NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG HỒ TIÊU VĨNH LINH TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG

80 807 4
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG HỒ TIÊU VĨNH LINH TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG HỒ TIÊU VĨNH LINH TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG – LÂM NGHIỆP PHẠM NGỌC CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG HỒ TIÊU VĨNH LINH TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN AN ĐĂK LẮK, NĂM 2014 iii MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng vi vii DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY HỒ TIÊU 1.1.1 Nguồn gốc .4 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.2 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY HỒ TIÊU 1.3 GIÁ TRỊ CÂY HỒ TIÊU 1.3.1 Giá trị sử dụng 1.3.2 Giá trị kinh tế 1.4.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu nước 11 1.5 VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN 12 1.5.1 Vai trò phân bón trồng cảnh quan nông thôn .12 1.5.2 Ảnh hưởng lâu dài phân bón đến tính chất đất 14 Ảnh hưởng phân hữu đến hoạt động loài vi sinh vật có ích như: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, kali, vi sinh vật kháng sinh ý nhiều năm gần rộ lên cao trào nông nghiệp hữu Để đảm bảo tác dụng làm thức ăn cho vi sinh vật động vật đất, chất hữu phải hữu tươi than bùn, chất hữu phân giải thành bùn, chất hữu phân giải thành mùn [24] 15 1.5.3 Phân bón phẩm chất nông sản 16 1.6 NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN PHỐI HỢP CÂN ĐỐI 16 1.7 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHÂN HỮU CƠ 17 1.7.1 Phân hữu yếu tố định cải thiện chế độ mùn đất 17 1.7.2 Phân hữu cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng hữu hiệu .18 1.7.3 Tác động phân hữu đến phát triển vi sinh vật .18 1.7.4 Ảnh hưởng chất hữu đến lý tính đất 19 1.7.5 Ảnh hưởng chất hữu đến hóa tính đất .19 1.7.6 Ảnh hưởng chất hữu đến tính đệm đất 20 1.7.7 Ảnh hưởng chất hữu đến độ hữu dụng P đất .20 iv 1.7.8 Ảnh hưởng chất hữu đến độc chất đất 21 1.7.9 Tác động phân hữu đến suất phẩm chất trồng 21 1.8 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG TRÊN CÂY TIÊU 22 1.8.1 Nghiên cứu nước .22 1.8.2 Nghiên cứu nước .23 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp điều tra 28 2.4.2 Thí nghiệm đồng ruộng .28 2.5 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 31 2.5.1 Sinh trưởng phát triển hồ tiêu 31 2.5.2 Bệnh hại 31 2.5.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 32 2.5.4 Tính chất đất trồng hồ tiêu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẮK GLONG 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Đặc điểm xã hội 36 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 36 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở TỈNH ĐẮK NÔNG 39 3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở HUYỆN ĐẮK GLONG 40 3.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ NĂNG SUẤT CÂY HỒ TIÊU TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG 42 3.5 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI PHÂN HỮU CƠ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG HỒ TIÊU VĨNH LINH TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG 45 3.5.1 Ảnh hưởng loại phân hữu đến sinh trưởng hồ tiêu 45 3.5.2 Ảnh hưởng loại phân hữu đến tình hình bệnh hại tiêu .46 3.5.3 Ảnh hưởng loại phân hữu đến suất yếu tố cấu thành suất .47 Số gié/khung (gié) 47 Dung trọng hạt (g/lít) 47 Năm 2013 47 Năm 2014 47 Năm 2013 47 Năm 2014 47 CT1 (Đ/C) .47 38,9 .47 39,3 b 47 571,9 .47 578,4 .47 v CT2 47 39,8 .47 44,9 a 47 580,2 .47 584,6 .47 CT3 47 41,2 .47 45,1 a 47 578,3 .47 587,1 .47 CT4 47 42,2 .47 46,4 a 47 579,6 .47 582,2 .47 CT5 47 40,3 .47 45,3 a 47 573,4 .47 583,3 .47 CT6 47 41,8 .47 46,3 a 47 582,0 .47 586,7 .47 CV% .47 LSD0,05 47 3,9 47 ns 47 5,0 47 4,0 47 6,7 47 ns 47 4,5 47 ns 47 3.5.4 Ảnh hưởng loại phân hữu đến hóa tính đất trồng tiêu 49 3.5.5 Đánh giá sơ hiệu kinh tế loại phân hữu sử dụng 50 3.6 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LƯỢNG PHÂN HCVS BETID TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY HỒ TIÊU 51 3.6.1 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới sinh trưởng hồ tiêu 51 3.6.2 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến bệnh hại hồ tiêu .52 3.6.3 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến suất yếu tố cấu thành suất 52 Số gié/khung (gié) 53 vi Dung trọng hạt (g/lít) 53 Năm 2013 53 Năm 2014 53 Năm 2013 53 Năm 2014 53 B1 (ĐC1) 53 39,8 .53 38,7 b 53 578,9 .53 577,4 .53 B2 (ĐC2) 53 42,3 .53 46,8 ab 53 581,4 .53 586,2 .53 B3 53 45,2 .53 48,5 a 53 584,6 .53 586,4 .53 B4 53 44,2 .53 48,1 a 53 585,4 .53 583,3 .53 CV% .53 LSD0,05 53 5,0 53 ns 53 4,4 53 3,8 53 2,5 53 ns 53 2,8 53 ns 53 Năm 2013 53 Năm 2014 53 TB 53 B1 (ĐC1) 54 3,93b .54 3,85b .54 3,89c 54 vii B2 (ĐC2) 54 4,32a .54 4,51b .54 4,42b .54 B3 54 4,42a .54 4,73a .54 4,58a .54 B4 54 4,34a .54 4,67a .54 4,51a .54 CV% .54 3,8 54 2,4 54 2,9 54 LSD0,05 54 0,3 54 0,20 .54 0,24 .54 3.6.4 Đánh giá sơ hiệu kinh tế lượng phân HCVS Betid sử dụng .54 3.7 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LƯỢNG PHÂN GÀ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY HỒ TIÊU 55 3.7.1 Ảnh hưởng lượng phân gà tới sinh trưởng hồ tiêu 55 3.7.2 Ảnh hưởng lượng phân gà đến tình hình bệnh hại hồ tiêu 56 3.7.3 Ảnh hưởng lượng phân gà đến suất yếu tố cấu thành suất 57 Số gié/khung (gié) 58 Dung trọng hạt (g/lít) 58 Năm 2013 58 Năm 2014 58 Năm 2013 58 Năm 2014 58 G1 (ĐC1) 58 38,8 .58 39,7c 58 578,5 .58 579,4 .58 G2 (ĐC2) 58 41,6 .58 45,2b .58 574,4 .58 582,0 .58 G3 58 viii 43,7 .58 48,5ab 58 582,4 .58 585,3 .58 G4 58 44,2 .58 49,9a .58 579,6 .58 581,4 .58 CV% .58 LSD0,05 58 5,9 58 ns 58 4,5 58 3,9 58 4,0 58 ns 58 4,0 58 ns 58 G1 (ĐC1) 59 3,88b .59 3,91c 59 3,90c 59 G2 (ĐC2) 59 4,23a .59 4,34b .59 4,29b .59 G3 59 4,30a .59 4,72a .59 4,51ab 59 G4 59 4,34a .59 4,79a .59 4,57a .59 CV% .59 LSD0,05 59 3,8 59 0,30 .59 3,6 59 0,3 59 3,6 59 ix 0,26 .59 3.7.4 Đánh giá sơ hiệu kinh tế lượng phân gà sử dụng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt IPC Nghĩa từ viết tắt Hiệp hội hồ tiêu giới VPA Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam KN-KN Khuyến nông – Khuyến Ngư HCVS Hữu vi sinh HCSH Hữu sinh học KBĐ Khoảng biến động TB Trung bình Đvt Đơn vị tính x DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY HỒ TIÊU 1.1.1 Nguồn gốc .4 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.2 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY HỒ TIÊU 1.3 GIÁ TRỊ CÂY HỒ TIÊU 1.3.1 Giá trị sử dụng 1.3.2 Giá trị kinh tế 1.4.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu nước 11 1.5 VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN 12 1.5.1 Vai trò phân bón trồng cảnh quan nông thôn .12 1.5.2 Ảnh hưởng lâu dài phân bón đến tính chất đất 14 Ảnh hưởng phân hữu đến hoạt động loài vi sinh vật có ích như: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, kali, vi sinh vật kháng sinh ý nhiều năm gần rộ lên cao trào nông nghiệp hữu Để đảm bảo tác dụng làm thức ăn cho vi sinh vật động vật đất, chất hữu phải hữu tươi than bùn, chất hữu phân giải thành bùn, chất hữu phân giải thành mùn [24] 15 1.5.3 Phân bón phẩm chất nông sản 16 1.6 NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN PHỐI HỢP CÂN ĐỐI xi 16 1.7 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHÂN HỮU CƠ 17 1.7.1 Phân hữu yếu tố định cải thiện chế độ mùn đất 17 1.7.2 Phân hữu cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng hữu hiệu .18 1.7.3 Tác động phân hữu đến phát triển vi sinh vật .18 1.7.4 Ảnh hưởng chất hữu đến lý tính đất 19 1.7.5 Ảnh hưởng chất hữu đến hóa tính đất .19 1.7.6 Ảnh hưởng chất hữu đến tính đệm đất 20 1.7.7 Ảnh hưởng chất hữu đến độ hữu dụng P đất .20 1.7.8 Ảnh hưởng chất hữu đến độc chất đất 21 1.7.9 Tác động phân hữu đến suất phẩm chất trồng 21 1.8 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG TRÊN CÂY TIÊU 22 1.8.1 Nghiên cứu nước .22 1.8.2 Nghiên cứu nước .23 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp điều tra 28 2.4.2 Thí nghiệm đồng ruộng .28 2.5 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 31 2.5.1 Sinh trưởng phát triển hồ tiêu 31 2.5.2 Bệnh hại 31 2.5.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 32 2.5.4 Tính chất đất trồng hồ tiêu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẮK GLONG 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Đặc điểm xã hội 36 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 36 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở TỈNH ĐẮK NÔNG 39 3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở HUYỆN ĐẮK GLONG 40 3.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ NĂNG SUẤT CÂY HỒ TIÊU TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG 42 3.5 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI PHÂN HỮU CƠ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG HỒ TIÊU VĨNH LINH TẠI HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG 45 3.5.1 Ảnh hưởng loại phân hữu đến sinh trưởng hồ tiêu 45 3.5.2 Ảnh hưởng loại phân hữu đến tình hình bệnh hại tiêu .46 3.5.3 Ảnh hưởng loại phân hữu đến suất yếu tố cấu thành suất .47 Số gié/khung (gié) 47 Dung trọng hạt (g/lít) 47 Năm 2013 47 xii CT4 (đạt 415,495 triệu đồng/ha, tăng 55,040 triệu đồng so với đối chứng), công thức CT6 (đạt 413,735 triệu đồng, tăng 53,280 triệu đồng so với đối chứng), thấp công công thức CT3 (đạt 385,255 triệu đồng/ha, tăng 24,800 triệu đồng so với đối chứng) Như vậy, số năm loại phân hữu sử dụng, phân bò tỏ hiệu kinh tế nhất, phân HCVS Komix Betid đạt hiệu kinh tế cao 3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới sinh trưởng, phát triển suất hồ tiêu 3.6.1 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới sinh trưởng hồ tiêu Các công thức bón phân hữu vi sinh Betid thể tăng trưởng đường kính dây thân mạnh so với công thức đối chứng (phân khoáng) Bảng 3.13 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới tăng trưởng đường kính thân vòng tán hồ tiêu (cm/năm) Công thức Tăng trưởng đường kính thân Năm 2013 B1 (ĐC1) B2 (ĐC2) B3 B4 CV% LSD0.05 0,13b 0,22a 0,29a 0,27a 6,9 0,03 Năm 2014 0,12c 0,19b 0,29a 0,28a 8,9 0,04 Tăng trưởng vòng tán Năm 2013 Năm 2014 8,37b 10,67 ab 11,89a 11,83ab 6,8 1,36 7,66c 10,17b 11,67a 10,63ab 3,1 0,59 Trong năm 2013, công thức B2, B3, B4 đường kính dây thân tăng lên rõ rệt có khác biệt mức có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng B1 Sang năm 2014, công thức bón phân hữu vi sinh Betid tiếp tục thể tăng trưởng đường kính dây thân mạnh so với công thức đối chứng (phân khoáng); đường kính dây thân công thức B3, B4 tăng cao có khác biệt mức có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng B2 51 Xét tăng trưởng vòng tán, tương tự tăng trưởng đường kính dây, công thức bón phân hữu vi sinh Betid vượt trội công thức bón phân vô (B1); công thức B3 thể tăng trưởng vượt trội mức có ý nghĩa thống kê so với công thức B2 năm thứ Giữa công thức lại B2 B4 có sai khác chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê năm theo dõi 3.6.2 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến bệnh hại hồ tiêu Kết theo dõi ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư hồ tiêu (vào tháng hàng năm) trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư Công thức B1 (ĐC1) B2 (ĐC2) B3 B4 Mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư tiêu (%) Năm 2013 Năm 2014 -0,38 2,63 2,93 2,95 -0,46 2,38 2,71 2,83 Kết theo dõi bảng 3.14 cho thấy: bón phân hữu vi sinh Betid làm giảm tỉ lệ bệnh thán thư so với không bón (đối chứng 1); tăng lượng bón phân hữu vi sinh Betid làm giảm tỉ lệ bệnh thán thư Theo đó, Mức bón 3kg làm giảm tỉ lệ bệnh thấp so với mức bón 4,5kg 6kg phân HCVS Betid năm 3.6.3 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến suất yếu tố cấu thành suất Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến mật độ gié dung trọng hạt tiêu khô kết trình bày bảng 3.15 52 Bảng 3.15 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid đến mật độ gié dung trọng hạt hồ tiêu Công Thức B1 (ĐC1) B2 (ĐC2) B3 B4 CV% LSD0,05 Số gié/khung (gié) Năm 2013 Năm 2014 39,8 38,7 b 42,3 46,8 ab 45,2 48,5 a 44,2 48,1 a 5,0 4,4 ns Dung trọng hạt (g/lít) Năm 2013 Năm 2014 578,9 577,4 581,4 586,2 584,6 586,4 585,4 583,3 2,5 2,8 3,8 ns ns Số liệu bảng 3.15 cho thấy: tăng lượng phân HCVS Betid làm tăng số gié so với việc bón phân vô Mặc dù năm đầu thí nghiệm khác biệt chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê, sau năm bón phân hữu cơ, số gié tăng lên đáng kể đạt mức có ý nghĩa thống kê so với bón phân vô Lượng phân HCVS Betid bón công thức B3 làm tăng số gié nhiều Tăng lượng bón phân HCVS Betid có làm tăng dung trọng lên cao so với đối chứng bón phân vô (công thức B1), nhiên mức độ sai khác chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê năm theo dõi Số gié khung có xu hướng tăng tăng lượng phân bón thể rõ năm thứ sau bón Số gié khung tăng lên công thức có bón phân HCVS ý nghĩa năm thứ có ý nghĩa năm bón thứ Không nhận thấy khác biệt số gié mức bón phân HCVS Betid Dung trọng hạt không thấy có khác biệt công thức có bón phân HCVS Betid Tiếp tục theo dõi ảnh hưởng lượng bón phân HCVS Betid tới suất hồ tiêu kết trình bày bảng 3.16 hình 3.3 Bảng 3.16: Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới suất hồ tiêu Công Thức Năng suất hạt tiêu khô (kg/trụ) Năm 2013 Năm 2014 53 TB B1 (ĐC1) 3,93b 3,85b 3,89c B2 (ĐC2) 4,32a 4,51b 4,42b B3 4,42a 4,73a 4,58a B4 4,34a 4,67a 4,51a CV% 3,8 2,4 2,9 LSD0,05 0,3 0,20 0,24 Kết bảng 3.16 hình 3.3 cho thấy: Các công thức bón tăng l ượng bón phân HCVS Betid thí nghiệm đem lại suất cao hẳn so với bón phân vô Sự sai khác đạt mức có ý nghĩa thống kê năm theo dõi Hình 3.3: Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới suất hồ tiêu Năng suất công thức có bón phân Betid tăng mức có ý nghĩa so với công thức bón phân khoáng, khác biệt mức bón phân Betid thể rõ rệt vào năm thứ làm thí nghiệm mức có ý nghĩa 3.6.4 Đánh giá sơ hiệu kinh tế lượng phân HCVS Betid sử dụng Khi tăng lượng bón phân HCVS Betid cho hồ tiêu làm thay đổi lợi nhuận nào, phân tích tiêu kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế sử dụng phân HCVS Betid (triệu đồng/ha) 54 Công thức B1 (ĐC1) B2 (ĐC2) B3 B4 Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận 168,585 192,825 203,145 213,465 529,040 601,120 622,880 612,000 360,455 408,295 419,735 398,535 Tăng thu so Tăng thu so với ĐC1 47,840 59,280 39,440 với ĐC2 11,440 - 8,400 Số liệu bảng 3.17 cho thấy: Khi tăng lượng bón phân HCVS Betid cho hồ tiêu làm tăng thêm chi phí lợi nhuận thu tăng cao so với đối chứng bón phân vô (công thức B1) Lợi nhuận thu cao công thức B3 (đạt 419,735 triệu đồng/ha, tăng 59,280 triệu đồng so với B1), công thức B2 (đạt 408,295 triệu đồng, tăng 47,840 triệu đồng so với công thức B1), thấp công công thức B4 (đạt 398,535 triệu đồng/ha, tăng 39,440 triệu đồng so với công thức B4 Như vậy, bón phân HCVS Betid với lượng 4,5kg công thức B3 đạt hiệu kinh tế cao nhất, bón tăng lên 6kg công thức B4 làm giảm hiệu kinh tế so sánh với mức bón B2 B3 3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân gà tới sinh trưởng, phát triển suất hồ tiêu 3.7.1 Ảnh hưởng lượng phân gà tới sinh trưởng hồ tiêu Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân gà tới tăng trưởng đường kính thân vòng tán tiêu ghi nhận bảng 3.18 cho thấy : Các công thức bón phân phân gà thể tăng trưởng đường kính dây thân mạnh so với công thức đối chứng (phân khoáng) Trong năm 2013, công thức G2, G3, G4 đường kính dây thân tăng lên rõ rệt có khác biệt mức có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng G1 Sự tăng trưởng đường kính dây thân công thức G3, G4 tăng mạnh có khác biệt mức có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng G2 năm theo dõi Bảng 3.18 Ảnh hưởng lượng phân gà tới tăng trưởng đường kính thân, vòng tán hồ tiêu (cm) 55 Công thức Tăng trưởng đường kính thân Năm 2013 Năm 2014 Tăng trưởng vòng tán Năm 2013 Năm 2014 G1 (ĐC1) 0,11c 0,12d 8,02c 7,33c G2 (ĐC2) 0,18b 0,17c 9,93b 9,12b G3 0,21a 0,20b 10,93ab 10,79ab G4 0,23a 0,24a 11,75a 11,05a CV% 6,0 6,3 8,2 8,7 LSD0,05 0,02 0,02 1,57 1,56 Xét tăng trưởng vòng tán, tương tự tăng trưởng đường kính dây thân, công thức bón phân gà vượt trội công thức bón phân vô (G1) năm theo dõi; Trong năm sau bón phân gà, tăng trưởng vòng tán tiêu công thức G3 lớn công thức G2 sai khác chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê, tăng thêm lượng bón mức 6kg (công thức G4) tăng trưởng vòng tán tiêu tăng mạnh có khác biệt mức có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng G2 Tóm lại: Tăng trưởng đường kính thân vòng tán công thức bón phân gà lớn với công thức bón phân vô cơ, chiều hướng tăng trưởng mạnh năm đầu làm thí nghiệm Ở mức bón phân gà, tăng trưởng hồ tiêu có sai khác theo năm tiêu tăng trưởng Tăng trưởng đường kính dây thân vòng tán mức bón phân gà 6kg mạnh mức bón 3kg mức có ý nghĩa năm thí nghiệm 3.7.2 Ảnh hưởng lượng phân gà đến tình hình bệnh hại hồ tiêu Kết theo dõi ảnh hưởng lượng phân gà đến mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư hồ tiêu (vào tháng hàng năm) trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19 Ảnh hưởng lượng phân gà đến mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư Công thức Mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư tiêu (%) 56 G1 (ĐC1) G2 (ĐC2) G3 G4 Năm 2013 Năm 2014 -0,33c 2,70b 2,92ab 3,05a -0,45c 2,68b 2,91a 2,98a Kết bảng 3.19 cho thấy: bón phân gà cho hồ tiêu làm giảm tỉ lệ bệnh thán thư so với không bón (công thức G1) năm thí nghiệm; tăng lượng bón phân gà làm giảm tỉ lệ bệnh thán thư Tỉ lệ bệnh thán thư công thức bón phân gà có xu hướng giảm dần qua năm giảm dần tăng lượng phân bón 3.7.3 Ảnh hưởng lượng phân gà đến suất yếu tố cấu thành suất Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân gà đến mật độ gié dung trọng hạt tiêu khô kết trình bày bảng 3.20 Số liệu bảng 3.20 cho thấy: công thức bón phân phân gà làm tăng số lượng gié nhiều so với công thức đối chứng (phân khoáng); Khi tăng lượng bón phân gà làm tăng số gié, năm đầu thí nghiệm (2013) khác biệt chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê, sau năm bón phân gà, số gié tăng lên đáng kể, đạt cao công thức bón G3 G4 đạt mức có ý nghĩa thống kê so với công thức G1, G2 Sự sai khác công thức G2 so với G1 đạt mức có ý nghĩa thống kê Tăng lượng bón phân gà có làm tăng dung trọng lên cao so với đối chứng bón phân vô (công thức G1), nhiên mức độ sai khác chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê năm theo dõi Nhìn chung: Số gié khung có chiều hướng gia tăng tăng lượng bón phân gà không rõ rệt năm đầu mà thể rõ năm thứ thí nghiệm Mức bón 4,5kg phân gà làm tăng số gié nhiều nhất, mức có ý nghĩa so với mức bón 3kg Dung trọng hạt có chiều hướng gia tăng tăng mức bón mức tăng ý nghĩa thống kê 57 Bảng 3.20 Ảnh hưởng lượng phân gà đến mật độ gié dung trọng hạt hồ tiêu Công Thức Số gié/khung (gié) Dung trọng hạt (g/lít) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 G1 (ĐC1) 38,8 39,7c 578,5 579,4 G2 (ĐC2) 41,6 45,2b 574,4 582,0 G3 43,7 48,5ab 582,4 585,3 G4 44,2 49,9a 579,6 581,4 CV% 5,9 4,5 4,0 4,0 LSD0,05 ns 3,9 ns ns Tiếp tục theo dõi ảnh hưởng lượng bón phân HCVS Betid tới suất hồ tiêu kết trình bày bảng 3.21 hình 3.4 Bảng 3.21 Ảnh hưởng lượng phân gà tới suất hồ tiêu Công Thức Năng suất hạt tiêu khô (kg/trụ) Năm 2013 Năm 2014 58 TB G1 (ĐC1) 3,88b 3,91c 3,90c G2 (ĐC2) 4,23a 4,34b 4,29b G3 4,30a 4,72a 4,51ab G4 4,34a 4,79a 4,57a CV% 3,8 3,6 3,6 LSD0,05 0,30 0,3 0,26 Hình 3.4: Ảnh hưởng lượng phân gà tới suất hồ tiêu Kết bảng 3.21 hình 3.4 cho thấy: Các công thức bón phân gà thí nghiệm đem lại suất cao hẳn so với bón phân vô (công thức G1), sai khác đạt mức có ý nghĩa thống kê năm theo dõi Khi tăng lượng bón phân gà làm tăng suất hạt tiêu khô, năm đầu thí nghiệm (2013) khác biệt chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê, sau năm bón phân gà, suất hạt tiêu khô tăng lên đáng kể, đạt cao công thức bón G3 G4 đạt mức có ý nghĩa thống kê so với công thức G2 Sự sai khác công thức G3 G4 ý nghĩa thống kê 59 Tóm lại: Sau năm tăng lượng bón phân gà suất tăng lên rõ rệt so với mức bón công thức đối chứng mức có ý nghĩa Mức bón 4,5 - kg cho suất cao mức bón 3kg phân gà mức có ý nghĩa thống kê, suất cao trung bình từ 5,1% – 6,5% 3.7.4 Đánh giá sơ hiệu kinh tế lượng phân gà sử dụng Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng phân gà bón cho hồ tiêu kinh doanh vùng nghiên cứu kết trình bày bảng 3.22 Số liệu bảng 3.22 cho thấy: tăng lượng bón phân HCVS Betid cho hồ tiêu làm tăng thêm chi phí lợi nhuận thu tăng cao so với đối chứng bón phân vô (công thức G1) Lợi nhuận thu cao công thức G4 (đạt 417,095 triệu đồng/ha, tăng 55,280 triệu đồng so với G1), công thức G3 (đạt 415,975 triệu đồng, tăng 54,160 triệu đồng so với công thức G1), thấp công công thức G2 (đạt 394,455 triệu đồng/ha, tăng 32,640 triệu đồng so với công thức G1 Lợi nhuận công thức G3, G4 cao so với công thức G2 21,520 22,640 triệu đồng Bảng 3.22 Hiệu kinh tế sử dụng phân gà (triệu đồng/ha) Công Tổng Tổng Lợi Tăng thu so với Tăng thu so với thức G1 (ĐC1) G2 (ĐC2) G3 G4 chi 168,585 188,985 197,385 205,785 thu 530,400 583,440 613,360 621,520 nhuận 361,815 394,455 415,975 417,095 ĐC1 32,640 54,160 55,280 ĐC2 21,520 22,640 Như vậy: công thức đối chứng G2 chưa phát huy hiệu kinh tế tối đa nên cần phải tăng thêm lượng bón, mức bón tăng thêm cho hiệu kinh tế lớn mức bón 6kg đạt hiệu kinh tế lớn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu có số kết luận sau: 60 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đắk Glong có tiềm lớn để trồng phát triển hồ tiêu Phân bón cho hồ tiêu địa bàn huyện Đắk Glong sử dụng chưa hợp lí Tỉ lệ phân khoáng N-P-K chưa phù hợp với yêu cầu hồ tiêu, chủ vườn có xu hướng dùng lân nhiều Phân hữu số nông hộ sử dụng bón cho hồ tiêu, nhiên số hộ sử dụng chiếm tỷ lệ thấp; Lượng phân hữu sử dụng cho hồ tiêu thấp biến động lớn hộ có sử dụng Cả công thức bón phân hữu thí nghiệm làm cho hồ tiêu sinh trưởng tốt, giảm tỉ lệ bệnh thán thư, tăng số gié làm suy thoái đất trồng so với bón đơn độc phân vô cơ; Bón 3kg phân HCVS Komix (CT4) 3kg HCVS Betid (CT6) giúp hồ tiêu tăng trưởng mạnh nhất; suất hạt tiêu khô công thức bón vượt trội công thức bón phân lại; Tỉ lệ bệnh hại giảm nhiều công thức bón 10kg phân bò, 3kg phân gà 3kg phân HCVS Betid Lượng bón phân HCVS Betid công thức B3 (mức bón 4,5kg) giúp hồ tiêu sinh trưởng mạnh, làm tăng suất hiệu kinh tế vượt trội so với công thức lại thí nghiệm Lượng bón phân gà công thức G4 (mức bón 6kg) giúp hồ tiêu sinh trưởng mạnh, giảm tỉ lệ bệnh thán thư, làm tăng suất hiệu kinh tế đạt lớn mức bón lại Kiến nghị Thông qua kết thí nghiệm, có số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng phân hữu tới bệnh hại phát sinh từ đất bệnh vàng chết nhanh, vàng chết chậm, bệnh tuyến trùng 61 Tiếp tục khảo nghiệm công thức bón phân số loại đất giống tiêu khác để có khuyến cáo sử dụng phân hữu phù hợp Tăng thời gian thí nghiệm thêm khoảng năm để có kết xác nhằm đưa quy trình phục vụ sản xuất hồ tiêu địa phương Đẩy mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật bón phân cho hồ tiêu, phân hữu cho nông hộ địa bàn huyện Đắk Glong TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Phạm Văn Biên, phòng trừ sâu bệnh hại tiêu Nhà xuất nông nghiệp Đỗ Trung Bình, 2013, Sản xuất hồ tiêu hữu Việt Nam thách thức hội, tr Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, 2014 Báo cáo quý I 62 Trần Văn Hòa (chủ biên), 2001 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp Kỹ thuật trồng chăm sóc ca cao, cà phê, tiêu, sầu riêng, trang 62 – 93 Http://agroviet.gov.vn, 2014 Http://Peppervietnam.com, 2012 – 2014 Nguyễn Hữu Luận, “Nghiên cứu liều lượng bón phân P K cho hồ tiêu Đắk Lắk” Luận văn Thạc sĩ, trường ĐH Nông nghiệp Tôn Nữ Tuấn Nam ,2008 Kỹ thuật trồng, thâm canh, chế biến vào bảo quản Hồ Tiêu Tôn Nữ Tuấn Nam (2002), 2007 Một số giải pháp kỹ thuật để phát triển hồ tiêu bền vững vùng tây nguyên Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 5, chuyên đề giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng giá trị hồ tiêu, tr 45- 30 10 Tôn Nữ Tuấn Nam, Bùi Văn Khánh ctv , 2004 “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cho hồ tiêu vùng Tây nguyên”, Báo cáo khoa học thuộc đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học, công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu, phục vụ chế biến xuất khẩu” Nguyễn Tăng Tôn chủ trì 11 Lê Đức Niệm, 2001 Cây Tiêu, kỹ thuật trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, Nhà xuất lao động xã hội, 66 tr 12 Phan Quốc Sủng, 2000 Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu, Nhà xuất nông nghiệp, 46 tr 13 Nguyễn thân, 2004 Tuyển chọn số dòng nấm Trichoderma spp đối kháng với nấm Phytophthoraspp gây bệnh chết nhanh hồ tiêu bệnh xì mủ sầu riêng Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp Đại học học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn thơ, 2007 Giữ gìn cân sinh thái đất chiến lược IPM cho rau hồ tiêu Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 5, 63 chuyên đề giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng giá trị hồ tiêu, tr 34-41 15 Nguyễn Thị Thúy Lương Đức Loan, 1986 Kali canxi hệ thống dinh dưỡng cho hồ tiêu đất nâu đỏ bazan Kết quả nghiên cứu viện nông hóa thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp 16 Phan hữu tình ctv ,1987 Kỹ thuật trồng tiêu Nhà xuất nông nghiệp, 214 tr 17 Nguyễn Tăng Tôn, 2007 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch hồ tiêu Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 5, chuyên đề giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng giá trị hồ tiêu: 34-41 18 Nguyễn Tăng Tôn (2005), “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” 19 Phan Hữu Trinh, Trần Thị Mai, Vũ Đình Thắng, Bùi Đắc Tuấn, 1988, Kỹ thuật trồng tiêu, Nhà xuất Nông nghiệp, 156 tr 20 Trần Minh Tuấn (2005), “Điều tra thực trạng sử dụng phân bón xác định liều lượng NPK thích hợp cho hồ tiêu đất nâu đỏ Quảng Trị” Luận Văn thạc sỹ nông nghiệp 21 Nguyễn Thị Tuyết (2002).“ Điều tra nghiên cứu giống, đất đai kỹ thuật canh tác tiêu nhằm góp phần xây dựng quy trình trồng tiêu”, Kết nghiên cứu khoa học 2001-2002, Viện KHKT NLN Tây Nguyên, tr.186-217 22 Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính, Võ thị Gương (2011) Ủ phân hữu vi sinh hiệu cải thiện suất trồng chất lượng đất Nhà xuất Nông nghiệp, 136tr 23 Lê Minh Xuân ,1981 “ Kết điều tra tiêu Bình Trị thiên” Tạp trí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 24 Ngô Thị Xuyên, 2002 Kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne phương pháp sinh học Hội thảo bệnh sinh học phân tử, lần thứ nhất, Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh, 21/6/2002 Nhà xuất Nông nghiệp, tr 113119 64 Tài Liệu Tiếng Anh 25 FAO, Reforming water resources pilicy – FAO Irrigation and Drainage Paper No 52, Rome 2000 26 Koshy john, Pushothama, 2000 Epitome of peper in coffee plantions in Karmataka Indian coffee, (1), pp 10, 11 27 Nybe, E.V., P.C.S Nair, and P.A Wahid 1989 Relationships of foliar nutrient levels with yield in black pepper Tropical Agriculture, 66(4):345-349 28 Zaubin R., Manohara D (2004), “A strategy for fertilizer use on black pepper in Lampung”, Journal of the Pepper Industry, volume N - 2/2004 65 [...]... ngay và dễ dàng những kết quả nghiên cứu đạt được mà còn góp phần hoàn thiện quy trình canh tác tiêu bền vững của tỉnh Đắk Nông, phù hợp với xu hướng canh tác hữu cơ của nền nông nghiệp nước nhà Vì những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống hồ tiêu Vĩnh Linh tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông ... 3.5.4 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến hóa tính đất trồng tiêu 49 3.5.5 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của các loại phân hữu cơ sử dụng 50 3.6 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LƯỢNG PHÂN HCVS BETID TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY HỒ TIÊU 51 3.6.1 Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới sinh trưởng cây hồ tiêu 51 3.6.2 Ảnh hưởng của lượng phân HCVS Betid đến bệnh hại trên cây hồ tiêu. .. hiệu quả kinh tế lượng phân HCVS Betid sử dụng .54 3.7 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LƯỢNG PHÂN GÀ TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY HỒ TIÊU 55 3.7.1 Ảnh hưởng lượng phân gà tới sinh trưởng cây hồ tiêu 55 3.7.2 Ảnh hưởng lượng phân gà đến tình hình bệnh hại trên cây hồ tiêu 56 3.7.3 Ảnh hưởng lượng phân gà đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất 57 Số gié/khung (gié) ... sóc hồ tiêu hợp lý trên đất đỏ Bazan 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả thu được góp phần nâng cao năng suất hồ tiêu trên địa bàn huyện Đắk Glong, góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật bón phân hợp lý cho cây hồ tiêu của tỉnh Đắk Nông 4 Giới hạn của đề tài - Nghiên cứu thực hiện cho giống hồ tiêu Vĩnh Linh 4 năm tuổi, trên nền đất đỏ bazan tại huyện Đắk Glong - Đề tài chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của 5 loại. .. Linh tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 2 Mục tiêu của đề tài Xác định được chủng loại và lượng phân hữu cơ thích hợp cho cho giống tiêu Vĩnh Linh trên đất đỏ bazan tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Trên cơ sở đánh giá được ảnh hưởng của các công thức phân bón đến sinh trưởng và phát triển hồ tiêu, đề tài sẽ xác lập luận cứ khoa học cho... bón phân thích hợp Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến kết cấu đất, từ đó ảnh hưởng nhiều đến lý tính cơ bản của độ phì đất như: độ khoáng khí, khả năng giữ ẩm, giữ phân, cung cấp và điều hòa các chất dinh dưỡng đã được biết và nói nhiều trong các tài liệu kinh điển hàng trăm năm nay 14 Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến hoạt động của các loài vi sinh vật có ích như: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân. .. giải lân, kali, vi sinh vật kháng sinh được chú ý nhiều trong các năm gần đây và rộ lên trong cao trào nông nghiệp hữu cơ Để đảm bảo tác dụng làm thức ăn cho vi sinh vật và động vật trong đất, chất hữu cơ phải là hữu cơ tươi chứ không phải là than bùn, chất hữu cơ đã phân giải thành bùn, chất hữu cơ đã phân giải thành mùn [24] 1.5.2.2 Ảnh hưởng của phân bón đến độ chua của đất Phân hữu cơ trong điều kiện... ngày càng mất kết cấu Bón phân hữu cơ – hữu cơ vi sinh làm tăng năng suất, tăng độ phì đất, giảm thiểu sâu bệnh hại là điều rất cần thiết trong canh tác hồ tiêu bền vững Điều này tuy đã được một số chủ vườn áp dụng nhưng hầu hết vẫn còn lúng túng trong việc lựa chọn loại phân và xác định liều lượng phân thích hợp Vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ tới đời sống cây tiêu trên địa bàn là việc... cho cây hồ tiêu tại Đắk Glong - Đắk Nông, chúng tôi nhận thấy việc bón phân cho hồ tiêu vẫn theo kinh nghiệm khác nhau của từng chủ hộ Phân hữu cơ và hữu cơ vi sinh đã được sử dụng ở nhiều mức và chủng loại khác nhau; lượng phân khoáng đặc biệt là phân lân thường sử dụng quá nhiều Cây hồ tiêu là loại cây rất thích hợp với đất có hàm lượng hữu cơ cao, việc bón quá nhiều phân khoáng không những làm cho... chất hữu cơ thì quần thể vi sinh vật có lợi càng phát triển mạnh và là yếu tố dễ chuyển hóa các nguồn dinh dưỡng như N, P, K cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đồng thời sự phát triển của vi sinh vật đất là yếu tố quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu của đất Trong tự nhiên, đất chứa nhiều vi sinh vật sống chung với nhau Chúng cạnh tranh nhau về không gian sinh sống và chất dinh dưỡng Một số vi sinh

Ngày đăng: 28/04/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 3.1. Ý nghĩa khoa học

      • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 4. Giới hạn của đề tài

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Nguồn gốc và đặc tính thực vật học của cây hồ tiêu

      • 1.1.1. Nguồn gốc

      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật học

    • 1.2. Yêu cầu sinh thái của cây hồ tiêu

    • 1.3. Giá trị cây hồ tiêu

      • 1.3.1. Giá trị sử dụng

      • 1.3.2. Giá trị kinh tế

      • 1.4.2. Tình hình sản xuất hồ tiêu trong nước

    • 1.5. Vai trò của phân bón

      • 1.5.1. Vai trò của phân bón đối với cây trồng và cảnh quan nông thôn

      • 1.5.2. Ảnh hưởng lâu dài của phân bón đến tính chất đất

        • 1.5.2.1. Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì đất

        • 1.5.2.2. Ảnh hưởng của phân bón đến độ chua của đất

        • 1.5.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất

      • 1.5.3. Phân bón và phẩm chất nông sản

    • 1.6. Nguyên lý hệ thống sử dụng phân bón phối hợp cân đối

    • 1.7. Giới thiệu sơ lược về phân hữu cơ

      • 1.7.1. Phân hữu cơ là yếu tố quyết định cải thiện chế độ mùn trong đất

      • 1.7.2. Phân hữu cơ cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng hữu hiệu

      • 1.7.3. Tác động của phân hữu cơ đến sự phát triển của vi sinh vật

      • 1.7.4. Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến lý tính của đất

      • 1.7.5. Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến hóa tính của đất

      • 1.7.6. Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến tính đệm của đất

      • 1.7.7. Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến độ hữu dụng P trong đất

      • 1.7.8. Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến độc chất trong đất

      • 1.7.9. Tác động của phân hữu cơ đến năng suất và phẩm chất cây trồng

    • 1.8. Một số nghiên cứu về dinh dưỡng trên cây tiêu

      • 1.8.1. Nghiên cứu nước ngoài

      • 1.8.2. Nghiên cứu trong nước

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Nội dung nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp điều tra

      • 2.4.2. Thí nghiệm đồng ruộng

    • 2.5. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

      • 2.5.1. Sinh trưởng và phát triển của hồ tiêu

      • 2.5.2. Bệnh hại

      • 2.5.3. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

      • 2.5.4. Tính chất đất trồng hồ tiêu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Đắk Glong

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.2. Đặc điểm xã hội

      • 3.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

        • Bảng 3.1. Diễn biến điều kiện thời tiết khí hậu tại vùng nghiên cứu

          • Hình: 3.1. Diễn biến khí hậu năm 2012 tại vùng nghiên cứu

    • 3.2. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở tỉnh Đắk Nông

      • Bảng 3.2: Biến động diện tích, sản lượng hồ tiêu tỉnh Đắk Nông qua các năm

    • 3.3. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở huyện Đắk Glong

      • Bảng 3.3. Diện tích hồ tiêu ở các xã trên địa bàn huyện Đắk Glong (ha)

      • Bảng 3.4: Diện tích và sản lượng hồ tiêu kinh doanh huyện Đắk Glong

    • 3.4. Tình hình sử dụng phân bón và năng suất cây hồ tiêu tại huyện Đắk Glong

      • Bảng 3.5. Tình hình sử dụng phân bón cho hồ tiêu tại Đắk Glong năm 2012

      • Bảng 3.6. Năng suất hồ tiêu ở các xã điều tra

    • 3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của loại phân hữu cơ tới sinh trưởng, phát triển và năng suất giống hồ tiêu Vĩnh Linh tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

      • 3.5.1. Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng cây hồ tiêu

        • Bảng 3.7: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ tới sự tăng trưởng đường kính thân và vòng tán cây hồ tiêu (cm/năm)

      • 3.5.2. Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến tình hình bệnh hại trên cây tiêu

        • Bảng 3.8. Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư

      • 3.5.3. Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

      • Số gié/khung (gié)

      • Dung trọng hạt (g/lít)

      • Năm 2013

      • Năm 2014

      • Năm 2013

      • Năm 2014

      • CT1 (Đ/C)

      • 38,9

      • 39,3 b

      • 571,9

      • 578,4

      • CT2

      • 39,8

      • 44,9 a

      • 580,2

      • 584,6

      • CT3

      • 41,2

      • 45,1 a

      • 578,3

      • 587,1

      • CT4

      • 42,2

      • 46,4 a

      • 579,6

      • 582,2

      • CT5

      • 40,3

      • 45,3 a

      • 573,4

      • 583,3

      • CT6

      • 41,8

      • 46,3 a

      • 582,0

      • 586,7

      • CV%

      • LSD0,05

      • 3,9

      • ns

      • 5,0

      • 4,0

      • 6,7

      • ns

      • 4,5

      • ns

        • Bảng 3.10: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ tới năng suất hồ tiêu

      • 3.5.4. Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến hóa tính đất trồng tiêu

        • Bảng 3.11. Ảnh hưởng của loại phân hữu tới tính chất hóa học đất trồng tiêu

      • 3.5.5. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của các loại phân hữu cơ sử dụng

        • Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế các loại phân hữu cơ sử dụng (triệu đồng/ha)

    • 3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới sinh trưởng, phát triển và năng suất cây hồ tiêu

      • 3.6.1. Ảnh hưởng lượng phân HCVS Betid tới sinh trưởng cây hồ tiêu

        • Bảng 3.13. Ảnh hưởng của lượng phân HCVS Betid tới sự tăng trưởng đường kính thân và vòng tán cây hồ tiêu (cm/năm)

      • 3.6.2. Ảnh hưởng của lượng phân HCVS Betid đến bệnh hại trên cây hồ tiêu

        • Bảng 3.14. Ảnh hưởng của lượng phân HCVS Betid đến mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư

      • 3.6.3. Ảnh hưởng của lượng phân HCVS Betid đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

        • Bảng 3.15. Ảnh hưởng của lượng phân HCVS Betid đến mật độ gié và dung trọng hạt hồ tiêu

      • Số gié/khung (gié)

      • Dung trọng hạt (g/lít)

      • Năm 2013

      • Năm 2014

      • Năm 2013

      • Năm 2014

      • B1 (ĐC1)

      • 39,8

      • 38,7 b

      • 578,9

      • 577,4

      • B2 (ĐC2)

      • 42,3

      • 46,8 ab

      • 581,4

      • 586,2

      • B3

      • 45,2

      • 48,5 a

      • 584,6

      • 586,4

      • B4

      • 44,2

      • 48,1 a

      • 585,4

      • 583,3

      • CV%

      • LSD0,05

      • 5,0

      • ns

      • 4,4

      • 3,8

      • 2,5

      • ns

      • 2,8

      • ns

      • Năm 2013

      • Năm 2014

      • TB

      • B1 (ĐC1)

      • 3,93b

      • 3,85b

      • 3,89c

      • B2 (ĐC2)

      • 4,32a

      • 4,51b

      • 4,42b

      • B3

      • 4,42a

      • 4,73a

      • 4,58a

      • B4

      • 4,34a

      • 4,67a

      • 4,51a

      • CV%

      • 3,8

      • 2,4

      • 2,9

      • LSD0,05

      • 0,3

      • 0,20

      • 0,24

      • 3.6.4. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế lượng phân HCVS Betid sử dụng

        • Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế của sử dụng phân HCVS Betid (triệu đồng/ha)

    • 3.7. Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân gà tới sinh trưởng, phát triển và năng suất cây hồ tiêu

      • 3.7.1. Ảnh hưởng lượng phân gà tới sinh trưởng cây hồ tiêu

        • Bảng 3.18. Ảnh hưởng của lượng phân gà tới sự tăng trưởng đường kính thân, và vòng tán cây hồ tiêu (cm)

      • 3.7.2. Ảnh hưởng lượng phân gà đến tình hình bệnh hại trên cây hồ tiêu

        • Bảng 3.19. Ảnh hưởng của lượng phân gà đến mức độ giảm tỉ lệ bệnh thán thư

      • 3.7.3. Ảnh hưởng lượng phân gà đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

        • Bảng 3.20. Ảnh hưởng lượng phân gà đến mật độ gié và dung trọng hạt hồ tiêu

      • Số gié/khung (gié)

      • Dung trọng hạt (g/lít)

      • Năm 2013

      • Năm 2014

      • Năm 2013

      • Năm 2014

      • G1 (ĐC1)

      • 38,8

      • 39,7c

      • 578,5

      • 579,4

      • G2 (ĐC2)

      • 41,6

      • 45,2b

      • 574,4

      • 582,0

      • G3

      • 43,7

      • 48,5ab

      • 582,4

      • 585,3

      • G4

      • 44,2

      • 49,9a

      • 579,6

      • 581,4

      • CV%

      • LSD0,05

      • 5,9

      • ns

      • 4,5

      • 3,9

      • 4,0

      • ns

      • 4,0

      • ns

        • Bảng 3.21. Ảnh hưởng của lượng phân gà tới năng suất hồ tiêu

      • G1 (ĐC1)

      • 3,88b

      • 3,91c

      • 3,90c

      • G2 (ĐC2)

      • 4,23a

      • 4,34b

      • 4,29b

      • G3

      • 4,30a

      • 4,72a

      • 4,51ab

      • G4

      • 4,34a

      • 4,79a

      • 4,57a

      • CV%

      • LSD0,05

      • 3,8

      • 0,30

      • 3,6

      • 0,3

      • 3,6

      • 0,26

      • 3.7.4. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế lượng phân gà sử dụng

        • Bảng 3.22. Hiệu quả kinh tế của sử dụng phân gà (triệu đồng/ha)

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan