Đề thi học sinh giỏi môn tin học vòng trường _2015-2016

2 240 1
Đề thi học sinh giỏi môn tin học vòng trường _2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi môn tin học vòng trường _2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 MÔN:SINH HỌC Thời gian: 60 phút I.Trắc nghiệm ( 2 điểm) Câu1. Số lượng ti thể và lục lạp trong tế bào dược gia tăng như thế nào ? A. chỉ bằng sinh tổng hợp mới B. chỉ bằng cách phân chia C. Nhờ sự di truyền D. Sinh tổng hợp mới và phân chia . Câu 2.Trong tế bào vi khuẩn có một loại bào quan không có màng bao bọc , đó là : A. ribôxoom . B.Lizỗôm C. Ty thể D. plasmid Câu 3.Hô hấp hiéu khí , hô hấp kị khí ,lên men là 3 kiểu chuyển háo vật chất ở : A. vi sinh vật hóa dị dưỡng B. vi sinh vật hóa tự dưỡng C. vi sinh vật quang tự dưỡng D. vi sinh vật quang dị dưởng Câu 4. sản phẩm của qua trình lên men êilic từ glucô là A. rượu etilic,sinh khối , các axit hữu cơ ,glycerin, CO 2 năng lượng. B. Rượu êtilic,CO 2 , năng lượng C. rượu êtilic, CO 2 D. rượi, bả rượu, CO 2 , năng lượng . Câu 5 . Vi khuẩn Ecoli nuôi cấy ở đk thích hợp , 40 0 C ,có g=20phút từ 10^3 tế bào vi khuẩn ban đầu là A. 63.10 3 B. 2 5 .103 C. 2 2 .10 3 D. 62.10 3 II. tự luận (8 điểm) Câu 6 : (1 điểm) Những khác biệt chính của nguyên phân và giảm phân Câu 7: ( 3 điểm) các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của HIV vào tb limpho T của người ( vẽ hình minh họa ) .quá trình xâm nhiễm và nhân lên của HIV khác phagơ ở nhửng điểm nào ? taị sao bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện? giải thích triệu chứng ở cá giai doạn 2 va 3 của bệnh AIDS . Câu8. ( 4 điểm) . ở một số động vật ,một tb sinh dục sơ khai đực nguyên phân 1 số lần lien tiếp cho số tb con ở thé hệ Tb cuối cùng gấp 4 lần số NST đơn trong bội của loài .Môi trường TB cung cấp nguyên liệu tương đương với 1008 NST đơn cho quá trình nguyên phân nói trên . 1. Bộ NST lưỡng bội của loài ? Nêu cách bấm máy tính để ra kết quả ? 2. Số lần phân bào của TB sinh dục sơ khai . 3. Nếu các TB con nói trên đều tham gia giảm phân để tạo các giao tử đực thì môi trường TB phải cung cấp nguyên liệu cho qua trình giảm phân nói trên tương đương với bao nhiêu NST đơn ? 4. Các giao tử dực đc tạo ra đã tham gia vào quá trình thụ tinh và tạo 10 hợp tử . hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là bao nhiêu ? PHÒNG GD &ĐT TÂN SƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN MÔN TIN HỌC LỚP – NĂM HỌC 2015-2016 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) Tính tam giác: Nhập vào ba số a,b,c Kiểm tra xem độ dài ba cạnh hay không, không in hình ' Khong la ba canh cua mot tam giac' Ngược lại, in diện tích, chu vi tam giác hình Câu 2: (6 điểm):Lập trình tính tổng :A = + 1/2 + 1/3 + … + 1/n n số tự nhiên nhập vào từ bàn phím Câu 3: (6 điểm) Lập phương trình tạo mảng chứa bảng cửu chương ? Câu 4: (4 điểm) Viết chương trình giải phương trình bậc (ax + b = 0) * Ghi chú: Cán coi thi không giải thích thêm Bài 1 Cây noel Hãy viết chương trình in ra màn hình cây thông noel có dạng * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trong đó tầng 1 và 2 có N dòng, tầng 3 có 2 dòng (N là một số nguyên nhập từ bàn phím). Bài 2 Số hoàn hảo Trong buổi học nhóm, bạn tí đố bạn tèo: trong các số tự nhiên N (N<=10000) có bao nhiêu số hoàn hảo, bạn Tí cho biết: số tự nhiên a được gọi là số hoàn hảo nếu tổng các ước của a (kể cả 1) bằng chính nó, ví dụ 6 là số hoàn hảo vì 6=1+2+3. Em hãy viết chương trình giúp bạn Tèo tìm ra câu trả lời (với n nhập từ bàn phím). Bài 3 xếp hàng Lớp 9A có N bạn học sinh (n<=50), mỗi bạn được gắn với một mã số bất kì. Trong buổi đồng diễn thể dục N bạn được xếp thành một hàng dọc theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của mã số. Để đội hình toàn trường cân đối thầy giáo chuyển một bạn lớp khác vào vị trí trong hàng có mã số là K vào đội hình lớp 9A. Em hãy giúp thầy giáo xếp bạn có mã số K vào vị trí trong hàng sao cho không làm xáo trộn đội hình đã được sắp xếp mà vẫn đảm bảo nguyên tắc xếp hàng đã nói trên. Hãy viết chương trình để thực hiện công việc đó. Dữ liệu vào: cho file text XEPHANG.INP có 2 dòng, trong đó: -Dòng đầu :ghi hai số N và K -Dòng thứ hai ghi các mã số của mỗi học sinh viết cách nhau ít nhất một dấu cách. Kết quả ra: ghi ra file text XEPHANG.OUT gồm hai dòng -Dòng một: ghi vị trí xếp bạn mã số K vào hàng -Dòng hai: hàng được xếp Ví dụ Xephang.inp Xephang.out 7 3 2 4 5 7 8 9 12 2 2 3 4 5 7 8 9 12 Trần Ngọc Anh (sưu tầm). 0935.542.413 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2009-2010   Môn thi : TIN HỌC – THCS (Bảng A) Ngày thi : 06/4/2010 (Thời gian : 150 phút – không kể thời gian phát đề)  BÀI 1: (5 điểm) Viết chương trình nhập số nguyên dương N, và dãy số thực A gồm có N số. Kiểm tra xem dãy vừa nhập đã được sắp xếp thành dãy tăng, hoặc giảm hoặc không tăng, không giảm? Thông báo kết quả trên màn hình. Ví dụ 1: Dữ liệu vào: N =8, A = 1.2 3.5 4.0 5.3 6.0 7.7 8.1 9.0 Dữ liệu ra: Day so da duoc sap xep thanh day tang. Ví dụ 2: Dữ liệu vào: N= 7, A = 9.0 8.5 7.3 6.0 5.5 4.7 3.0 Dữ liệu ra: Day so da duoc sap xep thanh day giam. BÀI 2: (5 điểm) Viết chương trình nhập các số nguyên dương N, K và dãy số thực A gồm có N số. Xét xem trong dãy số A có K số dương đứng cạnh nhau hay không? Ví dụ 1: Dữ liệu vào: N = 8 A = 2 -2 5 7 3 0 2 -1 K = 4 Dữ liệu ra: Trong day khong co 4 so duong dung canh nhau Ví dụ 2: Dữ liệu vào: N = 9 A = 1 -2 3 7 9 1 2 -1 -7 K = 5 Dữ liệu ra: Trong day co 5 so duong dung canh nhau BÀI 3 : (5 điểm) Mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc của ngôn ngữ lập trình Pascal, gồm một số hữu hạn các phần tử có cùng kiểu, có cùng một tên chung. Số phần tử của mảng được xác định khi mảng được định nghĩa, kiểu của các phần tử gọi là kiểu cơ bản của mảng. Ta có mảng một chiều, mảng hai chiều, Để khai báo một mảng hai chiều (còn gọi ma trận) có n hàng, m cột, ta viết như sau : CONST n = ; m = ; TYPE Tên_mảng = ARRAY[1 n,1 m] OF Kiểu_phần_tử; VAR Tên_biến_mảng : Tên_mảng; 1 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Trần Ngọc Anh (sưu tầm). 0935.542.413 Xem ví dụ sau : CONST n = 3 ; m = 4 ; TYPE Ma_tran = ARRAY[1 n,1 m] Of Integer; VAR X : Ma_tran; Lúc đó biến X theo khai báo ở trên là một mảng (ma trận) gồm 3 hàng, 4 cột. Như vậy mảng này có tất cả 3*4 = 12 phần tử, mỗi phần tử là một số nguyên. Phần tử hàng i, cột j của mảng X được viết X[i,j]. Để nhập/xuất dữ liệu cho các phần tử của mảng X ta viết như sau : Nhập dữ liệu : For i := 1 to n do For j := 1 to m do Begin Write(‘Nhap gia tri X[‘,i,’,’,j,’] = ’); Read(X[i,j]); End; Xuất dữ liệu : For i := 1 to n do Begin For j := 1 to m do Write(X[i,j]); Witeln; End; Ma trận vuông là ma trận có số hàng bằng số cột. Ma trận vuông cấp N là ma trận có số hàng bằng số cột đều bằng N. Hãy viết chương trình điền các phần tử của ma trận vuông cấp N (0< N ≤ 200) gồm các số –1, 0, 1 sao cho tổng các số của mọi hình vuông cấp 2 đều bằng 0 và tổng các số của ma trận cấp N là lớn nhất. BÀI 4 : (5 điểm) Palindrome là xâu ký tự mà nếu đọc nó từ trái sang phải cũng như từ phải sang trái ta được cùng một xâu. Một xâu ký tự bất kỳ luôn có thể biểu diễn như là một dãy các palindrome nếu như ta coi xâu chỉ gồm một ký tự luôn là palindrome. Ví dụ: Xâu ‘bobseesanna’ có thể biểu diễn dưới dạng dãy các palindrome theo nhiều cách, chẳng hạn ‘bobseesanna’ = ‘bob’ + ‘sees’ + ‘anna’ ‘bobseesanna’ = ‘bob’ + ‘s’ + ‘ee’ + ’s’ + ‘anna’ ‘bobseesanna’ = ‘b’ +’o’ + ‘b’ + ‘sees’ + ‘a’ + ‘n’ + ‘n’ + ‘a’ Yêu cầu: Cho xâu ký tự s, cần tìm cách biểu diễn xâu s dưới dạng một dãy gồm một số ít nhất các palindrome. Ví dụ: Cho s = ‘bobseesanna’, do ta có ‘bobseesanna’ = ‘bob’ + ‘sees’ + ‘anna’ và không thể biểu diễn ‘bobseesanna’ bởi ít hơn là 3 palindrome nên biểu diễn này chính là biểu diễn cần tìm. Dữ liệu: Vào từ file văn bản PALINDR.INP gồm một dòng chứa xâu ký tự s gồm không quá 255 ký tự. 2 Trần Ngọc Anh (sưu tầm). 0935.542.413 Kết quả: Đưa ra màn hình đồng thời ghi vào file văn bản PALINDR.OUT: - Dòng đầu tiên ghi k là số lượng ít nhất các palindrome trong biểu diễn tìm được; - Dòng thứ i trong  LT    !" #$% Thời gian làm bài: 150 phút Lưu ý : Đề thi có 02 trang &'"()*+(&, /012034)Tên file Pytago.pas+ Một bộ ba số tự nhiên được gọi là bộ số Py-ta-go nếu thỏa mãn điều kiện : bình phương một số bằng tổng bình phương hai số còn lại. Ví dụ : Bộ số (3; 4, 5) là một bộ số Pytago vì : 2 2 2 5 3 4= + . Yêu cầu : Nhập vào từ bàn phím số nguyên dương X, ( ) 6 1 10X ≤ ≤ Kết quả :-In ra màn hình số  nếu có thể tách X thành tổng của ba số nguyên dương a, b, c sao cho (a; b; c) là một bộ ba số Py-ta-go. -In ra màn hình số  nếu không thể tách X thành tổng của ba số nguyên dương a, b, c sao cho (a; b; c) là một bộ ba số Py-ta-go. Ví dụ : Nhập Kết quả Giải thích X = 30 1 30 5 12 13= + + Mà 2 2 2 13 5 12= + &'"()*+(35/6 7"85-9 :5;1)Tên file Promate.pas+ Một người dùng số tiền là đô-la và <Euro để mua một loại nguyên liệu sản xuất. Có  công ty nước ngoài bán nguyên liệu trên được đánh số từ 1 đến N. Công ty thứ i ( ) 1 i N ≤ ≤ có giá bán = " đô la/1 kg nguyên liệu và & " Euro/1 kg nguyên liệu. Tuy nhiên, tại mỗi công ty chỉ bán nguyên liệu cho một khách hàng hoặc theo đô-la, hoặc theo Euro. Hãy giúp người đó tìm cách chọn ra 2 công ty để mua hàng sao cho số lượng nguyên liệu sản xuất có thể mua được là nhiều nhất. Nhập vào : Từ bàn phím 3 số theo thứ tự : N U V ( ) 1 20;1 , 1000N U V≤ ≤ ≤ ≤ và N cặp số nguyên ( ) 1 , 1000 i i i i A , B A B≤ ≤ , mỗi cặp trên một dòng. In ra : Số lượng nguyên liệu S(kg) người đó mua được với 2 chữ số thập phân. Ví dụ : Nhập In ra Giải thích 3 2 5 6 4 3 5 8 7 S = 1.92 N = 3, U = 2, V = 5 Người đó mua nguyên liệu của công ty thứ 2 bằng đô-la và mua nguyên liệu của công ty thứ nhất bằng Euro 2:3 5:4 1.92S = + = &'")>?*+(.*@ *"85)Tên file : Wiggle.pas+ 1 AB Các số nguyên dương: 3748, 58, 859, 32435465768 được gọi là các số đơn điệu nếu quan sát các chữ số của các số này, ta thấy chúng luân phiên tăng giảm hoặc giảm tăng. Chẳng hạn: 3 < 7 > 4 < 8 và 3 > 2 < 4 > 3 < 5 > 4 < 6 > 5 < 7 > 6 < 8 Số chỉ có một chữ số là số đơn điệu chiều dài 1. Nhiệm vụ:Viết chương trình xác định số chữ số đầu tiên lớn nhất tạo thành số đơn điệu của một số cho trước. Nhập vào : Từ bàn phím một số nguyên dương N có không quá 75 chữ số. In ra: Số nguyên K duy nhất chỉ số chữ số đầu tiên lớn nhất tạo thành số đơn điệu của số N. Ví dụ: &'"()>?*+ CD%#@"EF"GH 3 (Tên file Div.pas) Cho một băng số gồm n số nguyên dương, mỗi số được viết trên một ô. Hãy cắt băng số này thành nhiều đoạn nhất sao cho tổng các phần tử trong các đoạn là bằng nhau. Nhập vào : Từ bàn phím + Dòng đầu ghi n ( ) 2 1000N≤ ≤ + Dòng tiếp theo ghi n số nguyên dương a 1 , a 2 , , a n (các số nằm trên một dòng cách nhau bởi một dấu cách, a i ≤ 1000) In ra : màn hình Ghi K là số đoạn cần chia. Ví dụ: Nhập In ra Giải thích 8 10 2 6 2 5 2 1 2 3 Đoạn 1: 10 Đoạn 2: 2 + 6 + 2 =10 Đoạn 3: 5 + 2 + 1 + 2 = 10 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: SBD: 2 Nhập vào In ra N = 37489 4 I?   I  ?    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH (Đề thi có 2 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN THI: TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Hãy trình bày thuật toán giải các bài toán sau đây: BÀI 1: SỐ THÂN THIỆN Đang tìm hiểu các thuật toán về số tự nhiên, Nguyên phát hiện ra số tự nhiên có rất nhiều tính chất thú vị. Ví dụ số hoàn hảo có tính chất: tổng các ước bằng 2 lần số đó, như số 6, số 24… Nhiều số tự nhiên khi tìm ước chung lớn nhất với số đảo ngược của nó bằng 1, những số như thế được gọi là số thân thiện. Chẳng hạn số 23, số đảo ngược của nó là 32, hai số này có ước chung lớn nhất là 1 nên số 23 là số thân thiện và 32 cũng là số thân thiện. Yêu cầu: Cho 2 số tự nhiên a, b (10 ≤ a ≤ b ≤ 10 4 ). Hãy đếm xem trong đoạn từ a đến b có bao nhiêu số thân thiện. Ví dụ: Dữ liệu vào Kết quả Giải thích 19 29 4 Đó là các số: 19, 23, 25, 29 BÀI 2: SỐ TỰ NHIÊN NHỎ NHẤT Nam một người bạn của Nguyên đang tìm cách giải một bài toán liên quan tới số tự nhiên và cần sự giúp đỡ của Nguyên, nhưng thử thách lần này là một dãy gồm N số tự nhiên bất kỳ nằm trong đoạn từ 0 tới 10 9 , tìm số tự nhiên nhỏ nhất không có trong dãy số đó. Vì số lượng các số tự nhiên trong dãy số đã cho có thể lên tới 10 6 phần tử nên việc tìm thủ công là không thể mà cần một thuật toán để cài đặt vào máy tính và nhờ máy tính tìm giúp. Yêu cầu: Cho một dãy A gồm N (1 ≤ N ≤ 10 6 ) số tự nhiên. Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất không xuất hiện trong dãy A. Ví dụ: Dữ liệu vào Kết quả N= 5 Dãy số: 5 4 2 3 1 0 N= 9 Dãy số: 2 4 0 3 1 2 6 2 8 5 1 ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI 3: SỐ LƯỢNG NHÓM ĐỀ TÀI Nhà trường phát động phong trào đăng ký làm sáng tạo khoa học kỹ thuật, tất cả các bạn trong lớp của Nguyên đều tích cực tham gia và được phân công vào các nhóm đề tài. Mỗi nhóm đề tài được ký hiệu: <Tên nhóm> <Số thành viên>, ví dụ Nguyên được phân công vào nhóm TIN gồm 3 thành viên thì ký hiệu nhóm là TIN 3. Danh sách được lập ra gồm ký hiệu nhóm và tên thành viên, nhưng trong quá trình in ấn cột ký hiệu nhóm bị mờ <tên nhóm> và không đọc được chỉ còn lại <số thành viên>. Ví dụ: Ký hiệu Thành viên hiệu Thành viên TIN 3 Việt 3 Việt TOAN 2 Tuấn 2 Tuấn TIN 3 Thái Do lỗi in ấn → 3 Thái TIN 3 Anh 3 Anh TOAN 2 Chính 2 Chính Yêu cầu: Cho danh sách gồm n học sinh và số thành viên của nhóm tương ứng với từng học sinh. Hãy xác định số lượng nhóm đề tài đã được phân công. Dữ liệu đảm bảo bài toán có nghiệm. Ví dụ: Dữ liệu vào Kết quả N= 5 3 2 3 3 2 2 N= 10 5 1 2 5 5 2 5 5 2 2 4 HẾT Ghi chú: - Ngoài cách trình bày bằng phương pháp liệt kê hoặc sơ đồ khối, thí sinh có thể sử dụng ngôn ngữ mô phỏng PASCAL hoặc ngôn ngữ PASCAL để trình bày thuật toán với dữ liệu vào/ra từ màn hình. - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. 2 - S GI O D C V O T OỞ Á Ụ ÀĐÀ Ạ H T NHÀ Ĩ K THI CH N H C SINH GI I T NH C PỲ Ọ Ọ Ỏ Ỉ Ấ THPT N M H C 2012 - 2013Ă Ọ H NG D N CH M THIƯỚ Ẫ Ấ Môn thi: Tin h c 10ọ G i ý áp ánợ đ Thang i mđể Câu 1 6.0 - Xác nh b i toán:đị à Input: Hai s a, bố (10 a b 10≤ ≤ ≤ 4 ) Output: S l ng s thân thi n thu c o n [a,b]ố ượ ố ệ ộ đ ạ 0.5 - Ý t ng: ưở Dùng 1 bi n ế dem l u s l ng s thân thi nđể ư ố ượ ố ệ Xét l n l t các s t nhiên i t ầ ượ ố ự ừa t i ớ b V i m i s i xác nh s t nhiên j l o ng c c a iớ ỗ ố đị ố ự àđả ượ ủ N u UCLN(i,j)= 1 thì t ng bi n ế ă ế dem lên 1 K t qu b i toán l ế ả à àdem 1.0 - Thu t toán:ậ B c 1. Nh p hai s a v b;ướ ậ ố à B c 2. iướ a; dem  0; B c 3. N u i>b thì chuy n n b c 13;ướ ế ể đế ướ B c 4. kướ i, Songuoc0; B c 5. ướ N u k = 0 thì chuy n n b c 8;ế ể

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan