CÁC bài VIẾT về tôn sư TRỌNG đạo

9 619 0
CÁC bài VIẾT về tôn sư TRỌNG đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI VIẾT VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Khổng Tử, bậc thầy vĩ đại, 2500 năm trước sáng lập học thuyết Nho giáo chứa đựng tư tưởng giáo dục sâu sắc Ông nói: “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên” tức “Trong ba người đi, có người thầy ta đó” Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam đại thể coi giáo dục Nho giáo Giá trị nhân tốt đẹp giáo dục thể rõ “hằng số văn hóa” thầy - trò Xưa đến nay, nhân vật quan trọng trường học người thầy Truyền thống ngàn đời ứng xử người Việt cô lại đúc kết bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo” Câu nói: “Không thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” lời cửa miệng người Việt nhắc nhở đề cập tới vai trò người thầy Ở dân tộc Việt Nam, “tôn sư trọng đạo” thấm sâu tâm thức người dân Để tỏ lòng tôn kính với thầy, người Việt có quan niệm: “Sống tết, chết giỗ” Chính mà thời phong kiến, người thầy xếp thứ hai sau vua, theo cách gọi: Quân - Sư - Phụ (Vua – thầy - cha) Thế ứng xử dân chủ linh hoạt người Việt Nam đề cao vai trò thầy nghiệp dạy học Vậy có câu: “Trò thầy đức nước dày”, “học thầy không tầy học bạn” - ý nói bạn thầy Ngày trước, thời phong kiến, có tiền học Nhiều gia đình nghèo khó em đến trường Tuy nhiên, hội theo học có Họ cần theo phép tắc định - phép tắc biểu đậm nét tôn sư trọng đạo mà không câu nệ vào vật chất Chẳng hạn, trước cho đến theo học, cha mẹ sắm mâm lễ bái lạy tổ tiên, mong học hành sáng dạ, đỗ đạt Sau đó, gia đình có “lễ mọn”, mang tính chất “lòng thành” dâng lên thầy Tỏ lòng thành kính “tôn sư trọng đạo”, nhiều gia đình gửi gắm theo học bên nhà thầy Một năm thăm nhà vài lần Thỉnh thoảng, gia đình trò lại gửi biếu thầy gạo nếp, mớ rau, cá thông điệp bày tỏ biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn thầy Thời gian nhà thầy, học trò không học chữ nghĩa mà quan trọng phải tu dưỡng thân, rèn nhân cách sống Có thể nói, đạo trò xưa không khiêm nhường, tôn kính người thầy mình, mà có trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao Khi đường, gặp thầy phải ngả mũ nón vòng tay chào; lúc thầy già yếu, đồng môn phải lo sắm cỗ thọ đường (áo quan) Phải thừa nhận giáo dục phong kiến có nhiều điểm hạn chế, lấy tư tưởng đạo đức Nho giáo làm tảng nên tạo lớp học trò trọng nhân nghĩa sống có đạo lý, “tôn sư trọng đạo” “Tôn sư trọng đạo” thể việc kính thầy Kính thầy phong tục có giá trị nhân văn sâu sắc Kính thầy thường vào dịp đầu xuân - Tết nguyên đán Học trò xa gần náo nức rủ tới chúc tết, thăm hỏi sức khỏe gia đình thầy Dân gian có câu: “Mồng tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” lẽ Mối quan hệ thầy - trò tượng trưng cho nét đẹp văn hóa ứng xử nhân dân Việt Nam Người thầy điểm sáng trí tuệ sưởi ấm tâm hồn học trò Tìm lịch sử dân tộc ta có bậc thầy vĩ đại, đời tận trung dân nước Cuộc sống họ bần mà người đời ca tụng, lưu danh muôn thuở Vậy có thầy Chu Văn An (1370), sẵn sàng từ bỏ áo mũ, quan tước, dâng sớ lên triều đình xin chém đầu kẻ quyền thần Một thầy Đồ Chiểu mù hai mắt đời kiên trung, không chịu khuất phục trước sức mạnh xâm lược ngoại bang Ý thức “tôn sư trọng đạo” dân tộc ta thật đa dạng, chứa đựng tính nhân tình người Minh chứng cho điều này, ngược thời gian trở làng nghề truyền thống Nhiều phường nghề, phố nghề Thăng Long số thợ thủ công làng nghề nông thôn Họ di cư lên đô thị lập thương điếm, cửa hiệu làm ăn, hình thành nên phường nghề, phố nghề nơi kinh thành Tuy sống làm việc thành thị, họ có quan hệ mật thiết với quê hương Ngày giỗ tổ, không ước hẹn tất đồng tâm tụ họp chốn cũ quê xưa để tưởng nhớ tới vị thầy truyền nghề cho họ Trong sâu thẳm tâm thức người, việc làm ghi lòng tạc công ơn lớp hậu sinh tới bậc tiền bối - người thầy sáng lập nghề truyền lại cho hậu Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đề nhiều sách nhằm ưu tiên cho phát triển giáo dục, coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu Cho phép đa dạng hóa loại hình đào tạo Chủ trương đưa đất nước phát triển tiến lên kinh tế tri thức Nền giáo dục Nhà nước ta chọn lấy ngày 20 tháng 11 năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam Đây xem biểu tượng đẹp cho truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam TÔN SỰ TRỌNG ĐẠO giải thjc truyền thống tôn sư trọng đạo: a) tôn sư nào? Kính trọng thầy, quý mên thầy Theo quan niệm xưa: Nghe lời thầy dạy bảo, cãi lời, nhớ ơn thâyd, chăm lo thầy già yếu, cúng giỗ thầy qua đời Thầy trc' hết thầy dạy chữ, dạy lời hay lẽ phải( sâu xa thầy dạy nghề) sâu xa người viết có chép.>"< -> dẫn ý nói tới việc ngày thợ thủ công thợ hồ, thợ may cúng vị tôt nghề mình, có bàn thờ tôt, thờ ngừ thầy tiên nghề b)Đạo j`? Trc hết đạo Nho, mở rộng việc học hành, chữ nghĩa, kiến thức Đạo kòn đạo đức đạo lí c)Vì sa0 phải trọng đạo? Học đạo thỳ phải trọng đạo Có trọng đạo học đc đạo, mở mang đc tâm hồn trí tuệ Có trọng đạo thỳ kon ngừ trở nên tốt đẹp, gia đình hòa thuân, xã hội yên ổn, đất nước hưng thịnh không trọng đạo, kon người thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đọa, đất nước suy vong d) tôn sư& trọng đạo: mún trọng đạo thỳ phải tôn sư, lòng biết ơn ngừ có công Bởi ngày xưa, từ ngừ dân đến vua chúa tôn trọng thâyd học kon: "Mún sang thỳ bắc cầu Kiều Mún kon ahy chữ thỳ iu láy thầy." Thầy ko dạy chữ nghĩa, kiến thức, mà kòn dạy đạo lí.Thầy cô giáo mẫu mực đạo đức( lấy dẫn chứng Chu Văn An, Nguyễn Trãi ) Tôn sư thỳ phải trọng đạo: kính thầy thỳ phải chăm lo học hành, giữ đạo thầy dạy, mở mang làm vẻ vang thầy Bình luận: a) Tôn sư trọng đạo truyền thống: Từ xưa, nhân dân ta rát quí trọng việc học hành.Người dân kon học ko mục đich tiến thân mà kòn kon có dăm ba chữ để làm người Thầy cô giáo đc xã hội quí trọng, đc đặt vào vị trí ca0 nhất: Quân-Sư_PHụ Qua thời kỳ lịch sử, nhân dân ta sẵn sàng chịu cực khổ, chí hi sinh để kon đc ăn học, để tôn sư trọng đạo( tức hy sinh đời bố, củng cố đời kon ý mà) trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta b) truyền thống ây cần giữ gìn & bổ sung: Phải hiểu đạo theo nghĩa rộng: kiến thức& đạo lí kon ngừ tổ quốc, nhân dân.Trọng đạo bi h phải chăm học, năm vững kiến thức đồng thời tu dưỡng đạo đức để phục vụ tổ quốc nhân dân Không câu nệ đến mức bảo đâu nghe phải biết lời thầy dạy dỗ, tôn trọng thầy lớp lớp, biết ơn thầy lúc nơi cách đền ơn tốt học thật giỏi để trở thanbhf ngừ tài Truyền thống quí báu cần đc quan tâm đặc biệt, cần đc đề cao lúc người học chưa thật koi trọng việc học, lói mòn vật chắt làm mòn kon đường đến tri thức, dẫn đến vị trí người thầy bị giảm sút, thái độ với giáo viên cần nên koi lại KB: Sự xa sút khủng hoảng thời Truyền thống đc khôi phục cách đán, có tác động thúc tích cực phát triển đất nước.mỗi ngừ phải có ý thức khôi phục truyền thống Nhà giáo Nghĩ truyền thống “Tôn sư trọng đạo” 20/11/2010 - Tuyết Nga- Trường THCS Lê Đình DươngKhi không gian có gió se se lạnh, bàng bắt đầu trút xuống bầu trời xuất cánh chim bay phương Nam thời gian mà học sinh vui mừng, háo hức đón chào ngày 20/11, ngày Nhà giáo Việt Nam với quà thật ý nghĩa dâng lên thầy cô giáo để thể truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Vậy, “tôn sư trọng đạo” gì? Có thể hiểu rằng, “tôn sư” lòng tôn kính, thương mến người học trò thầy; “trọng đạo” đề cao, xem trọng đạo lý Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ lâu, trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Thời phong kiến, bậc thang giá trị, vua hết, người thầy xếp sau vua trước cha mẹ Chúng ta thường nghe nói “Quân- Sư- Phụ” Những câu tục ngữ, ca dao truyền miệng từ xưa đến mà người thấy quen thuộc: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Không thầy đố mày làm nên”,“Trọng thầy làm thầy” , “Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy”, thể truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Có nhiều người băn khoăn: Vì người học cần phải biết “tôn sư”? Bởi người thầy người biết thương mến, lo lắng cho học trò mình, biết cách dạy dỗ, hướng dẫn cho học trò phát triển, tiến bộ, trở nên người tốt đời Từ xưa, lịch sử giáo dục dân tộc ta có người thầy tiêu biểu, nhân dân mãi tôn vinh, gương sáng lan tỏa đến ngày thầy Đỗ Năng Tế (thầy dạy văn lẫn võ cho hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị), thầy Chu Văn An, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy Nguyễn Đình Chiểu gần đây, có thầy Nguyễn Tất Thành (tức Bác Hồ kính yêu chúng ta) Những người thầy để lại gương sáng đạo làm thầy, không màng danh lợi, không chuộng hư vinh, hết lòng đào tạo bao hệ học trò, em nhân dân phò đời giúp nước, làm rạng rỡ trang sử vẻ vang dân tộc Không biết “tôn sư”, người học phải biết “trọng đạo” Một biểu tinh thần “trọng đạo” xem trọng , biết ơn người thầy Ngày xưa, độ Tết đến Xuân về, ông bà, cha mẹ lại không quên nhắc nhở cháu chúc Tết “Mồng tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” Trong không khí “vui Tết”, người không quên dành cho người thầy lời chúc tốt đẹp, quan tâm đầy tình nghĩa Ngày nhà giáo vinh danh kĩ sư tâm hồn, nghề giáo đánh giá “ Nghề cao quí tất nghề cao quí.” Lớp lớp nhà giáo có nhiều đóng góp cho nghiệp “Vì lợi ích trăm năm trồng người” (Bác Hồ), họ giảng dạy học sinh từ Mẫu giáo đến việc đào tạo công nhân, viên chức bình thường mà nhiều kĩ sư, bác sĩ, tiến sĩ, giáo sư tiếng Và không giống nghề cho đời sản phẩm vật chất, nghề giáo tạo người tri thức, có đạo đức Mà muốn tạo sản phẩm người vừa có đạo đức, vừa có tri thức thời buổi hội nhập, phát triển vũ bão khoa học công nghệ nay, chắn làm thầy giáo, cô giáo chẳng dễ dàng Để có giảng tốt, lời khuyên hay, người thầy trước tiên phải gương sáng, phải trăn trở, nghĩ suy đêm ngày, lo lắng tất thứ từ việc dặn dò học sinh học cũ, soạn việc thiết kế , soạn giáo án lên lớp Đó chưa kể đến thầy cô nhà xa trường, phải nhiều số đến lớp học, lại có thầy cô có hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ già yếu, đau ốm, Nhưng vượt lên tất vất vả, người thầy dành tốt mà chuẩn bị, dành hết tâm để học sinh hiểu bài, với hi vọng giản đơn học sinh trở thành người có ích cho xã hội tương lai Chính mà hình ảnh người thầy khắc sâu vào tâm hồn học sinh Chắc chắn không quên “ngày học mắt ướt nhạt nhòa”, cô giáo “vỗ an ủi thật thiết tha” Rồi khoảng thời gian dài làm học sinh, người thầy cô uốn nắn chữ viết, dạy cho cách làm người, cung cấp kiến thức Viên phấn tay thầy cô ngắn dần, tóc thầy cô điểm nhiều sợi bạc học sinh mở rộng thêm kiến thức, hiểu biết Trong miền kí ức học sinh, thầy cô người cha, người mẹ thứ hai, gió mơn man mùa hạ, bếp lửa hồng sưởi ấm mùa đông giá rét Tấm lòng thầy cô bao la trời biển, mà môi trường học đường, số học sinh có biểu xem thường kỉ cương học tập thái độ tôn sư trọng đạo Ở lớp, họ không ý nghe thầy, đua bạn.Ở nhà, họ không chịu học bài, làm bài, ý thức tự giác họ chưa cao, chí họ có thái độ vô lễ, xem thường thầy cô Đó chưa kể đến số học sinh rời trường, gặp thầy cô đường nhìn chỗ khác giương mắt mà chẳng chào hỏi Những học sinh thật đáng trách Người dân Việt Nam có tinh thần hiếu học biết ơn người có công dạy dỗ dù người dạy chữ hay nửa chữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Mang ơn thầy bổn phận người học "Không thầy đố làm nên" Bổn phận sản phẩm lý trí túy , xuất phát từ lòng, tình cảm thật sâu xa bền bỉ: thương mến kính trọng thầy Mà thương mến, kính trọng, biết ơn thầy phải thể hành động thật cụ thể, chí phải trọng việc trì nề nếp, kỷ cương học tập có thái độ “tôn sư trọng đạo” Mỗi học sinh cần học cũ, soạn trước đến lớp Ở lớp học, nên ý nghe thầy giảng, học tập bạn, thi đua giành nhiều điểm tốt, lễ phép với thầy cô thân với bạn bè Đó quà tinh thần lớn mà dành tặng thầy cô Thiết nghĩ, ngồi ghế học đường mà học sinh không học hành nghiêm túc, không kính trọng thầy, cô giáo sau khó trở thành công dân tốt Chắc chắn, thầy cô giáo hết lòng với học sinh, với nghề nghiệp, họ học sinh có tinh thần “Tôn sư trọng đạo” Ngày 20 tháng 11 đến, một ngày bao ngày lại trọng đại bao ngày bởi là ngày Hội của các thầy, các cô; ngày mà các thầy cô có dịp nhìn lại thành quả công sức khó nhọc của mình bỏ ra, ngắm những xanh chính tay mình ươm mầm và chăm sóc, là ngày mà vẻ đẹp của các “kĩ sư tâm hồn” được tôn vinh, là ngày mà dân tộc Việt Nam thể hiện rõ nhất truyền thống “tôn sư trọng đạo”.Với ý nghĩa ấy, học sinh trân trọng kính dâng các thầy, các cô những đóa hoa thành tích tươi thắm cùng lời chúc thầy cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc, hoàn thành tốt công tác, mãi mãi thương yêu và dìu dắt học sinh bước trưởng thành ... thống Tôn sư trọng đạo Vậy, tôn sư trọng đạo gì? Có thể hiểu rằng, tôn sư lòng tôn kính, thương mến người học trò thầy; trọng đạo đề cao, xem trọng đạo lý Tinh thần Tôn sư trọng đạo có... xem biểu tượng đẹp cho truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam TÔN SỰ TRỌNG ĐẠO giải thjc truyền thống tôn sư trọng đạo: a) tôn sư nào? Kính trọng thầy, quý mên thầy Theo quan niệm... hành, chữ nghĩa, kiến thức Đạo kòn đạo đức đạo lí c)Vì sa0 phải trọng đạo? Học đạo thỳ phải trọng đạo Có trọng đạo học đc đạo, mở mang đc tâm hồn trí tuệ Có trọng đạo thỳ kon ngừ trở nên tốt

Ngày đăng: 25/04/2016, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan