Đề cương ôn tập môn cơ sở ngành

23 271 0
Đề cương ôn tập môn cơ sở ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập môn: Cơ Sở Ngành Câu 1: khái niệm đất yếu tố hình thành đất, ảnh hưởng yếu tố đến VN? Kn:đất có từ lâu khái niệm đất có từ kỷ 18 Trong lĩnh vực khác nhau, nhà khoa học khái niệm đất khác Theo nhà bác học Đô-cu-trai-ép (1846- 1903) người Nga định nghĩa: “Đất vật thể có lịch sử thiên nhiên hoàn toàn độc lập, sản phẩm tổng hợp Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian” sau người ta bổ sung thêm yếu tố thứ yếu tố người Đ= f( ĐM,SV,KH,ĐH,CN)t Viện sĩ Viliam (1863-1939) đưa định nghĩa: đất lớp tơi xốp lục địamà thực vật sinh sống được” Theo Các- Mác: “đất tư liệu sản xuất bản, phổ biến quý báu sx nông nghiệp” Đất điều kiện sinh tồn người không thay Theo Jenny( nhà khoa học Mỹ ): đất xem sản phẩm hoạt động khí hậu( Cl) đá mẹ(p ) thay đổi ảnh hưởng cuả thực vật thể sống khác(o), địa hình(r )và phụ thuộc vào thời gian(t ) Ông biểu diện mối quan hệ sau: Đất =f(p,Cl,t,r,o) Các Yếu tố hình thành đất ( yếu tố ) 1.Ðá mẹ: nhân tố vô định đến hình thành đất có ảnh hưởng lớn đến thành phần vật lý & học đất Các loại đá mẹ khác có thành phần khoáng vật hoá học khác nhau, loại đá mẹ khác hình thành nên loại đất khác Ví dụ: - Ðất hình thành đá mẹ granít có độ dầy tầng đất từ mỏng đến trung bình, thành phần giới nhẹ nghèo chất dinh dưỡng - Ðất hình thành đá mẹ bazan có tầng đất đất dầy, thành phần giới nặng chứa nhiều chất dinh dưỡng Sinh vật Sv yếu tố chủ đạo trình hình thành đất định chiều hướng phát sinh phát triển tích lữu độ phì cho sản phẩm phong hóa, chuyển sản phẩm phong hóa thành đất.Tham gia vào trình hình thành đất có nhiều loại sinh vật như: thực vật, động vật vi sinh vật + Vai trò thực vật: - Thực vật nguồn cung cấp chất hữu chủ yếu cho mẫu chất đất - Thực vật tạo khối lượng lớn chất hữu cho đất Khoảng 4/5 chất hữu đất có nguồn gốc từ thực vật.Trong hoạt động sống mình, loài thực vật hút nước chất khoáng mẫu chất đất, đồng thời nhờ trình quang hợp tạo thành chất hữu thể Sau chết, xác chúng rơi vào mẫu chất đất bị phân giải trả lại chất lấy từ đất bổ sung thêm cácbon, nitơ tạo thành chất hữu mẫu chất Sự tích luỹ chất hữu làm cho mẫu chất xuất độ phì chuyển thành đất Chu kỳ đất - - đất diễn liên tục tự nhiên làm cho độ phì đất tăng dần Ví dụ: đất rừng tre, nứa trảng cỏ có độ phì thấp đất rừng rộng Một số loài thực vật dùng làm thị cho số tính chất đất Ví dụ: sim, mua thị cho đất chua, sú vẹt thị đất mặn v.v + Vai trò động vật: Ðộng vật góp phần bổ sung chất hữu làm tăng độ phì đất Các loài động vật chia thành nhóm: động vật sống mặt đất động vật sống đất Ðộng vật sống mặt đất gồm nhiều loài khác nhau, chất thải sống rơi vào đất cung cấp số chất dinh dưỡng Sau chết xác chúng rơi vào đất bị phân giải bổ sung chất dinh dưỡng chất hữu cho đất Ðộng vật sống đất có nhiều loài như: giun, kiến, mối Giun đất có vai trò lớn tạo độ phì đất Giun ăn đất, phân giun hạt kết viên bền vững làm cho đất tơi xốp Khi chết xác chúng phân giải cung cấp nhiều nitơ chất khoáng cho đất + Vai trò vi sinh vật: Tập đoàn vi sinh vật đất phong phú với nhiều chủng loại khác - Phân giải tổng hợp hợp chất hữu cơ: vi sinh vật phân giải hợp chất hữu từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản cuối tạo hợp chất khoáng dễ tan cho trồng sử dụng, vsv có khả tổng hợp tạo lên hợp chất mùn, thành phần độ phi nhiêu - Hầu hết loài vi sinh vật sinh sản theo cách tự phân nên lượng sinh khối tạo đất lớn, sau chết xác loài vi sinh vật bị phần giải góp phần cung cấp chất hữu tạo độ phì đất - Vai trò quan trọng cố định đạm khí trời: đá mẹ đạm, nhờ số sinh vật có khả hút đạm khí trời tích lũy đạm cho sảm phẩm phong hóa tạo đất Khí hậu Các đặc trưng khí hậu như: nhiệt độ, ẩm độ không khí, lượng mưa ảnh hưởng lớn tới hình thành đất Khi hậu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hình thành đất + Ảnh hưởng trực tiếp: khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phong hoá đá, thay đổi nhiệt độ tạo phá huỷ vật lý, lượng mưa chế độ mưa ảnh hưởng tới phong hoá vật lý hoá học Nhiều trình diễn đất khoáng hoá, mùn hoá, rửa trôi, xói mòn chịu tác động rõ rệt khí hậu.Những vùng có lượng mưa > bốc hơi, lượng nước thừa di chuyển mặt đất thấm sâu xuống đất tạo nên trình xói mòn rửa trôi Các nguyên tố kiềm, kiềm đất dễ bị rửa trôi, lượng mưa lớn đất bị hoá chua mạnh + Ảnh hưởng gián tiếp: Ảnh hưởng gián tiếp khí hậu thông qua yếu tố sinh vật, khí hậu góp phần điều chỉnh lại yếu tố sinh vật Mỗi đới khí hậu Trái Ðất có loài thực vật đặc trưng Ví dụ: thực vật đặc trưng khí hậu nhiệt đới rộng, thực vật đặc trưng khí hậu ôn đới kim Ðịa hình Ðịa hình: ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hình thành đất + Ảnh hưởng trực tiếp: Các đặc trưng địa dáng đất, độ cao, độ dốc ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều trình diễn đất Vùng đồi núi, vùng cao đồng trình rửa trôi xói mòn diễn mạnh.Ngược lại thung lũng vùng đồi núi vùng trũng đồng diễn trình tích luỹ chất.Lượng nước đất phụ thuộc địa hình; vùng cao thường thiếu nước, trình ôxy hoá diễn mạnh; Vùng trũng thường dư ẩm, trình khử chiếm ưu kết địa hình khác hình thành nên loại đất khác + Ảnh hưởng gián tiếp: địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất thông qua yếu tố khí hậu sinh vật Càng lên cao nhiệt độ giảm dần theo quy luật độ cao tăng 100 m, nhiệt độ giảm 0,5 oC, đồng thời ẩm độ tăng lên Sự thay đổi khí hậu kéo theo thay đổi sinh vật Ở độ cao khác có đặc trưng khí hậu sinh vật khác Các nhà thổ nhưỡng phát quy luật phát sinh đất theođộ cao Thời gian Thời gian gian yếu tố đặc biệt trình hình thành đất.mọi yếu tố ngoại cảnh muốn tác động vào đất đòi hỏi thời gian định đất cần thời gian định để hình thành theo thời gian yếu tố hình thành đất bị biến đổi, tiến hóa theo thời gian Thời gian tuổi đất, gồm tuổi tuyệt đối tuổi tương đối.Tuổi tuyệt đối tính từ mẫu chất tích luỹ chất hữu đến ngày nay, nói cách khác tuổi tuyệt đối tuổi cacbon hữu đất tuổi mùn đất.Ðể xác định tuổi mùn, dùng phương pháp phóng xạ cacbon.Tuổi tương đối đất dùng để đánh giá phát triển biến đổi diễn đất nên không tính thời gian cụ thể.Dựa vào hình thái đất để có nhận xét hình thành phát triển đất Ví dụ: Sự phân tầng chưa rõ phẫu diện thường gặp loại đất hình thành Sự hình thành kết von đá ong số loại đất đỏ vàng chứng tỏ đất phát triển tới mức cao (già hơn) so với đất loại chưa có kết von VD: Đá bazan Phú quốc tre loại đá mác ma VN đất đỏ bazan phát triển đến gần giai đoạn cao Nhiều nơi có đá kết von đá ong Con người Con người có tác động sâu sắc vùng đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Sự tác động nhiều mặt trình sử dụng đất làm biến đổi nhiều vùng theocác hướng khác nhau, hình thành nên số loại đất đặc trưng Ví dụ: Ðất phù sa, đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn sau thời gian sử dụng gieo trồng lúa nước hình thành nên đất lúa nước Những tác động tốt người như: Bố trí trồng phù hợp với tính chất đất; xây dựng công trình thuỷ lợi; đắp đê ngăn lũ nước mặn; bổ sung chất dinh dưỡng đất loại phân bón; bảo vệ đất; cải tạo tính chất xấu đất làm cho đất biến đổi theo chiều hướng tốt dần lên Ngược lại, tác động xấu như: Bố trí trồng không phù hợp; bón phân không đầy đủ; chặt phá rừng làm nương rẫy; không thực tốt biện pháp chống thoái hoá đất làm cho đất biến đổi theochiều hướng xấu Sự tác động tổng hợp yếu tố hình thành đất định trình hình thành biến đổi diễn đất Những trình hình thành phổ biến tự nhiên: - Quá trình hình thành đất sơ sinh - Quá trình tích luỹ chất hữu mùn đất - Quá trình tích luỹ sắt, nhôm đất - Quá trình rửa trôi, xói mòn đất - Quá trình glây - Quá trình hoá chua, phèn, nhiễm mặn - Quá trình lắng đọng vật liệu phù sa Câu 2: trình bầy trình đá khoáng vật tạo thành đất? +Khoáng vật hợp chất có tự nhiên, giống thành phần cấu tạo, hình thành trình lý hóa học xảy đất Khoáng vật nằm đá chưa bị biến đổi gọi khoáng nguyên sinh Khoáng vật tồn thể: rắn-lỏng-khí, chủ yếu thể rắn Khoáng vật thể rắn hình thành tồn dạng kết tinh tạo thành tinh thể vô định hình, hầu hết khoáng vật dạng tinh thể Các khoáng vật khác hình dạng, kích thước, độ cứng, tỷ trọng, màu sắc, vết vỡ, thành phần hóa học…đây dấu hiệu nhận biết phân loại khoáng vật tự nhiên +Đá hay nhiều khoáng vật khắc nhay tập hợp tạo thành Dựa vào nguồn gốc người ta chia đá làm nhóm chủ yếu: đá mácma, đá trầm tích, đá biến chất - Đá macma :những đá tạo thành đông cứng dung thểsilicat(macma) nóng chảy lòng đất.khi đá macma đông đặc sâu tạo nên đá macma xâm nhập,trái lại macma trào lên mặt đất đông đặc tạo nên đá phun trào Các loại đá macma: - Đá macma siêu axit -Đá macma axit -Đá macma trung tính -Đá macma bazo -Đá macma siêu bazo -Đá trầm tích: tạo thành phá hủy, biến đổi, lắng đọng, gắn kết đá có từ trước hoat động sinh vật Quá trình làm biến đổi không biến đổi thành phần hóa học đá gốc Các loại đá trầm tích:-đá vụn học, đá hóa học, đá sinh học - Đá biến chất: hình thành biến đổi thành phần khoáng vật kiến trúc cấu tạo đá.dưới tác dụng trình nội sinh xảy độ sâu khác tròn cỏ trái đất Ba loại đá có mối quan hệ với qua vòng tuần hoàn đại địa chất: Lún sâu Nóng chảy chảy Đông đặc đông đặc Đá mác ma phá hủy lắng đọng lún sâu nóng gắn kết Đá trầm tích Đá biến chất Phá hủy, lắng đọng, gắn kết Câu 3: trình bầy trình phong hóa đá kháng vật tạo thành đất, phân loại trình phong hóa? KN: Dưới tác động nhân tố bên ngoài( nước, chất khí O2, CO2 nguồn lượng xạ mặt trời, hoạt động vsv) mà trạng thái vật lý hóa học đá khoáng vật lộ phía vỏ Trái Ðất bị phá huỷ , biến đổi Quá trình phá huỷ khoáng vật đá gọi trình phong hoá Đáquá trình phong hóamẫu chất Khoáng vật ( Mẫu chất vật liệu cho hình thành đất ) Phân loại trình phong hóa: Có loại phong hoá đá khoáng vật phong hoá vật lý, phong hoá hoá học phong hoá sinh học Phong hoá vật lý KN: Phong hoá vật lý vỡ vụn loại đá thành hạt giới có kích thước khác chưa có thay đổi thành phần khoáng vật, thành phần hoá học đá ban đầu Sản phẩm phong hóa vật lý: hạt vô có kích thước khác - Nguyên nhân: gây nên việc phá vỡ khoáng vật đá thay đổi nhiệt độ, áp suất tác động hoạt động địa chất ngoại lực nước chảy, gió thổi xảy bề mặt vỏ Trái Ðất kết tinh muối Ví dụ, vùng sa mạc thường có chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn nên vào ban đêm nghe tiếng nổ vỡ đá vùng Trong đá thường có lỗ hổng vết nứt nguyên sinh chứa đầy khí hay nước Khi nhiệt độ xuống thấp OoC, nước thể lỏng chuyển thành thể rắn (nước đóng băng) làm tăng thể tích tạo áp suất lớn có tới hàng ngàn atmôtphe lên thành khe nứt làm cho đá bị vỡ Các mảnh vụn sinh di chuyển nơi khác theo dòng nước chảy gió thổi phá huỷ đá đường di chuyển chúng Phong hoá hoá học KN: Do tác động H2O, O2, CO2 khoáng vật đá bị phá huỷ, thay đổi hình dạng, kích thước, thành phần tính chất hoá học Có thể nói, phong hoá hoá học phản ứng hoá học diễn tác động H2O, O2, CO2 lên đá khoáng vật Sản phẩm trình phong hóa: chất dễ tan, oxít, hidrôxit, keo sét Phong hoá hoá học chia thành trình là: Ôxy hoá, hyđrat hoá, hoà tan sét hoá + Quá trình ôxy hoá: Quá trình phụ thuộc chặt chẽ vào xâm nhập O2 tự không khí O2 hoà tan nước Quá trình ôxy hoá làm cho khoáng vật đá bị biến đổi, bị thay đổi thành phần hoá học Ví dụ: Khoáng vật pyrít bị ô xy hoá biến đổi sau: FeS2 + 7O2 + H2O = FeSO4 + H2SO4 12 FeSO4 + 3O2 + H2O = Fe2(SO4)3 + Fe(OH)3 Quá trình ôxy hoá diễn mạnh với hầu hết nguyên tố hoá học có khoáng vật đá, đặc biệt nguyên tố hoá trị cao, ví dụ Mangan + Quá trình hyđrát hoá: Là trình nước tham gia vào mạng lưới tinh thể khoáng vật, thực chất trình nước kết hợp với khoáng vật làm thay đổi thành phần hoá học khoáng vật Ví dụ: CaSO4 >CaSO4.2H2O Anhyđri Thạch cao Fe2O3 >Fe2O3.nH2O Hêmatít Limonit + Quá trình hoà tan: Là trình khoáng vật đá bị hoà tan nước Hầu tất khoáng vật đá bị hoà tan nước, mạnh khoáng vật lớp cácbônát lớp muối mỏ Ví dụ: CaCO3 (đá vôi) bị hoà tan sau: CaCO3 + H2O + CO2 ->Ca(HCO3)2 Các khoáng vật đá bị hoà tan tạo thành dung dịch thật + Quá trình sét hoá: Các khoáng vật silicat, nhôm silicat tác động H2O, CO2 bị biến đổi tạo thành khoáng sét (keo sét) Các chất kiềm kiềm thổ khoáng vật bị H chiếm chỗ mạng lưới tinh thể tách dạng hoà tan Như thực chất trình sét hoá trình hoà tan, hyđrát hoá chuyển khoáng vật silicát, nhôm silicat thành khoáng vật thứ sinh, muối oxýt Ví dụ: K2Al2Si6O16 + H2O + CO2 > H2Al2Si2O8.2H2O + K2CO3+ SiO2.nH2O Fenspatkal(orthoclaz) Kaolini - Ôpan Phong hoá sinh học KN: trình biến đổi học, hóa học loại khoáng chất đá tác dụng VSV sản phẩm chúng Hoạt động sinh vật bậc thấp, bậc cao tham gia phá huỷ khoáng vật đá Rễ xuyên vào khe nứt hút nước chất khoáng, theo thời gian, rễ to dần phá vỡ đá Mặt khác rễ tiết H2O CO2 tạo H2CO3 để hoà tan đá khoáng vật Khi chết xác sinh vật bị phân huỷ sinh axit hữu góp phần hoà tan khoáng vật đá Do vậy, chất phong hoá sinh học phong hoá vật lý hoá học tác động sinh vật lên khoáng vật đá Cũng trình mẫu chất tích luỹ chất hữu xác sinh vật để lại sau chết, làm cho mẫu chất xuất thuộc tính gọi chung độ phì mẫu chất biến đổi thành đất Câu 4: khái niệm chất hữu cơ, chất mùn, nguồn gốc, vai trò chất mùn đất? Chất hữu Khái niệm Là thành phần quan trọng Nguồn gốc T r o n -Thực vật: Là nguồn -Động vật VSV: Tàn tíc Vai trò Chất hữu có vai trò vô - Chất hữu tham gia tíc - Chất hữu nguồn - Nhiều chất hữu khác n - Chất hữu có ảnh hưởn - Chất hữu có ảnh Qúa trình khoáng hóa mùn hóa tàn tích sinh vật tạo chất hữu mùn đất, yếu tố ảnh hưởng đến trình khoáng hóa mùn Xác hữu Khoáng hóa Mùn hóa Các hợp chất khoáng khoáng hóa từ từ Các hợp chất mùn +Qúa trình Khoáng hóa: KN: Là trình phân giải hợp chất hữu taoh thành hợp chất khoáng đơn giản (CO2, H2O, ) sản phẩm cuối hợp chất tan khí Nhờ trình mà tạo chất dinh dưỡng dễ tiêu cho trồng sử dụng Tuy thuộc vào môi trường hoạt động vsv mà trình khoáng hóa diễn theo hai đường thối mục thối rữa - Thối mục trình hiếu khí diễn điều kiện có đầy đủ oxy Sản phẩm cuối chủ yếu chất dạng oxy hóa Đây trình tỏa nhiệt kết làm tăng nhiệt độ đất - Thối rữa trình kỵ khí diễn điều kiện thiếu oxy ngập nước vsv hiếu khí phát triển nhanh sử dụng hết oxy đất Sản phẩm cuối trình chất dạng oxy hóa khử Tốc độ khoáng hóa chất hữu đất phụ thuộc vào chất chất hữu cơ, điều kiện môi trường hoạt động vsv đất.Các điều kiện môi trường độ ẩm, nhiệt độ, chê độ không khí, thành phần tính chất dung dịch đất ảnh hưởng đến tốc độ trình khoáng hóa +Qúa trình mùn hóa: KN: trình mùn hóa: Là trình phân giải, tái tổng hơp chất hữu tạo thành chất mùn với tham gia tích cực vsv đất Mùn hợp chất hữu cao phân tử phức tạp, chúng sản phẩm trình mùn hóa chất hữu thông thường.Mọi thành phần hữu đất đêuc ó thể vật chất tham gia hình thành đất III Tính chất vật lý đất Câu: Hạt giới? Cấp hạt giới thành phần giới đất? Kn: phần tử giới phong hóa tạo hạt đơn đất cóhình dạng kích thước to nhỏ khác có nguồn gốc từ hạt vô cơ, hữu vô hữu +Thành phần giới đất: Số lượng tương đối phân tử giới có kích thước khác đất biểu thị theo phần trăm trọng lượng (%), gọi thành phần giới đất gọi thành phần cấp hạt Hay nói cách khác thành phần giới đất tỷ lẹ khác loại hạt: cát, thịt sét loại đất Thành phần hạt xác định kích thước số lượng lỗ hổng hạt, mà nơi nước không khí chiếm giữ Tính chất chủ yếu nhóm đất có thành phần giới khác (cát, sét, thịt) + Đất cát: có từ 80-100% hạt cát vật lý, 0-20% hạt sét vật lý Đất cát chủ yếu hạt thô nên khe hở lớn, thấm nước nhanh, giữ nước kém, nướ Đất cát thông khí tốt tạo điều kiện cho vsv háo khí hoạt động manh, chất h nghèo mùn 10 Khả hấp thụ kém, dễ bị rửa trôi, đất cát nghèo dinh dưỡng Đất cát thích hợp trồng loại câycó củ (khoai tây, khoai lang…), h bở)… Để cải tạo đất cát cần làm tăng tỷ lệ hạt sét Biện pháp chủ yếu dẫn phù xa v Kết cấu đất, ý nghĩa kết cấu dất môi trường đất? Kn: hạt kết phân tử giới đất dính lại với tạo thành hạt đất có kích thước lớn nhỏ khác gọi hạt kết đất -Khái niệm: kết cấu đất tập hợp hạt kết có kích thước, hình dạng, độ bền giới bên nước khác gọi kết cấu Hay kết cấu đất xếp tập hợp loại đất khác nhau, loại hạt dính két với nhờ keo sét hữu cơ, tạo thành tập hợp đất có kết cấu lớn, nhỏ khác -Ý Nghĩa kết cấu đất: + Kết cấu đất tiêu để đánh giá độ phì nhiêu, máy điều tiết chế độ nước, khí, nhiệt, dinh dưỡng đất + Đất có kết cấu tốt dẫn đến đất tơi xốp, làm đất dễ dàng, hạt dễ mộc, rễ dễ phát triển +Nước thấm nhanh, không gây ngập úng, không chảy tràn lan mặt đồng thời giữ nhiều nước khe hở mao quản cung cấp nước cho + Đất thoáng khí có lợi cho trồng vsv đất +Đất có kết cấu hạn chế xói mòn Tỷ trọng, dung trọng độ xốp đất, tính dính đất, tính trương- co đất a) Tỷ trọng đất: Là tỷ số khối lượng đơn vị thể tích đất trạng thái rắn, khô kiệt với hạt đất xếp vào so với khối lượng nước thể tích điều kiện nhiệt độ độ Tỷ trọng tính công thức sau: D= p/p1 D tỷ trọng đất tính g/m3 P khối lượng đất P1 khối lượng nước chứa thể tích điều kiện nhiệt độ 4o Những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ trọng: Thành phần khoáng vật khác tỷ trọng đát khác Thành phần giới đất khác tỷ trọng đất khác Chất hữu mùn đất nhiều tỷ trọng nhỏ 11 Ýnghĩa thực tiễn: tỷ trọng đất sử dụng công thức tính toán độ xốp, công thức tính tốc độ, thời gian sa lắng hạt đất phân tích thành phần giới đất Thông qua tỷ trọng đất người ta đua nhận xét sơ hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét hay tỷ lệ sắt, nhôm loại đất cụ thể b) Dung trọng đất: Là khối lượng đơn vị thể tích đất trạng thái tự nhiên sau sấy khô kiệt Dung trọng đất xác định cách đóng ống kim loại hình trụ tích bên 100 cm3 thẳng góc vớ bề mặt đất trạng thái hoàn toàn tự nhiên, sau đem sấy khô kiệt tính theo công thức sau: D= P/V Trong đó: - p khối lượng đất tự nhiên(g) - V thể tích ống đóng (cm3) - D dung trọng đất tính g/cm3 - Những yếu tố ảnh hưởng đến dung trọng: Dung trọng phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, thành phần giới đất, số lượng kết cấu đất, tình trạng khe hở đất Đất nhiều khe hở, kết cấu đất, nhiều chất hữu dung trọng nhỏ.Dung trọng có quan hệ mật thiết với thành phần giới đất - Dung trọng đất sét: D=1,0-1,5 - Dung trọng đất cát: D=1,2-1,8 - Dung trọng tầng thảm mục’; D=0,2-0,4 - Dung trọng tầng mùn: D=0,8-1,2 Ý NGHĨA: Dung trọng đất sử dụng vào việc tính độ xốp đất, tính khối lượng đất canh tác 1ha để xác định trữ lượng chất dinh dưỡng, lượng vôi cần bón cho đất hay trữ lượng nước có đất c) Độ xốp đất Độ xốp đất tỉ lệ % khe hở chiếm đất so với thể tích chung đất Độ xốp đất tính theo công thức sau: P% = (1-D/d).100 Trong đó: P% độ xốp tính theo % D dung lượng (g/cm3) d tỷ (g/cm3) Độ xốp đất phụ thuộc thành phần giới đất, số lượng chất hữu cơ, kết cấu đất tình trạng khe hở đất - Đất cát độ xốp thường: P% =40-45% 12 - Đất sét độ xốp thường: P%= 40-50% -Đất có kết cấu tốt độ xốp thường: P%= 55-75% Ý NGHĨA: độ xốp có ý nghĩa lớn sản xuất nông nghiệp loại trồng nước không khí di chuyển đất nhờ vào nhơngx khoảng trống hay độ xốp đất d) Tính dính đất Là tính chất đất dính với vật bên tiếp xúc.Tính dính gây nên sức hút hạt đất nhỏ với vật bên ngoài.Đất dính nhiều cày bừa khó khăn, phụ thuộc vào độ ẩm, thành phần giới đất, kết cấu thành phần cation đất Đất hoàn toàn khô tính dính Lượng nước tăng tính dính tăng, 80% tính dính giảm Đất nhiều sét dính nhiều, trái lại đất cát tính dính ít.Kết cấu đất có ảnh hưởng đến tính dính Tính dính phụ thuộc vào hình dạng công cụ, tính chất độ nhám bề mặt tiếp xúc công cụ.Vật dễ thấm nước tính dính dễ thể Các nhóm đất có tính dính sau: Đất dính:5g/cm3 Đất dính nhiều:3g/cm3 Đất dính trung bình: 2g/cm3 Đất dính:0,5g/cm3 Đất dính ít:0,1g/cm3 e) Tính dẻo đất Độ ẩm tác động vào lực mà hình dáng thay đổi mà không vỡ nát ra, tính dẻo đất Khi ẩm đất mang lại nhiều màng nước, hạt đất lôi kéo làm tính dẻo.Nếu nước sức hút phân tử màng nước yếu, đất không dẻo có nghĩa đất nứt ra.Trái lại nấu đất ẩm khoảng cách hạt đất rộng đất nhão lỏng dẻo Tính dẻo lợi cho làm đất, đất không tơi f) Tính trương- co đất Khi ẩm đất tăng thể tích gọi tính trương đất, đất khô giảm thê rtichs gọi tính co đất Đất thường hay co thay đổi thể tích hấp thụ hay nước Tính trương- co đất phụ thuộc vào thành phần giới, kết cấu đất, số lượng, thành phấn, tính chất keo đất.Đất nhiều keo 13 sức trương co lớn Thành phần giới khác sức trương co khác nhau.Đất phân loại sau: Đất cát trương co 0,5-1% thể tích Đất thịt nhẹ trương co 1,5-3,5% thể tích Đất thịt trung bình trương co 3-4,5% thể tích Đất thịt nặng trương co 4,5-6% thể tích Đất sét trương co 6-8% thể tích Đất sét nặng trương co >10% thể tích Đất có cation hấp thụ khác tính trương co khac nhau, theo thứ tự sau: Na+>Mg++>Ca++>AL+++>Fe+++ IV Tính chất hóa học đất Câu: khái niệm, đặc điểm, cấu tạo keo đất? Khả hấp phụ keo đất? + Khái niệm: phân tử rắn có kích thước thuộc cấp độ nhỏ có đường kính từ10 -6 -10-4 mm, tan nước chúng lơ lửng dung dịch, chui qua giấy lọc quan sát cấu tạo kính hiển vi điện tử +Cấu tạo: Keo đất dạng tinh thể hay vô định hình Một mixen có cấu tạo lớp: - Nhân mixen - Ion tạo điện - Lớp ion bù Trong lớp ion bù bao gồm: Ion cố định Ion khuếch tán Đặc điểm: + có tỷ diên lớn + Keo đất mang điện + Keo đất có tính ưa nước tính kỵ nước + Keo đất có tiết diện lớn, có lượng bề mặt có khả hấp phụ lớn + Khả hấp thụ đất KN: Khả hấp thụ giữ lại chất trạng thái hòa tan 1phần khoáng chất phân tán dạng keo hay hạt nhỏ, vsv thể huyền phù thô khác gọi khả hấp thụ - Quan hệ khả hấp thụ ion dung dịch đất quan hệ trao đổi 14 Khả hấp thụ đất thể thông qua việc hút thức ăn trồng vsv, khả giữ hạt vật chất nhờ khe hở nhỏ, bờ gồ ghề Do - việc hấp thụ giữ nước, giữ chất dinh dưỡng điều hòa dinh dưỡng cho trồng - Đất nhiều mùn, nhiều sét nhiều keo khả hấp thụ cao, ngược lại đất nhiều cát, mùn keo khả hấp thụ Để biểu thị khả hấp thụ đất, chất lượng hấp thụ người ta dùng tiêu dung tích hấp thụ độ no kiềm đất .Khả hấp thụ chia làm dạng sau: Hấp thụ học: Là khả giữ lại hạt tương đối thô khe hở, lỗng hổng Đất thể xốp, chứa nhiều lỗ hổng có kích thước khac nên khả giữ lại cách học hạt có kích thước lớn kích thướ lỗ hổng, hay chỗ uốn cong mao quản Hấp thụ lý họcLà khả giứ lại hạt có kích thước nhỏ, phân tử, nguyên tử bề mặt keo đất.Các hạt đất có kích thước nhỏ thường co lượng bề mặt.hấp thụ lý học phu thuộc vào nhiều thành phần giới, đất nhiều sét có lượng lớn khả hấp thị lý học lớn .Hấp thụ hóa học: Là khả giữ lại đất chất hòa tan dạng kết tủa, không tan, tan kết phản ứng hóa học xảy dung dịch đất.Dạng hấp thụ phổ biến đất đẫn đến cố định nhiều nguyên tố dinh dưỡng đất .Hấp thụ lý-hóa học: Là hấp thụ trao đổi giưuax ion bề mặt keo đất ion dấu dung dịch đất Thực chất phản ứng lý-hóa keo đất vad ion dung dịch đất .Hấp thụ sinh học: Là khả giữ lại chất dinh dưỡng vsv từ dung dịch đất, chủ yếulaf xanh vsv Đây hình thức hấp thụ chiều, trao đổi, rễ thực vật tiết ion H+ để trao đổi với chất dinh dưỡng dạng ction .Dung tích hấp thụ: tổng kợp cation hấp thụ 100g đất, tính me, kí hiệu chữ CEC Công thức tính: CEC=S+H Trong đó: -S tổng số cation kiềm hấp thụ 100g đất -H tổng số ion H+ hấp thụ 100g đất 15 - CEC dung tích hấp thụ (me/100g đất) Độ no kiềm đất: Là tiêu chí dánh giá độ phì nhiêu đất, dung tích hấp thụ nói lên số lượng ion hấp thụ mà chưa nói lên thành phần ion hấp thụ Độ no kiềm tỷ lệ phần trăm cation kiêmg tổng số hấp thụ, kí hiệu chữ V đơn vị % Công thức tính sau: V%= S 100 CEC Trong đó: V% lớn, đất no kiềm, không cần bón vôi V%70% đất no kiềm, không cần bón vôi Câu5 : Một số tính chất đất: a Phản ứng chua Đất chua, trung tính hay kiềm ảnh hưởng tới trồng, VSV đất nhiều tính chất khác đất - Đất chua dung dịch đất có nồng độ [H+] > [OH-] - Đất trung tính dung dịch đất có nồng độ [H+] = [OH-] - Đất kiềm dung dịch đất có nồng độ [H+] < [OH-] Ngoài ion H+ gây chua có ion Al3+ gián tiếp gây chua cho đất có khả thuỷ hoá để tạo thành H+ Al3+ + HOH Al(HO)2+ + H+ Al(HO)2+ + HOH Al(HO)2+ + H+ Al(HO)2+ + HOH Al(HO)3 + H+ Ion gây chua tự dung dịch đất hút bám bề mặt keo đất Tuỳ vị trí ion gấy chua mà thể độ chua khác ảnh hưởng đến trồng, VSV đất khác Người ta biểu thị độ chua đất số tiêu sau: pH pH = - Lg [ H+ ] Khi pH = 7: đất có phản ứng trung tính pH> 7: đất có phản ứng kiềm pH< 7: đất có phản ứng chua Trong thực tế người ta đo loại pH để xác định độ chua - pHH20: biểu thị đọ chua hoạt tính gây ion H+ dung dịch đất Những ion H+ rút khỏi đất nước cất Độ chua gây chua trực tiếp cho Song độ chua 16 chưa đo hết khả gây chua a/h xấu đến sinh vật đất, đất luôn xảy p/ư trao đổi keo đất dung dịch đất Vì vật để thực người ta đo pHKCl - pHKCL: phần độ chua trao đổi gây số ion H+, Al3+ hấp phụ trền bề mặt hạt keo toàn ion gây chua dung dịch Những ion rút khỏi đất băng muối trung tinh (KCl) Người ta vào pHKCl để xác định mức độ cần thiết việc bón vôi cho đất H (ldl/100g đất) biểu thị độ chua thuỷ phân: độ chua thuỷ phân độ chua gây toàn ion H+ Al3+ bám keo đất dung dịch ( hay toàn ion gây chua có đất) Để xác định độ chua dùng muối thuỷ phân (CH3COONa) để đẩy toàn ion gây chau khỏi keo đất sau chuẩn độ chua Độ chua tạm thời chưa gây chau trực tiếp, phần lớn nằm dạng tiềm tàng, để khử chua cho đất người ta vào độ chau thuỷ phân để xác định lượng vôi bón b, Tính đệm đất * KN: Phản ứng dung dịch đất dường không thay đổi tác dụng dung dịch bên ngoài, gọi tính đệm dung dịch đất Tính đệm cảu dung dịch khả giữ cho pH thay đổi tác động yếu tố hoá học sinh học làm tăng cường H+ OH- đất Tính đệm đất trước hết liên quan đến trình trao đổi ion khả chống lại axit hoá kiềm hoá dung dịch * Các nguyên nhân gây tính đệm - Trên bề mặt keo đất có cation kiềm không kiềm hấp thụ, xảy p/ư trao đổi trung hoà làm cho pH dung dịch đất không thay đổi KĐ] H+ + NaOH ßà KĐ]Na+ + HOH KĐ] Ca2+ + 2HCl ßà KĐ]2H+ + CaCl2 - Trong đất có mùn, axit hữu (axit amin, axit humic, axit axetich, ) đệm axit, bazơ 17 - Do tác dụng cảu nhôm di động đất đệm với bazo: pH < nhôm di động có phan tử nước bao bọc (gọi ion nhôm thuỷ hoá) Lúc tăng chất kiềm phân tử nước phân ly thành H+ OH- H+ trunghoà với chất kiềm OH- nhôm giữ lại Nếu pH>5 nhôm kết tủa khả đệm - Do đất có chứa số chất có khả trung hoà axit (CaCO3) CaCO3 + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O + CO2 Đất giàu mùn, giàu keo tính đệm lớn Tính đệm dất giữ cho pH đất thay đổi đột ngột tạo ổn định cho sinh vật đất thích nghi dần với phản ứng dụng dịch đất để sịnh trưởng, phát triển tốt Căn vào tính đệm để điều chỉnh lượng vôi bón cho thích hợp Thường tính đệm lớn phải bón nhiều so với lượng bón lý thuyết, tính đệm nhỏ bón c, Tính oxy hoá khử * KN: Trong đất tồn chất oxy hoá chất khử, nên trình oxy hoá- khử xảy phổ biến Chất oxy hoá chất có khả nhận electron, chất khử chấy có khả cho electron Mỗi chất oxy hoá sau nhận electron trở thành chất khử gọi chất khử liên hợp với nó.Mỗi cặp oxy hoá- khử liên hợp biểu hệ thức: - Ox: chất oxy hoá Ox + ne = Kh - Kh: chất khử liên hợp với chất oxy hoá - ne: số electron mà Ox nhận để thành Kh Chất oxy hoá Chất khử Fe3+ + 1e ßà Fe2+ Mn4+ + 2e ßà Mn2+ Mn3+ + 1e ßà Mn2+ Cl2 + 2e ßà 2ClNhư p/ư oxy hoá khử p/ư chất oxy hoá khử có trao đổi electron, hệ thống oxy hoá- khử ký hiệu Redox * Các yếu tố ảnh hưởng đến trình oxy hoá - khử Trong dung dịch đất có chứa nhiều hệ thồng oxy hoá- khử với nồng độ khác Nồng độ chất oxy hoá khử có ệ thống cao định điện oxy hoá- khử (Eh) môi trường 18 - Nồng độ oxy hoá không khí đất, oxy hoà tan dung dịch đất tiết VSV định Eh dung dịch đất - Độ ẩm thay đổi làm thay đổi Eh đất.Khi đất ẩm nhiều trình khử mạnh, Eh giảm, ngược lại đất khô, trình oxy hoá mạnh, Eh tăng - Phản ứng dung dịch đất cúng a/h đến Eh: Clark đưa số rH2: số p/ư tương quan Eh pH rH2= (Eh/30) + 2pH rH2 = 28 – 34: đất thoáng rH2 = 22 – 25: đất yếm khí rH2< 20: đất glây rH2 = 27: đất trung tính Các biện pháp canh tác, hay tác động vào đất khác làm thay đổi Eh như: cày sâu, bón phân hữu cơ, tưới, … hay chất khác đưa vào đất Câu: khái niệm độ phì tiêu đánh giá độ phì? Kn: độ phì nhiêu đất khả đảm bảo diều kiện thích hợp cho trồng đạt suất cao ổn định Cây trồng có nhiều loại loại đất trồng có yêu cầu khác hệ sinh thái đất.đất tốt cho loại chưa tốt cho loại câu khác.Nhưng nhìn chung độ phì đánh giá qua tiêu trí sau: Tầng đất dày (đối với đất đồi núi đất mịn, đồng tầng đất canh tác) Giàu cân đối chất dinh dưỡng Có chế độ nước thích hợp Có pH thích hợp Đất tơi xốp, có kết cấu Không chưa chất độc hại Tập đoàn vi sinh vật phát triển mạnh V Một số nhóm đất việt nam cần thiết phải bảo vệ đất 1.Đất cát (C): Đất cát diện tích: 533.434 ha, có mặt 120 huyện, chiếm khoảng 1,6% diện tích tự nhiên nước Phân bố :tập trung ven biển tỉnh nghệ an, hà tĩnh, quảng bình, thừa thiên huế, ninh thuận, bình thuận…Ngoài số diện tích 19 phân bố cửa sông lớn vùng đất hình thành từ đá mẹ hay gramit Nguồn gốc: Do phạm vi phân bố nhóm đất cát trải dài từ Bắc Trung Bộ vào Nam Trung Bộ Các yếu tố hình thành đất điều kiện khí hậu, thảm thực vật, có thay đổi định theo vùng Đất cát hình thành bồi tụ cát ven biển, ven sông Ngoài hình thành chỗ đá mẹ cát, sa thạch gramit *Tính chất đặc trưng: +Tính chất vật lý: Thành phần giới nhẹ, rời rạc, đất kết cấu, thường xuyên bị khô hạn +Tính hóa học; - Tính hấp thụ hạt to, keo - Đất không chua, tích lũy nhiều kali - Tính đệm thấp mùn, keo - Tính oxi hóa-khử cao, dung tích hấp thụ, độ no bazo thấp +Tính sinh học: - Qúa trình khoáng hóa xảy mạnh so với trình mùn hóa - Chất hữu phân giải nhanh tạo thành chất dinh dưỡng dễ tiêu, dễ bị rửa trôi => đât nhóm đất nghèo dinh dưỡng toàn diện, độ phì nhiêu thấp Thích nghi hướng sử dụng: Đất cát có độ phì nhiều thấp, phần diện tích đưa vào sản xuất có nhiều diện tích đất bi bỏ hoang, dặc biệt tỉnh phía Nam Hướng sử dụng: ▪ Đối với đất cát thường trồng loại lâm nhiệp( phi lao, thông, bạch đàn, keo chàm…) để chắn song chắn cát bảo vệ vùng đất ven biển ▪ Đối với đất cát địa bàn phẳng có điều kiện thủy lợi trồng lúa,các loại hoa màu; nơi cao trồng loại ăn quả, công nghiệp ( đậu, đỗ lạc, vừng, nho cam, dưa hấu, dứa , mít…) Cải tạo: • Chú trọng việc thủy lợi để giữ nước tưới nước cho đất • Bón phân hữu cho đất để làm tăng lượng mùn cải tạo kết cấu đất 20 • Cần phải biết lựa chọn loại cây, giống có khả thích hợp với điều kiện đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn chịu nhiệt độ cao, bi đổ tác động gió • Trồng luân canh họ đậu để tăng hiệu sử dụng đất đồng thời bước cải thiện tính chất đất • Bảo vệ đất cần xây dựng đai rừng chắn gió 4.Đất phù sa (FL) +Diện tích: 400 059 +Phân bố: vùng đông lớn: đồng Bắc Bộ, đồng Trung Bộ, đồng Nam Bộ +Nguồn gốc: Được hình thành trình bồi tụ, mang tính xếp lớn.quá bồi tụ đắp nơi thấp trũng sản phẩm xói mòn từ đồi núi đưa xuống hình thành đất phù sa Đã hình thành loại phù sa: phù sa cổ, phù sa cũ, phù sa đồng +Tính chất đặc trưng:Phụ thuộc vào mẫu chất, địa hình thủy chế sông - Sông dốc, hẹp, ngắn, nước chảy xiết phù sa thô sông dài, rộng nước chảy chậm - Theo mặt cắt ngang sông bồi đắp: gần sông lượng phù sa nhiều, hạt thô, tạo nên địa hình cao,nhiều cát sỏi Càng xa sông phù sa ít, hạt phù sa mịn nrrn địa hình thấp thành phần giới nặng - Theo chiều dài phạm vi sông bồi đắp: hạ lưu hạt phù sa mịn Thích nghi hướng sử dụng: Các loại đất phù sa thích hợp với lúa, vượng thóc nước ta, vùng đất cao nơi chủ động tưới tiêu luân canh với hoa màu, câu họ đậu, tăng hiệu sử dụng đất cải tạo đất, đất phù sa thích hợp với loại ăn quả, công nhiệp có giá trị như: cam quýt, nhãn vải, dâu tằm, mía Cần xây dựng hệ thống thủy lợi để tưới tiêu chủ động, tăng cường phân bón phân bón hưu cơ, bón vôi khử chua cho đất Do đất nằm xen kẽ với đất mặn, đất phèn nên cần ý biện pháp phòng chống lây lan mặn, phèn; đặc biệt đất phù sa hệ thống sông Cử Long 5.Đất xám(X) +Diện tích: 19 970 642 +Phân bố: Rộng khắp trung du miền núi, rìa đồng 21 +Nguồn gốc: hình thành phù sa cổ đá mẹ xấu, địa hình dốc thoải, nhân dân canh tác từ lâu đời vớicacs biện pháp canh tác lạc hậu, mưa nhiều tập trung, lại có mù khô kéo faif trình rử trôi, xói mòn xảy mạnh mẽ +Tính chất đặc trưng: - Lý tính: Tầng canh tác mỏng, đất có màu xám trắng, thành phần giới nhẹ, kết cấu đất kém, thường bị khô hạn Các chế độ nước, khí nhiệt không điều hòa - Hóa tính: mùn nghèo, nghèo chất dinh dưỡng Nhiều nơi có kết cấu von tròn kết von tổ ong Nhóm đất xấu, độ phì nhiêu thấp, dất bị thái hóa mạnh, cần sử dụng hợp lý có biện pháp hiệu bảo vệ đất, cải tạo đất Nói chung đất xám nhóm đất xấu, có độ phì nhiêu thấp, đất bị thái hóa mạnh, cần sử dụng hợp lý có biện pháp bảo vệ, cải tạo đất Thích nghi tính sử dụng: Đất xám thích hợp với nhiều loại trồng sử dụng, đặc biệt laoị hoa màu, công nghiệp, ăn Đất xám glây thích hợp trồng lúa, đất xám feralít đất xám bùn núi thích hợp trồng lâm nghiệp Cải tạo bảo vệ cần áp dụng biện pháp sau: Đối với đất có thành phần giới nặng cày sâu kết hợp với việc bón phân hữu Bón vôi cải tạo độ chua cho đất, nên bón (500-1000kg/ha) tính đệm thấp;tốt bón vôi kết hợp với bón phân hưu Bón phân khoáng (N P K) để bồi dưỡng đất, lần bón lên bón bón vùi sâu, bón nhiều lần Biện pháp thủy lợi cần thiết, nhằm tới tiêu hợp lý, dẫn phù sa vào ruộng, tránh tưới nước tràn bờ làm trôi màu chất dinh dưỡng đất, xây dựng hệ thông mương bờ đất dốc để hạn chế xói mòn, rửa trôi đất Xây dựng hệ thống xen canh, lân canh hợp lý phù hợp với khu vực để tăng thu nhập bảo vệ cải tạo đất Trong luân canh, xen canh cần có họ đậu, phân xanh Sự cần thiết việc bảo vệ đất, liên hệ thực tế địa phương anh chị nêu ô nhiễm môi trường đất gặp vấn đề (ô nhiễm, xói mòn, sạt lở, thái hóa đất) biện pháp cụ thể để khắc phục 22 + Sự cần thiết bảo vệ đất: Đất đai tài nguyên vô quý giá,là tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế-văn hóa-xã hội-an ninhquốc phòng Đối với ngành nông nghiệp-lâm nghiệp: đất đối tượng lao động vừa phương tiện lao động Sản xuất nông-lâm nghiệp cho ta lương thực, thực phẩm, chất đốt cung cấp nhu cầu cần thiết cho nhân dân Đối với ngành phi nông nghiệp,lâm nghiêp: công nghiệp, giao thông, thủy lợi, xây dựng an ninh quốc phòng…đất sở không gian,là vị trí, nguyên liệu, kho tàng chứa khoáng sản…đất sở thiếu cho ngành nghề, cho hệ người Đất tư liệu vật chất để sinh tồn phát triển, sở sản xuất môi trường hoạt động sống, không gian, cảnh quan mỹ học cho việc hưởng thụ tinh thần người ………………………………… 23 [...]... dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế-văn hóa-xã hội-an ninhquốc phòng Đối với ngành nông nghiệp-lâm nghiệp: đất là đối tượng của lao động vừa là phương tiện lao động Sản xuất nông-lâm nghiệp cho ta lương thực, thực phẩm, chất đốt cung cấp nhu cầu cần thiết cho nhân dân Đối với ngành phi nông nghiệp,lâm nghiêp: công nghiệp, giao thông, thủy lợi, xây dựng an ninh quốc phòng…đất là cơ sở không gian,là vị trí,... và thô hơn sông dài, rộng nước chảy chậm - Theo mặt cắt ngang của sông bồi đắp: càng gần sông lượng phù sa càng nhiều, hạt càng thô, tạo nên địa hình cao,nhiều cát sỏi Càng xa sông phù sa càng ít, hạt phù sa càng mịn nrrn địa hình thấp và thành phần cơ giới nặng hơn - Theo chiều dài phạm vi sông bồi đắp: càng về hạ lưu hạt phù sa càng mịn Thích nghi và hướng sử dụng: Các loại đất phù sa đều thích hợp... dựng an ninh quốc phòng…đất là cơ sở không gian,là vị trí, là nguyên liệu, là kho tàng chứa khoáng sản…đất là cơ sở không thể thiếu được cho mọi ngành mọi nghề, cho mọi thế hệ con người Đất là tư liệu vật chất để sinh tồn và phát triển, là cơ sở sản xuất và môi trường hoạt động sống, là không gian, cảnh quan mỹ học cho việc hưởng thụ tinh thần của con người ………………………………… 23 ... kết là các phân tử cơ giới đất dính lại với nhau tạo thành hạt đất có kích thước lớn nhỏ khác nhau gọi là các hạt kết đất -Khái niệm: kết cấu đất là tập hợp hạt kết có kích thước, hình dạng, độ bền cơ giới và bên trong nước khác nhau gọi là kết cấu Hay kết cấu đất là sự sắp xếp hoặc tập hợp các loại đất khác nhau, các loại hạt này dính két với nhau nhờ keo sét và hữu cơ, tạo thành các tập hợp đất có kết... trong đất càng nhiều thì tỷ trọng càng nhỏ 11 Ýnghĩa thực tiễn: tỷ trọng đất được sử dụng trong các công thức tính toán độ xốp, công thức tính tốc độ, thời gian sa lắng của các hạt đất trong phân tích thành phần cơ giới đất Thông qua tỷ trọng đất người ta đua ra nhận xét sơ bộ về hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét hay tỷ lệ sắt, nhôm của loại đất cụ thể nào đó b) Dung trọng đất: Là khối lượng 1 đơn... +Tính chất vật lý: Thành phần cơ giới nhẹ, rời rạc, đất không có kết cấu, thường xuyên bị khô hạn +Tính hóa học; - Tính hấp thụ kém do hạt to, ít keo - Đất không chua, tích lũy nhiều kali - Tính đệm thấp do ít mùn, ít keo - Tính oxi hóa-khử cao, dung tích hấp thụ, độ no bazo thấp +Tính sinh học: - Qúa trình khoáng hóa xảy ra mạnh hơn so với quá trình mùn hóa - Chất hữu cơ phân giải nhanh tạo thành chất... theo công thức sau: P% = (1-D/d).100 Trong đó: P% là độ xốp tính theo % D là dung lượng (g/cm3) d là tỷ trong (g/cm3) Độ xốp đất phụ thuộc thành phần cơ giới đất, số lượng chất hữu cơ, kết cấu đất tình trạng khe hở trong đất - Đất cát độ xốp thường: P% =40-45% 12 - Đất sét độ xốp thường: P%= 40-50% -Đất có kết cấu tốt độ xốp thường: P%= 55-75% Ý NGHĨA: độ xốp có ý nghĩa rất lớn đối với sản xuất nông... màu, cây công nghiệp, cây ăn quả Đất xám glây thích hợp trồng lúa, đất xám feralít và đất xám bùn trên núi thích hợp trồng cây lâm nghiệp Cải tạo bảo vệ cần áp dụng các biện pháp sau: 1 Đối với đất có thành phần cơ giới nặng thì cày sâu kết hợp với việc bón phân hữu cơ 2 Bón vôi cải tạo độ chua cho đất, nên bón ít (500-1000kg/ha) vì tính đệm thấp;tốt nhất là bón vôi kết hợp với bón phân hưu cơ 3 Bón... nước, các hạt đất lôi kéo nhau làm ra tính dẻo.Nếu ít nước quá sức hút phân tử của các màng nước sẽ yếu, đất không dẻo có nghĩa đất có thể nứt ra.Trái lại nấu đất ẩm quá thì khoảng cách giữa các hạt đất sẽ rộng ra đất sẽ nhão hoặc lỏng không thể dẻo được Tính dẻo không có lợi cho làm đất, vì đất không tơi ra f) Tính trương- co của đất Khi ẩm đất tăng thể tích gọi là tính trương của đất, khi đất khô giảm... là tỷ lệ phần trăm các cation kiêmg trong tổng số hấp thụ, kí hiệu bằng chữ V đơn vị % Công thức tính như sau: V%= S 100 CEC Trong đó: V% càng lớn, đất càng no kiềm, không cần bón vôi V%70% đất no kiềm, không cần bón vôi Câu5 : Một số tính chất cơ bản của đất: a Phản ứng chua Đất chua, trung tính hay kiềm ảnh hưởng tới cây trồng, VSV ... Đối với ngành phi nông nghiệp,lâm nghiêp: công nghiệp, giao thông, thủy lợi, xây dựng an ninh quốc phòng…đất sở không gian,là vị trí, nguyên liệu, kho tàng chứa khoáng sản…đất sở thiếu cho ngành. .. thuộc vào mẫu chất, địa hình thủy chế sông - Sông dốc, hẹp, ngắn, nước chảy xiết phù sa thô sông dài, rộng nước chảy chậm - Theo mặt cắt ngang sông bồi đắp: gần sông lượng phù sa nhiều, hạt thô, tạo... cấu đất tập hợp hạt kết có kích thước, hình dạng, độ bền giới bên nước khác gọi kết cấu Hay kết cấu đất xếp tập hợp loại đất khác nhau, loại hạt dính két với nhờ keo sét hữu cơ, tạo thành tập hợp

Ngày đăng: 28/04/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan