Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần phương nam

120 649 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần phương nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -  - TÔ NGỌC HƢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -  - TÔ NGỌC HƢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.LÊ THÀNH LONG TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “ Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên ngân hàng TMCP Phương Nam” nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà không đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác TP.Hồ Chí Minh, Năm 2015 Tô Ngọc Hƣng i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Thành Long, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề cƣơng, tìm kiếm tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô trƣờng Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô thuộc khoa Sau đại học, đã tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam giúp trả lời hỗ trợ trình khảo sát Cuối xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tinh thần cho tôi, giúp kiên trì hoàn tất luận văn ii TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ lý luận động lực làm việc nhân viên nói chung nhân viên ngân hàng nói riêng, xác định đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam đề xuất, kiến nghị giải pháp dựa yếu tố đã tìm để cung cấp công cụ hỗ trợ cho việc quản lý khai thác tối đa hiệu làm việc nhân viên Phƣơng pháp nghiên cứu gồm hai bƣớc, nghiên định tính nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định tính cách vấn sâu (n = 12) nhân viên công tác chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh, kết nghiên cứu đƣợc dùng để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh thang đo sử dụng từ nghiên cứu trƣớc Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực cách vấn 230 nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh thông qua bảng câu hỏi, nghiên cứu thực lấy mẫu thuận tiện Thang đo đƣợc kiểm định thông qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha phân tích nhân tố EFA Mô hình hồi quy đa biến kiểm định với mức ý nghĩa 5% (Động lực làm việc = B0 + B1 * môi trƣờng làm việc + B2 * tiền + B3 * mối quan hện tổ chức + B4 * phúc lợi + B5 * đánh giá kết làm việc + B6 * hội đào tạo thăng tiến + B7 * tổ chức công việc.) Sau tiến hành kiểm định giả thuyết mô hình mức độ phù hợp tổng thể mô hình Cuối kiểm định T-test phân tích ANOVA (Analysis of variance) nhằm tìm khác biệt có ý nghĩa thống kê vài nhóm cụ thể động lực làm việc nhân viên Kết phân tích hồi quy đa biến xác định đƣợc động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam chịu ảnh hƣởng yếu tố gồm: môi trƣờng làm việc, tiền, phúc lợi hội thăng tiến Trong đó, tiền yếu tố ảnh hƣởng mạnh đến động lực làm việc nhân viên, yếu tố phúc lợi, hội thăng tiến cuối môi trƣờng làm việc Bằng kiểm định T-test phân tích ANOVA, ta có kết sau: khác biệt phái nam phái nữ động lực làm việc nhân viên; có khác biệt động lực làm việc nhóm tuổi, cụ thể nhóm có độ tuổi dƣới 25 iii tuổi với nhóm có độ tuổi từ 25 tuổi đến 35 tuổi; khác biệt động lực làm việc nhóm thâm niên công tác; khác biệt động lực làm việc khối kế toán khối kinh doanh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH xi Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .1 I.1 Đặt vấn đề: I.2 Mục tiêu nghiên cứu: I.3 Câu hỏi nghiên cứu I.4 Phƣơng pháp nghiên cứu I.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: I.6 Ý nghĩa đề tài: I.7 Cấu trúc luận văn TÓM TẮT CHƢƠNG .4 Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1 Khái niệm động lực làm việc: II.2 Bản chất động lực làm việc II.3 Các học thuyết động lực làm việc: .6 II.3.1 Học thuyết nhu cầu Maslow II.3.2 Học thuyết hai yếu tố Herzberg .8 II.3.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vrom II.3.4 Học thuyết công J Stacy Adam 10 II.3.5 Học thuyết động lực McClelland 11 II.3.6 Học thuyết thúc đẩy tăng cƣờng B.F Skinner 11 II.4 Một số công trình nghiên cứu đã đƣợc tiến hành thực tế: .12 II.4.1 Trên giới: 12 II.4.2 Ở Việt Nam: 13 II.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đô động lực làm việc nhân viên: 14 II.6 Mô hình đề xuất: .17 v TÓM TẮT CHƢƠNG 18 Chƣơng III: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MAI CỔ PHẦN PHƢƠNG NAM 19 III.1 Giới thiệu chung: 19 III.2 Nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam: 21 III.2.1 Những vấn đề tồn trƣớc năm 2009: 21 III.2.1.1 Công tác tuyển mộ tuyển dụng: 21 III.2.1.2 Công tác đào tạo: .22 III.2.1.3 Công tác luân chuyển nguồn nhân lực: 22 III.2.1.4 Công tác trả công đại ngộ ngƣời lao động: 22 III.2.2 Áp dụng quản lý nguồn nhân lực từ 2009 đến nay: .23 III.2.2.1 Công tác tuyển mộ tuyển dụng 23 III.2.2.2 Chính sách trả công đãi ngộ ngƣời lao động .23 III.2.2.3 Chính sách Đào tạo phát triển .24 III.2.2.4 Công tác luân chuyển nguồn nhân lực .26 TÓM TẮT CHƢƠNG 26 Chƣơng IV: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .27 IV.1 Quy trình nghiên cứu 27 IV.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 IV.2.1 Nghiên cứu định tính: 28 IV.2.1.1 Các thông tin cần thu thập: 28 IV.2.1.2 Đối tƣợng vấn: 28 IV.2.2 Nghiên cứu định lƣợng: 28 IV.3 Nghiên cứu thức 29 IV.3.1 Xây dụng bảng câu hỏi 29 IV.3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 29 IV.3.3 Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi .30 IV.3.4 Xây dựng thang đo 30 IV.3.4.1 Thang đo môi trƣờng làm việc 30 IV.3.4.2 Thang đo tiền .30 IV.3.4.3 Thang đo mối quan hệ tổ chức 31 IV.3.4.4 Thang đo phúc lợi .31 vi IV.3.4.5 Thang đo đánh giá kết làm việc 31 IV.3.4.6 Thang đo hội thăng tiến 32 IV.3.4.7 Thang đo tổ chức công việc 32 IV.3.4.8 Thang đo động lực làm việc 32 IV.3.5 Điều chỉnh biến thang đo qua thảo luận nhóm 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 35 Chƣơng V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 V.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 36 V.2 Kết phân tích thống kê mô tả thang đo mô hình nghiên cứu: 37 V.2.1 Thống kê mô tả yếu tố 37 V.2.2 Thống kê mô tả cho biến quan sát yếu tố 38 V.2.2.1 Yếu tố “Môi trƣờng làm việc” .38 V.2.2.2 Yếu tố “Tiền” .39 V.2.2.3 Yếu tố “mối quan hệ tổ chức” 39 V.2.2.4 Yếu tố “Phúc lợi” .40 V.2.2.5 Yếu tố “đánh giá kết làm việc” .41 V.2.2.6 Yếu tố “Cơ hội thăng tiến” 41 V.2.2.7 Yếu tố “tổ chức công việc” 42 V.2.2.8 Yếu tố “Động lực làm việc” 43 V.3 Kiểm định thang đo 43 V.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha .43 V.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 45 V.3.2.1 Phân tích nhân tố biến độc lập 45 V.3.2.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 49 V.4 Phân tích tƣơng quan 50 V.5 Phân tích hồi quy tuyến tính 52 V.6 Kiểm định giả thuyết 55 V.7 Kiểm định khác biệt theo đặc tính cá nhân đến động lực làm việc nhân viên 58 V.7.1 Sự khác biệt giới tính 58 V.7.2 Sự khác biệt độ tuổi 59 V.7.3 Sự khác biệt khối công tác 59 vii V.7.4 Sự khác biệt thâm niên .59 TÓM TẮT CHƢƠNG 60 Chƣơng VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 VI.1 Kết luận: 61 VI.2 Kiến nghị: .61 VI.3 Đóng góp đề tài: .65 VI.4 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tiếp theo: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 67 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI 69 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 75 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TINH CẬY CỦA THANG DO .80 PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ĐỐI VỚI BIẾN ĐỘC LẬP 86 PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ĐỐI VỚI BIẾN PHỤ THUỘC 89 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH MỐI TƢƠNG QUAN .90 PHỤ LỤC 7: MÔ HÌNH HỒI QUY LẦN 92 PHỤ LỤC 8: MÔ HÌNH HỒI QUY LẦN 2: 97 PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI TÍNH 102 PHỤ LỤC 10: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐỘ TUỔI 103 PHỤ LỤC 11: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ KHỐI CÔNG TÁC 105 PHỤ LỤC 12: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ THÂM NIÊN CÔNG TÁC 106 viii Coefficientsa Standardi zed Unstandardize Coefficie d Coefficients nts Model B (Constant) Std Error Beta -.487 265 Collinearity Statistics t Toleran Sig ce -1.837 068 VIF Môi trƣờng làm việc 231 059 223 3.920 000 572 1.749 Tiền 332 068 292 4.865 000 513 1.951 Mối quan hệ tổ chức 082 059 069 1.390 166 743 1.347 Phúc lợi 286 069 236 4.169 000 576 1.736 -.090 -1.781 076 723 1.384 Đánh giá kết làm việc -.104 058 Cơ hội thăng tiến 266 077 204 3.441 001 526 1.902 Tổ chƣc công việc 007 082 004 080 936 607 1.649 a Dependent Variable: Động lực làm việc Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Môi Conditi trƣờn Mo Dime Eigen on (Constant g làm del nsion value Index ) việc 1 7.837 Đánh Mối giá kết Cơ quan hệ hội tổ Phúc làm thăng Tiền chức lợi việc tiến Tổ chƣc công việc 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 039 14.121 02 26 06 02 06 26 00 05 035 14.861 04 05 02 12 00 57 05 02 024 18.103 00 00 20 31 19 04 06 15 93 021 19.364 00 56 06 09 52 00 01 00 018 20.777 10 12 52 42 10 00 02 03 014 23.275 69 01 14 03 00 04 34 02 011 26.803 14 01 00 02 13 09 52 74 a Dependent Variable: Động lực làm việc Residuals Statisticsa Minimum Maximum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual Mean Std Deviation N 9986 -1.57087 -3.601 4.4263 1.51712 1.788 3.2891 00000 000 63600 53130 1.000 230 230 230 -2.911 2.812 000 985 230 a Dependent Variable: Động lực làm việc 94 95 96 PHỤ LỤC 8: MÔ HÌNH HỒI QUY LẦN 2: Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 762a 580 573 54178 a Predictors: (Constant), Cơ hội thăng tiến, Môi trƣờng làm việc, Phúc lợi, Tiền b Dependent Variable: Động lực làm việc 97 ANOVAb Sum of Squares Model Mean Square df F Regression 91.230 22.807 Residual 66.043 225 294 Sig 77.702 000a Total 157.273 229 a Predictors: (Constant), Cơ hội thăng tiến, Môi trƣờng làm việc, Phúc lợi, Tiền a b Dependent Variable: Động lực làm việc Coefficients Standardiz ed Unstandardized Coefficient Coefficients s Model B Std Error (Constant) -.480 225 Môi trƣờng làm việc 228 059 Tiền 311 Phúc lợi Cơ hội thăng tiến Beta Collinearity Statistics t Toleran Sig ce VIF -2.132 034 220 3.886 000 581 1.722 066 274 4.689 000 546 1.833 284 067 235 4.232 000 605 1.652 290 069 223 4.198 000 664 1.507 a Dependent Variable: Động lực làm việc 98 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Di me nsi Model on Eigenvalue Môi trƣờng Phúc Cơ hội (Constant) làm việc Tiền lợi thăng tiến Condition Index 4.916 1.000 00 00 00 00 00 029 12.961 29 46 06 00 10 020 15.555 00 01 45 73 04 020 15.706 20 52 36 27 00 51 01 12 00 86 015 18.140 a Dependent Variable: Động lực làm việc Residuals Statisticsa Minimum Maximum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual Mean Std Deviation N 1.1549 -1.60024 -3.381 4.3778 1.61433 1.725 3.2891 00000 000 63118 53703 1.000 230 230 230 -2.954 2.980 000 991 230 a Dependent Variable: Động lực làm việc 99 100 101 PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI TÍNH Group Statistics giới tính Động lực làm việc Nam Nữ N Mean Std Deviation Std Error Mean 110 3.3295 80204 07647 120 3.2521 85411 07797 Independent Samples Test 102 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Động lực Equal làm việc variances assumed F Sig .350 555 707 Equal variances not assumed t Sig Std (2- Mean Error tailed Differe Differe ) nce nce Lower Upper df 228 480 07746 10951 -.13832 29325 709 227.8 63 479 07746 10921 -.13773 29266 PHỤ LỤC 10: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐỘ TUỔI Descriptives Động lực làm việc N dƣới 25 tuổi từ 25 - 35 tuổi từ 35 - 45 tuổi 45 tuổi Total Std Deviatio Std Mean n Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minim Maxim um um 29 3.6897 78107 14504 3.3926 3.9868 2.00 5.00 170 3.2279 82886 06357 3.1024 3.3534 1.00 5.00 24 3.3125 77757 15872 2.9842 3.6408 2.00 5.00 3.0357 230 3.2891 85912 32472 82872 05464 2.2412 3.1815 3.8303 3.3968 1.75 1.00 4.50 5.00 103 Test of Homogeneity of Variances Động lực làm việc Levene Statistic df1 234 df2 Sig 226 872 ANOVA Động lực làm việc Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df 5.751 151.521 157.273 Mean Square 226 229 1.917 670 F Sig 2.859 038 Phân tích sâu ANOVA Multiple Comparisons Động lực làm việc LSD Mean Difference (IJ) Std Error 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound (I) Tuổi (J) Tuổi dƣới 25 tuổi từ 25 - 35 tuổi 46171* 16451 005 1375 7859 từ 35 - 45 tuổi 37716 22595 096 -.0681 8224 45 tuổi 65394 34481 059 -.0255 1.3334 * 16451 005 -.7859 -.1375 từ 25 - 35 dƣới 25 tuổi tuổi -.46171 104 Sig từ 35 - 45 tuổi -.08456 17855 636 -.4364 2673 19223 31579 543 -.4300 8145 -.37716 22595 096 -.8224 0681 từ 25 - 35 tuổi 08456 17855 636 -.2673 4364 45 tuổi 27679 35173 432 -.4163 9699 -.65394 34481 059 -1.3334 0255 từ 25 - 35 tuổi -.19223 31579 543 -.8145 4300 từ 35 - 45 tuổi -.27679 35173 432 -.9699 4163 45 tuổi từ 35 - 45 dƣới 25 tuổi tuổi 45 tuổi dƣới 25 tuổi * The mean difference is significant at the 0.05 level PHỤ LỤC 11: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ KHỐI CÔNG TÁC Group Statistics Khối công tác Động lực làm việc Kế toán Kinh doanh N Mean Std Deviation Std Error Mean 105 3.3881 89199 08705 125 3.2060 76534 06845 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variance s t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference 105 F Động Equal lực làm variances việc assumed Sig t df 2.73 100 1.666 Equal variances not assumed Sig Std (2- Mean Error tailed Differ Differe Lowe ) ence nce r Upper 228 097 1821 10928 - 39743 0332 1.644 206.2 47 102 1821 11074 - 40043 0362 PHỤ LỤC 12: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ THÂM NIÊN CÔNG TÁC Descriptives Động lực làm việc N dƣới năm từ - 10 năm từ 10 - 20 năm 20 năm Total 95% Confidence Interval for Mean Std Deviati Std Mean on Error Lower Bound Upper Bound Minimu Maxim m um 58 3.2586 77370 10159 122 3.2295 90430 08187 3.0552 3.0674 3.4621 3.3916 1.75 1.00 4.75 5.00 41 3.4817 63095 09854 3.2826 3.6809 2.25 4.75 3.4167 87500 29167 230 3.2891 82872 05464 2.7441 3.1815 4.0893 3.3968 1.50 1.00 4.25 5.00 Test of Homogeneity of Variances Động lực làm việc Levene Statistic 2.445 df1 df2 226 Sig .065 106 ANOVA Động lực làm việc Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 2.155 155.118 157.273 df Mean Square 226 229 107 718 686 F 1.046 Sig .373 [...]... các yếu tố đã tìm ra để nâng cao động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam 1 I.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam? Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam? Các biện pháp mà Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam thực hiện hiện nay có tác động đúng và đủ đến các yếu tố có ảnh. .. hình các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Các giả thuyết của mô hình:  H1(+): Môi trƣờng làm việc càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên càng cao  H2(+): Lƣơng bổng và thƣởng càng cao thì động lực làm việc của nhân viên càng cao  H3(+): Quan hệ đồng nghiệp càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên càng cao  H4(+): Phúc lợi càng tốt thì động lực làm việc của nhân viên. .. lực làm việc của nhân viên trong ngân hàng có ý nghĩa quan trọng vì đây là cơ sở để các nhà quản lý hiểu và khơi dậy động lực làm việc cho nhân viên và duy trì động lực này, hơn hết là giữ chân nhân viên tài năng Việc làm rõ lý luận về động lực làm việc của nhân viên nói chung và nhân viên ngân hàng nói riêng, xác định và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân. .. quả làm việc công bằng thì động lực làm việc của nhân viên càng cao  H6(+): Cơ hội thăng tiến làm cho động lực làm việc của nhân viên càng cao  H7(+): Tổ chức công việc càng chặt chẽ thì động lực làm việc của nhân viên càng cao 17 TÓM TẮT CHƢƠNG Giới thiệu khái niệm về động lực làm việc, một số học thuyết về động lực làm việc của nhân viên và các nghiên cứu trƣớc đây về động lực làm việc của nhân viên. .. những nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên trong ngân hàng có ý nghĩa quan trọng vì đây là cơ sở để các nhà quản lý hiểu và khơi dậy động lực làm việc cho nhân viên và duy trì động lực này, hơn hết là giữ chân nhân viên tài năng Là một nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam, phần nào hiểu và cảm nhận đƣợc động lực phục vụ công việc của các đồng nghiệp và nhận thấy động lực làm việc của nhân. .. nhân viên có ý nghĩa quan trọng đối với hiểu quả công việc của ngân hàng, tôi quyết định chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng TMCP Phương Nam để tiến hành nghiên cứu I.2 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam Đề xuất, kiến nghị các giải pháp dựa trên các. .. đó, nó đã đƣợc lƣu ý rằng nhu cầu xã hội là yếu tố tác động mạnh nhất đến động lực làm việc của nhân viên Công trình nghiên cứu “ Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong ngành ngân hàng ở Bắc Síp, Thổ Nhĩ Kỳ” (2012) của PGS.Tiến sĩ Okan Veli SAFAKLI Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 10 yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên ngân hang gồm: Tiền lƣơng công bằng và thăng... trình nghiên cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng (2014) của Seyed Abdol Rasoul Hosseini tại Tehran, Iran Nghiên cứu này điều tra các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực của các nhân viên ngân hàng ở Arsanjan, Iran Số ngƣời đƣợc nghiên cứu bao gồm các nhân viên của tất cả ngân hàng, trong đó có 50 nhân viên đã đƣợc lựa ngẫu nhiên trong mẫu nghiên cứu Các câu hỏi đƣợc sử... xác định các nhân tố tác động đến động lực làm việc của các nhân viên khối văn phòng, theo đó có hai nhóm yếu tố tác động đến động động lực làm việc của nhân viên, nhóm yếu tố bên ngoài gồm: lƣơng bổng, điều kiện làm việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, sự hỗ trợ của cấp trên, chính sách phong trào của tổ chức, tự hào về tổ chức, công đoàn; nhóm yếu tố bên trong gồm: công việc thú vị, công việc thử thách,... nhất đến hành vi làm việc II.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đô động lực làm việc của nhân viên: Từ các giả thuyết và một số mô hình nghiên cứu trƣớc cũng nhƣ xuất phát từ quan sát thực tế khách quan và quá trình công tác tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam, tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu gồm có 7 yếu tố đƣợc xem xét đƣa vào mô hình có ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam ... Nam I.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam? Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam? Các. .. làm rõ lý luận động lực làm việc nhân viên nói chung nhân viên ngân hàng nói riêng, xác định đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam. .. Việc làm rõ lý luận động lực làm việc nhân viên nói chung nhân viên ngân hàng nói riêng, xác định đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam

Ngày đăng: 25/04/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan