Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020

90 701 0
Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Mục tiêu của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp là 5,6%; ngành công nghiệp là 59,8%; ngành dịch vụ là 34,6%. Nhưng theo số liệu thống kê, năm 2006 tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp là 23,6%; ngành công nghiệp là 47,8%; ngành dịch vụ là 28,6%. Thực tế trên đòi hỏi tỉnh Bắc Ninh phải có những bước đột phá trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động theo ngành để đáp ứng yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành. Tuy nhiên, năm 2006 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp là 61,2 %; ngành công nghiệp là 23,6 %; ngành dịch vụ là 15,2%. Với cơ cấu lao động theo ngành còn ở trình độ thấp và lạc hậu, vấn đề có tính cấp thiết được đặt ra là phải có giải pháp đúng đắn nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng hợp lý đáp ứng được yêu cầu mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành đến 2020. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 “ 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận kết hợp với việc phân tích thực trạng và xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành từ đó đánh giá quá trình chuyển dịch, rút kết luận làm cơ sở đề ra các biện pháp có hiệu quả thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu các vấn đề cơ cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trong mối quan hệ với cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành. Phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở mốc thời gian tái lập tỉnh (1997) và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành và từng nhóm ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích, tổng hợp. 5. Những đóng góp của luận văn Góp phần làm rõ các khái niệm về cơ cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cơ cấu lao động ngành; mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành. Đồng thời chỉ ra xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2006. Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến 2020. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia làm ba chương như sau: Chương I:Một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Chương II:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2006 Chương III:Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành tại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Mục tiêu tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp 5,6%; ngành công nghiệp 59,8%; ngành dịch vụ 34,6% Nhưng theo số liệu thống kê, năm 2006 tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp 23,6%; ngành công nghiệp 47,8%; ngành dịch vụ 28,6% Thực tế đòi hỏi tỉnh Bắc Ninh phải có bước đột phá nhiều lĩnh vực đặc biệt chuyển dịch mạnh cấu lao động theo ngành để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu ngành Tuy nhiên, năm 2006 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp 61,2 %; ngành công nghiệp 23,6 %; ngành dịch vụ 15,2% Với cấu lao động theo ngành trình độ thấp lạc hậu, vấn đề có tính cấp thiết đặt phải có giải pháp đắn nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng hợp lý đáp ứng yêu cầu mục tiêu chuyển dịch cấu ngành đến 2020 Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 “ Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu mặt lý luận kết hợp với việc phân tích thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành từ đánh giá trình chuyển dịch, rút kết luận làm sở đề biện pháp có hiệu thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cấu lao động theo ngành mối quan hệ với cấu ngành chuyển dịch cấu ngành Phạm vi nghiên cứu: Trên sở mốc thời gian tái lập tỉnh (1997) mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020, luận văn tập trung sâu nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu theo ngành nhóm ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích, tổng hợp Những đóng góp luận văn Góp phần làm rõ khái niệm cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cấu lao động ngành; mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành Đồng thời xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành giai đoạn Nghiên cứu, đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2006 Chỉ nguyên nhân đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến 2020 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm ba chương sau: Chương I : Một số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu lao động Chương II theo ngành : Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành Chương tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2006 : Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động III theo ngành tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH 1.1 Tổng quan cấu lao động theo ngành kinh tế 1.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế quốc dân hình thức cấu tạo bên kinh tế, tổng thể quan hệ chủ yếu số lượng chất lượng tương đối ổn định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội điều kiện kinh tế xã hội định Cơ cấu kinh tế nghiên cứu theo nhiều phương diện khác nhau, phổ biến theo phương diện ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế hiểu tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng ngành với Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế – xã hội định, vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Trong tổng thể kinh tế bao gồm nhiều ngành kinh tế khác nhau, số lượng ngành không cố định Sự phát triển phân công lao động xã hội làm thay đổi mặt chất lượng ngành kinh tế Từ đầu kỷ XIX, nhà Kinh tế học Collin Class vào tính chất chuyên môn hóa sản xuất chia thành nhóm ngành: Khai thác tài nguyên thiên nhiên (nông nghiệp khai thác khoáng sản); Công nghiệp chế biến; Sản xuất sản phẩm vô hình Sau này, Liên hiệp quốc vào tính chất hoạt động sản xuất chuyển hoạt động khai thác khoáng sản sang ngành công nghiệp gọi sản xuất sản phẩm vô hình dịch vụ Thực ra, nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội, biểu cụ thể qua khác quy trình công nghệ ngành trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Với nguyên tắc đó, ngành kinh tế phân thành khu vực hay gọi nhóm ngành: Khu vực I bao gồm ngành nônglâm – ngư nghiệp; Khu vực II gồm ngành công nghiệp xây dựng; Khu vực III bao gồm ngành dịch vụ Với phân ngành này, cấu ngành nghiên cứu chủ yếu góc độ sau: góc độ thu nhập (nghiên cứu cấu ngành theo GDP), góc độ đầu tư (nghiên cứu cấu ngành theo lượng vốn đầu tư), góc độ lao động (nghiên cứu cấu ngành theo lao động) Nền kinh tế chia thành nhóm ngành lớn, nhóm ngành kết hợp ngành nhỏ có đặc điểm tương đối giống cấu ngành gọi cấu nội ngành Nhóm ngành nông nghiệp bao gồm ngành: ngành sản xuất nông nghiệp, ngành lâm nghiệp ngành thuỷ sản Nhóm ngành công nghiệp xây dựng bao gồm ngành: ngành công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp chế biến, ngành sản xuất – phân phối điện nước khí đốt, ngành xây dựng Nhóm ngành dịch vụ bao gồm ngành: ngành dịch vụ kinh doanh có tính chất thị trường, dịch vụ nghiệp, dịch vụ hành công Tương đối giống cấu ngành mặt chất, cấu nội ngành hình thức cấu trúc bên ngành, mối quan hệ ngành nhỏ số lượng chất lượng Nghiên cứu cấu ngành tức nghiên cứu tổng thể cấu ngành mối quan hệ mật thiết với cấu nội nhóm ngành Việc nghiên cứu cấu ngành có ý nghĩa quan trọng Xét hai khía cạnh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế cấu ngành xem yếu tố quan trọng phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội hợp tác hóa sản xuất Trạng thái cấu ngành phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia, tiêu chí để xác định xem kinh tế quốc gia kinh tế nông nghiệp, công nghiệp hay hậu công nghiệp 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu ngành vấn đề có tính quy luật xu hướng chuyển dịch cấu ngành Cơ cấu ngành phạm trù động, thay đổi theo thời kỳ phát triển Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển Chuyển dịch cấu ngành kinh tế không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà thay đổi vị trí, tính chất ngành mối quan hệ ngành Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa sở cấu có nội dung chuyển dịch cải tạo cấu cũ, lạc hậu để xây dựng cấu phù hợp Theo số nghiên cứu nhà kinh tế học cho thấy: Quá trình chuyển dịch cấu ngành trình diễn liên tục gắn liền với tăng trưởng phát triển kinh tế Tính chất bền vững tăng trưởng phát triển kinh tế phụ thuộc vào khả chuyển dịch linh hoạt cấu ngành điều kiện cụ thể Việc chuyển dịch cấu ngành gắn liền phản ánh tính hiệu việc phân bố nguồn lực Xu hướng chuyển dịch cấu ngành coi hợp lý, tiến tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp đặc biệt ngành dịch vụ ngày tăng; tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp ngày giảm tổng giá trị sản phẩm xã hội Trong nội ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng lên, cấu sản xuất thay đổi theo hướng chuyển từ ngành sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng cao vốn khoa học công nghệ Trong nội ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lượng ngành chăn nuôi tăng lên tỷ trọng giá trị sản lượng ngành trồng trọt giảm xuống tương ứng Còn ngành dịch vụ, tỷ trọng giá trị ngành dịch vụ kinh doanh có tính chất thị trường ngày tăng Xây dựng cấu ngành kinh tế hơp lý yêu cầu khách quan quốc gia Một cấu ngành coi hợp lý đáp ứng số điều kiện sau: Các ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ đồng bộ, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng dần; trình độ kỹ thuật kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ; cho phép khai thác tối đa hiệu tiềm quốc gia; thực phân công hợp tác quốc tế theo xu toàn cầu hóa, xây dựng cấu ngành kinh tế thành “cơ cấu mở” 1.1.2 Cơ cấu lao động theo ngành Là hình thức cấu lao động nghiên cứu cấu lao động tiền đề quan trọng để nghiên cứu cấu lao động theo ngành Cơ cấu lao động phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên tổng thể lao động, tương quan phận mối quan hệ phận Đặc trưng cấu lao động mối quan hệ tỷ lệ mặt số lượng lao động theo tiêu chí định Là phạm trù kinh tế – xã hội, cấu lao động có thuộc tính bản, tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội: i) Tính khách quan: Cơ cấu lao động bắt nguồn từ dân số cấu kinh tế, trình vận động dân số cấu kinh tế có tính khách quan quy định tính khách quan cấu lao động ii) Tính lịch sử: Quá trình phát triển loài người trình phát triển phương thức sản xuất, phương thức sản xuất có cấu kinh tế đặc trưng, nên cấu kinh tế có tính lịch sử Được bắt nguồn từ cấu kinh tế nên cấu lao động có tính lịch sử iii) Cơ cấu lao động mang tính xã hội sâu sắc: Cơ cấu lao động phản ánh phân công lao động xã hội Quá trình phân công lao động xã hội thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thể trình phát triển người Mỗi hình thức phân công lao động tạo nên cấu lao động Xét phương diện sản xuất, cấu lao động phản ánh giai tầng xã hội sản xuất mà phản ánh hoạt động kinh tế giai tầng xã hội giai đoạn phát triển Nghiên cứu cấu lao động nghĩa nghiên cứu phân chia lao động thành nhóm, phận khác dựa theo tiêu chí cụ thể tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Thông thường, cấu lao động chia làm hai loại : cấu cung lao động (theo khả năng) cấu lao động làm việc kinh tế (theo cầu) Cơ cấu cung lao động yếu tố phản ánh số lượng chất lượng nguồn nhân lực, cấu lao động làm việc phản ánh phân bố lao động theo ngành, khu vực, theo tiêu chí khác Trong kinh tế thị trường, cấu lao động theo cung cầu hình thành từ quan hệ cung cầu lao động thị trường lao động Tùy theo giác độ nghiên cứu mà người ta chia loại cấu lao động khác nhau: Xét theo không gian hình thành cấu lao động theo vùng, lãnh thổ; cấu lao động theo khu vực thành thị – nông thôn Loại cấu dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động xã hội theo không gian Xét theo tính chất yếu tố tạo nguồn hình thành cấu lao động theo độ tuổi; cấu lao động theo trình độ… Loại cấu dùng để đánh giá thực trạng tình hợp lý sử dụng lao động Xét theo ngành kinh tế hình thành cấu lao động theo ngành, cấu lao động làm việc vùng, lãnh thổ chia theo ngành hay nhóm ngành kinh tế Loại cấu dùng để đánh giá thực trạng phân bố, chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân Xét theo ngành kinh tế hình thành cấu lao động theo nội ngành Loại cấu dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động làm việc nội ngành kinh tế Ngoài ra, tùy thuộc mục đích nghiên cứu chia cấu lao động làm nhiều loại khác cấu lao động theo giới tính, theo nghề nghiệp … Luận văn sâu nghiên cứu góc độ cấu lao động, cấu lao động theo ngành kinh tế Nghiên cứu cấu lao động theo ngành tức nghiên cứu cấu trúc bên trong, tương quan, mối quan hệ lao động nhóm ngành hay nhóm ngành, phù hợp xu hướng chuyển dịch mối liên hệ với cấu ngành kinh tế 1.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.2.1 Khái niệm Chuyển dịch cấu lao động thay đổi tăng, giảm phận tổng số lao động theo khoảng thời gian Còn chuyển dịch cấu lao động theo ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ, xu hướng vận động lao động ngành diễn không gian, thời gian theo chiều hướng định Thực chất, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành trình phân bố lại lực lượng lao động có việc làm kinh tế theo xu hướng tiến nhằm mục đích sử dụng lao động có hiệu Quá trình phân bố lại lực lượng lao động vừa diễn quy mô toàn kinh tế vừa diễn theo phạm vi nhóm ngành Lao động ngành thay đổi có thay đổi số lượng lao động nội ngành Chẳng hạn, lao động nhóm ngành nông nghiệp giảm đi, rõ ràng việc giảm thay đổi lao động ngành nhỏ nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Có thể ngành nhỏ số lao động tăng lên hay giảm xuống xét ngành số lao động giảm Như vậy, có thay đổi lao động ngành nhỏ so với tổng số lao động ngành nông nghiệp, thay đổi cấu lao động nội ngành nông nghiệp Có thể khẳng định có mối liên hệ mật thiết việc chuyển dịch cấu lao động nội ngành thay đổi lao động ngành, suy rộng mối liên hệ việc chuyển dịch cấu lao động nội ngành cấu lao động theo ngành Như vậy, kết trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành thay đổi cấu trúc lao động nội ngành Hơn nữa, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành làm thay đổi chất lượng lao động ngành Mỗi ngành có đặc tính riêng, đặc điểm sử dụng lao động ngành khác đặc biệt trình độ lao động Do vậy, trình chuyển dịch dẫn đến di chuyển lao động di chuyển kéo theo thay đổi chất lượng lao động ngành 1.2.2 Mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế 1.2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành hệ tất yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong giai đoạn phát triển, vai trò lao động tăng trưởng kinh tế thể mức độ khác tuỳ thuộc vào tính chất trình độ lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến suất lao động ngày cao, tính chất sử dụng lao động thay đổi Các lý thuyết kinh tế đặc biệt lý thuyết kinh tế đại rằng: 10 Cùng với vốn, công nghệ tài nguyên thiên nhiên lao động nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Sự tăng trưởng hiểu tăng trưởng toàn kinh tế hay tăng trưởng ngành cấu thành nên kinh tế Khi phân tích chuyển dịch cấu ngành biết chất trình chuyển dịch thay đổi cấu trúc ngành kinh tế, tỷ trọng ngành thay đổi, vị trí vai trò ngành thay đổi Xét phương diện giá trị cấu trúc mặt giá trị ngành có thay đổi tức tỷ trọng ngành kinh tế thay đổi Mặt khác, giá trị ngành thay đổi yếu tố cấu thành nên giá trị ngành thay đổi, lao động yếu tố Do vậy, giá trị ngành thay đổi tác động đến thay đổi lao động ngành Khi có thay đổi mặt giá trị ngành dẫn đến lao động ngành thay đổi chuyển dịch cấu lao động ngành Ở phạm vi hẹp hơn, với cách phân tích tương tự cho ta thấy thay đổi cấu nội ngành dẫn đến thay đổi cấu lao động nội ngành Như vậy, trình thay đổi cấu ngành cấu nội ngành tất yếu dẫn đến chuyển dịch cấu lao động ngành cấu lao động nội ngành 1.2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành phải phù hợp với trình độ phát triển cấu ngành kinh tế Trên giác độ cấu ngành kinh tế trình tăng trưởng phát triển kinh tế trình biến đổi liên tục cấu ngành kinh tế từ cũ sang ngày hoàn thiện Nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ lạc hậu đến đại, từ trình độ thấp đến trình độ cao Mỗi giai đoạn phát triển, cấu ngành có đặc trưng riêng gắn liền với cấu lao động phù hợp 76 công nghiệp nông nghiệp nông thôn (iii) Tiếp tục hoàn thiện mở rộng KCN, CCN Trong năm tới, tập trung xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu công nghiệp phê duyệt Triển khai thực quy hoạch đầu tư hạ tầng khu công nghiệp tập trung: Yên Phong (340,7 ha), Quế Võ II (500 ha), Yên Phong II (300ha), Thuận Thành (200 ha), Đại Đồng – Hoàn Sơn II (300ha), Nam Sơn – Hạp Lĩnh (200ha) mở rộng khu công nghiệp Tiên Sơn giai đoạn III (100ha) Hoàn thiện phát triển 25 KCN làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ có, đến năm 2010 Bắc Ninh cần hoàn thiện quy hoạch xây dựng khu công nghiệp làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ huyện, có quy mô từ - 20 ha, thu hút sở sản xuất vừa nhỏ Quy hoạch mở rộng quy hoạch KCN làng nghề, cụm công nghiệp để đến 2010 địa bàn tỉnh cần có 54 khu với tổng diện tích 1780,2 ha, tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương đầu tư phát triển 3.3.1.2 Phát triển mạnh ngành thương mại - dịch vụ Khuyến khích đầu tư phát triển ngành dịch vụ có khả thu hồi vốn nhanh du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu viễn thông Phát huy nguồn lực Nhà nước xã hội để phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu giáo dục, y tế thể thao Mở rộng dịch vụ phục vụ đời sống công cộng sinh hoạt gia đình Phát triển thương mại, nội thương ngoại thương, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, đa dạng hóa thị trường, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ Tăng nhanh lưu thông hàng hoá mạng lưới tiêu thụ hàng hóa vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Mở rộng thị trường nông thôn tạo liên kết chặt chẽ vùng tỉnh Phát triển điểm du lịch, xây dựng dự án đầu tư theo quy hoạch, 77 sớm hình thành khu du lịch tầm cỡ tỉnh, cải thiện sở hạ tầng đến điểm du lịch tham quan Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, dịch vụ bưu chính, viễn thông, tin học Cụ thể: Xây dựng hai trung tâm thương mại thành phố Bắc Ninh huyện Từ Sơn làm đầu mối liên kết cung cấp thông tin thị trường, hướng dẫn sản xuất làm cầu nối sản xuất- tiêu dùng Tiếp tục xếp lại doanh nghiệp thương mại quốc doanh tổ chức, mạng lưới, lao động phương thức hoạt động đảm bảo văn minh thương mại Nâng cấp hệ thống chợ nông thôn, mở rộng phát triển hợp tác xã thương mại - dịch vụ huyện thành phố Hình thành kênh lưu thông hàng hoá theo hướng gắn sản xuất với thị trường Xây dựng doanh nghiệp chủ lực để áp dụng hình thức kinh doanh đại Nghiên cứu thị trường hình thành phát triển kênh lưu thông hàng hoá theo hướng gắn sản xuất với thị trường, nhằm hướng dẫn sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế Đổi công tác quản lý nhà nước thương mại - dịch vụ nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đồng thời giúp doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi đạt hiệu 3.3.1.3 Nâng cao suất lao động nông nghiệp Việc nâng cao suất lao động nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng Năng suất lao động tăng lên dẫn đến sản lượng nông nghiệp ngày tăng, số lượng lao động sử dụng ngày giảm Từ tạo điều kiện để giải phóng lao động ngành nông nghiệp Việc rút lao động từ nông nghiệp chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ làm cho cấu lao động theo ngành có chuyển dịch theo hướng hợp lý, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động 78 ngành nông nghiệp Để tăng suất lao động nông nghiệp cần thực biện pháp cụ thê sau: Một là, thay đổi cấu cấu trồng, vật nuôi: Từng bước thay đổi loại cây, truyền thống loại cây, với cấu hợp lý gắn với nhu cầu thị trường Hai là, áp dụng khoa học kỹ thuật, thay đổi công cụ sản xuất, quy trình sản xuất nông nghiệp Ba là, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn lao động nông nghiệp, nông thôn 3.3.2 Đào tạo nghề cho người lao động Chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành kinh tế có mối quan hệ hữu không tách rời Chuyển dịch cấu lao động theo ngành yếu tố, điều kiện thiếu để chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế đòi hỏi cấu lao động phải chuyển dịch số lượng chất lượng Với quy mô theo kết dự báo đến năm 2020, nguồn nhân lực Bắc Ninh đáp ứng tốt yêu cầu số lượng lao động cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Do vậy, vấn đề đặt phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để giải vấn đề cần thiết phải có giải pháp đắn để đào tạo nghề cho người lao động: 3.3.2.1 Thực phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông Việc phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông nhằm tạo tạo tiền để, tạo nguồn để đào tạo phát triển nguồn nhân lực Do vậy, đòi hỏi phải nâng cao nhận thức cấp quyền, nhận thức gia đình cá nhân xã hội tầm quan trọng 79 Phát triển mạng lưới trường THCS, THPT kể khu vực công lập số lượng chất lượng Tăng cường công tác bồi dưỡng để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên đồng thời giải vấn đề chất lượng từ khâu xét tuyển giáo viên vào trường tỉnh Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác dạy học trường đặc biệt trường công lập 3.3.2.2 Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS THPT Thông qua hệ thống phương tiện truyền thông, trường tuyên truyền cho bậc phụ huynh, em học sinh thấy cần thiết lợi ích việc lựa chọn đường học tập cho phù hợp, đại học đường dẫn tới thành công Tạo điều kiện cần thiết để thu hút số lượng lớn học sinh sau tốt nghiệp vào học trường dạy nghề tỉnh 3.3.2.3 Xây dựng thực quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề kế hoạch đào tạo nghề Xây dựng mạng lưới kế hoạch đào tạo nghề sở nhu cầu đào tạo nghề phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phát triển đào tạo nghề theo hướng xã hội hoá, đa dạng hoá, đại hóa không ngừng nâng cao chất lượng Mở rộng hệ thống sở đào nghề công lập công lập, khuyến khích đầu tư xây dựng sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quy hoạch mạng lưới dạy nghề trọng đến việc mở rộng quy mô phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng trọng đào tạo nghề Mạng lưới đào tạo nghề quy hoạch sở nhu cầu địa phương nhằm tạo điều kiện thuận cho người dân tham gia học nghề Thành lập trường, trung tâm dạy nghề địa phương có nhu cầu đào tạo lớn, có tiềm phát triển 80 Tăng nhanh số lượng lao động đào tạo nghề thuộc nhóm ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn Phát triển mạng lưới đào tạo nghề sở đảm bảo cấu trình độ phù hợp với nhu cầu chuyển dịch cấu lao động nhịp độ phát triển kinh tế tỉnh Khuyến khích xây dựng sở dạy nghề, truyền nghề thủ công, nghề truyền thống khu vực nông thôn Khuyến khích việc đào tạo nghề xuất phát từ nhu cầu kinh tế Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề Việc lập kế hoạch phải dựa phương pháp đại nhu cầu tỉnh sở khai thác lực, mạnh sở đào tạo 3.3.2.4 Đổi nội dung, chương trình đào tạo nghề Xây dựng nội dung mục tiêu chương trình đào tạo dựa kết phân tích nghề theo phương pháp DACUM (xác định tên nghề, nhiệm vụ nghề, công việc cần thực nhiệm vụ nghề, đánh giá mức độ quan trọng nhiệm vụ công việc nghề, xếp nhiệm vụ công việc nghề theo thứ tự quan trọng, phân tích chi tiết công việc thành bước cụ thể thực theo tiêu thức xác định) Cải tiến nội dung chương trình, giáo trình Áp dụng cấu trúc đào tạo theo Module Đầu tư kinh phí xây dựng chương trình đào tạo nghề theo Module kỹ thực hành nghề Nội dung chương trình đào tạo gắn với công nghệ, phương pháp sản xuất áp dụng thực tế đồng thời tính đến xu hướng phát triển tương lai Phối hợp với địa phương xây dựng chương trình nội dung dạy nghề ngành nghề truyền thông, nghề thủ công mỹ nghệ 81 Tăng cường thực hành, làm việc trọng công tác dạy học Sử dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thực thông qua sản phẩm tiêu chuẩn 3.3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở dạy nghề Tùy theo quy mô nội dung đào tạo, sở dạy nghề phải có đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho phù hợp Cơ sở dạy nghề phải có đủ diện tích cần thiết: diện tích phòng học, xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá, … Trang thiết bị dạy nghề phải đủ số lượng chủng loại tương ứng với quy mô yêu cầu chất lượng đào tạo Máy móc, thiết bị dạy nghề phải phù hợp với nghề đào tạo phù hợp với trình độ khoa học công nghệ có kinh tế Tránh tình trạng máy móc thiết bị xưởng thực hành lạc hậu không phù hợp với yêu cầu thực tế, dẫn đến người học nghề không tiếp cận với công nghệ Chuẩn hóa hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy Có kế hoạch thường xuyên cập nhật tri thức đưa vào giảng dạy Xây dựng nâng cấp thư viện, thường xuyên cập nhập loại sách, tạp chí, tài liệu tham khảo… tạo điều kiện thuận lợi cho người học học tập nghiên cứu Ngoài việc đầu tư nâng cấp cho tất sỏ dạy nghề tỉnh cần phải trọng tập trung vào số sở điểm Xây dựng sở có lực tương đương với sở đào tạo mạnh nước khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác đào tạo nghề 3.3.2.6 Gắn đào tạo nghề với giải việc làm Đào tạo nghề phải thực gắn với thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường Tạo điều kiện cho người học nghề có hội tìm việc làm sau trường Do vậy, sở đào tạo nghề phải có liên kết 82 chặt chẽ với doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm nhằm giải tốt khâu đầu cho người học nghề Để làm điều phải làm tốt việc sau: Quy mô, cấu trình độ đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu thị trường lao động giai đoạn Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề dựa khoa học điều kiện thực tế địa phương: nhu cầu công nhân kỹ thuật (CNKT) từ khu công nghiêp, cụm công nghiệp; nhu cầu (CNKT) từ doanh nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp; nhu cầu (CNKT) cho xuất lao động … Phát triển linh hoạt mô hình đào tạo nghề, người học nghề vừa học vừa làm việc sở sản xuất kinh doanh Mở rộng hình thức đào tạo nghề việc ký kết hợp đồng đào tạo sở đào tạo nghề với sở sản xuất kinh doanh Liên kết chặt chẽ với trung tâm giới thiệu việc làm nhằm xác định nhu cầu thị trường lao động số lượng lao động, cấu lao động theo nghề, cấu lao động theo trình độ Từ có kế hoạch việc tuyển sinh đào tạo cho phù hợp Tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch để sở dạy nghề, người học nghề, doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm có hội tiếp cận tìm hiểu nhu cầu bên 3.3.2.7 Tăng cường công tác tuyên truyền đào tạo nghề Đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng vai trò, vị trí công nhân kỹ thuật phát triển kinh tế xã hội; lợi ích học nghề… Giới thiệu sở đào tạo nghề đặc biệt sở đào tạo nghề có uy tín chất lượng cao Phân tích để người lao động thấy hội tìm việc làm sau đào tạo nghề Từ tác động đến nhận thức 83 người lao động việc học nghề Tổ chức hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp cho niên niên khu vực nông thôn 3.3.2.8 Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Kiểm định chất lượng đào tạo nghề khâu có ý nghĩa quan trọng, hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa phương tỉnh Do vậy, cần tập trung xây dựng hoàn thiện tiêu chí cách thức kiểm định chất lượng sở đào tạo nghề, từ phát sơ đào tạo nghề không đủ tiêu chuẩn có biện pháp thích hợp để xử lý 3.3.3 Nâng cao chất lượng hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm Nâng cao nhận thức hoạt động giới thiệu việc làm, coi yếu tố quan trọng để phát triển thị trường lao động, hình thành phát triển yêu cầu khách quan thị trường lao động trước mắt lâu dài, góp phần thúc đẩy phát triển, xúc tiến chắp nối việc làm, chủ động cung ứng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Vì cần phải có quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ cấp, ngành tổ chức hình thành phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm Quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm sở nhu cầu thị trường lao động, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương khả thực tế trung tâm địa bàn tỉnh Đồng thời tiếp tục khai thác nguồn lực để đầu tư cho trung tâm Việc đầu tư cần đảm bảo tập trung, tránh dàn trải hướng chủ yếu vào thực nhiệm vụ gắn với kết hoạt động trung tâm Việc xây dựng trung tâm cần phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp với hoạt động khu vực như: khu vực chờ người tìm việc, khu vực vấn, khu dành chủ sử dụng lao động, khu vực dành cho người lao động khai thác 84 thông tin Tăng cường công tác đào tạo sử dụng cán giới thiệu việc làm, việc đào tạo phải gắn với nhiệm vụ thực theo cách thức phù hợp (các khoá tập huấn ngắn hạn đào tạo dài hạn tập trung); biên soạn cẩm nang việc làm tìm kiếm việc làm; có sách thoả đáng cán giới thiệu việc làm Xây dựng hoàn thiện hệ thống phần mềm dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin thị trường lao động, kết nối trung tâm qua Intenet để tạo điều kiện tìm kiếm kết nối việc làm Nghiên cứu đầu tư xây dựng phần mềm trắc nghiệm đánh giá khả người lao động để giúp cho việc tư vấn nghề nghiệp tìm việc làm Đầu tư xây dựng website việc làm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động người sử dụng lao động tiếp cận với thông tin lao động, việc làm Đẩy mạnh hợp tác với trung tâm giới thiệu việc làm, tổ chức nước, tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật tài tổ chức nước, tiếp thu kinh nghiệm giới thiệu việc làm Phối hợp chặt chẽ với sở dạy nghề, doanh nghiệp việc chia khai thác có hiệu thông tin thị trường lao động Tăng cường công tác quản lý Nhà nước giới thiệu việc làm, kết hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước quan chủ quản trung tâm để quản lý hoạt động giới thiệu việc làm, trọng công tác tra, kiểm tra để thực quy định xử lý nghiêm vi phạm trung tâm doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm / 3.3.4 Giải việc làm cho lao động khu vực có đất thu hồi Trong giai đoạn việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang phát triển khu đô thị, khu công nghiệp yêu cầu mang tính khách quan Tuy nhiên, việc thu hẹp diện tích đất canh tác dẫn đến tình trạng 85 phận không nhỏ lao động bị thiếu việc làm Do vậy, vấn đề giải việc làm cho lao động có đất thu hồi vấn đề xúc đòi hỏi phải có giải pháp cấp bách: Tiếp tục thực đầy đủ sách bồi thường, hỗ trợ hộ dân có đất thu hồi Rà soát sách hành để có sở bổ sung, điều chỉnh sách cho phù hợp Có sách hỗ trợ học nghề cho người lao động, lập quỹ hỗ trợ đào tạo cho lao động có đất thu hồi Mở lớp học nghề, hướng nghiệp miễn phí địa phương có đất thu hồi giúp người lao động khu vực có điều kiện chuyển đổi nghề ổn định sống Một mặt bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực mặt khác phải hoàn thiện quy định hành việc nhận người lao động vào làm việc khu công nghiệp địa phương 3.3.5 Tăng cường xuất lao động Trước hết phải tạo nhận thức đắn cấp quyền vai trò, ý nghĩa xuất lao động Trên sở thiết lập mối quan hệ chặt chẽ quyền, đoàn thể doanh nghiệp xuất lao động Nâng cao nhận thức người dân xuất lao động, cho họ thấy lợi ích mà xuất lao động đem lại Tuyên truyền cho họ hiểu biết hoạt động xuất lao động, quy trình xuất lao động để tránh bị đổi tượng xấu lợi dụng họ muốn tham gia xuất lao động Chú trọng khâu giáo dục định hướng cho người lao động trước tham gia xuất khẩu: pháp luật, ngoại ngữ, văn hoá, phong tục nước mà người lao động đến Một vấn đề xúc đặt tình trạng bỏ chốn, phá hợp động lao động xuất lao động Vấn đề tác động xấu làm giảm khả khai thác thị trường xuất lao động Do 86 vậy, vấn đề giáo dục pháp luật xuất lao động cho người lao động phải vấn đề đặt lên hàng đầu Đây yếu tố quan trọng để đẩy nhanh trình xuất lao động Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất lao động khai thác thị trường tỉnh Để làm điều cấp quyền, đoàn thể phải tích cực tham gia phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xuất lao động Có sách khuyến khích người lao động tham gia xuất Hỗ trợ tài cho đối tượng tham gia xuất đặc biệt đối tượng thuộc diện ưu tiên mở rộng hỗ trợ thêm đối tượng khác Tăng cường công tác quản lý Nhà nước xuất lao động, có phối hợp ngành, cấp, người dân việc phòng, chống hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật xuất lao động 87 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, đảng quyền tỉnh Bắc Ninh có nhiều chủ trương, biện pháp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành Mặc dù gặt hái thành công định, song trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành nhiều bất cấp, tác động không tốt đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Với nghiên cứu “Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến 2020 “, luận văn góp phần làm rõ số vấn đề sau: Với nội dung trình bày Chương 1, Luận văn hệ thống hoá vấn đề có tính chất lý luận phương pháp luận chuyển dịch cấu lao động theo ngành: khái niệm, mối quan hệ biện chứng chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành; nhân tố tác động, xu hướng phương pháp luận đánh giá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành Mặt khác, Luận văn minh chứng cần thiết phải chuyển dịch cấu lao động theo ngành Việt Nam, đồng thời rút học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Trung Quốc Hàn Quốc Bằng việc sử dụng tư liệu, số liệu đáng tin cậy kết hợp với công cụ phân tích thống kê, sở vận dụng hệ thống lý luận Chương 1, Luận văn phân tích thực trạng, tổng kết thành tựu hạn chế, đồng thời nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành Bắc Ninh giai đoạn 1997 – 2006 Từ việc phân tích thực trạng, Luận văn đưa kết luận quan trọng trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 – 2006: 88 Thứ nhất, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành phù hợp với chuyển dịch cấu ngành Thứ hai, với mức GDP bình quân đầu người cấu lao động theo ngành có điểm bất hợp lý Thứ ba, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành diễn tương đối nhanh, thay đổi tỷ trọng lao động ngành tương đối lớn tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm lớn chứng tỏ cấu lao động theo ngành Bắc Ninh trình độ thấp lạc hậu Đồng thời, Luận văn nguyên nhân dẫn đến hạn chế chuyển dịch cấu lao động theo ngành Bắc Ninh năm qua là: xuất phát điểm kinh tế thấp, tốc độ phát triển ngành dịch vụ chậm không ổn định, hạn chế phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, chất lượng lao động hạn chế, hệ thống thông tin thị trường lao động chưa phát triển Cuối cùng, xuất phát từ mang tính thực tiễn kết hợp với nội dung làm rõ Chương Chương 2, Luận văn đưa định hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại, Bắc Ninh lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chuyển dịch cấu lao động tạo việc làm thời kỳ 2001 – 2010, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Vũ Hoàng Ngân, Trần Thị Thu, Vũ Thị Mai, Nguyễn Thị Nam Phương (2002), Phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu, Kinh tế lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), Động thái kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 1997 – 2005, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Đại, Lê Huy Đức, Lê Quang Cảnh (2003), Dự báo phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Đăng Đoan (2007), Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghê tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 – 2015, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh quốc tế, Hà Nội 10 Lê Huy Đức (2005), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 11 Phạm Ngọc Kiểm (2002), Phân tích kinh tế xã hội lập trình, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Ngô Thắng Lợi, Vũ Thị Ngọc Phùng, Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Sinh Cúc (2002), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Michael P Todaro (1998), Kinh tế học cho Thế giới thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Công Nghĩa, Bùi Huy Thảo, Thống kê kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Thị Ngọc Phùng, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thọ Đạt, Phạm Ngọc Linh, Ngô Thắng Lợi (2005), Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam – Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, , Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr 306 17 Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 17, Bắc Ninh 19 Hoàng Đình Tuấn (2003), Lý thuyết mô hình toán kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Bắc Ninh 21 Viện nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [...]... đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng hợp lý và hiện đại mà còn làm thay đổi cơ cấu lao động nội bộ ngành đồng thời tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ - Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành có mối liên hệ hữu cơ, chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vừa là đòi hỏi... liên quan đến lao động trong đó có vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 1.2.3.2 Xu hướng chuyển dịch Dựa trên những nghiên cứu của các nhà kinh tế học về chuyển dịch cơ cấu lao động và phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành, tính tất yếu và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành chúng ta có thể rút ra kết luận sau: 14 Thứ nhất, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành là... trình chuyển dịch cơ cấu ngành diễn ra nhanh Ngược lại, nếu cầu về lao động của ngành công nghiệp và dịch vụ không được đáp ứng thì quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành sẽ chậm lại Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vừa là hệ quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành vừa là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 1.2.3.1 Cơ. .. chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Do vậy, khi nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành phải đặt trong mối quan hệ mật thiết với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Để có đánh giá tổng thể và toàn diện về chuyển dịch cơ cấu ngành cần phải thấy được sự tương quan và mối quan hệ giữa hai quá trình chuyển dịch Liệu... liền với việc chuyển dịch cơ cấu ngành qua các giai đoạn là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Tùy thuộc vào tính chất và trình độ của cơ cấu ngành trong từng giai đoạn mà cơ cấu lao động theo ngành cũng có sự chuyển dịch phù hợp Ở mức độ nghiên cứu sâu hơn, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vừa là quá trình di chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ vừa... còn ảnh hưởng đến cả tốc độ di chuyển lao động Chuyển dịch cơ cấu lao động, theo cách hiểu khái quát nhất đó là sự di chuyển lao động vào và ra khỏi các ngành Do vậy, thị trường lao động sẽ tác động đến quá trình này Tính chất và mức độ tác động của thị trường lao động đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường lao động Thị trường lao động càng phát... trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành cũng mang tính tất yếu Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu theo ngành theo những xu hướng nhất định, do vậy nó quy định xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Cụ thể là: Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm đi trong khi đó tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ trọng lao động. .. vụ vừa là quá trình thay đổi cơ cấu lao động theo trình độ, lực lượng lao động có trình độ tăng lên theo từng giai đoạn Như vậy, cơ cấu lao động theo ngành luôn chuyển dịch theo tính chất và trình độ của cơ cấu ngành kinh tế với xu hướng ngày càng hiện đại và hoàn thiện hơn 1.2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành Lao động với vai trò là một nguồn... cả nước và định hướng phát triển vùng đặt ra nhiều thách thức cho các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành nói riêng Tuy nhiên, thực trạng cơ cấu lao động theo ngành vùng đồng bằng sông Hồng và các tỉnh thuộc vùng còn hạn chế Dưới đây là kết quả thống kê cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành của các tỉnh thuộc... độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành để theo kịp một số tỉnh, thành phố và mức trung bình chung của cả vùng 1.4 Kinh nghiệm chuyển dịch CCLĐ của một số nước trên thế giới Một trong những nhân tố góp phần quan trọng và quyết định nhất tạo nên thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đó là chuyển dịch cơ cấu lao động ở khu vực nông thôn Thực ra chuyển dịch cơ cấu lao động theo ... khái niệm cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cấu lao động ngành; mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành Đồng thời xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành giai... chuyển dịch cấu lao động Chương II theo ngành : Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành Chương tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2006 : Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động III theo. .. trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.2.4.3 Tương quan chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu lao động theo ngành gắn liền với trình chuyển dịch cấu

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I:

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

  • VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH

    • Dịch vụ

    • THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH

    • CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TẠI TỈNH BẮC NINH

    • TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY

      • Biểu 2.1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm và đóng góp của các ngành

      • vào tăng trưởng trong tỉnh 10 năm từ 1997 – 2006

        • Tổng số

        • NN, LN, TS

        • Từ năm 1997 – 2006 tổng lao động xã hội làm việc trong các ngành kinh tế liên tục tăng. Năm 1997 là 501.533 người thì đến năm 2001 là 525421 người, năm 2005 là 558.627 người và đến năm 2006 là 566374 người. Số lượng lao động làm tăng lên từ năm 1997 đến năm 2005 là 64841 người, bình quân mỗi năm tăng trên 7.000 người.

        • Từ 1997 đến 2006, số lượng lao động của các ngành thay đổi liên tục. Duy nhất từ năm 1997 đến năm 1998 là lao động trong ngành nông nghiệp tăng lên và lao động trong ngành công nghiệp giảm đi còn lại từ năm 1998 đến năm 2006, lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng, lao động trong ngành nông nghiệp liên tục giảm. So với năm 1997, năm 2006 lao động ngành nông nghiệp đã giảm 19,7%, lao động ngành dịch vụ tăng 16,1% còn lao động ngành công nghiệp tăng 26,2%.

        • Biểu 2.2. Quy mô và cơ cấu lao động các ngành trong nền kinh tế

          • Đơn vị tính: Người

          • 2006

          • Tổng

          • 501533

          • 504041

          • 516803

          • 525421

          • 537049

          • 548045

          • 551717

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan