Đánh giá chất lượng các nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn xã nam tiến huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

81 265 0
Đánh giá chất lượng các nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn xã nam tiến   huyện phổ yên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐÀO ĐỒN MẠNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM TIẾN, HUYỆN PHỔ N, TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Ngun - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin luận văn rõ nguồn gốc Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đào Đồn Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ vơ tận tình sở đào tạo, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn tới Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lương Văn Hinh hết lòng tận tụy hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên cổ vũ tơi suốt q trình học tập Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đào Đồn Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm nước sinh hoạt nơng thơn 1.1.2 Các thơng số đánh giá chất lượng nguồn nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt 1.1.3 Tiêu chuẩn nước nguồn 1.1.4 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt ăn uống 1.1.5 Một số cơng nghệ xử lý 10 1.2 Cơ sở pháp lý đề thực đề tài .23 1.3 Hiện trạng cấp nước giới Việt Nam 25 1.3.1 Hiện trạng cấp nước tồn giới 25 1.3.2 Hiện trạng cấp nước Việt Nam 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 iv 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin 29 2.4.2 Phương pháp điều tra vấn thực địa .30 2.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu 30 2.4.4 Phương pháp phân tích, đánh giá xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội huyện .34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Hiện trạng cơng tác quản lý, khai thác nguồn nước sinh hoạt xã Nam Tiến .40 3.2.1 Hiện trạng mơi trường nước 40 3.2.2 Các cơng trình cấp nước xã 41 3.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Nam Tiến 42 3.3.1 Thống kê tình hình sử dụng nguồn nước xã Nam Tiến .42 3.3.2 Kết khảo sát chất lượng nước máy người dân sử dụng 46 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân xã Nam Tiến 60 3.4.1 Định hướng quy hoạch nguồn cấp nước 60 3.4.2 Tăng lưu lượng nước cấp 61 3.4.3 Xây dựng mơ hình triển khai 62 3.4.3.1 Đối với hộ dân .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi trường BVMT : Bảo vệ mơi trường GĐ : Giếng đào GK : Giếng khoan NS&VSMT : Nước vệ sinh mơi trường NM : Nước mưa QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SX : Sản xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng UBND : Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 QCVN 08:2008/Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bảng 1.2 QCVN 09:2008/Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bảng 1.3 QCVN 01:2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống .9 Bảng 1.4 QCVN 02: 2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 10 Bảng 2.1 Kết cấp nước sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2009 .26 Bảng 2.2 Tỷ lệ dân số nơng thơn cấp nước qua năm 27 Bảng 2.3 Các phương pháp phân tích 32 Bảng 3.1: Một số tiêu nhiệt độ năm xã Nam Tiến 35 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế xã Nam Tiến .38 Bảng 3.3 Thống kê nguồn cấp nước từ phiếu điều tra Xã Nam Tiến 42 Bảng 3.4 Thống kê chất lượng nguồn nước sinh hoạt từ phiếu điều tra xã Nam Tiến 44 Bảng 3.5 Cơng trình cấp nước xã Nam Tiến 46 Bảng 3.6 Thống kê danh sách hộ sử dụng nước nhà máy cấp địa bàn xã Nam Tiến 47 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nước nhà máy nước Nam Tiến Q IV/2012 48 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu nước nhà máy nước Nam Tiến Q I/2013 .49 Bảng 3.9 Thống kê lưu lượng nước máy sử dụng từ phiếu điều tra Xã 50 Bảng 3.10 Thống kê thời gian nước nhà máy nước từ phiếu điều tra 51 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu nước đất hệ tầng Tam Đảo khu vực Nam Thái Ngun 54 Bảng 3.12 Kết phân tích mẫu nước giếng đào giếng khoan địa bàn xã Nam Tiến 57 Bảng 3.13 Kết phân tích mẫu nước mưa địa bàn xã Nam Tiến 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng trình thu nước ven bờ loại phân li 12 Hình 1.2 Giếng khơi .17 Hình 1.3: Cấu tạo giếng khoan 18 Hình 1.4: Ống lọc loại quấn dây ống lọc loại bọc lưới 19 Hình 1.5: Giếng khoan 19 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình xử lý nước giếng đào[11] 20 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình xử lý nước giếng khoan[11] 21 Hình 1.8 Thu hứng nước mưa qua máng xối bể trữ 22 Hình 3.1 Biểu đồ thể nguồn cung cấp nước sinh hoạt Xóm 42 Hình 3.2 Biểu đồ thể nguồn cung cấp nước xã Nam Tiến 43 Hình 3.3 Biểu đồ thể chất lượng nước sinh hoạt xóm .45 Hình 3.4 Biểu đồ thể chất lượng nguồn nước sinh hoạt xã Nam Tiến 45 Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ nhà máy nước Nam Tiến .47 Hình 3.6 Biểu đồ thể lưu lượng nước máy sử dụng xóm 50 Hình 3.7 Biểu đồ thể lưu lượng nước máy sử dụng Xã Nam Tiến 51 Hình 3.8 Biểu đồ mật độ thời gian nước nhà máy xóm 52 Hình 3.9 Biểu đồ mật độ thời gian nước nhà máy xã Nam Tiến 52 Hình 3.10 Hệ thống xử lý sắt nước giếng ngầm 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài ngun vơ q giá, nhu cầu thiết yếu sống, đóng vai trò quan trọng đời sống người Nước có vai trò quan trọng hoạt động tất ngành, lĩnh vực vấn đề đời sống, xã hội Nước vệ sinh mơi trường vấn đề quan tâm hàng đầu; khơng phạm vi quốc gia hay khu vực mà vấn đề quan tâm phạm vi tồn cầu Trong năm qua, nước vệ sinh mơi trường nơng thơn vấn đề có ý nghĩa Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm Vị trí, vai trò ý nghĩa mục tiêu liên tục đề cập nhiều văn Đảng, Nhà nước Chính phủ như: Nghị Trung ương VIII, Nghị Trung ương IX, Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Chiến lược quốc gia Nước vệ sinh nơng thơn giai đoạn 2000 đến 2020, gần Nghị 26-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ BCH T.Ư Đảng khóa X Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn [3] Tài ngun nước vơ phong phú khơng phải vơ tận; với tác động q trình tồn phát triển nhu cầu ngày tăng người, sức ép từ mặt đời sống xã hội cần có biện pháp quản lý sử dụng cách hợp lý Nếu khơng quản lý tốt tài ngun nước dẫn đến cạn kiệt tài ngun nước, ảnh hưởng đến sống tương lai Phần lớn diện tích dân số Việt Nam tập trung khu vực nơng thơn nơi có phạm vi địa bàn rộng lớn, đời sống khó khăn trình độ dân trí lạc hậu Nước sinh hoạt nơng thơn nhu cầu thiết đặt giai đoạn q trình phát triển Nó có ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến chất lượng q trình phát triển khu vực nơng thơn Khu vực nơng thơn vùng trung du, miền núi phía Bắc mang đầy đủ đặc trưng khu vực nơng thơn Việt Nam có đặc thù riêng như: địa hình khơng phẳng, dân cư phân bố rải rác, trình độ dân trí thấp kinh tế xã hội thấp so với mặt chung nước Xã Nam Tiến, huyện Phổ n - tỉnh Thái Ngun đặc thù khu vực, nằm vùng dân cư nơng thơn trung du miền núi, sở hạ tầng nhiều thiếu thốn, trình độ dân trí chưa cao Cơ sở vật chất, mặt kỹ thuật chưa đầu tư mạnh mẽ cho vấn đề nước sinh hoạt nơng thơn Để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo chất lượng mơi trường việc lập quy hoạch xây dựng nơng thơn thời gian tới điều cần thiết Trong đó, việc đảm bảo chất lượng nước vệ sinh mơi trường tiêu chí đặt lên hàng đầu Xuất phát từ thực tế xã Nam Tiến nguyện vọng thân hướng dẫn PGS.TS Lương Văn Hinh, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến - huyện Phổ n - tỉnh Thái Ngun” nhằm đánh giá chất lượng nước địa bàn nghiên cứu đưa kiến nghị việc khai thác, sử dụng đảm bảo chất lượng mơi trường Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình sử dụng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Nam Tiến - huyện Phổ n - tỉnh Thái Ngun - Đánh giá thực trạng quản lý khai thác sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến - Phân tích, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nơng thơn xã Nam Tiến - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý; khai thác, sử dụng nâng cao chất lượng nước sinh hoạt nơng thơn Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp sở lý luận việc đánh giá chất lượng nguồn nước phục vụ sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Những kết nghiên cứu đề tài sở cho cơng tác quản lý khai thác sử dụng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến nói riêng khu vực huyện Phổ n - tỉnh Thái Ngun nói chung 59 Bảng 3.13 Kết phân tích mẫu nước mưa địa bàn xã Nam Tiến Tên tiêu TT Tên Độ mẫu màu Mùi vị (TCU) QCVN 02:2009/BYT Độ đục (NTU) Độ pH cứng (mg/l) Amoni Clorua Sắt (mg/l) (mg/l) (mg/l) Độ oxy hóa (mg/l) Coliform E.coli (VK/100ml) (VK/100ml) Khơng 15 có mùi vị 6,0 - 8,5 350 300 0,5 150 20 lạ MNM1 10 Khơng có 11,9 6,7 40 0,04 5,5 0,04 2,08 210 33 MNM2 17 Khơng có 12,6 7,12 34 0,08 5,3 0,25 0,84 265 34 MNM3 25 Khơng có 10,4 6,3 46 0,16 8,9 0,32 1,37 165 23 (Nguồn: Kết phân tích Trung tâm nghiên cứu mơi trường địa chất, ĐH Mỏ địa chất, 2013) 60 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân xã Nam Tiến 3.4.1 Định hướng quy hoạch nguồn cấp nước Theo số liệu khảo sát nay, (biểu đồ hình 3.4) chất lượng nước người dân xã Nam Tiến sử dụng đạt trung bình chiếm tới 56,4% Chất lượng nước tốt chiếm 31,8% Còn lại chưa tốt ý kiến khác chiếm 11,8% Điều cho thấy người dân xã Nam Tiến sử dụng nguồn nước cho mục đích sinh hoạt khơng an tồn chất lượng vệ sinh Về lưu lượng nước máy sử dụng người dân xã Nam Tiến từ biểu đồ hình 3.8 cho thấy lưu lượng nước đủ sử dụng chiếm 5,5%, tương đối đủ chiếm 33,6% Số hộ thiếu nước sử dụng chiếm 60,9% Điều cho thấy người dân xã Nam Tiến thiếu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường phục vụ cho sinh hoạt Từ kết khảo sát, cần phải có giải pháp định hướng tổng thể gồm: Đảm bảo chất lượng nguồn nước: Để đảm bảo sức khỏe người dân, cơng việc phải cung cấp nguồn nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt người dân Chúng ta cần nâng cao chất lượng nước cách: - Quản lý nguồn nước xả thải sơng, kênh rạch để đảm bảo nguồn nước cấp Đồng thời nâng cao ý thức hộ dân sống gần sơng nước thải rác thải sinh hoạt Ngăn cấm tình trạng xả rác sơng Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ nguồn nước cấp Cơng tác quản lý nguồn nước mặt cần cấp ngành quan tâm - Tăng cường cơng tác thu gom chất thải rắn, xử lý nước thải để tránh dẫn đến tình trạng nguồn nước bẩn, chất gây nguy hại thấm sâu làm nhiễm nguồn nước ngầm - Nên hứng nước mưa sau mưa to khoảng 10-15 phút, để nước mưa làm trơi cát bụi chất nhiễm có khơng khí, mái nhà máng dẫn nước Cần có lưới lọc thưa để cản lại chất bẩn khơng 61 cho rơi vào lu, hồ chứa Trong lu, hồ chứa nước mưa nên thả cá vừa để diệt bọ gậy vừa giúp phát tình trạng nước mưa bị nhiễm nặng Hồ chứa nước mưa cần xây quy cách, có nắp đậy, xa nguồn nhiễm chỗ đổ rác, chuồng ni gia súc, gia cầm, khu vệ sinh nhằm tránh nhiễm nguồn nước Nước mưa dù khơng phải vơ trùng, cần đun sơi trước uống - Cần phải đảm bảo cơng tác khảo sát nguồn nước sát với thực tế, dự báo biến động nguồn nước để kịp thời phòng chống - Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước theo định kỳ - Súc rửa đường ống dẫn nước để nâng cao chất lượng nguồn nước cấp - Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị cách tốt bảo đảm nguồn nước máy đầu theo tiêu chuẩn cấp nước 3.4.2 Tăng lưu lượng nước cấp Khả cấp nước nhà máy nước Nam Tiến khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân Do năm tới cần có biện pháp tăng lượng nước cấp: - Nâng cơng suất nhà máy nước xã Nam Tiến lên 2000 m3/ngày đêm, đảm bảo cung cấp đủ nước cho 11 xóm địa bàn xã - Các nhà máy xây dựng cần lựa chọn cơng nghệ thiết bị đại, có chế độ tự động hóa cao, tiết kiệm lượng - Từng bước cải tạo, nâng cấp, thay thiết bị cho nhà máy có nhằm đáp ứng u cầu giảm thất nước, giảm chi phí lượng, hóa chất vận hành - Phải có chế tài (giá nước) phù hợp với thị số 100 /2009/TTBTC việc tăng cường cơng tác quản lý phát triển cấp nước thị Hiện nhà máy nước Nam Tiến có giá nước 4.000 đồng/m3, với khung giá nước sinh hoạt nơng thơn tối thiểu 1.000 đồng/m3 tối đa 8.000 đồng/m3, cần xem xét hỗ trợ giảm giá nước cho người dân 62 3.4.3 Xây dựng mơ hình triển khai 3.4.3.1 Đối với hộ dân Nước ngầm Nước ngầm người dân bơm lên bể chứa dùng trực tiếp, lấy trực tiếp từ giếng đào lên sử dụng mà khơng qua hệ thống xử lý Điều làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân Để đảm bảo an tồn cho sức khỏe người dân cần phải đun sơi nước kỹ trước sử dụng, phải có hệ thống bể lọc để loại bỏ tiêu khơng an tồn Cần trì phát huy nguồn nước vốn có, hạn chế tối đa hoạt động gây nhiễm nguồn nước khu vực hoạt động sinh hoạt, hoạt động nơng nghiệp,… bảo đảm chất lượng nguồn nước tương lai Nhà máy cấp nước Nhà máy nước Nam Tiến xây dựng vào hoạt động năm 2008, với cơng suất nhà máy khơng cao Nên số hệ thống cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý, tu sửa lại đường ống cấp nước để tránh tình trạng rò rỉ gây thất nước để nâng cơng suất nhà máy lên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân Cần tiến hành khảo sát, đo đạc tìm kiếm bể nước ngầm mới, bổ sung cho nguồn cung cấp nước cho nhà máy tăng cơng suất, đáp ứng nhu cầu người dân địa bàn tồn xã Thiết kế hệ thống xử lý nhỏ cho khu dân cư, cụm dân cư: Để loại bỏ sắt nước ta sử dụng phương pháp làm thống, loại bỏ sắt hóa chất Sử dụng phương pháp làm thống giàn mưa Phương pháp cần kết hợp với làm thống qua hạt lọc xúc tác chất oxy hóa cao để đạt hiệu cao Ngồi có hệ thống làm thống máng tràn, Ejector thu khí, máy nén khí Ta sử dụng số cơng nghệ sau: 63 Giếng Hoá chất Giàn mưa Lắng Lọc Bể chứa Khử trùng Clo Cấp nước Hình 3.10 Hệ thống xử lý sắt nước giếng ngầm Ngồi để xử lý chất gây nhiễm nitrat, amoni ta áp dụng thêm cơng nghệ: Nước sau xử lý sắt → cột trao đổi ion → máy ozon →sử dụng Khu vực cuối đường ống: Các khu vực cuối đường ống nên đặt bơm tăng áp Tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng điều kiện để thực cấp nước cho nơng thơn cách hiệu lâu dài Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ hiểu rõ việc cải thiện điều kiện vệ sinh nước sạch, cơng tác bảo trì cơng trình trách nhiệm thuộc cộng đồng Người dân tự định việc lựa chọn nguồn nước sinh hoạt, lựa chọn cơng nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế cho 64 Cơ quan quản lý tỉnh, huyện, quyền xã người dân phải phối hợp phân cơng trách nhiệm cụ thể việc quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, bảo đảm an ninh tự quản cơng trình cấp nước tập trung Nhà nước hỗ trợ phần vốn cho hộ gia đình nghèo có thu nhập thấp để giảm bớt phần đóng góp họ Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng trạm cấp nước Kêu gọi hộ giàu, doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước cho dân nghèo thu tiền trả chậm thơng qua việc trả dần vào tiền nước hàng tháng Những hộ doanh nghiệp đầu tư cơng trình cho vùng nghèo ưu tiên thuế giảm thuế đất, thuế doanh nghiệp, ưu tiên sử dụng đất Thơng tin - giáo dục - Truyền thơng tham gia cộng đồng Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng có tầm quan trọng lớn lao thành cơng chiến lược phát triển vai trò Nhà nước tương lai tập trung vào hoạt động Thơng tin - Giáo dục Truyền thơng quản lý trực tiếp xây dựng cơng trình Cấp nước & Vệ sinh nơng thơn Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng nhằm mục đích sau: • Khuyến khích nâng cao nhu cầu dùng nước • Phát huy nội lực, nâng cao lòng tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước • Cung cấp cho người sử dụng thơng tin cần thiết để họ tự lựa chọn loại cơng nghệ cấp nước phù hợp • Nâng cao hiểu biết người dân mối liên quan cấp nước với sức khoẻ Hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng thực tất cấp Để đạt kết mong muốn, Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng tiến hành qui mơ rộng lớn tất cấp, đặc biệt ý cấp xã thơn Nội dung bao gồm: Các thơng tin sức khoẻ vệ sinh, loại cơng trình cấp nước khác nhau, hệ thống hỗ trợ tài chính, cách thức tổ 65 chức hộ gia đình để xin trợ cấp, vay tín dụng quản lý hệ thống cấp nước dùng chung Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng - Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng trực tiếp đóng vai trò quan trọng, bao gồm việc mở rộng hệ thống tun truyền viên cấp nước Hội Phụ nữ thiết lập, hợp tác chặt chẽ với mạng lưới y tế sở, UBND xã, người lãnh đạo cộng đồng đồn thể quần chúng Bộ Y tế tiếp tục tăng cường hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng liên quan đến nước, bệnh tật thơng qua lực lượng nhân viên y tế trạm xá xã, thơn người tình nguyện Tăng cường giáo dục sức khoẻ nhà trường hoạt động then chốt khác nhằm thay đổi hành vi hệ trẻ phối hợp chặt chẽ với việc xây dựng cơng trình cấp nước trường học sở cơng cộng - Bên cạnh hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng trực tiếp có hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng tiến hành thơng qua phương thức khác như: + Các quan truyền thơng đại chúng (đài phát thanh, báo chí, truyền hình) + Các chiến dịch truyền thơng Quốc gia + Giáo dục sức khoẻ trường học Những hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng Chiến lược quốc gia Cấp nước & Vệ sinh nơng thơn cần lồng ghép với chương trình xóa đói giảm nghèo nhằm cải thiện nâng cao mức sống nhân dân nơng thơn 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề cung cấp nước nơng thơn nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân thực mối quan tâm hàng đầu khơng riêng xã Nam Tiến - huyện Phổ n, tỉnh Thái Ngun mà vấn đề chung nước Qua điều tra trạng sử dụng nước cho thấy đa số hộ dân xã Nam Tiến sử dụng nguồn nước giếng đào, chiếm 49,2%, nước mưa chiếm 2,6%, nước giếng khoan chiếm 19,1% Tại thời điểm tại, nguồn nước ngầm từ hệ thống giếng đào giếng khoan nguồn cung cấp nước địa bàn xã Nam Tiến, trữ lượng nước giếng đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu nước sinh hoạt cho người dân Nước máy nhà máy nước Nam Tiến cung cấp cho hoạt động sinh hoạt địa bàn xã chiếm 29,1% Tình trạng thiếu nước máy nước nguồn cung cấp khơng đủ phổ biến Chất lượng nguồn nước sử dụng qua điều tra ý kiến người dân đạt mức trung bình chiếm 56,4%, chất lượng nước tốt chiếm 31,8%, lại chưa tốt ý kiến khác chiếm 21% Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt đại bàn xã Nam Tiến qua lấy mẫu phân tích chất lượng nước cho thấy, nguồn nước địa bàn xã tương đối tốt Các tiêu có số đạt tiêu chuẩn cho phép Trong tiêu độ màu, pH, độ đục, COD, BOD, đạt tiêu chuẩn cho nước cấp cho sinh hoạt có mẫu GK 04 có tiêu Coliform E.coli khơng đạt tiêu E.coli vàColiform chịu nhiệt Các tiêu vi sinh số mẫu vượt q tiêu chuẩn cho phép, nhiên chưa mức cao Nguồn nước đảm bảo cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến Hiện có 01 nhà máy nước Nam Tiến cung cấp nước địa bàn xã với cơng suất nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu Do vậy, thời gian tới cần 67 có sách, kế hoạch hợp lý mở rộng cơng suất nhà máy phạm vi sử dụng nguồn nước đạt vệ sinh Đa dạng hóa loại hình cấp nước, trang bị phương tiện chứa nước mang lại nhiều ý nghĩa to lớn Ngồi đa dạng hóa loại hình cấp nước khai thác từ nước mặt, nước ngầm việc đầu tư bể, lu chứa nước hợp vệ sinh để người dân chủ động nguồn nước cần thiết Đề tài đề xuất số giải pháp hỗ trợ bao gồm thiết lập chế sách phù hợp, phát triển hệ thống quan trắc đẩy mạnh tham gia cộng đồng bên liên quan Kiến nghị Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt có chất lượng tốt, cần thực biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm có: - Tăng cường giáo dục truyền thơng nước Người dân cần học tập luật bảo vệ mơi trường, quy định pháp luật quản lý sử dụng tài ngun nước số văn luật có liên quan Phối hợp lồng ghép cơng tác cung cấp nước với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục chung nước - Từng bước kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm nguồn nước Hạn chế, khắc phục tình trạng đưa nước thải chất thải sinh hoạt xuống sơng ngòi, kênh rạch - Quản lý nghiêm ngặt cơng trình khai thác nước đất quy mơ gia đình đến quy mơ khai thác cơng nghiệp Cần xử phạt nghiêm minh với đơn vị khai thác nước khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật - Nghiên cứu xây dựng đồ quy hoạch khu vực nhạy cảm, khơng cho phép bố trí cơng trình khai thác nước, xây dựng vành đai vệ sinh an tồn cho cơng trình khai thác nước; đồ quy hoạch vùng khai thác nước mặt để cung cấp cho mơ hình cấp nước tập trung quy mơ phù hợp với phát triển dân cư tiêu dùng Phối hợp với việc quản lý nguồn nước tồn diện cung cấp nước theo lưu vực sơng để bảo vệ dòng sơng nguồn lợi khác 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2011), Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước VSMT giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2015, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2010), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia NS & VSMTNT năm 2010, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2006), Chiến lược quốc gia nước VSMT đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2006), Chương trình quốc gia nước VSMT giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2015, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế Quản lý mơi trường, NXB Tài chính, Hà Nội Cục Y tế dự phòng mơi trường (2009), QCVN 01,02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Dung (2005), Xử Lý Nước Cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Trịnh Xn Lai (2004), Xử Lý Nước Cấp Cho Sinh Hoạt Cơng Nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội 12 Trần Hiếu Nhuệ (2005), Cấp nước vệ sinh nơng thơn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Anh Tuấn (2002), Cẩm Nang Cấp Nước Nơng Thơn, Đại Học Cần Thơ 14 Trung tâm Nước vệ sinh nơng thơn - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2007, 2008, 2009), Báo cáo tình hình thực Chương trình nước sinh hoạt vệ sinh nơng thơn năm, Hà Nội 69 15 Trung tâm nước sinh hoạt VSMT nơng thơn - Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thái Ngun, Điều chỉnh bổ sung quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020, Thái Ngun 16 Trung tâm Quốc gia nước VSMTNT(2003), Tài liệu tập huấn quản lý bền vững Chương trình cấp nước VSMTNT, Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân huyện Phổ n (2010), Báo cáo tình hình quản lý, vận hành cơng trình cấp nước địa bàn huyện Phổ n, Phổ n 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Ngun (2008), Báo cáo kết đề án đánh giá sơ tài ngun nước đất tỉnh Thái Ngun, Thái Ngun 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Ngun (2012), Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch phân bổ bảo vệ nguồn nước đất khu vực Nam Thái Ngun đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Thái Ngun 20 Ủy ban nhân dân xã Nam Tiến (2012), Báo cáo kết thực mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012, Nam Tiến 21 Ủy ban nhân dân xã Nam Tiến (2011), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch xây dựng nơng thơn xã Nam Tiến - huyện Phổ n - tỉnh Thái Ngun, Phổ n II Tài liệu tiếng Anh: 22 Report wateraid ‘Global cause’ and effect, How the aid system is undermining the Millennium Development Goals 23 Sanna-Leena Rautanen,Osmo Seppọla,Tauno Skyttọ (2006), Health through Sanitationand Water Programme (HESAWA), Tanzania 70 PHỤ LỤC Phụ lục CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI XÃ NAM TIẾN - HUYỆN PHỔ N - TỈNH THÁI NGUN Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thơng tin cho luận văn Thạc sĩ khoa học mơi trường: “Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến - huyện Phổ n - tỉnh Thái Ngun” Xin chân thành cảm ơn hợp tác q ơng/bà để hồn thành câu hỏi sau đây: I THƠNG TIN CHUNG: 1.1 Tên chủ hộ: 1.2 Địa chỉ: II NỘI DUNG KHẢO SÁT: 2.1 Hộ gia đình gồm:……….người 2.2 Nguồn cấp nước: Nước máy Nước giếng Nước mưa Nguồn nước khác 2.2.1 Nước máy: - Nguồn nước cấp máy: - Nhà máy nước Nam Tiến - Năm sử dụng: - Lương nước máy sử dụng: ………………… m3/tháng Đủ Tương đối đủ Thiếu Ý kiến khác: 71 - Thời gian nước: Khơng cúp nước Thường xun cúp nước Thỉnh thoảng cúp nước Ý kiến khác: Chất lượng nước sử dụng: Tốt Trung bình Chưa tốt Ý kiến khác: 2.2.2 Nước giếng: - Nguồn cấp nước giếng: Giếng khơi (giếng đào) Giếng khoan - Năm sử dụng: + Giếng khơi (giếng đào): ………… + Giếng khoan: ……… - Lương nước ngầm sử dụng: ………………… m3/tháng Đủ Tương đối đủ Thiếu - Chất lượng nước ngầm: Tốt Trung bình Chưa tốt - Tình trạng VSMT xung quanh nguồn nước: + Khoảng cách tới nhà vệ sinh: m + Khoảng cách tới nguồn thải: m + Khoảng cách tới chuồng gia súc: m + Nhận xét chung: 2.2.3 Nước mưa: - Biện pháp thu nước mưa: - Năm sử dụng: - Lượng nước mưa sử dụng: ………………… m3/tháng Đủ Tương đối đủ Thiếu - Chất lượng nước mưa: Tốt Trung bình Chưa tốt Ý kiến khác: …………………………………………………… 72 2.2.4 Tỷ lệ % sử dụng nước cấp từ nguồn khác nhau: Nước máy % Nước giếng % Nước mưa % Nguồn nước khác % 2.3 Kiến nghị, đề xuất người trả lời vấn: 2.4 Ghi khác người điều tra: Nam Tiến, ngày … tháng … năm 2013 Người trả lời vấn (ký ghi rõ họ tên) Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) 73 Phụ lục Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, sinh hoạt Bảng 1: QCVN 01:2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống STT Màu sắc Mùi vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên tiêu Đơn vị Chỉ tiêu cảm quan thành phần vơ TCU NTU mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 15 Khơng có mùi, vị lạ 6,5-8,5 300 1000 0,2 0,005 0,01 0,7 0,3 0,003 250 0,05 0,07 1,5 0,05 0,3 0,01 0,3 0,001 0,07 0,02 50 0,01 200 250 Con/100ml Con/100ml 0 - Độ đục pH Độ cứng, tính theo CaCO3 Tổng chất rắn hồ tan (TDS) Hàm lượng Nhơm Hàm lượng Amoni Hàm lượng Antimon Hàm lượng Asen tổng số Hàm lượng Bari Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric Hàm lượng Cadimi Hàm lượng Clorua Hàm lượng Crom tổng số Hàm lượng Đồng tổng số Hàm lượng Xianua Hàm lượng Florua Hàm lượng Hydro sunfur Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) Hàm lượng Chì Hàm lượng Mangan tổng số Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số Hàm lượng Molybden Hàm lượng Niken Hàm lượng Nitrat Hàm lượng Nitrit Hàm lượng Selen Hàm lượng Natri Hàm lượng Sunphát Hàm lượng Kẽm Chỉ số Pecmanganat Vi sinh vật Coliform tổng số E.coli Coliform chịu nhiệt Giới hạn tối đa (Nguồn: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thơng tư số: 04/2009/TT – BYT ngày 17 tháng năm 2009 [...]... - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; 1.3 Hiện trạng cấp nước sạch trên thế giới và tại Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng cấp nước sạch trên toàn thế giới Chất lượng các nguồn nước của chúng ta ngày càng bị đe dọa bởi ô nhiễm Chính hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lượng nguồn nước. .. Khái niệm nước sinh hoạt nông thôn Nước được cung cấp tại khu vực nông thôn đã qua xử lý, sau hệ thống phân phối, dùng trong sinh hoạt gọi là nước sinh hoạt nông thôn [13] 1.1.2 Các thông số đánh giá chất lượng các nguồn nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt 1.1.2.1 Các chỉ tiêu về lý học [10] Độ pH của nước: Định nghĩa về mặt toán học: pH = -log[H+] pH là thông số đánh giá chất lượng nguồn nước, nó... giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt, nước ngầm Các quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của nguồn nước, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cách phù hợp Sau đây là một số quy chuẩn Việt Nam hiện hành có liên quan về chất lượng nước nguồn (bảng 1.1 và bảng 1.2) 7 Bảng 1.1 QCVN 08:2008/Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT... lẫn các chất hữu cơ Tổng hàm lượng các chất rắn (TS) là lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 1050C cho tới khi khối lượng không đổi (đơn vị tính bằng mg/l) Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS): Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan trong nước Hàm lượng các chất lơ lửng (SS) là lượng khô của phần chất. .. 10000 (Nguồn: Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, ban hành ngày 31/12/2008)[6] Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng... fluosilicic để flo hóa nước uống Hình 1.7 Sơ đồ quy trình xử lý nước giếng khoan[11] 1.1.5.3 Giải pháp thu gom nước mưa Nước mưa là một nguồn nước tự nhiên quý báu, được nhiều nơi trên thế giới sử dụng như một nguồn cấp nước sinh hoạt quan trọng, đặc biệt là tại các vùng nông thôn các nước đang phát triển Nước mưa được thu từ mái nhà, trên các triền dốc tự nhiên và trên một số đường phố Nước mưa có đặc điểm... các nguyên tắc phát triển bền vững Phạm vi mà các tiêu chuẩn nêu ra sẽ bao gồm việc đánh giá chất lượng và các chỉ số hoạt động đo lường kết quả dịch vụ, do đó góp phần quản lý và điều hành việc đánh giá dịch vụ một cách tốt hơn Các tiêu chuẩn sẽ góp phần bảo tồn nước bằng cách tăng hiệu quả của dịch vụ phân phối nước và giảm sự rò rỉ trong hệ thống dịch vụ nước, do đó ngăn cản được sự thất thoát nước. .. bơm, các đường ống hút có thể nối thông với nhau qua các khóa 1.1.5.2 Công nghệ xử lý nước ngầm Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt, nước mưa Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng thì nguồn nước ngầm luôn là nguồn nước được ưa thích Bởi vì, các nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm và lưu lượng. .. các thành phần của nước khác biệt với trạng thái ban đầu Đó là sự biến đổi các chất lý, hóa, sinh vật và sự có mặt của chúng trong nước làm cho nước trở nên độc hại… 9 Sự nguy hại đến sức khỏe con người do uống nước trực tiếp, sử dụng nước trong sinh hoạt vệ sinh cá nhân Việc xây dựng tiêu chuẩn giúp cho các nhà chức trách và các nhà điều hành đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng nước đáp ứng sự mong... của nước: Nước nguyên chất không có màu Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong nước (thường là do chất hữu cơ: chất mùn hữu cơ, acid humic; một số ion như sắt…; một số loài thủy sinh vật) Độ màu thường được xác định bằng phương pháp so màu với các dung dịch chuẩn là Clorophantinat Coban Đơn vị Pt - Co 4 Độ đục: Độ đục gây nên bởi các hạt rắn lơ lửng trong nước Các chất lơ lửng trong nước có thể có nguồn ... - Các nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trạng nguồn nước phục vụ sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh. .. tỉnh Thái Nguyên; - Phân tích, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Nam Tiến 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: Xã Nam Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên. .. chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Nam Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá chất lượng nước địa bàn nghiên cứu đưa kiến nghị việc khai thác, sử dụng đảm bảo chất lượng môi

Ngày đăng: 25/04/2016, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan