Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu xanh vụ hè thu trên đất nương rẫy tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

82 485 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu xanh vụ hè thu trên đất nương rẫy tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ THIỀU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH VỤ HÈ THU TRÊN ĐẤT NƯƠNG RẪY TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 0110 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Luân Thị Đẹp Thái Nguyên – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đàm Thị Thiều ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Luân Thị Đẹp - Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy, cô giáo khoa Sau đại học, thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thiện luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất bạn bè, đồng nghiệp, quan, gia đình người thân quan tâm động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Đàm Thị Thiều iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU Mục đích, yêu cầu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Vai trò đậu xanh đời sống người 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng đậu xanh 1.2.2 Vai trò đậu xanh hệ thống trồng nông nghiệp 1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh đậu xanh 1.3.1 Yêu cầu nhiệt độ 1.3.2 Yêu cầu ánh sáng 1.3.3 Yêu cầu nước 1.3.4 Yêu cầu đất chất dinh dưỡng 10 1.4 Tình hình nghiên cứu đậu xanh Thế giới Việt Nam 11 1.4.1 Tình hình nghiên cứu đậu xanh Thế giới 11 1.4.2 Tình hình nghiên cứu đậu xanh Việt Nam 13 1.5 Tình hình sản xuất đậu xanh Thế giới Việt Nam 18 1.5.1 Tình hình sản xuất đậu xanh Thế giới 18 1.5.2 Tình hình sản xuất đậu xanh Việt Nam 20 1.5.3 Tình hình sản xuất đậu xanh Cao Bằng 24 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 iv 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 31 2.6 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 32 2.7 Xây dựng mô hình 36 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết nghiên cứu số giai đoạn sinh trưởng giống đậu xanh thí nghiệm 37 3.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 38 3.1.2 Giai đoạn từ gieo đến hoa 39 3.1.3 Đặc điểm hoa giống đậu xanh 40 3.1.4 Thời gian sinh trưởng giống đậu xanh 40 3.2 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái giống đậu xanh thí nghiệm 41 3.3 Đánh giá khả chống chịu giống đậu xanh thí nghiệm 44 3.3.1 Khả chống chịu sâu, bệnh hại 45 3.3.2 Khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh 48 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh 49 3.5 Các tiêu chất lượng hạt đậu xanh 52 3.6 Kết xây dựng mô hình 54 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AVRDC : Trung tâm Nghiên cứu Rau màu Châu Á BNNTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CCC : Chiều cao CCI : Cành cấp Đ/c : Đối chứng ĐHNN : Đại học Nông nghiệp ĐK : Đường kính IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế KHNN : Khoa học Nông nghiệp NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt QCVN : Quy chuẩn Việt Nam STT : Số thứ tự TBKT : Tiến kỹ thuật TGST : Thời gian sinh trưởng FAO : Tổ chức Nông nghiệp lương thực Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế Giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Axit amin bột đậu xanh tiêu chuẩn FAO/WHO Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng đậu xanh giới số nước giai đoạn 2006 - 2008 19 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng đậu loại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 21 Bảng 1.4: Diện tích, suất sản lượng số loại trồng tỉnh Cao Bằng năm 2011 25 Bảng 2.1: Nguồn gốc giống đậu xanh thí nghiệm vụ Hè Thu năm 201229 Bảng 3.1: Một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống đậu xanh thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2012 38 Bảng 3.2: Một số đặc điểm sinh trưởng giống đậu xanh 41 Bảng 3.3: Một số đặc điểm thực vật học giống đậu xanh 42 Bảng 3.4: Một số đặc điểm hình thái giống đậu xanh thí nghiệm 43 Bảng 3.5: Tình hình sâu hại giống đậu xanh thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2012 45 Bảng 3.6: Tình hình nhiễm bệnh giống đậu xanh thí nghiệm 46 Bảng 3.7: Khả chống đổ tách giống đậu xanh thí nghiệm 48 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh thí nghiệm 50 Bảng 3.9: Kết phân tích tiêu chất lượng hạt đậu xanh thí nghiệm 52 Bảng 3.10: Kết xây dựng mô hình thử nghiệm giống đậu xanh ĐX11 VN99-3 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Đồ thị suất lý thuyết suất thực thu giống đậu xanh thí nghiệm 52 Hình 3.2: Đồ thị tiêu chất lượng hạt đậu xanh thí nghiệm 53 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây đậu xanh (Mungbean, Green bean) có tên khoa học Vigna radiata (L) trồng ngắn ngày, đứng hàng thứ ba sau đậu tương lạc Hạt đậu xanh có thành phần dinh dưỡng cao, giàu protein, hydratcarbon, sắt axit amin không thay Từ lâu đậu xanh coi thực phẩm, sử dụng rộng rãi chế biến thành nhiều sản phẩm phong phú phục vụ cho đời sống người Đậu xanh sử dụng làm giá đỗ, nhân bánh, nấu cháo, đồ xôi, nấu chè… Trong dân gian đậu xanh xem loại thuốc nam để giải nhiệt, hạ khí, giải độc tiêu phù Về canh tác học, đậu xanh có nhiều lợi so với trồng khác có chu kỳ sinh trưởng ngắn nên đậu xanh có hội tránh né thiên tai thời tiết, luân canh, giúp giảm thiểu lây lan loại dịch hại trồng; họ đậu nên có khả cải tạo làm tốt đất, giảm thiểu việc đầu tư phân đạm vô so với nhiều loại trồng khác, góp phần bảo vệ môi trường bền vững Kỹ thuật canh tác đậu xanh đơn giản, dễ tăng vụ, trồng xen, trồng gối với nhiều loại trồng khác, trồng cạn nên yêu cầu nước tưới so với sản xuất lúa nước Với ưu điểm quan trọng hệ thống sản xuất lương thực thực phẩm nêu trên, đậu xanh trở thành đậu đỗ quan trọng nước Thái Lan, Philippin, Srilanca, Ấn Độ, Bangladesh, Miến Điện Indonesia; trồng phụ nước Trung Quốc, Australia, Malayxia, Peru, Đài Loan, Iran, Kenya Ở Việt Nam, đậu xanh trồng từ lâu đời có mặt khắp nơi nước Việc tập trung sản xuất lương thực tập quán nhiều vùng, đậu xanh bị xem trồng phụ tận dụng đất đai, lao động thường trồng đất xấu, điều kiện canh tác không đảm bảo, giống đậu xanh sử dụng chủ yếu giống cũ địa phương không chọn lọc nên suất thấp Để chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp ngắn ngày theo hướng có lợi cho sản xuất, an toàn cho môi trường, việc đưa đậu đỗ vào luân canh, xen canh, tăng vụ hướng đắn Từ nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu tạo nhiều giống đậu xanh có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng tốt, thích ứng rộng để cung cấp cho sản xuất Nhưng chưa thử nghiệm, tuyển chọn cho vùng sinh thái biện pháp kỹ thuật thích hợp kèm theo nên việc phát triển giống đậu xanh suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất chậm Thêm vào việc đầu tư thâm canh chưa nghiên cứu kỹ, công tác bảo vệ thực vật, thời vụ gieo trồng đầu tư phân bón; người nông dân thiếu thông tin tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nên suất đậu xanh nước ta thấp Trong năm gần sản xuất đậu đỗ Việt Nam phát triển với quy mô lớn sản lượng tăng lên chủ yếu nhờ vào tăng diện tích gieo trồng suất không tăng Điều chứng tỏ sản xuất đậu xanh tình trạng quảng canh vấn đề thâm canh tăng suất, mở rộng quy mô thời gian không gian đặt Mặt khác, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan mưa, lũ quét, nắng nóng, hạn hán… xảy liên tục nên diện tích đậu đỗ nói chung đậu xanh nói riêng giảm dần, đậu xanh đất nương rẫy Cao Bằng tỉnh miền núi diện tích canh tác hạn hẹp, mười năm trở lại ảnh hưởng biến đổi khí hậu dẫn đến toàn tỉnh có 15.000 đất nương rẫy bị bỏ trống; diện tích đỗ tương vụ Hè Thu giảm từ 10.000 xuống khoảng 5.000 Hiện đất nương rẫy có khoảng 1.000 người nông dân trồng đậu nho nhe để cải tạo đất 60 lọc giống đậu xanh NTB01 - Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001-2005, NXB Nông nghiệp năm 2005 19 Nguyễn Thị Thanh, Đào Quang Vinh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2006), Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương đậu xanh Viện Nghiên cứu Ngô năm 2006 Tuyển tập kết KH&CN Nông nghiệp 2006-2007 20 Phan Thị Thanh (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh hoá số giống đậu xanh có triển vọng làm sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh đậu xanh suất cao Nghệ An, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Văn Thiều (1999), Cây đậu xanh, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23 - 28 22 Lê Khả Tường (2000), Nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh có khả thích ứng vụ Thu Đông số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 23 Nguyễn Thị Út, Nguyễn Thúc Nhàn (1986), So sánh số giống đậu xanh triển vọng Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 293 24 Đào Quang Vinh CTV (1990), Một số giống đậu xanh triển vọng, Tạp chí NN&CNTP số 336 II Tiếng Anh 25 Aboola, AA And Fayemi, A.A.A (1972), Fixation and exeretion of nitrogen by tropical legumes, Agronomy Journal, No64, pp 409 - 412 26 APO (1982), Grain legumes production is Asia Tokyo, Asian productivity organization 27 Bohuah A.R., Hazarica B.D Paul A.M (1984), “Multiple cropping under rainfed condition”, Indian Journal of Agricultural Sciences, Vol29, pp 46 - 50 61 28 Chang Soon Ahn (1985), International Mungbean Nursery Performance of the ninth (1981) and Tenth (1983) IMN AVRDC, Publication Taiwan 29 Firth P., Thitipoca H., Suthipradit S., Wetselaar R., and Beech D.F (1973), “Nitrogen balance studies in the central Plain of Thailand”, Soil Biology and Biochemistry, Vol5, pp 41 - 46 30 Khatik K.L., Vaishnava C.S.; Lokesh Gupta (2007), “Nutritional evaluation of greengram (Vigna radiata L.) straw in sheep and goat”, Indian Journal Small Rumin, Vol 13, pp196-198 31 K.L.M Kim S.C (1984), Rice based cropping systems research and development activities in Korea, IRRI Los Banos, Philippine 32 Lantican R.M (1982), Desirable characteristics of upland crops for planting before or after wetland Rice, Cropping systems Research in Asia, IRRI, Philippine 33 Lawn, R.J and C.S Ahn (1985), “Mungbean (Vigna radiata L Wileczek)”, Grain legume crop, William Collins Sons and Co Ltd, London, pp.584 - 623 34 Poehlman J.M (1991), Mungbean, Mohan Primlani in Indian for Oxford & IBH Publishing Co Newdelhi 35 Rao N.G.P Rana B.S (1980), “Sorghum based croping system to meet shortage of pulses and edible oilseed”, Current Science, 49, pp 622 - 626 36 Reddy K.C., Soffer A.R Prine G.M (1986), “Nitrogen production and the effect on succeeding crop yeild”, Agronomy Journal, 78, pp - 37 Shaikh, M.A.Q.S.O Ahmed and R.N Oram (1988), Winter and summer mungbean, breeing for improved disease resistance, 62 Mungbean proceeding of the 2nt int.symp Bangkok, Thailand, 16-20 Nov, 1987 shanhua, Taiwan: AVRDC 38 S Shanmugasundaran, G Singh H.S Sekhon (2004), Role of mungbean in Asian farming system and relevane of coordinated reseach and development program in Asia, AVRDC, Taiwan 63 PHỤ LỤC Tình hình thời tiết, khí hậu vụ Hè Thu năm 2012, 2013 tỉnh Cao Bằng Nhiệt độ trung Độ ẩm trung Lượng mưa bình (0C) bình (%) (mm) 26,9 86 428 26,6 85 323 24,2 85 106 26,6 87 250 26,4 86 269 24,5 85 50 Tháng Vụ Hè thu 2012 Vụ Hè thu 2013 Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Cao Bằng 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh 01: Đất nương rẫy bị bỏ hóa sau vụ ngô Xuân Ảnh 02: Lu chứa nước mưa dùng để sinh hoạt người dân vùng Lục khu, Hà Quảng, Cao Bằng 65 Ảnh 03, 04: Thí nghiệm đậu xanh vụ Hè Thu 2012 Ảnh 04 66 Ảnh 05, 06: Mô hình thử nghiệm đậu xanh vụ Hè Thu 2013 Ảnh 06 67 PHỤ LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU CHIỀU CAO CÂY BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCAY FILE CC CAY 15/8/13 11:22 :PAGE phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh chieu cao cay bo tri kieu RCBD VARIATE V003 CCCAY bang cm LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 64.7645 32.3822 8.51 0.007 GIONG$ 92.6245 18.5249 4.87 0.017 * RESIDUAL 10 38.0622 3.80622 * TOTAL (CORRECTED) 17 195.451 11.4971 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC CAY 15/8/13 11:22 :PAGE phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh chieu cao cay bo tri kieu RCBD MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CCCAY 61.9667 57.3667 59.1000 SE(N= 6) 0.796474 5%LSD 10DF 2.50972 MEANS FOR EFFECT GIONG$ -GIONG$ DX 208 DX 17 DX 14 DX 11 VN 99-3 Thua khieu NOS 3 3 3 CCCAY 62.3333 58.7000 56.9667 61.9333 56.5000 60.4333 SE(N= 3) 1.12638 5%LSD 10DF 3.54928 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC CAY 15/8/13 11:22 :PAGE phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh chieu cao cay bo tri kieu RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCAY GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 59.478 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.3907 1.9510 3.3 0.0071 |GIONG$ | | | 0.0165 | | | | 68 SỐ CÀNH CẤP I BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCI FILE CC1 15/8/13 14:45 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh so canh cap I bo tri kieu RCBD VARIATE V003 CCI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 344444E-01 172222E-01 4.43 0.042 GIONG$ 1.51611 303222 77.97 0.000 * RESIDUAL 10 388888E-01 388888E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 1.58944 934967E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC1 15/8/13 14:45 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh so canh cap I bo tri kieu RCBD MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 CCI 0.916667 0.933333 0.833333 SE(N= 6) 0.254587E-01 5%LSD 10DF 0.802214E-01 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DX 208 DX 17 DX 14 DX 11 VN 99-3 Thua khieu NOS 3 3 3 CCI 0.766667 0.333333 0.933333 1.16667 0.966667 1.20000 SE(N= 3) 0.360041E-01 5%LSD 10DF 0.113450 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC1 15/8/13 14:45 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh so canh cap I bo tri kieu RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCI GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 0.89444 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.30577 0.62361E-01 7.0 0.0415 |GIONG$ | | | 0.0000 | | | | 69 ĐƯỜNG KÍNH THÂN BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTHAN FILE DK THAN 15/ 8/13 15:52 :PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCBD VARIATE V003 DKTHAN DO BANG CM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 333333E-02 166667E-02 1.67 0.237 GIONG$ 466666E-01 933333E-02 9.33 0.002 * RESIDUAL 10 100000E-01 100000E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 600000E-01 352941E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DK THAN 15/ 8/13 15:52 :PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCBD MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 DKTHAN 0.650000 0.616667 0.633333 SE(N= 6) 0.129099E-01 5%LSD 10DF 0.406797E-01 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DX 208 DX 17 DX 14 DX 11 VN 99-3 Thua khieu NOS 3 3 3 DKTHAN 0.700000 0.633333 0.566667 0.700000 0.600000 0.600000 SE(N= 3) 0.182574E-01 5%LSD 10DF 0.575298E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DK THAN 15/ 8/13 15:52 :PAGE Phan tich ket qua thi nghiem bo tri kieu RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKTHAN GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 0.63333 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.59409E-010.31623E-01 5.0 0.2368 |GIONG$ | | | 0.0018 | | | | 70 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA CHAC FILE NS1 18/8/13 10:37 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh cac yeu to cau nang suat bo tri kieu RCBD VARIATE V003 QUA CHAC DO BANG QUA/CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.33778 668889 4.17 0.048 GIONG$ 15.7111 3.14222 19.61 0.000 * RESIDUAL 10 1.60222 160222 * TOTAL (CORRECTED) 17 18.6511 1.09712 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/QUA FILE NS1 21/10/13 10:37 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh cac yeu to cau nang suat bo tri kieu RCBD VARIATE V004 HAT/QUA DO BANG HAT/QUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.14333 571667 5.38 0.026 GIONG$ 8.01833 1.60367 15.08 0.000 * RESIDUAL 10 1.06333 106333 * TOTAL (CORRECTED) 17 10.2250 601471 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000HAT FILE NS1 18/8/13 10:37 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh cac yeu to cau nang suat bo tri kieu RCBD VARIATE V005 P1000HAT DO BANG G LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 3.00000 1.50000 15.00 0.001 GIONG$ 354.000 70.8000 708.00 0.000 * RESIDUAL 10 1.00001 100001 * TOTAL (CORRECTED) 17 358.000 21.0588 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS1 18/8/13 10:37 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh cac yeu to cau nang suat bo tri kieu RCBD 71 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 QUA CHAC 12.4000 11.9000 11.7667 HAT/QUA 8.71667 8.60000 8.13333 P1000HAT 59.6667 59.1667 60.1667 SE(N= 6) 0.163413 0.133125 0.129100 5%LSD 10DF 0.514919 0.419481 0.406798 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DX 208 DX 17 DX 14 DX 11 VN 99-3 Thua khieu NOS 3 3 3 QUA CHAC 11.5000 13.9000 12.2333 10.9333 12.0000 11.5667 HAT/QUA 8.56667 8.26667 7.43333 9.00000 9.53333 8.10000 P1000HAT 63.6667 52.6667 62.3333 63.3333 54.3333 61.6667 SE(N= 3) 0.231100 0.188267 0.182575 5%LSD 10DF 0.728206 0.593236 0.575300 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS1 18/8/13 10:37 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh cac yeu to cau nang suat bo tri kieu RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE QUA CHAC HAT/QUA P1000HAT GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 12.022 18 8.4833 18 59.667 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0474 0.40028 3.3 0.0476 0.77555 0.32609 3.8 0.0258 4.5890 0.31623 0.5 0.0011 |GIONG$ | | | 0.0001 0.0003 0.0000 | | | | 72 NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT VÀ NĂNG SUẤT THỰC THU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSTT3 18/8/13 22:21 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh nang suat ly thuyet va nang suat thuc thu bo tri kieu RCBD VARIATE V003 NSLT bang ta/ha LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 11.8144 5.90722 6.53 0.015 GIONG$ 9.61112 1.92222 2.12 0.145 * RESIDUAL 10 9.05222 905222 * TOTAL (CORRECTED) 17 30.4778 1.79281 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT3 18/8/13 22:21 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh nang suat ly thuyet va nang suat thuc thu bo tri kieu RCBD VARIATE V004 NSTT bang ta/ha LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 3.88000 1.94000 7.54 0.010 GIONG$ 28.8667 5.77333 22.44 0.000 * RESIDUAL 10 2.57333 257333 * TOTAL (CORRECTED) 17 35.3200 2.07765 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT3 8/8/13 22:21 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh nang suat ly thuyet va nang suat thuc thu bo tri kieu RCBD MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 6 NSLT 17.9333 16.0500 16.4500 NSTT 12.8000 12.0000 11.7000 SE(N= 6) 0.388420 0.207096 5%LSD 10DF 1.22393 0.652568 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ Thua khieu DX 208 DX 11 DX 14 DX 17 VN 99-3 SE(N= 5%LSD 3) 10DF NOS 3 3 3 NSLT 16.2000 17.1667 17.9000 15.7667 16.4667 17.3667 NSTT 11.6667 12.3667 13.6667 9.93333 11.8000 13.5667 0.549309 1.73089 0.292878 0.922871 73 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT3 18/8/13 22:21 :PAGE Phan tich ANOVA ket qua so sanh nang suat ly thuyet va nang suat thuc thu bo tri kieu RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT NSTT GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 16.811 18 12.167 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.3390 0.95143 5.7 0.0154 1.4414 0.50728 4.2 0.0102 |GIONG$ | | | 0.1452 0.0001 | | | | 74 KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN SINH LÝ - SINH HÓA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ HẠT ĐẬU XANH THÍ NGHIỆM Người gửi mẫu: Đàm Thị Thiều - Lớp Cao học K19 Trồng trọt Đơn vị: % STT Tên giống Thúa khiêu (đ/c) ĐX 208 ĐX 11 ĐX 14 ĐX 17 VN 99-3 Protein (%) Lipit (%) 22.1065 1.5408 18.7351 1.5929 18.1236 2.3462 18.9541 1.8753 17.7488 2.1028 21.7084 1.5002 Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2013 Người phân tích Trần Văn Định [...]... quả cao trên đơn vị canh tác đồng thời nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho người dân vùng cao Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu xanh vụ Hè Thu trên đất nương rẫy tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài * Mục đích: Xác định được giống đậu xanh có năng. .. đó người nông dân vẫn chủ yếu sử dụng các giống đậu xanh địa phương năng suất thấp, mất nhiều công thu hái vì ra hoa không tập trung, chịu hạn kém Để đạt được mục đích như vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu xanh vụ Hè Thu trên đất nương rẫy tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ... cao phù hợp vụ Hè Thu trên đất nương rẫy * Yêu cầu: - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, tính chống chịu sâu bệnh và một số chỉ tiêu chất lượng của các giống đậu xanh; - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu xanh 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, giống là tư liệu để duy trì và phát triển sản xuất Giống. .. quả nghiên cứu chọn tạo ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam của Lê Khả Tường (2000) [22] cho thấy đậu xanh trồng được 3 vụ/ năm (vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu đông) Giống đậu xanh KP11 là giống tính thích ứng rộng trồng được cả 3 vụ trong năm và trồng được ở nhiều vùng sinh thái, từ Quảng Bình đến các tỉnh phía Bắc Trong vụ Thu Đông chiều cao cây lúc ra hoa, số cành/cây lúc thu hoạch, tích luỹ chất khô, số quả/cây,... vậy thì diện tích đất còn lại càng bị bỏ hóa nhiều, không được phủ xanh và cải tạo đất, từ đó làm ảnh hưởng đến diện tích canh tác cũng như năng suất của nhiều loại cây trồng khác trên đất nương rẫy Chính vì vậy, tỉnh Cao Bằng đã có chương trình nghiên cứu, khảo nghiệm để tìm ra các giống đậu đỗ nói chung, đậu xanh nói riêng có khả năng chịu hạn cao và phù hợp phát triển trên đất nương rẫy nhằm chuyển... - Khả năng cải tạo đất lớn; - Khả năng chịu hạn cao; - Thời vụ rộng, vụ hè thu trồng muộn sau 25/8 vẫn cho thu hoạch khoảng 1 tấn/ha Tuy nhiên để phát triển cây đậu xanh với diện tích lớn, mang lại hiệu quả thật sự, không rủi ro cho sản xuất thì cần phải có những cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu như sau: 28 - Xác định bộ giống đậu xanh có khả năng chịu hạn cao và phù hợp với vùng sinh thái của tỉnh. .. lượng 2596 lượt mẫu giống Kết quả nghiên cứu đã tuyển chọn được một số giống có triển vọng đã và đang được áp dụng ngoài sản xuất và được công nhận giống Quốc gia (Nguyễn Thế Côn, Phạm Văn My, Nguyễn Hữu Tề, 1994) [4] Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá của một số giống đậu xanh có triển vọng làm cơ sở hoàn thiện quy trình kỹ thu t thâm canh đậu xanh năng suất cao tại Nghệ An, tác giả Phan Thị... nghiệm ở nhiều thời vụ Các kết quả nghiên cứu về thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, khả năng chống chịu, năng suất của các giống đậu xanh làm thí nghiệm là cơ sở lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng 1.2 Vai trò của cây đậu xanh trong đời sống con người 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng của cây đậu xanh Theo Khatik K.L., Vaishnava C.S.; Lokesh Gupta (2007) [30], đậu xanh là cây trồng... quả không cao Để chính sách Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo của Đảng, Nhà nước đi vào cuộc sống ở những vùng khó khăn thì việc nâng cao giá trị thu nhập trên đất nương rẫy thực sự có ý nghĩa đối với người dân Cao Bằng Với mục tiêu thu nhập bình quân/ha đạt 50 triệu đồng thì việc đưa cây đậu xanh trồng trên đất nương rẫy sẽ giải quyết bài toán đó Tóm lại: Qua các nghiên cứu về đậu xanh ở trong... kỹ thu t mới vào sản xuất đậu xanh nhằm nâng cao năng suất Tuy nhiên việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thu t ở vùng miền núi đặc biệt là ở Cao Bằng đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu về khảo nghiệm tính thích ứng của các giống đậu xanh để chọn ra những giống tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh, đặc biệt là khả năng chịu hạn Trong khi đó người nông dân vẫn chủ yếu sử dụng các giống đậu xanh ... đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho người dân vùng cao Xuất phát từ thực tế trên, định chọn đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu xanh vụ Hè Thu đất nương rẫy huyện. .. dụng giống đậu xanh địa phương suất thấp, nhiều công thu hái hoa không tập trung, chịu hạn Để đạt mục đích tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu xanh vụ Hè Thu đất. .. sản lượng số loại trồng tỉnh Cao Bằng năm 2011 25 Bảng 2.1: Nguồn gốc giống đậu xanh thí nghiệm vụ Hè Thu năm 201229 Bảng 3.1: Một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống đậu xanh thí

Ngày đăng: 25/04/2016, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan