Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý trong văn học việt nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 (qua tố tâm, lấy nhau vì tình, bướm trắng, sống mòn)

218 712 5
Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý trong văn học việt nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 (qua tố tâm, lấy nhau vì tình, bướm trắng, sống mòn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO ĐỨC DOÃN NHỮNG DẠNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 (QUA TỐ TÂM, LẤY NHAU VÌ TÌNH, BƢỚM TRẮNG, SỐNG MÒN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO ĐỨC DOÃN NHỮNG DẠNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 (QUA TỐ TÂM, LẤY NHAU VÌ TÌNH, BƢỚM TRẮNG, SỐNG MÒN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 ` LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN ĐĂNG XUYỀN HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới hạn đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đóng góp luận án Kết cấu luận án 16 19 Chƣơng I NHỮNG TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 1.1 20 Những tiền đề chủ yếu tiểu thuyết tâm lý Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội văn hóa 1.1.2 Con người cá nhân đời tiểu thuyết tâm lý 1.1.3 Văn học Việt Nam đầu kỷ XX đời tiểu thuyết tâm lý Quá trình phát triển tiểu thuyết tâm lý Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 1.2.1 Bức tranh toàn cảnh tiểu thuyết tâm lý Việt Nam nửa đầu kỷ XX 20 20 22 29 1.2 34 34 1.2.2 Những chặng đường phát triển dạng tiểu thuyết tâm lý Việt Nam nửa đầu kỷ XX 40 Chƣơng II NHỮNG DẠNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1939 2.1 Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý tình cảm 2.1.1 Tố Tâm người tâm lý tình cảm 2.1.2 Tố Tâm nội dung tâm lý tiểu thuyết tâm lý tình cảm 2.1.3 Tố Tâm phương thức, phương tiện nghệ thuật chủ yếu 50 50 50 58 65 tiểu thuyết tâm lý tình cảm 2.2 Lấy tình tiểu thuyết tâm lý 2.2.1 Lấy tình người tự nhiên 2.2.2 Lấy tình nội dung tâm lý tiểu thuyết tâm lý 79 79 86 2.2.3 Lấy tình phương thức, phương tiện nghệ thuật chủ yếu tiểu thuyết tâm lý 93 Chƣơng III NHỮNG DẠNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1939 ĐẾN 1945 3.1 Bƣớm trắng tiểu thuyết tâm lý ý thức cá nhân khép kín 3.1.1 Bướm trắng người cá nhân khép kín 110 110 110 3.1.2 Bướm trắng nội dung tâm lý tiểu thuyết tâm lý ý thức cá nhân khép kín 116 3.1.3 Bướm trắng phương thức, phương tiện nghệ thuật chủ yếu tiểu thuyết tâm lý ý thức cá nhân khép kín 3.2 Sống mòn tiểu thuyết tâm lý nhân cách 3.2.1 Sống mòn người nhân cách 3.2.2 Sống mòn nội dung tâm lý tiểu thuyết tâm lý nhân cách 126 143 143 153 3.2.3 Sống mòn phương thức, phương tiện nghệ thuật chủ yếu tiểu thuyết tâm lý nhân cách KẾT LUẬN 165 195 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 200 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học nhân học, phương tiện khám phá giới tâm hồn đầy bí ẩn người Cho nên, tác phẩm văn học dù thời đại miêu tả tâm lý, miêu tả giới nội tâm nhân vật Tâm lý vấn đề muôn thủa văn học Mặc dù văn học thời đại miêu tả tâm lý, văn học cổ trung đại, trọng tâm tác phẩm tự dồn phía kiện, biến cố hành động nhân vật, miêu tả tâm lý giữ vai trò thể tính cách biến cố xã hội Phải đến văn học đại, trình tâm lý trở thành đối tượng miêu tả, phân tích trực tiếp tác phẩm tự Tiểu thuyết tâm lý, vậy, vừa sản phẩm văn học đại, vừa dấu hiệu trưởng thành văn học dân tộc Nó tượng lịch sử Chọn đề tài nghiên cứu dạng tiểu thuyết tâm lý Việt Nam qua bốn tác phẩm: Tố Tâm (1922) Hoàng Ngọc Phách, Lấy tình (1937) Vũ Trọng Phụng, Bướm trắng (1939) Nhất Linh, Sống mòn (1944) Nam Cao, luận án nhằm mặt khẳng định thành tựu văn học dân tộc giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 sở liệu cụ thể, mặt khác góp phần làm sáng tỏ vận động lịch sử văn học nói chung, tiểu thuyết tâm lý nói riêng - vận động với qui luật nội theo hướng đại hoá 1.2 Tiểu thuyết tâm lý không tượng lịch sử mà tượng loại hình Mỗi tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật không lặp lại Đồng thời, nhiều tác phẩm lại có yếu tố tương đồng, đặc điểm chung, tạo thành kiểu, dạng tiểu thuyết tâm lý khác Nghiên cứu tiểu thuyết tâm lý tượng loại hình giúp đưa khái quát lý thuyết kiểu, dạng tiểu thuyết tâm lý, từ có thêm sở để khám phá giá trị tiểu thuyết tâm lý tương quan - tương quan phương diện loại hình Ở ta, việc nghiên cứu tiểu thuyết tâm lý giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 đạt nhiều thành tựu phương diện ngôn ngữ, nhân vật, kết cấu, nội dung tư tưởng, lại chưa thật quan tâm đến phương diện loại hình Những mà nghiên cứu, phê bình đạt chủ yếu khám phá, phát giá trị nội dung hình thức tác phẩm cụ thể Chúng ta thiếu công trình thể nhìn toàn diện, xem tiểu thuyết tâm lý loại hình văn học riêng, vận động dòng chảy riêng nguồn mạch chung văn học dân tộc theo hướng đại hoá Nói cách khác, ta, việc nghiên cứu tiểu thuyết tâm lý hình thức thể loại mang tính nội dung chưa ý mức Bởi vậy, nghiên cứu tiểu thuyết tâm lý, vừa tượng lịch sử, vừa tượng loại hình, theo cần thiết công việc có nhiều ý nghĩa, hứa hẹn nhiều đóng góp 1.3 Tiểu thuyết tâm lý giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 chiếm vị trí quan trọng chương trình giảng dạy trường phổ thông đại học Do hạn chế nói nghiên cứu tiểu thuyết tâm lý nên giảng dạy văn học dừng phân tích tác phẩm riêng biệt Các tiểu thuyết tâm lý soi sáng phân tích nhiều mối tương quan khác tương quan với trào lưu, với phương pháp sáng tác, với phong cách nhà văn,v.v lại chưa đặt quan hệ với tác phẩm dạng để xem xét từ góc độ loại hình Vì vậy, việc nghiên cứu dạng tiểu thuyết tâm lý đề tài giúp cho việc giảng dạy có thêm sở để khám phá tiểu thuyểt tâm lý với góc nhìn Đối với giới sáng tác công chúng yêu thích tiểu thuyết tâm lý, luận án hy vọng tư liệu kết luận luận án trở thành tài liệu tham khảo bổ ích, vừa góp phần tác động đến nhà tiểu thuyết đương đại, vừa góp phần vào trình tiếp nhận công chúng với tiểu thuyết tâm lý giai đoạn nửa đầu kỷ XX, với tiểu thuyết giai đoạn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Do nghiên cứu dạng tiểu thuyết tâm lý sở khảo sát bốn tiểu thuyết tiêu biểu Tố Tâm, Lấy tình, Bướm trắng, Sống mòn nên trình bày phần Lịch sử vấn đề ý kiến trực tiếp bàn nghệ thuật miêu tả tâm lý dạng tiểu thuyết tâm lý bốn tác phẩm 2.1 Về Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý tình cảm Bài viết Tố Tâm Quyển Tố Tâm đời Lê Hữu Phúc, viết năm 1922 [131, tr.111] Từ nay, tiểu thuyết Tố Tâm nhận quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học nước Nhìn chung, xem xét tác phẩm góc độ lịch sử, nhà nghiên cứu, phê bình trí khẳng định vị trí mở đầu tác phẩm đời phát triển tiểu thuyết Việt Nam nói chung, tiểu thuyết lãng mạn tiểu thuyết tâm lý nói riêng theo hướng đại hóa, tiêu biểu là: Lê Thanh [156, tr.192]; Trần Đình Hƣợu Lê Chí Dũng [58, tr.327]; Phan Cự Đệ [26, tr.29]; Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Đình Chú [74, tr.75]; v.v Cho đến gần đây, vị trí tác phẩm tiến trình đại hóa văn học dân tộc tiếp tục khẳng định Tố Tâm đánh giá “một gương mặt tiểu thuyết sáng gía, tiêu biểu, đỉnh cao vòng ba mươi năm đầu kỷ XX” [147, tr.137] Tuy nhiên, góc độ loại hình, xem xét tác phẩm có ý kiến chưa thống Huỳnh Lý [127], Nguyễn Đăng Mạnh [81, tr.35], Hà Minh Đức [32, tr.14], Phan Cự Đệ [26, tr.23-25], Hoàng Nhƣ Mai [69, tr.6];v.v cho Tố Tâm tiểu thuyết lãng mạn văn xuôi đầu kỷ ta, nhưng, Trần Đình Hƣợu Lê Chí Dũng lại nói: “Tố Tâm Đạm Thuỷ không nhân vật chủ nghĩa lãng mạn Tố Tâm chưa đạt tới tiểu thuyết lãng mạn chủ nghĩa” [58, tr.323] Trong Văn học Việt Nam kỷ XX, Trần Đăng Suyền Lê Quang Hƣng coi Tố Tâm “có tính chất lãng mạn”, “mầm mống chủ nghĩa lãng mạn” [147, tr.149] Trong giai đoạn trước năm 1945, đa số nhà nghiên cứu tán thành ý kiến Hoàng Ngọc Phách, coi Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý Lê Hữu Phúc lưu ý: “Độc giả xem Tố Tâm xin nhớ tâm lý tiểu thuyết” [131, tr.113] Trƣơng Tửu khẳng định: “Ông Song An người dùng quốc văn viết tiểu thuyết tâm lý” [13, tr.546] Lê Thanh nhận xét: “Quyển Tố Tâm tâm lý tiểu thuyết ta” [156, tr.192].v.v Nhưng, Thạch Lam lại không thừa nhận Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý, “chỉ phân tách có tâm lý hời hợt bề ngoài, thái độ tâm hồn mà thôi” [102, tr.365] Vũ Ngọc Phan nói: “Tác giả lầm đặt Tố Tâm vào loại tâm lý tiểu thuyết, đọc tiểu thuyết không thấy tính chất tâm lý đâu cả” [129, tr.174] Sau 1945, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình khẳng định Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý, chẳng hạn: Trần Đình Hƣợu Lê Chí Dũng nói: “Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý( ) Đạm Thuỷ Tố Tâm thực có nội tâm phong phú” [58, tr.323]; Nguyễn Huệ Chi nói: “phân tích tâm lý đặc điểm bật tiểu thuyết nên xếp vào loại hình tiểu thuyết tâm lý thích hợp” [13, tr.104] Nhưng, số nhà nghiên cứu, phê bình khác lại dè dặt, chẳng hạn: Huỳnh Lý: “Tác giả gọi sách tâm lý tiểu thuyết Có nhà phê bình bảo nên chữa tình tiểu thuyết bi tình tiểu thuyết; có người sau gọi xã hội tiểu thuyết Đều Nhưng phải xếp loại theo “mốt” đương thời, cho tâm lý tiểu thuyết đúng” [127]; Phan Cự Đệ: “Hoàng Ngọc Phách gọi Tố Tâm “tâm lý tiểu thuyết” Điều có phần đúng” [26, tr.25]; Đỗ Đức Hiểu: “Có thể gọi Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết tâm lý Song, tâm lý cổ điển, tâm lý mặt phẳng” [49, tr.125] Điều lưu ý là: đa số viết công trình tác giả trước thống cho độc đáo tác phẩm miêu tả tâm lý tình tác phẩm tiểu thuyết tình Thiếu Sơn nhận xét: “Tố Tâm tiểu thuyết tình” Trúc Hà ca ngợi tác giả Tố Tâm “chịu khó đem bút tinh tế vẽ vời nỗi u ẩn, ly kỳ, bí mật tình cách rõ ràng, sáng sủa” Trƣơng Tửu khẳng định: tác giả Tố Tâm “có tài tả phát lặng lẽ tình” Phạm Thế Ngũ cho rằng: “Cả câu chuyện phân tích tâm lý tình” [13, tr 516,529,543,595] Phan Cự Đệ nói: Hoàng Ngọc Phách đã: “có biệt tài miêu tả phát lặng lẽ tình” [26, tr.26] Hà Minh Đức nói: “Tố Tâm tiểu thuyết tình” [32, tr.14] Ngay Vũ Ngọc Phan, người vốn không thừa nhận Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý, lại coi Tố Tâm tiểu thuyết tình: “Nói loại, Tố Tâm tình tiểu thuyết” [129, tr.174] Khái niệm “ái tình” mà nhà nghiên cứu nói để phạm vi đề tài tác phẩm, mà để nội dung tâm lý miêu tả tâm lý tình cảm Song Vân nhắc nhở: “Câu chuyện muốn gọi tâm lý tiểu thuyết hay tình tiểu thuyết, chẳng qua giải phẫu khôn khéo tình cảm” [13, tr.530] Huỳnh Lý nhận xét: “Tố Tâm lịch sử nỗi lòng, tâm lý cảm tình chuyển từ khâm phục đến si ái” [127] Hà Minh Đức khẳng định: “Sức hấp dẫn tác phẩm tình cảm xúc động người gái lần đầu đến với tình yêu đau khổ tình Dòng tình cảm vừa chân tình vừa lãng mạn, thơ mộng bao trùm nhiều trang sách Có thể xem Tố Tâm tiểu thuyết lãng mạn văn xuôi đầu kỷ góp phần mở đầu cho trào lưu lãng mạn văn học Chất lãng mạn nhiều mang tính chất tiến Nó nuôi dưỡng mạch tình cảm tương đối sáng” [32, tr.14] Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình coi tác động chủ yếu mạnh mẽ Tố Tâm bạn đọc tác động tình cảm Thiếu Sơn nói: “Tố Tâm chinh phục trái tim người đọc từ Bắc chí Nam”; Trúc Hà cho biết: “Trong lúc đọc Tố Tâm, thấy thứ tình cảm xúc ấy, giá kẻ nhu cảm đa tình, Tố Tâm mà nhỏ đôi giọt lệ”; Trần Đình Ý nhận xét: “Tố Tâm tiểu thuyết tình cảm Tác giả đa cảm trước hết muốn cho rung động, xúc cảm” [13, tr.515, 524, 557]; Lê Trí Viễn tâm sự: “Không truyện in vào lòng sâu Tố Tâm Tôi thật vui sướng với hai nhân vật lúc họ yêu nhau, lại thầm rơi nước mắt lúc cô gái lìa đời” [180, tr.178]; Công trình Văn học Việt Nam kỷ XX Trần Đăng Suyền Lê Quang Hƣng chủ biên khẳng định: “chưa có tiểu thuyết vừa đời làm rung động trái tim độc giả nhiều Tố Tâm” [147, tr.137]; v.v Nhìn chung, công trình, viết trước chưa đặt việc xác định dạng (kiểu) tiểu thuyết tâm lý Tố Tâm Tuy vậy, ý kiến tác giả trước - đặc biệt ý kiến phân tích tác phẩm tiểu thuyết tình - thật gợi ý bổ ích cho việc khẳng định Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý tình cảm 2.2 Về Lấy tình tiểu thuyết tâm lý 10 Nổi bật ý kiến đánh giá Lấy tình ý kiến cho Lấy tình tác phẩm chứng tỏ tư tưởng bảo thủ lòng tin thuyết tính dục Vũ Trọng Phụng Vũ Ngọc Phan nói: “Từ Kỹ nghệ lấy Tây Lấy tình, không phóng nào, không tiểu thuyết ông lại chuyện hiếp dâm với ảnh hưởng tai hại Ông tin chủ nghĩa tính dục cách thái tưởng việc đời đem chủ nghĩa để giảng giải” [96, tr.109] Trƣơng Chính nhận xét: “Trong tác phẩm ông, phóng hay tiểu thuyết, từ Kỹ nghệ lấy Tây Lấy tình, ông trọng tả khía cạnh dâm đãng người” [96, tr.142] Phan Cự Đệ cho Lấy tình tác phẩm “rơi rớt quan điểm bảo thủ cải lương phong kiến chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực” [30, tr.355] Về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nhà nghiên cứu cho miêu tả tâm lý vốn sở trường Vũ Trọng Phụng Phạm Thế Ngũ nói: “Sau Làm đĩ, Vũ Trọng Phụng đổi hướng, bước sang lô tiểu thuyết có khuynh hướng phân tích tâm lý: Dứt tình, Lấy tình, Trúng số độc đắc Song ta thấy sở đoản Vũ Trọng Phụng Ông khéo chụp xen, dáng bề ngoài, tài tình để điểm vào nụ cười chua chát, giọng nói mỉa mai, ông thành công loại phóng sự, loại tiểu thuyết có động tác ạt bên ngoài, có tính chất hoạt kê lơn Nhưng đến loại tâm lý tiểu thuyết, cần đặt tâm trạng mắt phân tích theo dõi, cần để mưu chìm vào trong, mô tả hành động nguyên nhân hành động kết quả, cần tạo không khí tâm lý chỗ vô hình linh hoạt hoá nhân vật, Vũ Trọng Phụng tỏ cộc cằn, vụng Nhân vật ông không vô lý khó hiểu, khó cắt nghĩa hành động Câu chuyện thường kềnh động tác, cảnh, khung, lời, nhân vật suy nghĩ hay xử cách nông cạn, tầm thường, kỳ cục Đó khuyết điểm rõ rệt thường thấy tiểu thuyết tâm lý Vũ Trọng Phụng” [96, tr.168] Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Vũ Trọng Phụng ham thích phân tích, lý giải trình tâm lý nhân vật Thủ pháp dùng phổ biến đưa mệnh đề có tính khái quát triết lý làm suy luận” [78, tr.51]; “Làm đĩ 204 Mỗi dạng tiểu thuyết tâm lý có đặc điểm riêng, dạng hình thành hoàn cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa khác mang dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn Tiểu thuyết tâm lý tình cảm mà Tố Tâm đại diện, tồn đến 1933, tiểu thuyết buổi giao thời “mới - cũ”, diện mạo tinh thần người buổi giao thời sản phẩm trình độ chiếm lĩnh nghệ thuật người giai đoạn giao thời, giai đoạn mà tiểu thuyết bước từ Truyện Nôm, ảnh hưởng tiểu thuyết nước trình độ phỏng, chữ Quốc ngữ giai đoạn truyền bá, phổ cập Đánh gía tiểu thuyết tâm lý tình cảm, cần theo quan điểm Vũ Bằng: “Phải đặt vào làng báo làng văn xã hội Việt Nam lúc ta quan niệm tất kỳ lạ, mẻ truyện truyện Tố Tâm” [13, tr.603] Tiểu thuyết tâm lý mà Lấy tình Vũ Trọng Phụng đại diện tồn khoảng từ 1933 đến 1939 đạt nhiều thành tựu đào sâu vào tượng tâm lý vốn bị khuất lấp che giấu, ngôn ngữ nghệ thuật phong phú, sắc nhọn, miêu tả tâm lý gắn liền với tình bên nghệ thuật trần thuật nhà văn chuyên nghiệp, Có thành tựu thời đại tiểu thuyết tâm lý năng, người cá nhân thức tỉnh, thái độ người có phần dân chủ hơn, nghệ thuật tiểu thuyết ý thức tự giác cao gặt hái nhiều kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm tác giả, người trải nghiệm qua miêu tả tâm lý Giông tố, Vỡ đê, Nhưng Lấy tình chưa vượt thoát khỏi hạn chế Tố Tâm miêu tả nhân vật theo nguyên tắc đồng chiều, với mâu thuẫn nội tâm đơn giản, thể tâm lý trạng thái tĩnh, thể có phần lộ liễu “bàn tay tác giả” việc xây dựng nhân vật có tính cách không biến đổi mà định hình sẵn, Thời điểm Lấy tình đời, nhiều trào lưu tư tưởng đại văn hóa phương Tây - có học thuyết Freud, học thuyết mà Vũ Trọng Phụng chịu nhiều ảnh hưởng bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam, có sức hấp dẫn đặc biệt người tiếp thu lại chưa có đủ độ lùi thời gian cần thiết để nhận thức mặt tích cực tiêu cực Mục đích chứng minh cho luận đề xã hội Lấy tình “sở đoản” Vũ Trọng Phụng miêu tả tâm lý chắn ảnh hưởng 205 nhiều Dù vậy, với Lấy tình, Vũ Trọng Phụng đóng góp cho văn học Việt Nam dạng tiểu thuyết tâm lý mới, với góc nhìn cần thiết người Tiểu thuyết tâm lý ý thức cá nhân khép kín kết tinh đặc điểm nghệ thuật Bướm trắng - tiểu thuyết đánh dấu chặng đường Nhất Linh dứt khoát từ bỏ tiểu thuyết luận đề thực hướng nghệ thuật vào khám phá người cá nhân Bướm trắng đại diện tiêu biểu cho tiểu thuyết tâm lý Việt Nam năm (từ 1939 đến 1943) đỉnh cao tiểu thuyết tâm lý lãng mạn chủ nghĩa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Tuy nhiên, đạt thành công mà không tiểu thuyết tâm lý thời sánh kịp, như: xây dựng nhân vật có nhiều mâu thuẫn phức tạp, miêu tả trình tâm lý tính cách tự biến đổi, tiếp thu nhiều yếu tố đại phương Tây tổ chức kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ nhân vật, nghệ thuật trần thuật, v.v Bướm trắng lại không tránh khỏi hạn chế như: miêu tả tâm lý tách rời với môi trường hoàn cảnh, tuyệt đối hóa người cá nhân đến mức cực đoan, bế tắc, tâm lý nhân vật có vận động trình tâm lý tuý chủ quan, phiến diện, Với Bướm trắng, Nhất Linh đưa tiểu thuyết tâm lý Việt Nam vào giai đoạn vận động mới: giai đoạn tiểu thuyết tâm lý thực đại Dạng cuối tiểu thuyết tâm lý văn học Việt Nam đầu kỷ XX tiểu thuyết tâm lý nhân cách, mà Sống mòn Nam Cao “một tượng độc đáo đột xuất” [73] Trong Sống mòn, tâm lý nhân vật miêu tả thực trình biện chứng tâm hồn Ở đó, phân tích tâm lý gắn với phân tích xã hội, nguyên tắc định luận tâm lý hòa hợp với nguyên tắc định luận xã hội Với Sống mòn, Nam Cao khắc phục hạn chế phiến diện, sơ lược, chủ quan, đồng thời kế thừa phát huy sức mạnh nghệ thuật dạng tiểu thuyết tâm lý trước đây, có sáng tạo riêng hoàn thiện trình đại hóa tiểu thuyết tâm lý Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 Sự vận động tiểu thuyết tâm lý Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, vậy, vận động liên tục, với hình thành phát triển nhiều dạng tiểu thuyết tâm lý Mỗi dạng có nét riêng tiêu biểu cho trình độ tiểu thuyết tâm lý thời kỳ, tạo nên phong phú, đa dạng dòng tiểu thuyết tâm lý Sự tiếp nối dạng tiểu thuyết tâm lý đó, từ Tố Tâm, Lấy tình, đến Bướm trắng, Sống mòn, thể cụ thể sinh động trình vận động tiểu 206 thuyết tâm lý văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Có thể nói, bốn dạng tiểu thuyết tâm lý nói đánh dấu bước phát triển lịch sử thể loại, dạng mô hình nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý đánh dấu cách tân nghệ thuật trình đại hóa văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chúng ý thức dạng tiểu thuyết tâm lý văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 mà luận án cần khảo sát bề rộng lẫn chiều sâu Hy vọng, nghiên cứu lịch sử văn học theo hướng khái quát loại hình triển khai luận án tiếp nhận đóng góp nhỏ vận dụng nghiên cứu tiểu thuyết giai đoạn từ 1945 đến nay./ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 207 Đào Đức Doãn (2006) - Con người cá nhân, nhân tố nội chi phối đời tiểu thuyết tâm lý Việt Nam đầu kỷ XX - Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr.31 - 36 Đào Đức Doãn (2008) - Tiểu thuyết tâm lý Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 - Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.3 - Đào Đức Doãn (2009) - Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Bƣớm trắng Nhất Linh - Báo cáo khoa học trình bày Hội nghị Khoa học Nghiên cứu sinh lần thứ nhất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Đức Doãn (2011) - Đối thoại độc thoại tiểu thuyết Bƣớm trắng Nhất Linh - Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.62 - 68 Đào Đức Doãn (2011) - Phân kỳ lịch sử phân chia loại hình tiểu thuyết tâm lý Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Tạp chí Giáo dục, số 258, kỳ 2/tháng 3, tr.33 -35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnauđôp M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Hoài Lam Hoài Ly dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Ba mươi năm đầu kỷ: định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 12, tr.35 - 42 208 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Tú Anh (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900-1930, Tạp chí Văn học, số 9, tr.85 - 99 Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao canh tân văn học đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 1, tr.40 - 43 Lại Nguyên Ân (2001), Thêm vài phát xung quanh tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 1, tr.38 - 42 M.Bakhtin (1979), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, số vấn đề lý luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao (tập 2), Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nam Cao (1975), Nam Cao tác phẩm (2 tập), Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1987), Nam Cao, Báo Văn nghệ, số 29, ngày 28/7 13 Nguyễn Huệ Chi (1996), Hoàng Ngọc Phách, đường đời đường văn NXB Văn học, Hà Nội 14 Trương Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Báo Giáo viên nhân dân số 27,28,29,30,31 tháng 15 Nguyễn Đình Chú (2007), Thượng Chi bàn tiểu thuyết tạp chí Nam Phong, Tạp chí Văn học, số 4, tr.16 - 20 16 Xuân Diệu (1982), Lời giới thiệu “Tuyển tập Tản Đà”, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Đinh Trí Dũng (1996), Sự thể người tha hoá tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 5, tr.29 - 32 18 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Dũng (chủ biên, 2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 209 20 Hoàng Dũng (2004), Truyện “Thầy Lazaro Phiền” Nguyễn Trọng Quản đóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu văn học Việt Nam, in Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Tôn Thất Dụng (1993), Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 2, tr.36 - 39 22 Đặng Anh Đào (2001), Gió Đông gió Tây: ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 1, tr.23 - 28 23 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 1945, Tạp chí Văn học số 7, tr.1 24 Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập I), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập II), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (1991), Lời giới thiệu “Đoạn tuyệt”, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (1998), Tình hình chung văn học thực phê phán, in Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (1975), Lời giới thiệu “Nam Cao tác phẩm”, tập I, Nxb Văn học 32 Hà Minh Đức (1988), Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, in Tố Tâm, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (1996), Lời giới thiệu “Bướm trắng”, NXB Văn học, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (chủ biên, 2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (2001), Thế kỷ không ngừng phát triển đổi văn nghệ, Tạp chí Văn học, số 1, tr.3 - 10 210 37 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Hà Văn Đức (1988), Nam Cao, in Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 - 1945, Tạp chí Văn học, số 8, tr.25 - 28 40 A.JA.Gurêvich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Cao Thị Hảo (2007), Quan niệm văn học số bút văn xuôi quốc ngữ giai đoạn cuối kỷ XIX, Tạp chí Văn học, số 7, tr.75 - 85 42 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 3, tr.76 - 80 45 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 46 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 47 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Đỗ Đức Hiểu (1997), Đọc “Đôi bạn” Nhất Linh, Tạp chí Văn học, số 1, tr.15 51 Dương Thu Hương (2000), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Khái Hưng (1991), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Khái Hưng (1998), Thoát ly, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 54 Khái Hưng (1998), Gia đình, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 55 Khái Hưng, Hoàng Đạo (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập II, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 211 56 Khái Hưng, Nhất Linh (1991), Đời mưa gió, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Trần Đình Hượu (1995), Tự lực văn đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử, qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông, in Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 58 Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 - 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Hoành Khung (1978), Nam Cao, in Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập V, phần II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Hoành Khung (1983 - 1984), Các mục từ Nam Cao, Sống mòn, Tự lực văn đoàn, Nhất Linh, Khái Hưng, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt in Từ điển văn học, tập I, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Hoành Khung (1988), Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939), in Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập I, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 62 Nguyễn Hoành Khung (1998), Lời giới thiệu “Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 1945”, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Hoành Khung (1998), Vũ Trọng Phụng, in Văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 65 Khrapchenco M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 66 Khrapchenco M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Marx K Engels F (1995), Toàn tập, Tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 69 Hoàng Như Mai (1997), Lời nói đầu “Tố Tâm”, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 212 70 Hoàng Như Mai (1997), Chặng đường văn học 1940 - 1945, Tạp chí Văn học, số 9, tr.9 - 14 71 Nguyễn Đăng Mạnh (1977), Nhớ Nam Cao học ông, Báo Văn nghệ số 47, ngày 19/11 72 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng, người nghiệp, Nxb Hải phòng 73 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), Khái luận, in Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú (1991), Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 11 CCGD môn Văn, Bộ GD&ĐT 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 71, ngày 1/11 76 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Nhân ngày 20 - 11 nghĩ anh giáo Thứ tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao, Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt ngày 20/11 77 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Lời giới thiệu “Tuyển tập Vũ Trọng Phụng”, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, in “Vũ Trọng Phụng toàn tập”, Tập 4, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 80 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), 1920 - 1945, thời kỳ văn học, in Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập V (1920 - 1945), Quyển I, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2003), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Quỳnh Nga (1991), Có hay yếu tố tự nhiên chủ nghĩa tác phẩm Nam Cao, Tạp chí Văn học, số 3, tr.28 - 31 213 86 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 2, tr.69 - 73 87 Nguyên Ngọc (1991), Vai trò văn học dịch phát triển văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, số 2, tr.1 - 88 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 89 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 90 Nhiều tác giả (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (2 tập), Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên sưu tầm biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Nhiều tác giả (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, Phan Cự Đệ sưu tầm giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Hoan, tác gia tác phẩm, Lê Thị Đức Hạnh giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao, tác gia tác phẩm, Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (1999), Tuyển văn xuôi Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Phạm Minh Thảo, Phạm Ngọc Luật tuyển chọn giới thiệu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng, tác gia tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu, với cộng tác Hà Công Tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Nhiều tác giả (2000), Bàn tiểu thuyết, Bùi Việt Thắng tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 98 Nhiều tác giả (2000), Nhất Linh, bút trụ cột Tự lực văn đoàn, Mai Hương tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 99 Nhiều tác giả (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hương tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 214 100 Nhiều tác giả (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc, Phương Ngân tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 101 Nhiều tác giả (2000), Thạch Lam đẹp, Hoàng Trần Vũ biên soạn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 102 Nhiều tác giả (2000), Thạch Lam văn chương, Xuân Tùng sưu tầm, biên soạn, Nxb Hải Phòng 103 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Phong Lê sưu tầm giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Thạch Lam (2009), Thạch Lam - tác phẩm chọn lọc, Lê Dục Tú giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 105 Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Quá trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 106 Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX, NxbVăn hóa - thông tin, Hà Nội 107 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Nhất Linh (1960), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời 109 Nhất Linh (2000), Nhất Linh truyện ngắn, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Nhất Linh (1996), Bướm trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Nhất Linh (1991), Đời mưa gió, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 112 Nhất Linh (1988), Đôi bạn, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 113 Nhất Linh (1998), Đoạn tuyệt, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Phong Lê (chủ biên, 1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 115 Phong Lê (1996), “Tố Tâm” với tiểu thuyết với giòng văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 8, tr.13 - 19 116 Phong Lê (1997), Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 118 Phong Lê (1997), Đọc lại lại đọc “Sống mòn”, Tạp chí Văn học, số 10, tr.20 - 26 215 119 Phong Lê (2001), Trên trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 1, tr.11 - 16 120 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Phạm Quang Long (1994), Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, Tạp chí Văn học, số 2, tr.20 122 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Đại cương văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 123 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Huỳnh Lý (1973), Một đời dạy học cầm bút, Báo Văn nghệ, số 527, tháng 12 128 Đào Thị Oanh (chủ biên, 2007), Vấn đề Nhân cách tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, Quyển II, Nxb Vĩnh Thịnh 130 Vũ Ngọc Phan (1988), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 131 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 132 Vũ Trọng Phụng (1999), Toàn tập Vũ Trọng Phụng, Tập 4, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 133 Vũ Trọng Phụng (1998), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập, Nguyễn Đăng Mạnh Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 134 Vũ Trọng Phụng (1999), Toàn tập Vũ Trọng Phụng, Tập 5, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 135 Vũ Trọng Phụng (1998), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 136 G.N.Pôxpêlôp chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 216 137 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 138 J.C.Schafer Thế Uyên (1994), Tiểu thuyết xuất Nam kỳ, Tạp chí Văn học, số 8, tr.6 - 14 139 Trần Đăng Suyền (1991), Chủ nghĩa tâm lý sáng tác Nam Cao, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 2, Hà Nội 140 Trần Đăng Suyền (1991), Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Văn học, số 5, tr.21 141 Trần Đăng Suyền (1991), Quan điểm nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 142 Trần Đăng Suyền (1991), Nam Cao, thử thách, ngời sáng, Nhân dân chủ nhật, số 50 143 Trần Đăng Suyền (1998), Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí Văn học số 6, tr.63 - 68 144 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 146 Trần Đăng Suyền (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tập II, NXBĐại học Sư phạm, Hà Nội 147 Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng (đồng chủ biên, 2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tập I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 148 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 149 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo 150 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Hoàng Thiếu Sơn (2004), Từ tình yêu đến hạnh phúc vợ chồng, in Lấy tình, Nxb Văn học, Hà Nội 217 154 Hoàng Thiếu Sơn (1998), Làm đĩ - sách có trách nhiệm đầy nhân đạo, in Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 155 Hoàng Thiếu Sơn (1990), Lời giới thiệu Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 157 Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 158 Nguyễn Thành (1997), Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 4, tr.53 - 58 159 Trần Đăng Thao (1996), Kết cấu hoành tráng - đóng góp lớn Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết, Tạp chí Văn học số 4, tr.53 160 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 6, tr.28 - 34 162 Lộc Phương Thuỷ (2002), André Gide - đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163 Nguyễn Hà Thu (1987), Văn học Việt Nam năm 20 kỷ, in Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập V, Quyển I, Nxb Văn học, Hà Nội 164 Trần Mạnh Tiến (1999), Quá trình vận động phát triển phê bình văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số2, tr.53 165 Đặng Tiến (1965), Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh - Văn, số 37, ngày 1/7, tr.95 - 118, Sài Gòn 166 Lê Dục Tú (1994), Quan niệm người cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 4, tr.30 - 33 167 Lê Dục Tú (1995), Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, số 168 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 169 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 218 170 Trần Thị Trâm (1995), Tố Tâm, tác phẩm khai mạc cách mạng văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, số 171 Trần Thị Trâm (1996), Tố Tâm vị trí tác phẩm trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 172 Hoàng Trinh (1991), Văn học Pháp Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2, tr.7 - 173 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 174 Nguyễn Quang Trung (1997), Vũ Trọng Phụng nhỡn quan “vô nghĩa lý”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.47 - 52 175 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 176 Nguyễn Nghiã Trọng (2004), Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói văn tự sự, in Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 177 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2002), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 178 Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên, 2005), Giáo trình Triết học Mác - Lê-nin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 179 Lê Trí Viễn (1978), Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1930, in Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV B, Nxb Giáo dục, Hà Nội 180 Lê Trí Viễn (1997), Đọc lại Tố Tâm, in Tố Tâm, Nxb Đồng Tháp 181 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 Chƣơng II: Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1939 Chƣơng III: Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam từ 1939 đến 1945 22 CHƢƠNG I NHỮNG TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 1.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA TIỂU THUYẾT... là Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 (qua Tố Tâm, Lấy nhau vì tình, Bƣớm trắng, Sống mòn) Vì vậy, luận án sẽ chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu là tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 3.1.2 Do giới hạn trong khuôn khổ của một bản luận án và nhất là để tập trung cho việc xác định các dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý, ... diện tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX từ góc độ loại hình, khảo sát những dạng cơ bản của nó và chỉ ra rằng dù rất phong phú và đa dạng, nhưng có thể khái quát thành bốn dạng (kiểu) tồn tại chủ yếu: (1) Tiểu thuyết tâm lý tình cảm, tiêu biểu là Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách); (2) Tiểu thuyết tâm lý bản năng, tiêu biểu là Lấy nhau vì tình (Vũ Trọng Phụng); (3) Tiểu thuyết tâm lý. .. đầu thế kỷ XX đến 1945 3.2.2 Tiến hành xác định các dạng tiểu thuyết tâm lý ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX thông qua khảo sát bốn tiểu thuyết tâm lý tiêu biểu (Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, Lấy nhau vì tình của Vũ Trọng Phụng, Bướm trắng của Nhất Linh, Sống mòn của Nam Cao) và những tác phẩm cùng loại 3.2.3 Khẳng định những thành công, chỉ ra những hạn chế và làm rõ đặc điểm của từng dạng trên cơ sở khảo... ý quý giá cho chúng tôi trong việc xác định Sống mòn là tiểu thuyết tâm lý nhân cách Qua khảo sát các công trình, bài viết về bốn tác phẩm: Tố Tâm, Lấy nhau vì tình, Bướm trắng, Sống mòn, chúng tôi nhận thấy cho đến nay, việc xác định dạng (kiểu) cho bốn tiểu thuyết tâm lý nói trên cũng như cho tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam nói chung trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX vẫn chưa được đặt ra... tượng khảo sát chủ yếu của luận án là bốn tiểu thuyết: Tố Tâm (1922) của Hoàng Ngọc Phách, Lấy nhau vì tình (1937) của Vũ Trọng Phụng, Bướm trắng (1939) của Nhất Linh, Sống mòn (1944) của Nam Cao Chúng tôi chọn khảo sát chủ yếu vào bốn tiểu thuyết trên vì cho rằng đây là bốn tác phẩm tiêu biểu nhất cho bốn dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; mỗi tác phẩm là sự... tiểu thuyết tâm lý Như vậy, phải chăng là sự ra đời của tiểu thuyết tâm lý Việt Nam cũng chỉ là một sản phẩm nhập ngoại, chỉ là “một vật ngoại lai”, mà không phải do những nguyên nhân nội sinh, không phải do sự vận động nội tại, tự thân của văn học Việt Nam? 1.1.3 Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX và sự ra đời tiểu thuyết tâm lý Nguyên nhân nội sinh của sự ra đời tiểu thuyết tâm lý xuất hiện ngay từ trong. .. đời từ đầu thế kỷ XX Nếu có đề cập đến truyện ngắn thì chẳng qua chỉ là để so sánh, đối chiếu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nhiệm vụ chung là tìm hiểu các dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý ở Việt Nam trong cả một giai đoạn văn học, chúng tôi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận án là: 3.2.1 Chỉ ra những tiền đề chủ yếu và quá trình phát triển của tiểu thuyết tâm lý Việt Nam từ đầu thế. .. Việt Nam hiện đại, Tố Tâm - cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tiên của Việt Nam - còn chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các tiểu thuyết tâm lý phương Tây Các nhà nghiên cứu đã đưa ra đến 10 cuốn tiểu thuyết Tây Âu mà theo họ, “ít hay nhiều Tố Tâm là hình bóng”, chưa kể đến Tuyết hồng lệ sử của Từ Trẩm Á so với Tố Tâm “có những điểm giống nhau nổi bật” [13, tr.135, 650] John Schaffer và Thế Uyên nhận xét: Tố Tâm. .. tiêu biểu là Bướm trắng (Nhất Linh); (4) Tiểu thuyết tâm lý nhân cách, tiêu biểu là Sống mòn (Nam Cao) 3.4.2 Với cái nhìn loại hình, luận án mong muốn có những đóng góp nhất định trong việc khảo sát tiểu thuyết tâm lý Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945 từ góc độ thi pháp, xem tiểu thuyết tâm lý như những hình thức thể loại mang tính nội dung Theo hướng này, mỗi tiểu thuyết tâm lý là một chỉnh ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO ĐỨC DOÃN NHỮNG DẠNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 (QUA TỐ TÂM, LẤY NHAU VÌ TÌNH, BƢỚM TRẮNG, SỐNG MÒN) Chuyên ngành: Văn. .. TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1939 2.1 Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý tình cảm 2.1.1 Tố Tâm người tâm lý tình cảm 2.1.2 Tố Tâm nội dung tâm lý tiểu thuyết tâm lý tình... I: Những tiền đề chủ yếu trình phát triển tiểu thuyết tâm lý văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Chƣơng II: Những dạng tiểu thuyết tâm lý văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1939 Chƣơng III: Những

Ngày đăng: 26/04/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan