Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất và biến động tính chất đất của một số khu công nghiệp chính trên địa bàn tỉnh thái nguyên

82 281 0
Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất và biến động tính chất đất của một số khu công nghiệp chính trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG ĐỨC THIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG TÍNH CHẤT ĐẤTCỦA MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Thái Nguyên – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, giảng viên Khoa Tài nguyên & Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, người tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tài Nguyên Môi trường, Khoa Sau Đại học truyền đạt cho kiến thức khoa học quý báu suốt thời gian học tập làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Đức Thiệp MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài 3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.1.3 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 Khái quát công tác quản lý đất đai, trạng quản lý sử dụng đất khu vực có khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Khái niệm quản lý đất đai nội dung quản lý đất đai 1.2.2 Khái quát công tác quản lý đất đai tỉnh Thái Nguyên 1.2.3 Khái quát trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên 10 1.2.4 Hiện trạng quản lý sử dụng đất khu công nghiệp 10 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.2.5 Quản lý bảo vệ môi trường đất khu vực có sản xuất 15 công nghiệp Thái Nguyên 1.3 Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng đất biến động tính chất 16 đất khu công nghiệp giới Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng đất biến động tính 16 chất đất khu công nghiệp giới 1.3.2 Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng đất biến động tính chất đất khu công nghiệp Việt Nam 18 1.3.3 Môi trường đất khu vực sản xuất công nghiệp Việt Nam 21 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 23 PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu tiến hành theo phương pháp sau 24 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu, so sánh, phân tích, đánh giá 26 biến động tính chất đất CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Khái quát tình hình tỉnh Thái Nguyên 27 3.1.1 Tình hình định hướng phát triển công nghiệp tỉnh 27 Thái Nguyên 3.1.2 Một số sách khuyến khích ưu đãi đầu tư 28 3.1.3 Sự hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh 29 Thái Nguyên 3.1.4 Sơ lược khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm 30 nghiên cứu 3.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất địa bàn có khu công nghiệp, 31 cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu 3.2.1 Hiện trạng quản lý đất khu vực khu công nghiệp, 31 cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã phường có khu công nghiệp, 35 cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu 3.2.3 Đánh giá chung 48 3.2.4 Kinh nghiệm học quản lý đất giai đoạn 48 công nghiệp hóa 3.3 Biến động hoá tính đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp 50 thuộc điểm nghiên cứu 3.3.1 Quản lý sử dụng đất quản lý môi trường đất khu vực có 50 khu công nghiệp, cụm công nghiệp 3.3.2 Hoá tính đất khu vực cụm công nghiệp Cao Ngạn 51 3.3.3 Hoá tính đất khu vực khu công nghiệp Lưu Xá (Gang Thép) 54 3.3.4 Hoá tính đất khu vực khu công nghiệp Sông Công 58 3.4 Tác động khu, cụm công nghiệp đến sản xuất nông nghiệp 64 giải pháp khắc phục 3.4.1 Tác động khu công nghiệp đến sản suất nông nghiệp 64 3.4.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng xấu khu công nghiệp đến sản 67 xuất nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên ký hiệu UBND Uỷ ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm TN&MT WHO Tổ chức y tế giới 10 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 11 TNMT Tài nguyên môi trường 12 BVMT Bảo vệ môi trường 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 MTV Một thành viên 15 CTR Chất thải rắn 16 CTNH Chất thải nguy hại 19 KH-ĐT Kế hoạch đầu tư 20 GDP Tổng sản phẩm nội địa 21 FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc 22 SXKD Sản xuất kinh doanh 23 QĐ-UB Quyết đinh Uỷ ban Bộ Tài nguyên Môi trường Tài nguyên Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết thực công tác quản lý đất đai phường Cam Giá 32 năm 2010 Bảng 3.2 Kết thực công tác quản lý đất đai xã Cao Ngạn 33 Bảng 3.3 Kết thực công tác quản lý đất đai xã Tân Quang 34 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Quang, thị xã Sông Công 36 Bảng 3.5 Diễn biến diện tích đất trồng lúa xã Tân Quang 37 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất khu công nghiệp Sông Công 38 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn có khu công nghiệp Lưu Xá 39 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn có khu công 40 nghiệp Lưu Xá Bảng 3.9 Biến động diện tích đất khu vực phường Cam Giá giai đoạn 2005 – 41 2010 Bảng 3.10 Hiện trạng sử dụng đất xã Cao Ngạn có cụm công nghiệp Cao 43 Ngạn Bảng 3.11 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn có cụm công 43 nghiệp Cao Ngạn Bảng 3.12 Biến động diện tích đất khu vực cụm công nghiệp Cao Ngạn 44 giai đoạn 2005 - 2010 Bảng 3.13 Hoá tính đất khu vực cụm công nghiệp Cao Ngạn 50 Bảng 3.14 Diễn biễn hoá tính đất xung quanh khu công nghiệp Lưu Xá 54 (Gang thép) Bảng 3.15 Hoá tính đất khu vực khu công nghiệp sông Công 58 Bảng 3.16 Diện tích, sản lượng suất lúa loại lương thực 64 có hạt xung quanh khu công nghiệp Sông Công Bảng 3.17 Diện tích, sản lượng suất lúa loại lương thực 66 có hạt xung quanh khu công nghiệp Gang thép Bảng 3.18 Diện tích, sản lượng suất lúa loại lương thực có hạt xung quanh cụm công nghiệp Cao Ngạn 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý khu công nghiệp tỉnh Thái 13 Nguyên Hình 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Quang 36 Hình 3.2 Diện tích đất lúa xã Tân Quang qua năm 37 Hình 3.3 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 phường Cam Giá 39 Hình 3.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp phường Cam Giá 40 Hình 3.5 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 xã Cao Ngạn 43 Hình 3.6 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Cao Ngạn 44 Biến động hàm lượng As mẫu đất khu vực cụm công 52 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 nghiệp Cao Ngạn Biến động hàm lượng Zn mẫu đất khu vực cụm công nghiệp Cao 52 Ngạn Biến động hàm lượng Cd mẫu đất khu vực cụm công nghiệp Cao 53 Ngạn Biểu đồ biểu diễn biến động hàm lượng Pb đất khu vực 53 cụm công nghiệp Cao Ngạn Biến động hàm lượng As mẫu đất ven suối tiếp nhận nước thải 56 KCN Gang thép Biến động hàm lượng Pb mẫu đất ven suối tiếp nhận nước thải 56 KCN Gang thép Biến động hàm lượng Cd mẫu đất ven suối tiếp nhận nước thải 57 KCN Gang thép Biểu đồ biểu diễn biến động hàm lượng Zn đất khu công 57 nghiệp Lưu Xá (Gang Thép) Biểu đồ biểu diễm hàm lượng Pb đất khu vực KCN Sông Công 62 Biểu đồ biểu diễm hàm lượng As đất khu vực KCN Sông 62 Công Biểu đồ biểu diễm hàm lượng Zn đất khu vực KCN Sông 63 Công Biểu đồ biểu diễm hàm lượng Cd đất khu vực KCN Sông Công 63 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Việc quản lý sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất mục tiêu quốc gia Vấn đề quản lý sử dụng đất đai có ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế xã hội Trong quản lý, sử dụng đất đai, việc chuyển đổi cấu sử dụng đất định đến tốc độ phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội hàng năm cao, giá trị sản lượng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chiếm phần lớn kinh tế cho thấy diện tích đất sử dụng ngành tăng lên đáng kể xâm lấn vào quỹ đất nông nghiệp Việc quản lý, sử dụng đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhiều địa phương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ đến vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi lại có địa giới tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có quốc lộ Hà Nội - Bắc Kạn – Cao Bằng đường quốc lộ Tuyên Quang, Lạng Sơn Đây tỉnh có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng Vì từ năm 60 kỷ trước Thái Nguyên chọn làm nơi xây dựng khu gang thép Thái Nguyên, luyện kim màu, nhà máy sản xuất giấy … phục vụ cho phát triển kinh tế miền Bắc tảng cho công nghiệp tỉnh thực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Trong năm gần đây, kinh tế Thái Nguyên đạt tốc độ phát triển cao chiếm – 14% Sự tăng trưởng có đóng góp không nhỏ ngành công nghiệp Theo quy hoạch phát triển từ đến 2020 tốc độ tăng trưởng GDP Thái Nguyên 12 – 15% cao mức tăng trưởng bình quân nước – 9%/năm, ngành công nghiệp tăng bình quân 16,5 – 17% Có thể nói Thái Nguyên tỉnh có công nghiệp phát triển vùng Trung Du miền núi Các ngành công nghiệp địa bàn tỉnh luyện kim, khí, giấy khai thác chế biến khoáng sản Đây ngành sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu có tiềm gây ô nhiễm môi trường lớn Theo Tờ trình số 17/TTg ngày 29/4/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 địa bàn tỉnh Thái Nguyên có khu công nghiệp với tổng diện tích 1630 ha, tổ hợp khu công nghiệp – đô thị với tổng diện tích 9400 (trong có 2350 khu công nghiệp); 24 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1760ha điểm công nghiệp với tổng diện tích 48ha Như so với thời điểm năm 2009 số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp tăng nhiều lần số lượng lẫn diện tích Hậu dự báo môi trường không khí, nước, đất địa bàn tỉnh bị de doạ, khu vực lân cận khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp Nếu trình tăng trưởng công nghiệp không gắn kết với quy hoạch xây dựng sở hạ tầng từ đầu khó mà thực phát triển kinh tế bền vững Hơn nữa, theo điều tra sơ phần lớn khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp có xây dựng đất nông nghiệp lâm nghiệp huyện, thành thị Do đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn có khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp có biến động số lượng chất lượng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp Để có sở cho việc xây dựng loại hình sử dụng đất hợp lý cần phải có đánh giá thực trạng sử dụng đất chất lượng đất tác động sản xuất công nghiệp Ý tưởng thực thông qua đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất biến động tính chất đất số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” 60 lấy ven đường vào nhà máy mẫu phía Bắc nhà máy có hàm lượng As 24,70 mg/kg 23,85 mg/kg Tuy nhiên theo số liệu phân tích năm 2011 mẫu đất lấy ven suối tiếp nhận nước thải mẫu đất ruộng gần khu số khu công nghiệp Sông Công cho thấy hầu hết tiêu phân tích năm tiêu chuẩn cho phép so với (QCVN 03:2008/BTNMT) Riêng hàm lượng kẽm mẫu đất lấy khu đất ven suối Dọc Dài đoạn sau chảy qua khu công nghiệp Sông Công số khoảng 200m phía hạ lưu có hàm lượng 677,00 mg/kg cao tiêu chuẩn cho phép 3,35 lần, mẫu đất điểm khác thấp tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng Cd mẫu đất lấy ven suối Dọc Dài sau chảy qua khu công nghiệp Sông Công khoảng 200m cao tiêu chuẩn cho phép 2,45 lần Cũng điểm hàm lượng As cao tiêu chuẩn cho phép 3,35 lần * Đánh giá chung Theo kết phân tích mẫu đất lấy địa điểm khác thời gian khác cho thấy: Đất khu vực khu công nghiệp Sông Công bị ô nhiễm số kim loại nặng chịu tác động nước thải sản xuất công nghiệp mức độ khác diễn biến phức tạp Nguyên nhân trình hoạt động mình, nhiều nhà máy lợi ích kinh tế mà không trọng đến vấn đề xử lý nước thải, xả thẳng trực tiếp hệ thống sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước Lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công I trung bình khoảng 300 m3/ngày, lưu lượng xả lớn 600 m3/ngày nhà máy Kẽm điện phân nhà máy Gạch ốp lát Việt Ý chiếm lượng nước thải lớn Hệ thống thu gom nước thải toàn khu công nghiệp xây dựng ống bê tông cốt thép có đường kính D300, bố trí hai bên đường, phía hàng rào doanh nghiệp dẫn vị trí xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung toàn khu công nghiệp Khu công nghiệp Sông Công I vào hoạt động từ năm 2000 đến tháng 11/2010 hệ thống xử lý nước thải tập trung toàn khu công nghiệp đưa vào hoạt động Trong khoảng 10 năm đó, nước thải chưa xử lý chảy thẳng suối Văn Dương (xóm Cầu Sắt - xã Tân Quang) 61 Theo báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2011 cho thấy nước thải sau xử lý xả môi trường khu công nghiệp Sông Công có tiêu Cd vượt 61 lần Zn vượt 2,74 lần NH4-N vượt 2,24 1,36 lần, Tổng N vượt 1,14 lần so với QCVN 40: 2011/BTNMT(B) Điều khiến cho chất lượng nước suối Văn Dương sau điểm tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Sông Công phía hạ lưu bị bị ô nhiễm Cũng tiêutheo báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2011 cho thấy nước suối Văn Dương bị ô nhiễm số tiêu hữu cơ, kim loại nặng, dầu mỡ (thể qua thông số (DO, TSS, Cd, Dầu mỡ) Đây nguồn thuỷ vực tiếp nhận nước thải gần toàn khu công nghiệp sông Công Mặt khác nay, người dân xã Tân Quang dùng nước suối Văn Dương để làm nước tưới Điều gián tiếp làm ảnh hưởng đến môi trường đất (Bảng 3.15) Sở dĩ đất khu vực khu công nghiệp Sông Công có số tiêu Zn, As Cd cao đặc thù sản xuất khu công nghiệp Sông Công I chủ yếu công nghiệp luyện kim Nhà máy Kẽm điện phân với nguyên liệu chủ yếu bột oxit kẽm 60% Zn (16000 tấn/năm) tinh quặng kẽm sulfua 50% Zn (12000 tấn/năm), thành phần hóa học tinh quặng kẽm sulfua bột oxit kẽm có chứa lượng lớn Zn có Cd, Fe, Cu, Pb, As, Trong trình sản xuất nhà máy thải lượng lớn bùn bã (20.000 tấn/năm) chứa kim loại nặng (10 - 20% Zn; 0,3 – 6% Cd; 15,6 - 24,5% Pb; – 25% Fe; 0,5% As; ) Lượng bùn thải để trời mái che Khi trời mưa, nước mưa chảy tràn qua bãi chứa bùn bã theo chất rắn lơ lửng, kim loại, dầu mỡ vào đất Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp xã Tân Quang thể hình sau: 62 Biến động hàm lượng Pb đất xung quanh KCN Sông Công 80 70 60 50 Pb (mg/kg) 40 QCVN 03/2008/BT NM T 30 20 10 M D- M D- M D- M D- M D- M D- M D- M D- M D- M D- M D6.09 - 6.09 - 6.09 - 6.09 - 6.09 - 8.28-1 8.28-2 8.28-3 8.28-4 8.28-5 8.28-6 Năm 2009 Năm 2011 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễm hàm lượng Pb đất khu vực KCN Sông Công Hàm lượng Pb mẫu đất xung quanh khu công nghiệp sông Công lấy vị trí khác thời điểm khác giao động lớn từ 5,30 mg/kg đến 47,60 Nhưng nhìn chung mẫu nằm tiêu chuẩn cho phép Biến động hàm lượng As đất xung quanh KCN Sông Công 50 40 30 20 10 As (mg/kg) QCVN 03/2008/BTNMT MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD6.09 6.09 6.09 6.09 6.09 8.28- 8.28- 8.28- 8.28- 8.28- 8.28-1 -2 -3 -4 -5 Năm 2009 Năm 2011 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễm hàm lượng As đất khu vực KCN Sông Công - Hàm lượng As vị trí khác và thời điểm lấy mẫu khác có chênh lệch lớn Qua biểu đồ cho thấy tất mẫu lấy năm 2009 vượt so với tiêu chuẩn cho phép chênh lệch mẫu lấy vị trí khác năm 2011 lớn mẫu có hàm lượng cao năm 2011 mẫu MD-8.28-2 lấy ven suối Dọc Dài, sau điểm tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Sông Công 200m vượt tiêu chuẩn cho phép 3,35 lần 63 Biến động hàm lượng Zn mẫu đất khu vực KCN Sông Công 800 700 600 500 400 300 200 100 Zn (mg/kg) QCVN 03/2008/BTNMT MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD6.09 - 6.09 - 6.09 - 6.09 - 6.09 - 8.28-1 8.28-2 8.28-3 8.28-4 8.28-5 8.28-6 Năm 2009 Năm 2011 Hình 3.17 Biểu đồ biểu diễm hàm lượng Zn đất khu vực KCN Sông Công Qua biểu đồ cho hấy tất mẫu lấy vị trí khác năm 2009 vượt tiêu chuẩn cho phép Năm 2011 cho thấy hàm lượng Zn lấy vị trí khác có chênh lệch lớn Mẫu đất lấy khu đất ven suối Dọc Dài đoạn sau chảy qua khu công nghiệp Sông Công số khoảng 200m phía hạ lưu có hàm lượng 677,00 mg/kg cao tiêu chuẩn cho phép 3,35 lần, vị trí lại nằm tiêu chuẩn cho phép Biến động hàm lượng Cd mẫu đất xung quanh KCN Sông Công Cd (mg/kg) QCVN 03/2008/BTNMT MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD- MD6.09 6.09 6.09 6.09 6.09 8.28- 8.28- 8.28- 8.28- 8.28- 8.28-1 -2 -3 -4 -5 Năm 2009 Năm 2011 Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễm hàm lượng Cd đất khu vực KCN Sông Công - Biểu đổ cho thấy mẫu đất lấy vị trí khác qua hai năm cho thấy hầu hết mẫu nằm tiêu chuẩn cho phép Riêng mẫu MD-8.282 lấy ven suối Dọc Dài sau chảy qua khu công nghiệp Sông Công khoảng 200m cao tiêu chuẩn cho phép 2,45 lần 64 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.4.1 Tác động khu công nghiệp đến sản suất nông nghiệp khu vực Kết khảo sát trạng sử dụng đất địa bàn phường, xã có khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu cho thấy: Diện tích đất nông nghiệp phường xã chiếm tỷ lệ cao, có diện tích lúa Do điều kiện lẫy mẫu đất để nghiên cứu trạng diễn biến thành phần hoá học đất khu vực bị hạn chế nên không đánh giá phạm vi ảnh hưởng sản xuất công nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp đến sản xuất nông nghiệp khu vực mà đánh giá mức độ ảnh hưởng thông qua suất lúa trồng cấy khu vực xung quanh khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu Theo số liệu thống kê xã, phường suất lúa điểm nghiên cứu diễn biến sau: Bảng 3.16 Diện tích, sản lượng suất lúa loại lương thực có hạt xung quanh khu công nghiệp Sông Công Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 796 793 771 Diện tích lúa qua năm (ha) 853,9 836 Sản lượng suất lúa qua năm (tấn) SL 3.627 3.688 3.421 3.595 3.464 NS 4,25 4,41 4,30 4,53 4,49 270 251 Diện tích lúa đông xuân qua năm (ha) 304 298 278 Sản lượng suất lúa đông xuân qua năm (Tấn) SL: 1.465 1.267 1.279 1.298 1.175 NS: 4,82 4,25 4,60 4,80 4,68 523 520 Diện tích lúa mùa qua năm (ha) 550 538 518 Sản lượng suất lúa mùa qua năm (tấn) SL: 2.162 2.421 2.142 2.294 2.289 NS: 3,93 4,5 4,13 4,38 4,40 65 Theo số liệu bảng cho thấy suất lúa vụ Tân Quang qua năm (2006 đến 2010) có biến động rõ tác động sản xuất công nghiệp đến đất trồng lúa xung quanh khu công nghiệp Nhưng theo phản ánh nông dân (kết điều tra) diện tích lúa năm giảm dần qua năm, từ 853,9 (2006) giảm xuống 771 (2010) Do bị ô nhiễm hoạt động khu công nghiệp Sông Công I nên diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị giảm 82,9 bỏ vụ Trong tương lai, diện tích đất nông nghiệp xã Tân Quang tiếp tục giảm khu công nghiệp Sông Công I thu hồi đất giai đoạn (99,21 ha) khu công nghiệp Sông Công II (250 ha) vào hoạt động Diện tích, sản lượng lúa năm loại lương thực có hạt xã Tân Quang thể bảng Bảng 3.17 Diện tích, sản lượng suất lúa loại lương thực có hạt xung quanh khu công nghiệp Gang thép Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích lúa qua năm (ha) 277,00 277,00 277,00 258,80 Sản lượng suất lúa qua năm (tấn) SL: 1.410,62 NS: 5,09 1.279,00 1.318,12 1.320,08 4,61 4,76 5,10 125,00 106,80 Diện tích lúa đông xuân qua năm (ha) 125,00 125,00 Sản lượng suất lúa đông xuân qua năm (Tấn) SL: 636,26 601,00 606,00 649 NS: 5,09 4,80 4,85 6,07 152,00 152,00 Diện tích lúa mùa qua năm (ha) 152,00 152,00 Sản lượng suất lúa mùa qua năm (tấn) SL: 774,00 678,00 712,12 671,08 NS: 5,09 4,46 4,69 4,42 66 Phường Cam Giá địa phương có khu công nghiệp Gang thép nằm địa bàn Trong năm gần thời tiết có biến động thất thường song tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ sản xuất hàng năm đảm bảo 100% diện tích đất trồng lúa, màu đưa vào sử dụng tháng đầu năm 2010 toàn phường gieo cấy 272,45 diện tích lúa Năng suất lúa bình quân đạt 48,9 tạ/ha Như đất xung quanh khu công nghiệp có bị ô nhiễm số kim loại nặng chưa ảnh hưởng đến sản xuất lúa Bảng 3.18 Diện tích, sản lượng suất lúa loại lương thực có hạt xung quanh cụm công nghiệp Cao Ngạn Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 353,00 352,00 Diện tích lúa qua năm (ha) - - Sản lượng suất lúa qua năm (tấn) SL: - - 1615,97 1532,08 NS: - - 4,58 4,35 Diện tích lúa đông xuân qua năm (ha) - - 131 132 Sản lượng suất lúa đông xuân qua năm (Tấn) SL: - - 606 495 NS: - - 4,63 3,75 222 220 Diện tích lúa mùa qua năm (ha) - - Sản lượng suất lúa mùa qua năm (tấn) SL: - - 1.009,97 1.037,08 NS: - - 4,55 4,71 Do trình công nghiệp hoá diễn mạnh địa bàn xã nên quỹ đất dành cho nông nghiệp giảm dần, cấu kinh tế nông nghiệp giảm theo 67 Theo số liệu bảng cho thấy diện tích đất trồng lúa năm 2009 giảm so với năm 2008 suất sản lượng lúa qua năm giảm dần theo + Cây lúa diện tích cấy: 353 Năng suất bình quân đạt 44,65 tạ/ha, sản lượng trung bình đạt 1574,02 + Diện tích gieo cấy lúa mùa 221 Năng suất bình quân đạt 46,30 tạ/ha, sản lượng trung bình đạt 1023,52 + Diện tích gieo cấy lúa Đông xuân 131,5 Năng suất bình quân đạt 41,90 tạ/ha, sản lượng trung bình đạt 550,50 3.4.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng xấu khu công nghiệp đến sản xuất nông nghiệp 3.4.2.1 Giải pháp quy hoạch Vấn đề quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng việc phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm đất Quy hoạch có tính đến yếu tố môi trường cho phép hoạt động quy hoạch giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường nói chung môi trường đất nói riêng Việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh cần phải phù hợp với điều kiện khả thu hút đầu tư thực tế địa phương, hạn chế tối đa việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp đất nông nghiệp suất cao đảm bảo hài hòa phát triển công nghiệp với đảm bảo an ninh lương thực Trong trường hợp phải chuyển đất nông nghiệp đặc biệt đất trồng lúa nước sang mục đích phát triển công nghiệp dự án công nghiệp có ảnh hưởng đến khu vực đất sản xuất nông nghiệp liền kề phải có giải pháp phân kỳ đầu tư hợp lý, sử dụng đất tiết kiệm đảm bảo tính khả thi, an toàn cho sản xuất nông nghiệp thực dự án Cần tập trung rà soát chi tiết quy hoạch sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm điều chỉnh cho phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập mở rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo quy hoạch; kiên loại khỏi quy hoạch dự án đầu tư phát triển công nghiệp dự báo hoạt động không 68 hiệu khó thu hút đầu tư; thu hồi giấy phép đầu tư dự án đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp mà chậm thực khả triển khai 3.4.2.2 Giải pháp quản lý – giáo dục - Tăng cường công tác quản lý sử dụng đất đai gắn liền với quản lý bảo vệ môi trường đất - Nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng tài nguyên đất tác động xấu sản xuất công nghiệp đến môi trường đất Bảo vệ môi trường đất bảo vệ nguồn sống họ - Tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật đặc biệt dự án sử dụng đất sai mục đích dự án gây ô nhiễm môi trường đất - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai bảo vệ môi trường đất đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu tình hình tỉnh Thái Nguyên, thực trạng quản lý trạng sử dụng đất từ liệu có, kết khảo sát thực tế số liệu phân tích mẫu đất lấy khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu rút số nhận xét sau đây: - Thái Nguyên tỉnh có lợi phát triển công nghiệp Với định hướng đắn Thái Nguyên tạo đà phát triển nhanh có chất lượng Sự hình thành mạng lưới khu công nghiệp, cụm công nghiệp tạo cho Thái Nguyên phát triển công nghiệp cách bền vững - Công tác quản lý sử dụng đất khu vực có khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu tồn số hạn chế, trình xây dựng phát triển có điều chỉnh hợp lý quản lý nghiêm ngặt theo quy hoạch, kế hoạch dụng đất hạn chế tổn thất không đáng có đạt sử dụng đất khu vực có hiệu tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững - Những khu vực có khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải chuyển phần đất canh tác cho xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp mà làm thay đổi trạng sử dụng đất tác động xấu sản xuất công nghiệp, ảnh hưởng đến sống dân cư khu vực Vì việc quản lý đất khu vực có khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần phải có kết hợp chặt chẽ quản lý đất, sử dụng đất với quản lý bảo vệ môi trường đất tức phải quản lý số lượng chất lượng - Mặc dù suất lúa khu vực chưa có biểu rõ ảnh hưởng sản xuất công nghiệp Nhưng để có phát triển bền vững nông nghiệp việc sử dụng đất khu vực phải gắn với quy hoạch bảo vệ môi trường đất 70 Kiến nghị Việc thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp, nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ hệ thống trị Do vậy, trước thực công tác thu hồi đất, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương phải thực tốt công tác tuyên truyền, vận động làm cho nhân dân nhận thức ủng hộ chủ trương thu hồi đất Nhà nước Công khai lấy ý kiến nhân dân; công khai phương án bồi thường để hộ dân có liên quan biết, giám sát; vận động nhân dân nhận tiền đền bù nhận đất tái định cư để giải phóng mặt xây dựng công trình Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên cần quy hoạch phát triển khu công nghiệp phù hợp với điều kiện khả thu hút đầu tư thực tế địa phương, hạn chế tối đa việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp đất nông nghiệp suất cao đảm bảo hài hòa phát triển công nghiệp với đảm bảo an ninh lương thực Quản lý chặt chẽ nguồn thải, đặc biệt nước thải doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp để hạn chế ô nhiễm môi trường đất Đồng thời, Ban quản lý cần tăng cường lực biên chế cho đội ngũ cán làm công tác quản lý đất khu công nghiệp 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Xây dựng, (2005), Đề án Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam [2] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Ấn Độ - Con người môi trường [3] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Trung Quốc - Môi trường người [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kết kiểm tra Đánh giá tác động môi trường Khu công nghiệp năm 2006, 2007 [5] Bộ Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên – Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2009 [6] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên - Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010 [7] Sở Tài nguyên Môi trường- Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 – 2012 [8] Bùi Quang Toản (2009), Giải thách thức trình công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp Hải Dương, http://www.tapchicongsan.org.vn [9] Ban quản lý Khu công nghiệp Sông Công, Công ty Công trình giao thông I tỉnh Thái Nguyên (1999), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khả thi khu công nghiệp Sông Công I tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên [10] Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Công nghệ Môi trường - ENTEC, thành phố Hồ Chí Minh 2004, Áp dụng giải pháp công nghệ quản lý xây dựng mô hình khu công nghiệp thân thiện môi trường Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội, Dự án nghiệp kinh tế phục vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường giai đoạn 72 [11] Đỗ Đức Quân (2009), Định hướng, quan điểm nhằm phát triển bền vững nông thôn đồng Bắc trình xây dựng, phát triển KCN thời gian tới, http://www.khucongnghiep.com.vn/ [12] Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2008), “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (29), tr 59 – 61 [13] Diễn đàn chia sẻ thông tin môi trường trường khu công nghiệp, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường 3/2009 [14] Nguyễn Chiến (2009), “Đừng lãng phí tài nguyên đất”, http://www.ktdt.com.vn [15] Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2003), Bài giảng môn học Ô nhiễm đất biện pháp xử lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội [16] Phạm Ngọc Đăng (2008), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng, Hà Nội [17] FacQues VerNirNier(1993), Môi trường sinh thái, Nxb giới [18] Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008.), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2003), Đất môi trường, Nxb Giáo dục [20] Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt, (2009), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội [22] Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chiến lược sách môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 [23] Lê Văn Khoa (1996), Hệ sinh thái nông nghiệp với vấn đề quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất bảo vệ môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Thảo Linh (2005), ‘Thái Nguyên: Thực trạng quản lý, sử dụng đất công nghiệp’, Báo tin tức kiện Http://www.monre.gov.vn [25] Nguyễn Mười (1997), Giáo trình Thổ nhưỡng học,Hà Nội [26] Phạm Thành Nam (2009), “Một số vấn đề đặt công tác phòng, chống tham nhũng hoạch định sách đất đai”, http://www.thanhtra.gov.vn [27] Hoàng Thảo Nguyên (năm 2012): Bất cập liên quan đến đất đai phát triển khu công nghiệp, http://www.monre.gov.vn [28] Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá cộng (2001), “Hàm lượng số kim loại nặng đất lúa ảnh hưởng công nghiệp sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nông nghiệp thực phẩm, (4), tr 311 – 312 [29] Tạp chí công nghiệp 2008, ‘Công ty Gang thép Thái Nguyên phát huy truyền thống, xây dựng khu công nghiệp luyện kim lớn mạnh bền vững’ http://www.tapchicongnghiep.vn [30] Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên, Báo cáo kết kiểm soát ô nhiễm qua năm nhà máy khu công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu [31] Thông xã Việt Nam (2007), “ Tình hình thu hồi đất nông dân để thực công nghiệp hoá - đại hoá giải pháp phát triển”, 12(132), http://www.tapchicongsan.org.vn [32] Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu kinh tế [33] Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 74 [34] Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [35] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2015 có tính đến 2020, Thái Nguyên [36] Uỷ ban nhân dân thị xã Sông Công (2010) ‘Niên giám thống kê thị xã Sông Công năm 2009, 2010, 2011’ [37] Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên ‘Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên năm 2010’ [38] Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ‘Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011’ [39] Uỷ ban nhân dân xã Cao Ngạn ‘Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) xã Cao Ngạn - TP.Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên’ [40] Uỷ ban nhân dân phường Cam Giá ‘Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) phường Cam Giá TP.Thái Nguyên -Tỉnh Thái Nguyên’ Tiếng anh [41] Sheila M.Ross (1994), Toxic metals in soil- plant systems, John Wiley & Sons, New York [42] Vernet, J.P (Edited) (1991), Heavy metals in the environment, Elssevier, Amsterdam – London – NewYork – Tokyo, pp 42 – 47 [...]... bản của tỉnh Thái Nguyên - Khái quát về tình hình cơ bản của tỉnh Thái Nguyên và định hướng phát triển công nghiệp của Thái Nguyên - Sự hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Một số chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư - Giới thiệu về 3 khu công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu 24 Nội dung 2: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trong khu vực của 3 khu công nghiệp, cụm công nghiệp. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng đất và biến động tính chất đất trong khu vực của 3 khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khu công nghiệp Sông Công, Khu công nghiệp gang thép Lưu Xá, Cụm công nghiệp Cao Ngạn) - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu về hiện trạng quản. .. tài chỉ nghiên cứu về hiện trạng quản lý, sử dụng đất và sự biến động hoá tính đất trong khu vực của 3 khu, cụm công nghiệp điển hình đã đi vào hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên + Về không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu trong khu vực của 3 khu công nghiệp chính trong tỉnh Thái Nguyên là: Khu công nghiệp Sông Công, Khu công nghiệp Lưu Xá (Gang thép), Cụm công nghiệp Cao Ngạn + Về thời gian: Đề tài... thể của đề tài - Đánh giá được việc quản lý và sử dụng đất trong khu vực của khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên - Đánh giá được nguyên nhân làm biến đổi hoá tính đất trong khu vực của 3 khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu - Đánh giá được ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc điểm nghiên cứu đến sản xuất nông nghiệp trong khu. .. trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thống kê, kiểm kê đất đai - Quản lý tài chính về đất đai - Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động. .. chung và môi trường đất nói riêng cần phải bắt đầu từ khâu chọn địa điểm, quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến quản lý sử dụng đất trong quá trình xây dựng các công trình sản xuất trong khu công nghiệp với các thiết bị công nghệ hiện đại 1.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG TÍNH CHẤT ĐẤT TẠI CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.3.1 Hiện trạng quản lý, sử dụng. ..2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài Đánh giá được thực trạng quản lý, hiện trạng sử dụng đất và ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp đến hoá tính đất trong khu vực có khu công nghiệp cụm công thuộc điểm nghiên cứu, từ đó thấy được vai trò của quản lý, sử dụng đất trong khu vực đối với sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp, lấy đó làm cơ sở đề xuất giải... Phó ban P Quản lý ĐT và DN P Quản lý lao động Phó ban TT dạy nghề các KCN Cty PT hạ tầng TN Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý các khu công nghiệp TN Theo đánh giá của Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thì hiện nay hầu hết các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh chưa hoàn chỉnh về hạ tầng kỹ thuật Ngay cả Khu công nghiệp Sông Công I - khu công nghiệp đầu tiên ở Thái Nguyên với... giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất; 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC KHU VỰC CÓ KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 1.2.1 Khái niệm về quản lý đất đai và các nội dung quản lý đất đai Quản lý đất đai là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác dụng điều chỉnh các hoạt động con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng... ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2015, dự kiến thành lập mới 115 khu công nghiệp và mở rộng 27 khu công nghiệp với tổng diện tích gần 32.000 ha Sau một thời gian thực hiện Quyết định nêu trên, một số khu công nghiệp đã được thành lập và một số khu công nghiệp đã được bổ sung vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp đến năm 2020 Tính chung từ nay đến năm 2020, số khu công nghiệp quy hoạch ... có đánh giá thực trạng sử dụng đất chất lượng đất tác động sản xuất công nghiệp Ý tưởng thực thông qua đề tài Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất biến động tính chất đất số khu công nghiệp. .. Nam 1.3.1 Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng đất biến động tính 16 chất đất khu công nghiệp giới 1.3.2 Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng đất biến động tính chất đất khu công nghiệp Việt Nam... Hiện trạng sử dụng đất khu công nghiệp Sông Công 38 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn có khu công nghiệp Lưu Xá 39 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn có khu công 40 nghiệp

Ngày đăng: 27/04/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf (p.1)

  • ml.pdf (p.2-18)

  • Lu_n van th_c s_ _Thi_p_ ngày 28-10.pdf (p.19-82)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan