Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số vùng nông thôn việt nam

73 677 9
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số vùng nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUANG VŨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Luận văn đƣợc thực nhằm phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số nông thôn Việt Nam Từ đó, gợi ý số sách để nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số, giảm cách biệt thu nhập dân tộc Việt Nam Số liệu thứ cấp lấy từ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 Số liệu đƣợc trích lọc tách riêng hộ dân tộc thiểu số nông thôn Việt Nam hồi quy theo phƣơng pháp OLS Sau thực hồi quy với kết thu đƣợc: có 12 biến có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ dân tộc thiểu số nông thôn Việt Nam, có biến có mối tƣơng quan nghịch biến có biên có mối tƣơng quan đồng biến Sáu biến có tƣơng quan nghịch biến: Nghề nghiệp chủ hộ, quy mô hộ, tỷ lệ ngƣời phụ thuộc, hộ nghèo, hộ có vay vốn, số hoạt động tạo thu nhập Sáu biến có tƣơng quan đồng biến với thu nhập: Trình độ học vấn chủ hộ, tuổi chủ hộ, diện tích đất sản xuất, tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp, miền Trung, miền Nam Trong nhân tố có ảnh hƣởng đến thu nhập, biến hộ nghèo có tác động mạnh hộ có vay vốn có tác động đến thu nhập hộ dân tộc thiểu số nông thôn Việt Nam Với kết phân tích, để nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số, giảm cách biệt thu nhập dân tộc Việt Nam, Chính phủ quyền địa phƣơng tỉnh cần lƣu ý đẩy mạnh sách phát triển kinh tế vùng lãnh thổ, có sách giải công ăn việc làm, hỗ trợ sản xuất hộ nghèo, có nhiều sách giao đất, giao rừng cho hộ dân tộc thiểu số, hỗ trợ, ƣu đãi, khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ngƣời Ngoài ra, địa phƣơng cần khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn sở kinh tế gia đình tiểu chủ, tạo điều kiện cho em đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc có hội đến lớp Tuy tồn nhiều hạn chế định, kết nghiên cứu tài liệu có giá trị tham khảo cho nhà hoạch định sách ngƣời quan tâm đến vấn đề iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa luận văn 1.6 Bố cục đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Dân tộc thiểu số 2.1.2 Hộ gia đình 2.1.3 Chủ hộ 2.1.4 Thu nhập hộ gia đình 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết phân phối thu nhập 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình 2.2.2.1 Các nhân tố liên quan đến đặc điểm chủ hộ 2.2.2.2 Các nhân tố liên quan đến đặc điểm hộ 2.3 Các nghiên cứu trƣớc 2.3.1 Mô hình Schware (2004) iv 2.3.2 Mô hình nghiên cứu Aikaeli (2010) 10 2.3.3 Mô hình nghiên cứu Nguyễn Việt Anh Trần Thị Thu Thủy (2010) 12 2.3.4 Mô hình nghiên cứu Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam (2010) 14 2.3.5 Mô hình nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi cộng (2010) 16 2.3.6 Mô hình nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi cộng (2011) 17 2.4 Tóm tắt chƣơng 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Mô hình nghiên cứu 24 3.2.1 Xác định biến đƣa vào mô hình 24 3.2.2 Đo lƣờng biến 28 3.2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 31 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.3.1 Dữ liệu 31 3.3.2 Phƣơng pháp trích thông tin từ liệu VHLSS 32 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Kỹ thuật thống kê mô tả 33 3.4.2 Kỹ thuật hồi quy 33 3.4.3 Các kiểm định mô hình nghiên cứu 34 3.5 Tóm tắt chƣơng 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thống kê mô tả 38 4.1.1 Đặc điểm biến mô hình nghiên cứu 38 4.1.1.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng hộ dân tộc thiểu số nông thôn 38 4.1.1.2 Trình độ học vấn chủ hộ 38 4.1.1.3 Tuổi chủ hộ 39 4.1.1.4 Giới tính chủ hộ 39 4.1.1.5 Nghề nghiệp chủ hộ 40 4.1.1.6 Nhân hộ 40 4.1.1.7 Diện tích đất sản xuất 41 v 4.1.1.8 Số hoạt động tạo thu nhập 41 4.1.1.9 Hộ nghèo 42 4.1.1.10 Hộ có vay vốn 42 4.1.1.11 Tiếp cận sách 43 4.1.1.12 Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ 43 4.1.1.13 Vùng sinh sống hộ dân tộc thiểu số nông thôn 43 4.1.2 Thống kê mô tả mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập 44 4.1.2.1 Thu nhập giới tính chủ hộ 44 4.1.2.2 Thu nhập nghề nghiệp chủ hộ 44 4.1.2.3 Thu nhập hộ nghèo 45 4.1.2.4 Thu nhập hộ có vay vốn 45 4.1.2.5 Thu nhập vùng miền sinh sống 46 4.2 Kết phân tích mô hình nghiên cứu 46 4.2.1 Kết hồi quy 46 4.2.2 Kiểm định tổng quát mô hình nghiên cứu 48 4.2.2.1 Kiểm định hệ số hồi quy 48 4.2.2.2 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 48 4.2.2.3 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến 48 4.2.2.4 Kiểm định tƣợng phƣơng sai sai số không đổi 50 4.3 Kết phân tích mô hình nghiên cứu phƣơng pháp Robust 50 4.3.1 Kết hồi quy mô hình sai số chuẩn mạnh 50 4.3.2 Kiểm định tổng quát mô hình nghiên cứu 52 4.3.2.1 Kiểm định hệ số hồi quy 52 4.3.2.2 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 52 4.3.2.3 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến 52 4.3.3 Thảo luận kết 52 4.3.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập bình hộ gia đình dân tộc thiểu số nông thôn Việt Nam 52 4.3.3.2 Tầm quan trọng nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ 56 4.4 Tóm tắt chƣơng 56 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 vi 5.2 Gợi ý sách 59 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC A: Kết phân tích mô hình nghiên cứu phƣơng pháp OLS 65 PHỤ LỤC B: Kết phân tích mô hình nghiên cứu phƣơng pháp Robust 66 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT OLS : Bình phƣơng bé thông thƣờng (Ordinary Least Squares) FGLS : Bình phƣơng bé tổng quát khả thi VHLSS : Dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu trƣớc 20 Bảng 3.1: Mô tả tóm tắt biến mô hình 30 Bảng 3.2: Cách trích lọc số liệu từ liệu VHLSS 32 Bảng 4.1: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng hộ dân tộc thiểu số nông thôn 38 Bảng 4.2: Trình độ học vấn chủ hộ dân tộc thiểu số nông thôn 38 Bảng 4.3: Tuổi của chủ hộ dân tộc thiểu số nông thôn 39 Bảng 4.4: Nhân hộ dân tộc thiểu số nông thôn 40 Bảng 4.5: Diện tích đất sản xuất hộ dân tộc thiểu số nông thôn 41 Bảng 4.6: Số hoạt động tạo thu nhập hộ dân tộc thiểu số nông thôn 41 Bảng 4.7:Tiếp cận sách hộ dân tộc thiểu số nông thôn 43 Bảng 4.8: Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ dân tộc thiểu số nông thôn 43 Bảng 4.9: Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ dân tộc thiểu số nông thôn 43 Bảng 4.10: Thu nhập bình quân hộ giới tính chủ hộ 45 Bảng 4.11: Thu nhập bình quân hộ hộ nghèo 45 Bảng 4.12: Thu nhập bình quân hộ hộ có vay vốn 45 Bảng 4.13: Thu nhập bình quân hộ hộ có vay vốn 46 Bảng 4.14: Kết hồi quy mô hình 47 Bảng 4.15: Ma trận tƣơng quan biến độc lập mô hình hồi quy 49 Bảng 4.16: Kết kiểm định White 50 Bảng 4.17: Kết hồi quy mô hình 51 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu Schware Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu Aikaeli 11 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu Nguyễn Việt Anh Trần Thị Thu Thủy 13 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam 15 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi cộng 16 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi cộng 18 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 23 Hình 3.2:Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ 27 Hình 4.1: Giới tính chủ hộ dân tộc thiểu số nông thôn 39 Hình 4.2: Nghề nghiệp chủ hộ dân tộc thiểu số nông thôn 40 Hình 4.3: Hộ nghèo 42 Hình 4.4: Hộ có vay vốn 42 Hình 4.5:Vùng sinh sống hộ dân tộc thiểu số nông thôn 44 x CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Nội dung chương tổng quan nghiên cứu giới thiệu vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu bố cục luận văn 1.1 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo, dân tộc Kinh dân tộc chiếm đa số với 85%, 53 dân tộc lại chiếm 14% tổng dân số nƣớc, gọi chung dân tộc thiểu số (Tạp chí dân tộc, 2014) Mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số có ngôn ngữ riêng mình, sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp chung Đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam ngoại trừ dân tộc Hoa sinh sống vùng đô thị, dân tộc khác chủ yếu sinh sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, sinh sống chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp Miền núi, vùng dân tộc thiểu số nơi có nhiều tài nguyên, có tiềm phát triển kinh tế to lớn có vai trò quan trọng môi trƣờng sinh thái nƣớc Qua 20 năm đổi mới, đất nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành công phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập ngƣời dân đƣợc cải thiện cách đáng kể, nhiên thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số thấp so với mức thu nhập bình quân nƣớc Theo Tổng cục thống kê (2013), thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân nƣớc Bên cạnh đó, nghèo nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam trở thành quan ngại lớn mà khoảng cách thu nhập nhóm dân tộc thiểu số ngƣời Kinh tiếp tục giãn rộng Theo báo cáo đánh giá nghèo (2012), tỷ lệ nhóm dân tộc thiểu số số ngƣời nghèo năm 2008 29%, đến 2010, nhóm dân tộc thiểu số chiếm tới 47% tổng số ngƣời nghèo 68% ngƣời nghèo cực Khoảng cách mức sống nhóm dân tộc thiểu số ngƣời Kinh đa số lớn, tới 66,3 % ngƣời dân tộc thiểu số nghèo vào năm 2010, tỷ lệ dân tộc Kinh 12,9% 37,4% ngƣời dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo cực, tỷ lệ dân tộc Kinh 2,9% Qua đó, ta thấy đƣợc tình trạng cách biệt thu nhập nhóm dân tộc Việt Nam có xu hƣớng gia tăng theo thời gian 4.2.2.4 Kiểm định tượng phương sai sai số không đổi Qua bảng 4.16 cho thấy: Kết kiểm định phƣơng sai số không đổi qua kiểm định White với P-value < mức ý nghĩa 1% Kết cho thấy mô hình có xảy tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi Bảng 4.16: Kết kiểm định White White's general test statistic Chi-sq(112) = 259,4544 P_value = 1.0e-13 Nguồn: Kết kiểm định White phần mềm Stata 12 Tóm lại: Sau kiểm định giả thuyết mô hình, kết cho thấy mô hình nghiên cứu vi phạm giả thuyết phƣơng sai sai số không đổi Do đó, để khắc phục tƣợng tác giả sử dụng mô hình sai số chuẩn mạnh (robust standard erros) 4.3 Kết phân tích mô hình nghiên cứu phƣơng pháp Robust 4.3.1 Kết hồi quy mô hình sai số chuẩn mạnh Để khắc phục tƣợng phƣơng sai số thay đổi nghiên cứu, tác giả sử dụng sử dụng mô hình sai số chuẩn mạnh (robust standard erros) Để sử dụng phƣơng pháp tác giả tiến hành hồi quy mô hinh theo phƣơng pháp OLS với tùy chỉnh robust phần mềm Stata 12 Kết hồi quy nhƣ sau: 50 Bảng 4.17: Kết hồi quy mô hình Biến Hệ số Sai số chuẩn mạnh Sig VIF Beta Biến phụ thuộc: Logarit thu nhập bình quân ngƣời tháng hộ dân tộc thiểu số Trình độ học vấn chủ hộ 0,032*** 0,004 0,00 1,2 0,203 -0,002 0,045 0,956 1,19 -0,001 Tuổi chủ hộ 0,005*** 0,001 0,00 1,17 0,108 Nghề nghiệp chủ hộ -0,158*** 0,033 0,00 1,19 -0,104 Quy mô hộ -0,064*** 0,008 0,00 1,19 -0,171 Tỷ lệ ngƣời phụ thuộc -0,004*** 0,001 0,00 1,08 -0,175 Hộ nghèo -0,411*** 0,025 0,00 1,26 -0,327 Hộ có vay vốn -0,059** 0,025 0,02 1,13 -0,044 0,001 0,001 0,407 1,09 0,015 Diện tích đất sản xuất 0,039*** 0,008 0,00 1,08 0,141 Số hoạt động tạo thu nhập -0,030** 0,015 0,048 1,44 -0,049 Tỷ lệ thu nhập phi NN 0,008*** 0,001 0,00 1,12 0,190 Miền Trung 0,078*** 0,028 0,006 1,12 0.056 Miền Nam 0,298*** 0,056 0,00 1,37 0,142 6,949 0,094 0,00 Giới tính chủ hộ Tiếp cận sách Hằng số R2 điều chỉnh 44,99% Giá trị thống kê F 73,96 Trị số Sig (F-statistic) 0,000 Ghi chú: *** Mức ý nghĩa 1%, ** Mức ý nghĩa 5%, * Mức ý nghĩa 10% Nguồn: Kết hồi quy phần mềm Stata 12 (Xem chi tiết phụ lục B ) 51 0,203 4.3.2 Kiểm định tổng quát mô hình nghiên cứu 4.3.2.1 Kiểm định hệ số hồi quy Qua bảng kết hồi quy (bảng 4.17) cho thấy: Có 10 biến mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% (Sig < 1%) bao gồm: Trình độ học vấn chủ hộ, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, quy mô hộ, tỷ lệ ngƣời phụ thuộc, hộ nghèo, diện tích đất sản xuất, tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp, miền Trung, miền Nam Có biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% (Sig [...]... Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số vùng nông thôn Việt Nam đƣợc thực hiện nhằm phân tích các nhân tố có tác động đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn Việt Nam, từ đó đƣa ra một số gợi ý chính sách nâng cao thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số, giảm cách biệt về thu nhập giữa các dân tộc ở Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung là tìm ra đƣợc các. .. đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn Việt Nam? Mức độ tác động của các nhân tố đó đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn Việt Nam nhƣ thế nào? Có những gợi ý nào về chính sách nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số? 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố có ảnh hƣởng đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn Việt Nam 1.4.2... cứu Các hộ gia đình không phải là dân tộc Kinh và Hoa thu c 52 dân tộc ở Việt Nam sau đây gọi chung là các hộ gia đình dân tộc thiểu số Luận văn không đƣa dân tộc Hoa vào nhóm các dân tộc thiểu số vì đa số hộ gia đình ngƣời Hoa có thu nhập cao hơn so với các hộ gia đình dân tộc thiểu số Luận văn sử dụng kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 Các phân tích chỉ giới hạn ở khu vực nông thôn. .. nghiên cứu trước có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Dân tộc thiểu số Theo nghị định về công tác dân tộc của Chính phủ, dân tộc thiểu số là dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.2 Hộ gia đình Theo sổ tay khảo sát mức sống hộ gia đình (2012), hộ gia đình là một hoặc một nhóm ngƣời... nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Các nhân tố đƣợc đƣa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê, có 4 nhân tố tác động tích cực đến thu nhập bình quân của hộ và một nhân tố có tác động tiêu cực Cụ thể: Nhân khẩu trong hộ gia đình có tác động tiêu cực đến thu nhập bình quân của hộ Khi nhân khẩu của hộ càng tăng thì thu nhập của hộ càng... tạo thu nhập (Nguồn: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc có liên quan) Aikaeli (2010) - 20 2.4 Tóm tắt chƣơng 2 Chƣơng 2 trình bày tóm tắt các khái niệm về dân tộc thiểu số, hộ gia đình, chủ hộ, thu nhập của hộ gia đình, cơ sở lý thuyết gồm:lý thuyết phân phối thu nhập, các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình Ngoài ra, chƣơng 2 còn trình bày các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến thu nhập của hộ Qua... các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình dân tộc thiểu số ở khu vực nông thôn Việt Nam, xác định tầm quan trọng của từng nhân tố và đƣa ra một số gợi ý về chính sách nhằm nâng cao thu nhập giảm cách biệt về thu nhập giữa các dân tộc ở Việt Nam Để đạt đƣợc mục tiêu đó cần phải trả lời những câu hỏi nghiên cứu đƣợc trình bày trong mục 1.3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố nào tác động đến thu. .. sản xuất là nhân tố có tác động đến thu nhập của hộ Kết quả nghiên cứu cho thấy hộ có vay vốn ở đồng bằng và vùng bãi ngang có thu nhập cao hơn các hộ sinh sống ở miền núi lần lƣợt là 0,17% và 0,095% Nghiên cứu cũng chỉ ra có sự khác biệt trong thu nhập của các hộ thu n nông và các hộ nông kiêm Khi các yếu tố khác không thay đổi, các hộ nông kiêm có thu nhập cao hơn so với các hộ thu n nông là 0,108... tổng hợp các nhân tố tác động đến thu nhập của hộ gia đình đƣợc đƣa vào nghiên cứu: 26 Hình 3.2: Các nhân tố tác động đến thu nhập của hộ Giới tính chủ hộ Tuổi chủ hộ Nghề nghiệp chủ hộ Trình độ học vấn chủ hộ Quy mô hộ Thu nhập bình quân 1 ngƣời 1 tháng Tỷ lệ ngƣời phụ thu c Vùng miền sinh sống Hộ nghèo Hộ có vay vốn Tiếp cận chính sách Diện tích đất sản xuất Số hoạt động tạo thu nhập Tỷ lệ thu nhập phi... với các nhân tố có khả năng ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn Việt Nam Sau đó, tác giả tiến hành phân tích kết quả thông qua các kỹ thu t thống kê mô tả, hồi quy và các kiểm định mô hình dƣới sự hỗ trợ của phần mềm Stata 12 Cuối cùng, tác giả thảo luận kết quả nghiên cứu, từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách để nâng cao thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn Việt Nam ... tích nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số nông thôn Việt Nam Từ đó, gợi ý số sách để nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số, giảm cách biệt thu nhập dân tộc Việt Nam Số liệu... nhân tố có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ dân tộc thiểu số nông thôn Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Các hộ gia đình dân tộc Kinh Hoa thu c 52 dân tộc Việt Nam sau gọi chung hộ gia đình dân tộc thiểu. .. nhóm dân tộc Việt Nam có xu hƣớng gia tăng theo thời gian Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số vùng nông thôn Việt Nam đƣợc thực nhằm phân tích nhân tố có

Ngày đăng: 25/04/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan