những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động tại các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn thành phố hồ chí minh

118 834 3
những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động tại các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ MINH LONG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP HÀNH AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Xây dựng Công trình Dân dụng Công nghiệp Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SĨ LƯU TRƯỜNG VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii TÓM TẮT xiv CHƯƠNG - ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu sơ 1.5.2 Nghiên cứu thức 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Tóm tắt chương CHƯƠNG - TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Định nghĩa hoạt động xây dựng, công trình xây dựng dân dụng 2.1.2 Định nghĩa, khái niệm an toàn lao động công trình xây dựng 2.1.3 Người lao động 2.1.4 Các bên tham gia dự án 10 2.1.5 Công tác huấn luyện an toàn lao động 11 iii 2.1.6 Giám sát việc thực thi an toàn lao động 12 2.1.7 Các hình thức chế tài, xử phạt liên quan đến an toàn lao động 19 2.1.8 Tai nạn lý thuyết tai nạn 21 2.1.9 Ngăn ngừa tai nạn lao động xử lý cố tai nạn xảy 25 2.2 Một số nghiên cứu trước 26 2.3 Thực trạng an toàn lao động hoạt động xây dựng 29 2.3.1 Thực trạng tai nạn lao động qua số liệu thống kê 29 2.3.2 Các nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động (căn theo biên kết luận báo cáo Bộ LĐ-TB&XH từ vụ tai nạn làm chết người qua năm từ 2007 đến 2014) 32 2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động chết người (căn theo biên kết luận báo cáo Bộ LĐ-TB&XH từ vụ tai nạn làm chết người qua năm từ 2007 đến 2014) 32 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 34 3.1.1 Mô hình nghiên cứu 34 3.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 35 3.2 Quy trình nghiên cứu 35 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 3.2.2 Thang đo sử dung nghiên cứu 38 3.2.3 Xử lý phân tích liệu 38 3.3 Thu thập liệu 40 3.3.1 Quy trình thu thập liệu 41 3.3.2 Cách thức lấy mẫu 42 iv 3.3.3 Cách thức phân phối bảng câu hỏi 42 3.4 Các công cụ nghiên cứu 45 Tóm tắt chương 45 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Phân tích liệu 46 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 46 4.1.2 Thống kê mô tả biến định lượng 52 4.1.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến 57 4.2 Nghiên cứu thức 61 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến độc lập 61 4.2.2 Đặt lại tên nhân tố 71 4.2.3 Thống kê mô tả 74 4.2.4 Mô hình nghiên cứu thức 78 4.2.5 Giả thuyết nghiên cứu thức 78 4.2.6 Phân tích tương quan 80 4.2.7 Phân tích hồi quy 84 4.2.8 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 87 4.2.9 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động giữ thành phần định tính khảo sát: 89 Tóm tắt chương 95 CHƯƠNG - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐÓNG GÓP 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 96 5.3 Đóng góp đề tài 98 5.3.1 Đóng góp mặt học thuật 98 v 5.3.2 Đóng góp đề tài mặt thực tiễn 100 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 Phụ lục 1: Bảng khảo sát 105 Phụ lục Thống kê mô tả biến định lượng 107 Phụ lục 2.1 Thống kê mô tả biến định lượng: Tính chuyên nghiệp, nghiêm minh, trách nhiệm quan sử dụng lao động 107 Phụ lục 2.2 Thống kê mô tả biến định lượng: Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động 107 Phụ lục 2.3 Thống kê mô tả biến định lượng: Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động 107 Phụ lục 2.4 Thống kê mô tả biến định lượng: Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động 108 Phụ lục Đánh giá độ tin cậy thang đo biến (Reliability) 109 Phụ lục 3.1 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” 109 Phụ lục 3.2 Thống kê tổng biến “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” 109 Phụ lục 3.3 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” – lần 109 Phụ lục 3.4 Thống kê tổng biến “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” – lần 109 Phụ lục 3.5 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động” 110 Phụ lục 3.6 Thống kê tổng biến “Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động” 110 vi Phụ lục 3.7 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động” 110 Phụ lục 3.8 Thống kê tổng biến “Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động” 110 Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến độc lập (Factor Analysis) 112 Phụ lục 4.1 Phân tích EFA thang đo – Lần 112 Phụ lục 4.2 Phân tích EFA thang đo - Lần 113 Phụ lục 4.3 Phân tích EFA thang đo - Lần 115 Phụ lục Thống kê mô tả biến định lượng sau phân tích EFA 117 Phụ lục 5.1 Thống kê mô tả biến định lượng: Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động 117 Phụ lục 5.2 Thống kê mô tả biến định lượng: Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động 117 Phụ lục 5.3 Thống kê mô tả biến định lượng: Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động, nội quy, biển báo công trình 117 Phụ lục 6: Phân tích tương quan hồi quy 119 Phụ lục 6.1 Phân tích tương quan tổng biến độc lập (sau phân tích EFA) với biến phụ thuộc 119 Phụ lục 6.2 Phân tích tương quan 04 biến độc lập với biến phụ thuộc 121 Phụ lục Phân tích hồi quy (Regression) 122 Phụ lục 7.1 Độ phù hợp mô hình 122 Phụ lục 7.2 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp mô hình 122 Phụ lục 7.3 Biểu đồ 123 Phụ lục Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động giữ thành phần định tính khảo sát 125 vii Phụ lục 8.1 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động lứa tuổi khác người lao động 125 Phụ lục 8.2 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có giá đình vùa chưa có gia đình 125 Phụ lục 8.3 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có trình độ đào tạo khác 126 Phụ lục 8.4 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có vị trí công tác khác 126 Phụ lục 8.5 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có thâm niên công tác ngành xây dụng khác 127 Phụ lục 8.6 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có mức thu nhập từ ngành xây dụng khác 127 Phụ lục 8.7 Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động thuộc khu vực quan công tác khác 128 Phụ lục 9: Phân Loại Công Trình Xây Dựng 129 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình tai nạn lao động nước từ năm 2007 đến năm 2014 30 Bảng 2.2 Tình hình tai nạn lao động địa bàn TP.HCM từ năm 2007 đến năm 2014 31 Bảng 4.1 Thống kê giới tính đáp viên 46 Bảng 4.2 Thống kê Độ tuổi đáp viên 46 Bảng 4.3 Thống kê tình hình lập gia đình đáp viên 47 Bảng 4.4 Thống kê trình độ đào tạo đáp viên 48 Bảng 4.5 Thống kê vị trí công tác quan đáp viên 49 Bảng 4.6 Thống kê thâm niên công tác ngành xây dựng đáp viên 49 Bảng 4.7 Thống kê mức thu nhập hàng tháng từ công việc xây dựng 50 Bảng 4.8 Thống kê khu vực quan công tác đáp viên 51 Bảng 4.9 Thống kê mô tả biến định lượng: Tính chuyên nghiệp, nghiêm minh, trách nhiệm quan sử dụng lao động 52 Bảng 4.10 Thống kê mô tả biến định lượng: Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động 54 Bảng 4.11 Thống kê mô tả biến định lượng: Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động 55 Bảng 12 Thống kê mô tả biến định lượng: Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động 55 Bảng 4.13 Thống kê mô tả biến định lượng: Việc chấp hành an toàn lao động người lao động 57 Bảng 4.14 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” 57 Bảng 4.15 Thống kê tổng biến “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” 57 ix Bảng 4.16 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” – lần 58 Bảng 4.17 Thống kê tổng biến “Tính chuyên nghiệp nghiêm minh, trách nhiệm người sử dụng lao động” – lần 58 Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động” 58 Bảng 4.19 Thống k ê tổng biến “Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động” 59 Bảng 4.20 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động” 59 Bảng 4.21 Thống kê tổng biến “Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động” 59 Bảng 4.22 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động” 60 Bảng 4.23 Thống kê tổng biến “Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động” 60 Bảng 4.24 Bảng tổng hợp phân tích độ tin cậy thang đo biến độc lập 61 Bảng 4.25 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo – Lần 61 Bảng 4.26 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo - Lần 64 Bảng 4.27 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo - Lần 67 Bảng 4.28 Tổng hợp kết phân tích nhân tố 70 Bảng 4.29 Nhân tố sau phân tích nhân tố khám phá EFA 71 Bảng 4.30 Thống kê mô tả biến định lượng: Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động 74 Bảng 4.31 Thống kê mô tả biến định lượng: Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động 75 x Bảng 4.32 Thống kê mô tả biến định lượng: Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động, nội quy, biển báo công trình 76 Bảng 4.33 Thống kê mô tả biến định lượng: Tính chuyên nghiệp quan sử dụng lao động 77 Bảng 4.34 Bảng thống kê phân tích tương quan tổng biến độc lập (sau phân tích EFA) với biến phụ thuộc 80 Bảng 4.35 Bảng thống kê phân tích tương quan 04 biến độc lập (04 nhân tố) với biến phụ thuộc 83 Bảng 4.36 Độ phù hợp mô hình 84 Bảng 4.37 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp mô hình 85 Bảng 4.38 Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần 85 xi CHAPHANH Sum of Squares Between Groups df Mean Square 891 445 Within Groups 51.943 165 315 Total 52.833 167 F Sig 1.415 246 Ta thấy phương sai kiểm tra tính đồng ( Test of Homogeneity) thành phần nhóm tuổi Sig =0.441 > 5%, cho biết phương sai nhóm tuổi thỏa điều kiện phân tích ANOVA Trong phân tích ANOVA, ta thấy khác biệt độ tuổi người lao động việc chấp hành an toàn lao động Sig.=0.246 >0.05: CHấp nhận giả thuyết H0 Như kiểm định theo độ tuổi khác biệt việc chấp hành an toàn lao động * Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có gia đình chưa có gia đình: Descriptives CHAPHANH N chua lap gia dinh da lap gia dinh Total 63 105 168 95% Confidence Interval for Mean Min Max Lower Bound Lower Bound 065 3.95 4.21 058 3.97 4.20 043 4.00 4.17 Std Std Mean Deviation Error 4.08 4.09 4.08 517 590 562 Test of Homogeneity of Variances CHAPHANH Levene Statistic 1.386 df1 df2 Sig 166 241 ANOVA CHAPHANH Sum of Squares Between Groups df Mean Square 002 002 Within Groups 52.832 166 318 Total 52.833 167 90 F 005 Sig .944 Ta thấy phương sai kiểm tra tính đồng ( Test of Homogeneity) thành phần lập gia đình Sig =0.241 > 5%, cho biết phương sai lập gia đình thỏa điều kiện phân tích ANOVA Trong phân tích ANOVA, ta thấy khác biệt có hay lập gia đình người lao động việc chấp hành an toàn lao động Sig.=0.944 >0.05: Chấp nhận giả thuyết H0 Như kiểm định theo việc có hay chưa lập gia đình khác biệt việc chấp hành an toàn lao động * Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có trình độ đào tạo khác nhau: Descriptives CHAPHANH N Giao duc thong So cap, Trung cap Cao dang, Dai hoc Sau dai hoc Total 29 17 95 27 168 Mean Std Deviation Std Error 4.10 4.12 4.08 4.04 4.08 310 332 630 649 562 058 081 065 125 043 95% Confidence Interval for Mean Lower Lower Bound Bound 3.99 3.95 3.96 3.78 4.00 Min Max 4 3 5 5 4.22 4.29 4.21 4.29 4.17 Test of Homogeneity of Variances CHAPHANH Levene Statistic 4.067 df1 df2 Sig 164 008 ANOVA CHAPHANH Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df 090 52.744 52.833 Mean Square 164 167 030 322 F 093 Sig .964 Ta thấy phương sai kiểm tra tính đồng ( Test of Homogeneity) thành phần trình đ ộ đào tạo Sig =0.008 < 5%, cho biết phương sai nhóm trình đ ộ khác nhau, nên kết luận khác biệt nhóm biến định tính từ phân tích ANOVA 91 * Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có vị trí công tác khác nhau: Descriptives CHAPHANH N Cong nhan Ky su - Chuyen vien Lanh dao - chi huy Total 42 93 33 168 Std Mean Deviation 4.14 4.03 4.15 4.08 Std Error 354 616 619 562 055 064 108 043 95% Confidence Interval for Mean Lower Lower Bound Bound 4.03 3.91 3.93 4.00 Min Max 3 5 5 4.25 4.16 4.37 4.17 Test of Homogeneity of Variances CHAPHANH Levene Statistic 2.934 df1 df2 Sig 165 056 ANOVA CHAPHANH Sum of Squares 545 52.289 52.833 Between Groups Within Groups Total df 165 167 Mean Square 272 317 F 860 Sig .425 Ta thấy phương sai kiểm tra tính đồng ( Test of Homogeneity) thành phần vị trí công tác Sig =0.056 > 5%, cho biết phương sai nhóm trình độ nhau, thỏa điều kiện phân tích ANOVA Trong phân tích ANOVA, ta thấy khác biệt vị trí công tác người lao động việc chấp hành an toàn lao động Sig = 0.425 >0.05: Chấp nhận giả thuyết H0 Như kiểm định theo vị trí công tác khác biệt việc chấp hành an toàn lao động * Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có thâm niên công tác ngành xây dụng khác nhau: Descriptives CHAPHANH N duoi nam 61 Mean Std Deviation Std Error 4.02 532 068 92 95% Confidence Interval for Mean Min Max Lower Bound Upper Bound 3.88 4.15 Descriptives CHAPHANH N 5-10 nam tren 10 nam Total 82 25 168 Mean Std Deviation Std Error 4.10 4.20 4.08 580 577 562 064 115 043 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 3.97 3.96 4.00 Min Max 3 5 4.22 4.44 4.17 Test of Homogeneity of Variances CHAPHANH Levene Statistic 1.676 df1 df2 Sig 165 190 ANOVA CHAPHANH Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 630 52.203 52.833 df Mean Square 315 316 165 167 F Sig .996 372 Ta thấy phương sai kiểm tra tính đồng ( Test of Homogeneity) thành phần thâm niên công tác ngành Sig = 0.190 > 5%, cho biết phương sai nhóm thâm niên công tác ngành nhau, thỏa điều kiện phân tích ANOVA Trong phân tích ANOVA, ta thấy khác biệt thâm niên công tác ngành người lao động việc chấp hành an toàn lao động Sig = 0.372 >0.05: Chấp nhận giả thuyết H0 Như kiểm định theo thâm niên công tác ngành khác biệt việc chấp hành an toàn lao động * Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động có mức thu nhập từ ngành xây dụng khác nhau: Descriptives CHAPHANH N duoi trieu -10 trieu hon 10 trieu 25 92 51 Mean 4.00 4.10 4.10 Std Std Deviation Error 289 536 700 058 056 098 93 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 3.88 4.12 3.99 4.21 3.90 4.29 Min 3 Max 5 Descriptives CHAPHANH N Total Std Std Deviation Error Mean 168 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 4.00 4.17 4.08 562 043 Min Max Test of Homogeneity of Variances CHAPHANH Levene Statistic 10.655 df1 df2 Sig 165 000 ANOVA CHAPHANH Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 204 52.629 52.833 df Mean Square 102 165 319 167 F Sig .320 727 Ta thấy phương sai kiểm tra tính đồng ( Test of Homogeneity) thành phần mức thu nhập từ ngành xây dụng Sig = 0.00 < 5%, cho biết phương sai nhóm mức thu nhập từ ngành xây dụng khác nhau, nên kết luận khác biệt nhóm biến định tính từ phân tích ANOVA * Kiểm tra khác biệt việc chấp hành an toàn lao động người lao động thuộc khu vực quan công tác khác nhau: Descriptives CHAPHANH N Khu vuc nha nuoc Khu vuc tu nhan Khu vuc co von nuoc ngoai Total 49 103 16 168 Mean Std Deviation Std Error 4.20 4.05 3.94 4.08 645 493 680 562 092 049 170 043 95% nterval for Mean Min Max Lower Upper Bound Bound 4.02 4.39 3.95 4.14 3.58 4.30 4.00 4.17 Test of Homogeneity of Variances CHAPHANH Levene Statistic 6.545 df1 df2 Sig 165 94 002 ANOVA CHAPHANH Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 1.179 51.654 52.833 df Mean Square 590 165 313 167 F 1.884 Sig .155 Ta thấy phương sai kiểm tra tính đồng ( Test of Homogeneity) thành phần khu vực quan công tác Sig = 0.002 < 5%, cho biết phương sai nhóm khu vực quan công tác khác nhau, nên kết luận khác biệt nhóm biến định tính từ phân tích ANOVA Tóm tắt chương Phần phân tích liệu bước quan trọng chương này, thống kê mô tả biến định lượng; đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, xoay nhân tố loại 04 câu hỏi thành phần; liệu sau xoay nhân tố 18 biến thành phần tổng hợp 04 nhân tố Từ 18 biến thành phân 04 nhân tố chính, tác giả thực lại thống kê mô tả lại thành phần thực có ý nghĩa (18 câu hỏi thành phần này) Để kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu, phần cuối chương 3, tác giả thực phân tích tương quan (tương quan Pearson_r phân tích hồi quy phương pháp Enter ếkt luận mô hình phù h ợp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc (việc chấp hành an toàn lao động người lao động) , chấp nhận giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau phân tích EFA Nghiên cứu kiểm định khác biệt biến định tính (1) khác biệt việc chấp hành lao động người lao động lứa tuổi khác nhau, tình trạng hôn nhân khác nhau, vị trí công tác khác nhau, thâm niên công tác ngành xây dụng khác nhau; ( 2) không khẳng định có hay không khác biệt chấp hành an toàn lao động người lao động có trình độ đào tạo khác nhau, mức thu nhập từ ngành xây dụng khác nhau, khu vực quan công tác khác 95 CHƯƠNG - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐÓNG GÓP 5.1 Kết luận Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động lĩnh vực xây dựng dân dụng công nghiệp, bốn nhân tố có ý nghĩa phân tích, kiểm định thông qua nghiên cứu thứ tự theo mức độ tác động: (1) Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động; (2) Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động, nội quy, biển báo công trình, (3) Tính chuyên nghiệp quan sử dụng lao động; (4) Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động 04 nhân tố có tác động theo chiều hướng đồng biến với việc chấp hành an toàn lao động 18 yếu tố thành phần kết luận từ 22 yếu tố đề xuất ban đầu, chúng kiểm định giá trị thống kê có mức ý nghĩa định việc thúc đẩy việc chấp hành an toàn lao động, tác động mạnh đến việc chấp hành yếu tố “Tâm lý biết quý trọng, không muốn thân, đồng nghiệp người xung quanh gặp nạn lao động” với giá trị trung bình MEAN =4.24, yếu tố “Uy tín nghiêm minh, trách nhiệm bên tham gia dự án” đánh giá thấp mức cao giá trị trung bình MEAN = 3.92 Không có khác biệt chưa thể kết luận khác biệt việc chấp hành an toàn lao động nam/nữ, tình trạng có chưa có gia đình, mức tuổi, thâm niên hay vị trí công tác thu nhập người lao động Như kết nghiên cứu phản ánh mục tiêu nghiên cứu; trả lời câu hỏi nghiên cứu từ kết đề xuất kiến nghị 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, số kiến nghị đưa dành cho bên tham gia dự án người lao động: 96 * Việc nâng cao ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động: - Đối với quan quản lý lao động: + Tăng cường giáo dục, quản lý tốt, giúp người lao động nâng cao ý thức, đạo đức trách nhiệm công việc ý thức, đạo đức trách nhiệm tốt việc chấp hành an toàn lao động tốt + Đồng thời ngăn ngừa không để ý thức trách nhiệm an toàn lao động người lao động bị lơ là, xem nhẹ - Đối với người lao động: + Phải tự nâng cao ý thức hậu an toàn lao động ảnh hưởng đến thân hiệu thực dự án; + Có tôn trọng thực nghiêm túc, đầy đủ hợp đồng lao động quy định công trường; + Có văn hóa ứng xử chuyên nghiệp, biết từ chối việc làm có nguy an toàn lao động trang bị kiến thức nghiệp vụ an toàn lao động * Phải có phối hợp tốt bên tham gia dự án công tác an toàn lao động, thực đầy đủ hệ thống biển báo, hướng dẫn công trường: - Cần có nghiêm minh thực dự án đặc biệt quy định an toàn công trình - Có đầy đủ quy định, nhật ký công trình, có hệ thống biển báo, sơ đồ tổng mặt bên phải hợp tác, tôn trọng quy định chung - Tất bên tham gia dự án cần có phối hợp tốt, cầu thị, giải thấu đáo phát sinh cố, nạn, để từ người lao động yên tâm phối hợp họ chấp hành tốt * Nâng cao hiệu quả, tăng tính chuyên nghiệp quan sử dụng lao động: - Phải có phân công đảm bảo an toàn cháy nổ, đồng thời có chế độ giám sát, kiểm tra, cảnh báo nguy an toàn lao động dù nhỏ 97 - Bản thân người lao động phải hợp tác hỗ trợ quản lý, cảnh báo nguy an toàn lao động có thề phát sinh * Tổ chức hiệu công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động: - Phổ biến quy định pháp luật lao động, an toàn lao động; - Định kỳ kiểm tra kỹ xử lý an toàn lao động; - Mỗi công đoạn thi công trao đổi, lưu ý an toàn lao động; - Trang bị bảo hộ lao động văn hóa ứng xử an toàn lao động 5.3 Đóng góp đề tài 5.3.1 Đóng góp mặt học thuật Tai nạn lao động gây nên nhiều hậu xấu cho người, kinh tế, xã hội, làm gián đoạn tiến độ dự án, Có nhiều nghiên cứu nhằm xác định nguyên nhân dẫn đến tai nạn, an toàn lao động Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố nào, nguyên nhân tác động tốt hay cản trở việc chấp hành an toàn lao động người lao động hoạt động xây dựng Do đó, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động hoạt động xây dựng công trình xây dựng đóng vai trò định việc đưa giải pháp phù hợp nhằm cải thiện thực thi an toàn lao động Từ sở lý thuyết rời rạc từ nhiều nguồn trải qua việc tìm hiểu thực trạng an toàn lao động, tai nạn lao động nước nói chung TP.HCM nói riêng, nghiên cứu đề xuất mô hình tá c động nhân tố đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động hoạt động xây dựng công trình dân dụng địa bàn TP.HCM Đã hệ thống lại sở lý thuyết an toàn lao động hoạt động xây dựng dân dụng, công nghiệp Đã t lập bảng thống kê tình hình an toàn lao động từ năm 2007 đến 2014, trình bày nguyên nhân thường gặp để dẫn đến tai nạn lao động 98 Qua phân tích số liệu, kiểm định độ tin cậy thang đo phương pháp Cronbach’s Anpha phân tích khám phá bác b ỏ giá trị tin cậy số yếu tố thành phần tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động như: (1) Quá trình thi công đ ảm bảo thiết kế phê duyệt; (2) Tuyển dụng tốt, chuyên môn, hợp đồng rõ ràng, có giao kết an toàn lao động, cung cấp bảo hộ lao động đầy đủ; (3) Quản lý chặt chẽ hệ thống lưới điện lực lưới điện chiếu sáng riêng rẽ; (4)Trả thù lao cao đồng thời xử lý nghiêm với khoản phạt nặng sa thải người lao động vi phạm an toàn lao động 18 yếu tố thành phần 04 nhân tố có giá trị thống kê, đạt độ tin cậy cho phép, có tác động đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động Thông qua nghiên cứu hồi quy, nghiên cứu kiểm định mô hình nghiên cứu xác định chừng mực tác động 04 nhân tố này, ý thức, đạo đức người lao động có tác động lớn nhất, xác lập phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính: Việc chấp hành an toàn lao động người lao động = 0.458* Ý thức, đạo đức trách nhiệm người lao động (NT01) + 0.399* Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động(NT02) + 0.438* Sự phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động, nội quy, biển báo công trình (NT03) + 0.342* Tính chuyên nghiệp quan sử dụng lao động(NT04) Khái quát hóa thông qua công thức rút gọn: CHAPHANH=0.458*NT01+0.399*NT02+0.438*NT03+0.342*NT04 Nghiên cứu kiểm định khác biệt biến định tính (1) khác biệt việc chấp hành lao động người lao động lứa tuổi khác nhau, tình trạng hôn nhân khác nhau, vị trí công tác khác nhau, thâm niên công tác ngành xây ụngd khác nhau; (2) Không khẳng định có hay không khác biệt chấp hành an toàn lao động người lao động có trình độ đào tạo khác nhau, mức thu nhập từ công việc ngành xây dụng khác nhau, khu vực quan công tác khác 99 Kết nghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu Đã nhận dạng xếp hạng yếu tố sơ ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động hoạt động xây dựng công trình dân dụng TP.HCM Một mô hình yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động người l ao động hoạt động xây dựng công trình dân dụng TP.HCM đề nghị thông qua kết khảo sát bảng câu hỏi, EFA hồi quy đa bội Như vậy, nghiên cứu đóng góp v ề mặt học thuật từ việc hệ thống sở lý thuyết, trình bày nguyên nhân tai nạn, thực trang tai nạn lao động, đồng thời xác lập mô hình nghiên cứu, mức độ tác động yếu tố đến việc chấp hành an toàn người lao động hoạt động xây dựng dân dụng TP.HCM Từ ý nghĩa đóng góp học thuật có ý nghĩa thực tiến tốt vận dụng vào quản lý an toàn laođ ộng thực tiễn 5.3.2 Đóng góp đề tài mặt thực tiễn Đề tài cung cấp cho chủ đầu tư, nhà thầu, ban quản lý dự án, ban huy công trình, cán an toàn lao động kể người trực tiếp thi công kiến thức tổng hợp từ sở lý thuyết quan là: Hệ thống nguyên nhân gây nạn để nhà quản lý đề phòng rủi ro phát sinh trình thực dự án Cung cấp cho nhà quản lý lao động công trình mức độ cảm nhận người lao động tác động 18 yếu tố thành phần 04 nhân tố chính, để từ nhà quản lý lao động cần thực số nội dung có tính khoa học áp dụng vào thực tiễn: + Tăng cường giáo dục, quản lý tốt, giúp người lao động nâng cao ý thức, đạo đức trách nhiệm công việc ý thức, đạo đức trách nhiệm tốt việc chấp hành an toàn lao động tốt 100 + Làm tốt phối hợp bên tham gia dự án công tác an toàn lao động, nội quy, biển báo công trình làm việc chấp hành an toàn lao động tốt + Nâng cao tính chuyên nghiệp quan sử dụng lao động việc chấp hành an toàn lao động tốt + Tổ chức thực tốt công tác huấn luyện, đào tạo kỹ an toàn lao động cho người lao động giúp người lao động chấp hành an toàn lao động tốt 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Với kiến thức chừng mực hạn chế, đề tài số điểm chưa tốt, cần có nghiên cứu sau tốt để giải làm rõ: - Phạm vi nghiên cứu dừng lại công trình dân dụng địa bàn TP.HCM, hướng nghiên cứu nên mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều địa phương công loại hình công trình m rộng sang công trình xây dựng công nghiệp, xây dựng giao thông, cảng biển - Nghiên cứu mô hình nghiên cứu từ ý kiến đáp viên thông qua phân tích, nhiên hướng nghiên cứu từ mô hình nghiên cứu kiểm chứng lại tính hợp lý - Khi đề xuất mô hình nghiên cứu, đề xuất 04 nhân tố với 22 biến thành phần (loại 18) v ậy hạn hẹp, nghiên cứu phát triển sang hướng khác ví dụ yếu tố tác động từ cộng đồng dân cư, gia đình, tác động từ kiến thức học từ nhà trường 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akson T - Hadikusumo B H W, 2007, Critical success factors influencing safety program performance in Thai construction projects, Safety Science Alireza Ahankoob Aref Charehzehi, 2012, Enhancement of safety performance at construction site, International Journal of Advances in Engineering and Technology 2012; 5(1)303-312 Bộ LĐ-TB&XH, 2008, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2007 Bộ LĐ-TB&XH, 2009, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2008 Bộ LĐ-TB&XH, 2010, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2009 Bộ LĐ-TB&XH, 2011, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2010 Bộ LĐ-TB&XH, 2012, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2011 Bộ LĐ-TB&XH, 2013, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2012 Bộ LĐ-TB&XH, 2014, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2013 Bộ LĐ-TB&XH, 2015, Thông báo Tình hình tai nạn lao động năm 2014 Bộ Xây dựng, 2010, Chỉ thị số 02/CT-BXD ngày 21 tháng năm 2011 việc tăng cường thực quy định đảm bảo An toàn - Vệ sinh lao động Phòng chống cháy nổ ngành Xây dựng Bộ Xây dựng, 2010, Thông tư số 22/2010/TT -BXD ngày 03 tháng 12 năm 2010 Quy định an toàn lao động thi công xây dựng công trình Bộ Xây dựng, 2013, thông tư số 10/2013/TT -BXD ngày 25 tháng năm 2013 quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng Bùi Hữu Hạnh, 2005, Bảo hộ Lao động ngành Xây dựng, Nhà Xuất Xây dựng Bùi Mạnh Hùng, 2011, Bảo hộ Lao động Xây dựng, Nhà Xuất Xây dựng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2004, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 quản lý chất lượng công trình xây dựng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2013, Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 c Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai 102 thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2013, Nghị định 95/2013/NĐ – CP ngày 22 tháng năm 2013 Quy ịđnh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2015, Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 ềv quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng Dự án nâng cao lực huấn luyện an toàn vệ sinh Lao động, 2008, An toàn vệ sinh lao động thi công xây dựng, Hà Nội, Nhà xuất L ao động Fang Dongping - Chen Yang - Wong Louisa, 2006, Safety climate in Construction industry: A case study in Hong Kong, Journal of Construction Engineering and Management, ASCE 120: 573- 584 H Lingard & S Rowlinson, 2005, Occupational Health and Safety in Construction Project Management, ISBN 0-203-50791-6 Master e-book ISBN Hà Văn Sơn, 2004, Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế, TP.HCM, Nhà xuất Thống kê Hair &Ctg, 1998, Multivariate Data analysis, Prentice-Hall International, Inc Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, TP.HCM, Nhà xuất Hồng Đức, tập 1&2 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2011, Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, Nhà xuất Lao động - xã hội, tái lần thứ J Watson, 1913, Tâm lý học mắt nhà hành vi , University Columbia, (dẫn theo http://waivn.blogspot.com/2011/04/khai-quat-ve-tam-ly-hochanh-vi.html) Lê Kiều, 2008, An toàn lao động ngành Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội Loughborough University and UMIST, 2003, Causal factors construction accidents, The Health and Safety Executive Lưu Trường Văn – Lê Hoài Long, 2007, Kỹ thuật quản lý an toàn xây dựng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 103 Manu, P, Ankrah, N, Proverbs, D and Suresh, S, 2010, The contribution of construction project features to accident causation and healthand safety risk: a conceptual model In:Egbu, C (Ed) Procs 26th Annual ARCOM Conference,6-8 September 2010, Leeds, UK, Association of Researchers in Construction Management, 261-269 Nguyễn Bá Dũng, 2000, Hướng dẫn an toàn lao động cho công nhân xây dựng, Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, TP.HCM, NXB Thống Kê Nguyễn Khánh Duy, 2008, Các phương pháp phân tích, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2008 Nguyễn Minh Chức, 2001, Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Thị Diệu, 2013, Khảo sát hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề CNTT Ispace, Trường Đại học Mở Tp.HCM Phạm Thị Lan Hương, Trần Triệu Khải, 2010, Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị Marketing Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng - Số 5(40).2010 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2003, Luật Xây dựng Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2012, Luật Lao động Tạ Thị Hồng Hạnh, 2008, Hành vi khách hàng, Trường Đại học Mở Tp.HCM Trần Hoàng Tuấn, 2009, Phân tích nhân tố ả nh hưởng đến việc thực an toàn lao động công nhân xây dựng, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 12, 162-170 University of Maryland Department of Environmental Safety and Facilities Management, 2004, Environmental Health and Safety Guidelines For Construction, Renovation and Demolition Workplace Health and Safety Queensland, Department of Justice and Attorney-General, 2011, Handbook Building and construction industry Workplace Health and Safety Guide, PN10129 Version Last updated May 2011 104 [...]... cho các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng tại TP.HCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng tại các công trình dân dụng trên địa bàn TP.HCM 2 - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng tại các công trình dân dụng trên. .. địa bàn TP.HCM - Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo và nâng cao ý thức, trách nhiệm chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng tại các công trình dân dụng trên địa bàn TP.HCM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng tại các công trình dân dụng trên địa bàn TP.HCM? - Ảnh hưởng của các yếu. .. đánh giá những yếu tố nào, nguyên nhân nào tác động tốt hay cản trở việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng Từ nhận thức đó, nghiên cứu này thực hiện việc Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động tại các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn TP.HCM” để nhận dạng những yếu tố và mức độ ảnh hưởng của nó, từ đó có những khuyến... giá những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng tại các công trình dân dụng trên địa bàn TP.HCM Những yếu tố đó bao gồm: (1) Tính chuyên nghiệp, nghiêm minh, trách nhiệm của người sử dụng lao động; (2) Sự phối hợp tốt giữa các bên tham gia dự án trong công tác an toàn lao động; (3) Công tác huấn luyện, đào tạo kỹ năng an toàn lao động cho người. .. làm việc, công trình văn hóa, thể dục thể thao, trung tâm thương mại dịch vụ Thi công công xây dựng công trình dân dụng là một hoạt động xây dựng nhằm tạo ra công trình xây dựng dân dụng 2.1.2 Định nghĩa, khái niệm về an toàn lao động tại công trình xây dựng An toàn lao động trong thi công xây dựng công trình Thông tư 22/2010/TT-BXD ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Bộ Xây dựng định nghĩa An toàn lao động. .. yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng tại các công trình dân dụng trên địa bàn TP.HCM ở mức độ nào? 1.4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các dự án công trình xây dựng dân dụng tại TP.HCM, Công trình dân dụng được định nghĩa bởi Nghị định 46/2015/NĐ-CP đính kèm theo phụ lục 9 Không giới hạn quy mô công trình. .. Tổng quan Trình bày cơ s ở lý thuyết, trong đó nêu các khái niệm, các định nghĩa liên quan đến hoạt động xây dựng công trình dân dụng, các bên tham gia một dự án, vấn đề an toàn lao động, huấn luyện và trang bị an toàn lao động, hành vi của con người, xử phạt và khắc phục khi sự cố mất an toàn lao động xảy ra; Các lý thuyết về tai nạn, ngăn ngừa và xử lý tình huống mất an toàn lao động Đề cập đến các. .. điểm của mẫu nghiên cứu, thống kê biến định lượng Đánh giá độ tin cậy của thang đo đã sử dụng Tiến hành nghiên cứu chính thức, phân tích nhân tố khám phá EFA để rút trích dữ liệu Khẳng định hoặc loại bỏ những yếu tố có ý nghĩa và không có ý nghĩa tác động đến việc chấp hành an toàn lao động của người lao động trong hoạt động xây dựng tại các công trình dân dụng trên địa bàn TP.HCM Làm rõ mức độ ảnh hưởng. .. hình thành các đô thị, nhà ở, cơ sở hạ tầng, đảm bảo nơi ở, sinh hoạt, làm việc hay giải trí cho tất cả các hoạt động của con người , đảm bảo nơi sản xuất vật chất, hay đảm bào quốc phòng an ninh Sản phẩm của hoạt động xây dựng là một công trình xây dựng cụ thể có chức năng cụ thể Công trình xây dựng, công trình xây dựng dân dụng Công trình xây dựng là sản phẩm của hoạt động xây dựng của con người. .. kiện lao động An toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là hệ thống các biện pháp về tổ chức và quản lý, điều hành trên công trường nhằm cải thiện điều kiện lao động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi công xây dựng công trình (Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình) Theo báo cáo chính ... động hoạt động xây dựng công trình dân dụng địa bàn TP.HCM? - Ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động hoạt động xây dựng công trình dân dụng địa bàn TP.HCM... chấp hành an toàn lao động người lao động hoạt động xây dựng công trình dân dụng địa bàn TP.HCM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động. .. động hoạt động xây dựng công trình dân dụng địa bàn TP.HCM Làm rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc chấp hành an toàn lao động người lao động động hoạt động xây dựng công trình dân dụng địa bàn

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1 - ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Giới thiệu chung

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5.1. Nghiên cứu sơ bộ

      • 1.5.2. Nghiên cứu chính thức

      • 1.6. Kết cấu bài báo cáo nghiên cứu

      • Tóm tắt chương 1

      • CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN

        • 2.1. Cơ sở lý thuyết

          • 2.1.1. Định nghĩa về hoạt động xây dựng, công trình xây dựng dân dụng

          • 2.1.2. Định nghĩa, khái niệm về an toàn lao động tại công trình xây dựng

          • 2.1.3. Người lao động

          • 2.1.4. Các các bên tham gia dự án

          • 2.1.5. Công tác huấn luyện an toàn lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan