Sổ tay hướng dẫn thực hành tập huấn và truyền thông môi trường BDKH tại cộng đồng phần 2

107 466 0
Sổ tay hướng dẫn thực hành tập huấn và truyền thông môi trường  BDKH tại cộng đồng  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Đánh giá nhu cầu truyền thông MT&BDKH liên quan đến sách đặc thù địa phƣơng Lưu ý Phần sử dụng lớp tập huấn cho quyền xã ban ngành, đoàn thể cấp xã Mục tiêu - Tìm hiểu sách hanh động đặc thù quản lý môi trƣờng ứng phó với BDKH xã địa bàn dự án can thiệp - Xác định nhu cầu khả kết nối sách hanh động địa phƣơng với hoạt động dự án, hoạt động truyền thông Phƣơng pháp công cụ  Phƣơng pháp: thảo luận nhóm nhỏ, động não  Công cụ: khung phân tích sách, giấy Ao, bút dạ, bảng trắng Thời gian: 30 phút - 01 tiếng Các bƣớc thực  Bước 1: Dẫn dắt thảo luận a Hiện xã có sách, hành động cụ thể để giải tình trạng ô nhiễm môi trường giảm thiểu BDKH? b Nếu chưa có sao? Có cần thiết phải xây dựng sách, triển khai hanh động đặc biệt cho địa phương không? c Nếu có đâu khó khăn triển khai thực tế?  Bước 2: Phân tích sách a Chia nhóm theo xã, đưa yêu cầu thời gian cho tập nhóm b Mỗi nhóm nhận bút, giấy Ao vẽ khung theo mẫu d Phân tích thuận lợi khó khăn/tồn sách/hành động e Xác định giải pháp cho khó khăn/tồn Page ứng phó với BDKH 64 c Liệt các sách, hành động cụ thể xã việc quản lý môi trường Khung phân tích sách STT Chính sách/hành động Thuận lợi Khó khăn Giải pháp  Bước 3: Trình bày kết thảo luận nhóm a Từng nhóm(xã) trình bày kết thảo luận nhóm b Các nhóm khác chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến giải pháp c Thống giải pháp cần thực xã Lưu ý Mục tiêu dự án hỗ trợ xã xây dựng sách, kế hoạch lồng ghép vấn đề MT&BDKH vào kế hoạch PTKTXH địa phương cần vào điêu luật chương trình mục tiêu Quốc gia để thúc đẩy xã quan tâm đến khía cạnh  Bước 4: Sự hỗ trợ dự án với địa phương a Dự án hỗ trợ (kỹ thuật) đƣợc cho Chính quyền xã việc xây dựng triển khai sách MT&BDKH địa phƣơng? b Nếu có buổi truyền thông thôn/xóm nên sâu vào nội dung nào? c Các sách đặc thù địa phƣơng cần đƣợc hộ gia đình/ngƣời dân biết, hiểu rõ tham gia nhiều hơn?  Bước 5: Thống hoạt động/công việc Dự án hỗ trợ địa phương  Bước 6: Thống thời gian trách nhiệm a Ai/ban ngành đại diện thức cho xã phối hợp với Dự án? b Thời gian cụ thể hoạt động/công việc? Tài liệu đọc Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân Page Luật bảo vệ môi trường 2005 65 Hộp 5: Điều khoản liên quan đến xây dựng sách, kế hoạch cấp sở cấp Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: f Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc gia đình văn hóa; g Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân; h Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; i Hoà giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; j Quản lý hoạt động thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường địa bàn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 Về quy hoạch: Ủy ban nhân dân xã tổ chức lập quy hoạch, lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cư trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt tổ chức thực theo quy hoạch duyệt Nội dung quy hoạch là: Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường, phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có địa bàn xã Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BDKKH Mục tiêu cụ thể - (7) Tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương; (8) Xây dựng triển khai kế hoạch hành động bộ/ngành 66 địa phương ứng phó với BĐKH; triển khai dự án thí điểm Page - Số hiệu văn Ngày ban hành Tên văn 605/CNNg/QLTN 13/08/1992 Quy định việc bảo vệ tài nguyên nước đất 26/CP 1/1/1996 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường 490/1998/TT-BKHCNMT 7/5/1998 Thông tư hướng dẫn lập thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư 08/1998/QH10 20/5/1998 Luật Tài nguyên nước 152/QĐ-TTg 10/7/1999 V/v phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 155/QĐ-TTg 16/7/1999 V/v ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại 179/1999/NĐ-CP 30/12/1999 Quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước 8/2000/TT-BXD 8/8/2000 Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đồ án quy hoạch xây dựng 104/2000/QĐ-TTg 25/8/2000 Phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 12/2/2001 Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn 1/2001/TTLT10 BKHCNMT-BXD 11 65/2001/QĐ-BKHCNMT 11/12/2001 Quyết định ban hành Danh mục loại phế liệu xử lý đảm bảo yêu cầu môi trường phép nhập để làm nguyên liệu sản xuất 12 64/2003/QĐ-TTg 22/4/2003 QĐ phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" 13 67/2003/NĐ-CP 13/6/2003 Nghị định phí bảo vệ môi trường nước thải Page TT 67 Phụ lục 1: Danh mục VBPL sách Môi trƣờng Ngày ban hành Tên văn 15/7/2003 Thông tư liên tịch Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường địa phương 01/2003/TTLT14 BTNMT-BNV 15 109/2003/NĐ-CP 23/9/2003 Nghị định bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 16 13/2003/QH11 26/11/2003 Luật Đất đai 17 256/2003/QĐ-TTg 2/12/2003 QĐ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 18 162/2003/NĐ-CP 19/12/2003 Nghị định Ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước 19 62/2004/QĐ-TTg 16/4/2004 QĐ tín dụng thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 12/5/2004 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 12/7/2004 Nghị định sửa đổi, bổ sung Điều 14 Nghị định số 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường 27/7/2004 Nghị định Chính phủ việc Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 20 21 22 121/2004/NĐ-CP 143/2004/NĐ-CP 149/2004/NĐ-CP 23 153/2004/QĐ-TTg 17/8/2004 QĐ ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 24 41-NQ/TW 15/11/2004 Nghị Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 25 136/2005/QĐ-UB 24/1/2005 QĐ thu phí BVMT nước thải sinh hoạt 68 Số hiệu văn Page TT 27 34/2005/QĐ-TTg 1/2005/TT/BKH Ngày ban hành Tên văn 22/2/2005 QĐ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 9/3/2005 Thông tư hướng dẫn triển khai thực QĐ Thủ tướng Chính Phủ định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 28 34/2005/NĐ-CP 17/3/2005 Nghị định Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước 29 57/2005/QĐ-TTg 23/3/2005 QĐ điều chỉnh ranh giới Khu Bảo tồn thiên nhiên Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 30 46/2005/QH11 14/6/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản năm 1996 31 249/2005/QĐ-TTg 10/10/2005 QĐ quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới đường 32 137/2005/NĐ-CP 9/11/2005 Nghị định Chính phủ phí bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản 33 52/2005/QH11 29/11/2005 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 34 328/2005/QĐ-TTg 12/12/2005 QĐ phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2010 35 47/2006/QĐ-TTg 1/3/2006 QĐ phê duyệt "Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020" Thủ tướng Chính Phủ 36 81/2006/QĐ-TTg 14/4/2006 Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 9/8/2006 Nghị định Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường 37 80/2006/NĐ-CP 69 26 Số hiệu văn Page TT 39 40 10/2006/QĐ-BTNMT 204/QĐ-TTg 14/2006/QĐ-BTNMT Ngày ban hành Tên văn 21/8/2006 Ban hành Quy định chứng nhận sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành xử lý triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 2/9/2006 Quyết định ban hành Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 8/9/2006 Ban hành Quy định trình tự, thủ tục trình duyệt, thẩm định, xét phê duyệt trữ lượng khoáng sản báo cáo thăm dò khoáng sản 41 1238/QĐ-TTg 18/9/2006 Về việc xếp, đổi tổ chức hoạt động viện Khoa học Công nghệ thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 42 245/2006/QĐ-TTg 27/10/2006 Ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ 43 258/2006/QĐ-TTg 9/11/2006 Về việc phê duyệt chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2006 - 2010 (Chu kỳ IV) 44 264/2006/QĐ-TTg 16/11/2006 Về việc ban hành Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sóng thần 22/11/2006 Nghị định Chính phủ việc quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển 45 140/2006/NĐ-CP 46 277/2006/QĐ-TTg 11/12/2006 Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010 47 23/2006/QĐ-BTNMT 26/12/2006 Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại 48 50/2006/QĐ-BGTVT 28/12/2006 Ban hành Tiêu chuẩn Ngành: Quy phạm Ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thủy nội địa 70 38 Số hiệu văn Page TT Ngày ban hành Tên văn 49 4/2007/NĐ-CP 8/1/2007 Nghị định Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải 50 122/QĐ-TTg 25/1/2007 Về việc bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên môi trường biển 29/1/2007 Về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” 23/5/2007 Nghị định Chính phủ việc Quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước 31/5/2007 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” 13/6/2007 Nghị định Chính phủ việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên, môi trường biển 22/8/2007 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều “Quy định việc kiểm tra định kỳ an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường bộ” ban hành kèm theo Quyết định số 4105/2001/QĐ-BGTVT ngày 04/12/2001 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải 6/9/2007 Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 liên Bộ Tài – Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải 51 52 53 54 55 16/2007/QĐ-TTg 81/2007/NĐ-CP 79/2007/QĐ-TTg 101/2007/NĐ-CP 39/2007/QĐ-BGTVT 106/2007/TTLT56 BTC-BTNMT 71 Số hiệu văn Page TT TT Số hiệu văn Ngày ban hành Tên văn 57 174/2007/NĐ-CP 29/11/2007 Nghị định Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn 58 21/2008/NĐ-CP 28/2/2008 Nghị định Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường 59 35/2008/QĐ-TTg 3/3/2008 Về tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam 5/6/2008 Chỉ thị số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ 60 17/2008/CT-TTg 61 102/2008/NĐ-CP 15/9/2008 Nghị định Chính phủ việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường 62 1479/QĐ-TTg 13/10/2008 Phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 63 112/2008/NĐ-CP 20/10/2008 Nghị định Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi 64 Số: 230/2009/TT-BTC 2009 THÔNG TƯ Hướng dẫn ưu đãi thuế hoạt động bảo vệ môi trường quy định Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ ưu đãi, Số: 04/2009/NĐ-CP 14/1/09 NGHỊ ĐỊNH Về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường 66 Số: 29-CT/TW 21/1/09 Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ trị (khóa IX) 67 Số 2284/QD-TTg 13/12/2010 Quyết định phê duyệt đề án triển khai…về sách tri trả dịch vụ môi Page 65 72 hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Số hiệu văn TT Ngày ban hành Tên văn trường rừng 20/12/2010 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậucủa Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2011 - 2015 Số: 2418/QĐ-BTNMT 68 69 Số: 12/2011/TT-BTNMT 14/4/2011 Thông tư quản lý chất thải nguy hại 70 67/2011/ND-CP 8/8/2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế BVMT 3/12/2011 Quy định xác đinh thiệt hại môi trường Phụ lục 2: Danh mục VBPL sách ứng phó với BDKH Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nội dung Công ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Chính phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; UNFCCC 1994 NDT Kyoto Nghị định thư kyoto công 2002 ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto phê chuẩn ngày 25 tháng năm 2002 CT35-2005 Về việc tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước 2005 khung Liên hợp quốc BĐKH Về việc tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH QD47-2007 2007 Quyết định 47/2007/QĐ-TTg QD158-2008TTg 2008 Quyết định 158/2008/QĐ-TTg QD 24182010 QD 2139 TTG 2011 Quyết định Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi 2010 khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2011 2015 QĐ phê duyệt chiến lược QG 2011 BĐKH việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 - 2010 Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Quyết định Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2011 - 2015 73 Tên văn Page Kí hiệu Bài giảng ngắn/thuyết trình Bài giảng ngắn (bài thuyết trình) trình bày lời nói để trình bày thông tin, chuyển tải kiến thức chủ đề định Bài giảng/thuyết trình đƣợc gọi phƣơng pháp sƣ phạm truyền thống để giáo viên truyền đạt thông tin, kiến thức theo quan điểm họ cho học sinh Tuy nhiên ngày phƣơng pháp đƣợc biến hóa nhiều để đáp ứng nhu cầu học tập chủ động phát huy tính sáng tạo học viên Trong trình học tập ngƣời lớn, phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để giúp học viên tiếp cận với chủ đề hay cung cấp thêm thông tin, kiến thức chủ đề họ thảo luận thƣờng giảng không kéo dài 15 phút Sử dụng giảng ngắn Chuyển tải thông tin, kiến thức nhanh đến học viên Chuyển tải thông tin, kiến thức cho nhiều ngƣời lúc Trình bày chủ đề hay hƣớng dẫn hoạt động Trình bày, diễn giải lý thuyết, khái niệm Trình bày nguyên tắc, thủ tục có tính bắt buộc (phƣơng pháp, luật lệ, sách) Cung cấp thông tin, kiến thức tổng quát chủ đề Khơi dậy quan tâm học viên với chủ đề thảo luận Các bƣớc thực giảng ngắn Giới thiệu tổng quát chủ đề để học viên biết họ đƣợc học Tập trung vào nội dung Trình bày điểm mấu chốt để học viên dễ theo dõi ghi nhớ Sử dụng công cụ trực quan để học viên vừa nghe vừa quan sát Sử dụng ví dụ thực tế để minh họa, diễn giải vấn đề Kết nối vấn đề với thông tin, kiến thức học viên biết Đào sâu kiến thức quan trọng cần ghi nhớ Tổng kết ý để chuyển vào thực hành Page 156 Các bƣớc thực giảng ngắn 157 Giới thiệu tổng quát chủ đề để học viên biết họ đƣợc học Giới thiệu tổng quát chủ đề để học viên biết họ đƣợc học Tập trung vào nội dung chính: Trình bày điểm mấu chốt để học viên dễ theo dõi ghi nhớ Sử dụng công cụ trực quan để học viên vừa nghe vừa quan sát Sử dụng ví dụ thực tế để minh họa, diễn giải vấn đề Kết nối vấn đề với thông tin, kiến thức học viên biết Đào sâu kiến thức quan trọng cần ghi nhớ Tổng kết ý để chuyển vào thực hành Page Bài Page 158 MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN Kỹ đặt câu hỏi Đừng để câu hỏi trở thành lời thách đố! Đặt câu hỏi để làm gì? - Nêu vấn đề cần trao đổi, học tập Lấy thông tin (thúc đẩy ngƣời tham dự chia sẻ thông tin) Kiểm tra đào sâu thông tin cần Giúp ngƣời tham dự dễ dàng đƣa vấn đề họ Giúp ngƣời tham dự tƣ duy/ phân tích vấn đề Giúp ngƣời tham dự tự định Khuyến khích tham gia nhóm Tăng cƣờng tập trung nhóm vào chủ đề Dung hoà nhóm Nên đặt câu hỏi cho hiệu quả? - Từ chung chung đến cụ thể, từ dễ đến khó Ngắn gọn, thể đƣợc rõ ý câu hỏi Mỗi câu hỏi cho vấn đề (không sử dụng câu hỏi kép) Phù hợp với khả tƣ ngƣời tham dự Càng giống với ngôn ngữ diển tả hàng ngày họ tốt Càng gần với thực tế tốt Đa số ngƣời tham dự hiểu trả lời Sử dụng câu hỏi dẫn dắt vấn đề khó với nhóm Kỹ lắng nghe Mỗi ngƣời có tai nhƣng có miệng Hãy nghe nhiều nói! Page Nghe: Là trình tiếp nhận thông tin chủ động thụ động thông qua giao tiếp trực tiếp gián tiếp với đối tượng phát tin 159 Nghe lắng nghe Lắng nghe: Là trình trao đổi, phân tích thông tin cách chủ động đối tượng nhận phát tin Lắng nghe tích cực: Là trình trao đổi, phân tích thông tin cách chủ động, trực tiếp, có phản hồi đối tượng nhận phát tin Lắng nghe tốt giúp bạn - Hạn chế việc hiểu sai thông tin, ý kiến đối tƣợng giao tiếp - Hạn chế việc lệch hƣớng thảo luận dẫn đến hƣớng dẫn thảo luận sai - Hạn chế ứng xử không phù hợp với hoàn cảnh - Có thể nghe rõ hiểu cặn kẽ đƣợc đIều mà ngƣời tham dự muốn nói - Có thể nắm bắt đƣợc tâm tƣ tình cảm thông tin tiềm ẩn ngƣời tham dự - Dễ dàng tóm ý tổng hợp vấn đề - Khuyến khích đƣợc ngƣời tham dự đƣa ý kiến - Tạo đƣợc tự tin nhóm Nên lắng nghe nhƣ nào? - Luôn quan tâm đến lời nói ngƣời tham dự - Chăm lắng nghe họ trình bày tai mắt - Khuyến khích ngƣời tham dự nói lên suy nghĩ, ý tƣởng họ cho dù hay sai - Luôn tỏ có thiện cảm đồng cảm với ngƣời nói - Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ thể - Không cắt ngang lời ngƣời nói không thực cần thiết - Mời ngƣời nói nhắc lại giải thích thêm thông tin chƣa rõ - Có thể đặt câu hỏi ngắn, rõ ràng sát với thực tế địa phƣơng để ngƣới nói dễ dàng trình bày ý kiến họ - Bình tĩnh tế nhị tình nhạy cảm (ngƣời nói có lời xúc phạm; xung đột quan điểm nhóm…) - Mời nhóm ý lắng nghe - Mời thành viên khác nhóm "giúp đỡ" ngƣời nói khó khăn việc trình Page Một số điều cần tránh lắng nghe 160 bày vấn đề mà nhóm quan tâm - Ngắt lời ngƣời nói không thực cần thiết - Chê bai ý kiến ngƣời nói - Đƣa nhận xét, bình luận mang tính chủ quan cá nhân - Áp đặt ý kiến cá nhân - Tỏ thái độ hờ hững, cƣời cợt ngƣời tham dự đƣa ý kiến sai - Mất bình tĩnh gặp tình khó xử - Có thái độ phân biệt ngƣời tham dự Tóm ý tổng hợp ý  Tóm tắt ý kiến Là việc nhắc lại ý kiến ngƣời vừa nói cách diền đạt khác với từ ngữ đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu Vì cần tóm tắt ý kiến - Kiểm tra lại thông tin vừa nghe xem đƣợc hiểu ý ngƣời nói chƣa - Để đảm bảo thông tin, vấn đề thảo luận đƣợc nhóm hiểu - Để thông tin ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu dễ nhớ Tóm tắt nhƣ - Chỉ nhắc lại nội dung ngƣời tham dự vừa trình bày - Ngắn gọn, rõ ràng - Sử dụng ngôn từ lối diễn đạt dễ hiểu với tất học viên - Xắp xếp thông tin theo thứ tự hợp lý - Nhấn mạnh ý ngƣời nói  Tổng hợp ý kiến chủ đề Tại lại cần thiết phải tổng hợp chủ đề Khi thảo luận vấn đề/ chủ đề thƣờng có nhiều thông tin đƣợc đƣa chúng khó có đƣợc xắp xếp theo logic hợp lý THV cần phải tổng hợp, tổ chức lại thông tin cho hợp lý để ngƣời dễ dàng tiếp thu Mặt khác, giúp nhóm kiểm tra lại thông tin đƣa ghi nhớ lại thông tin lần Dựa ý kiến nhóm/lớp thống - Theo thứ tự vấn đề thảo luận - Ghi lên bảng/ giấy Ao để đọc kiểm tra xem có sót thông tin không Page - 161 Tổng hợp nhƣ - Đọc to vấn đề tổng hợp để ngƣời nghe  Tổng hợp ý kiến buổi học/ khóa tập huấn Là việc tƣ duy/ nhắc lại cách tóm tắt tất ý/chủ đề đƣợc thảo luận suốt buổi học/ khóa học cách có hệ thống Vì cần thiết phải tổng hợp ý kiến buổi học/ khóa học - Tóm tắt lại nội dung/ công việc làm suốt buổi/khóa học - Xắp xếp lại thông tin theo theo hệ thống - Kiểm tra lại công việc làm - Kiểm tra lại thông tin thống - Lƣu ý vấn đề chƣa đƣợc giải - Tạo thêm lần ghi nhớ vấn đề trao đổi Tổng hợp nhƣ - Dựa vấn đề nhóm/lớp thảo luận - Theo thứ tự vấn đề triển khai - Ghi lên bảng/ giấy Ao để lớp đọc kiểm tra xem có sót thông tin quan trọng không - Lƣu ý vấn đề chƣa đƣợc giải - Đọc to vấn đề tổng hợp để nhóm nghe - Khuyến khích thành viên ghi chép lại để tham khảo cần Kỹ trình bày  Cấu trúc trình bày: Bài trình bày dù ngắn phải có phần rõ ràng: mở bài/giới thiệu, nội dung kết luận Một trình bày bữa ăn: có khai vị, tráng miệng Ngôn ngữ nói Nên sử dụng ngôn từ 162 Ngôn từ Page  - Cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn - Phù hợp vơí khả hiểu biết nắm bắt ngƣời nghe - Phù hợp với ngữ cảnh văn hoá, tính đa dạng học viên - Sử dụng ví dụ cụ thể gắn liền với thực tiễn công việc - Pha chút hài hƣớc cần để tạo không khí thoải mái Không nên sử dụng - Ngôn từ trừu tƣợng - Những ngôn từ có tính xúc phạm đến văn hoá nhóm, dân tộc, tôn giáo, giới… - Ngôn từ long Ngữ điệu âm điệu lời nói Nên nói: - Với âm lƣợng tốc độ vừa phải, đủ ngƣời nghe thấy cách rõ ràng - Có trọng âm, trầm bổng - Nhấn giọng vào vấn đề muốn ngƣời nghe quan tâm - Pha chút hài hƣớc quan sát thấy nhóm căng thẳng Không nên: - Nói cách đều kéo dài - Nói qúa nhanh chậm - Nói to nhỏ - Nói câu dài cộc lốc Ngôn ngữ thể  Đôi mắt đóng vai trò quan trọng trình giao tiếp Cách nhìn cảm xúc ánh mắt bạn mách bảo đối tƣợng giao tiếp nên ứng xử nhƣ Vì trình giao tiếp THV nên sử dụng tối đa hiệu ánh mắt - Luôn hƣớng phía đối tƣợng giao tiếp cách chăm chân thành - Nhìn cách tập trung không nên liếc liếc lại liên tục - Nhìn với ánh mắt tin tƣởng, không ngờ vực - Mắt mở tự nhiên, tỏ thân thiện - Tỏ quan tâm đến cảm xúc, diễn tả không lời đối tƣơng giao tiếp  Khuôn mặt nụ cƣời thể xúc cảm giao tiếp Có Page đừng “tiếc” dành cho đối tƣợng đồng cảm khích lệ thông qua nụ cƣời 163 ngƣời thổ lộ "Tôi lấy nguyên cô gái nụ cƣời " Khi giao tiếp bạn nhẹ nhàng, thân thiện Với nét mặt thƣ thái, ánh mắt chân thành, nụ cƣời thân thiện chắn đối tƣợng giao tiếp cởi mở để chia sẻ thông tin với bạn Bạn đừng quên gật đầu nhẹ nhàng tỏ đồng cảm đối tƣợng giao tiếp đƣa ý kiến Hãy gật đầu chia sẻ với ý kiến ngƣời tham dự cách chân thành cho dù ý kiến họ hay sai Bạn nên: - Luôn giữ nét mặt thƣ thái, cởi mở - Thƣờng xuyên nở nụ cƣời nhẹ nhàng, thân thiện - Gật đầu nhẹ nhàng tỏ ý tán thành ngƣời tham dự kết thúc câu nói Không nên: - Giữ nét mặt căng thẳng, lầm lì cau có - Miệng mím chặt - Cƣời nhếch mép cƣời phá lên ngƣời tham dự đƣa ý kiến sai - Đầu lắc lƣ, nghếch lên phía cúi gằm xuống  Đôi tay phƣơng tiện giao tiếp hiệu nhiều hoạt động giao tiếp xã hội Trong trình bày, đôi bàn tay chức cầm hay di chuyển công cụ mà phƣơng tiện giao tiếp hữu hiệu Bạn sử dụng đôi bàn tay kết hợp với lời nói để diễn giải vấn đề; bạn dùng để minh hoạ cho bạn muốn nói Nó sử dụng để bạn thể cảm xúc, tâm tƣ; thấu hiểu hay lo ngại… Nhìn chung đôi tay đƣợc sử dụng kết hợp với tiết tấu thể khác cách hợp lý làm tăng tính hấp dẫn bạn trình bày Đôi tay bạn nên: - Mở rộng bắt đầu để thể tự tin - Để ngửa lòng bàn tay - Khép ngón tay làm động tác - Thả lỏng hai vai hai cánh tay để tạo cử lịch thiệp tự tin - Thƣờng xuyên thay đổi thao tác Chắp tay hoặ khoanh tay trình bày - Chỉ tay nhƣ lệnh - Hai tay vắt chéo phía sau - Vuốt tóc, gãi đầu, sửa lại quần áo không thực cần thiết Page - 164 Đôi tay bạn không nên:  Bên cạnh vấn đề THV cần quan tâm đến tƣ đứng Tốt nên đứng thẳng hai chân mở 45 độ Không nên đứng chân mở rộng hay lệch hẵn ngƣời bên, nhìn phản cảm Lựa chọn vị trí di chuyển Ngồi yên chỗ với hình Powerpoint điều tối kị với ngƣời trình bày! Một vị trí tốt : - Tất ngƣời tham dự quan sát đƣợc hành động/cử ngƣời trình bày cách rõ ràng - Ngƣời trình bày dễ dàng quan sát đƣợc tất học viên - Có hội sử dụng ngôn ngữ thể cách tối đa - Dễ dàng di chuyển sử dụng công cụ hỗ trợ cần Cần di chuyển để : - Tạo bầu không khí động linh hoạt - Thể tự tin - Có thể nhìn nghe rõ điều học viên muốn bày tỏ - Tỏ rõ quan tâm chia sẻ đến tất ngƣời - Tạo ý đến vấn đề mà bạn muốn nhấn mạnh để ngƣời quan tâm - Muốn nhắc nhở ngƣời họ không tập trung vào chủ đề thảo luận - Tranh thủ lấy công cụ hỗ trợ hay minh hoạ Giữ trọng tâm quản lý thời gian - Luôn bám sát mục tiêu học - Nói ngắn gọn, trọng tâm - Kiểm soát tốt thời gian làm tập nhóm - Không sa đà vào tranh luận tiểu tiết - “Kiềm chế” ngƣời nói nhiều với vấn đề - Không sa đà vào kiến thức chuyên sâu/ lĩnh vực yêu thích hay thông thạo - Lập kế hoạch sử dụng thời gian (nhƣng nên linh hoạt theo tình hình thực tế không nên bó buộc vào khung định sẵn) 165 Đúng Page - Công thức “Những nụ hôn”14 Công thức phát triển từ công thức KISS 166 14 Hãy làm cho trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng khuyến khích sáng tạo học viên Page K eep It S hort S imple E asy to apply S timulate innovation BÀI Page 167 MỘT SỐ KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Đi muộn sớm Hay đến muộn thích sớm dƣờng nhƣ thói quen ngƣời Việt Nam Điều thƣờng xuyên xảy khóa tập huấn, khóa tập huấn đƣợc tổ chức nơi học viên làm việc sinh sống Để giải vấn đề nên: - Tổ chức khóa học nơi trung lập (nếu điều kiện tài cho phép) - Có cam kết học viên tổ chức cử cán tham gia khóa học - Xây dựng quy chế “tự quản”- quy định học viên đƣa - Khơi dậy lòng tự trọng cá nhân tinh thần học hỏi - Không phê phán trực tiếp mà dành “quan tâm” với thái độ mực để tìm hiểu họ Sự ân cần chia sẻ thƣờng đạt đƣợc mục đích dễ dàng trích Nói chuyện riêng THV sử dụng số kỹ sau tùy thuộc vào thái độ học viên: - Nhấn mạnh để thu hút ý - Đến gần ngƣời nói chuyện để trình bày (đứng trƣớc mặt hay phía sau tùy thuộc vào không gian phòng học để chuyển) - Nếu đứng gần mà học viên nói chuyện đặt nhẹ tay xuống bàn hay vào vai để nhắc nhở - Mời ngƣời nói chuyện chia sẻ ý kiến (lƣu ý đặt câu hỏi để họ tập trung trở lại nên thấy họ khó khăn trả lời cám ơn hỏi ngƣời khác) Tuyệt đối không nên phê phán hay nhắc nhở học viên nói chuyện, tập trung trƣớc lớp, điều làm tổn thƣơng tới lòng tự trọng họ Câu hỏi khó Page 168 Tri thức vô hạn nhận thức ngƣời có hạn nên đƣợc điều Do vậy, gặp phải câu hỏi khó mà THV trả lời nên - Bình tĩnh, không bối rối - Tỏ thích thú với câu hỏi - “Ném” câu hỏi lại cho học viên khác cách hỏi “các anh/chị hiểu vấn đề nhƣ nào?” Những ý kiến học viên giúp bạn định hình lại kiến thức để đƣa câu trả lời tốt - Mời ngƣời hỏi cho biết ý kiến họ (trong thực tế có nhiều học viên kiến thức uyên bác họ muốn “thử thách” THV - Hãy thành thực với hiểu biết mình, học viên chƣa thỏa mãn hẹn họ trả lời vào dịp khác Ngƣời nói nhiều/ hay chi phối ngƣời khác ngƣời rụt rè/ nói Trong lớp học có ngƣời cởi mở, tự tin nhƣng có ngƣời hay e dè, nhút nhát Ngƣời tự tin, cởi mở thƣờng có xu hƣớng hay đƣa ý kiến áp đặt ý kiến nhóm, ngƣời rụt rè, nhút nhát lại thƣờng im lặng ngả theo xu hƣớng đƣợc áp đặt Với ngƣời có xu hƣớng nói nhiều chi phối ngƣời khác THV nên ngắt lời họ câu khen nhƣ: anh/chị vừa có ý kiến thú vị, anh/chị khác nghĩ vấn đề này? Hoặc : xin lỗi cắt lời, có phải ý anh/chị là…? Vậy anh/chị có ý kiến khác…? Trong tình bế tắc THV thƣờng khuyến khích ngƣời hay nói tham gia để khoả lấp không khí trầm lắng; lạm dụng giải pháp THV vô tình đẩy ngƣời khép kín khép kín Để khắc phục, THV nên động viên khuyến khích ngƣời nhút nhát nhiều tỏ quan tâm đến ý kiến họ Sự quan tâm thái độ tin tƣởng THV giúp họ tự tin Hãy tạo hội cho người rụt rè, hay e ngại nói nhiều cách quan tâm đến họ khuyến khích, tán dương họ nói họ suy nghĩ dù hay sai Xung đột ý kiến/ quan điểm Đôi họp có cá nhân nhóm nhỏ xung đột quan điểm giải vấn đề cách gay gắt xảy cãi vã, xúc phạm lẫn Điều ảnh hƣởng tệ hại đến không khí tinh thần học tập Để dung hoà không khí học tập THV nên: - - Giữ thái độ trung lập Thống với nhóm tạm gác vấn đề lại chuyển sang vấn đề khác Tranh thủ trao đổi với bên giải lao để hiểu rõ suy nghĩ/quan điểm họ Nếu bên bình tĩnh trở lại giải đƣợc nhóm trở lại vấn đề Nếu thấy tình hình giải bạn nên để đến buổi khác để bên có thời gian suy nghĩ lại Page THV thƣờng bối rối cảm thấy lo lắng học viên tình trạng im lặng kéo dài hay tỏ mệt mỏi, tập trung, rõ ràng khung cảnh buồn tẻ không mong muốn 169 Không khí buồn tẻ, mệt mỏi, chán nản Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: - Môi trƣờng học chật trội, ồn ào, nóng nực Chủ đề thảo luận không phù hợp với quan tâm, mong đợi nhóm; Cách trình bày THV khô cứng đơn điệu; Phƣơng pháp sử dụng không phù hợp với nội dung; Ngôn từ khả diễn đạt ngôn từ khó hiểu… Học viên có ƣớc vọng cao so với mục tiêu học Hoặc học viên bận nhiều công việc nên tập trung vào nội dung thảo luận Để khắc phục tình trạng trên, THV nên: - Tổ chức khóa học địa điểm yên tĩnh, thoáng mát Không gian phòng học rộng rãi (không nên rộng bị loãng) Tìm hiểu nhu cầu học viên trƣớc khóa tập huấn Linh hoạt việc triển khai nội dung phƣơng pháp Sử dụng tốt kỹ trình bày Luôn quan sát thái độ nhóm để có điều chỉnh kịp thời Luôn giữ thái độ tự tin, không bối rối trƣớc tình khó Tạo không khí vui nhộn qua câu chuyện hài hƣớc hay trò chơi sau trở lại học Page 170 Bất kể lý THV không nên đổ lỗi cho học viên Nên nhớ rằng, để lôi học viên tham gia cách tích cực phần lớn phụ thuộc vào nội dung, phƣơng pháp việc ứng dụng kỹ [...]...74 20 11 QĐ 543 của Bộ NN và PTNT Page QD 543 BNNKHCN Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 20 11 -20 15 và tầm nhìn đến 20 50 Tài liệu tham khảo 1 Tài liệu tập huấn kiến thức cơ bản về MT &BDKH, SYNERGIES, 20 12 2 Luật bảo vệ môi trƣờng, Luật số: 52/ 2005/QH11, Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN, 20 05 3 Luật tài nguyên nƣớc, Số:... gian - Tập huấn cho Tuyên truyền viên (TTV): 1 buổi - Truyền thông cho cộng đồng: 4 tiếng Những nội dung chính - Phần I Mục tiêu và chƣơng trình - Phần II Giới thiệu chung về chế phẩm sinh học - Phần III Kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học Phần 1 Chào hỏi, làm quen, giới thiệu mục tiêu, nội dung truyền thông Mục tiêu - Các học viên hiểu biết lẫn nhau, nắm đƣợc nội dung chƣơng trình của buổi truyền thông. .. đến 2 năm tùy thuộc từng loại Ví dụ: o EM thứ cấp, TBE2 chỉ sử dụng không quá 3 tháng o EM gốc: sử dụng từ 6 tháng – 1 năm Bài đọc thêm: Một vài mô hình sử dụng CPSH xử lý môi trường Ví dụ 1: Mô hình ứng dụng CPSH EM để xử lý môi trường tại xã Lai Vu, huyện Kim Thành, Hải Dương - Trình diễn mô hình phun xử lý môi trường tại 45 hộ dân của 3 thôn Bảng kết quả xử lý môi trường bằng chế phẩm EM STT 1 2 -... 28 ngày tiến hành đưa rác lên phân loại; các thành phần phi hữu cơ được xử lý riêng (bán lại cho các cơ sở tái chế), mùn hữu cơ được chế biến thành phân hữu cơ sinh học (nếu đầu tư thêm nhà máy chế biến phân hữu cơ) Tài liệu tham khảo 1 Tài liệu tập huấn Kỹ năng và phƣơng pháp tập huấn có sự tham gia, Phan Ngụy Trƣờng, AID-Coop, 7 /20 09 2 Tài liệu tập huấn Ứng dụng chế phẩm sinh học góp phần giảm thiểu... ô nhiễm môi trƣờng nông thụn và phỏt triển nụng nghiệp bền vững, Trung tâm ứng dụng kỹ thuật sinh học, 20 12 3 Tài liệu tập huấn sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi, VECO, 20 10 4 Tài liệu tập huấn dự án tại Thu Cúc 5 Tài liệu của Trung ứng dụng kỹ thuật sinh học Vĩnh Phúc 6 Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng Thái Bình Hƣớng dẫn sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM trong sản xuất và đời sống... ngƣời dân và cả cộng đồng, hiểu đƣợc ý nghĩa của việc phân loại rác với đời sống, sinh hoạt, sức khoẻ của mình Từ những kiến thức này họ sẽ thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi trong công việc của gia đình họ  Các kiến thức này cũng sẽ giúp cho TTV trong quá trình thực hiện truyền thông, tập huấn cho cộng đồng, làm thay đổi thái độ nhận thức của cả cộng đồng về việc quản lý rác thải Phƣơng pháp và công... bằng chế phẩm EM STT 1 2 - Mẫu và chỉ tiêu phân tích, đơn vị tính Khớ: H2S (mg/m3) Nước thải: - TSS (mg/l) - COD(mg/l) - BOD5(mg/l) - Ntổng(mg/l) - Ptổng(mg/l) - N-NH3(mg/l) - Coliorm (MPN/100ml) Kết quả trước xử lý Kết quả sau xử lý Tỷ lệ giảm (%) 0,0 72 180 0,038 1 02 44.5 38.5 397 21 0 675 54 326 28 .104 23 5 120 354 42 276 15.104 34 37,5 38.5 15 10 45 Kết quả cho thấy môi trường chung đó giảm hẳn sự ô... thể có thêm một số phụ gia, tùy thuộc vào loại chế phẩm sử dụng để cho lượng phù hợp theo hướng dẫn trên bao bỡ - xô, chậu, bạt, bao dứa… Tiến hành - Trộn đều cám và mùn cưa sau đó cho dung dịch EM thứ cấp/TBE2 vào đảo đều, khi trộn xong nắm lại thành nắm dùng tay chạm nhẹ tan ra là độ ẩm vừa, nếu khô thì cho thêm EM thứ cấp/TBE2 vào để đảm bảo độ ẩm - Cho hỗn hợp và thúng hoặc bao dứa nén chặt, đậy... học viên rằng trong buổi truyền thông này chúng ta chỉ tập trung vào tác dụng xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, trồng trọt và sinh hoạt b Hỏi học viên: Anh/chị đã hiểu về tác dụng của CPSH chưa? c Mời các anh/chị đã sử dụng chia sẻ thêm các kinh nghiệm thực tế đã sử dụng để mọi người cùng biết và áp dụng vào gia đình mình (nếu học viên đó biết) d Nêu ra một vài ví dụ thực tiễn chứng minh (nếu... sư tiến sỹ Teuro Higa sáng chế và được áp dụng vào thực tiến từ năm 1980 Chế phẩm này được đưa vào Việt Nam năm 1997 Đến nay đó cú khoảng trên 100 nước sử dụng EM trong môi trường và nông nghiệp - Tùy vào điều kiện thực tế sử dụng mà CPSH gốc EM được sản xuất thành các dạng khác nhau, có thêm một số chất phụ gia và một số dạng phù hợp  Phân loại - Theo tính chất, chia thành 3 dạng chính: Dạng lỏng (nước), ... sản 33 52/ 2005/QH11 29 /11 /20 05 Luật Bảo vệ Môi trường năm 20 05 34 328 /20 05/QĐ-TTg 12/ 12/ 2005 QĐ phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 20 10 35 47 /20 06/QĐ-TTg 1/3 /20 06 QĐ... phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường 27 /7 /20 04 Nghị định Chính phủ việc Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 20 21 22 121 /20 04/NĐ-CP... tác động môi trường đồ án quy hoạch xây dựng 104 /20 00/QĐ-TTg 25 /8 /20 00 Phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 20 20 12/ 2 /20 01 Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan