nghiên cứu và kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh và bầu tích năng trên xe hyundai

40 1.2K 0
nghiên cứu và kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh và bầu tích năng trên xe hyundai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… …….……………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Hưng yên , ngày … tháng 12 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần phát triển nghành khoa học nói chung ngành kỹ thuật ô tô nói riêng có bước ngoặt lớn lịch sử phát triển với sáng tạo ý tưởng mang tính chất đột phá mạnh mẽ kỹ sư tài ba cống hiến Các nhà sản xuất đem lại cho giới ô tô phong phú, đa dạng không phần tiện nghi Đi đôi với việc phát triển công nghệ kỹ thuật ô tô tạo xe tiện ích xe cũ việc đảm bảo an toàn cho người lái lưu tâm ngày hoàn thiện Việc nghiên cứu giải pháp, cách thức phương án thực lắp đặt thiết bị hỗ trợ người lái xe an toàn cho tối ưu nhà sản xuất quan tâm Các thiết bị đại hỗ trợ người lái xe ngày đại, mức độ tự động hóa ngày cao, nâng cao tính an toàn cho người sử dụng xe Nước ta đà phát triển,thực việc công nghiệp hoá đại hoá đất nước Do nhu cầu lại vận chuyển hàng hoá ngày cao chất lượng số lượng Các ngành công nghiệp nhà nước trọng, đầu tư phát triển công nghiệp ôtô ngành tiềm Nhà nước trọng đầu tư giáo dục phát triển nhân lực phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô Nhưng có thực tế, trường kỹ thuật ta trang thiết bị cho sinh viên, học sinh thực hành thiếu thốn nhiều, đặc biệt trang thiệt bị, mô hình thực tập tiên tiến, đại Các kiến thức có tính khoa học kỹ thuật cao chưa khai thác đưa vào thực tế giảng dạy Tài liệu hệ thống điều khiển đại ôtô thiếu, chưa hệ thống hoá cách khoa học Các quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa chưa theo kịp tốc độ phát triển ngành công nghiệp xe Vì mà người kỹ thuật viên trường gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với kiến thức, thiết bị tiên tiến, đại thực tế Các sinh viên ngành công nghệ ô tô nghiên cứu học tập mong muốn xây dựng đưa mô hình giúp cho việc học tập lý thuyết,thực hành nhận thức công nghệ đạt hiệu Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên chuyên ngành Kỹ Thuật Ôtô Chúng em thầy cô trang bị kiến thức chuyên ngành Để tổng kết đánh giá trình học tập, chúng em giao nhiệm vụ hoàn thành đồ án môn học với đề tài “Xây dựng quy trình kiểm tra đại tu “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh bầu phanh tích xe HYUNDAI” Sau nhận đề tài chúng em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, vận dụng kiến thức học, đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình thầy Lê Vĩnh Sơn - giáo viên hướng dẫn thầy, cô giáo khoa Đồng thời có tham gia đóng góp bạn bè đền đề tài em hoàn thành Những kết thu thập sau hoàn thành đề tài trước tiên giúp cho chúng em, sinh viên lớp ĐLK43 hiểu sâu hệ thống phanh thủy khí xe huyndai Biết kết cấu, điều kiện làm việc số hư hỏng phương pháp kiểm tra chẩn đoán hư hỏng thường gặp Mặc dù có nhiều cố gắng xong thời gian kinh nghiệm hạn chế nên nội dung không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp thầy, cô giáo khoa bạn bè để đề tài em hoàn thiện 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm thực số mục tiêu sau: Kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật Đề xuất giải pháp, phương án kết nối để kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng hệ thống đề tài Đưa quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh bầu phanh tích xe HYUNDAI” 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Khái niệm Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng b Các bước thực Bước 1: Quan sát đo đạc thông số kết cấu Bước 2: Phân tích dạng hư hỏng Bước 3: Xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng - sửa chữa 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu a Khái niệm Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có sẵn thao tác tư lôgic để rút kết luận khoa học cần thiết b Các bước thực Bước 1: Thu thập, tìm tòi tài liệu viết hệ phanh thủy khí xe huyndai Bước 2: Sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống lôgic chặt chẽ theo bước, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có sở chất định Bước 3: Đọc, nghiên cứu phân tích tài liệu nói hệ thống phanh thủy khí cách khoa học Bước 4: Tổng hợp kết phân tích được, hệ thống hoá lại kiến thức (liên kết mặt, phận thông tin phân tích) tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc 1.4.3 Phương pháp thống kê mô tả a Khái niệm Là phương pháp tổng hợp kết nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu tài liệu để đưa kết luận xác, khoa học b Các bước thực Từ thực tiễn “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh bầu phanh tích xe HYUNDAI” nghiên cứu tài liệu lý thuyết đưa quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh thủy khí PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH KHÍ 2.1.1 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống phanh Hệ thống phanh ô tô là một những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của ô tô, với công dụng sau: - Giảm dần tốc độ hoặc dừng hẳn xe lại xe chuyển động - Giữ xe đứng yên đường dốc khoảng thời gian dài mà không cần có sự có mặt của người lái xe - Phanh chính thường được điều khiển bằng chân được sử dụng để giảm tốc độ hoặc dừng hẳn xe chuyển động - Phanh đỗ (còn gọi là phanh tay hay phanh dừng) thường được điều khiển bằng tay nhờ đòn kéo hoặc đòn xoay, sử dụng để giữ xe ở trạng thái đứng yên đường dốc (không tự trôi) thời gian dài - Phanh dự phòng: là hệ thống phanh dùng để dự phòng, phanh xe hệ thống phanh chính bị hư hỏng Trên các ô tô hiện thiết bị phanh đỗ (phanh tay) thường được thiết kế để đảm nhiệm nhiệm vụ này - Ngoài các ô tô có khối lượng lớn, hoạt động ở vùng đồi núi còn được trang bị thêm hệ thống phanh bổ trợ còn gọi là hệ thống phanh chậm dần, nhằm làm giảm tốc độ ô tô xuống dốc dài liên tục Quá trình phanh ô tô liên quan đến sự giảm tốc độ chuyển động, tức là cần thiết tiêu hao động chuyển động của ô tô Động quá trình phanh có thể chuyển thành: + Nhiệt hiện tượng ma sát + Điện hiện tượng cảm ứng điện từ Trên ô tô sự chuyển hóa từ động sang nhiệt thường gặp cả Khi phanh ô tô sẽ xảy các quá trình ma sát giữa má phanh (phần không quay ô tô) với trống phanh hoặc đĩa phanh (phần quay) cấu phanh để biến đổi thành nhiệt Nhiệt này làm nóng các chi tiết, phần tử nói và tỏa nhiệt ngoài không khí Hệ thống phanh ô tô rất đa dạng, xong chúng đều bao gồm các cụm bản: +Dẫn động phanh: là tập hợp các chi tiết dùng để truyền lượng từ cấu điều khiển đến các cấu phanh và điều khiển lượng này quá trình truyền với mục đích phanh xe với cường độ khác Trên ô tô sử dụng các phương pháp điều khiển: trực tiếp hay gián tiếp +Điều khiển trực tiếp là quá trình tạo tín hiệu điều khiển, đồng thời trực tiếp cung cấp lượng cần thiết cho hệ thống phanh để thực hiện sự phanh.Năng lượng này có thể là lượng bắp của người lái, hoặc kết hợp giữa lượng bắp với các dạng lượng khác (thường được gọi là trợ lực) +Điều khiển gián tiếp là quá trình tạo nên tín hiệu điều khiển, còn lượng điều khiển cấu khác đảm nhận - Cơ cấu phanh: là bộ phận trực tiếp tiêu hao động ô tô quá trình phanh Hiện thường dùng cấu phanh dạng ma sát (hoặc khô ướt) tạo ma sát giữa hai phần: quay và không quay 2.1.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động phanh khí a Sơ đồ cấu tạo Hình 2.1.Sơ đồ cấu tạo phanh khí Máy nén khí Bộ điều chỉnh áp suất Đồng hồ áp suất 4,5 Bình khí nén Bầu phanh Cam phanh Van điều khiển Bàn đạp phanh 10 Ống mềm 11 Guốc phanh b Nguyên lý hoạt động Máy khí nén (1) dẫn động từ trục khủy động cơ, động làm việc máy nén khí nén khí vào bình chứa (4) (5) Van điều chỉnh áp suất (2) giữ áp suất khí nén bình chứa áp suất định Khi đạp bàn đạp phanh (9) khí nén từ bình chứa qua van phân phối (8) tới bầu phanh (6) bánh xe, khí nén ép màng, đẩy cần đẩy cần hãm, làm trục đào quay, đẩy má phanh áp chặt với tang chống phanh để hãm bánh xe Khi nhả bàn đạp phanh van phân phối (8) đóng kín đường khí nén bình chứa, đồng thời mở cho khí nén từ buồng hãm thoát Lò xo kéo má phanh khỏi tang trống phanh Qúa trình phanh kết thúc 2.1.3 Ưu, nhược điểm hệ thống phanh khí Ưu điểm Lực đạp phanh nhẹ nhàng, dễ điều khiển, không cần trợ lực phanh Hiệu lực tác dụng lên phanh cao, lên sử dụng rộng rãi ô tô có tải trọng trung bình cỡ lớn Nhược điểm Cấu tạo phận phanh lớn,có đọ nhạy thấp phanh điện lực 2.2 CÁC CHI TIẾT, BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG PHANH KHÍ 2.2.1 Máy nén khí a Phân loại máy nén khí Máy nén khí (Hình 2.2) là thiết bị nhận lượng từ động và thực hiện chức nén không khí từ khí quyển vào bình chứa khí (tích lũy lượng) Máy nén khí dùng ô tô với nhiều mục đích khác nhau, nói chung nó dùng để tạo nên khí nén có áp suất khoảng 0,8 ÷ 1,0 MPa phục vụ cho hệ thống phanh khí nén, hệ thống trợ lực điều khiển (trợ lực lái, trợ lực điều khiển ly hợp, hệ thống treo khí nén,… ) và dùng cho các công dụng khác của hệ thống chuyên dụng ô tô Hình 2.2 Các loại máy nén khí ô tô a Máy nén khí xylanh,dùng dẫn động bánh b Máy nén khí hai xylanh thẳng hàng, dùng truyền đai c Máy nén khí hai xy lanh chữ V, dùng dẫn động bánh a) b) c) c Máy nén khí xylanh chữ V,dùng dẫn động bánh Với ô tô tải, ô tô buýt, đoàn xe để phục vụ các mục đích sử dụng khí nén, máy nén khí cần công suất khoảng ÷ KW Máy nén khí có thể chia theo cấu trúc sau: - Theo số lượng xy lanh: + Với một xy lanh nén khí + Với hai xy lanh nén khí, nhóm này còn chia ra: hai xy lanh một dãy thẳng đứng, hai xy lanh bố trí chữ V - Theo kết cấu liên kết với động cơ: + Dùng bộ truyền đai + Dùng bánh ăn khớp trực tiếp Trên ô tô tải và ô tô buýt máy nén khí được dùng thường là loại hai xy lanh và công dụng chủ yếu để cấp khí nén cho hệ thống dẫn động phanh, hệ thống treo và điều khiển cửa b Cấu tạo máy nén khí Cấu tạo máy nén khí bao gồm cấu tay quay truyền – xy lanh – piston máy nén, nắp máy và các van nạp, van dẫn khí ra, cấu dẫn động trục khuỷu, thân vỏ máy nén Máy nén khí có cấu trúc gần giống động đốt trong: trục khuỷu và cấu tay quay truyền, xy lanh piston Phần piston và phần dưới nắp máy là không gian nạp và nén khí, được bao kín bởi đỉnh piston và các vòng gân khí, xy lanh, nắp máy Khu vực này được bôi trơn bằng cách trích một đường dầu từ động cung cấp cho cấu tay quay truyền và chứa vào phần dưới của thân máy nén khí Dầu bôi trơn còn cấp cho các bạc và ổ bi cấu Vòng găng dầu nằm dưới pit tông, có nhiệm vụ gạt một phần dầu và tránh đưa dầu lên không gian buồng nén khí Bánh (31) liên kết với bánh cam của cấu phân phối khí động dẫn động trục khuỷu quay theo dấu vạch sẵn Dấu được vạch cả bánh cam và bánh dẫn động máy nén khí Nắp máy (25) nằm ở phần máy nén và được bắt chặt với thân máy bằng các bulông Tấm hứng dầu Đệm trục Ổ bi trước trục khuỷu Trục khuỷu Bạc truyền Thân máy nén Ổ bi sau trục khuỷu Mặt bích trục khuỷu Phớt bao kín 10 Nắp truyền 11 Thanh truyền 12 Chân piston 13 Thân máy nén khí 14,15 Chốt chặn chốt piston 16 Rãnh xéc măng 25 Nắp máy nén khí 31 Bánh Hình 2.3 Máy nén khí xe Hyundai - Cụm van nạp khí: (27), (28), (29), (30) 10 3.2.2 Kiểm tra, sửa chữa máy nén khí xe Hyundai + Phương pháp kiểm tra, sửa chữa - Với máy nén khí piston, xécmăng, xy lanh, van xảbị mòn dẫn tới áp suất hệ thống phanh thấp mức quy định(6-8kg/cm 2) Khi xe chạy 150÷200 km xả bình chứa khí nén có dầu nhờn chứng tỏ piston, xylanh, xécmăng bị mòn cần phải sửa chữa a.Nắp máy Hình 3.1 Kiểm tra nắp máy -Kiểm tra xem buồng chứa không khí có bị bụi bẩn dính dầu mỡ hay không Nếu có phải đem vệ sinh -Kiểm tra mối nghép ren có bị hỏng không -Kiểm tra độ cong vênh thước kiểm phẳng Nếu nhỏ cạo rà lại,lớn đem mài rà lại b Trục khuỷu Quan sát vết cào xước,cháy xám.nếu có đánh bóng lại giấy giáp mịn Hình 3.2 Kiểm tra độ cong truyền -Dùng panme,thước cặp đo dường kính cổ trục so sánh với đường kính tiêu chuẩn 26 -Kiểm tra độ mòn côn ô van cổ trục +Độ mòn côn xác định hiệu hai đường kính đường sinh cổ trục +Độ ô van hiệu hai đường kính tiết diện vuông góc với cổ trục + Nếu mòn thay -Kiểm tra đường dẫn dầu xem có bị tắc không Chú ý: cổ trục lắp vòng bi cầu độ mòn cho phép 0.2 mm, với cổ trục lắp phớt chắn dầu 0.3mm c Thanh truyền -Kiểm tra độ cong xoắn tranh truyền bàn máp phải nắn lại Kiểm tra lỗ dầu xem có bị tắc không.Nếu có phải đem thông rửa - Bằng kinh ngiệm dùng chốt đưa vào đầu nhỏ truyền kiểm tra khe hở chốt với đầu nhỏ truyền d Bạc truyền - Quan sát vết cào xước, cháy xám có dùng giấy giáp mịn đáng lại, sau lắp vào, siết vừa tay lại quay thử kiểm tra - Kiểm tra khe hở bạc đầu to truyền trục khuỷu phương pháp kẹp trì Chú ý: diện tích tiếp xúc bạc đầu to truyền phải đạt từ 75-80% e Vòng bi đỡ trục khuỷu - Kiểm tra xem vòng bi có bị sứt mẻ không có thay f Phớt chắn dầu - Kiểm tra xem phớt có bị trương nở,bị biến cứng, bị rách không có thay g Piston - Dùng kiểm tra khe hở piston xylanh Khe hở phải nhỏ 0.15mm -Dùng kiểm tra khe hở rãnh xéc măng Khe hở tiêu chuẩn 0.02÷0.07mm Nếu lớn thay xéc măng - Dùng thước cặp đo đường kính piston 27 Hình 3.3 Kiểm tra khe hở xéc măng rãnh xéc măng h Xy lanh - Dùng mắt quan sát vết cào sước cháy xám có dùng giấy giáp mịn đánh lại - Dùng đồng hồ so kiểm tra độ mòn côn ô van xy lanh Nếu lớn doa lại theo cốt sửa chữa, hết cốt thay Độ mòn côn ô van cho phép 0.05mm j Xéc măng - Dùng kiểm tra khe hở miệng xéc măng, so sánh với trị số tiêu chuẩn Nếu nhỏ thi đem mài, lớn phải thay Hình 3.4 Kiểm tra khe hở miệng xéc măng k Chốt piston - Dùng mắt quan sát vết cào xước cháy sám bề mặt chốt Nếu xước dùng giấy giáp mịn đánh lại cho bóng -Dùng panme kiểm tra độ côn ô van chốt Nếu mò côn ôvan nhiều 28 phải thay \ Hình 3.5.Kiểm tra đường kính piston l Van nạp van xả - Kiểm tra độ kín van cách trước tháo máy nén khí ta bôi nước xà phòng vào chân van,cho máy hoạt động, quan sát lượng bọt khí thoát biết đựoc độ kín van Nếu mòn phải rà lại, mòn nhiều thay lật 180o dùng tiếp - Lò so yếu, gãy thay m Van điều chỉnh áp suất - Kiểm tra lò so, yếu tăng thêm đệm, gãy thay lò so - Kiểm tra viên bi, mòn nhiều thay n Thiết bị giới hạn tải - Kiểm tra lo so giới hạn tải, yếu tăng thêm đệm, gãy thay - Kiểm tra van nạp hình đĩa, mòn hở rà lại, mòn nhiều thay 3.2.3 Quy trình lắp máy nén khí xe Hyundai Quy trình nắp ngược với quy trình tháo Stt Nội dung Hình ảnh Chú ý 29 - Lắp ổ bi, lắp trục khuỷu - Tránh làm vỡ ổ bi - Lắp bánh đà,lắp sau trục khuỷu -Vặn đều, đối xứng tránh làm cong nắp trục - Lắp piston,xyla nh vào trục khuỷu - Chú ý chiều vị trí lắp xéc măng cho -Thanh truyền lắp vị trí vị trí nối đảm bảo độ khít 30 -Lắp than máy,tấm đệm -Tránh làm rách đệm -Lắp nắp máy -Lắp đặt van xả van hút vị trí, xiết lực Tránh làm chi tiết -Lắp van xả,bầu lọc khí -Lau sạch,lắp vị trí 31 -Lắp bánh đà vào máy -Lắp vị trí 3.3 ĐIỀU CHỈNH VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT TRÊN XE HYUNDAI -Cấu tạo diều chỉnh áp suất 1.Nắp đậy Nắp điều chỉnh Lò xo Ti đẩy Ống bọc Đệm điều chỉnh Rãnh Lỗ thoát Vỏ 10 Đai ốc hãm 11 Van bi Hình 3.6 Cấu tạo van điều chỉnh áp suất + Quá trình điều chỉnh tiến hành sau: - Trong trường hợp ta thấy áp suất bình chứa cao mức quy định chứng tỏ van có cố - Trường hợp áp suất nhỏ chứng tỏ van bị hở lò so yếu, cần điều chỉnh lại 32 - Khi thấy đồng hồ báo áp suất bình chứa khí sai so với tiêu chuẩn điều chỉnh van cách: nới lỏng đai ốc tháo lắp ra, vặn vào lắp điều chỉnh điều chỉnh áp suất bình chứa tiêu chuẩn thôi, vặn vào làm tăng áp suất điều chỉnh nên ngược lại vặn làm giảm áp suất xuống Sau điều chỉnh xong vặn chặt đai ốc hãm, cách điều chỉnh số đệm để giới hạn trị số áp suất nén, tăng đệm làm áp suát giảm, giảm lượng đệm làm áp suất tăng 3.4 SỬA CHỮA BỘ PHẬN CHIA TRÊN XE HYUNDAI 3.4.1 Hư hỏng - Màng đàn hồi bị rách hỏng làm việc lâu ngày - Các van mòn đóng không khít với ổ đặt - Lò xo làm việc lâu ngày bị gãy yếu - Lò xo bị yếu, gãy, cần kéo ngang bị mòn, hỏng nên đóng mở van không xác * Kiểm tra độ mở van - Dùng clê thao ống nối với bình chứa, sau dùng thước đo khoảng cách từ đầu van nạp đến mặt đầu đai ốc trạng thái tự (khi chưa đạp phanh) Sau tiến hành đạp phanh đo khoảng cách từ đầu van đến mặt đầu đai ốc, khoảng cách hai vị trí chưa phanh phanh độ mở van Độ mở yêu cầu 2.5÷3mm 3.4.2 Sửa chữa Tháo rời chi tiết phương pháp quan sát ta xác định mức độ sai hỏng van - Màng hỏng, lò so yếu, gãy thay - Van mòn rà lại, mòn nhiều thay Cần kéo ngang bị biến dạng gia công lại, không thay 3.4.3 Điều chỉnh - Nếu độ mở van không đảm bảo quy định điều chỉnh cách đưa thêm đệm điều chỉnh từ phía trứoc sau ngược lại - Điều chỉnh hành trình tự cách + Tháo chốt lắp kéo với bàn đạp phanh + Nới ốc hãm bu lông điều chỉnh vặn bu lông điều chỉnh đến chạm ốc nới 1,5÷2 vòng.Sau siết đai ốc lại ứng với khe hở 1÷2mm 33 3.5 SỬA CHỮA BÌNH CHỨA KHÍ NÉN TRÊN XE HYUNDAI - Những hư hỏng, nguyên nhân, tác hại: + Bình chứa khí nén bị nứt,vỡ làm cho khí không đến bầu phanh gây lên hiệu phanh làm cho phanh không ăn nguy hiểm cho người phương tiện Hình 3.7 Bình nén khí * Sữa chữa Nếu bình bị nứt ta hàn gia công lại bình bị vỡ phải thay đường ống bình bị biến dạng ta gia công lại 3.6 SỬA CHỮA ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ TRÊN XE HYUNDAI Hình 3.8.Ống dẫn khí - Những hư hỏng, nguyên nhân, tác hại 34 + Ống dẫn khí bị nứt,vỡ làm cho khí không đến bình chứa, bầu phanh làm tổn thất công suất động gây lên hiệu phanh kém, làm cho phanh không ăn nguy hiểm cho người phương tiện vận hành + Sữa chữa: Nếu ống bị nứt ta hàn gia công lại bị vỡ phải thay đường ống 3.7 SỬA CHỮA VAN AN TOÀN TRÊN XE HYUNDAI * Hư hỏng, nguyên nhân, hậu - Lò xo viên bi bị mòn đóng không kín, lò xo van bị yếu làm việc lâu ngày làm cho van không tự động điều chỉnh áp suất, áp suất giảm làm cho hiệu phanh - Điều chỉnh van an toàn.Kiểm tra làm việc van, không cho van điều chỉnh áp suất làm việc máy nén khí cung cấp khí cho bính chứa Nếu áp suất đạt 3.8 KIỂM TRA, SỬA CHỮA BẦU PHANH TÍCH NĂNGTRÊN XE HYUNDAI 3.8.1 Tháo bầu phanh tích xe Hyundai - Sau tháo xe xuống Stt Nội dung Hình ảnh Chú thích + Tháo ống dẫn khí vào, bầu phanh + Đánh dấu tránh nhầm lẫn, ngắt đường khí vào + Tháo trục nối với đào,thanh đẩy +Để ngăn lắp khay 35 + Tháo nắp bầu phanh +Tránh làm chi tiết + Tháo lò xo hồi vị,thanh đệm + Tránh làm rách màng Cao su + Tháo màng cao su + Tháo piston,lo xo tích + Tháo trục ống nối 3.8.2 Kiểm tra sửa chữa bầu phanh tích xe Hyundai Stt Hư hỏng Kiểm tra –sửa chữa +Đòn bẩy bị cong vênh,gãy ,nứt +Nắn lại ,thay + Lò xo giảm tính đàn hồi +Thay lo xo +Màng cao su bị dão ,dứt nát +Thay màng cao su +Đường ống bị tắc +Vệ sinh đường ống +Lò xo tích bị gãy ,giảm tinh đàn hồi +Thay +Ống điều chỉnh bị gãy +Thay 3.8.3 Lắp bầu phanh tích xe Hyundai Stt Nội dung Hình vẽ Chú ý 36 + Lắp trục ống nối + Lắplo xo tích năng, piston tích + Lắp màng cao su + Lắp lò xo hồi vị,thanh đệm + Lắp nắp bầu phanh thich + Lắp vị trí tránh làm chi tiết + Lắp trục nối với đào,thanh đẩy + Đúng lực xiết, ý đến vị trí lắp ráp - Lắp ống dẫn khí vào bầu phanh + Chú ý đến lực xiết + Tránh làm rách màng cao su 37 -Bắt ốc, lắp lên xe + Đúng lực siết, vị trí lắp đặt 3.9 KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH THỦY KHÍ TRÊN XE HYUNDAI 3.9.1 Kiểm tra điều chỉnh áp suất bình chứa Yêu cầu van điều chỉnh áp suất đạt tới giá trị quy định khoảng 7÷7,4 KG/cm van phải mở cho không khí qua van để không khí giảm tải máy nén khí để máy làm việc không tải Nếu áp suất bình khí giảm xuống 5.6÷6 KG/cm van đóng lại máy nén làm việc có tải cung cấp khí cho bình chứa - Nếu không đảm bảo điều chỉnh cách thay đổi đệm KẾT LUẬN Trong thời gian làm đồ án em tiến hành thu thập tài liệu, đọc nghiên cứu cộng với kiến thức học, để thực em gặp không khó khăn, song với bảo tận tình Thầy, Cô Trung Tâm Thực Hành Thí Nghiệm Ứng Dụng Công Nghệ, đặc biệt Thầy Lê Vĩnh Sơn nên em hoàn thành đồ án qua giúp em hiểu sâu quy trình phục hồi, sửa chữa hệ thống phanh thủy khí 38 xe ôtô,cho em biết cách tập hợp tài liệu kiến thức học, để biên soạn tài liệu dùng tham khảo học tập Nó giúp em có thêm kinh nghiệm cho lần sau đặc biết làm đồ án tốt nghiệp thời gian tới, qua bổ xung thêm kiến thức word, cho em dự định tới ngành nghề để phù hợp với khả Tuy nhiên kiến thức em hạn chế nên nội dung đồ án không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để nội dung dồ án em hoàn thiện hơn, phong phú Em xin chân thành cảm ơn! Ngày… tháng 12 năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Lãm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bảo dưỡng sửa chữa xe HYUNDAI Tài liệu hệ thống phanh khí- Đại học SPKT Hưng Yên Ôtô - NXB công nhân kỹ thuật HN NXB Mir - Maxcơva Hệ thống thắng ô tô - Châu Ngọc Thạch- Nguyễn Thành Trí – NXB trẻ- 2002 Phanh ô tô - Nguyễn Hữu Cẩn – NXB Khoa học kỹ thuật – 2004 39 Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Đỗ Đình Trọng – Lê Đăng Đông- Ngô Văn Hoá - ĐHSPKT Hưng Yên 40 [...]... giữa màng cao su và vách ngăn, dùng để cấp khí nén khi phanh -Khoang Q nằm giữa vách ngăn và pittông tích năng để nhả phanh tích năng -Khoang T: chứa lò xo tích năng Trên bầu phanh bố trí khoang tích năng T bao gồm: xy lanh tích năng (7), pittông tích năng (5),lò xo tích năng (6), ốc điều chỉnh (8) Pittông (5) chia buồng tích năng thành hai phần: khoang P và khoang chứa lò xo tích năng thông với khí... cho hiệu quả phanh kém - Điều chỉnh van an toàn .Kiểm tra sự làm việc của van, không cho van điều chỉnh áp suất làm việc để cho máy nén khí cung cấp khí cho bính chứa Nếu áp suất đạt thì được 3.8 KIỂM TRA, SỬA CHỮA BẦU PHANH TÍCH NĂNGTRÊN XE HYUNDAI 3.8.1 Tháo bầu phanh tích năng trên xe Hyundai - Sau khi tháo ở trên xe xuống Stt Nội dung Hình ảnh Chú thích 1 + Tháo ống dẫn khí vào, ra bầu phanh + Đánh... phụ (phanh tay), do vậy được bố trí trên các cầu sau của ô tô tải, rơmooc và bán rơmooc Trên ô tô nhiều cầu, bầu phanh tích năng có thể đặt trên tất cả các cầu sau hay chỉ đặt trên một cầu sau, phụ thuộc vào kết cấu của hệ thống truyền lực 18 Khi trong hệ thống truyền lực không có vi sai giữa các cầu, bầu phanh tích năng được bố trí trên cầu giữa.Khi hệ thống truyền lực có vi sai giữa các cầu, bầu phanh. .. 25 3.2.2 Kiểm tra, sửa chữa máy nén khí trên xe Hyundai + Phương pháp kiểm tra, sửa chữa - Với máy nén khí khi piston, xécmăng, xy lanh, van xảbị mòn dẫn tới áp suất trong hệ thống phanh thấp dưới mức quy định(6-8kg/cm 2) Khi xe chạy được 150÷200 km nếu xả bình chứa khí nén có dầu nhờn thì chứng tỏ piston, xylanh, xécmăng bị mòn cần phải sửa chữa a.Nắp máy Hình 3.1 Kiểm tra nắp máy -Kiểm tra xem buồng... tránh nhầm lẫn, ngắt các đường khí vào 2 + Tháo trục nối với quả đào,thanh đẩy +Để ngăn lắp trên khay 35 3 + Tháo nắp bầu phanh +Tránh làm mất các chi tiết + Tháo lò xo hồi vị,thanh đệm + Tránh làm rách màng Cao su + Tháo màng cao su + Tháo piston,lo xo tích năng + Tháo trục ống nối 3.8.2 Kiểm tra và sửa chữa bầu phanh tích năng trên xe Hyundai Stt Hư hỏng Kiểm tra sửa chữa 1 +Đòn bẩy bị cong vênh,gãy... hiện sự phanh bánh xe (Hình 2.14) Khi thôi phanh khí nén theo đường A thoát ra ngoài qua van phân phối, thực hiện sự nhả phanh, trở lại trạng thái chưa phanh (Hình 2.15) Hình 2.15 Khi thôi phanh Nếu trên ô tô không còn khí nén, lò xo tích năng (6) luôn có xu hướng đẩy ống đẩy (9) và thanh đẩy (1) về trạng thái phanh, cơ cấu phanh bị phanh cứng Bầu phanh tích năng trên ô tô thay thế chức năng của phanh. .. tay và có loại tự động +Cấu tạo của van xả nước 1.Tấm ch ắn van 2.Bệ xupap 3.Con đội 4.Lò xo 5.Vòng đệm Hình2.11.Cấu tạo van xả nước 16 2.2.6 Bầu phanh tích năng a Kết cấu Kết cấu của bầu phanh tích năng tŕnh bày trên (Hình 2.12) Hình 2.12 .Bầu phanh tích năng 1 Đòn bẩy 6 Lò xo tích năng P Khoang hồi vị 2 Lò xo hồi vị 7 Xy lanh tích năng S Khoang điều khiển phanh 3 Vỏ8 Ốc điều chỉnh Q Khoang nhả phanh. .. hồi vị van trên 4 Piston dưới 12 Van trên 19 Cốc ép 20 Chốt tỳ 5 Lò xo hồi vị van dưới.13 Lò xo đỡ trục xuyên tâm 21 Con lăn 6 Thân van dưới.14 Lò xo ép piston trên 22 Bàn đạp phanh 7 Van xả khí.15 Piston trên 8 Đế đỡ lò xo hồi vị van dưới 16.Thân van trên PHẦN III: KIỂM TRA, SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH VÀ BẦU PHANH TÍCH NĂNG TRÊN XE HYUNDAI 3.1 NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG CỦA PHANH THỦY... cơ (nhả phanh tay) Nguyên lý làm việc của bầu phanh tích năng Ở trạng thái ban đầu, khi chưa có khí nén, dưới tác dụng của lò xo tích năng (6), đẩy pittông tích năng và ống đẩy (9) về phía trái, tác dụng vào pittông màng (4) vàthanh đẩy (1) với hành trình S2, thực hiện sự phanh bánh xe Ở trạng thái này phục vụ cho việc đổ xe trên dốc (Hình 2.13).Khi không phanh (trạng thái a), máy nén khí làm việc... buồng tích năng và các chi tiết nằm trong xy lanh tích Hình2.13 Khi chưa có khí nén (phanh tay) 17 năng đặt nối tiếp với bầu phanh cơ sở, thông qua ống đẩy (9) .Bầu phanh có hai đường dẫn khí A và B: đường A cấp khí và thoát khí cho khoang điều khiển S, đường B cấp và thoát khí cho khoang Q Khoang P thông áp suất với khí quyển, khoang S dung để nạp khí nén khi phanh Hình2.14 Khi khởi động động cơ (nhả phanh ... chữa dẫn động phanh bầu phanh tích xe HYUNDAI nghiên cứu tài liệu lý thuyết đưa quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh thủy khí PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH. .. 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng: Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh bầu phanh tích xe HYUNDAI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Khái... đạp phanh Van xả khí.15 Piston Đế đỡ lò xo hồi vị van dưới 16.Thân van PHẦN III: KIỂM TRA, SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH VÀ BẦU PHANH TÍCH NĂNG TRÊN XE HYUNDAI 3.1 NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG CỦA PHANH

Ngày đăng: 27/04/2016, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

      • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI

        • 2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH KHÍ

          • 2.1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống phanh

          • 2.1.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phanh khí.

          • 2.1.3. Ưu, nhược điểm của hệ thống phanh khí.

          • 2.2. CÁC CHI TIẾT, BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG PHANH KHÍ

            • 2.2.1. Máy nén khí

            • 2.2.2. Bộ điều chỉnh áp suất

              • a. Kết cấu

              • b. Nguyên lý hoạt động

              • 2.2.3. Van bảo vệ bốn ngả và bộ chia

              • Dùng để chia khí nén đi từ máy nén khí đến hai đường khí chính cho bầu tích khí và một đường cho van phanh tay. Van bảo vệ sẽ tự động ngắt một đường khí nào đó khi nó bị hở và đảm bảo hoạt động của các đường còn lại (Hình 2.7).

              • 2.2.4. Bình nén khí

                • a. Kết cấu

                • b. Nguyên lý hoạt động

                • 2.2.5. Van xả nước

                • 2.2.6. Bầu phanh tích năng

                • Hình2.13. Khi chưa có khí nén (phanh tay)

                  • 2.2.7. Cơ cấu phanh.

                  • PHẦN III: KIỂM TRA, SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH VÀ BẦU PHANH TÍCH NĂNG TRÊN XE HYUNDAI

                    • 3.1. NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG CỦA PHANH THỦY KHÍ

                      • TT

                      • Hư hỏng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan