Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa lai tại trường đại học nông lâm thái nguyên

101 272 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa lai tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA LAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2013 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA LAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đặng Thái Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài từ năm 2012 đến năm 2013, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Nông học, Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm, Thầy Cô giáo học viên, sinh viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Hữu Hồng - Trường đại học nông lâm Thái Nguyên người Thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn thực đề tài giúp đỡ hoàn thành luận văn Luận văn khó tránh khỏi có thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đặng Thái Sơn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Thế giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 13 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa Thế giới Việt Nam 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa Thế giới 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam 21 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Vật liệu nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật làm thí nghiệm 34 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.5 Các tiêu theo dõi thí nghiệm 37 2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 37 2.5.3 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 40 2.5.4 Chỉ tiêu khả chống chịu 41 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Khí hậu thời tiết vùng nghiên cứu 45 3.2 Sức sống mạ 45 3.3 Thời gian sinh trưởng, phát triển dòng lúa tham gia thí nghiệm 50 3.4 Khả sinh trưởng, phát triển dòng lúa tham gia thí nghiệm 58 3.5 Một số đặc điểm nông học dòng lúa tham gia thí nghiệm 67 3.5.1 Góc đòng 71 3.5.2 Chiều dài cổ 71 3.5.3 Chiều dài 71 3.5.4 Chiều dài chiều rộng hạt 72 3.6 Khả chống đổ dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 73 3.7 Khả chống chịu sâu, bệnh dòng giống lúa tham gia thí nghiệm 75 3.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất 79 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 88 4.1 Kết luận 88 4.2 Đề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tổ chức Nông lương giới FAO (Food and Agriculture Organization) Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI (International Rice Research Institute) KL1000 Khối lượng nghìn hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất lý thực thu TGST Thời gian sinh trưởng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lúa Thế giới vài thập kỷ gần Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng lúa 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu Thế giới Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam năm gần 15 Bảng 2.1: Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 31 Bảng 3.1: Chất lượng mạ dòng giống lúa vụ Mùa 2012 47 Bảng 3.2: Chất lượng mạ dòng giống lúa vụ Xuân 2013 48 Bảng 3.3: Thời gian sinh trưởng dòng giống lúa vụ Mùa 2012 53 Bảng 3.4: Thời gian sinh trưởng dòng giống lúa vụ Xuân 2013 55 Bảng 3.5: Một số tiêu theo dõi khả sinh trưởng, phát triển dòng lúa tham gia thí nghiệm vụ Mùa 2012 59 Bảng 3.6: Một số tiêu theo dõi khả sinh trưởng, phát triển dòng lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2013 61 Bảng 3.7-a: Một số tiêu nông sinh học dòng giống lúa tham gia thí nghiệm 67 Bảng 3.7-b: Một số tiêu nông sinh học dòng giống lúa tham gia thí nghiệm 69 Bảng 3.8: Khả chống đổ dòng giống lúa tham gia thí nghiệm 74 Bảng 3.9: Mức độ sâu, bệnh hại dòng, giống lúa thí nghiệm 77 Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành suất vụ Mùa 2012 80 Bảng 3.11: Các yếu tố cấu thành suất vụ Xuân 2013 82 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ thí nghiệm 33 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa (Oryza Sativa.L) lương thực quan trọng giới nguồn thức ăn thường xuyên cho khoảng tỷ người trái đất [25] Hiện có 100 quốc gia trồng lúa hầu hết châu lục, với tổng diện tích 158,9 triệu [33] Sản lượng lúa gia tăng thời gian qua mang lại no ấm cho người dân Đạt thành tựu có đột phá mạnh mẽ công tác tạo giống Những năm 60 - 70 kỷ 20, “Cách mạng xanh” bùng nổ làm cho suất trồng tăng lên cách đột biến, giải tốt nhu cầu thiếu đói lương thực cho người dân có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng lúa châu Á Mở đầu cho “Cách mạng xanh” nước Nam Á Đông Nam Á giống IR8 Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI chọn tạo Tiếp theo đời giống lúa IR5, IR6, IR20, IR22, IR26, IR36, tạo nhảy vọt suất, phẩm chất [2] Những năm 80 (thế kỷ XX) giống IR8 trồng phổ biến Việt Nam Giống IR8 số nhà báo thời kỳ tuyên truyền giống lúa “Thần Kỳ”, bên cạnh giống lúa cao ngắn ngày suất cao gieo trồng rộng rãi, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực phải nhập trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ giới vào năm 1989, đánh dấu bước tiến lớn công đổi đất nước Những năm 90 (thế kỷ XX) công tác nhập nội giống trồng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, bên cạnh giống lúa truyền thống, giống lúa suất cao giống lúa lai nhập từ Viện nghiên cứu Lúa gạo quốc tế IRRI Trung Quốc làm cho suất lúa không ngừng tăng cao Năm 2000 nước ta xuất 4,6 triệu gạo đứng thứ giới sau Thái Lan 78 Mùa 2012 Dòng/giống Xuân 2013 S1 S2 B1 B2 S1 S2 B1 B2 H8-4 1 1 1 H9-1 1 H9-6 1 0 0 H10-1 3 H10-2 1 1 1 1 H10-4 3 3 H10-5 1 1 1 1 H11-2 1 1 H11-3 1 3 H11-4 1 1 H11-5 1 3 3 H11-6 1 3 1 ĐS1 1 0 1 KD18 0 1 0 Trong đó: S1: Sâu đục thân S2: Sâu B1: Bệnh đạo ôn B2: Bệnh bạc Ở vụ Mùa 2012: Ở giai đoạn đầu sau cấy, dòng lúa bị ốc sên gây hại ngăn chặn kịp thời Nhìn chung sâu, bệnh phát triển dòng lúa tham gia thí nghiệm Một số dòng H2-3 giai sau cấy 10 ngày bị sâu gây hại Ở vụ Xuân 2013: Khi lúa bước vào thời kỳ đẻ nhánh xuất sâu sâu đục thân số công thức thí nghiệm Tuy không 79 có đánh giá đầy đủ loại sâu không gây ảnh hưởng đến thí nghiệm Ngoài ra, giai đoạn bệnh vàng lùn xuất số giống làm cho lúa gần không tăng trưởng chiều cao, bẹ phiến vàng dần từ phía theo dần lên phía Các nhánh cấp nhánh cấp xòe ra, rễ bị đen gần khả hút nước chất dinh dưỡng Tôi tiến hành nhổ bỏ bị bệnh để hạn chế không làm lây lan sang khỏe khác Cũng giai đoạn này, bệnh bạc khô vằn xuất tỉ lệ nhỏ gần không đáng kể Khi lúa bước vào thời kỳ trỗ lúc xuất nhiều loại sâu gây hại loại bọ xít hút v.v Ở số công thức xuất bị trắng, không hình thành hạt hạt bị lép lửng 3.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất Cũng tất trồng khác, sản xuất lúa suất mục tiêu cuối tiêu kinh tế quan trọng, có ý nghĩa định đến tồn hay không tồn giống lúa Mặt khác, suất tiêu tổng hợp phản ánh kết giống Khả cho suất giống lúa thể qua yếu tố cấu thành suất như: Số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt, yếu tố liên quan chặt chẽ với có mối tương tác với phân bón, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật trồng trọt Giống yếu tố có vai trò định tới suất trồng Một giống hội tụ đầy đủ yếu tố phù hợp (phân bón, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật trồng trọt…) tiềm năng suất giống không cao thu suất cao Tuy nhiên, giống có tiềm năng suất cao yếu tố ảnh hưởng bất lợi làm cho giống biểu hết tiềm 80 suất giống kiểu hình Chính vậy, cần kết hợp hài hòa yếu tố với để đạt mục đích cuối trình sản xuất Qua nghiên cứu thu kết thể bảng đây: Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành suất vụ Mùa 2012 Dòng Bông/m2 H1-1 289,7 H1-3 212,7 H1-4 216,3 H1-5 231,0 H2-2 245,7 H2-3 242,0 H3-1 201,7 H3-3 212,7 H3-4 216,3 H4-1 216,3 H5-1 205,3 H5-3 234,7 H5-4 227,3 H6-1 216,3 H6-2 179,7 H7-1 187,0 H7-2 286,0 a-c e-h e-h e-h c-f d-f f-h e-h e-h e-h f-h f-h e-g e-h h gh a-d Hạt chắc/bông 117,7 98,7 96,7 85,0 93,3 98,0 99,7 97,0 91,3 b-f b-f f b-f b-f b-f c-f 102,3 94,3 97,7 a-f f a-d b-f b-f 113,0 a-d s 21,3 20,8 23,1 23,1 20,2 21,8 22,7 23,7 22,5 21,2 c,d,e,f 109,0 97,0 a-d a 25,6 22,5 c-f 108,7 83,0 ab KL1000 (gram) 22,3 23,0 22,1 22, u k g g v q j d k t m h h 4l 23,7 d NSLT (tạ/ha) 87,3 44,7 43,5 44,2 53,0 54,8 40,6 45,0 44,9 55,7 47,3 41,3 47,8 54,2 38,5 40,9 76,6 ab e-g e-g e-g d-g d-g fg e-g e-g d-f e-g e-g e-g d-g g e-g bc 81 Dòng Bông/m2 H7-3 209,0 H7-4 198,0 H8-1 212,7 H8-3 223,7 H8-4 198,0 H9-1 198,0 H9-6 238,3 H10-1 234,7 H10-2 205,3 H10-4 216,3 H10-5 205,3 H11-2 308,0 H11-3 220,0 H11-4 201,7 H11-5 227,3 H11-6 238,3 ĐS1 264,0 KD18 315,3 CV (%) Pr>F (CT) Pr>F (NL) f-h f-h e-h e-h f-h f-h d-g e-g f-h e-h f-h ab eh fh b-e d-g b-e a Hạt chắc/bông 91,0 90,7 82,0 c-f d-f f 102,3 94,3 98,0 98,7 99,0 92,3 bf a-d b-f c-f 122,3 101,7 103,3 95,0 a-f b-f 104,0 a-f a a-f af cf 102,0 102,7 113,3 22,5 22,8 23,7 c-f 106,0 KL1000 (gram) a-f a-f a-c 23,6 22,5 23,5 23,8 22,7 21,9 22,0 23,6 25,1 21,4 22,4 23,6 23,8 23,8 22,5 k i d e k f c j p o e b r l e c c k NSLT (tạ/ha) 42,8 40,9 41,3 54,0 42,0 45,6 56,0 56,5 44,5 43,9 50,4 94,6 47,9 46,7 51,0 57,9 64,5 80,4 e-g fg e-g d-g e-g e-g d-f d-f ee-g d-g a e-g e-g d-g de cd ab 11,4 11,1 2,0 15,9 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 82 Bảng 3.11: Các yếu tố cấu thành suất vụ Xuân 2013 Dòng Bông/m2 H1-1 304,3 H1-3 231,0 H1-4 212,7 H1-5 245,7 H2-2 220,0 H2-3 264,0 H3-1 194,3 H3-3 212,7 H3-4 212,7 H4-1 231,0 H5-1 216,3 H5-3 223,7 H5-4 234,7 H6-1 216,3 H6-2 242,0 H7-1 209,0 H7-2 275,0 ab c-f e-g c-f d-f a-e g e-g e-g c-f e-g d-f c-f e-g c-f e-g a-d Hạt KL1000 NSLT chắc/bông (gram) (tạ/ha) 112,7 91,0 88,0 88,0 97,3 95,7 95,0 95,7 98,3 91,0 87,7 85,3 85,3 82,3 96,7 88,0 a a-f b-f b-f a-f a-f a-f a-f a-f a-f c-f ef ef f 20,5 19,2 20,5 22,1 20,4 22,3 20,7 21,2 22,4 20,4 21,5 22,4 20,8 a-f b-f 102,3 25,2 a-f 22,0 21,3 23,8 b p s p h q g o l f q j f n i k c 86,4 43,1 35,9 44,3 47,3 51,5 41,2 42,1 44,3 47,1 38,7 41,0 44,9 37,0 51,5 39,2 67,0 a e-h h e-h e-h d-g f-h f-h e-h e-h f-h f-h e-h gh d-g f-h bc 83 Dòng Bông/m2 H7-3 194,3 H7-4 267,7 H8-1 220,0 H8-3 245,7 H8-4 212,7 H9-1 190,7 H9-6 198,0 H10-1 198,0 H10-2 216,3 H10-4 227,3 H10-5 245,7 H11-2 315,3 H11-3 223,7 H11-4 190,7 H11-5 256,7 H11-6 245,7 ĐS1 275,0 KD18 286,0 CV (%) Pr>F (CT) Pr>F (NL) g a-e d-f c-f e-g g fg fg e-g d-f c-f a d-f g b-f c-f a-d a-c Hạt KL1000 NSLT chắc/bông (gram) (tạ/ha) 81,3 91,7 f a-f 104,0 88,7 89,7 86,0 92,0 88,7 98,7 99,0 b-f d-f a-f b-f a-f a-e a-f a-f 108,7 110,3 99,7 a-f a-f 107,7 90,7 a-f b-f 103,3 90,3 22,4 a-d a-c a-f 110,7 ab 22,1 22,4 23,8 22,0 21,5 20,8 22,0 21,0 22,5 22,1 25,3 23,1 20,0 20,7 21,2 23,8 22,5 f h f c i j n i m e h a d r o l c e 35,4 54,2 51,3 51,8 48,3 37,0 36,9 37,5 41,8 45,4 53,6 85,9 46,8 37,8 57,7 57,5 65,2 71,2 h c-f d-h e-h e-h gh gh gh f-h e-h c-f a e-h gh b-e b-e b-d b 12,5 11,8 2,3 15,5 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 84 * Số bông/m2: Trong yếu tố cấu thành suất lúa, số bông/m2 yếu tố quan trọng nhất, định 74% suất quần thể Sự hình thành số lúa phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật Trên ruộng lúa, số bông/m2 phụ thuộc nhiều vào lực đẻ nhánh sức đẻ nhánh hữu hiệu Như vậy, muốn nâng cao số đơn vị diện tích thiết phải tác động, thúc đẩy hai yếu tố cách hài hoà Thực tế cho thấy quần thể ruộng lúa có quy luật tự điều chỉnh, không cho phép cấy dày hay thưa không phù hợp với lợi ích kinh tế kỹ thuật Phải vào giống, phân bón, đất đai, kỹ thuật chăn sóc, mùa vụ, muốn tăng số Cần bón thúc đạm để lúa đẻ sớm, đẻ tập trung, hạn chế lúa đẻ lai rai đẻ nhánh vô hiệu Đồng thời để tăng khả đẻ nhánh hữu hiệu phải đảm bảo chất lượng mạ tốt, cấy kỹ thuật (nông tay, thẳng hàng, tay) tuổi mạ; làm đất kỹ, chăm sóc phân bón đầy đủ, bón thúc đẻ nhánh kịp thời điều quan trọng phải cấy thời vụ Trong yếu tố cấu thành suất số bông/m2 có tính chất định sớm đến suất lúa Vụ Mùa 2012: Số bông/m2 dòng lúa dao động từ 179,7 – 315,3 Các dòng lúa khác có số bông/m2 khác cách chắn mức xác suất 95% Dòng H1-1, H7-2, H11-3 có số bông/m2 tương đương với KD18 ĐS1 Có 30 dòng có số bông/m2 thấp KD18, 12 dòng thấp ĐS1 cách chắn mức xác suất 95% Vụ Xuân 2013: Số bông/m2 dòng lúa dao động từ 190,7 – 315,3 Các dòng lúa khác có số bông/m2 khác chắn mức xác suất 95% Có 29 dòng có số bông/m2 tương đương với giống Đ/C 14 dòng có số bông/m2 thấp giống Đ/C cách chắn mức xác suất 95% 85 * Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất Thời kỳ phân hóa đòng định số hoa hình thành, thời kỳ trước sau trỗ định trình thụ phấn, thụ tinh tích lũy vật chất khô vào hạt (từ trước trỗ 30 ngày đến sau trỗ 15 ngày) Trước trỗ phụ thuộc vào phân hoá hoa số hoa thoái hoá, sinh trưởng tốt hàm lượng gluxit nhiều tỷ lệ hạt cao Sau trỗ phụ thuộc vào khả quang hợp tiếp nhận chất tích luỹ hạt, khoảng 2/3 lượng tích luỹ hạt phụ thuộc vào quang hợp sau trỗ Tỉ lệ hạt lép/bông thay đổi phạm vi lớn từ – 10%, chí đến 30% Hạt lép nhiều nguyên nhân như: điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, ảnh hưởng chăm sóc không hợp lý, đất đai, phân bón, sâu bệnh hại phần đặc tính giống Số hạt chắc/bông chịu ảnh hưởng lượng đạm bón vào thời kỳ đẻ nhánh mà chịu ảnh hưởng lượng đạm bón vào thời kỳ làm đòng Lượng đạm bón vào thời kỳ làm đòng cao hay thấp ảnh hưởng tới số hạt chắc/bông Để nâng cao số hạt chắc/bông cần phải cấy thời vụ nhằm đảm bảo điều kiện ngoại cảnh thuận lợi vào hời kỳ sinh trưởng sinh thực, tránh điều kiện bất lợi, không nên bón nhiều phân đạm, tăng cường bón kali đặc biệt vào giai đoạn cuối Qua việc nghiên cứu số hạt chắc/bông ta thấy: Vụ Mùa 2012: Số hạt chắc/bông dao động từ 82,0 – 122,3 hạt Các dòng khác có số hạt chắc/bông khác mức xác suất 95% Có 30 dòng có số hạt chắc/bông ngang với giống Đ/C, H1-5, H5-1, H8-3 có số hạt chắc/bông thấp giống Đ/C cách chắn mức xác suất 95% 86 Vụ Xuân 2013: Số hạt chắc/bông dao động từ 81,3 – 112,7 hạt Các dòng lúa khác có số hạt chắc/bông khác cách chắn chắn mức độ tin cậy 95% Các dòng H6-1, H7-3 có số hạt chắc/bông thấp giống Đ/C mức độ tin cậy 95% Các dòng lại tương đương với giống Đ/C * Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng nghìn hạt yếu tố mang tính chất di truyền, tương đối ổn định Khối lượng nghìn hạt đặc tính giống định, giống khác có khối lượng nghìn hạt khác Nó yếu tố góp phần cấu thành suất Đây yếu tố bị thay đổi Vụ Mùa 2012: KL1000 hạt dòng lúa dao động từ 20,2 – 25,6 gam Các dòng lúa khác có KL1000 hạt khác chắn mức xác suất 95% Dòng H1-1 có KL1000 hạt cao dòng khác cao giống Đ/C; dòng H3-1 có KL1000 hạt thấp dòng khác thấp giống Đ/C chắn mức độ tin cậy 95% Vụ Xuân 2013: KL1000 hạt dòng dao động từ 19,2 – 25,3 gam Các dòng lúa khác có KL1000 hạt khác chắn mức xác suất 95% Dòng H1-1, H11-2 có KL1000 hạt cao dòng khác cao giống Đ/C; dòng H7-2, H9-6, H11-6 có KL1000 hạt tương đương với giống Đ/C Các dòng lúa lại có KL1000 hạt thấp giống Đ/C cách chắn mức xác suất 95% * Năng suất lý thuyết: - Năng suất lý thuyết: Phản ánh tiềm năng suất giống Chính vậy, suất lý thuyết phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc Vụ Mùa 2012: Năng suất lý thuyết dòng giống lúa tham gia thí nghiệm biến động từ 35,8 – 94,6 tạ/ha Các dòng lúa khác có suất khác chắn mức độ tin cậy 95% Dòng H1-1 (87,3 tạ/ha) H11-2 87 (94,6 tạ/ha) có suất với KD18 (80,4 tạ/ha) cao ĐS1 (64,5tạ/ha) chắn mức xác suất 95% Dòng H7-2 có suất tương đương với ĐS1 Các dòng lại có suất thấp giống Đ/C Vụ Xuân 2013: Năng suất lý thuyết dòng giống lúa tham gia thí nghiệm biến động từ 35,4 – 86,4 tạ/ha Các dòng lúa khác có suất khác chắn mức xác suất 95% Dòng H1-1 (86,4 tạ/ha), H11-2 (85,9 tạ/ha) có suất lý thuyết cao giống Đ/C chắn mức độ tin cậy 95% Dòng H6-2, H7-2, H10-5, H11-5, H11-6 có suất lý thuyết tương đương với giống Đ/C, dòng lại có suất thấp giống Đ/C chắn mức xác suất 95% 88 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận * Các dòng lúa lai vụ Mùa 2012 vụ Xuân 2013 nhìn chung thích ứng với điều kiện sinh thái nơi làm thí nghiệm Chúng thể khả sinh trưởng bình thường điều kiện thí nghiệm * Thời gian sinh trưởng dòng thuộc loại hình sinh trưởng ngắn trung bình Ở vụ Mùa 2012, tất dòng lúa có thời gian sinh trưởng dài hai giống đối chứng Ở vụ Xuân 2013, dòng H1-1, H7-2 có thời gian sinh trưởng ngắn giống đối chứng Các dòng lại tương đương dài hai giống đối chứng * Chiều cao cây: - Dòng H2-3 có chiều cao thấp dòng khác thấp hai giống đối chứng - Dòng H1-5, H8-1, H11-6 có chiều cao cao hai giống đối chứng * Khả đẻ nhánh: - Dòng H1-1, H7-2, H11-2 có số nhánh hữu hiệu tương đương với KD18 lớn ĐS1 Các dòng khác tương đương với ĐS1 * Khả chống đổ, chống chịu sâu bệnh dòng mức Một số dòng H1-1, H7-2, H11-2 có khả chống đổ tương đương với hai giống đối chứng - Ở vụ Mùa 2012, dòng H1-1, H7-2, H11-2 có suất lý thuyết tương đương với hai giống đối chứng Các dòng lúa vụ Mùa 2013 có suất lý thuyết thấp Riêng có dòng H1-1, H7-2 có suất lý thuyết mức cao giống đối chứng Dòng H11-2 có suất lý thuyết tương đương với giống đối chứng 89 4.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá dòng H1-1, H7-2, H11-2 hệ tiếp theo, từ làm sở cho việc chọn, tạo dòng để tạo giống có tiềm 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm (1994), “Chủ trương Đảng, Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp-nông thôn” Lưu Thị Cúc (2009), Luận văn thạc sĩ khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngô Thế Dân (1994), Dự án PCT/VIE/125 hỗ trợ phát triển lúa lai Thông tin chuyên đề nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Khúc Thuỳ Du (2009), “Giống lúa ngắn ngày PC6”, Báo nông nghiệp, ngày 24/8/2009 Võ Hùng Dũng (2008), Bài phát biểu hội thảo "Triển vọng thị trường ngành nông nghiệp Việt Nam 2009" Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn tổ chức ngày 18/2/2008, Báo Nông Nghiệp Việt Nam, ngày 09/06/2008 Bùi Huy Đáp (1998), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Hữu Hồng (1990), Luận văn thạc sĩ, Đại học tổng hợp MiyazakiNhật Bản IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, Xuất lần thứ tư, Manila - Philipines 10 Kim Loan (2010), “Lúa gạo Thế giới”, Tạp chí STINFO, ngày 4/1/2010 11 Nguyễn Đức Lương - Phan Thanh Trúc - Lương Văn Hinh -Trần Văn Điền (1999), Giáo trình chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Khắc Quỳnh (2009), “Lúa lai Thế giới lựa chọn theo đuổi”, Báo Nông nghiệp, ngày 5/1/2009 91 13 Nguyễn Toàn Tài, Nguyễn Thị Thảo, Vũ Văn Liết (2008), Sự di truyền tính trạng chiều dài chiều rộng hạt thóc hệ lai giống lúa chịu hạn địa phương giống lúa cải tiến, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Vinh 14 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân (2002), Lúa lai Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Đức Thạnh (2007), Bài giảng lúa, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Lê Vĩnh Thảo (2003), “Kết chọn tạo giống lúa chất lượng cao BM9855”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số1/2003 17 Thanh Tri (1987), Giống trồng - tập 2, công ty giống trồng TW, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Bùi Như Tùng (2009), Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Viện Di Truyền Nông nghiệp Việt Nam (2006), Kết nghiên cứu khoa học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1998), Kết nghiên cứu khoa học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 21 Gu M H et al (1992), Genetic analysis on alleles relationship of wide compatibility gens among several WC varieties (Oryza sativa L.) current status of two line Hybrid rice research p 259 - 268 22 Gurdev S Khush, University of California, Davis, “Historical Review of Rice Breeding and Future Prospects”, JSPS Internatinonal seminar Hybrid Rice and Transformation of Farming System 22 - 24 November 2008, Kyushu University, Fukuoka, Japan 23 Jones, J.W.1926 Hybrid vigor in rice, J Am Soc Agron 18, p.123 - 128 92 24 Lin S.c (2001), Rice breeding in China IRRI, Rice breeding, losbanos, Philippin 25 Maclean, J L., Daw, D., Hardy, B., and Hettel, G P (Eds.) (2002) “Rice Almanac” International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines p.253 26 Takamure I., Kinoshita T (1986), Inheritance of along grain gene derived from IRAT 13 in rice Jpn.J.Beed.36 (Suppl 2) 270-271 27 Takamure L., Hong M C and Kinoshita T (1996), Genetic analysis for two kind of mutuns for long grain, RGN, vol 12, p.199-201 28 Takeda K (1991), Inheritance of grain size and its implications for rice beeding, Rice genetics II, IRRI P O.Box 933, Manila, Philippines, p.181-189 29 Yuan, L P (1997) Exploiting crop heterosis by two line system hybrids: current status and future prospects Proc Inter Symp On two - line system heterosis breeding in crop September - 8, 1997 Changsha PR Chinna, p - 30 Yuan, L P (2002), Future outlook on hybrid rice research and development, Abs 14 th Inter Symp On hybrid rice, 14 - 17 May, 2002, HaNoi, Viet Nam III Tài liệu từ Internet 31 http://www.agbiotech.vn/vn 32 http://www.clrri.org 33 http://www.faostat.fao.org 34 http//: ww.vaas.org.vn [...]... của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng lúa lai trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 - Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của các dòng lúa trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 - Đánh giá khả năng chống chịu của các dòng lúa lai trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 4 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học của đề tài - Đề tài này là cơ sở phục vụ cho công tác chọn tạo dòng thuần *... giống lúa ở Việt Nam hiện nay Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa lai tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - Chọn được những cá thể có đặc điểm nông sinh học tốt, năng suất cao, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận để làm vật liệu chọn lọc cho các thế hệ sau 3 Yêu cầu của. .. diễn tổ hợp lai Peiai 64S/E32, đạt năng suất cao tới 17,1 tấn/ha/vụ Vì vậy, hiện nay lai xa giữa các loài phụ được sử dụng khá phổ biến ở Trung Quốc, IRRI, Ấn Độ và một số nước khác Với mục tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các dòng lúa lai vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 phục vụ chọn tạo giống lúa thuần mới tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với mục đích tạo ra giống lúa thuần mới... chất tốt hơn so với tổ hợp lai ba dòng [3] Gần đây hướng nghiên cứu phát triển lúa lai một dòng là mục tiêu cuối cùng và rất quan trọng của công tác chọn tạo lúa lai của Trung Quốc Ý tưởng của Yuan L.P là cố định ưu thế lai và sản xuất lúa lai thuần đã trở thành đề tài lớn, quan trọng trong các chương trình Quốc gia về phát triển khoa học và công nghệ cao Diện tích lúa lai của Trung Quốc đã tăng trở... thuật nông nghiệp để phát triển gieo cấy vụ Xuân Thành tựu nghiên cứu và sản xuất lúa lai của trung Quốc đã đạt được giải thưởng đặc biệt về phát minh năm 1981 Năm 1996, Trung Quốc lại thành công với quy trình sản xuất lúa lai "2 dòng" và đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai 1 dòng và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của đất nước [24] Chương trình phát triển lúa lai giữa các loài phụ... và cho đến nay diện tích siêu lúa lai của Trung Quốc đã đạt trên 1,5 triệu ha với năng suất bình quân 10 tấn/ha, cao hơn lúa lai 3 dòng tới 20 %, một số tổ hợp cho năng suất tới 17 - 18 tấn/ha trên diện hẹp Các nhà khoa học Trung Quốc đang lập kế hoạch nghiên cứu nhằm nâng năng suất siêu lúa lai của họ lên 13,5 tấn/ha trên diện rộng vào năm 2015 Hiện tại các nhà khoa học Trung Quốc đang đẩy mạnh sử... bình đạt 9 - 10 tấn/ha, năng suất cao nhất đạt 17 tấn/ha [3] Đến năm 2001 diện tích lúa lai 2 dòng đạt 2,5 triệu ha Một số tổ hợp lai hai dòng điển hình có năng suất đạt hơn 10,5 tấn/ha ở điểm trình diễn và năng suất trung bình trên diện rộng là 9,1 tấn/ha Đã có những tổ hợp lúa lai 2 dòng mới đạt 12 - 14 tấn/ha trong ô thí 19 nghiệm [30] Hầu hết các tổ hợp lai hai dòng đều cho năng suất cao, phẩm chất... Bộ nông nghiệp và PTNT công nhận giống sản xuất thử vào đầu năm 2010 [32] + Nghiên cứu, đánh giá, tuyển chọn và phát triển một số nguồn gen chống chịu với rầy nâu làm vật liệu tuyển chọn giống lúa kháng, đã thực hiện được: - Thanh lọc 200 dòng giống lúa và đã xác định 10 dòng/ giống là nguồn vật liệu kháng rầy - Lai tạo được 50 tổ hợp - Đã trồng và đánh giá 3,000 dòng ở thế hệ F4 Giống ĐS1 được khảo... giới Hiện nay có 17 nước trên Thế giới nghiên cứu và sản xuất lúa lai đã đưa tổng diện tích lúa lai của 20 Thế giới lên tới khoảng 10 % tổng diện tích trồng lúa và chiếm 20 % tổng sản lượng lúa gạo toàn Thế giới, song phát triển mạnh nhất vẫn là Việt Nam và Ấn Độ Lúa lai đã thực sự mở ra hướng phát triển mới để nâng cao năng suất, sản lượng lúa cho xã hội loài người Ấn Độ là nước đi đầu trong cuộc “Cách... năm đầu của thế kỷ XXI, các nước trồng lúa đều có xu hướng hạn chế sử dụng các chất hoá học tổng hợp trong thâm canh lúa, chú trọng chỉ tiêu chất lượng hơn là số lượng làm cho năng suất lúa có xu hướng chững lại hoặc tăng không đáng kể Tuy nhiên, ở những nước có nền nông nghiệp phát triển, năng suất lúa vẫn cao hơn hẳn Điều này được chứng minh qua số liệu thống kê của 10 nước có sản lượng lúa hàng ...ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA LAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học. .. tài - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển dòng lúa lai vụ Mùa 2012 vụ Xuân 2013 - Đánh giá số đặc điểm nông sinh học dòng lúa vụ Mùa 2012 vụ Xuân 2013 - Đánh giá khả chống chịu dòng lúa lai vụ... cứu đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số dòng lúa lai Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Chọn cá thể có đặc điểm nông sinh học tốt, suất cao, có khả chống chịu

Ngày đăng: 25/04/2016, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan