Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn actinobacillus pleuropneumoniae gây viêm phổi trong hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại bắc giang và biện pháp phòng trị

94 536 1
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn actinobacillus pleuropneumoniae gây viêm phổi trong hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại bắc giang và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE GÂY VIÊM PHỔI TRONG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN TẠI BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên Thái Nguyên, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Quốc Huy ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Ban quản lý Sau đại học Đại học Thái Nguyên, Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm, phòng quản lý sau đại học khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho theo học chương trình đào tạo thạc sĩ trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; môn Vi trùng, Viện Thú y Quốc gia Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Quang Tuyên, phó Viện trưởng Viện Khoa học Sự sống, Đại học Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo thầy cô giáo - Viện Thú y Quốc gia giúp đỡ, chia sẻ ý kiến quý báu hướng dẫn thực thí nghiệm để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tôi biết ơn gia đình, bạn bè học viên cao học, em sinh viên đóng góp công sức, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Quốc Huy iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, hình vẽ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) Ở LỢN 1.1.1 Vài nét Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn 1.1.2 Các đặc tính virus gây PRRS lợn 1.2 MỘT SỐ BỆNH KẾ PHÁT TRONG PRRS Ở LỢN 10 1.2.1 Bệnh viêm phổi- màng phổi lợn (VPMP) 11 Chương NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.3.Thời gian nghiên cứu 28 2.3 NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 28 iv 2.3.2 Động vật thí nghiệm 29 2.3.3 Các loại hoá chất, môi trường 29 2.3.4 Giống vi khuẩn 29 2.3.5 Máy móc thiết bị 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 30 2.4.2 Thu thập mẫu phân lập vi khuẩn 32 2.4.3 Phương pháp kiểm tra đặc tính sinh hoá khả lên men đường chủng vi khuẩn phân lập 35 2.4.4 Phương pháp xác định A pleuropneumoniae kỹ thuật PCR 35 2.4.5 Phương pháp xác định serotype vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 37 2.4.6 Phương pháp xác định độc lực vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 38 2.4.7 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 38 2.4.8 Phương pháp xác định độ dài miễn dịch hiệu lực Autovaccine 39 2.4.9 Xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc viêm phổi 40 2.4.10 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN TẠI TỈNH BẮC GIANG 42 3.1.1 Kết xác định tỷ lệ lợn mắc chết PRRS số huyện tỉnh Bắc Giang 42 3.1.2 So sánh nguy tương đối lợn mắc PRRS huyện địa bàn tỉnh Bắc Giang 44 3.1.3 Kết xác định tỷ lệ mắc chết PRRS loại lợn khác 45 v 3.1.4 So sánh nguy tương đối lợn mắc PRRS loại lợn khác 47 3.2 XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN A PLEUROPNEUMONIAE Ở LỢN MẮC PRRS TẠI TỈNH BẮC GIANG 49 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae từ bệnh phẩm lợn mắc PRRS lứa tuổi khác 49 3.2.2 Kết xác định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 51 3.2.3 Kết xác định chủng A pleuropneumoniae phân lập phương pháp PCR 53 3.2.4 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 54 3.2.5 Kết xác định độc lực chủng A pleuropneumoniae phân lập 56 3.2.6 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 58 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI Ở LỢN BỊ MẮC PRRS TẠI BẮC GIANG 59 3.3.1 Kết xác định độ dài miễn dịch Autovaccine 59 3.3.2 Kết xác định hiệu lực Autovaccine thử nghiệm lợn nuôi tỉnh Bắc Giang 66 3.3.3 Kết xác định nguy lợn mắc PRRS, viêm phổi không tiêm Autovaccine so sánh nhóm lợn tiêm nhóm lợn không tiêm 68 3.3.4 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm phổi Bắc Giang 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ADN AGID A.pleuropneumoniae BHI CAMP CFU CPS Cs EDTA ELISA H pleuropneumoniae HIP IHA LPS LTA LDV LD MR NAD omlA PBS PCR PRRS PRRSV RR TYE TSA TSB VP YE : Acid Deoxyribonucleic : Agargel Immuno Diffuse : Actinobaccillus pleuropneumoniae : Brain Heart Infusion : Chiristie Atkinson Munch Peterson : Colony Forming Unit : Capsule polysaccharide : Cộng : Ethylene Diamine Tetra Acetic acid : Enzyme Linked Immuno Sorbert Assay : Haemophilus pleuropneumoniae : Acid Hippuric : Indirect Haemagglutination test : Lypopolysaccaride : Lipoteibic acid : Lactate dehydrogenase : Lethal dose : Methyl red : Nicotinamide Adenine Dinucleotide : Outer membrane lipoprotein of A pleuropneumoniae : Phosphat buffer solution : Polymerase Chain Reaction : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus : Relative Risk : Tryptone Yeast Extract Broth : Tryptic Soya Agar : Tryptone Soya Broth : Voges Prokauer : Yeast Extract vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Trình tự mồi dùng để xác định gen omlA 36 Bảng 2.2 Thành phần chất PCR để xác định gen omlA 36 Bảng 2.3: Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh (NCCLS -2002) 39 Bảng 3.1: Kết xác định tỷ lệ lợn mắc chết PRRS số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang 42 Bảng 3.2: So sánh nguy tương đối lợn mắc PRRS huyện thuộc tỉnh Bắc Giang 44 Bảng 3.3: Kết xác định tỷ lệ mắc chết PRRS loại lợn khác 46 Bảng 3.4: Nguy tương đối lợn mắc PRRS loại lợn khác 48 Bảng 3.5 Kết phân lập A pleuropneumoniae từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc PRRS lứa tuổi khác 50 Bảng 3.6 Kết xãc định số đặc tính sinh học chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 51 Bảng 3.7: Phản ứng lên men đường chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 52 Bảng 3.8: Kết xác định A pleuropneumoniae phân lập phương pháp PCR 53 Bảng 3.9: Kết xác định serotype chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập phản ứng AGID 55 Bảng 3.10: Kết kiểm tra độc lực vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 57 Bảng 3.11: Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 58 viii Bảng 3.12: Kết xác định hiệu giá kháng thể có máu lợn tiêm Autovaccine sau tháng 61 Bảng 3.13: Kết xác định hiệu giá kháng thể có máu lợn tiêm Autovaccine sau hai tháng 63 Bảng 3.14: Kết xác định hiệu giá kháng thể máu lợn thí nghiệm tiêm Autovaccine sau ba tháng 64 Bảng 3.15: Kết xác định hiệu giá kháng thể máu lợn thí nghiệm tiêm Autovaccine sau bốn tháng 65 Bảng 3.16: Kết xác định tỷ lệ lợn nghi mắc viêm phổi vùng tiêm vùng không tiêm Autovaccine 67 Bảng 3.17: Kết xác định nguy lợn mắc PRRS, viêm phổi không tiêm Autovaccine so sánh nhóm lợn tiêm nhóm lợn không tiêm 68 Bảng 3.18: Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi 70 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 3.1: So sánh tỷ lệ lợn mắc chết PRRS huyện khác 43 Biểu đồ 3.2: So sánh tỷ lệ lợn mắc chết PRRS loại lợn 47 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ lưu hành serotype chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 56 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn A Pleuropneumoniae (Viện Thú y Quốc gia) 34 Hình 1: Kết xác định chủng A pleuropneumoniae phân lập phương pháp PCR 54 70 Bảng 3.18: Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi Số ngày Phác đồ Loại thuốc Liều lượng cách dùng Số điều trị điều trị (con) X± Số khỏi Tỷ bệnh lệ (con) (%) SE CEFANEWLA (ceftiofur: I 10g/100ml) tiêm bắp; thuốc tác dụng 72-96 1ml/10kg TT/ngày; Na tiêm bắp: 1lần/ngày LA (amoxicillin: 15g/100ml) bắp; thuốc tác dụng 48 93,33 30 ± 0,26 24 80,00 30 ± 0,24 27 90,00 90 79 87,77 tiêm bắp: 1lần/ngày 45g/100ml) 28 amoxicillin/kgTT); tiêm Na (florfenicol: ± 0,22 (15mg 1ml/10kg TT/ngày; 45% 30 1ml/10kg TT/ngày Gluco-K-C- MARFLO- III (4mg ceftiofur/kgTT); Gluco-K-C- Marphamox- II 1ml/25kg TT/ngày 1ml/30kgTT/ngày (15mg florfenicol/kgTT); tiêm bắp; thuốc tác dụng 72 - 96 Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; Namin tiêm bắp: 1lần/ngày Tổng hợp Ghi chú: TT - Thể trọng 71 Qua bảng 3.18 cho thấy điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi với loại kháng sinh Ceftiofur; Amoxicillin Florfenicol Ngoài sử dụng loại kháng sinh điều trị bổ sung tiêm thêm Gluco.K.C.Namin để trợ sức trợ lực, giảm sốt, giảm ho, tiêu viêm tăng cường sức đề kháng cho lợn bệnh Ở phác đồ sử dụng Ceftiofur với liều lượng 4mg/kg thể trọng, điều trị 30 lợn mắc viêm phổi có 28 khỏi, đạt tỷ lệ 93,33% Ở phác đồ sử dụng Amoxicillin với liều lượng 15mg/kg thể trọng; tiến hành điều trị 30 lợn mắc viêm phổi, khỏi 24 con, đạt tỷ lệ 80 % Ở phác đồ sử dụng Florfenicol với liều lượng 15mg/kg thể trọng; điều trị tổng số 30 lợn mắc viêm phổi, khỏi 27 con, đạt tỷ lệ 90 % Tổng cộng với phác đồ điều trị thử nghiệm 30 lợn mắc viêm phổi có 79 khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 87,77% Trong đó, phác đồ có tỷ lệ khỏi cao (93,33%), tiếp đến phác đồ (90%) thấp phác đồ (80%) Như vậy, phác đồ điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi huyện nghiên cứu tỉnh Bắc Giang có kết tốt, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao Từ kết thu qua điều trị thử nhiệm, khuyến cáo người chăn nuôi mạng lưới thú y sở địa bàn tỉnh Bắc Giang chủ động sử dụng ba phác đồ để điều trị lợn mắc viêm phổi, đặc biệt phác đồ (sử dụng kháng sinh Ceftiofur) Xây dựng thành công phác đồ tạo điều kiện cho người chăn nuôi, cán thú y sở chủ động phòng điều trị bệnh viêm phổi lợn, giảm thiểu thiệt hại, tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi Từ ổn định nguồn cung cấp thực phẩm tiêu dùng hàng ngày làm cho giá ổn định đồng thời giúp ngành chăn nuôi lợn tỉnh phát triển bền vững 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Lợn lứa tuổi có nguy mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) Tỷ lệ mắc cao lợn 12,48%, thấp lợn thịt 6,52%; tỷ lệ chết PRRS lợn 24,86% thấp lợn nái hậu bị 4,41% Có 17,78% vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập từ lợn dương tính với virus PRRS xác định nguyên nhân phổ biến làm cho lợn mắc PRRS thêm trầm trọng Đã xác định serotype chủng A pleuropneumoniae phân lập có 56,25% thuộc serotype 2; 31,25% thuộc serotype 5a 12,50% thuộc serotype 5b Các chủng vi khuẩn phân lập có độc lực cao Có 75,0% gây chết 100% chuột (12-36 giờ); sau tiêm Sau tiêm Autovaccine đến tháng Hiệu giá kháng thể ngưng kết 1/16; 1/32 đạt tỷ lệ 100 Hiệu giá kháng thể ngưng kết 1/64 giảm dần từ tháng thứ với tỷ lệ từ 93,33% đến 80% Hiệu lực Autovaccine 70% Vi khuẩn A pleuropneumoniae mẫn cảm cao với florfenicol, ceftiofur, amoxicillin kháng lincomycin, erythromycin, neomycin colistin Ba phác đồ điều trị thử nghiệm cho lợn có kết cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh từ 80% đến 93,33% Trong đó, phác đồ I sử dụng ceftiofur có hiệu kinh tế cao nhất, thời gian điều trị ngắn tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao (93,33%) ĐỀ NGHỊ - Áp dụng biện pháp chăn nuôi an toàn dịch bệnh như: Thường xuyên tiêu độc chuồng trại, định kỳ tiêm chủng loại vaccine đặc biệt vaccine phòng bệnh tai xanh 73 - Tiếp tục nghiên cứu sâu chế tạo Autovaccine phòng viêm phổi lợn, để phát triển sản xuất vaccine phòng viêm phổi vi khuẩn A pleuropneumoniae gây lợn - Áp dụng kết đề tài phòng trị bệnh viêm phổi vi khuẩn A pleuropneumoniae gây lợn địa phương sở chăn nuôi để giảm tỷ lệ lợn mắc chết viêm phổi; giúp ngành chăn nuôi lợn phát triển bền vững, tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “ Xác định số vi khuẩn kế phát gây chết lợn vùng dịch lợn Tai xanh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(3), tr 56- 64 Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) NXB Nông nghiệp, tr 7- 21 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(2), tr 36-39 Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo kết phòng chống bệnh Tai xanh lợn năm 2010 địa bàn tỉnh, Bắc Giang Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2012), Thống kê chăn nuôi tỉnh thời điểm ngày 01/4/2012, Bắc Giang 6.Cục Thú y (2008), Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Hội thảo khoa học phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Nghiên cứu số đặc tính sinh học tính sinh miễn dịch Actinobacillus pleuropneumoniae phân lập từ lợn làm sở cho việc chế tạo vaccine Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 115-116 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hoá học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học-công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT (4), tr 476-477 75 Lê Thanh Hòa, Lê Thị Kim Xuyến, Đoàn Thị Thanh Hương, Trần Quang Vui, Phạm Công Hoạt, Nguyễn Bá Hiên (2009), “ Phân tích gen M mã hóa protein màng vỉus gây PRRS Việt Nam so sánh với chủng Trung Quốc, giới”, Tạp chí Khoa học phát triển, 7(3), tr 282- 290 10 Lý Thị Liên Khai, Võ Thị Cẩm Giàng (2012), “Khảo sát tình hình nhiễm ghép hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản với dịch tả heo tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(6), tr 29- 39 11.Phạm Sỹ Lăng, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Hoàng Đăng Huyến, Bạch Quốc Thắng, Nguyễn Văn Diêm, Trần Đức Hạnh (2011), Một số bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Hà Nội, tr 137-139 12 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan Hương (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn, Hội thảo khoa học hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34-39 13.Hoàng Văn Năm, Nguyễn Văn Thanh, Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ, Bùi Thị Việt Hằng, Bùi Thị Tho, Sử Thanh Long, Trần Thanh Vân, Hoàng Hải Hóa, Võ Ngân Giang, Hán Văn Khoát (2012), Tài liệu đào tạo Thú y sở, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 58 14.Nguyễn Thị Mến, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phương Ninh, Lê Thanh Hiền, Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Văn Hân (2012), “Đặc điểm dịch tễ dịch PRRS năm 2010- 2011 số ứng dụng an toàn sinh học huyện tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(6), tr 24- 28 15.Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2005) Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc Tạp chí KHKT thú y, 7(4), tr 25-32 76 16.Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú y Quốc gia 2011 17.Phạm Ngọc Thạch (2007), Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên, Hội thảo khoa học hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, tr 25-34 18.Nguyễn Như Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 34-37 19.Nguyễn Như Thanh (2011), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20.Tô Long Thành (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14 (3), tr 81-88 21.Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008), “Kết chẩn đoán nghiên cứu virus gây hội chứng rối lọan hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 15(5), tr 5-13 22.Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22-45 II Tài liệu nước 23.Belanger M., Dubreuil D., Harel J., Girard C., Jacques M (1990), Role of lipopolysaccharides in adherence of Actinobacillus pleuropneumoniae to porcine tracheal rings Infect Immun 58:3523-3530 24.Bertchinger HU, Seifert P (1978), Isolation of a Pasterella haemolyticalike organism from porcine necrotic pleuropneumoniae, Proc Int Congr Pig Vet Soc 5: Abstr M19 52: 157-149 77 25.Bertram T A (1986), Intravascular macrophages in lungs of pigs infected with Haemophilus pleuropneumoniae Vet Pathol 23: 681-691 26.Blackall P J., Klaasen H B L M., van den Bosch H., Kuhnert P., Frey J (2002), Proposal of a new serovar of Actinobacillus pleuropneumoniae: serovar 15, Vet Microbiol (84) 47-52 27.Bongtae Kim, Kyoungsub Min, Changsun choi, Wan-Seob Cho (2001), Antimicrobial Susceptibility of Actinobacillus pleuropneumoniae isolated from pig in Korea using new standardzed procedures J Vet.Sci 63 (3) 341-342 28.Chang Y F., Shi J R., Ma D P., Shin S J., Lein D H (1993), Molercular analysis of the Actinobacillus pleuropneumoniae RTX Toxin-III gene cluster DNA Cell Biol 12: 351-362 29.Chang CF, Yeh TM, Chou CC, Chang YF, Chiang TS (2002), Antimicrobial susceptibility and plasmid analysis of Actinobacillus pleuropneumoniae isolated in Taiwan, Vet Microbiol 3; 84(1-2),169-77 30.Chiers K, Donne E, Van Overbeke I, Ducatelle R, Haesebrouck F (2002), Actinobacillus pleuropneumoniae infectious in closed swine heards: infectious patterns and serological profiles Elsevier science B.V in Ghent University Belgium 7: 214-318 31.Chung J W., Ng- Thow- Hing C., Budman L I., Gibbs B F., Nash J H., Jacques M., Coulton J W (2007), Outer membrane proteome of Actinobacillus pleuropneumoniae: LC-MS/MS analyses validate in silico predictions Proteomics Jun; 7(11): 1854-1865 32.Collins J E., Benfield D A., Christianson W T., Harris L., Hennings J C., Shaw D P., Goyal S M., McCullough S., Morrison R B., Joo S H., Gorcyca D., Chladek D (1992), “ Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR- 2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs”, J Vet Diagn Invest 4: 117- 126 78 33.Devenish J., Rosendal S (1991), Calcium binds to and is required for biological activity of the 104 kilodalton hemolysin of Actinobacillus pleuropneumoniae serotype 1, Can J Microbiol 37:317-321 34.Diarra M S., Dolence J A., Dolence E K., Darwish I., Miller M J., Malouin F., Jacques M (1996), Growth of Actinobacillus pleuropneumoniae is promoted by exogenous hydroxamate and catechol siderophores, Appl Environ Microbiol; 62:853-859 35.D'Silva C G., Archibald F S., Niven D F (1995), Comparative study of iron acquisition by biotype and biotype strains of Actinobacillus pleupneumoniae, Vet Microbiol 44: 11-23 36.Frey J (1995a), Exotoxins of Actinobacillus pleuropneumoniae In: W Donachie (ed.) Haemophilus, Actinobacillus, and Pasteurella New York and London: Plenum 42: 124-127 37.Frey J (1995b), Virulence in Actinobacillus pleuropneumoniae and RTX toxins Trends Microbiol Jul, 3(7): 257- 261 38.Gram T, Ahrens P (1998), Improved diagnostic PCR assay for an outer membrane lipoprotein J Clin Microbiol (36) 443-448 39.Gram T, Ahrens P, Andreasen M, Nielsen JP (2000), An Actinobacillus pleuropneumoniae PCR typeing system based on the apx and omLA gens-evaluation of isolates from lungs and tonsils of pigs Vet Microbiol 75:43-57 40.Han J., Wang Y., Faaberg K S (2006), Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus: Virus Research 122 (1-2): pp 175-183 41.Jacques M., Roy G., Mittal K R (1988), Hemmaglutinating properties of A pleuropneumoniae Can J Microbiol 34: 1046-1049 79 42.Jacques M (2004), Surface polysaccharides and iron-uptake systems of Actinobacillus pleuropneumoniae The Canadian Journal of Veterinary Research 68:81-85 43.Inzana T J (1991), Virulence properties of A pleuropneumoniae Microb.Path 11:305-316 44.Kamp E M., Popma J K., Anakotta J., Smits M A (1991), Identification of hemolytic and cytotoxic proteins of Actinobacillus pleuropneumoniae by using monoclonal antibodies Infect Immun 59:3079-3085 45.Kegong Tian, Yu X (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 2(6) International PRRS Symposium 46.Kilian M, Nicolet J, Biberstin EL (1978), Biochemical and serological characterization of Haemophilus pleuropneumoniae and proposal of a neotype strain Int J Syst Bacteriol 28:20-26 47.Kume K., Nagano I., Nakai T (1986), Bacteriological, serological and pathological examination of Haemophilus pleuropneumoniae infection in 200 slaughtered pigs Jpn J.Vet Sci 48: 965-970 48.Lairini K, Stenbaek E, Lacouture S, Gottschalk M (1995), Production and characterisation of monoclonal antibodies aganints Actinobacillus pleuropneumoniae serotype Vet Microbiol 46, p 369-381 49.Langford P R., Loynds B M., Kroll J S (1996), Cloning and molecular characterisation of copper-zinc superoxidase dismutase from Actinobacillus pleuropneumoniae Inf and Imm 64: 5035-5041 50.Leman A D (1992), The decision to repopulate In Proceedings Am Assoc Swine Pract pp 9-12 80 51.Liu J., Chen X., Tan C., Guo Y., Chen Y., Fu S., Bei W., Chen H (2009), In vivo induced RTX toxin ApxIVA is essential for the full virulence of Actinobacillus pleuropneumoniae Vet Microbiol 2009 Jun 12;137(3-4):282-289 52.Macdonald J., Rycroft A N (1993), Actinobacillus pleuropneumoniae haemolysin II is secreted from Escherichia coli by Actinobacillus pleuropneumoniae pleurotoxin secretion gene products FEMS Microbiol Lett 109, 317-322 53.Matthew PRJ, Pattison IH (1961), The identification of Haemophilus-like organism associated with pneumonia and pleurisy in the pig J Comp Pathol 71:44-52 54.Min K, Chae C (1999), Serotype and apx genotyp profiles of Actinobacillus pleuropneumoniae field isolated in Korea Vet Rec Aug 28: 145(9):251-4 55.Mittal KR, Higgins R, Lariviere S (1982), Evanluation of slide agglutination and ring precipitation tests for capsular serotypeing of Haemophilus pleuropneumoniae J Clin.Microbiol 15:1019-1023 56.Moller K., Nielsen R., Andersen L V., Killian M (1996), Clonal analysis of the Actinobacillus pleupneumoniae population in a geographically restricted area bu multilocus enzyme elctrophoresis, J Clin Micro 30, p 623 - 627 57.Møller K, Kilian M (1990), V factor-dependent members of the family Pasteurellaceae in the porcine upper respiratory tract J Clin Microbiol Dec;28(12):2711-6 58.Moore G M., Basson R P., Tonkinson L V (1996), Clinical trials with tilmicosin phosphate in feed for the control of naturally- acquired pleuropneumonia caused by Actinobacillus pleuropneumoniae and Pasteurella multocida in swine Am J Vet Res 57:224-228 81 59.Negrete-Abascal E., Tenorio V R., Serrano J J., Garcia C., de la Garza M (1994), Secreted proteases from Actinobacillus pleuropneumoniae serotype degrade porcine gelatin, hemoglobin and immunoglobulin A Can J Vet Res 58:83-86 60.Nielsen R (1985), Serological characterization of Haemophilus pleuropneumonia (Actinobacillus pleuropneumoniae) strains and proposal of a new serotype: serotype Acta Vet Scand.501-512 61.Pattison IH, Howell DG, Elliiott J (1957), A Haemophilus-like organism isolated from pig lung and the asociated pneumonic lesions J Comp Pathol 67:320-329 62.Perry MB, Altman E, Brison JR, Beynon LM, Richards JC (1990), Structural characteristics of the antigenic capsular polysachharides and lipopolysaccharides involved in the serological alaccification of Actinobacillus (Haemophilus) pleuropneumoniae strains Serodiagnosis and Immunotherapy in Inf Dis 4, p 299-308 63.Pohl S, Bertschiger HU, Frederiksen W, Manheim W (1983), Transfer of Haemophilus pleuropneumoniae and the Pasteurella haemolytica-like organism causing porcine necrotic pleuropneumoniae to the genus Actinobacilus ( Actinobacillus pleuropneumoniae comb Nov) on the basis of phenotyleic anh deoxyribonucleic acid relatedness Int J Syst Bacteriol 33:510-514 64.Prescott J F., Baggot J D (1993), Antimicrobial Therapy in Medicine Ames: Iowa State Univ Press 41: 312-317 65.Rayamajhi N., Shin S J., Kang S G., Lee D Y., Ahn J M., Yoo H S (2005), Development and use of a multiplex polymerase chain reaction assay based on Apx toxin genes for genotypeing of Actinobacillus pleuropneumoniae isolates J Vet Diagn Invest Jul;17(4): 359-62 82 66.Straw B, D’ Allaire A, Mengalem W, Taylor D (1999), Diseases of Swine 8th Edition Iowa State University Press, p.343-354 67.Taylor DJ (1999), Actinobacillus pleuropneumoniae In: Straw B, Taylor D, Mengeling WL, eds Diseases of Swine Iowa State University Press Ames, Iowa, USA: 343-354 68.Udeze F A., Latimer K S., Kadis S (1987), Role of Haemophilus pleuropneumoniae lipopolysaccharide endotoxin in the pathogenesis of porcine Haemophilus pleuropneumoniae Am J Vet Res 48:768-773 69.Ward C K., Inzana T J (1997), Identification and characterization of a DNA region involved in the export of capsular polysaccharide by A pleuropneumoniae serotype 5a Infect and Immun 65: 2491- 2496 70.Wensvoort G., Terpstra C., Pol J M A (1991), “Mystery swine disease in the Netherlands: the isolation of Lelystad virus”, The Veterinary Quarterly, vol 13, No 3, pp 121- 130 71.Wilke M., Franz B., Gerlach G F (1997), Characterization of a large transferrin-binding protein from Actinobacillus pleuropneumoniae serotype J Vet Med B; 4: 73- 86 72.Wite DC, Leidy G, Jamieson JD, Shope RE (1964), porcine contagious pneuropneumoniae III Interrelationship of Haemophilus pleuropneumoniae to other species of Haemophilus: Nủtitional, metabolic, transformation and elẻcton microscopy studies J Exp Med 120:1-12 73.Willson PJ, Deneer HG, Potter A, Albritton W (1989), Characterization of a streptomycin- sulfonamide resistance plasmid from Actinobacillus pleuropneumoniae Antimicrob Agents Chemother 33:235-238 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1,2: Phổi cuống họng lợn mắc bệnh Tai xanh Bắc Giang dùng làm mẫu bệnh phẩm Hình 3: Khuẩn lạc vi khuẩn A pleuropneumoniae môi trường thạch Hình 4: Hình thái A pleuropneumoniae chụp qua kính hiển vi có cấy kèm Sta aureus 84 Hình 5: Kết kháng sinh đồ Hình 6: Kết phản ứng lên men đường [...]... khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae gây vi m phổi trong Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại Bắc Giang và biện pháp phòng trị 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định một số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang - Phân lập, xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của vi khuẩn A pleuropneumoniae - Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh. .. với kháng sinh của các chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập được - Thử nghiệm Autovaccine phòng bệnh vi m phổi do vi khuẩn A pleuropneumoniae trong Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại địa phương - Xây dựng phác đồ điều trị vi m phổi trong Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn đạt hiểu quả cao 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống,... đại học, cao đẳng - Kết quả nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh vi m đường hô hấp, vi m phổi ở lợn có hiệu quả cao sẽ giúp cho cán bộ thú y cơ sở, người chăn nuôi trong phòng trị bệnh, góp phần giảm thiệt hại và tăng thu nhập cho người chăn nuôi lợn 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) Ở LỢN 1.1.1 Vài nét cơ bản về Hội chứng rối loạn hô hấp. .. vậy, nghiên cứu một cách toàn diện về PRRS và các vi khuẩn kế phát gây vi m phổi là rất cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tiễn, nhằm đáp ứng cơ sở khoa học cho vi c phòng chống bệnh PRRS nói chung và bệnh vi m phổi ở lợn nói riêng, tạo tiền đề cho ngành chăn nuôi lợn trong nước ngày càng đứng vững và phát triển, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn. .. thực tiễn sản xuất, xác định được một số đặc tính của vi khuẩn A pleuropneumoniae gây vi n phổi trong Hội chứng PRRS ở lợn nuôi tại Bắc Giang 3 - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo như phục vụ cho công tác bào chế các chế phẩm sinh học phòng bệnh ( vaccine, kháng thể ) đồng thời đóng góp thêm tư liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy tại các trường... là một tác nhân gây bệnh nhiễm trùng hô hấp khá quan trọng cho lợn nuôi ở tất cả các trại lợn quy mô lớn Cù Hữu Phú và cs (2005) [14] đã xác định tỷ lệ nhiễm, các đặc tính sinh vật hóa học, độc lực trên chuột, mức độ mẫn cảm với kháng sinh của 5 loại vi khuẩn được xem là nguyên nhân chính gây bệnh hô hấp của lợn Kết quả cho thấy có nhiều vi khuẩn gây bệnh cư trú tại đường hô hấp của lợn, trong đó A pleuropneumoniae. .. pleuropneumoniae là nguyên nhân gây bệnh vi m phổi màng phổi ở lợn Năm 1983, Pohl và cs [63] đã phân loại vi khuẩn H pleuropneumoniae vào giống Actinobacillus (A), đặt tên là A pleuropneumoniae do có sự tương đồng về DNA giữa H pleuropneumoniae và A lignieressi Vi m phổi - màng phổi là một bệnh nhiễm trùng quan trọng ở đường hô hấp của lợn và xảy ra ở hầu hết các nước có nền công nghiệp chăn nuôi lợn phát triển Nhiều... rất rõ ở những lợn chết trong giai đoạn cấp tính của bệnh Hầu hết những nghiên cứu đều kết luận rằng những tổn thương trên là do độc tố của vi khuẩn A pleuropneumoniae gây ra (Bertram, 1986) [25] 1.2.1.3 Các biện pháp phòng bệnh Vi c phòng bệnh nên được thực hiện theo một số nguyên tắc sau: Lợn ở các trại không bị mắc bệnh và nhiễm vi khuẩn A pleuropneumoniae phải duy trì vi c cách ly, đi đôi với vi c... phổi- màng phổi ở lợn (VPMP) Bệnh vi m phổi - màng phổi ở lợn lây lan rộng và được ghi nhận ở nhiều nước trên thế giới, những nơi có ngành chăn nuôi lợn phát triển Bệnh có mặt và lây lan mạnh ở hầu hết các nước Châu Âu và một phần ở Mỹ, Canada, Mexico, Nam Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia Ở Vi t Nam, trong những năm gần đây vi khuẩn A pleuropneumoniae đã được phân lập và đánh giá là một trong những... điều trị kịp thời 15 1.2.2 Một số nghiên cứu về vi khuẩn A pleuropneumoniae Trong PRRS thì vai trò của vi khuẩn kế phát là một trong những nguyên nhân quan trọng gây chết hàng loạt lợn tại các địa phương xảy ra dịch hiện nay Do PRRS có khả năng làm suy giảm miễn dịch, dẫn đến các mầm bệnh nhiễm trùng thứ phát có cơ hội trỗi dậy gây bệnh cho lợn, trong đó có vi khuẩn A pleuropneumoniae Vi khuẩn A pleuropneumoniae ... SƠ LƯỢC NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) Ở LỢN 1.1.1 Vài nét Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn 1.1.2 Các đặc tính virus gây PRRS lợn 1.2 MỘT SỐ BỆNH... nuôi lợn nước ngày đứng vững phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae gây vi m phổi Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn. .. lợn Bắc Giang biện pháp phòng trị Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang - Phân lập, xác định số đặc tính sinh

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan