giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước nhà bè giai đoạn 2016 – 2020

78 944 2
giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước nhà bè giai đoạn 2016 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGÔ THÁI NGỌC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 06.34.02.01 TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGÔ THÁI NGỌC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 06.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Ngọc Lan TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài: Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Đối tượng nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Error! Bookmark not defined Bố cục nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Trang i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 1.1.1 Định nghĩa NSNN phương diện kinh tế pháp lý: 1.1.1.1 Định nghĩa NSNN phương diện kinh tế: 1.1.1.2 Định nghĩa NSNN phương diện pháp lý: 1.1.2 Khái niệm chi NSNN: 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 1.2.1 Đặc điểm đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước: 1.2.1.1 Các quan hành Nhà nước: 1.2.1.2 Các đơn vị nghiệp công lập: 1.2.2 Phân loại đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước: 1.3 Khái niệm quy trình kiểm soát chi NSNN: 1.3.1 Khái niệm kiểm soát chi NSNN: 1.3.2 Khái niệm kiểm soát thường xuyên NSNN: 1.3.3 Khái niệm kiểm soát chi đầu tư xây dựng NSNN: 1.4 Vai trò kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước: 10 1.5 SỰ CẦN THIẾT KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 11 1.5.1 Kiểm soát chi NSNN nhiệm vụ chung ngành, cấp, địa phương: 11 1.5.2 Kiểm soát chi NSNN thực suốt quy trình chi: 11 1.5.3 Kiểm soát chi NSNN tiến hành trình hạch toán kế toán báo cáo chi NSNN: 12 1.6 NỘI DUNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 12 1.6.1 Kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, chứng từ: 12 1.6.2 Kiểm soát tính hợp pháp chữ ký mẫu dấu đơn vị sử dụng NSNN: 13 1.6.3 Điều kiện cấp phát, toán khoản chi NSNN: 13 1.6.3.1 Đã có dự toán chi Ngân sách Nhà nước giao, trừ trường hợp sau: 13 Trang ii 1.6.3.2 Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền qui định 13 1.6.3.3 Đã quan tài thủ trưởng đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước người uỷ quyền định chi 14 1.6.3.4 Có đủ hồ sơ, chứng từ toán 14 1.6.4 Kiểm soát tạm ứng chi NSNN đơn vị sử dụng NSNN: 15 1.6.4.1 Đối tượng cấp tạm ứng: 15 1.6.4.2 Mức cấp tạm ứng: 15 1.6.4.3 Trình tự, thủ tục tạm ứng: 16 1.6.4.4 Thanh toán tạm ứng: 16 1.6.5 Kiểm soát toán trực tiếp chi NSNN đơn vị sử dụng NSNN: 17 1.6.5.1 Các khoản cấp toán bao gồm: 17 1.6.5.2 Mức cấp toán: 17 1.6.5.3 Trình tự, thủ tục cấp toán: 18 1.7 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT CHI NSNN Ở VIỆT NAM 18 1.7.1 Kinh nghiệm quản lý NSNN theo kết đầu Singapore: 18 1.7.2 Kinh nghiệm quản lý NSNN theo kết đầu vào Cộng Hoà Pháp: 19 1.7.3 Bài học kinh nghiệm tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long: 19 1.7.4 Bài học kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN Việt Nam: 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ VÀ CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ 22 2.1.1 Khái quát Kho bạc Nhà nước Nhà Bè: 22 2.1.2 Các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước: 23 2.2 THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015: 24 2.2.1 Đánh giá tình hình chi thường xuyên qua năm: 24 2.2.2 Đánh giá tình hình chi đầu tư xây dựng qua năm: 25 Trang iii 2.2.3 Chi chuyể n giao các cấ p Ngân sách: 26 2.2.4 Đánh giá cấu khoản chi Ngân sách qua năm: 27 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯƠC NHÀ BÈ: 28 2.4 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 32 2.4.1 Xây dựng phiếu khảo sát: 32 2.4.2 Kết khảo sát định tính: 33 2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ QUA CÁC NĂM: 34 2.5.1 Những tồn công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Nhà Bè: 34 2.5.2 Những yếu tố tác động đến hạn chế công tác KSC NSNN: 36 2.5.2 Cơ quan Tài chính: 36 2.5.2.2 Đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước: 38 2.5.2.3 Cơ quan Kho bạc Nhà nước: 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ 42 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ 42 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Huyện Nhà Bè đến năm 2020: 42 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát: 42 3.1.1.2 Định hướng phát triển: 43 3.1.2 Chiến lược phát triển hệ thống Kho bạc Nhà nước đến năm 2020: 45 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NĂNG LỰC TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 47 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực trình độ quản lý: 47 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán công chức Kho bạc Nhà nước: 48 3.2.3 Các giải pháp khác: 50 3.3 KIẾN NGHỊ: 53 3.3.1 Kiến nghị chế lập toán NSNN Cơ quan Tài chính: 53 Trang iv 3.3.2 Kiến nghị chế quản lý tài ý thức chấp hành đơn vị sử dụng NSNN: 55 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phụ lục 01: Chi thường xuyên NSNN từ năm 2011 đến năm 2015 62 Phụ lục 02: Chi đầu tư phát triển từ năm 2011 đến năm 2015 64 Phụ lục 03: Chi chuyển giao NSNN từ năm 2011 đến năm 2015 65 Phụ lục 04: Cơ cấu khoản chi NSNN từ năm 2011 đến năm 2015 66 Trang v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực khách quan Đề tài nghiên cứu kết riêng không chép đề tài nghiên cứu nào, số liệu có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TPHCM, ngày 04 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thái Ngọc Trang vi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ quý báu quý thầy cô Trước hết xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Tài Chính Marketing tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm cho chúng em điều kiện học tập nghiên cứu vấn đề mẻ với kiến thức sâu thiết thực Đặc biệt hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Ngọc Lan xuyên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc KBNN TPHCM, KBNN Nhà Bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học làm luận văn Tác giả luận văn Ngô Thái Ngọc Trang vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài CBCC Cán công chức CP Chính phủ KBNN Kho bạc Nhà nước KTV Kế toán viên KTT Kế toán trưởng KSC Kiểm soát chi NĐ Nghị định NQ Nghị NS Ngân sách NSĐP Ngân sách Địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương TABMIS Treasury and Budget Management Information System (Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc) TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thông tư TTV Thanh toán viên Trang viii hiệu thực công việc người công chức Tiền lương ỏi chưa thể trở thành đòn bẩy kích thích kinh tế để kích thích công chức tăng suất lao động hiệu công việc Các đơn vị KBNN áp dụng chế khoán quỹ lương nên phải thực cách nghiêm túc việc xếp, hoàn thiện lại máy biên chế theo hướng tinh gọn, hiệu lực hiệu Từ giảm dần biên chế hưởng lương từ NSNN, nâng dần mức thu nhập đội ngũ CBCC tiến tới có chế độ đãi ngộ thoả đáng với nhóm công chức chất lượng cao, thu hút người có tài, sinh viên xuất sắc sau trường vào làm việc quan KBNN + Công tác thi tuyển CBCC vào KBNN cần nhanh gọn, thủ tục, công khai, minh bạch Chấm điểm công bố định tuyển dụng nhanh chóng tránh tình trạng từ thi tuyển đến tuyển dụng gần năm nên thu hút nguồn nhân lực có chất lượng + Chính sách đãi ngộ không trọng yếu tố vật chất mà phải quan tâm đến yếu tố tinh thần Xây dựng tiêu chuẩn văn minh, văn hoá ngành KBNN, cải thiện môi trường làm việc như: bố trí công việc phù hợp với khả chuyên môn nghiệp vụ, đánh giá đúng, khách quan, công kết công việc CBCC, trọng nhân tài, tạo điều kiện để công chức có tài phát huy hết khả + Đồng thời thực tốt chế độ khen thưởng, kỷ luật công nghiêm minh Cần khen thưởng kịp thời để động viên tạo động lực cho CBCC hăng say làm việc, nêu gương tốt trả tiền thừa cho khách hàng, sáng kiến hữu ích phục vụ cho quan, cho ngành Bên cạnh xử phạt nghiêm minh CBCC làm sai văn chế độ, có thái độ hách dịch, tham ô, cửa quyền đơn vị 3.3 KIẾN NGHỊ: 3.3.1 Kiến nghị chế lập toán NSNN Cơ quan Tài chính: - Cần nâng cao lực quản lý tham gia lớp đào tạo lãnh đạo, học nâng cao trình độ quản lý Trưởng quan Tài phải đào tạo chuyên ngành tài chính, lên từ cấp sở không nên luân chuyển từ ngành qua ngành khác mà không nắm vững nghiệp vụ không quản lý tốt tài Nên luân Trang 53 chuyển quận (huyện) với để trau dồi thêm kinh nghiệm nghiệp vụ phát sinh Cần có chế tài xử lý việc chậm giao dự toán cho đơn vị sử dụng so với thời gian quy định so với luật NSNN - Đào tạo bồi dưỡng CBCC thấp phải trình độ đại học trở lên để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Hàng năm nên đánh giá, thi đua trao dồi nghiệp vụ quận (huyện) hay tỉnh với để rút nhiều kinh nghiệm học từ quan Tài khác Đồng thời chế độ thưởng, phạt CBCC có lực hay chất lượng công tác Luân chuyển CBCC quan để tránh tham nhũng, hạch sách, quan liêu, cửa quyền hách dịch việc cấp kiểm tra việc chấp hành dự toán đơn vị Việc lập, phân bổ dự toán phải thực đầy đủ, kịp thời, công khai, minh bạch đảm bảo cho đơn vị sử dụng NSNN có dự toán chi NSNN từ đầu năm - Các quan Bộ, ngành Trung ương quan Tài địa phương cần đồng hoá dự toán NSNN đơn vị sử dụng NSNN hệ thống TABMIS kịp thời, xác để KBNN vào KSC NSNN đơn vị Cơ quan Tài cần thực nghiêm túc trách nhiệm xây dựng thẩm tra dự toán cho đơn vị đồng dự toán cho đơn vị chi tiết, kịp thời, xác - Hiện quan Tài kiểm soát dự toán cấp cho đơn vị sử dụng NSNN mà thiếu kiểm tra, giám sát, toán đầy đủ khoản chi NSNN Do cần phải kiểm tra, giám sát việc sử dụng NSNN đon vị thật chất lượng không mang tính hình thức, qua loa Cần tra đầy đủ toàn diện việc chi từ NSNN có với dự toán lên từ ban đầu hay không, từ xuất toán nhắc nhở đơn vị thực cho với dự toán chi tiết quan Tài thẩm định Cần có quy định rõ ràng cụ thể trách nhiệm pháp lý chịu xử phạt người đứng đầu đơn vị sử dụng NSNN không thự việc lập chấp hành dự toán Có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc ban hành quy chế chi tiêu nội đơn vị - Vấn đề quan trọng cần phải khảo sát, thẩm tra thật kỹ trước cấp dự toán cho đơn vị đảm bảo dự toán cấp phải sát với thực tế tránh lãng phí NSNN Không cấp thêm kinh phí đơn vị sử dụng NSNN không sát với dự toán chi Trang 54 tiết xin thêm kinh phí để cuối năm chia thu nhập tăng thêm, hay chi tăng nguồn phúc lợi đơn vị Do việc cấp dự toán toán NSNN quan Tài định nên cần phải khách quan, công khai minh bạch phân khai dự toán - Cần phải tìm hiểu tham khảo ý kiến thực tế đơn vị để có chế sách phù hợp, hạn chế việc ban hành chế sách không sát với thực tế lại thay đổi, bổ sung ảnh hưởng lớn đến việc cấp dự toán toán kinh phí đơn vị sử dụng NSNN - Cần nghiên cứu tình hình thực tế việc chấp hành dự toán đơn vị năm trước để đưa dự báo khó khăn thách thức việc thẩm tra để cấp dự toán cho đơn vị việc toán NSNN Để làm việc dự báo đòi hỏi CBCC ngành Tài phải có thâm niên nghề, phải tổng hợp, phân tích báo cáo để tham mưu cho lãnh đạo từ đưa khó khăn, trở ngại cho năm để có giải pháp nhằm hạn chế rủi ro xảy 3.3.2 Kiến nghị chế quản lý tài ý thức chấp hành đơn vị sử dụng NSNN: - Sự quản lý nguồn NSNN quan trọng nên việc quản lý cho hợp lý, đảm bảo có dự toán chi tiết quan Tài thẩm định nhiệm vụ hàng đầu thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN Thủ trưởng đơn vị phải có chuyên môn quản lý tài chính, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ khoản chi NSNN trước chuẩn chi Thủ trưởng đơn vị thường từ chuyên môn ngành bổ nhiệm nên kiến thức tài hạn chế nên trước bổ nhiệm thủ trưởng đơn vị đòi hỏi người phải có trình độ, kiến thức tài để quản lý tốt NSNN không trông chờ vào kiểm soát chi KBNN Tổ chức thêm lớp đào tào chuyên ngành tài quản lý để thủ trưởng đơn vị tham gia Cần có quy định cụ thể hình thức xử phạt thủ trưởng đơn vị việc quản lý sử dụng dự toán chi NSNN cấp thẩm quyền giao Nâng cao vai trò người đứng đầu đơn vị thủ trưởng đơn vị người định khoản chi theo chế độ, định mức chi chịu trách nhiệm tính xác khoản chi, đảm bảo khoản chi phải có quy chế chi tiêu nội bộ, phải thật tiết kiệm có hiệu cao Trang 55 - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đảm bảo đội ngũ KTT có đủ trình độ, lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Việc bổ nhiệm hay giao nhiệm vụ KTT đơn vị sử dụng NSNN đòi hỏi phải có KTT học chuyên ngành kế toán Không sử dụng CBCC trái ngành làm công việc KTT Thường xuyên luân chuyển công tác KTT với để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm hạn chế việc tham nhũng, cấu kết việc chi NSNN Hàng năm cần tổ chức lớp tập huấn chế độ nghiệp vụ để KTT tham gia học hỏi thêm kinh nghiệm áp dụng cho công tác chuyên môn Các KTT không kiêm nhiệm công việc khác đơn vị kiêm nhiệm làm công tác thủ quỹ Bên cạnh chế độ đãi ngộ tương xứng với lực cống hiến KTT đơn vị - Văn bản, chế sách cần thống riêng cho ngành, lĩnh vực để đơn vị dễ dàng áp dụng vào công việc đặc thù đơn vị Tránh hiểu nhầm, hiểu sai vấn đề văn để chi sai, chi không chế độ Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn chế độ KSC NSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng NSNN vừa đảm bảo quản lý NSNN chặt chẽ, hiệu vừa đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị Cần nghiên cứu định mức chi tiêu cho phù hợp khoản công tác phí, thuê phòng nghỉ, tiếp khách, hội nghị… cần chia theo tỷ lệ mức lương Đối với khoản chi chưa ban hành định mức chi tiêu nên áp dụng phương pháp quản lý theo đầu để đơn vị thực tốt Các văn cần phải rõ ràng, tránh hiểu nhầm để địa phương áp dụng khác cấm mua sắm, sửa chữa tài sản có giá trị lớn giá trị lớn tài sản cấm không thiết phải cấm toàn - Cần nghiên cứu lựa chọn nhà thầu có uy tín đảm bảo cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa để tránh lãng phí NSNN Các nhà thầu tham gia việc cung ứng dịch vụ cho đơn vị phải chứng minh lực tài Các nhà thầu cần hoàn thiện lực, phát triển thêm sản phẩm có chất lượng có uy tín thị trường để làm sở cho đơn vị lựa chọn - Phải kiểm tra, giám sát, đôn đốc đơn vị dự toán thu NSNN đảm bảo không để thất thoát nguồn thu Đặc biệt đơn vị Công an, Chi cục Thuế, Trang 56 đơn vị khối phường (xã), địa chính, xây dựng cần phải giám sát chặt chẽ tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu gây thất thoát nguồn thu NSNN Phải có kiểm tra, giám sát chéo đơn vị để tự kiểm soát lẫn - Ý thức chấp hành dự toán NSNN đơn vị quan trọng nên cần phải nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành theo dự toán văn chế độ hành Các đơn vị phải nhận trách nhiệm sử dụng kinh phí không riêng quan Tài hay KBNN Khi phân bổ dự toán ngân sách giao, quan, đơn vị sử dụng NSNN phân bổ dự toán phải bảo đảm bố trí vốn, kinh phí cho dự án, nhiệm vụ chi ứng trước dự toán; đồng thời, phải phân bổ hết dự toán ngân sách giao, trường hợp có nhiệm vụ chi chưa xác định rõ đơn vị thực dự toán đầu năm giữ lại để phân bổ sau phân bổ phải gửi quan tài cấp để thẩm tra theo quy trình quy định Trường hợp điều chỉnh dự toán năm phải chấp thuận quan Tài KBNN Cần xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị chặt chẽ, chi tiết cụ thể để việc toán đảm bảo chế độ, định mức chi tiêu ngành, nghề khác Kết luận chương 3: Từ việc phân tích thực trạng chi NSNN để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi NSNN giai đoạn 2016 – 2020 Với số liệu thể, chi tiết địa phương có khó khăn, thách thức thuận lợi Các giải pháp đưa xuất phát từ lý luận thực tiễn địa phương, đề cập yếu tố tác động trực tiếp đến công tác kiểm soát chi NSNN Từ giải pháp áp dụng vào thực tiến nhằm giải khó khăn, vướng mắc đơn vị sử dụng NSNN KBNN công tác kiểm soát Trang 57 KẾT LUẬN - Việc quản lý tốt thu – chi NSNN góp phần thực sách kinh tế, trị, xã hội Nhà nước thời thời điểm, thời kỳ định Vì vậy, việc sử dụng NSNN tiết kiệm hiệu góp phần không nhỏ công xây dựng phát triển đất nước ta định hướng phát triển bền vững tương lai - Đề tài phần phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN đưa giải pháp hợp lý việc kiểm soát chi NSNN địa bàn Huyện Nhà Bè thời gian tới Luận văn phân tích mặt mạnh, mặt yếu địa bàn đưa giải pháp khắc phục yếu tố khó khăn Cụ thể là: + Tập trung tối đa nguồn lực thu NSNN + Quản lý sử dụng khoản chi NSNN phù hợp + Tăng cường ý thức chấp hành dự toán + Nâng cao trình độ lực quản lý NSNN - Bên cạnh hạn chế mà đề tài chưa giải vấn đề thời gian không gian nghiên cứu phạm vi hẹp, vấn đề thất thoát nguồn thu NSNN, ý thức chấp hành tuyệt đối đơn vị sử dụng NSNN, đồng trình độ lực CBCC, hoàn thiện chế sách, định mức chi tiêu Trang 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đường Nghiêu & cgt (2006), Điều hòa ngân sách Trung ương Địa phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối NSNN Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tập trung từ NSNN Thành phố Hà Nội quản lý, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Hạng Hoài Thanh (2009), Quản lý tài Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Sỹ Nguyên (2010), Giải pháp nâng cao hiệu đầu từ phát triển địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện chiến lược phát triển, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2006), Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc – TABMIS, Nxb Tài chính, Hà Nội Lâm Chí Dũng (2008), Nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội Lê Chi Mai (2006), Phân cấp Ngân sách cho quyền địa phương thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Hùng Sơn (2003), Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài dự án đầu tư hệ thống KBNN Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình hiệu quản lý dự án Nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Ngô Thanh Hoàng (2012), Quản lý NSNN theo kết đầu ra, Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, số năm 2012 Trang 59 12 Nguyễn Bạch Nguyệt (2007), Lập dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình lập quản lý dự án, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Lập dự án đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Cao Văn (2005), Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê kế toán, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết tài – tiền tệ, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM 17 Nguyễn Lương Thành (2006), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới: thực trạng – kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa công cộng Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý Ngân sách Nhà nước, Nxb Thống Kê, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tuyến (2008), Giáo trình Luật NSNN, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Cành (2008), Tài công, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM 22 Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ NSNN địa bàn Tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài công, Nxb Tài chính, Hà Nội 24 Philip E.Taylor, Tài công, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất năm 1963 Trang 60 25 Phùng Văn Hiền (2014), quản lý Nhà nước dự án đầu tư từ Ngân sách Nhà nước giáo dục đại học sau đại học Việt Nam 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH12 ngày 16/12/2002, Hà Nội 28 Sử Đình Thành, TS Bùi Thị Mai Hoài (2009), Tài công phân tích sách thuế, Nxb Lao Động Xã Hội, Hà Nội 29 Tạ Văn Khoái (2009), Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, TPHCM 30 Thái Bá Cẩn (2007), Quản lý tài lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, Nxb Tài chính, Hà Nội 31 Tô Thiện Hiền (2012), nâng cao hiệu quản lý Ngân sách Nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020 32 Trần Văn Hồng (2002), Đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng Nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 33 Trần Văn Lâm (2009), Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn Tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 34 Trần Văn Ty (2004), Đổi chế quản lý đầu từ từ nguồn vốn NSNN, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Giáo trình quản lý Ngân sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007), Tổ chức điều hành dự án, Nxb Tài chính, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2008), Quản lý dự án công trình xây dựng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Trang 61 Phụ lục 01: Chi thường xuyên NSNN từ năm 2011 đến năm 2015 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Tổng STT Chi NSNN Tổng chi NS thường TW NS ĐP xuyên Chi thường xuyên Chi quố c phòng 1.2 Chi an ninh 1.3 Chi sự nghiê ̣p giáo du ̣c 1.4 Chi sự nghiê ̣p y tế 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 Chi sự nghiê ̣p văn hóa thông tin Chi sự nghiê ̣p phát thanh, truyề n hı̀nh Chi sự nghiê ̣p thể du ̣c thể thao Chi sự nghiê ̣p đảm bảo TW NS ĐP 4.768 5.203 8.368 29.403 108.937 108.937 27.988 chi thường TW NS ĐP xuyên 323.685 5.203 5.721 8.413 29.534 112.079 112.079 27.988 30.263 805 805 2.423 chi thường TW 5.721 6.483 8.442 41.440 117.871 117.871 30.263 34.465 798 798 2.423 2.983 300 300 1.285 5.120 NS ĐP xuyên 359.736 13.741 Tổng NS 282.440 17.345 40.115 Năm 2015 Tổng NS 264.657 25.713 gia đıǹ h thường 304.772 4.768 Chi dân số kê hoa ̣ch hóa chi xuyên 33.579 Năm 2014 Tổng NS 249.595 283.174 1.1 Năm 2013 NS thường TW NS ĐP xuyên 301.161 391.877 6.483 7.210 6.879 43.181 125.961 125.961 152.708 152.708 34.465 41.915 41.915 27.170 27.170 799 799 773 773 733 733 2.983 3.398 3.398 2.575 2.575 3.298 3.298 354 354 495 495 1.308 1.308 1.448 1.448 1.285 1.352 1.352 1.360 1.360 1.414 1.414 1.562 1.562 8.621 16.374 9.419 18.078 10.958 20.091 11.247 26.847 20.990 6.955 Trang 62 41.245 chi 21.092 7.120 58.575 34.561 8.844 69.392 322.485 7.210 38.261 9.290 4.920 17.557 xã hô ̣i 1.10 1.11 1.12 1.13 Chi sự nghiê ̣p kinh tế Chi sự nghiê ̣p bảo vê ̣ môi trường Chi quản lý hành chıń h, Đảng, Đoàn thể Chi khác Ngân sách 15.583 15.583 16.224 16.224 16.779 16.779 19.273 19.273 17.748 13.678 13.678 15.762 15.762 14.307 14.307 10.879 10.879 8.822 1.805 15.943 8.822 66.652 10.987 55.665 72.592 12.035 60.557 79.350 12.888 66.462 85.962 14.873 71.089 96.346 17.265 79.081 1.301 127 1.174 1.385 135 1.250 1.528 145 1.383 1.662 297 1.365 4.804 2.771 2.033 (Nguồn số liệu: Kho bạc Nhà nước Nhà Bè) Trang 63 Phụ lục 02: Chi đầu tư phát triển từ năm 2011 đến năm 2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT 1.1 1.2 Chi NSNN Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 NS cấ p NS cấ p NS cấ p NS cấ p NS cấ p Huyêṇ Huyêṇ Huyêṇ Huyêṇ Huyêṇ Chi đầ u tư phát triể n 131.826 105.160 181.673 162.774 228.957 Chi đầ u tư xây dựng bản 126.296 100.210 176.999 159.980 228.030 5.530 4.950 4.674 2.794 927 Bổ sung vố n DN cung cấ p hàng hóa dich ̣ vu ̣ công ı́ch, DN khu kinh tế quố c phòng (Nguồn số liệu: Kho bạc Nhà nước Nhà Bè) Trang 64 Phụ lục 03: Chi chuyển giao NSNN từ năm 2011 đến năm 2015 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 ST Chi chuyể n giao T NSNN Chi bổ sung Tổng NS cấ p chi Tı̉nh 213.416 189.765 Năm 2012 NS Tổng NS cấ p chi Tı̉nh 23.651 287.291 259.974 cấ p Huyêṇ Năm 2013 NS NS Tổng NS cấ p chi Tı̉nh 27.317 342.584 311.481 31.103 cấ p Huyêṇ cấ p Huyêṇ Năm 2014 NS NS cấ p cấ p Tı̉nh Huyêṇ 508.624 469.204 39.420 Tổng chi Năm 2015 NS NS cấ p cấ p Tın ̉ h Huyêṇ 460.282 421.352 38.930 Tổng chi cho Ngân sách cấ p dưới 1.1 Bổ sung cân đố i 105.044 91.005 14.039 154.962 136.434 18.528 186.219 162.483 23.736 253.715 227.991 25.724 277.789 246.559 31.230 1.2 Bổ sung có mu ̣c tiêu 108.372 98.760 9.612 132.329 123.540 8.789 156.365 148.998 7.367 254.374 241.213 13.161 182.493 174.793 7.700 535 Chi nô ̣p Ngân sách cấ p 0 (Nguồn số liệu: Kho bạc Nhà nước Nhà Bè) Trang 65 535 Phụ lục 04: Cơ cấu khoản chi NSNN từ năm 2011 đến năm 2015 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 STT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổ ng chi NSNN 639.708 709.378 857.110 1.047.126 1.102.111 A Chi NSNN 415.000 409.932 505.358 522.510 620.834 B Chi chuyể n giao NSNN 213.416 287.291 342.584 509.159 460.282 C Chi chuyể n nguồ n 11.252 12.121 9.141 15.441 20.991 D Chi trả nơ ̣ gố c 40 34 27 16 (Nguồn số liệu: Kho bạc Nhà nước Nhà Bè) Trang 66 Trang 67 [...]... soát chi Ngân sách Nhà nước góp phần thực hiện các đường lối đổi mới, thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội tại Huyện Nhà Bè Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Nhà Bè giai đoạn 2016 – 2020 làm đề tài nghiên cứu của mình góp phần làm rõ các vấn đề cơ bản trong công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Nhà Bè 2 Mục tiêu... trạng kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 tại KBNN Nhà Bè - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN giai đoạn 2016- 2020 3 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp định tính, thu thập thông tin thứ cấp, phỏng vấn chuyên gia - Xử lý dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả và so sánh 4 Đối tượng nghiên cứu: - Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát. .. công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Nhà Bè giai đoạn 2016- 2020 5 Phạm vi nghiên cứu: Không gian: - Tại Kho bạc Nhà nước Nhà Bè Thời gian: - Nghiên cứu số liệu chi Ngân sách Nhà nước từ năm 2011 đến năm 2015 tại KBNN Nhà Bè Trang 2 6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Nhà Bè, tìm ra những tồn tại và hạn chế từ... tế tại Việt Nam Dựa vào quy trình kiểm soát chi NSNN để đưa ra những luận cứ để phân tích các thực trạng của chương 2 cũng như những giải pháp của chương 3 nhằm cụ thể hoá các vấn đề cần được nghiên cứu thêm trong đề tài Trang 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ VÀ CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH... giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Nhà Bè 7 Bố cục nghiên cứu: - Ngoài phần mở đầu, danh mục biểu bảng, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng khảo sát và bảng tổng hợp thì luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về kiểm soát chi NSNN - Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi NSNN qua KBNN Nhà Bè giai đoạn 2011-2015 - Chương 3: Giải pháp và kiến nghị công tác kiểm soát. .. Việc chi trả thu nhập tăng thêm của các đơn vị vẫn mang tính cào bằng mà chưa chi trả theo mức độ hoàn thành và sự cống hiến công sức cho cơ quan 2.2 THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015: 2.2.1 Đánh giá tình hình chi thường xuyên qua các năm: - Chi thường xuyên là kho n chi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi NSNN mà trong đó chủ yếu chi lương và các kho n... trả, thanh toán các kho n chi Ngân sách Nhà nước khi có đủ các điều kiện sau: 1.6.3.1 Đã có trong dự toán chi Ngân sách Nhà nước được giao, trừ các trường hợp sau: - Dự toán và phương án phân bổ dự toán Ngân sách Nhà nước chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc phải điều chỉnh dự toán Ngân sách Nhà nước theo quy định - Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán Ngân sách Nhà nước được giao và... Nhà nước; chi viện trợ và các kho n chi khác theo quy định của pháp luật Trang 10 1.5 SỰ CẦN THIẾT KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: - Kiểm soát chi NSNN là thẩm định và kiểm tra các kho n chi NSNN theo đúng chế độ chi ngân sách và theo dự toán chi tiêu đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông qua - Từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới cho thấy, kiểm soát việc chi trả trực tiếp từ KBNN đến... tài kho n hạn mức của các đơn vị dự toán ngân sách đồng thời KBNN cũng là cơ quan trực tiếp cấp phát, thanh toán mọi kho n chi NSNN 1.5.2 Kiểm soát chi NSNN được thực hiện trong suốt quy trình chi: - Kiểm soát chi NSNN là hoạt động phức tạp gồm các bước kiểm soát việc lập dự toán chi, thông báo hạn mức, kiểm soát ngay trước khi chi, kiểm soát trong quá trình chi và kiểm soát sau khi chi - Kiểm soát. .. Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của Pháp luật - Chi bổ sung dự trữ Nhà nước - Chi đầu tư phát triển thuộc các Chương trình mục tiêu Quốc gia, dự án Nhà nước - Các kho n chi đầu tư phát triển khác theo quy định của Pháp luật Trang 9 1.4 Vai trò kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước: - Vai trò của kiểm soát chi Ngân ... Nhà Bè Đó lý tác giả chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Nhà Bè giai đoạn 2016 – 2020 làm đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề công. .. TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ VÀ CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ... sử dụng Ngân sách Nhà nước: 38 2.5.2.3 Cơ quan Kho bạc Nhà nước: 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC NHÀ BÈ 42

Ngày đăng: 27/04/2016, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • muc luc 1

  • muc luc 2

  • luan van thac sy nam 2014 (2) - in nop

    • MỞ ĐẦU:

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng nghiên cứu:

    • 5. Phạm vi nghiên cứu:

    • Không gian:

    • Thời gian:

    • 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

    • 7. Bố cục nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ

    • KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

    • 1.1.1. Định nghĩa NSNN về phương diện kinh tế và pháp lý:

    • 1.1.2. Khái niệm chi NSNN:

    • 1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

    • 1.2.1. Đặc điểm đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan