Nghiên cứu xử lý phân tích tài liệu địa chấn khúc xạ nhằm làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực bắc đèo cổ mã tỉnh khánh hòa

38 622 2
Nghiên cứu xử lý phân tích tài liệu địa chấn khúc xạ nhằm làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực bắc đèo cổ mã tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xử lý phân tích tài liệu địa chấn khúc xạ nhằm làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực bắc đèo cổ mã tỉnh khánh hòa

NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………… Chương I: Phương pháp địa chấn khúc xạ…………………………………….6 I.1 Tổng quan phương pháp địa chấn khúc xạ I.2 Cơ sở vật lý phương pháp địa chấn khúc xạ……………………….6 I.2.1 Định luật (Snell)………………………………………… I.2.2 Điều kiện để có sóng khúc xạ………………………………………7 I.2.3 Phương trình sóng khúc xạ…………………………………………7 I.3 Cơ sở địa chất phương pháp địa chấn khúc xạ…………………….8 I.4 Biểu đồ thời khoảng sóng khúc xạ………………………………………9 I.4.1 Biểu đồ thời khoảng sóng mơi trường lớp……………… I.4.2 Biểu đồ thời khoảng môi trường nhiều lớp……………………… 11 I.5 Hệ thống quan sát sóng khúc xạ……………………………………….13 I.5.1 Đặc điểm hệ thống quan sát sóng khúc xạ……………………….13 I.5.2 Chọn hệ thống quan sát……………………………………………13 I.5.3 Đặc điểm phát thu sóng khúc xạ………………………………14 I.6 Xử lý số liệu sóng khúc xạ…………………………………………… 15 Chương II: Phần mềm xử lý địa chấn khúc xạ seisImager……………………16 II.1 Giới thiệu chung phần mềm………………………………………… 16 II.2 Pickwin……………………………………………………………………19 II.3 PlotRafe………………………………………………………………… 19 II.4 Các thuật toán liên quan phần mềm 21 Chương III: Tổng quan khu vực nghiên cứu địa chất cụ thể Bắc đèo Cổ Mã……………………………………………………………………………… 23 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 III.1 Vị trí địa lý…………………………………………………………… 24 III.2 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 25 III.3 Đặc điểm địa chất (địa hình địa mạo, đất đá, hệ tầng…)……………26 Chương IV: Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu theo tài liệu địa chấn khúc xạ LỜI MỞ ĐẦU NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Phương pháp địa chấn khúc xạ phương pháp cho độ tin cậy cao nghiên cứu cấu trúc nông, sâu (đặc biệt cấu trúc nông) vỏ trái đất Phương pháp cịn góp phần mang tính đột phá nghiên cứu cấu trúc địa chất, địa động lực liên quan đến tai biến địa chất Ngoài ra, thiết bị phương pháp gọn nhẹ, độ nhạy cao, dùng nguồn nổ so với địa chấn phản xạ nên giảm đáng kể số lượng nguồn nổ tạo sóng mà ghi tín hiệu rõ ràng Hầm đường qua đèo Cả đèo Cổ Mã - Quốc lộ 1A thuộc địa phận hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa dự án trọng điểm quốc gia Dự án mang tính chiến lược cho mục tiêu phát triển lâu dài, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho khu vực miền Trung, đặc biệt hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa Đây hạng mục cơng trình đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế khu vực miền Trung, nối Đà Nẵng, Phú Yên với khu kinh tế Văn Phong thành phố Nha Trang Vì vậy, việc nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng phục vụ tốt cho việc thiết kế thi cơng cơng trình tránh rủi ro đáng tiếc đặc biệt việc phát rõ vị trí đứt gãy kiến tạo, nơi xung yếu để có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời vô cấp thiết quan trọng Trong trình học tập nghiên cứu trường đại học Mỏ- Địa chất, nhóm nghiên cứu làm quen tìm hiểu sở lý thuyết phương pháp thăm dò địa chấn thầy Ths Trần Danh Hùng giảng dạy Được cho phép, đồng ý tạo điều kiện nhà trường, khoa mơn Địa Vật Lý, nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu sâu vào đề tài: “Nghiên cứu xử lý phân tích tài liệu địa chấn khúc xạ nhằm làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực Bắc đèo Cổ NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Mã tỉnh Khánh Hòa ” Với mục tiêu sau: + Xử lý minh giải tài liệu địa chấn khúc xạ khu vực Bắc đèo Cổ Mã phần mềm SeisImager + Các kết xử lý minh giải phản ảnh rõ cấu trúc địa chất phân lớp, vị trí đứt gãy kiến tạo, nơi xung yếu… khu vực nghiên cứu Để hồn thành mục tiêu nhóm nghiên cứu đề nhiệm vụ để giải đề tài: + Nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp địa chấn khúc xạ + Tìm hiểu phần mềm SeisImager ứng dụng việc xử lý tài liệu địa chấn khúc xạ + Áp dụng xử lý, minh giải tài liệu đia chấn khúc xạ khu vực Bắc đèo Cổ Mã phần mềm SeisImager phương pháp nghiên cứu mà nhóm đề gồm có: + Tổng hợp phân tích tài liệu địa chất khu vực Bắc đèo Cổ Mã + Sử dụng phương pháp địa chấn khúc xạ để nghiên cứu cấu trúc nông với độ phân giải cao khu vực Bắc đèo Cổ Mã + Nghiên cứu, tìm hiểu phần mềm SeisImager ứng dụng để xử lý phân tích số tuyến địa chấn khúc xạ để nghiên cứu cấu trúc vùng Bắc đèo Cổ Mã Nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô môn Địa Vật Lý, khoa Dầu Khí, trường đại học Mỏ Địa Chất đặc biệt cám ơn Ths Trần Danh Hùng hướng dẫn tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu với bố cục chính: Chương I: Phương pháp địa chấn khúc xạ Chương II: Phần mềm xử lý địa chấn khúc xạ SeisImager Chương III: Tổng quan khu vực nghiên cứu địa chất cụ thể Bắc NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 đèo Cổ Mã Chương IV: Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu theo tài liệu địa chấn khúc xạ Do hạn chế kinh nghiệm nên nhóm nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót mong thầy góp ý đề báo cáo hồn thiện CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 KHÚC XẠ I.1 Tổng quan: Địa chấn khúc xạ phương pháp nghiên cứu cấu trúc địa chất sở sử dụng sóng khúc xạ quay trở mặt quan sát từ mặt ranh giới có tốc độ lớp lớn tốc độ lớp Địa chấn khúc xạ kỹ thuật địa vật lý sử dụng phổ biến khảo sát địa kỹ thuật môi trường Các phương pháp địa chấn ứng dụng hầu hết định luật quang hình học để tính tốn lan truyền sóng địa chấn Trong dạng kỹ thuật địa chấn, địa chấn khúc xạ phương pháp cung cấp cho nhà địa kỹ thuật nhà địa chất liệu địa chất thông qua quy trình thiết bị đơn giản Ở Việt Nam, phương pháp địa chấn khúc xạ áp dụng năm 60-70 để khảo sát bề dày trầm tích đặc điểm móng kết tinh đồng sơng Hồng, trũng An Châu, đồng sông Cửu Long Phương pháp địa chấn khúc xạ tần số cao áp dụng để khảo sát móng cơng trình, thăm dị khống sản, nghiên cứu địa chất mơi trường….như phục vụ xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, Tri An… I.2 Cơ sở vật lý I.2.1: Định luật Snell Giả sử mặt ranh giới phẳng Q phân chia môi trường thành hai vùng W1 W2 Vùng W1 đặc trưng tham số λ 1, μ1, ρ1 W2 đặc trưng tham số λ2, μ2, ρ2 Trong W1 phát triển sóng dọc hình sin điều hịa có dạng: r uu r j 2Tπ ( t u = ao e kx x+ k y y+ kz z vp ) (1) Ở ao biên độ, T chu kỳ Sóng P gọi sóng tới, đập vào điểm ranh giới Q thời điểm khác NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Trên ranh giới bước sóng biểu kiến sóng khác Gọi bước sóng sóng tới P λ, bước sóng biểu kiến mặt ranh giới là: λ*= λ/sin α (2) (α góc mặt sóng mặt ranh giới Q góc tới) Sự phản xạ khúc xạ sóng phẳng Do điều kiện mặt ranh giới, bước sóng sóng ,ta có: λp λ p1 λ s1 λ p2 λ s2 = = = = = λ* sin α sin α p sin α s sin β p sin β s (3) Nếu lưu ý λ=vpT (3) viết: vp sin α = v p1 sin α p = vs1 sin α s = v p2 sin β p = vs2 sin β s = v* (4) Trong αp góc mặt sóng P1 (sóng tới thứ sinh) Q gọi góc phản xạ sóng dọc, αs góc mặt sóng S1 Q góc phản xạ sóng ngang, β p góc mặt sóng P2 Q gọi góc khúc xạ sóng dọc, β s góc mặt sóng S Q gọi góc khúc xạ sóng ngang Cơng thức xác định vị trí khơng gian mặt sóng thứ sinh cơng thức tổng quát định luật phản xạ khúc xạ mặt ranh giới gọi định luật Snell I.2.2: Điều kiện hình thành sóng khúc xạ: NHĨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Sóng khúc xạ hình thành điều kiện: vp2 > vp1 Khi sóng tới P1 đến mặt ranh giới Q tạo mơi trường W2 sóng qua P12 Theo định luật khúc xạ Snell tốc độ biểu kiến v2* sóng P12 dọc mặt ranh giới trùng với tốc độ biểu kiến v 1* sóng tới P1 Khi sóng P1 truyền xa 0’ (hình chiếu Q) Tốc độ biểu kiến v1* giảm dần tiến đến giới hạn v1*= vp1 Tốc độ biểu kiến sóng P12 dọc mặt ranh giới Q khơng thể nhỏ tốc độ thực vp2 sóng Vì vp2 > vp1 nên sóng đạt đến góc tới hạn α= ipp góc khúc xạ βP= 90o ta có: V1*= VP2=VP1/ sin ipp (5) Khi mặt sóng P12 trượt độc lập mặt ranh giới Q làm xuất W1 sóng thứ sinh gọi sóng đầu Sóng đầu P12 trượt theo mặt Q môi trường W2 với tốc độ khơng đổi vp2 tạo mơi trường W1 sóng khúc xạ dọc P 121 sóng ngang P12S1 I.2.3 Phương trình sóng khúc xạ Vì trường sóng đàn hồi trường dao động phần tử vật chất quanh vị trí cân nên để mơ tả trương sóng đàn hồi cần nghiên cứu đặc điểm phân v bố vecto dịch chuyển u cuả phần tử vật chất, Véc tơ sịch chuyển biến đổi không gian theo thời gian: v v u=u(x,y,z) Theo nguyên lý d’Alambert, điều kiện cân tổng hợp lực tác dụng (ngoại lực, lực quán tính, ứng suất…) uv uv Ngoại lực F tác dụng lên yếu tố thể tích có mật độ ρ là: F ρdV Lực quán tính: ∂ 2u − ρ dV ∂t Lực mặt tác dụng lên dS uuv − ρv dS Ta có: NHĨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 uuv  uv ∂ 2u  ρ F − dV + ∫∫∫v  ∂t ÷ ∫∫S ρv dS = Áp dụng cơng thức Gauss ta có: uuv uuv uuv uuv uuv uuv uuv ∂ px ∂ p y ∂ pz ∫∫S pv dS = ∫∫S  pxl + p y m + pz n  dS = ∫∫∫v ∂x + ∂y + ∂z dV Từ ta có: uuv uuv uuv v ∂ u ∂p ∂p ∂ p uv ρ = x + y + z ρF ∂t ∂x ∂y ∂z Vậy v v uv ∂2 u ρ = (λ + µ ) gradθ + µ∆u + ρ F ∂t Đây phương trình mơ tả trường dao động đàn hồi, cịn gọi phương trình Lamme Phương trình cho phép xác định trường dịch chuyển u biết điều kiện nguồn phát tham số đàn hồi môi trường giá trị ban đầu nguồn hoạt động v v ∂u u, ∂t xác định trạng thái dao động môi trường trước có I.3 Cơ sở địa chất Đất đá cấu tạo nên vỏ Trái đất có tốc độ truyền sóng khác Sự khác biệt tốc độ truyền sóng loại đất đá biểu thi bảng số liệu sau: NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Bảng 2: Tốc độ truyền sóng loại đất đá khác Đặc điểm phân dị tốc độ truyền sóng đất đấ có liên hệ với khác biệt thành phần thạch học, điều kiện tạo thành, độ sau nằm độ ngậm nước chúng…… I.4 Biểu đồ thời khoảng sóng khúc xạ I.4.1 Biểu đồ thời khoảng sóng khúc xạ môi trường hai lớp Giả sử môi trường gồm hai lớp có tốc độ truyền sóng v1 v2 Khi sóng tới đạt đến mặt ranh giới R tạo sóng phản xạ quay trở lại mơi trường phía sóng qua tiếp tục vào mơi trường phía Trong trường hợp v 2>v1 góc khúc xạ lớn góc tới (β > α) Khi góc đổ α tăng đến góc tới hạn i góc β đạt 90◦ , sóng qua trượt dọc theo mặt ranh giới R mơi trường thứ tạo nên sóng P 121 quay trở bề mặt gọi sóng khúc xạ Chúng ta xét biểu đồ thời khoảng sóng khúc xạ trường hợp mơi trường có mặt ranh giới R nghiêng góc φ có tốc độ truyền sóng lớp phía mặt ranh giới v2 > v1, chiều sâu pháp tuyến tâm điểm nổ h 10 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Xã Đại Lãnh có diện tích 20 km², dân số năm 1999 9964 người, mật độ dân số đạt 498 người/km² Huyện Vạn Ninh nằm phía bắc tỉnh Khánh Hồ, phía nam dãy Đèo Cả-Vọng Phu Giáp huyện Đơng Hịa, Tây Hịa, Sơng Hinh Phú n phía Bắc phía Tây, giáp thị xã Ninh Hịa phía nam Tổng diện tích tự nhiên huyện 550km², với khoảng 75% rừng Tổng dân số 129.578 người Dân cư sống chủ yếu nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp Tỉnh Khánh Hòa phía khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, phía Bắc giáp ba huyện Sơng Hinh, Đơng Hịa Tây Hịa tỉnh Phú n, phía Tây giáp hai huyện M'Drăk Krông Bông tỉnh Đắk Lắk, phía Nam giáp huyện Bác Ái Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận, phía Tây Nam giáp huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng giáp Biển Đơng Phần lãnh hải có hệ thống đảo, đặc biệt huyện đảo Trường Sa, có vị trí quan trọng kinh tế, quốc phịng nước Khánh Hồ nằm hai thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng, trọng điểm phát triển kinh tế nước, trung tâm tỉnh lỵ Nha Trang cách thành phố Hồ Chí Minh 400 km Với vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho Khánh Hoà phát triển sản xuất hàng hoá mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh nước quốc tế Khánh Hịa có diện tích tự nhiên 5.197 km² Phần đất liền tỉnh nằm kéo dài từ tọa độ địa lý 12°52’15" đến 11°42’50" vĩ độ Bắc từ 108°40’33" đến 109°27’55" kinh độ Đông Điểm cực Đơng đất liền Khánh Hịa nằm Mũi Đơi bán đảo Hịn Gốm, huyện Vạn Ninhvà điểm cực đông đất liền Việt Nam Chiều dài vào khoảng 150 km, chiều ngang chỗ rộng vào khoảng 90 km III.2 Điều kiện tự nhiên Là tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích Khánh Hịa núi non, miền đồng hẹp, khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích tồn tỉnh Miền đồng lại bị chia thành ô, cách ngăn dãy núi ăn biển Do để suốt dọc tỉnh phải qua nhiều đèo đèo Cả, đèo Cổ Mã, đèo Chín Cụm, đèo Bánh Ít, đèo Rọ Tượng, đèo Rù Rì III.2.1 Đặc điểm địa hình Địa hình phía bắc đèo Cổ Mã nói riêng tỉnh Khánh Hồ nói chung tương 24 NHĨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng với dạng địa hình núi, đồi, đồng bằng, ven biển biển khơi Phần phía Tây sườn đơng dãy Trường Sơn, chủ yếu núi thấp đồi, độ dốc lớn địa hình bị chia cắt mạnh Tiếp đến dạng địa hình núi thấp, đồi thấp xen kẽ bình nguyên thung lũng, có núi đá chạy sát biển chia cắt dải đồng ven biển thành vùng đồng nhỏ hẹp, với chiều dài 200 km bờ biển khúc khuỷu có điều kiện thuận lợi để hình thành cảng nước sâu, nhiều vùng đất rộng thuận lợi để lập khu chế xuất khu công nghiệp tập trung Có cửa lạch, 10 đầm, vịnh, bán đảo 200 đảo lớn, nhỏ với nhiều hình thù khác Đặc điểm địa hình Khánh Hoà tạo cảnh quan phong phú đa dạng vừa mang tính đặc thù tiểu vùng, vừa mang tình đan xen hồ nhập Với đặc điểm phù hợp cho việc khai thác tài nguyên khoáng sản nhiên việc khai thác tài nguyên phải phù hợp với dạng hình cảnh quan nhằm bảo đảm tính bền vững có hiệu III.2.2 Khí hậu Khí hậu tồn tỉnh Khánh Hồ nói chung vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu đại dương nên tương đối ơn hồ Nhiệt độ trung bình năm 260C Do có vùng núi cao 1.000 m nên có đặc trưng khí hậu nhiệt đới vùng núi cao, ơn hồ mát mẻ quanh năm, khơng có tượng thời tiết đặc biệt gió nóng, sương muối… Ở tiểu vùng khí hậu này, sương mù thường xuất vào lúc sáng sớm chiều tối cuối tháng nên nghiên cứu địa chất cần trọng III.3 Đặc điểm địa chất Huyện Vạn Ninh có số khống sản cao lanh (ở Xn Tự), cát trắng (ở Đầm Mơn), sa khống imenit (ở Vĩnh Yên - Hòn Gốm), đá granit (ở Tân Dân), vàng (ở Xuân Sơn) Cấu tạo địa chất khu vực phía bắc Đèo Cổ Mã chủ yếu đá granit ryolit, dacit có nguồn gốc mác ma xâm nhập phún trào kiểu Ngồi cịn có loại đá cát, đá trầm tích số nơi Về địa hình kiến tạo, phần đất tỉnh Khánh Hịa hình thành từ sớm, phận thuộc rìa phía Đơng-Nam địa khối cổ Kom Tom, lên khỏi mặt nước biển từ đại Cổ sinh, cách khoảng 570 triệu năm Trong đại Trung sinh có chu kỳ tạo sản inđơxi kimêri có ảnh hưởng phần đến Khánh Hịa Do q trình phong hóa vật lý, hóa học diễn đá granit, ryolit tạo thành hình 25 NHĨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 dáng độc đáo, đa dạng phong phú, góp phần làm cho thiên nhiên Khánh Hịa có nhiều cảnh đẹp tiếng Có nhiều loại khống sản than bùn, mơlíp đen, cao lanh, vàng sa khống, nước khống, sét chịu lửa, cát, đá vơi, san hơ, đá granít… Tuy nhiên, loại khống sản chưa đưa vào khai thác chế biến theo quy mơ cơng nghiệp, mà cịn dạng khai thác thủ công quy mô nhỏ, hiệu sử dụng tài nguyên thấp Trong loại khống sản đó, đáng ý cát thuỷ tinh Cam Ranh, trữ lượng 34,3 triệu tấn, cát bán đảo Hòn Gốm (Vạn Ninh) trữ lượng khoảng tỷ tấn, inmenhit trữ lượng 26 vạn tấn, đá granít trữ lượng tỷ (chưa tính đảo), nước khoáng phân bố rải địa bàn Cát thuỷ tinh Cam Ranh cát có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu sản xuất thuỷ tinh quang học, pha lê thuỷ tinh kỹ thuật cao cấp Từ lý … phù hợp với nghiên cứu địa chấn khúc xạ CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU THEO TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN KHÚC XẠ I Kết xử lý tuyến phần mềm seisImager Tuyến P81-82 26 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 -Lát cắt địa chất: 27 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến P91-92: 28 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 -Lát cắt địa chất: 29 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến N121-122 30 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến N111-112 31 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến N101-102 32 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến P111-112 33 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến P121-122 34 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến N141-142 35 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 -Lát cắt địa chất Tuyến N131-132 36 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 Tuyến N151-152 (còn thiếu) Chú thích: Đá gốc granit Đá bán phong hóa (phong hóa yếu) Lớp sét Đá phong hóa mạnh Nhận xét đặc điểm cấu trúc khu vực nghiên cứu Nhận xét chung: Dựa vào vận tốc sóng lớp đất đá đo tài liệu địa chất vùng II 37 NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA VẬT LÝ K54 nghiên cứu, ta phân chia thành lớp sau: - - Lớp 1: có vận tốc thấp (0.53-1.33 km/s) thể cho lớp đất đá mặt lớp đất trồng đá bị phong hóa mạnh, bở rời Lớp 2: Vận tốc đất đá có phần cao (1.53-2.15 km/s) so với đất đá lớp giải thích đất đá bị phong hóa tạo lớp sét mỏng lắng đọng phía Lớp 3: Vận tốc đất đá tương đối cao thể cho lớp bán phong hóa, phong hóa yếu Lớp 4: Càng xuống sâu vận tốc sóng lớn (3.38-4.0 km/s) thể cho lớp đá móng rắn có vận tốc lớn, cụ thể đá granit 38 ... môn Địa Vật Lý, nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu sâu vào đề tài: ? ?Nghiên cứu xử lý phân tích tài liệu địa chấn khúc xạ nhằm làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực Bắc đèo Cổ NHÓM NGHIÊN CỨU... ĐỊA VẬT LÝ K54 Mã tỉnh Khánh Hòa ” Với mục tiêu sau: + Xử lý minh giải tài liệu địa chấn khúc xạ khu vực Bắc đèo Cổ Mã phần mềm SeisImager + Các kết xử lý minh giải phản ảnh rõ cấu trúc địa chất. .. xử lý tài liệu địa chấn khúc xạ + Áp dụng xử lý, minh giải tài liệu đia chấn khúc xạ khu vực Bắc đèo Cổ Mã phần mềm SeisImager phương pháp nghiên cứu mà nhóm đề gồm có: + Tổng hợp phân tích tài

Ngày đăng: 26/04/2016, 00:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.1 Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan