BÀI TIỂU LUẬN TÌNH HÌNH sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại xã cát TRINH HUYỆN PHÚ cát TỈNH BÌNH ĐỊNH

14 567 0
BÀI TIỂU LUẬN TÌNH HÌNH sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại xã cát TRINH HUYỆN PHÚ cát TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ********************* \ BÀI TIỂU LUẬN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ CÁT TRINH, HUYỆN PHÚ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH (2003-2007) Sinh viên thực : Hồng Tuấn Anh Mã sinh viên : DC00204401 Lớp : ĐH2QĐ4 Giảng viên hướng dẫn : Đào Mạnh Hồng Hà Nội, 2013 GIỚI THIỆU CHUNG 1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ : Xã Cát Trinh nằm gần vò trí trung tâm huyện lỵ Phù Cát, cách sân bay hàng không Phù Cát 6km, cách thành phố Quy Nhơn 30 km phía Bắc Với tổng diện tích tự nhiên 4755,00 ha, phân bổ ranh giới hành thôn có vò trí đòa lý: + Từ 108055’- 109015’16” kinh độ Đông + Từ 13054’- 14012’32” vó độ Bắc Đòa giới hành giới hạn sau: + Phía Bắc giáp xã Cát Hanh xã Cát Tài + Phía Tây giáp xã Cát Hiệp + Phía Nam giáp với xã Cát Tân thò trấn Ngô Mây + Phía Đông giáp với xã Cát Tường 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN : * Địa hình, đất đai: - Đòa hình: Đòa hình xã thấp từ Đơng sang Tây từ Nam qua Bắc, có phân biệt thành hai vùng rõ rệt vùng đồi núi vùng đồng tạo nên đặc điểm đòa hình xã: + Vùng đồi núi: Chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên xã (khoảng 15,5%) nằm phía Đông quốc lộ 1A, bao gồm thôn: Phú Nhơn, An Đức, Phong An Vùng gồm giải đồi núi với độ cao trung bình khoảng 250 – 400 m Vì vậy, đòa hình đồi núi thể rõ nét khu vực phía Bắc xã ( chủ yếu thơn Phú Nhơn An Đức) + Vùng đồng bằng: Nằm phía Tây quốc lộ 1A có thôn Phú Kim với diện tích 980 ha, chiếm 20,6% diện tích tự nhiên xã, vùng có đòa hình cao dần theo hướng Đông Nam, độ cao trung bình từ 1,5- 4m Đòa hình phức tạp, đòa chất cát pha mùa hè chòu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Lượng nước mặt tập trung vào mùa mưa, chảy theo đòa hình tự nhiên từ Tây sang Đông thoát suối nhỏ Đòa hình tương đối thuận lợi cho việc quy hoạch, bố trí dân cư, ổn đònh đời sống phát triển kinh tế- xã hội - Đất Đai: Theo tài liệu điều tra Hội Khoa Học đất Việt Nam năm 1997, đòa bàn xã có nhóm đất chủ yếu sau: Đất cát - cát pha diện tích 523.4 chiếm 11.01% tập trung chủ yếu phía tây xã, đất có kết cấu rời rạc, thành phần dinh dưỡng nghèo Đất xám bạc màu diện tích 785.3 chiếm 16.51% tập trung chủ yếu phía đông quốc lộ 1A nằm rải rác thôn Đất đồi núi diện tích 1331.17 chiếm 28% tập trung chủ yếu thôn Phú Kim, Phú Nhơn, An Đức Đất đỏ vàng diện tích 665.55 chiếm 14% tập trung chủ yếu thôn An Đức, Phong An Đất thòt diện tích 1449,58 chiếm 30,48% phân bố thôn Nước ngầm: Do địa hình có nhiều núi, nhiều khe suối lượng nước ngầm phong phú, độ chênh mặt nước giếng đào đến mặt đất thường từ 4-5 m theo địa hình Tài nguyên nước hạn chế mạch nước ngầm phong phú Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp xã Cát Trinh 458.28 ha, chiếm 9,64 % diện tích đất tự nhiên xã * Khí hậu, thời tiết: Xã Cát Trinh vùng chòu nhiều ảnh hưởng khí hậu, năm chia thành hai mùa rõ rệt + Mùa nắng từ tháng đến tháng + Mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12 - Nhiệt độ Theo số liệu trạm khí tượng thành phố Quy Nhơn, nhiệt độ trung bình hàng năm 250C + Tháng có nhiệt độ trung bình cao năm tháng 5, khoảng 37,50C + Tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng 12, khoảng 18-20 + Nhiệt độ tối cao 42,10C + Nhiệt độ tối thấp 15,20C Tổng tích ơn năm 9700 0C, số nắng trung bình ngày Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trồng nhiệt đới - Nắng: + Số ngày nắng trung bình hàng năm 255 ngày / năm + Tháng có số ngày nắng trung bình cao tháng 6, khoảng 24 ngày + Tháng có số ngày nắng trung bình thấp tháng 11, khoảng ngày + Số nắng trung bình hàng năm 1.965 + Tháng có số nắng trung bình cao tháng 56, khoảng 425 + Tháng có số nắng trung bình thấp tháng 12, khoảng 55 - Lượng mưa: + Mùa mưa kéo dài từ tháng 9-12 chiếm khoảng 70-80% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình đạt 2433mm/năm + Tháng có lượng mưa trung bình cao tháng 10, khoảng 815mm + Tháng có lượng mưa trung bình thấp tháng 6, khoảng 59mm - Độ ẩm khí hậu: + Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 75% + Độ ẩm tương đối trung bình tháng cao 85% (tháng11) + Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp 65% (tháng 7) - Gió: - Gió Đông Bắc từ tháng 11 năm trước sang tháng năm sau (gió mùa Đông Bắc, gió Nam- Tây Nam từ tháng đến tháng 6) - Gió Tây- Tây Nam từ tháng đến tháng (gió Lào) - Tháng tháng 10 hay xuất có bão lớn làm thiệt hại nông nghiệp, nhà cửa nhân dân * Hệ thống thủy văn: Thuỷ văn khu vực chủ yếu lượng nước mặt tập trung vào mùa mưa, chảy theo đòa hình tự nhiên từ Tây sang Đông thoát suối nhỏ Trên đòa bàn xã có hồ chứa nước Suối Chay cung cấp nước tưới cho xã Cát Trinh Cát Tân, năm 2006 tiến hành khảo sát thiết kế kênh mương cấp với chiều dài km nhằm cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp thời gian đến Độ ẩm lương mưa điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Song hàng năm có xuất bão từ cuối tháng đến tháng 10 ảnh hưởng lớn đến mùa màng tài sản nhân dân, vùng đồi gò xã chiếm diện tích lớn đất xấu, thiếu nguồn nước, dân cư thưa thớt hạn chế việc phát triển kinh tế-xã hội TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ CÁT TRINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2007 Quy mơ, cấu loại đất địa bàn xã Cát Trinh: Quy mơ cấu đất đai biến động đất đai địa phương khơng giống Vì để thực tốt cơng tác quản lí sử dụng đất đai cần phải thường xun đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn - Về Đất nơng nghiệp: Cát Trinh xã đồng có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với loại đất khác Năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp xã 2671.28 chiếm 56,17 % tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2007 2654.27 chiếm 55,82 % tổng diện tích đất tự nhiên, đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần qua năm Năm 2007 so với 2005 giảm 17.01 tương ứng mức giảm 0,64 % cao Trong cấu nơng nghiệp: Đất nơng nghiệp, đất canh tác có xu hướng giảm mạnh, vấn đề cần quan tâm quyền địa phương việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm xã Cát Trinh - Về Đất lâm nghiệp: Cát Trinh xã đồng nên diện tích đất lâm nghiệp khơng lớn, có 458.28 ha, chiếm 17,16 % tổng diện tích đất tự nhiên xã, số chủ yếu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn (kể rừng tự nhiên rừng trồng) chiếm tồn diện tích đất lâm nghiệp xã Trong năm tới xã có chủ trương thực dự án trồng rừng WB3 với kế hoạch đặt 80 nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái, tận dụng quỹ đất chưa sử dụng lớn xã nhiều năm chưa khai thác đưa vào khai thác sử dụng đem lại hiệu kinh tế BẢNG 4: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI CỦA XÃ CÁT TRINH QUA NĂM (2005-2007) 2005 Chỉ tiêu Tổng DTTN I Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất NN - Đât trồng hàng năm - Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ 1.3 Đất ni trồng thủy sản 1.4 Đất NN khác II Đất phi NN 2.1 Đất 2.2 Đất chun dùng 2.3 Đất phi NN khác III Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DT (ha) 2006 % 4755 2671.28 2213 1284.76 928.24 458.28 0.0 458.28 0 519.89 63.00 196.39 260.5 1563.83 232.46 100 56.17 82.84 58.10 41.90 17.16 0.0 100 1331.37 DT (ha) 2007 % 100 56.33 82.89 58.19 41.81 17.11 0.0 100 10.93 12.12 37.77 50.11 32.90 14.87 4755 2678.43 2220.15 1291.91 928.24 458.28 0.0 458.28 0 672.40 68.70 343.2 260.5 1404.17 72.80 85.13 1331.37 DT (ha) 2007/2005 % 100 55.82 82.73 57.73 42.27 17.27 0.0 100 14.14 10.22 51.04 38.74 29.53 5.19 4755 2654.27 2195.99 1267.75 928.24 458.28 0.0 458.28 0 696.88 79.25 357.13 260.5 1403.85 72.48 94.81 1331.37 94.83 14.66 11.37 51.25 37.38 29.52 5.17 (+;-) % 100 -17.01 99.36 -17.01 99.23 -17.01 98.68 _ 100 _ 100 _ _ 100 _ _ _ _ +176.99 134.04 +16.25 125.79 +160.74 181.84 _ 100 -159.98 89.76 -159.98 31.18 _ 100 * Nguồn: (Ban Địa Chính xã Cát Trinh) - Về Đất ở: Cùng với gia tăng dân số nhu cầu đất ngày tăng cao nhân dân, bên cạnh việc đầu tư xây dựng bến xe trung tâm Phù Cát tuyến đường vành đai BắcNam, tương lai mở rộng thị thị trấn phía đơng thuộc địa phận Cát Trinh nên năm qua nhu cầu đất nhân dân xã địa phương khác nhằm tìm kiếm địa bàn thuận lợi cho việc kinh doanh, dịch vụ nên nhu cầu đất xã tăng cao đột ngột Năm 2007 diện tích đất 79,25 ha, chiếm 11,37 % so với quĩ đất phi nơng nghiệp So với năm 2005 tăng 16,25 với mức tăng 25,79 %, điều cho thấy nhu cầu đất khơng giải cho nhân dân xã mà nhân dân vùng lân cận - Về đất chun dùng: Loại đất chiếm tỉ lệ cao tổng diện tích đất tự nhiên xã, năm 2007 357,13 ha, xu hướng ngày tăng lên, năm 2005 196,39 Qua năm địa phương tích cực tun truyền vận động nhân dân khai thác loại đất đưa vào mục đích sử dụng Đây mạnh xã nhằm khai thác tiềm đất đai mà thiên nhiên ban tặng cho địa phương - Về đất chưa sử dụng: Ở xã Cát Trinh loại đất chiếm tỉ lệ lớn tổng diện tích đất tự nhiên xã Năm 2005 1563,83 chiếm 32,90 % đến năm 2007 diện tích đất 1403,85 chiếm 29,52 % tổng diện tích đất tự nhiên, qua năm giảm 159,98 Điều chứng tỏ lãnh đạo xã có chủ trương đắn khai thác nguồn tài ngun đất đai vốn có hạn đưa vào sử dụng, việc khai thác chủ yếu diễn loại đất chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng chưa khai thác thời gian qua a) Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Cát Trinh, huyện Phú Cát, tỉnh Bình Định * Biến động đất sản xuất nơng nghiệp xã Cát Trinh qua năm: (2005 2007): Cát Trinh xã đồng huyện Phù Cát nên tỉ lệ đất nơng nghiệp cao so với loại đất khác (chiếm 55,82% so với tổng diện tích tự nhiên tồn xã năm 2007) Loại đất nơng nghiệp đến giao cho th để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Tình hình biến động đất sản xuất nơng nghiệp thể bảng Qua bảng số liệu ta thấy đất nơng nghiệp xã Cát Trinh ngày giảm sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp đất ở, đất xây dựng bản, đất giao thơng, thủy lợi… Ngun nhân tình trạng phát triển kinh tế xã nhà, u cầu quy hoạch sử dụng đất hàng năm phải chuyển mục đích sử dụng cho phát triển chung xã hội BẢNG 6: BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA XÃ CÁT TRINH QUA NĂM ( 2005-2007) 2005 100 56.17 82.84 58.05 DT (ha) 4755 2678.43 2220.15 1291.91 54.13 589.36 - Đất trồng lâu năm 2007 2007/2005 100 56.33 82.89 58.19 DT (ha) 4755 2654.27 2195.99 1267.75 100 55.82 82.73 57.73 698.40 54.06 689.10 54.36 45.87 593.51 45.94 578.65 45.64 928.24 41.95 928.24 41.81 928.24 42.27 + Đất trồng cơng nghiệp 453.70 48.88 448.96 48.37 444.74 47.91 -8.96 98.02 + Đất trồng ăn 474.54 51.12 479.38 51.63 483.50 52.09 +8.96 101.8 Chỉ tiêu Tổng DTTN I Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất NN - Đất trồng hàng năm + Đất lúa, Đất màu + Đất trồng hàng năm khác DT (ha) 4755 2671.28 2213 1284.7 695.40 2006 (%) (%) (%) (+;-) (%) 100 -17.01 99.36 -17.01 99.23 98.68 17.01 -6.3 99.09 10.71 98.18 _ 100 * Nguồn : (Ban Địa Chính xã Cát Trinh) Trong cấu đất sản xuất nơng nghiệp chủ yếu đất trồng hàng năm Năm 2005 1284,76 chiếm 58,05 % tổng diện tích đất nơng nghiệp, năm 2006 1291,91 ha, chiếm 58,19 % diện tích đất nơng nghiệp năm 2007 1267,75 chiếm 57,73 % diện tích đất nơng nghiệp, đất trồng hàng năm có xu hướng giảm dần diện tích Trong đất lúa, đất màu giảm 6,3 (từ năm 2005 695,4 đến 2007 lại 689,1 ha), đất trồng hàng năm khác giảm 10,71 ha, (năm 2005 589,36 năm 2007 578,65 ha) Trong cấu đất trồng hàng năm đất lúa, đất màu 689,1 năm 2007 chiếm 54,36 % tổng diện tích trồng hàng năm, số diện tích bị giảm so với năm 2005 tương ứng với 0,91 % Đất trồng hàng năm khác 578,65 năm 2007, chiếm 45,64 % tổng diện tích đất trồng hàng năm Ngun nhân giảm năm gần xã Cát Trinh có chủ trương lớn xây dựng bản, hồn thành giải phóng mặt tuyến đường vành đai Bắc-Nam qua địa bàn xã nên xã chuyển số diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sang đất đất làm giao thơng…nên tổng diện tích đất nơng nghiệp có biến động định Trong đất trồng lâu năm chủ yếu nằm rải rác thơn xa khu trung tâm xã thơn Phú Nhơn, An Đức nên khơng nằm số diện tích đất chuyển sang đất phi nơng nghiệp, mà đất trồng lâu năm khơng có biến động S ự biến động đất trồng lâu năm biến động đất trồng cơng nghiệp đất trồng ăn quả, năm qua xã có chủ trương khuyến khích hộ gia đình xây dựng mơ hình trang trại kết hợp chăn ni trồng ăn nên số diện tích đất trồng ăn năm qua tăng lên 8,96 Số diện tích nhân dân chuyển đổi từ đất trồng cơng nghiệp hiệu quả, diện tích Điều năm gần suất, sản lượng đạt thấp thường xun bị nhiễm bệnh, hiệu kinh tế mang lại khơng cao nên thời gian qua nhân dân có xu hướng phá bỏ diện tích Điều hiệu chuyển sang trồng ăn cơng nghiệp khác đem lại hiệu kinh tế cao * Cơ cấu loại trồng chủ yếu hàng năm xã Cát Trinh qua năm (2005-2007): Về diện tích, suất sản lượng số trồng chủ yếu xã thể bảng sau: BẢNG 8: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG HÀNG NĂM CHỦ YẾU TẠI XÃ CÁT TRINH QUA NĂM (2005-2007) 2005 Cây trồng DT (ha) Cây lúa 998.26 NS (tạ/ha ) 26.51 Cây mè Cây lạc Cây sắn 90 200 446 08 30 250 2006 2007 SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) 2646 27.60 2918 1040.45 72 600 11150 1057.1 40 200 446 7.8 25 250 31.2 500 11150 20 210 446 So sánh DT(%) NS (tạ/ha ) 35.25 SL (tấn) 2007/2005 3668 104.23 08 30 241 16 630 10748 22,22 105 100 * Nguồn: (Báo Cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007 Đảng xã Cát Trinh) Qua bảng số liệu thống kê ta thấy lúa loại trồng quan trọng nhất, chiếm diện tích lớn cấu trồng hàng năm địa phương Cụ thể năm 2005 diện tích lúa 998,26 ha, năm 2006 1057,11 năm 2007 1040,45 Diện tích lúa có xu hướng giảm năm 2007 bị chuyển sang sử dụng mục đích khác xây dựng, đất làm giao thơng, thủy lợi…Năng suất lúa qua năm ngày tăng (năm 2007 tăng năm 2005 8,74 tạ/ha) điều cho thấy nhân dân biết áp dụng biện pháp kỹ thuật, thâm canh vào q trình sản xuất nơng nghiệp, đay tín hiệu đáng mừng cho ngành nơng nghiệp Cây sắn đứng thứ sau lúa diện tích sản xuất, mặc khác sắn làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, ngun liệu chế biến thức ăn chăn ni xuất Tuy nhiên địa bàn xã diện tích sắn khơng đổi (441 ha), bỡi sắn có giá trị kinh tế mang lại đơn vị diện tích khơng cao thời gian thu hoạch tương đối dài, mà người dân khơng mặn mà với việc đầu tư thâm canh mở rộng diện tích trồng sắn Cây sắn địa bàn xã chủ yếu trồng chân đất xám bạc màu nên hiệu kinh tế đem lại khơng cao Cây lạc trồng đứng thứ sau lúa sắn mặt diện tích tập trung chủ yếu thơn Phú Kim, nơi có diện tích đất cát pha thích hợp cho lạc sinh trưởng phát triển Tuy nhiên giá trị kinh tế mà lạc mang lại lớn Chính mà quyền địa phương xác định trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên đất đai xã nên năm qua lãnh đạo địa phương vận động nhân dân sản xuất hết tất diện tích sẵn có nhằm mang lại hiệu kinh tế Cây lạc mang lại lợi nhuận cao lúa nhiều thích hợp với vùng đất Cát Trinh nên đem lại suất cao (năm 2005 2007 30 tạ/ ha, năm 2006 điều kiện thời tiết khơng thuận lợi nên suất có phần giảm tạ/ha) Hiện xã có chủ trương chuyển đổi số diện tích lúa vụ mang lại hiệu kinh tế thấp sang trồng lạc thời gian tới nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Cây mè trồng nơng dân sản xuất bỡi điều kiện thời tiết nắng hạn kéo dài mưa xuống ngập úng nên suất, sản lượng mè khơng cao Nhân dân sản xuất chủ yếu chân đất cát bạc màu nên hiệu kinh tế thấp Năng suất sản lượng tiêu để đánh giá kết sản xuất trồng trọt Xã Cát Trinh năm qua diện tích số loại trồng có biến động khác suất loại trồng khơng ngừng tăng lên, người dân biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất góp phần tăng suất sản lượng trồng b) Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp xã Cát Trinh Xã Cát Trinh xã đồng nằm gần trung tâm huyện Phù Cát, cư dân sống chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, ngành nghề truyền thống địa phương, sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Chính mà kinh tế lâm nghiệp xã chưa phát triển Vốn xã đồng nên đất dành cho lâm nghiệp xã khơng nhiều, có 458,28 chiếm 17,16 % so với đất nơng nghiệp chiếm 9,64 % tổng diện tích tự nhiên xã Trong năm qua số diện tích khơng thay đổi, chủ yếu diện tích đất rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn lòng hồ chứa nước Suối Chay quyền địa phương khơng thể chuyển đổi diện tích sang trồng rừng sản xuất Chính quyền địa phương coi trọng cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật cho người dân việc nghiêm cấm khai thác chặt phá rừng bừa bãi, trái phép lại rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Coi trọng cơng tác phòng chống cháy rừng, năm qua xã tiến hành giao đất rừng cho người dân chăm sóc quản lý Chính mà năm qua đất lâm nghiệp xã khơng có biến động mặt diện tích Trong năm tới xã có chủ trương thực dự án trồng rừng WB3 với kế hoạch đặt 80 nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái, tận dụng quỹ đất chưa sử dụng lớn xã nhiều năm chưa khai thác nhằm khai thác tiềm sẵn có địa phương góp phần đưa vào khai thác sử dụng đem lại hiệu kinh tế BẢNG 10 : BIẾN ĐỘNG ĐẤT LÂM NGHIỆP XÃ CÁT TRINH QUA NĂM ( 2005-2007 ) 2005 Chỉ tiêu Tổng DTTN I Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất NN 1.2 Đất lâm nghiệp - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ DT (ha) 4755 2671.28 2006 100 56.17 DT (ha) 4755 2678.43 2213 82.84 458.28 So sánh 2007/2005 2007 (%) (+;-) % 100 56.33 DT (ha) 4755 2654.27 100 55.82 _ -17.01 _ 99.36 2220.15 82.89 2195.99 82.73 -17.01 99.23 17.16 458.28 17.11 458.28 17.27 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 458.28 100 458.28 100 458.28 100 (%) (%) 100 _ * Nguồn: (Ban Địa Chính xã Cát Trinh) Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Cát Trinh qua năm ( 2005-2007) * Ưu điểm: Nhìn chung quĩ đất nơng nghiệp xã Cát Trinh lớn đa dạng, diện tích có khả đưa vào sản xuất nhiều, đem vào sản xuất lâm nghiệp Trong thời gian qua quyền địa phương với người dân thực tốt cơng tác cải tạo, bồi bổ cho đất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm khai thác sử dụng cách có hiệu loại đất này, kết làm cho suất ruộng đất suất trồng năm sau ln cao năm trước Người nơng dân biết mạnh dạn đầu tư thâm canh số trồng nhằm tăng suất vận dụng vào cơng thức ln canh trồng để đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng tối đa nguồn tài ngun đất nhằm nâng cao suất trồng đem lại hiệu kinh tế cao góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy thay đổi mặt nơng thơn, nâng cao đời sống nhân dân phát triển kinh tế- xã hội địa phương * Nhược điểm: Do q trình giao đất nhằm tạo cơng người nên ruộng đất xã dạng phân tán, nhỏ lẻ, manh mún chưa thuận lợi cho q trình giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việc sử dụng đất người dân có ý thức bồi bổ cải tạo chất lượng đất chưa cao khơng đồng đều, số diện tích đất bạc màu thiếu đầu tư Trình độ hiểu biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ hạn chế, tính bảo thủ người dân cao, hệ số sử dụng ruộng đất thấp, suất trồng chưa cao Cơng tác khuyến nơng chưa thường xun, liên tục Việc tổ chức chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân chưa trọng mức, nhận thức người dân nhiều hạn chế Trong năm qua xã trọng việc xây dựng sở hạ tầng so với u cầu phát triển xã hội chưa đáp ứng Cơ sở vật chất chưa đủ để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, lạc hậu Diện tích đất chưa sử dụng lớn địa phương tích cực khai thác sử dụng diện tích chưa nhiều Tóm lại qua phân tích số liệu cho ta thấy đất đai sản xuất nơng nghiệp ngày có chiều hướng giảm dần diện tích chuyển sang mục đích khác Chính mà vấn đề đặt phải khai thác sử dụng cho hợp lí hiệu phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, lâu dài bảo vệ mơi trường sinh thái [...]... cây trồng b) Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của xã Cát Trinh Xã Cát Trinh là một xã đồng bằng nằm gần trung tâm huyện Phù Cát, cư dân sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề truyền thống của địa phương, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ Chính vì vậy mà kinh tế lâm nghiệp của xã chưa được phát triển Vốn là xã đồng bằng nên đất dành cho lâm nghiệp của xã không nhiều,... Chính xã Cát Trinh) 2 Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Cát Trinh qua 3 năm ( 2005-2007) * Ưu điểm: Nhìn chung quĩ đất nông nghiệp của xã Cát Trinh là rất lớn và đa dạng, diện tích có khả năng đưa vào sản xuất đang còn nhiều, nhất là đem vào sản xuất lâm nghiệp Trong thời gian qua chính quyền địa phương đã cùng với người dân thực hiện tốt công tác cải tạo, bồi bổ cho đất, áp dụng. .. năm nay chưa khai thác được nhằm khai thác tiềm năng sẵn có địa phương góp phần đưa vào khai thác sử dụng đem lại hiệu quả kinh tế BẢNG 10 : BIẾN ĐỘNG ĐẤT LÂM NGHIỆP XÃ CÁT TRINH QUA 3 NĂM ( 2005-2007 ) 2005 Chỉ tiêu Tổng DTTN I Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất NN 1.2 Đất lâm nghiệp - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ DT (ha) 4755 2671.28 2006 100 56.17 DT (ha) 4755 2678.43 2213 82.84 458.28 So sánh... trong những năm qua xã đã tiến hành giao đất rừng cho người dân chăm sóc và quản lý Chính vì vậy mà trong 3 năm qua đất lâm nghiệp của xã không có biến động gì về mặt diện tích Trong những năm tới xã có chủ trương thực hiện dự án trồng rừng WB3 với kế hoạch đặt ra là 80 ha nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái, tận dụng quỹ đất chưa sử dụng còn rất lớn của xã trong nhiều năm... thúc đẩy thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân và phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương * Nhược điểm: Do quá trình giao đất nhằm tạo sự công bằng giữa mọi người nên ruộng đất của xã đang còn ở dạng phân tán, nhỏ lẻ, manh mún chưa thuận lợi cho quá trình cơ giới hóa nông nghiệp, nông thôn Việc sử dụng đất tuy người dân đã có ý thức bồi bổ cải tạo nhưng chất lượng đất chưa cao và không... mặc dù xã đã chú trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng so với yêu cầu phát triển của xã hội vẫn chưa đáp ứng được Cơ sở vật chất chưa đủ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, vẫn còn lạc hậu Diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn rất lớn mặc dù địa phương đã tích cực khai thác sử dụng nhưng diện tích chưa nhiều Tóm lại qua phân tích các số liệu ở trên cho ta thấy đất đai trong sản xuất nông nghiệp. .. thuật vào trong sản xuất nhằm khai thác sử dụng một cách có hiệu quả các loại đất này, kết quả đã làm cho năng suất ruộng đất và năng suất cây trồng năm sau luôn cao hơn năm trước Người nông dân đã biết mạnh dạn đầu tư thâm canh một số cây trồng nhằm tăng năng suất và vận dụng vào công thức luân canh cây trồng để đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng tối đa nguồn tài nguyên đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng... 3 sau cây lúa và cây sắn về mặt diện tích và tập trung chủ yếu ở thôn Phú Kim, nơi có diện tích đất cát pha rất thích hợp cho cây lạc sinh trưởng và phát triển Tuy nhiên giá trị kinh tế mà cây lạc mang lại là rất lớn Chính vì vậy mà chính quyền địa phương xác định rằng đây là cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên và đất đai của xã nên trong những năm qua lãnh đạo địa phương đã vận động nhân dân sản... cao Nhân dân sản xuất chủ yếu ở những chân đất cát bạc màu nên hiệu quả kinh tế rất thấp Năng suất và sản lượng là những chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất trồng trọt Xã Cát Trinh trong những năm qua mặc dù diện tích một số loại cây trồng có sự biến động khác nhau nhưng năng suất của các loại cây trồng vẫn không ngừng tăng lên, đó là do người dân đã biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công... cải tạo nhưng chất lượng đất chưa cao và không được đồng đều, một số diện tích đất vẫn còn bạc màu do thiếu đầu tư Trình độ hiểu biết và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ còn hạn chế, tính bảo thủ của người dân vẫn còn cao, hệ số sử dụng ruộng đất vẫn còn thấp, năng suất cây trồng chưa cao Công tác khuyến nông chưa được thường xuyên, liên tục Việc tổ chức chuyển giao các tiến bộ khoa ... đất chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng chưa khai thác thời gian qua a) Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Cát Trinh, huyện Phú Cát, tỉnh Bình Định * Biến động đất sản xuất nơng nghiệp xã. .. Nguồn: (Ban Địa Chính xã Cát Trinh) Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Cát Trinh qua năm ( 2005-2007) * Ưu điểm: Nhìn chung quĩ đất nơng nghiệp xã Cát Trinh lớn đa dạng, diện... áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất góp phần tăng suất sản lượng trồng b) Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp xã Cát Trinh Xã Cát Trinh xã đồng nằm gần trung tâm huyện Phù Cát,

Ngày đăng: 25/04/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan