Ảnh hưởng của quyền lực thị trường đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2005 2012

86 325 1
Ảnh hưởng của quyền lực thị trường đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2005   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI ƢỜ G I HỌ Ở H H H H H I H Lê Hùng ƣờng Ả H HƢỞNG CỦA QUYỀN LỰC THỊ ƢỜNG ẾN HIỆU QUẢ HO NG CỦA NGÂN HÀNG HƢƠ G I VIỆ A GIAI N 2005-2012 L Ậ Chuy n ng nh H INH TẾ HỌC : Kinh tế học M số chuy n ng nh : 60 03 01 01 TP Hồ Ch Minh N m Ĩ Ắ Tuy có t ng trƣởng nhanh nhƣng hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu tố t ng trƣởng khơng bền vững Với tốc độ t ng trƣởng tín dụng nóng (trung bình t ng % n m ba n m từ đến ) ngân h ng đ tạo lƣợng cung tiền lớn kinh tế Cùng với việc nới lỏng sách, nhiều ngân hàng đƣợc thành lập nhƣng thiếu chuyên môn, công nghệ nhân tốt để quản lý hiệu nguồn vốn quản lý tốt rủi ro Xét cấu trúc thị trƣờng, từ n m đến n m hoạt động dịch vụ tài nói chung ngành ngân hàng nói riêng có số HHI 2253,86, lớn nhiều so với mức chuẩn n n đƣợc xếp nhóm có mức độ tập trung kinh tế cao Từ n m đến 2008, số cao nhƣng đ có xu hƣớng giảm, lần lƣợt 2105, 1838 1729 n m 7v Từ n m đến 2012 giảm nhanh chóng cịn khoảng dƣới 1000.Trong bối cảnh cạnh tranh ngành ngày cao, vấn đề hiệu hoạt động (HQHĐ) ngân hang thƣơng mại (NHTM) đặt gay gắt Đánh giá mức độ cạnh tranh thị trƣờng, HQHĐ NHTM, xem xét ảnh hƣởng quyền lực thị trƣờng (QLTT) đến HQHĐ l vấn đề cấp bách Luận v n n y sử dụng mơ hình định lƣợng với số liệu tập hợp 44 ngân hàng thu thập từ nguồn Bankscope, từ n m 2005 đến n m bao gồm 195 quan sát để phục vụ cho mơ hình phân tích hồi quy dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam phục vụ cho mơ hình phân tích hồi quy ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2012 Kết phân tích mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng thời gian 1998-2012 cho thấy môi trƣờng cạnh tranh ng nh ngân h ng tƣơng đối tốt quy định pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, mức độ tập trung ngành mức trung bình, dạng thị trƣờng cạnh tranh độc quyền đ hình th nh đ có dấu hiệu hành vi phản cạnh tranh thị trƣờng, nhi n chƣa ghi nhận vi phạm nghiêm trọng ngành Đối với HQHĐ ngân hàng,việc t ng trƣởng t n dụng ạt l m cho doanh nghiệp thiếu thận trọng việc đầu tƣ đầu tƣ v o nhiều dự án khơng hiệu v dự án đầu có tốc độ t ng trƣởng nóng để kiếm lời nhanh Khi bong bóng tr n thị trƣờng bất động sản v chứng khoán vỡ nhiều doanh nghiệp đầu tƣ lĩnh vực n y khả n ng trả nợ Trƣớc áp lực lạm phát v t nh rủi ro cao khoản vay ngân h ng buộc phải nâng mức l i suất cho vay L i suất cho vay cao v t ng trƣởng kinh tế chậm lại gây khó kh n cho doanh nghiệp v đẩy doanh nghiệp đứng trƣớc nguy khả n ng tốn nợ Kết phân tích sâu dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam với công cụ ƣớc lƣợng loại bỏ tƣợng phƣơng sai không đồng cho thấy: - Kiểm định thống k H đo lƣờng dạng thị trƣờng cho thấy tổng giá trị thống k H 54 (Kiểm định bác bỏ kết n y mức ý nghĩa thống k thông thƣờng) h m ý thị trƣờng ngân h ng Việt Nam l thị trƣờng cạnh tranh độc quyền - Kết phần phân t ch định lƣợng cho thấy tất số HHI CR3 v CR5 có dấu nhƣ kỳ vọng và: (1) Chỉ số HHI tiền gửi có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6A, (2) Chỉ số CR5 tiền gửi có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6C, (3) Chỉ số CR3 tiền gửi có có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6B Kết khẳng định giả thuyết quan hệ nghịch biến mức độ tập trung thị trƣờng với HQHĐ ng nh ngân h ng điều kiện thị trƣờng ngành ngân hàng cạnh tranh độc quyền Từ kết trên, tác giả trình bày số giải pháp khuyến nghị đến quan quản lý nh nƣớc có liên quan L NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 14 CHƢƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 15 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 15 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 16 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.4 Phƣơng pháp nghi n cứuvà liệu nghiên cứu 16 1.4.1.Phƣơng pháp nghi n cứu 16 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 17 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 1.6 Ý nghĩa luận v n 18 1.7.Kết cấu dự kiến luận v n nghi n cứu 18 CHƢƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA QLTT ĐẾN HIỆU HQHĐ CỦA NHTM 19 2.1.Khái quát QLTT v HQHĐ NHTM 19 2.1.1.Khái niệmQLTT ngành ngân hàng 19 2.1.2 Đo lƣờng HQHĐ NHTM 23 2.21 Cơ sở lý thuyết mơ hình ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 24 2.2.1 Mơ hình SCP 24 2.2.2 Mơ hình Panzar-Rosse 24 2.3 Các nghiên cứu ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 27 2.4 Nhận xét nghiên cứu trƣớc ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 36 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 38 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 Phƣơng pháp hồi quy Pooled OLS 38 Phƣơng pháp hồi quy mơ hình FEM 39 3 Phƣơng pháp hồi quy mơ hình REM 39 3.1.4 Lựa chọn mơ hình FEM REM: Kiểm định Hausman 40 3.2.Mơ hình kinh tế lƣợng nghiên cứu ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 40 3.2.1.Dạng mơ hình kinh tế lƣợngxác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng 40 3.2.2 Dạng mơ hình kinh tế lƣợng nghiên cứu ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 42 3 Cơ sở khoa học lựa chọn biến số mơ hình ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 44 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 46 Phƣơng pháp kiểm định liệu mơ hình 48 3.4.1 Kiểm định liệu dị biệt 48 3.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến 48 3.4.3 Kiểm định phƣơng sai thay đổi 49 3.5 Các bƣớc thực phân tích hồi quy 49 3.5.1 Các bƣớc thực phân tích hồi quy mơ hình xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng 49 3.5.2 Các bƣớc thực phân tích hồi quy mơ hình ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 50 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1.Tổng quan hệ thốngngân hàng thƣơng mại Việt Nam 53 4.2 Khái quát mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam 55 4.3 Khái quát HQHĐ NHTM Việt Nam 58 4.4 Kết phân tích hồi quy thảo luận mơ hình giá xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam 61 4.4.1.Thống kê mô tả biến số sử dụng mơ hình giá xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam 61 4.4.2 Q trình phân tích hồi quymơ hình giá xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam 63 4.4.3 Lựa chọn mô hình giá xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam 68 4.4.4 Thảo luận kết phân tích mơ hình giá xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam 68 4.5 Kết phân tích hồi quy thảo luận mơ hình phân tích hồi quy ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 69 4.5.1.Thống kê mơ tả biến số sử dụng mơ hình phân tích hồi quy ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 69 4.5.2 Q trình phân tích hồi quy ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 71 4.5.3 Thảo luận kết phân tích hồi quyảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM 73 Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 Đối với Chính phủ: 77 Đối với Ngân h ng Nh nƣớc, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thƣơng) quan quản lý chuyên ngành: 78 Đối với NHTM: 79 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề lĩnh vực ngân hàng 80 Hạn chế đề tài 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 82 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 82 PHỤ LỤC A: CÁC CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ TẬPTRUNG KINH TẾ: CHỈ SỐ CR3/5 VÀ CHỈ SỐ HHI 89 PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY MƠ HÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA QLTT ĐẾN HQHĐ CỦA NHTM VIỆT NAM 92 PHỤ LỤC B1: Kết kiểm tra tƣợng quan sát dị biệt 92 PHỤ LỤC B1.1: Kết kiểm tra tƣợng quan sát dị biệt biến REVN mơ hình 3.5 92 PHỤ LỤC B1.2: Kết kiểm tra tƣợng quan sát dị biệt biến REVN mơ hình 3.6 92 PHỤ LỤC B2: Kết kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo 93 10 PHỤ LỤC B2.1: Kết kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến hồn hảo mơ hình 3.5 93 PHỤ LỤC B2.2: Kết kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến hồn hảo mơ hình 3.6A 93 PHỤ LỤC B2.3: Kết kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến hồn hảo mơ hình 3.6B 94 PHỤ LỤC B2.4: Kết kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo mơ hình 3.6C 95 PHỤ LỤC B3: Kết kiểm tra tƣợng phƣơng sai không đồng 95 PHỤ LỤC B3.1: Kết kiểm tra tƣợng phƣơng sai khơng đồng mơ hình 3.5 95 PHỤ LỤC B3.2: Kết kiểm tra tƣợng phƣơng sai khơng đồng mơ hình 3.6A 96 PHỤ LỤC B3.3: Kết kiểm tra tƣợng phƣơng sai không đồng mơ hình 3.6B 96 PHỤ LỤC B3.4: Kết kiểm tra tƣợng phƣơng sai khơng đồng mơ hình 3.6C 97 PHỤ LỤC B4: Kết hồi quy mơ hình 98 PHỤ LỤC B4.1: Kết hồi quy ban đầu mơ hình 3.5 POOLED OLS 98 PHỤ LỤC B4.2: Kết hồi quy cuối mơ hình 3.5bằng POOLED OLS 98 PHỤ LỤC B4.3: Kết hồi quy ban đầu mơ hình 3.6A 99 PHỤ LỤC B4.4: Kết hồi quy ban đầu mơ hình 3.6B 100 PHỤ LỤC B4.5: Kết hồi quy ban đầu mơ hình 3.6C 101 PHỤ LỤC B4.6: Kết hồi quy cuối mơ hình 3.6A 102 PHỤ LỤC B4.7: Kết hồi quy cuối mơ hình 3.6B 103 PHỤ LỤC B4.8: Kết hồi quy cuối mơ hình 3.6C 104 PHỤ LỤC B5: Kết hồi quy mơ hình3.5 (FEM) 105 PHỤ LỤC B6: Kết hồi quy mơ hình3.5 (REM) 106 PHỤ LỤC B7: Lựa chọn mơ hình3.5 kiểm định Hausman 107 11 H L 8: ết hồi quy mơ hình3.5 (FE ) hiệu chỉnh phƣơng sai không đồng 108 PHỤ LỤC C: MẪU DỮ LIỆU 109 PHỤ LỤC C1: Danh sách ngân hàng mẫu nghiên cứu mơ hình 3.5 109 PHỤ LỤC C2: Phân bổ liệu mơ hình 3.5 112 PHỤ LỤC C3: Danh sách ngân hàng mẫu nghiên cứu mơ hình 3.6 113 PHỤ LỤC C4: Phân bổ liệu mơ hình 3.6 115 12 DA H Ả G Bảng 2.1: Thống kê H mơ hình Panzar - Rosse 26 Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu mơ hình giá dạng thị trƣờng ng nh ngân h ng Việt Nam (Mơ hình 3.5) 42 Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu mơ hình QLTT ảnh hƣởng đến HQHĐ NHTM Việt Nam (Mơ hình 3.6) 43 Bảng 3: C n chọn biến cho mơ hình ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam 44 Bảng 3.4: Các NHTM mẫu nghi n cứu chia theo vốn điều lệ 47 Bảng 4.1: Chỉ số tập trung CR3 CR5 ng nh ngân h ng 5-2012 55 Bảng 4.2: Chỉ số Herfindahl-Hirschman ngành ngân hàng, 2005-2012 57 Bảng 4.3: Cấu trúc thị trƣờng cho vay hệ thống ngân hàng Việt Nam, xếp theo loại hình ngân hàng (nghìn tỷ VND) 60 Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến số mơ hình 3.5, bình qn 2005-2012 62 Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến số mơ hình 3.5,2005-2012 63 Bảng 4.6: Kết hồi quy POOED OLS xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam, 2005-2012 65 Bảng 4.7: Kiểm định thống kê H – Dạng thị trƣờng mô hình hồi quy POOED OLS 65 Bảng 4.8: Kết hồi quy FEMxác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam, 19982012 66 Bảng 4.9: Kiểm định thống kê H – Dạng thị trƣờng mơ hình hồi quy FEM 67 Bảng 4.10: Kết hồi quy REM xác định dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam, 20052012 67 Bảng 4.11: Kiểm định thống kê H – Dạng thị trƣờng mơ hình hồi quy FEM 68 74 Bảng 4.16: Kết hồi quy POOED OLS phân tích hồi quy ảnh hƣởng QL HQH NHTM, 2005-2012 Thị phần giá trị tiền gửi ngân hàng Thị phần giá trị tài sản ngân hàng Thị phần giá trị vốn cho vay ngân hàng Tỷ số tổng khoản cho vay tổng tài sản Tỷ số tổng tài sản có tổng tài sản Tổng tài sản „ USD, dạng log HHI Tiền gửi Tổng doanh thu từ lãi vay, log, Mô hình 3,6A HHI HHI HHI Tiền Tài sản Vốn gửi cho vay 20,78(1, 75) * 8,54(0,6 3) 6,30 (0,61) 1,08 1,10 1,10 (5,14)* (5,31)** (4,81)** ** * * 0,02(4,7 0,02(4,9 0,02(4,9 3)** * 8)** * 9)** * 1,03 (24,25) ** * 3,25(2,1 7)* * HHI Tài sản 1,06(24, 09)** * 1,06(26, 59)** * Tổng doanh thu từ lãi vay, log, Mơ hình 3,6B CR3 CR3 CR3 Tiền gửi Tài Vốn sản cho vay 22,31 (1,89) * 12,50 (0,92) 2,17 (0,21) 1,08(5,20 1,10( 1,10 )*** 5,36) (4,82)** ** * * 0,02(4,71 0,02( 0,02(5,1 )** * 4,96) 7)** * ** * 1,02(24,5 1,05( 1,08(27, 5)** * 24,58 45)** * )** * Tổng doanh thu từ lãi vay, log, Mơ hình 3,6C CR5 CR5 CR5 Tiền Tài sản Vốn gửi cho vay 20,12 (1,69) * 17,53 (1,28) 6,64 (0,64) 1,07(5,1 1,10(5,3 1,09 2)** * 4)** * (4,79)* ** 0,02(4,7 0,02(4,8 0,02 3)** * 2)** * (5,00)* ** 1,03 1,04 1,06(26, (24,24)* (23,84)* 66)** * ** ** 1,34(1,0 2) HHI Vốn cho vay -1,49 (1,36) CR5 Vốn cho vay -0,69 (1,40) CR5 Tài sản 0,75(1,7 8) * CR5 Tiền gửi -0,96 (2,12)* * CR3 Vốn cho vay 0,37(0,6 5) CR3Tài sản 0,66( 1,40) CR3 Tiền gửi Số quan sát R2 đến 167 0,92 167 0,91 167 0,91 -1,32 (2,33)* * 167 0,92 167 0,92 167 0,91 167 0,92 Ghi chú: Thống kê Z hiệu chỉnh phương sai không đồng ngoặc đơn * có ý nghĩa thống kê mức 5%; ** có ý nghĩa thống kê mức 1% Nguồn: Tính tốn tác giả từ liệu Bankscope sử dụng phần mềm Stata 12 167 0,92 167 0,92 75 ết luận chƣơng Chƣơng n y mơ tả tình hình hoạt động NHTM Việt Nam trƣớc v o phân t ch sâu dạng thị trƣờng ngành ngân hang Việt Nam, ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam Kết phân t ch định lƣợng với công cụ ƣớc lƣợng loại bỏ tƣợng phƣơng sai không đồng cho biết: - Kiểm định thống k H đo lƣờng dạng thị trƣờng cho thấy tổng giá trị thống k H ,54 (Kiểm định t bác bỏ kết n y mức ý nghĩa thống k thông thƣờng) h m ý thị trƣờng ngân h ng Việt Nam l thị trƣờng cạnh tranh độc quyền - Kết phần phân t ch định lƣợng cho thấy tất số HHI CR3 v CR5 có dấu nhƣ kỳ vọng và: (1) Chỉ số HHI tiền gửi có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6A, (2) Chỉ số CR5 tiền gửi có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6C, (3) Chỉ số CR3 tiền gửi có có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6B Kết khẳng định giả thuyết quan hệ nghịch biến mức độ tập trung thị trƣờng với HQHĐ ngành ngân hàng điều kiện thị trƣờng ngành ngân hàng cạnh tranh độc quyền - Nhóm biến số li n quan đến tỷ lệ thị phần tiền gửi, tài sản, vốn cho vay có dấu dƣơng nhƣ kỳ vọng, Biến số Thị phần giá trị tiền gửi ngân hàng có ý nghĩa thống kê mức 10%, Các biến số tỷ lệ thị phần tài sản, vốn cho vay khơng có ý nghĩa thống kê mức thơng thƣờng Từ kết mơ hình ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam, tác giả trình bày phần số biện pháp khuyến nghị đến quan quản lý nh nƣớc có liên quan 76 Ế L Ậ H YẾ GHỊ ết luận Luận v n n y sử dụng mơ hình định lƣợng với số liệu tập hợp 44 ngân hàng thu thập từ nguồn Bankscope, từ n m 2005 đến n m bao gồm 195 quan sát để phục vụ cho mơ hình phân tích hồi quy dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam phục vụ cho mơ hình phân tích hồi quy ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2012 Luận v n đ trình b y nội dung HQHĐ ngân h ng v QLTT nhƣ thức đo lƣờng chúng, tổng quan nghiên cứu HQHĐ ngân hàng ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ ngân hàng, phát vấn đề QLTT ảnh hƣởng đến HQHĐ NHTM Việt Nam chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ theo hiểu biết tốt chúng tơi Kết phân tích mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng thời gian 2005-2012 cho thấy môi trƣờng cạnh tranh ng nh ngân h ng tƣơng đối tốt quy định pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, mức độ tập trung ngành mức trung bình, dạng thị trƣờng cạnh tranh độc quyền đ hình th nh đ có dấu hiệu hành vi phản cạnh tranh thị trƣờng, nhi n chƣa ghi nhận vi phạm nghiêm trọng ngành Về HQHĐ ngân hàng Việc t ng trƣởng t n dụng ạt l m cho doanh nghiệp thiếu thận trọng việc đầu tƣ đầu tƣ v o nhiều dự án không hiệu v dự án đầu có tốc độ t ng trƣởng nóng để kiếm lời nhanh Khi bong bóng tr n thị trƣờng bất động sản v chứng khoán vỡ nhiều doanh nghiệp đầu tƣ lĩnh vực n y khả n ng trả nợ Trƣớc áp lực lạm phát v t nh rủi ro cao khoản vay ngân h ng buộc phải nâng mức l i suất cho vay L i suất cho vay cao v t ng trƣởng kinh tế chậm lại gây khó kh n cho doanh nghiệp v đẩy doanh nghiệp đứng trƣớc nguy khả n ng tốn nợ 77 Kết phân tích sâu dạng thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam ảnh hƣởng QLTT đến HQHĐ NHTM Việt Nam với công cụ ƣớc lƣợng loại bỏ tƣợng phƣơng sai không đồng cho thấy: - Kiểm định thống k H đo lƣờng dạng thị trƣờng cho thấy tổng giá trị thống k H 54 (Kiểm định t bác bỏ kết n y mức ý nghĩa thống k thông thƣờng) h m ý thị trƣờng ngân h ng Việt Nam l thị trƣờng cạnh tranh độc quyền - Kết phần phân t ch định lƣợng cho thấy tất số HHI, CR3, CR5 có dấu nhƣ kỳ vọng và: (1) Chỉ số HHI tiền gửi có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6A, (2) Chỉ số CR5 tiền gửi có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6C, (3) Chỉ số CR3 tiền gửi có có ý nghĩa thống kê mức 5% mơ hình 3.6B Kết khẳng định giả thuyết quan hệ nghịch biến mức độ tập trung thị trƣờng với HQHĐ ng nh ngân h ng điều kiện thị trƣờng ngành ngân hàng cạnh tranh độc quyền - Nhóm biến số li n quan đến tỷ lệ thị phần tiền gửi, tài sản, vốn cho vay có dấu dƣơng nhƣ kỳ vọng, Biến số Thị phần giá trị tiền gửi ngân hàng có ý nghĩa thống kê mức 10%, Các biến số tỷ lệ thị phần tài sản, vốn cho vay khơng có ý nghĩa thống kê mức thơng thƣờng huyến nghị ối với hính phủ: Thứ nhất, Chính phủ cần đƣa thông điệp giải pháp hỗ trợ tối đa nhằm củng cố niềm tin công chúng hệ thống ngân h ng trƣớc kiện có khả n ng gây ảnh hƣởng đến thị trƣờng tâm lý chung Thứ hai, sáp nhập hợp ngân hàng yếu kém: Thực tái cấu trúc liệt cấu lại ngân h ng thƣơng mại yếu tr n sở sáp nhập, hợp ngân hàng yếu yêu cầu t ng vốn để t ng cƣờng n ng lực cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động Trong v i trƣờng hợp phải áp dụng biện pháp h nh ch nh để buộc ngân hàng thƣơng mại phải t ng vốn phải sáp nhập lại với để đảm bảo mức vốn tối thiểu an 78 toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, chí rút giấy phép đóng cửa nhƣ buộc phải tuyên bố phá sản Thứ ba, mua lại đầu tƣ v o vốn cổ phần ngân hàng yếu đƣợc xem giải pháp tạm thời cuối NHTM khơng có khả n ng sáp nhập hợp nhất.Kinh nghiệm quốc tế cho thấy hầu hết nƣớc công nghiệp phát triển phải thực nghĩa vụ Tuy nhiên, việc mua lại đầu tƣ Chính phủ mang tính tạm thời, phần lớn Chính phủ bán lại cổ phần cho nh đầu tƣ khác sau tiến hành biện pháp nhằm khôi phục hoạt động ngân hàng ối với gân hàng hà nƣớc, ục Quản lý cạnh tranh ( ộ ông hƣơng), quan quản lý chuyên ngành: Thứ nhất, cần xây dựng quy định cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, cụ thể:Ngân h ng Nh nƣớc cần sớm ban hành quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngành ngân hàng.Cục Quản lý cạnh tranh v Ngân h ng Nh nƣớc cần có hợp tác việc xây dựng quy định l m c n tính thị phần v xác định thị trƣờng li n quan theo quy định Luật Cạnh tranh, phù hợp với thông lệ quốc tế.Ngân hàng Nhà nƣớc xây dựng quy định mua bán, sáp nhập ngành ngân hàng (kể quy định mua bán cổ phần có yếu tố nƣớc ngoài) cần tham chiếu phù hợp với quy định Luật Cạnh tranh để tránh chồng chéo nhƣ quy định Nghị định 69/2 7/NĐ-CP có hành vi vi phạm hai ngành luật xảy Thứ hai, Cục QLCT v quan quản lý chuyên ngành cần t ng cƣờng phối hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh v Cơ quan điều tiết ng nh l Ngân h ng Nh nƣớc việc thực thi Luật Cạnh tranh nhƣ Luật Tổ chức tín dụng, việc hoạch định sách chung hai Luật lĩnh vực ngân h ng Hai quan cần có chế hợp tác cụ thể, đặc biệt việc trao đổi thông tin hai b n để có giám sát cần thiết, kịp thời lĩnh vực ngân hàng trình hình thành phát triển ngân hang Cụ thể trình gia nhập thị trƣờng: cần xây dựng sở liệu chung số lƣợng ngân hàng, cấu trúc thị trƣờng để giám sát hoạt động cạnh tranh thị trƣờng Đối với trình kinh 79 doanh: giám sát phát yếu tố tƣợng tiềm ẩn hành vi cạnh tranh l đối tƣợng điều chỉnh Luật Cạnh tranh nhƣ dấu hiệu thỏa thuận dọc/ngang gây hạn chế cạnh tranh hay nguy lạm dụng vị tr độc quyền/thống lĩnh ngân hàng có sức mạnh thị trƣờng Trong trình giám sát, phát yếu tố dấu hiệu tác động tới môi trƣờng cạnh tranh quan quản lý nh nƣớc (Ngân h ng Nh nƣớc Cục quản lý cạnh tranh) cần có tham vấn kịp thời với ngân h ng để ngân hàng tự điều chỉnh hành vi cạnh tranh ối với H : Cần thúc đẩy việc nâng cao nhận thức pháp Luật Cạnh tranh cho NHTM Điều góp phần giảm rủi ro, thiệt hại NHTM vô tình vi phạm Luật Cạnh tranh; giúp NTHTM sử dụng công cụ Luật Cạnh tranh để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp v đánh giá đƣợc tác động hệ môi trƣờng cạnh tranh bị bóp méo gây ra.Việc nâng cao nhận thức cần đƣợc triển khai phƣơng diện nhƣ tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật; phát hành ấn phẩm pháp Luật Cạnh tranh để cập nhật thông tin cho ngân hàng Ngoài ra, NHTM nhỏ cần hợp nhất, sáp nhập với để gia t ng vốn, nâng cao sức cạnh tranh, khai thác nguồn lực lẫn nhƣ mạng lƣới hoạt động, khách hàng hữu để t ng hiệu hoạt động kinh doanh Bên cạnh NHTM t ng vốn tự có cách bán cổ phần kêu gọi vốn đầu tƣ đặc biệt từ nh đầu từ nƣớc ngo i Các nh đầu tƣ n y nguồn lực mạnh mạnh quản trị điều hành, công nghệ, giúp cải thiện hiệu hoạt động NHTM.Tuy nhi n để thực giải pháp cần có phải có tháo gỡ từ NHNN cho phép tỷ lệ tối đa vốn nƣớc NHTM 30% Đối với nhóm NHTM có vốn lớn, có thị trƣờng cần thực cấu theo hƣớng khai thác tốt nhờ thực lực sẵn có Đặc biệt đối vối nhóm NHTMNN Khi kết cho thấy có qui mơ lớn nhƣng hiệu nhìn chung lại khơng cao Do ngân h ng n y cần phải rà soát lại mạng lƣới hoạt động thực cấu lại nhân sự, tổ chức đảm bảo hoạt động thơng 80 suốt có hiệu phận, giảm thiểu chi ph đầu v o đặc biệt chi phí lao động khác, chi phí tiền lƣơng phù hợp Về lâu dài, NHTM Việt Nam cần phải tiến hành cải cách, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, xây dựng thƣơng hiệu, tạo lòng tin khách h ng l việc thực cạnh tranh không lành mạnh nhƣ chạy đua l i suất huy động, tiền vay đồng thời thực nghiêm túc quy định NHNN lãi suất Chỉ có nhƣ giảm thiểu chi ph đầu vào (chi phí trả lãi) t ng thu nhập đầu (thu nhập từ lãi) cách hợp lý ổn định Khi khơng xảy tình trạng NHTM lách lãi suất trần v s n quy định để lôi kéo khách h ng tránh đƣợc tình trạng hỗn loạn thị trƣờng nhƣ đ diễn khứ ối với Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề lĩnh vực ngân hàng Các Hiệp hội doanh nghiệp ng nh nghề lĩnh vực ngân h ng khơng có vai trị to lớn trình xây dựng ban h nh pháp luật lĩnh vực hoạt động m cịn cần thể vai trị to lớn việc thực thi pháp luật Các Hiệp hội doanh nghiệp ng nh nghề cần l m tốt vai trò hợp tác tự quản doanh nghiệp ngân h ng n truyền phổ biến kiến thức pháp luật đến th nh vi n Hiệp hội tránh can thiệp sâu v o chiến lƣợc kinh doanh th nh vi n Đặc biệt lĩnh vực cạnh tranh Hiệp hội thực buổi tọa đ m l m việc tham vấn với quan cạnh tranh vấn đề có li n quan để bảo vệ quyền lợi hội vi n kinh doanh nhƣ nâng cao nhận thức Hội vi n pháp Luật Cạnh tranh Hạn chế đề tài Dữ liệu hoạt động NHTM Việt Nam đƣợc thu thập thông qua nguồn Banscope có uy tín, nhiên luận v n tiếp cận đƣợc giai đoạn 2005-2012 vấn đề độ trễ số liệu thống k đƣợc công bố rào cản thủ tục kinh phí Số quan sát l hình dạng thị trƣờng v 95 mơ 67 mơ hình ảnh hƣởng QLTT chƣa lớn điều ảnh hƣởng đến kết phân tích luận án Trong thời gian tới, tiếp cận với liệu d i mơ hình phân t ch cho kết ổn định 81 Các tiêu thu thập từ nguồn Bankscope chƣa đồng l nguy n nhân số quan sát giảm Đặc biệt thơng tin chi phí tiền lƣơng khơng đầy đủ ảnh hƣởng đến việc tính tốn trực tiếp số thống kê H Nhìn chung, hạn chế khắc phục cách thu thập them liệu kết hợp với nguồn liệu khác cách thêm nhiều công sức thu thập đối chiếu kiểm tra mức độ tin cậy nguồn liệu 82 T I LIỆ HA HẢ ài liệu tham khảo tiếng iệt Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thƣơng, 2009, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo tr 45 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thƣơng, 2010,Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực 2010 tr 237 Hồ Bá Tình, (2011,Ngân hàng từ góc nhìn lợi nhuận: triển vọng khơng sáng sủa,Thời báo kinh tế Sài Gịn 5/2011 StoxPlus Corporation, 2011,Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào? 2011 Vũ Th nh Tự Anh, Huỳnh Thế Du, 2007,Đi tìm bí ẩn lợi nhuận ngân hàng,Thời báo Kinh tế Sài Gòn 3/2007 ài liệu tham khảo tiếng Anh Adams, RA, Roller, LH and Sickle RC, 2002, „Market Power in Outputs and Inputs: An Empirical Application to Banking‟,Finance and Economics Discussion Series,Washington:Board of Governors of the Federal Reserve System, No 52 Angelini, P and Cetorelli, N, 2003, „The Effects of Regulatory Reform on Competition in the Banking Industry‟, Journal of Money, Credit and Banking,No 35 Ariff, M and Can, L,2008,„Cost and profit efficiency of Chinese banks: a nonparametric analysis‟, China Economic Review,No 19, pp 260–273 Altunbas, Y, Molyneux,P and Thornton, J, 1997, „Big bank mergers in Europe: an analysis of the cost implication‟,Economica,No 64, pp 317–329 83 Alvarez, A and Arias, C, 2003, „Diseconomies of sizewithfixed managerial ability‟,American Journal of Agricultural Economics,No 85, 134–142 Alvarez, R and Crespi, G, 2003, „Determinants of technical efficiency in smallfirms‟,Small Business Economics,No 20, pp 233–244 Berger, AN, 1995,„The profit-structure relationship in banking - Test of Market-Power and Efficiency - Structure Hypotheses‟,Journal of Money, Credit and Banking, No 27, pp 404–431 Berger, AN, Hasan, I and Zhou, M, 2009, „Bank ownership and efficiency in China: what will happen in the world's largest nation?‟,Journal of Banking and Finance, No.33, pp 113–130 Berger, AN, Demirgus A, Kunt, RL and Haubrich J, 2004, „Bank Concentration and Competition: An Evolution in the Making‟,Journal of Money, Credit and Banking, No 36 Berger, AN, Humphrey, DB, 1997, „Efficiency of financial institutions: international survey and directions for future research‟,European Journal of Operational Research, No 98, pp 175–212 Berger, AN and Humprey, DB, 1991, „The Dominance of Inefficiencies over Scale and Product Mix Economies in Banking‟, Journal of Monetary Economics, No 28, pp 117–148 Berger, AN andHannan, TH, 1989, „The Price-concentration relationship in banking‟,The Review of Economics and Statistics, No 71, pp 291–299 Bhattacharyya, A, Lovell, CAK and Sahay, P, 1997, „The Impact of Liberalisation on the Productive Efficiency of Indian Commercial Banks‟,European Journal of Operations Research, Vol.98 Bikker JA and Haaf K „Competition concentration and their relationship: an empirical analysis of the banking industry‟ Journal of Banking and Finance, No.26, pp 2191– 2214 84 Bonin, JP and Huang, Y,2001,„Dealing with the bad loans of the Chinese banks‟, Journal of Asian Economics, No 12, pp 197–214 Bos, JWB, 2004,„Does market power affect performance in the Dutch banking market? A comparison of reduced form market structure models‟ De Economist,No 152(4), pp 491– 512 Buch, CM, 1997, „Opening up for Foreign Banks: How Central and Eastern Europe Can Benefit‟,Economics of Transition, No Casu, B and Girardone, C, 2006,„Bank competition, concentration and efficiency in the Single European Market‟ The Manchester School, No 74(4), pp 441–468 Chamberlin, E, 1933,The Theory of Monopolistic Competition, Cambridge, MA: Harvard University Press Chen, X, Skully, M and Brown, K,2005,„Banking efficiency in China: application of DEA to pre- and post-deregulations era: 1993–2000‟, China Economic Review, No.16, pp 229–245 Claessens, S, Demirguc-Kunt, A and Huizinga, H, 2001, „How does foreign entry affect the domestic banking market?‟,Journal of Banking and Finance, No 25 Claessens, S and Laeven, L, 2004, „What drives Bank Competition? Some International Evidence‟,Journal of Money, Credit and Banking, No 36, pp 563–584 Corvoisier, S and Gropp,R,2002, „Bank Concentration and Retail Interest Rates‟.Journal of Banking and Finance,No 26 Country Analysis Unit, 2001,Banking Reform in Vietnam,6/2011,Federal Reserve Bank of San Francisco Dinesh, PGand Pradha, RS, 2012, ‘Concentration and Competition in Nepalese Banking‟,Journal of Business, Economics & Finance, Vol.1 (1) 85 Evanoff, DD, Israilevich, PR andMerris, RC, 1990, „Relative price efficiency, technical change and scale economies for large commercial banks‟,Journal of Regulatory Economics, No 2, pp 281–298 Fernandez de Guevara, J and Maudos, J, 2004, „Measuring welfare loss of market power: an application to European banks‟, Applied Economics Letters, No 11, pp 833–836 Fernandez de Guevera, J, Maudos, J and Perez, F, 2005, „Market power in European Banking Sectors‟.Journal of Financial Services Research, No 27, pp 109–137 Fernandez de Guevara, J, and Maudos,J, 2007, „Explanatory factors of market power in the banking system‟,The Manchester School, No 75, pp 275–295 Ferreira, C, 2014, ‘Panel granger causality between bank efficiency and market concentration in the european union’,Research in Applied Economics, No.6(1), pp 107–127 Retrieved from http://search.proquest.com/docview/1528362394?accountid=134628 Freixas, X and Rochet, JC, 1998, Microeconomics of Banking, Cambridge, MA, MIT Press Fu M „Competition in Chinese Commercial Banking‟ Banking and Finance Review, No 1(1), pp 1–16 Fu, Xand andHeffernan, S,2007,„Cost X - efficiency in China's banking sector‟,China Economic Review,No 18, pp 35–53 Fukuyama, H, 1993, „Technical and scale efficiency of Japanese commercial banks:a non-parametric approach‟,Applied Economics, Vol 25 No 8, pp 1101–12 Isik, I and Hassan, MK, 2003, „FinancialDeregulation and Total Factor Productivity Change: An Empirical Study of Turkish Commercial Banks‟,Journal of Banking & Finance, No 27(8) 86 Jemric, I and Vujcic, B, 2002, „Efficiencyof Banks in Croatia: A DEA Approach‟, Comparative Economic Studies, No 44 Jia, C, 2009, „The effect of ownership on the prudential behaviour of banks - The case of China‟ Journal of Banking & Finance,No 33, pp 77–87 Jovanovic, B, 1982, „Selection and the evolution of industries‟, Econometrica,No 50, pp 649–670 Karim, RAl, and Alam, T, 2013, ‘An Evaluation of Financial Performance of Private Commercial Banks in Bangladesh: Ratio Analysis’,Journal of Business Studies Quarterly 2013, Vol 5, No Khanna, T and Palepu, K, 2000, „Is group affiliation profitable in emerging markets?An analysis of diversified Indian business groups‟,Journal of Finance,No 55, pp 867–891 Kraft, E, and Tirtiroglu, D, 1998, „Bank Efficiency in Croatia: A Stochastic-Frontier Analysis‟,Journal of Comparative Economics, No 26 Klein, M, 1971, „A Theory of the Banking Firm‟,Journal of Money, Credit, and Banking, No 3,pp.205–218 Matthews K Murinde V and Zhao T „Competitive conditions among the major British banks‟ Journal of Banking and Finance, No 31, pp 2025–2042 Mensi, S, 2010 „Measurement of Competitiveness Degree in Tunisian Deposit Banks: Application of the Panzar and Rosse Model‟ Panoeconomicus, No 2, pp 189–207 Mesa, RB, Sánchez, HM and Sobrino, JNR, 2014,„Main determinants of efficiency and implications on banking concentration in the european Union/Principales determinantes de la eficacia y repercusiones en la concentración bancaria en la unión europea‟ Revista De Contabilidad,Vol 17(1), pp 78–87.Retrieved from: http://search.proquest.com/docview/1528361741?accountid=134628 87 Mitchell, K and Onvural, NM, 1996, „Economies of scale and scope at large commercial banks: evidence from a Fourier functional flexible form‟,Journal of Money Credit and Banking, No 28, pp 178–199 Molyneux, P, Altunbas,Yand Gardener,E,1997,Efficiency in European Banking, New York: John Wiley and Sons Neuberger, D, 1998, „Industrial organization of banking: a review‟,International Journal of the Economics of Business, No 5, pp 97–118 Nikiel, E and Opiela, T, 2002, „Customer Type and Bank Efficiency in Poland: Implications for Emerging Banking Market‟,Contemporary Economic Policy, No 20 Ningaye, P, Mathilde, MY and Luc, NN, 2014, ‘Competition and banking efficiency in the CEMAC zone’, International Journal of Economics and Finance, No 6(6), pp 127– 139.Retrieved from http://search.proquest.com/docview/1537380160?accountid=134628 Panzar JC and Rosse JN 987 „Testing for „Monopoly‟ Equilibrium‟ Journal of Industrial Economics, No 35, pp 443–456 Parera S, Skully, M and Wichramanayake, J, 2006,„Competition and structure of South Asian banking: a revenue behavior approach‟,Applied Financial Economics, No 16, pp 789– 801 Repková, I and Stavárek, D, 2014,„Concentratio and Compettion in the Banking Sector of Turkey‟ Amfiteatru Economic,No 16(36), pp 625–640 Retrieved from: http://search.proquest.com/docview/1529948979?accountid=134628 Rezitis AN „Evaluating the state of competition of the Greek banking industry‟ Journal of International FinancialMarkets, No 20(1), pp 68–90 Sathye, M, 2001, Efficiency of Banks in a Developing Economy: The Case of India, Australia: University of Canberra 88 Salop, S, 1979, „Monopolistic Competition with Outside Goods‟,Bell Journal of Economics, No 10(1), pp 141–156 Shaffer, S, 1993, „A test of competition in Canadian banking‟,Journal of Money Creditand Banking, No 25, pp 49–61 Shaffer, S, 2004,„Patterns of competition in banking‟,Journal of Economics andBusiness, No 56, pp 287–313 Shaffer S „Comment on “What drives bank competition?Some international evidence” by Stijin Classens and Luc Laeven‟ Journal of Money, Credit, and Banking, No 36, pp 585–592 Suominen, M, 1994, ‘Measuring competition in banking: a two product model‟, Scandinavian Journal of Economics, No 96, pp 95–110 Tan, Y and Floros, C, 2013, „Market power, stability and performance in the Chinese banking industry‟ Economic Issues, No 18(Part 2) ... Đông Nam Á, vốn điều lệ>=5 Ngân hàng H ng Hải Việt Nam, Ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam, tỷ) Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng, Ngân hàng Phát triển TP HCM Nhóm (vốn điều lệ Ngân hàng An Bình, Ngân hàng. .. bảng khơng cân từ n m 2005 đến 2012 Tần số xuất cao có ngân hàng có liệu giai đoạn 20052 012, ngân hàng có liệu 2007 -2012, ngân hàng có liệu 2010 -2012, ngân hàng có liệu 2010 -2012? ?? Trong số 44 NHTM... bối cảnh QLTT (market power), xem xét ảnh hƣởng đến HQHĐ vấn đề cấp bách nay.Chính thế, tác giả 16 luận v n chọn đề t i ? ?Ảnh hưởng quyền lực thị trường đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan