Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh do đơn bào leucocytozoo ngây ra ở gà tại huyện phú bình – tỉnh thái nguyên và thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh cho gà

76 331 0
Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh do đơn bào leucocytozoo ngây ra ở gà tại huyện phú bình – tỉnh thái nguyên và thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh cho gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN SƠN Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM, ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH DO ĐƠN BÀO LEUCOCYTOZOON GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH – TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2009 - 2014 Thái Nguyên, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN SƠN Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM, ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH DO ĐƠN BÀO LEUCOCYTOZOON GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH – TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GÀ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Bộ môn : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi Thú y : Bệnh động vật, Khoa CNTY trường ĐHNL Thái Nguyên Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Lan Phương Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập, với nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể Đến khóa luận em hoàn thành Nhân dịp này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn ThS Đỗ Thị Lan Phương, cô giáo GSTS Nguyễn Thị Kim Lan, ThS Dương Thị Hồng Duyên thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ to lớn cở sở vật chất khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán trạm thú y huyện Phú Bình, cán xã: Điềm Thụy, Thượng Đình, Xuân Phương, Nhã Lộng nhân dân huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Trong suốt trình thực đề tài em nhận quan tâm động viên sâu sắc gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Trần Văn Sơn LỜI NÓI ĐẦU Thực phương châm "Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất", thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường Đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập đóng vai trò quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, đồng thời làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học tiếp cận thực tiễn sản xuất Qua đó, giúp sinh viên nâng cao lý luận chuyên môn kinh nghiệm cho thân Được trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, hướng dẫn tận tình cô giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương tiếp nhận Trạm thú y huyện Phú Bình, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh cho gà” Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm đơn bào Leucocytozoon ký sinh gà 2.1.2 Bệnh đơn bào Leucocytozoon gà 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Vật liệu nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh Leucocytozoon gà huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 26 3.4.2 Nghiên cứu thử nghiệm quy trình phòng bệnh Leucocytozoon cho gà 26 3.5 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp xác định tình trạng áp dụng biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà địa phương nghiên cứu 27 3.5.2 Bố trí lấy mẫu phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon gà địa phương 27 3.5.10 Thử nghiệm quy trình phòng bệnh Leucocytozon cho gà 29 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon gà huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 31 4.1.1 Thực trạng công tác phòng chống bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 31 4.1.2 Tình hình nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon gà 33 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh Leucocytozoon gà huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 38 4.1.4 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 40 4.1.5 Một số số máu gà mắc bệnh Leucocytozoon 41 4.2 Nghiên cứu thử nghiệm đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh Leucocytozoon cho gà 42 4.2.1 Nghiên cứu thử nghiệm quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh Leucocytozoon cho gà 42 4.2.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh Leucocytozoon cho gà 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng C : Culicoides H : Huyện L : Leucocytozoon Nxb : Nhà xuất n : Dung lượng mẫu P : Độ tin cậy S : Simulium spp : Species VSTY : Vệ sinh thú y DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Thực trạng công tác phòng chống bệnh Leucocytozoon cho gà huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà theo địa phương 34 Bảng 4.3: Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Leucocytozoon 38 Bảng 4.4: Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 40 Bảng 4.5: Sự thay đổi số số máu gà bệnh so với gà khỏe 41 Bảng 4.6: So sánh công thức bạch cầu gà khỏe gà bệnh 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà lô thí nghiệm đối chứng sau tháng thử nghiệm 42 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà lô thí nghiệm đối chứng sau tháng thử nghiệm 43 Bảng 4.9 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà lô thí nghiệm đối chứng sau tháng thử nghiệm 45 Bảng 4.10 Khối lượng gà lô thí nghiệm lô đối chứng trước sau thử nghiệm 46 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà xã thuộc huyện Phú Bình 36 Hình 4.2 Cường độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà xã thuộc huyện Phú Bình 37 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta ngày mở rộng nâng cao chiếm vị trí quan trọng hàng đầu kinh tế quốc dân Hiện nay, hầu khắp tỉnh thành nước có trang trại chăn nuôi với quy mô lớn áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến đại Nghành chăn nuôi ngày phát triển mạnh mẽ mang lại lợi nhuận lớn Hàng năm cung cấp thị trường sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao thịt, trứng, sữa… Các sản phẩm dễ chế biến, dễ ăn, ngon miệng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng lứa tuổi Đặc biệt, chăn nuôi gia cầm, hàng năm tạo số lượng lớn nguồn thực phẩm, phục vụ cho bữa ăn hàng ngày chúng ta, đáp ứng đủ cho nhu cầu người tiêu dùng mặt hàng xuất mang lại nguồn doanh thu lớn Chính vậy, chăn nuôi gia cầm ngày có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người nông dân địa phương Tuy nhiên, dịch bệnh ngày phát sinh nhiều gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến kinh tế người chăn nuôi biện pháp phòng điều trị bệnh kịp thời Trong chăn nuôi gà bệnh dịch xảy nhiều gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe vật nuôi thiệt hại mặt kinh tế cho người chăn nuôi bệnh Cúm gia cầm, bệnh Marek, bệnh Newcastle, Gumboro… Và đặc biệt năm gần bệnh ký sinh trùng phổ biến, gây hậu vô đáng tiếc Chúng làm cho gà gầy yếu, chậm lớn, giảm sức sản xuất thịt, trứng 53 23 Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm (2009), “Điều tra tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà số tỉnh Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, tr 62 - 68 24 Hoàng Thạch (2004), “Bước đầu tìm hiểu tình hình nhiễm Leucocytozoon đàn gà nuôi TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 3, tr 60 - 61 25 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập II), Nxb Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội, tr 80 – 82 27 Dươg Công Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 28 Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ (1995), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, tr 142 – 143 29 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 – 72 30 Viện Thú y Quốc gia chức - Tổ hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2001), Tập ảnh mầu bệnh gia súc, Dự án tăng cường lực thú y viên thú y Quốc gia, Phòng vệ sinh gia súc, Cục chăn nuôi Nông Lâm Ngư Nghiệp Tokyo Nhật Bản, tr 82 31 Viện thú y Quốc gia (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam – Dự án tăng cường lực nghiên cứu, tr.196 – 197 54 Tài liệu tiếng anh 32 Hill A.G., Howe L., Gartrell B.D., Alley M.R (2010), “Prevalence of Leucocytozoon spp in the endangered yellow-eyed penguin Megadyptes antipodes”, Journal of Parasitology, 137 (10), pp 77 - 85 33 Huchzermeyer F.W., Sutherland B (1978), “Leucocytozoon smithi in South African Turkeys”, Avian Pathology, (4), pp 645 - 649 34 Levine N D (1985), Veterinary protozoology, Wiley Black well, pp 283 – 289 35 Morii T., Massui T., Iijima T., Fiotnaoa F (1984), “Infectivity of Leucocytozoon caulleryi sporozoites developed in vitro and in vivo”, International Journal for Parasitology, 14 (2), pp 135 – 139 36 Morii T., Nakamura K., Lee Y.C, Iijima T., Hoji K (1986), “Observations on the Taiwanese Strain of Leucocytozoon caulleryi (Haemosporina)inChickens”,Journal of Eukaryotic Microbiology, 33 (2), pp 231 – 234 37 Mullen G R., Durden L (2009), Medical and Veterinary Entomology, Academic Press, pp 194 38 Nakamura K., Ogiso M., Shibahara T., Kasuga H., Isobe T (2001), “Pathogenicity of Leucocytozoon caulleryi for Specific Pathogen-Free Laying Hens”, Journal of Parasitology, 87 (5), pp 1202 - 1204 39 Omori S., Sato Y., Hirakawa S., Isobe T., Yukawa M., Murata K (2008), “Two extra chromosomal genomes of Leucocytozoon caulleryi; complete nucleotide sequences of the mitochondrial genome and existence of the apicoplast genome”, Parasitol Research, 103 (4), pp 953 - 960 40 Omori S., Sato Y., Toda H., Sasaki K., Isobe T., Nakanishi T., Murata K., Yukawa M (2010), “Use of flow cytometry to separate Leucocytozoon caulleryi gametocytes from avian blood”, Journal of Parasitology, 137 (13), pp 899 – 903 55 41 Shane S M (2005), Handbook on Poultry diseases, American Soybean Association, pp 168 – 169 42 Steele E J., Noblet G P (2001), “Gametogenesis, Fertilization and Ookinete Differentiation of Leucocytozoon smithi”, The Journal of Eukaryotic Microbiology, 48(1), pp 118 - 125 Tài liệu mạng 43 http://vmclub.net MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Chăn nuôi gà đảm bảo tiêu chuẩn VSTY Ảnh 2: Chăn nuôi gà vệ sinh thú y mức trung bình Ảnh 3: Chăn nuôi gà vịt vệ sinh Ảnh 4: Chuồng trại không đảm bảo tiêu chuẩn VSTY Ảnh 5: Lấy mẫu máu gà nhà bà Dương Thị Thục xóm Trung 3, xã Điềm Thụy – Phú Bình – Thái Nguyên Ảnh 6: Tiêu nhuộm giemsa Ảnh 7: Leucocytozoon tiêu nhuộm giemsa Ảnh 8: Phun thuốc diệt dĩn Ảnh 9: Dọn dẹp xung quanh chuồng trại Ảnh 11: Thuốc diệt muỗi phòng bệnh Leucocytozoon Ảnh 11: Khối lượng gà lô đối chứng sau tháng thử nghiệm Ảnh 12: Khối lượng gà lô thí nghiệm sau tháng thử nghiệm Ảnh 13: Khối lượng gà lô đối chứng sau tháng tuổi Ảnh 14: Khối lượng gà lô thí nghiệm sau tháng tuổi Ảnh 15: Gà lô đối chứng Ảnh 16: Gà lô thí nghiệm Ảnh 17: Phân gà bị bệnh Leucocytozoon có màu xanh Ảnh 18: Gà bị bệnh Leucocytozoon ủ rũ, lại không vững Ảnh 19: Mào, mặt gà thâm tím tái bệnh Leucocytozoon Ảnh 20, 21: Gan xuất huyết, mềm nhũn Ảnh 22: Cơ đùi xuất huyết Ảnh 23: Ruột non bị viêm, nhiều dịch, bề mặt xuất huyết Ảnh 24: Phổi xuất huyết Ảnh 25: Thuốc sử dụng phòng, trị bệnh Leucocytozoon cho gà [...]... ra ở gà tại huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh cho gà 3 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định được đặc điểm dịch tễ bệnh do Leucocytozoon gây ra ở đàn gà của một số địa phương thuộc huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Xác định được đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra trên gà ở huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng quy trình phòng, trị, ... thí nghiệm khác 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh Leucocytozoon ở gà tại huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 3.4.1.1 Thực trạng công tác phòng bệnh Leucocytozoon cho gà ở các địa phương thuộc huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 3.4.1.2 Tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại. .. những thiệt hại do bệnh Leucocytozoon gây ra cho đàn gà ở huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên nói riêng và các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói chung 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài để có những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng của bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra ở gà tại huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên, đồng... huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên 3.4.1.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh Leucocytozoon ở gà tại huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh Leucocytozoon 3.4.1.4 Bệnh tích đại thể của gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 3.4.1.5 Một số chỉ số máu của gà mắc bệnh Leucocytozoon - Sự thay đổi một số chỉ số hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu và chỉ số máu của gà bệnh so với gà. .. của gà khỏe và gà bệnh 3.4.2 Nghiên cứu thử nghiệm quy trình phòng bệnh Leucocytozoon cho gà - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà lô thí nghiệm và lô đối chứng sau 1 tháng thử nghiệm 27 - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà lô thí nghiệm và lô đối chứng sau 2 tháng thử nghiệm - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà lô thí nghiệm và lô đối chứng sau 3 tháng thử nghiệm - Khối lượng gà. .. với Leucocytozoon 25 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Gà nuôi tại 4 xã của huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên - Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu - Đề tài được thực hiện ở các nông hộ, các trại chăn nuôi gà gia đình và tập thể với các quy mô khác nhau tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. .. đặt ra là đàn gà đó mắc bệnh có phải là do đơn bào Leucocytozoon gây ra hay không? Vì vậy, việc nghiên cứu xác định sự tồn tại và gây bệnh của đơn bào Leucocytozoon trên đàn gà để có những biện pháp phòng trị có hiệu quả là vô cùng cần thiết Xuất phát từ nhu cầu cấp bách đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra. .. Địa điểm xét nghiệm mẫu: + Phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2013 3.3 Vật liệu nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu - Mẫu máu gà (để xét nghiệm tìm đơn bào Leucocytozoon) - 15 gà khỏe và 15 gà bệnh Leucocytozoon (để xác định chỉ số máu) - Gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon (mổ khám bệnh tích) - Gà khỏe và gà bệnh. .. cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà đạt hiệu quả cao nhất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả đề tài là cơ sở để người chăn nuôi gà biết áp dụng những quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon vào trong chăn nuôi gà Nhằm mục đích hạn chế tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cho gà, cách nhận biết bệnh để có những biện pháp điều trị kịp thời, hạn chế thiệt hại do bệnh. .. 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái các loài Leucocytozoon ở gà Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9]; Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [12], cơ thể đơn bào thường do một tế bào rất nhỏ cấu thành, tổ chức của đơn bào gồm màng tế bào, chất nguyên sinh, hạt hoặc nhân tế bào Đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở hồng cầu, bạch cầu, các nội tạng của gà và các loài chim ở hai dạng: dạng tiểu thể hình dùi trống, hoặc hình thoi ... thực đề tài: Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh cho gà 3 1.2 Mục... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN SƠN Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM, ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH DO ĐƠN BÀO LEUCOCYTOZOON GÂY RA Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH – TỈNH THÁI... đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon gây đàn gà số địa phương thuộc huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên - Xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà huyện Phú Bình – tỉnh

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan