiệp Nhà nước vào kinh tế, phân định nội dung quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị sở Quản lý nhà nước kinh tế đặt kế hoạch, sách, pháp luật để tạo điều kiện, tiền đề, môi trường phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, hướng vận động kinh tế theo định hướng trị định Nói cách khác, tác động, điều tiết, hướng dẫn Nhà nước toàn kinh tế quốc dân tính chỉnh thể Muốn vậy, máy nhà nước cần phải đổi cho phù hợp với chức quan hệ phân công, phân cấp; tạo môi trường thuận lợi kinh tế, xã hội cho hoạt động kinh tế; điều tiết, phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế; tạo định hướng, kích thích, khuyến khích hoạt động nhằm tăng trưởng kinh tế; giải vụ việc khả tự khắc phục đơn vị kinh tế, đồng thời giữ vững kỷ luật, kỷ cương nhà nước Nhà nước thực điều tiết lợi ích phạm vi xã hội để đảm bảo cơng bằng, thực kiểm sốt tất hoạt động kinh tế quốc dân, làm máy nhà nước lành mạnh hóa quan hệ xã hội Điều có nghĩa là, việc đổi theo hướng đòi hỏi phải thực chủ trương thực chế độ tự chủ sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế sở, đổi quản lý nhà nước kinh tế, tập trung vào Trung ương quyền định vấn đề tầm vĩ mơ, "cán cấp quyền khơng can thiệp vào chức quản lý kinh doanh quyền tự chủ hạch toán doanh nghiệp" [12, tr 104] Như vậy, khuôn khổ môi trường Nhà nước tạo ra, doanh nghiệp trực tiếp đối diện với kinh tế thị trường Bằng biện pháp kinh doanh, doanh nghiệp tạo giá trị vật chất tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời, thơng qua để thỏa mãn lợi ích Các doanh nghiệp vừa chịu điều tiết Nhà nước theo mục tiêu định hướng phát triển kinh tế lại vừa trực tiếp tác động lẫn thể vận động khách quan quy luật kinh tế với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, có tư cách pháp nhân bình đẳng trước pháp luật; hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm lỗ, lãi Việc phân biệt chức quản lý nhà nước kinh tế chức quản lý sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế nhằm tránh can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, vi phạm vận động khách quan chế thị trường, đưa Nhà nước trở với chức kinh tế Chỉ có lãnh đạo, quản lý chặt chẽ khoa học Nhà nước doanh nghiệp nhà nước vươn lên khẳng định vị trí chủ lực góp phần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước hệ thống kinh tế nhiều thành phần có thực lực kinh tế để đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế Để kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường phát triển theo định hướng XHCN tất yếu địi hỏi phải có lãnh đạo trị Đảng vai trị quản lý Nhà nước Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc lãnh đạo, quản lý, định hướng kinh tế nhằm bảo đảm định hướng XHCN trình phát triển Do đó, kinh tế nhiều thành phần nước ta có thành tựu đáng kể, tạo lực giai đoạn phát triển Song, thực tế kinh tế nước ta có diễn biến phức tạp Tụt hậu ngày xa kinh tế chệch hướng XHCN nguy thực Vì vậy, địi hỏi cần phải phát huy cao độ vai trò lãnh đạo trị Đảng Nhà nước với mục đích khơng đơn giản khắc phục hạn chế, lệch lạc thời gian qua vấp phải mà phải nâng lên tầm cao phẩm chất trị, lực trí tuệ, lực lãnh đạo tổ chức thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu đó, cần phải thực hàng loạt giải pháp mang tính đồng mà giải pháp chủ yếu Kết luận Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, thời kỳ độ lên CNXH, kinh tế ln đóng vai trị định trị quan hệ xã hội khác Song, trị có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Nhưng trị phải phản ánh sở tính tất yếu kinh tế có tác dụng tích cực trình phát triển kinh tế, xã hội nước ta, lãnh đạo Đảng, tiến hành đường lối đổi mới, chủ trương thực kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Chủ trương phản ánh đắn mối quan hệ kinh tế trị nước ta Đó lựa chọn hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước xu hướng thời đại, bước trung gian độ không tránh khỏi để tiến lên CNXH Tuy nhiên, thực tế phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta cho thấy, bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều mặt tiêu cực tác động ngược chiều ảnh hưởng tới mục tiêu XHCN mà lựa chọn Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường đảm bảo phát triển theo định hướng XHCN khơng có tác động tích cực trị q trình phát triển Để kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường quỹ đạo XHCN cần phải có "tay lái" vững trị Nếu khơng, chệch hướng XHCN điều khó tránh khỏi, đặc biệt hồn cảnh giới có nhiều biến động phức tạp Nhận thức điều đó, Đảng ta kế hợp từ đầu đổi kinh tế gắn liền với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị, bảo đảm ổn định trị làm tiền đề cho phát triển kinh tế theo định hướng XHCN Song, q trình đổi trị nhằm đáp ứng nhiệm vụ kinh tế thời kỳ mới, bên cạnh thành tựu đạt tồn nhiều bất cập Vì vậy, phải tiếp tục đổi để đảm bảo vai trò lãnh đạo trị q trình định hướng phát triển kinh tế Trong đó, đặc biệt ý tới vai trò lãnh đạo Đảng vai trò quản lý Nhà nước - nhân tố tối quan trọng việc đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Có thực đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lao động hướng tới mục tiêu XHCN mà Đảng nhân dân ta lựa chọn danh mục tài liệu tham khảo Bách khoa triết học (1983), Nxb Tiến bộ, Matxcơva (Bản tiếng Nga) Hồng Chí Bảo 1998, "Về mối quan hệ đổi theo định hướng XHCN với định hình CNXH Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (24), tr 25-28 Báo diễn đàn doanh nghiệp, 24 (362), ngày 22/3/2001 Báo doanh nghiệp, 33 (428) ngày 16 - 19/8/2001 Chu Văn Cấp (1999), "Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Sinh hoạt lý luận, (1), tr 42-46 Nguyễn Cúc (chủ biên) (1997), Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Dần (1997), "Nắm vững phép biện chứng đổi kinh tế đổi trị q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa", Nghiên cứu lý luận, (5), tr 17-18 Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Gia (1996) "Đảng lãnh đạo nhà nước xã hội điều kiện nay", Xây dựng Đảng, (1), tr 26-27; 31 16 Nguyễn Tĩnh Gia (1993), Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường - Những vấn đề đặt kiến trúc thượng tầng trị nước ta, Đề tài KX05.04, Thơng tin tư liệu 17 Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên) (1998), Xu hướng biến động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 G.E-Deeman (1982), Các quy luật phát triển xã hội tính chất vận dụng, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 19 Đồn Ngọc Hải (1997), "Trí tuệ, lĩnh trị Đảng", Quân đội nhân dân, (31-1), tr 17-18 20 Trần Ngọc Hiên (1996), "Nâng cao trình độ lãnh đạo kinh tế Đảng giai đoạn mới", Thông tin lý luận, (2), tr 13-14 21 Hồng Ngọc Hịa (2001), "Nâng cao vai trị Nhà nước kinh tế hợp tác hợp tác xã nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa", Thơng tin vấn đề lý luận, (6), tr 24 22 Lê Thị Hồng (2001), Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hùng (1996), Vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường (Kinh nghiệm nước ASEAN), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Thanh Lê (chủ biên) (1997), Quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Du Lịch (2000), "một số suy nghĩ việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 38 26 Dương Thị Liễu (1996), Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta, Luận án PTS, Hà Nội 27 Lê Xuân Lựu (1994) "Vấn đề định hướng XHCN kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 9-12 28 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Huỳnh Thanh Minh (1997), Vai trò định hướng XHCN kiến trúc thượng tầng trị phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 35 Đỗ Mười (1992), "Cải cách bước máy Nhà nước đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (1) 36 Đỗ Mười (1997), "Xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh, mãi Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh", Tạp chí Cộng sản, (3), tr - 37 Nguyễn Chí Mỳ (1997), "Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 33-36 38 Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Có Việt Nam - đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến Matxcơva 40 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến Matxcơva 41 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Matxcơva 42 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Matxcơva 43 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Matxcơva 44 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến Matxcơva 45 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến Matxcơva 46 Nguyễn Văn Ninh (2001), Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 47 Nguyễn Tiến Phồn (1995), "Vai trị lãnh đạo trị Đảng chức quản lý kinh tế nhà nước điều kiện kinh tế nước ta nay", Triết học, (3), tr 46 - 49 48 Phan Đăng Phú (1996), "Một số học xây dựng Đảng năm đổi mới", Tạp chí Cộng sản, (12), tr 10 - 15 49 Dương Bá Phượng - Nguyễn Minh Khải (9/1998), "Kinh tế thị trường định hướng XHCN", Tạp chí Cộng sản, (18), tr 27-31 50 Phạm Ngọc Quang (1991), "Đảng, Nhà nước trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (6), tr 33-36 51 Phạm Ngọc Quang (1995), "Từ quan điểm V.I.Lênin vai trị trí tuệ việc giữ vững vị trí lãnh đạo Đảng, suy nghĩ đường nâng cao lực trí tuệ Đảng ta nay", Triết học, (2), tr 3-9 52 Phạm Ngọc Quang (9/1996), "Đổi quản lý nhà nước kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (17), tr 25-28 53 Lê Minh Quân (2000), "Vấn đề đổi hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Triết học, (3), tr - 54 Cung Kim Quốc, Trương Đạo Càn, Cố Quang Thanh (1996), Chủ nghĩa xã hội áp dụng kinh tế thị trường (một sáng tạo lý luận), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Tô Huy Rứa (1996), "Con đường điều kiện bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Cộng sản, (6), tr 19-22 56 Đan Tâm (1999), "Tăng cường lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân thời kỳ mới", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 18-20 57 Trần Thành (1992), "Tính chất xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta thời kỳ độ", Tạp chí triết học, (3), tr 17-20 58 Trần Phúc Thăng (chủ biên) (2000), Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Đoàn Quang Thọ (1997), "Quan hệ kinh tế trị công đổi Việt Nam", Triết học, (2), tr 60 Hồ Văn Thông (1998), Quy luật xã hội quan điểm đạo hoạt động thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Thời báo Kinh tế Việt Nam, 102 (824), ngày 24/8/2001 62 Lưu Thị Bích Thu (2001), Mối quan hệ biện chứng đổi kinh tế đổi trị nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Nguyễn Phú Trọng (1995), Sự lãnh đạo hoạt động Đảng điều kiện chế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 G.S Trần Xuân Trường (chủ biên) (2000), Một số vấn đề định hướng XHCN nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Vượng (1999), "Kinh tế thị trường nghiệp phát triển đất nước", Triết học, (4), tr 12 mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Quan hệ biện chứng kinh tế trị q trình phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam 1.1 Quan hệ kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2 Thực trạng nhận thức vận dụng quan điểm mác xít 25 quan hệ kinh tế trị q trình phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Chương 2: nâng cao vai trị trị nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam - thực trạng giải pháp 46 2.1 Thực trạng việc phát huy vai trị trị đảm bảo định 46 hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò trị nhằm 67 đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Kết luận 97 danh mục Tài liệu tham khảo 99

Ngày đăng: 29/04/2016, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan