KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ LỚP 6

15 641 9
KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SẢN PHẨM NHĨM (NGUYỄN VĂN TRE, MỸ HỊA, THẠNH LỢI, TH&THCS THANH MỸ) I CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG: - Trình bày số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến hết kỉ I - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 năm 42-43 - Công xây dựng đất nước sau giành độc lập - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Chính sách cai trị phong kiến phương Bắc : sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức máy cai trị, thi hành sách bóc lột đồng hố - Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp - Sự phân hố xã hội, truyền bá văn hoá phương Bắc (chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT CHỦ ĐỀ: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ĐẾNTRƯỚC LÝ NAM ĐẾ) Lớp: Nội dung - Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Cuộc Trình bày - Khái quát diễn biến khởi nghĩa Hai thống trị Bà Trưng phong (năm 40) sách khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) kiến phương Bắc nước ta - Trưng Biết - Hiểu việc làm - Rút ý nghĩa Vương việc làm Hai Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa Hai Bà Bà Trưng sau giành độc lập Trưng kháng giành độc - Sử dụng hình 45; đền thờ chiến lập Hai Bà Trưng để giáo dục tư chống quân xâm lược Hán tưởng Vận dụng cao Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Từ sau - Biết nội - Nhận xét Trưng dung chủ yếu sách thống trị nhà Vương sách cai trị Hán nước ta đến trước phong kiến Lý Nam phương Bắc đối Đế ( với nhân dân ta kỉ thứ - Biết I- thay đổi tình kỉ VI) hình kinh tế nước ta từ kỉ thứ I đến kỉ thứ VI - Từ sau - Biết - Hiểu diễn biến - Vẽ sơ đồ phân hóa xã Nhận xét Trưng sách văn hóa khởi nghĩa Bà Triệu Vương nhà Hán từ kỉ đến trước I-VI Lý Nam Đế ( kỉ thứ I- kỉ VI) Định hướng lực hình thành hội nước ta kỉ I-VI khởi nghĩa Bà Triệu Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tái kiến thức, nhận xét, , vẽ sơ đồ, thể thái độ, xúc cảm, giải mối liên hệ lịch sử, sử dụng ngôn ngữ nêu suy nghĩ thân II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi nhận biết * Trắc nghiệm: Năm 179 TCN Triệu Đà chia nước ta thành quận: (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Giao Chỉ Cửu Chân B Cửu Chân C Giao Chỉ D Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian: (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A năm 110 TCN B Năm 111 TCN C Năm 112 TCN D Năm 113 TCN Điền vào chổ trống sau: Trưng Trắc tơn làm………., đóng ở…………………và ……………………… cho người có cơng Chính quyền hộ bóc lột nhân dân ta cách: (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A bắt nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế B dăn ta phải lao dịch C dân ta phải cống nộp D Cả Đến thờ Hai Bà Trưng lập : (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Phú Thọ B Hà Nội C Vĩnh Phúc D Thanh Hóa Khởi nghĩa Hai Bà trưng diễn vào : A năm 39 C Năm 42 B Năm 40 D Năm * Tự luận: Trình bày sách thống trị phong kiến phương Bắc nước ta? - Ra sức bóc lột dân ta thứ thuế, thuế muối, thuế sắt bắt cống nạp sản vật quý ngà voi, sừng tê, ngọc trai - Cho người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ, âm mưu đồng hoá dân tộc ta Sau giành độc lập Hai Bà Trưng làm gi? - Trưng Trắc tôn làm vua (Trưng Vương), đóng Mê Linh phong chức tước cho người có cơng - Các lạc tướng giữ quyền cai quản huyện Bãi bỏ luật pháp quyền hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân Trình bày sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta từ kỉ I đến kỉ VI? - Đầu kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh - Thu nhiều thứ thuế, nặng thuế muối thuế sắt, lao dịch nộp cống nặng nề - Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ Em cho biết thay đổi kinh tế nước ta từ kỉ thứ I đến kỉ thứ VI? - Mặc dù hạn chế kĩ thuật, nghề sắt phát triển : công cụ rìu, mai, cuốc, dao ; vũ khí kiếm, giáo, mác làm sắt dùng phổ biến - Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai vụ năm - Nghề gốm, nghề dệt, phát triển - Các sản phẩm nông nghiệp thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà trao đổi chợ làng Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương Trình bày sách văn hóa nhà Hán nước ta từ kỉ I-VI ? Chính quyền hộ mở số trường học dạy chữ Hán quận, huyện tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo luật lệ, phong tục tập quán người Hán vào nước ta 2 Câu hỏi thông hiểu: * Trắc nghiệm: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ở? (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Mê Linh B Cổ Loa C Luy Lâu D Hát Môn Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn nơi ( theo thứ tự ): (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Mê Linh Hát Môn Chu Diên B Hát Môn Long Biên Cổ Loa C Mê Linh Cổ Loa Long Biên D Hát Môn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu Điền vào chổ trống bảng đây: Câu Niên đại Sự kiện a Tháng năm 42 ……………… b Thảng năm 43 ……………… c Tháng 11 năm 43 ……………… Khởi nghĩa Bà Triệu diễn vào thời gian: (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Năm 246 B Năm 247 C Năm 248 D Năm 249 * Tự luận Em khái quát diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Mùa xuân năm 40 (tháng dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Mơn (nay thuộc Hà Nội), nghĩa qn nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến Cổ Loa, Luy Lâu - Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn Nam Hải Quân Hán quận, huyện khác bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Những việc làm Hai Bà Trưng sau giành độc lập thể điều gi? - Trưng Trắc tôn làm vua (Trưng Vương), đóng Mê Linh phong chức tước cho người có cơng - Các lạc tướng giữ quyền cai quản huyện Bãi bỏ luật pháp quyền hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân Khái quát diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm 248? - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Từ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp của nhà Ngô quận Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu -Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp Cuộc khởi nghĩa thất bại Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc Thanh Hoá) Câu hỏi vận dụng thấp Qua hình ảnh đền thờ Hai Bà Trưng (hình 45, trang 52/ SGK), em có suy nghĩ truyền thống dân tộc ta? - Thể lòng biết ơn lòng khâm phục nhân dân công lao to lớn Hai Bà Trưng với dân với nước Hãy vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta kỉ I – VI Thời Văn Lang - Âu Lạc Vua Quý tộc Nông dân công xã Nô tì Thời kì bị hộ Quan lại hộ Hào trưởng người Việt, địa chủ người Hán Nông dân cơng xã Nơng dân lệ thuộc Nơ tì Câu hỏi vận dụng cao: 1.Em có nhận xét sách thống trị nhà Hán nước ta - Chia nhỏ để dễ cai trị - Cử người trông coi đến tận huyện - Bắt nhân dân đóng nhiều thứ thuế sản vật quý -Thực âm mưu đồng hóa dân tộc Em nhận xét khởi nghĩa Bà triệu năm 249 ? - Diễn mạnh mẽ, lan rộng khắp Giao Châu - Tinh thần chiến nghĩa quân - Thời gian diễn ngắn - Kết bị thất bị Câu hỏi định hướng lực: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu thể tinh thần yêu nước, yêu dân tộc Vậy, học sinh thời đại ngày nay, em thể tinh thần việc làm nào? III GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC Mức độ nhận thức Kiến thức, kĩ PP/KT dạy học Hình thức dạy học - Trình bày sách thống trị phong kiến phương Bắc nước ta - Biết việc làm Hai Bà Trưng sau giành độc lập Nhận biết -Tường thuật - Miêu tả - Biết nội dung chủ yếu sách cai trị - Nêu đặc điểm, phong kiến phương Bắc nhân dân ta - Gỉai thích - Trực quan - Biết thay đổi tình hình kinh tế nước ta từ kỉ thứ I đến kỉ thứ VI Cá nhân - Biết sách văn hóa nhà Hán từ kỉ IVI Thông hiểu Trao đổi Cá nhân/ nhóm Mức độ nhận thức Kiến thức, kĩ PP/KT dạy học Hình thức dạy học - Khái quát diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Đàm thoại - Hiểu việc làm Hai Bà Trưng sau - Thảo luận giành độc lập - PP sử dụng SGK - Hiểu diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu Vận dụng thấp - Rút ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Giải vấn đề - Sử dụng , khai - Sử dụng hình 45; đền thờ Hai Bà Trưng để giáo dục tư thác hình ảnh, dạy học theo định tưởng hướng hành động - Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta kỉ I- Cá nhân/ nhóm VI - Nhận xét sách thống trị nhà Hán đối Vận dụng cao với nước ta Dạy học nêu vấn đề - Nhận xét khởi nghĩa Bà Triệu Dạy học nhóm BIÊN SỌAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: Cá nhân/ nhóm -Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ Hai Bà Trưng đến trước Lý Nam Đế Kết kiểm tra em tự đánh giá kết học tập thời gian qua,biết liên hệ thực tế thân để điều chỉnh hoạt động học tập tốt -Thực yêu cầu PPCT Bộ GD & ĐT -Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học Kiến thức: Yêu cầu học sinh: - Nắm sách cai trị phong kiến phương Bắc từ kỉ II TCN đến kỉ I - Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nắm phát triển kinh tế từ kỉ I đến kỉ VI - Nắm phân hoá xã hội 2.Kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: trình bày vấn đề, tường thuật khởi nghĩa, vẻ sơ đồ Thái độ: - Học sinh nghiêm túc làm - Ý thức tự học II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm tự luận III.THIẾT LẬP MA TRẬN: TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT TN -Nêu thời gian - Cuộc khởi nghĩa diễn khởi nghĩa Hai Hai Bà Trưng (năm Bà Trưng năm 40 THÔNG HIỂU TL TN - Xác dịnh địa điểm diễn khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 TL Khái quat khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm:0.5 Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20 % - Biêt việc làm Trưng Vương sau giành độc lập - Biết địa phương lập đền thờ Hai Bà Trưng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:10 % - Biết diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 42-43 40) Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ:30% - Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán Số câu: Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% VẬN DỤNG TN CỘNG TL Số câu: (TN2+TL1) Số điểm:3 (TN1+TL2) Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: % Số câu:3 (TN3+TL0) Số điểm:1.5 (TN1.5+TL0) Tỉ lệ:15% Trình bày phát triển kinh tế tế nước ta từ kỉ I đếnthế kỉ VI - Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( kỉ thứ I- kỉ VI) Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% - Từ sau Trưng Vương đến trước Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Biết thời gian khởi nghĩa Bà Triệu Biết sách văn hóa nước ta từ kỉ I đếnthế kỉ VI Số câu:1 (TN0+TL2) Số điểm:2 (TN+TL2) Tỉ lệ:20% Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta từ kỉ I đếnthế kỉ VI (2) Lý Nam Đế ( kỉ thứ I- kỉ VI) Số câu: Số điểm:3.5 Tỉ lệ:35% Tổng số câu : 10 Tổng số điểm : 10 Tỉ lệ %: 100% Số câu: Số điểm:0.5 Tỉ lệ:5% Số câu: Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Số câu: (TN4+TL2) Số điểm : 5đ (TN2+TL3) Tỉ lệ 50% Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: (TN2+TL1) Số điểm:3đ (TN1+TL2) Tỉ lệ:30% Số câu:1 (TN0+TL1) Số điểm: 2đ (TN0+TL2) Tỉ lệ: 20% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: * Trắc nghiệm: Khởi nghĩa Hai Bà trưng diễn vào : (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) Số câu:3 (TN1+TL2) Số điểm: 3.5 (TN0.5+TL3) Tỉ lệ:35% Tổng số câu: 10 (TN6+TL4) Tổng số điểm:10đ (TN3+TL7) Tỉ lệ:100% A năm 39 C Năm 42 B Năm 40 D Năm 43 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ở? (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Mê Linh B Cổ Loa C Luy Lâu D Hát Môn Điền vào chổ trống sau: Trưng Trắc tôn làm………., đóng ở…………………và ……………………… cho người có cơng Điền vào chổ trống bảng đây: Câu Niên đại Sự kiện a Tháng năm 42 ……………… b Thảng năm 43 ……………… c Tháng 11 năm 43 ……………… Đến thờ Hai Bà Trưng lập : (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Phú Thọ B Hà Nội C Vĩnh Phúc D Thanh Hóa Khởi nghĩa Bà Triệu diễn vào thời gian: (Khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời nhất) A Năm 246 B Năm 247 C Năm 248 D Năm 249 * Tự luận Em cho biết tình hình kinh tế nước ta từ kỉ thứ I đến kỉ thứ VI? Nhà Hán thực sách văn hóa nước ta từ kỉ I-VI ? Em khái quát diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Qua kiến thức học, em vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta kỉ I – VI ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ in đứng trước câu trả lời câu sau: (Mỗi câu trả lời 0.5 đ) Câu Ý B D -Vua -Mê Linh -Phong chức tước - Quân Hán công Hợp Phố - Hai Bà Trưng hi sinh Cấm Khê - Cuộc kháng chiến tiếp tục C C B TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu - Mặc dù hạn chế kĩ thuật, nghề sắt phát triển : công cụ rìu, mai, (2 điểm) cuốc, dao ; vũ khí kiếm, giáo, mác làm sắt dùng phổ biến - Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai vụ năm - Nghề gốm, nghề dệt, phát triển - Các sản phẩm nông nghiệp thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà trao đổi chợ làng Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương 0.25 0.25 0.5 Câu Chính quyền hộ mở số trường học dạy chữ Hán quận, huyện tiến hành du nhập 1.0 (1 điểm) Nho giáo, Đạo giáo luật lệ, phong tục tập quán người Hán vào nước ta - Mùa xuân năm 40 (tháng dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (nay Câu (2điểm) thuộc Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến Cổ Loa, Luy Lâu - Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn Nam Hải Quân Hán quận, huyện khác bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Thời Văn Lang - Âu Lạc Vua Thời kì bị hộ Quan lại đô hộ 1.0 1.0 0.5 Câu (2điểm) Quý tộc Nơng dân cơng xã Nơ tì Hào trưởng người Việt, địa chủ người Hán Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nơ tì 0.5 0.5 0.5 ... I- kỉ VI) Định hướng lực hình thành hội nước ta kỉ I-VI khởi nghĩa Bà Triệu Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực suy nghĩ... nhóm BIÊN SỌAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: Cá nhân/ nhóm -Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ Hai Bà Trưng đến trước Lý Nam Đế Kết kiểm tra em tự đánh giá kết học... học, lực giải vấn đề, lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tái kiến thức, nhận xét, , vẽ sơ đồ, thể thái độ, xúc cảm, giải mối liên hệ lịch sử, sử dụng ngôn ngữ nêu suy nghĩ thân II CÂU

Ngày đăng: 26/04/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan