Chương I. §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

7 520 0
Chương I. §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương I. §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

Trần Mạnh Hùng THCS Bàn Giản Bài dạy Bồi dỡng Đại só lớp 7. Chuyên đề: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C = (x + 2)/|x| với x là số nguyên. Bài 2: Cho |a c| < 3, |b c| < 2. Chứng minh rằng: |a b| < 5. Bài 3: Đa biểu thức A về dạng không chứa dấu GTTĐ: A = |2x + 1| + |x - 1| - |x 2|. Bài 4: Tìm x trong các đẳng thức sau: a) |x + 1,3| = 3,3; b) |x - 4 3 | - 4 1 = 0; c) |5,6 - x| = 4,6; d) |x - 1| = 2x. e) | x - 3 | = | 4 - x | ; f) |2x + 4,5| - |x 2,7| = 0. Bài 5: a) Tìm cặp số hữu tỷ x và y thoả mãn: | x 1,38| + | 2y + 4,2 | = 0. Bài 6: Tìm tất cả các số a thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) a = |a|; b) a < |a|; c) a > |a|; d) |a| = - a; e) a |a|. Bài 7: Tìm giá trị của các biểu thức sau: a) B = 2|x| - 3|y| với x = 1/2; y = -3. b) C = 2|x 2| - 3|1 x| với x = 4; Bài 8: Rút gọn các biểu thức sau: a) |a| + a; b) |a| - a; c) |a|.a; d) |a|:a; e) 3(x 1) 2|x + 3|; g) 2|x 3| - |4x - 1|. Bài 9: Bổ sung thêm các điều kiện để các khẳng định sau là đúng: a) |a| = |b| a = b; b) a > b |a| > |b|. Bài 10: Cho |x| = |y| và x < 0, y > 0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? a) x 2 y > 0; b) x + y = 0; c) xy < 0; d) ;0 11 = yx e) .01 =+ y x Bài 11: Tìm x trong các đẳng thức sau: a) |2x 3| = 5; b) |2x 1| = |2x + 3|; c) |x 1| + 3x = 1; d) |5x 3| - x = 7. Bài 12: Tìm các số a và b thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) a + b = |a| + |b|; b) a + b = |b| - |a|. Bài 13: Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) |x| + |y| = 20; b) |x| + |y| < 20. Bài 14: Điền vào chỗ trống () các dấu = ,, để các khẳng định sau đúng với mọi a và b. Hãy phát biểu mỗi khẳng định đó thành một tính chất và chỉ rõ khi nào xảy ra dấu đẳngthức? a) |a + b||a| + |b|; b) |a b||a| - |b| với |a| |b|; c) |ab||a|.|b|; d) . || || . b a b a Bài 15: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) A = 2|3x 2| - 1; b) B = 5|1 4x| - 1; c) C = x 2 + 3|y 2| - 1; d) D = x + |x|. =============================================================== Năm học 2008 2009. Trần Mạnh Hùng THCS Bàn Giản Bài dạy Bồi dỡng Đại só lớp 7. Bài 16: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: a) A = 5 - |2x 1|; b) B = ; 3|1| 1 + x b) Có hay không số hữu tỷ x thoả mãn: |x + 4 13 | + |x 7 3 | = 0 Bài 17: Tìm x Z để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: a) |x - 2| + |x - 4| b) |x - 2| + |x - 3| + |x - 4| c) |x - 1| + |x - 2| + |x - 3| + |x - 4| Bài 18: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất (nếu có) của các biểun thức sau: a) |x + 4 1 | b) | 5 3 - x| + 9 1 c) 7 3 2008 2009 x d) x2 2007 2006 2008 2009 Bài 19: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = |x - 7| + 6 x. HD: Với x 7 thì A = -1. Với x < 7 thì A = -2x + 13. (vì x < 7 nên: -2x> -14 -2x + 13 > -14+13 A > -1) b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B = x + 3 2 2 1 x HD: Với x 2/3 thì B = 7/6. Với x<2/3 thì B = 2x 1/6 (vì x<2/3 nên 2x < 4/3 ) 2x 1/6 < 4/3 1/6 = 7/6 Bài 20: Cho biểu thức: A = xx + 4 3 2 1 a) Viết biểu thức a dới dạng không có dấu giá trị tuyệt đối. b) Tìm GTNN của A. (ĐS: A= 1/4 hoặc A= -2x + 5/4 A min = 1/4 ) Bài 21: Cho biểu thức: B= 9 4 99 21 xx a)Viết biểu thức B Tìm x, biết: Bài 17: (SGK/15) a x = Bài giải a) x = b x = 0, 37 1 ⇒x=± 5 b) x = 0, 37 ⇒ x = ±0, 37 c) x = ⇒ x = 2 d) x = ⇒ x = ±1 3 c x = d x = Bài 18: (SGK/15) Tính: a) -5,17 - 0,469 b) -2,05 + 1,73 c) (-5,17) (-3,1) d) (-9,18):4,25 Bài giải a) -5,17 - 0,469 = -(5,17 + 0,469 ) = - 5,639 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73 ) = - 0,32 c) (-5,17) (-3,1) = 16,027 d) (-9,18):4,25 = - 2,16 Bài 21/15 (sgk) a) Trong phấn số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ? −14; −27; −26; −36; 34 35 63 65 84 −85 b) Viết ba phân số biểu diễn số hữu tỉ −3 HD −2 a ) −14 = −26 = 34 = 35 65 −85 3 −6 b ) −3 = = − = −7 14 −27 = −36 = −3 63 84 Bài 22/16 (sgk) HD Sắp xếp số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần 0,3; −5; −12; ; 0; − 0,875 13 −12 ... thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Bài tập: 25, 27, 28, 31 , 4.3 (SGT/12, 13,14) - Ôn tập lũy thừa số tự nhiên Tiết sau học lũy thừa số hữu tỉ ... (-9,18):4,25 = - 2,16 Bài 21/15 (sgk) a) Trong phấn số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ? −14; −27; −26; −36; 34 35 63 65 84 −85 b) Viết ba phân số biểu diễn số hữu tỉ −3 HD −2 a ) −14 = −26 = 34 = 35 65... −26 = 34 = 35 65 −85 3 −6 b ) −3 = = − = −7 14 −27 = −36 = −3 63 84 Bài 22/16 (sgk) HD Sắp xếp số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần 0,3; −5; −12; ; 0; − 0,875 13 −12

Ngày đăng: 26/04/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan