Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 8

5 1K 9
Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THPT An Dơng Vơng Giáo viên: Trần Thị Kim Anh Môn : Sinh học 10 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì I - Năm học 2007- 2008. Chọn câu trả lời đúng: Câu1. Tế bào đợc xem là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì: A. Mọi cơ thể sống đều đợc cấu tạo từ tế bào. C. Tế bào có các đặc điểm đặc trng của sự sống. B. Tế bào có 3 bộ phận quan trọnglà: Màng, tế bào chất và nhân. D. Cả a và c đều đúng. Câu 2. Giới Khởi sinh gồm các loài: A. vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn cổ, vi khuẩn lam. C. vi khuẩn lam, vi khuẩn kí sinh, trùng roi. B. vi khuẩn lam, trùng amip. D. trùng bào tử, vi khuẩn tự dỡng. Câu 3. Giới nguyên sinh gồm các loài: A. amip, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu. C. vi khuẩn tự dỡng, vi khuẩn dị dỡng. B. tảo lục đơn bào, vi khuẩn lam, amip. D. nấm nhầy, amip, trùng roi, vi khuẩn đơn bào. 4. Nấm rơm sống bằng hình thức: A. kí sinh vào rơm. C. hoại sinh rơm. B. cộng sinh với rơm. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 5. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì: A. Có các liên kết phôtphat cao năng. C. Nó dễ dàng thu đợc từ môi trờng ngoài của cơ thể. B. Các liên kết phôtphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhng không dễ phá vỡ. D. Nó vô cùng bền vững. Câu 6. Nớc rất quan trọng với sự sống vì: A. Chiếm tỉ lệ lớn từ 50% - 90%. C. Làm tăng trọng lợng cơ thể. B. Là dung môi hòa tan các chất, môi trờng khuếch tán và các phản ứng sinh hóa D. Thoát hơi nớc để tỏa nhiệt. Câu 7. Hợp chất nào trong các chất sau có đơn vị cấu trúc là glucôzơ. A. Tinh bột và saccarôzơ. C. Saccarôzơ và xenlulôzơ, lipit đơn giản. B. Glicôgen và saccarôzơ. D. Tinh bột và glicôgen. Câu 8. Năng lợng là: A. Đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công. C. Sản phẩm của sự chiếu sáng từ các nguồn sáng( Mặt trời, lửa .) B. Sản phẩm các hoạt động trong tự nhiên ( gió, nớc chảy .). D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 9. Thế giới sống đợc sắp xếp theo thứ bậc là: A. Từ thấp đến cao. C. Cấp cao hơn có tất cả các đặc tính của cấp thấp hơn và có đặc tính nổi trội mà cấp thấp không có. B. Cấp cao hơn phân bố rộng hơn cấp thấp. D. Cả A và C đúng. Câu 10. Tập hợp các giới gồm toàn sinh vật nhân thực là: A. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật. B. Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật. C. Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật. D. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật. Câu 11. Điểm khác nhau cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật là: A. Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dỡng có khả năng quang hợp, giới Động vật gồm những sinh vật dị dỡng. B. Giới Thực vật gồm những sinh vật phần lớn sống cố định, cảm ứng chậm. Giới Động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển. C. Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, giới Động vật gồm 7 ngành chính. D. Cả A và B đúng. Câu 12. Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là: A. Loài B. Ngành C. Bộ D. Giới Câu 13.Phơng thức tồn tại của nấm là: A. Hoại sinh B. Kí sinh C. Cộng sinh D. Cả A, B, C đúng. Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản giữa nấm và thực vật là: A. Thực vật có nhiều lục lạp, nấm không có lục lạp. C. Thực vật là sinh vật đa bào nhân thực. B. Nấm có thành tế bào bằng kitin, thực vật có thành tế bào bằng xenlulôzơ. D. Cả A và B đúng. Câu 15.Trong cơ thể, tế bào có lới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là: A.Tế bào bạch cầu B. Tế bào hồng cầu TRẮC NGHIỆM SINH HỌC I CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI Câu 1: Cấu tạo thể người chia làm phần: A B C D Câu 2: Đơn vị chức thể là: A Tế bào B Các nội bào C Môi trường thể D Hệ thần kinh Câu 3: Chất tế bào(Tb) nhân có chức là: A Trao đổi chất với môi trường B Trao đổi chất với môi trường thể C Điều khiển hoạt động giúp Tb trao đổi chất D Trao đổi chất điều khiển hoạt động Tb Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là: A Xếp xít phủ thể lót quan B Liên kết tế bào nằm rải rác thể C Có khả co dãn tạo nên vận động D Tiếp nhận kích thích xử lý thông tin Câu 5: Máu thuộc xếp vào loại mô: A Biểu bì B Liên kết C Cơ D Thần kinh II CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Câu 6: Xương đầu chia thành phần là: A Mặt cổ B Mặt não C Mặt sọ D Đầu cổ Câu 7: Trong khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay Có khớp thuộc loại khớp động: A B C D Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng: A Giúp xương giảm ma sát B Tạo mô xương xốp C Giúp xương to bề ngang D Giúp xương dài Câu 9: Xương trẻ nhỏ gãy mau liền vì: A Thành phần cốt giao nhiều chất khoáng B Thành phần cốt giao chất khoáng C Chưa có thành phần khoáng D Chưa có thành phần cốt giao III CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN Câu 10: Môi trường thể gồm: A Nước mô, tế bào máu, kháng thể B Máu, nước mô, bạch huyết C Huyết tương, tế bào máu, kháng thể D Máu, nước mô, bạch cầu Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào trình thực bào là: A Limpho T B Limpho B C Trung tính mono D Tất ý Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp người: A Tạo miễn dịch tự nhiên B Tạo miễn dịch nhân tạo C Tạo miễn dịch bẩm sinh D Tất ý A,B,C Câu 13: Đâu nhóm máu chuyên cho: A Nhóm O B Nhóm A C Nhóm B D Nhóm AB Câu 14: Là tế bào nhân, lõm mặt giúp thể vận chuyển trao đổi O2, CO2: A Bạch cầu B Tiểu cầu C Sinh tơ D Hồng cầu Câu 15: Máu từ phổi tới quan có màu đỏ tươi do: A Chứa nhiều cacbonic B Chứa nhiều oxi C Chứa nhiều axit lactic D Chưa nhiều dinh dưỡng Câu 16: Thành tim dày là: A Thành tâm nhĩ trái B Thành tâm nhĩ phải C Thành tâm thất trái D Thành tâm thất phải IV: CHƯƠNG IV: HÔ HẤP Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu trình hô hấp là: A Sự thở, trao đổi khí phổi B Quá trình hít vào thở C Sự trao đổi khí phổi tế bào D Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào Câu 18: Hoạt động hô hấp thực nhờ phối hợp của: A Cơ hoành liên sườn B Cơ hoành bụng C Cơ liên sườn bụng D Cơ liên sường họng Câu 19: Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn dựa vào chế: A Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp B Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao C Nhờ lực hút áp suất hít vào hay thở D Phướng án khác Câu 20: Đâu tác hại khói thuốc lá: A Gây ung thư phổi B Gây cản trở hô hấp bám vào phổi C Gây nghiện D Diệt khuẩn Câu 21: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp sau đây: A Nạn nhân bị duối nước B Nạn nhân bị sốt cao C Nạn nhân bị điệt giật D Nạn nhân bị ngạt khí V CHƯƠNG V: TIÊU HÓA Câu 22: Quan sát hình bên cho biết vị trí số 10 là: A Dạ dày, ruột non B Ruột non, trực tràng C Dạ dày, trực tràng D dày, ruột thừa Câu 23: Cấu trúc không thuộc ống tiêu hóa: A Thực quản B Dạ dày C Gan D Ruột thừa Câu 24: Trong miệng ezim amilaza biến đổi: A Protein thành axit amin B Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo C Lipit thành hạt nhỏ D Axit Nucleic thành thành phần cấu tạo nhỏ Câu 25: Ở miệng, dày ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu là: A Vật lý; Vật lý; Hóa học B Vật lý, Hóa học; Hóa học C Vật lý, Vật lý; Vật lý D Hóa học; Hóa học; Hóa học Câu 26: Lipit hấp thụ vào thể chủ yếu theo đường: A Bài tiết B Hô hấp C Tuần hoàn máu D Tuần hoàn bạch huyết VI: CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 27: Quá trình trao đổi chất thể với môi trường nhờ hệ quan nào: A Hô hấp B Bài tiết C Tiêu hóa D Cả A, B, C Câu 28: Dị hóa trình: A Tích trữ lượng B Giải phóng lượng C Vừa tích trữ vừa giải phóng lượng D Tích trữ giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi Câu 29: Vitamin A tốt cho mắt có nhiều loại thực phẩm nào: A Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt B Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm C Muối biển, lúa gạo, ngô nếp D Thịt lợn, rau ngải, tía tô Câu 30: Biếu cổ bệnh thiếu yếu tố muối khoáng nào: A Natri kali B Iot C Canxi D Kẽm Câu 31: Nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc vào yếu tố sau đây: A Giới tính B Nhóm tuổi C Hình thức lao động D Tất phương án VII: CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 32: Hệ tiết nước tiểu gồm quan: A Thận, cầu thận, bóng đái B Thận, ống thận, bóng đái C Thận, bóng đái, ống đái D Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Câu 33: Cơ quan quan trọng hệ tiết nước tiểu là: A Thận B Ống dẫn nước tiểu C Bóng đái D Ống đái Câu 34: Cấu tạo thận gồm: A Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu B Phần vỏ, phần tủy, bể thận C Phần vỏ, phần tủy với đơn vị chức năng, bể thận D Phần vỏ, tủy thận với đơn vị chức năng, ống góp, bể thận Câu 35: Mỗi đơn vị chức thận gồm: A Cầu thận nang cầu thận B Cầu thận, nang cầu thận ống thận C Cầu thận ống thận D Nang cầu thận ống thận Câu 36: Quá trình lọc máu diễn đâu đơn vị chức thận: A Ống thận B Cầu thận C Nang cầu thận D Bóng đái VIII: CHƯƠNG VIII: DA Câu 37: Lớp mỡ da có vai trò gì: A Chứa mỡ dự trữ cách nhiệt B ... Chuong I Bai 1 [<br>] Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và muối khoáng ở lông hút phải qua: A. Nhu mô vỏ ở rễ bên. B. Miền sinh trưởng dài ra. C. Các tế bào nội bì D. Đỉnh sinh trưởng. [<br>] Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là: A. Chóp rễ B. Miền sinh trưởng C. Miền lông hút D. Miền bần [<br>] Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý? I. Trời nắng gay gắt kéo dài II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân A. III, IV B. I, IV C. II D. II, III [<br>] Đơn vị hút nước của rễ là: A. Tế bào lông hút B. Tế bào rễ C. Không bào D. Tế bào biểu bì [<br>] Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào? I. Năng lượng là ATP II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi IV. Enzim hoạt tải (chất mang) A. II, IV B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, IV [<br>] Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là: A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động. 1 B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động. C. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động. D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động. [<br>] Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm: I. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp. II. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ. III. Không cần tiêu tốn năng lượng. IV. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải. A. II, III B. II, IV C. I, IV D. I, III [<br>] Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H 2 O và ion khoáng là: A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. B. Số lượng tế bào lông hút lớn. C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. D. Số lượng rễ bên nhiều. [<br>] Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào? A. Con đường qua gian bào và thành tế bào B. Con đường qua tế bào sống C. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào. D. Con đường qua gian bào và con đường tế bào chất [<br>] Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Rễ, thân, lá. B. Lá C. Thân D. Rễ 2 Bai 2 [<br>] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là: A. Lực đẩy (áp suất rễ). B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. [<br>] Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các con đường nào? A. Con đường qua tế bào của cây và qua khí khổng B. Con đường qua tế bào sống và qua tế bào chết (bó mạch gỗ rễ, thân, lá) C. Con đường qua bó mạch gỗ của rễ, bó mạch gỗ của thân và bó mạch gỗ của lá. D. Con đường rễ - thân - lá [<br>] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là: A. Lực hút và lực liên kết tạo nên. B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất. C. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả, .). D. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên. [<br>] Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây. C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ. [<br>] Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây? A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống Câu 1 : Loại đột biến không đợc di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến A. gen. B. xôma. C. giao tử. D. tiền phôi. Câu 2 : Một prôtêin bình thờng có 400 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là A. mất nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. B. thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. C. thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350. D. đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. Câu 3 : ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 27. B. 25. C. 36. D. 48. Câu 4 : Đột biến gen là những biến đổi A. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. B. kiểu hình do ảnh hởng của môi trờng. C. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. D. kiểu gen của cơ thể do lai giống. Câu 5 : Phơng pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phơng pháp lai hữu tính không thể thực hiện đợc là lai A. tế bào sinh dỡng. B. khác thứ. C. khác dòng. D. khác loài. Câu 6 : Thành phần hóa học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là A. ADN và prôtêin không phải dạng histôn. B. ADN, ARN và prôtêin dạng phi histôn. C. ADN, prôtêin dạng histôn và một lợng nhỏ ARN. D. ADN và prôtêin dạng histôn. Câu 7 : Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là A. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối. B. mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. C. thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. D. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối. Câu 8 : Thể đa bội thờng gặp ở A. vi sinh vật. B. thực vật. C. thực vật và động vật. D. động vật bậc cao. Câu 9 : Một trong những đặc điểm của thờng biến là A. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình. B. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình. C. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình. D. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình. Câu 10 : ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 25. B. 36. C. 27. D. 48. Câu 11 : Một trong những đặc điểm của thờng biến là A. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình. B. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình. C. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình. D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình. Câu 12 : Hiện tợng nào sau đây là thờng biến? A. Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dới nớc có thêm loại lá hình bản dài. B. Bố mẹ bình thờng sinh con bạch tạng. C. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. D. Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng. Câu 13 : Thể đột biến mà trong tế bào sinh dỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng tăng thêm 1 chiếc đợc gọi là A. thể tam nhiễm. B. thể đa nhiễm. C. thể đa bội. D. thể tam bội. Câu 14 : Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, ngời ta sử dụng enzim 01 28 55 02 29 56 03 30 57 04 31 58 05 32 59 06 33 60 07 34 61 08 35 62 09 36 63 10 37 64 11 38 65 12 39 66 13 40 67 14 41 68 15 42 69 16 43 70 17 44 71 18 45 72 19 46 73 20 47 74 21 48 75 22 49 76 23 50 77 24 51 78 25 52 79 26 53 80 27 54 81 m sinh học 12 chương 1 2'>1 08 35 62 09 36 63 10 37 64 11 38 65 12 39 66 13 40 67 14 41 68 15 42 69 16 43 70 17 44 71 18 45 72 19 46 73 20 47 74 21 48 75 22 49 76 23 50 77 24 51 78 25 52 79 26 53 80 27 54 81 08 35 62 09 36 63 10 37 64 11 38 65 12 39 66 13 40 67 14 41 68 15 42 69 16 43 70 17 44 71 18 45 72 19 46 73 20 47 74 21 48 75 22 49 76 23 50 77 24 51 78 25 52 79 26 53 80 27 54 81 08 35 62 09 36 63 10 37 64 11 38 65 12 39 66 13 40 67 14 41 68 15 42 69 16 43 70 17 44 71 18 45 72 19 46 73 20 47 74 21 48 75 22 49 76 23 50 77 24 51 78 25 52 79 26 53 80 27 54 81 Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 Phần I.Giới thiệu chung về thế giới sống Câu 1.đơn vị tổ chức của cơ bản của mọi sinh vật là: a.các đại phân tử b.tế bào c.mô d.cơ quan Câu .căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là : a.có cấu trúc phức tạp b.chúng đợc cấu tạo bởi nhiều bào quan c.ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống d.cả a,d,c Câu .con la bất thụ là con của lừa và ngựa a.lừa và ngựa là những sinh vật cùng loài b. lừa và ngựa là những sinh vật khác loài c. lừa và ngựa là những sinh vật cùng quần thể d. cả a,b Câu .Bào quan là gì ? a.là những bào quan trong tế bào b.là cấu trúc đại phân tử và hợp chất phức tạp trên phân tử có chức năng nhất định trong tế bào c.là bộ phận có vai trò quyết định trong di truyền và tổng hợp Pr d.a,b,c Câu .tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật đợc nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn đợc sử dụng là a.caclinê b.lơvenhuc c.hacken d.Oaitâycơ và magulis Câu .các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới là a.khả năng di chuyển,cấu tạo cơ thể,kiểu dinh dỡng b.loại tế bào,mức độ tổ chức cơ thể,kiểu dinh dỡng c.cấu tạo tế bào,khả năng vận động,mức độ tổ chức cơ thể d.trình tự các nuclêôtit Câu .giới nguyên sinh gồm a.vi sinh vật,động vật nguyên sinh b.vi sinh vật,động vật nguyên sinh c. tảo ,nấm,động vật nguyên sinh d.tảo ,nấm nhầy ,động vật nguyên sinh Câu .Vi sinh vật gồm các dạng a.vi khuẩn,víinh vật cổ,vi trùng,vi rút b.vi khuẩn cổ,virut,tảo đơn bào,nấm men,động vật nguyên sinh c. vi khuẩn,virut,nấm,vi sinh vật cổ 1 d. vi khuẩn ,tảo đơn bào,nấm men,động vật nguyên sinh Câu .quần thể là a.tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài b. .tập hợp các cá thể sinh vật khác loài c. .tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài d. .tập hợp các quần xã sinh vật Câu .cấu trúc đợc xem là cơ bản của sự sống a.bào quan b.tế bào c.mô d.đại phân tử Câu .đặc điểm của hệ thống sống là a.hệ thống mở,thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng b.có khả năng tự điều chỉnh c.luôn puoon thay đổi và tiến hoá d.a,b,c Câu .động vật đơn bào,tảo thuộc giới nào a. giới khởi sinh b. giới nguyên sinh c. giới nấm d. giới thực vật đ. giới động vật Câu . nấm nhầy thuộc giới nào a. giới khởi sinh b. giới nguyên sinh c. giới nấm d. giới thực vật đ. giới động vật Câu .nấm men nấm sợi thuộc giới nào a. giới khởi sinh b. giới nguyên sinh c. giới nấm d. giới thực vật đ. giới động vật Câu .địa y(cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam)thuộc giới nào a. giới khởi sinh b. giới nguyên sinh c. giới nấm d. giới thực vật đ. giới động vật Câu. Hải cẩu thuộc giới nào a. giới khởi sinh b. giới nguyên sinh 2 c. giới nấm d. giới thực vật đ. giới động vật Câu. Cây bàng thuộc giới nào a. giới khởi sinh b. giới nguyên sinh c. giới nấm d. giới thực vật đ. giới động vật Câu.con ngời thuộc giới nào a. giới khởi sinh b. giới nguyên sinh c. giới nấm d. giới thực vật đ. giới động vật Câu .thực vật nguyên sinh trong giới nguyên sinh a.vi khuẩn b.tảo lục đơn bào,tảo lục đa bào,tảo đỏ,tảo nâu c.vi khuẩn ,nấm nhầy,thực vật nguyên sinh d.nấm nhầy ,tảo Câu .thành tế bào thực vật đợc cấu tạo bởi a.xenlulôzơ b.peptiđôglican c.lớp kép phôtpholipit d.lipit đ.không có g. lớp cutin Câu .thành tế bào động vật đợc cấu tạo bởi a.xenlulôzơ b.peptiđôglican c.lớp kép phôtpholipit d.lipit đ.không có g. lớp cutin Câu . .thành tế bào vi khuẩn đợc cấu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 - HK I Câu 1: Để F1 biểu hiện tính trạng trong cặp tương phản (hoặc của bố hoặc của mẹ) thì: A. Số lượng cá thể F1 dư lớn B. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng C. Cả hai tính trạng trội D. Bố mẹ đem lai không thuần chủng. Câu 2: Ở đậu Hà Lan gien A qui định thân cao, gien a qui định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao; 49% cây thân thấp. Kiểu gien của phép lai trên là: A. p: AA x aa B. p: AA x Aa C. p: Aa x Aa D. p: Aa x aa Câu 3: Sự tự nhân đôi NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào. A. kì đầu B. kì trung gian C. kì sau D. kì cuối Câu 4: Ở ruồi giấm ?n = 8. Một tế bào ruồi giảm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau: A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 Câu 5: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: A. Sự kết hợp 1 giao tử đực và 1 giao tử cái B. Sự tổ hợp hai cơ thể đực và cái C. Sự kết hợp nhân giữa hai giao tử đơn bội D. Sự tạo thành cơ thể Câu 6: Trong tế bào của một loài giao phối hai nhiễm sắc thể tương đồng Aa và Bb khi giãm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là: A. 4 B. 8 C. 9 D. 16 Câu 7: Vì sao tỉ lệ con trai, gái sinh ra ≈ 1 : 1? A. 2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang. B. 2 loại tinh trùng đểu tham gia thụ tinh C. Mẹ cho hai loại trứng D. 2 loại trứng tỉ lệ ngang nhau. Câu 8: Ở gà loại tinh trùng đựơc tạo ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Ở thỏ loại tinh trùng đựơc tạo ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Ở chim bồ câu loại tinh trùng đựơc tạo ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng ở F2 nhất thiết phải có: A. 4 kiểu hình khác nhau B. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn C. Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình. D. Tỉ lệ phân li 1:2:1 Câu 12: Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P TC lông ngắn X lông dài → F1? Trong các trường hợp sau: A. 100% lông ngắn B. 100% lông dài C. 50% lông ngắn, 50% lông dài D. 3 lông ngắn, 1 lông dài. Câu 13: Màu hoa mõm chó do một gien qui định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó người ta thu được kết quả như sau: P Hoa hồng X hoa hồng. F1 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng kết quả phép lai giải thích như thế nào trong các trường hợp sau: A. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng B. Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng C. Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ D. Hoa trắng trội không hoàn toàn so với hoa đỏ Câu 14: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của nguyên phân A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối Câu 15: Ở ruồi giấm có ?n = 8. Một tế bào ruồi giấm ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 16: Tính đặc thù của mỗi loại AND do yếu tố nào sau đây qui định? A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử . B. Hàm lượng SDN trong tế bào C. Tỉ lệ A + T / G + X trong phân tử D. Tỉ lệ A + T = G + y trong phân Câu 17: Loại ARN nào su đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin C. ARN ri bô xôm D. Cả 3 loại ARN trên Câu 18: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Protein A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 Câu 19: Protein thực hiện được chức năng chủ yếu ờ những bậc cấu trúc nào sau đây? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 ... động biến đổi thức ăn chủ yếu là: A Vật lý; Vật lý; Hóa học B Vật lý, Hóa học; Hóa học C Vật lý, Vật lý; Vật lý D Hóa học; Hóa học; Hóa học Câu 26: Lipit hấp thụ vào thể chủ yếu theo đường: A Bài... vàng D Không trục mắt Câu 48: Bộ phân phân thụ cảm quan thính giác là: A Chuỗi xương tai B Ống tai vành tai C Ống bán khuyên D Cơ quan coocti Câu 49: Thí nghiệm nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp... IX: CHƯƠNG IX: THẦN KINH GIÁC QUAN Câu 40: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động quan: A Hô hấp bắp B Vận động C Dinh dưỡng sinh sản D Liên quan đến vân Câu 41: Chức tủy sống là: A Trung

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan