Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật

237 680 5
Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TRƯỜNG MẦM NON SAN THÀNG CỦA BÉ Th 3: 11/09/2012 PHT TRIN NHN THC Toỏn: Dạy trẻ phân biệt hình trịn, hình vng, hình tam giác h×nh chữ nhật I Mục đích yêu cầu: - Trẻ phân biệt hình trịn, hình vng, hình tam giác víi h×nh chữ nhật - Rèn kỹ đếm, so sánh, ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ ý thức học II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ hình: trịn, vng, tam giác, hình chữ nhật - Một số đồ chơi ghép hình - Đồ dùng giống trẻ, kích thước lớn - Tranh vẽ tơ III Tỉ chøc thùc hiện: Hot ng ca cụ Hoạt động 1: ễn nhận biết hình - Các có tranh ghép hình tơ đẹp, tơ nµy ghép hình nào? - Thùng xe đầu xe hình gì? HCN ntn? - Thế cịn cửa sổ xe tơ sao? H vng ntn? - Ơ tơ cịn có hình nữa? Tại bánh xe tơ có dạng hình trịn? Có hình trịn? - Rất giỏi, bạn nhắc lại cho cô ô tô ghép hình gì?( gọi 2- trẻ lên trả lời) Hoạt động trẻ Trẻ kể Đầu xe HCN ®øng, thùng xe HCN nằm ngang Trẻ trả lời Để có hình trịn Thựng xe đầu xe hỡnh ch nht, bỏnh xe hình trịn, cửa hình vng - À, nhìn xem tranh có hình giống hình cô ang cm ny khụng? õy l hình gì?( hỏi 2- trẻ) Hình tam giác - Các Các hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật tạo hình ảnh đẹp, hơm tìm hiểu hình ngộ Vâng nghĩnh nhộ! Hoạt động 2: Phõn bit hỡnh trũn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật - Các nhìn xem rổ có nào? - Đó hình gì? Chúng xếp bảng kể tên hình nào! - Đếm xem tất hình, hình có giống khơng? - Hình trịn đâu? - Đâu hình tam giác? Cịn hình vng? Và cuối hình nhỉ? * Trong hình xếp bảng hình lăn được? Hình trịn có lăn khơng? + Ngồi hình trịn, hình cịn lại có hình lăn khơng? Các lấy tõng hình lăn xem hình có lăn khơng? + Vậy có hình lăn được? Vì hình trịn lăn được? Chúng sờ xem đường bao hình trßn đường bao gì? - Đúng hình trịn có đường bao cong nên hình trịn lăn Vậy hình khơng lăn có đường bao ntn? Các để hình trịn vào rổ nhìn xem hình khơng lăn ntn nhé! * Các tìm cho hình tam giác nào! Hình tam giác có lăn khơng? Vì sao? + Đường bao hình tam giác ntn? Nó có góc? Hãy đếm xem hình tam giác có cạnh? - Đúng rơi HTG có đường bao thẳng cạnh có góc nên khơng lăn + Thế hình vng có cạnh, góc? Chúng tìm HV đếm xem nào? + Các cạnh HV ntn với nhau? - Vậy HV có lăn khơng? - Đúng rồi, tìm xem hình có cạnh giống HV? + Các đếm nào? HCN có cạnh? cạnh HCN ntn với nhau? - À, HCN có cạnh cạnh khơng b»ng nhau, có cạnh dài nhau, cạnh ng¾n nhau, HCN có góc? Các hình Trẻ xếp kể tên hình- khơng giống Trẻ trả lời Trẻ trả lời Cho 2- trẻ làm thử nghiệm lăn cho lớp xem Khơng có hình lăn Chỉ hình trịn lăn hình trịn có đường bao cong Trẻ thực theo yêu cầu cô Đường bao thẳng nên không lăn Trẻ đếm: cạnh, góc cạnh, góc Bằng Khơng lăn Tr gi hình chữ nht cnh khụng bng góc - Vậy HCN có lăn khơng? - Chúng chọn hình khơng lăn để bảng no! Đú l nhng hỡnh gỡ? - Hỡnh lăn hình nào? - Lớp giỏi, phần thi xem nhanh qua trũ chi" Tỡm hỡnh" nhộ Hoạt động 3: Trũ chi cng cố * Trò chơi 1: Cụ gii thiu cách chơi: nói đặc điểm hình trẻ chọn giơ hình đồng thời nói tên hình + Hình lăn + Hình có cạnh, góc + Hình có cạnh + Hình có cạnh dài nhau, cạnh ngắn b»ng (cho trẻ chơi 1- lần) - Từ hình cho tr xp nhng hỡnh tr thớch * Trò chơi 2: Thng cho lp Trò chơi" Tỡm ỳng nh" Khụng lăn H×nh vng, tam giác, chữ nhật Hình trịn Hình trịn Hình tam giác Hình vng Hình chữ nhật Ngơi nhà, tơ… + Có nhiều ngơi nhà: nhà hình có cửa hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Bạn cầm hình chạy nhà có cửa dạng hình Trẻ chơi (cho trẻ đổi hình nhận xét sau lần chơi) + Cơ nói tìm nhà có cửa dạng hình trẻ có hình t×m nhà, cịn bạn khơng phải Trẻ làm theo hiệu lệnh không chạy * Kết thúc: cho trẻ cất hình ngồi dạo chơi hoạt động trời Quan Sỏt: Lp mu giỏo Trị Chơi: Mèo đuổi chuột Chơi tự I Mơc đích yêu cầu: - Trẻ đuợc quan sát vui chơi hít thở không khí lành - Tr bit tên lớp, Trong lớp có - RÌn kÜ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu trờng lớp, có ý thức giữ gìn bảo vệ II Chuẩn bị: - Địa ®iĨm quan s¸t - Mũ mèo, mũ chuột - Mét số đồ chơi tự nh u quay, cu trt III T chc hot ng: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát- Đàm thoại - Cho trỴ vừa vừa hát bài: "Khúc hát dạo chơi'' - Các nhìn xem trng có nhiều lớp học không? - Các hÃy kể cho cô nghe lớp học trờng nào? - ! ỳng trường có nhiều lớp học Hơm cô quan sát xem lớp học có ? - Líp häc th× có gì? Có nhng loi cửa nào? Cửa sổ có dạng hình gì? - Ngoài thấy xung quanh bc tờng lớp có đặc biệt? - Vậy có yêu thích lớp học không? Chúng làm để trờng lớp đẹp? Hot ng 2: Trò chơi vận động Mốo ui chut - Chúng chơi trò chơi '' Mốo ui chut " nhộ - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trong lúc trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ - Cô hỏi lại tên trò chơi Hot ng 3: Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với đu quay, cầu trợt - Cô bao quát trẻ chơi Th 5: 13/9/2012 Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Có hình vẽ trang trí đẹp - Không vứt rác bừa bÃi, không bôi bẩn, vẽ bậy hàng ngày phải quét dọn sân trờng -3- lần - Trẻ chơi PHT TRIN NGễN NGỮ Thơ: Bé tới trường I Mục đích yêu cầu: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm thể tình cảm thơ - Biết trường lớp có nhiều cô giáo bạn - Giáo dục trẻ: biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn II.Chuẩn bị: - Cô, trẻ gọn gàng -Ti vi để trình chiếu tranh minh họa nội dung thơ - Que III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động cuả trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát ‘Vui đến trường’ - Cô vừa hát gì? - Đến trường học có vui không? - Đến trường học gặp ai? - Các cịn học gì? - Đúng đến trường học gặp cô giáo, gặp bạn, chơi nhiều đồ chơi, cô dạy múa, dạy hát, học vẽ, nghe kể chuyện, đọc thơ có thích khơng? - Tới trường thật vui nơi dung thơ có biết khơng? - Các có thuộc thơ khơng? - Vậy đọc cô nào? - Cô thấy gần thuộc thơ đấy.để thuộc thơ đọc thơ diễn cảm nhẹ nhàng chỗ ngồi nghe cô đọc thơ Hoạt động 2: Cô đọc thơ - Lần1:giới thiệu tên bài, tên tác giả - Lần 2: Trình chiếu ti vi * Đàm thoại - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ sáng tác? - Sáng sớm đa đàn chim làm gì? - Dưới đường làng nào? -1 lần - Vui đến trường - Có - Gặp giáo, gặp bạn - Có - Bé tới trường - Có - lần - Vậng - Bé tới trường - Nguyễn sáu - Hót vang ca - Êm ả -Trong khơng gian em bé làm gì? - Đúng đa có đàn chim hót vang chào buổi sáng, phía đường làng êm ả, có em bé vui - Niềm vui em bé so sánh với niền vui ai? - Em bé đến đâu? - Niềm vui em bé chim thể nào? - Các đến trường, tới lớp nên em bé vui đàn chim, bé chim hát khúc hát yêu trường - Thế cịn con, có u trường, u lớp khơng? - Vì sao? - Vì trường học nơi học tập vui chơi có giáo, có bạn khơng? Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc cô - Luôn phiên nhóm ( 3- nhóm) - Cá nhân trẻ đọc ( trẻ đọc thơ, ln khuyến khích động viên ý sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi lại tên thơ *Kết thúc: - Cho trẻ làm chim bay sân chơi - Hoà tiếng ca - Như chim - Đến trường, đến lớp - Bé chim hát - Có - Trẻ trả lời - Vâng - 2- lần - Mỗi nhóm lần - 3- trẻ - Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thời tiết Trò chơi: Trời nắng trời mưa Chơi tự I Mục đích, yêu cầu: - Nhằm phát triển khả quan sát - Trẻ nói đặc điểm thời tiết ngày - Giáo dục trẻ biết giữ gìn thể ăn mặc phù hợp với thời tiết II Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: sân trường, đồ chơi ngồi trời cầu trượt, xích đu - Trẻ sẽ, gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động1: Quan sát đàm thoại - Nhìn xem - Chúng cô quan sát thời tiết buổi sáng hôm - Các nhìn xem sáng trời nào? - Vì lại biết trời mưa? - Trời mưa nhìn xem bầu trời nào? - Trời mưa bầu trời u ám, có nhiều mây…có mưa Sáng học bố mẹ mặc gì? - Khi trời mưa cm cịn phải làm nữa? - Khi trời mưa cảm thấy thể nào? - Khi trời lạnh phải làm gì? - Quần áo sẩn phẩm nghề nào? - Khi mặc quần áo người phải nào? - Các vừa quan sát gì? Hoạt động 2: Trị chơi “ Trời nắng- trời mưa” - Trời mưa có lúc có mưa Để khỏi bị ướt phải làm gì? Vậy chơi TC “ trời nắng,trời mưa” xem tìm được chỗ trú mưa thật giỏi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3- lần - Hỏi lại trẻ tên trò chơi 3.Chơi tự do: - Chơi với phấn, cầu trượt, xích đu Hoạt động trẻ - Xem gì? - Vâng ạ! - Trời mưa ạ! - Vì có hạt mưa - Âm u, có nhiều mây đen - Áo mưa ạ! - Đội nón, che - Lạnh ạ! - Mặc quần áo ấm - Nghề thợ may - Giữ gìn, khơng bơi bẩn - Thời tiết - Trẻ lắng nghe - Trú mưa - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi CHỦ ĐỀ NHÁNH II: LỚP HỌC THÂN U CỦA BÉ Thứ 2: 17/09/2012 Ph¸t triĨn thĨ chÊt VĐCB: Bị thấp chui qua cổng TC:Chuyền bóng I Mục đích u cầu: - Trẻ biết cách bị thấp chui qua cổng, bò kết hợp chân tay - Trẻ biết nhìn phía trước, qua cổng không chạm cổng - Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức kỷ luật, khéo léo thực II Chuẩn bị: - Cổng thể dục, bóng - Trẻ gọn gàng, tâm tốt III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động - Cô trẻ vừa vừa hát bài: Trường cháu trường mầm non -Trẻ thành vòng tròn Cho trẻ thường xen kẽ kiểu đi, chạy Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Tay đưa trước lên cao - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối - Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên - Động tác bật: Bật chỗ b Vận động bản: - Cho trẻ đứng đội hình hàng ngang Phía trước đặt cổng - Lần 1: Cô cho trẻ lên làm mẫu không phân tích - Lần 2: Cơ cho trẻ làm phân tích trẻ Khi có hiệu lệnh chuẩn bị trẻ quỳ trước vạch chuẩn Bàn tay cẳng chân chạm đất Khi hơ“ bị” trẻ bị chân tay kia, bàn chân miết sát xuống nhà, mắt nhìn phía trước, đến gần cổng đầu cúi cho khơng chạm cổng Bị đến vạch đích trẻ đứng lên đứng cuối hàng - Sau cho trẻ lên thực Cơ bao qt sửa sai cho trẻ c Trị chơi: Chuyền bóng - Các vừa thực vận động bò thấp chui qua cổng giỏi cô thưởng cho trị chơi có thích không? - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2- lần Cô bao quát, động viên trẻ chơi Hoạt động Hồi tĩnh: - Cho trẻ 1- vòng quanh sân Hoạt động trẻ - Trẻ hát cô - Trẻ thực theo hiệu lệnh cô 5l x 4n 4l x 4n 4l x 4n - Trẻ quan sát - trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG NGOI TRI Quan sát: Cõu trợt Trũ chi: Tỡm bn Chi t I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm cầu trợt - Biết bảo vệ, giữ gìn đồ chơi trờng, lớp II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: sân trờng cú cu trt - Một số đồ chơi: bóng, xích đu, cầu trợt III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hot ng 1: Quan sát đàm thoại: Đoán xem - Đoán xem gì? - Các nhìn cầu trợt có đặc điểm gì? - Cô mời ý kiến con? + Mái che cầu trợt giống gì? có màu gì? mái che có tác dụng gì?( che ma, che nắng để cầu trợt không bị hỏng) + Cầu trợt nh nào?Các sờ nào? Có tất trợt? Có màu gì? - Thang cầu trợt có gì? Cầu trợt có thang? Có hai thang hai bên để trèo lên trèo xuống - Cầu trợt có gì? để làm gì? - Dới Cầu có gì? ( Chân cầu giúp cầu đứng vững không bị đổ) - Cầu trợt đồ chơi trờng Còn có nhiều đồ chơi khác, đồ chơi gì? - Muốn giữ cho Cầu trợt đồ chơi lớp , trờng bền đẹp phải làm gì? - Các vừa quan sát cáI gì? Hot ng 2: Trò chơI “ Tìm bạn” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Hỏi lại trẻ tên trò chơi Hoạt động 3: Ch¬i tù Chơi với bóng… Th 6: 21/09/2012 Hoạt động trẻ Xem gì? - Cầu trợt - Trẻ quan sát - Cao, có: mái, cầu trợt - Giống mái nhà, màu đỏ, che ma, che nắng - Dài,cong, nhẵn - Trẻ đếm trợt - Có bậc - Có nền, để đứng trợt - Có chân cầu - Trẻ kể tên - Giữ gìn cẩn thận - Cầu trợt - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ trả lời PHT TRIN THM M Âm nhạc NDTT: Dạy múa: Vui đến trường NDKH: Nghe h¸t: Trường mẫu giáo yêu thng Trò chơi: Tai tinh I Mục đích yêu cầu: - Nhằm phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Trẻ hát lời hát múa nhịp nhàng tự nhiên - Trẻ thích nghe hát chơi trò chơi hứng thú II Chuẩn bị: - Cô trẻ gọn gàng - Sắc xô, phách tre, trống lắc III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú Xúm xít, xúm xít - Các ơi! cô có câu đ hay hÃy lắng nghe xem câu đố nói nhé: "Ai dạy bé vẽ Múa hát chơi Ai yêu thơng bé Nh mẹ nhà." - Đố biết ai? - ! cô giáo Mỗi ngy đến lớp đợc gặp cô giáo v bạn có vui không? - Có hát nói niềm vui bạn nhỏ đợc đến trờng, đến lớp Các có biết hát không? - úng rồi! hát: Vui đến trờng- Nhạc lời Hồ Bắc mà hôm cô dạy múa có thích không? -Vậy cô mời hÃy hát to hát Vui đến trờng nhẹ nhàng chỗ cô dạy múa thật giỏi Hoạt động 2: Dạy múa: Vui đến trờng Nhạc lời: Hồ Bắc - Cô v trẻ hát 1- lần Cô thấy bạn hát hay Nếu vừa hátvừa múa hát hay Vậy có muốn múa 10 Hoạt động trẻ - Quanh cô, quanh cô - Trẻ ý lắng nghe - Là cô giáo ạ! - Có ạ! - Bài vui đến trờng - Có ! - Vâng ạ! - Cả lớp hát 1- lần + Lỏ bng nh th no? - Các vừa dùng sờ bỏng? + Trồng bỏng để làm gì? Cây bỏng có nhiều tác dụng Để có bỏng phải làm gì? - Nhà có trồng bỏng không? - Nhà trồng loại gì? Các à! Cơ thấy gia đình nhà bạn trồng cây: ăn quả, lấy bóng mát, để làm cảnh Cây có ích gia đình cúng Trồng cịn để lấy hoa tặng nhân ngày lễ - Các vừa quan sát gì? Hoạt động 2:Trị chơi: Tìm bạn - Cơ giới thiệu tên tc - Cơ nói cách chơi, luật chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3- lần - Hỏi lại trẻ tên trò chơi * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp Thứ 4: 10/04/2013 - To, nhẵn, dầy, cong - Dùng tay - Để Làm cảnh, để chữa bệnh - Trồng, chăm sóc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - bỏng - Vâng ạ! - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ trả lời PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MTXQ: Làm quen với số biển báo giao thông I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa số biển báo giao thông đường đơn giản - Rèn kỹ quan sát, phát triển khả tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục ý thức chấp hành luật lệ an tồn giao thơng II Chuẩn bị: - Tranh số biển báo: Cấm ngược chiều; đường dành cho người bộ; cấm rẽ phải; cấm rẽ trái - Đàn oóc gan III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát theo nhạc “Em qua ngã tư đường phố” - Hát, v/đ theo nhạc - Con vừa hát hát gì? - trẻ trả lời - Bài hát nhắc nhở điều tham gia 223 giao thơng? -> Để tham gia giao thơng an tồn khơng phải theo tín hiệu đèn mà cịn phải tn thủ theo biển báo giao thông Hôm cô làm quen với biển báo giao thông đường đơn giản Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại * Biển báo đường dành cho người - Xuất biển báo Bạn biết biển báo này? - Con nhìn xem biển báo có đặc điểm gì? - Với đặc điểm đốn xem biển báo có nội dung gì? -> Biển báo biển báo hướng dẫn cho người đi vào đường vạch kẻ ngang để qua đường, đường ưu tiên cho người qua ngã ba ngã tư, qua đường đông người nhiều phương tiện lại * Biển cấm ngược chiều - Con nhìn xem tranh có gì? Mọi người tham gia giao thông chưa? Ai sai? Vì sao? - Vậy có biết biển hiệu có ý nghĩa khơng? - Biển cấm ngược chiều có đặc điểm gì? -> Cô chốt lại: Đặc điểm biển, tên gọi ý nghĩa biển báo * Biển cấm rẽ phải * Biển cấm rẽ trái - Các bước làm quen tương tự * So sánh biển cấm rẽ phải cấm rẽ trái - Giống nhau: Đều biển báo giao thơng có nội dung cấm người đường rẽ sang ngang - Khác nhau: Một biển báo cấm rẽ phải biển cấm rẽ trái Hoạt động 3: Luyện tập - Tô màu biển báo cho - Cô phát cho trẻ tờ A4 có vẽ khung hình biển báo, trẻ phải tơ màu vào khung hình để tạo biển báo - Cô trẻ nhận xét trẻ * Kết thúc: Nhẹ nhàng trưng bày sản phẩm chơi 224 - Vâng - Trẻ trả lời - Quan sát, nói đặc điểm - Trẻ nghe - Nói lên ý kiến - Trẻ so sánh - Trẻ tơ màu - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan s¸t: Xe đạp Trũ chi: Kộo co Chi t I Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ thoả mÃn nhu cầu hoạt động vui chơi trời trẻ - Trẻ biết xe đạp số đặc điểm xe đạp, biết xe đạp phơng tiện giao thông đờng - Trẻ thích chơi trò chơi - Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn bảo vệ xe, biết đoàn kết vui vẻ chơi II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trờng - xe đạp, dõy kộo co - Cô trẻ gọn gàng, III Tổ chức hoạt động: Hot ng ca cụ Hot ng 1: Quan sát Xe đạp - Cô đọc câu đố Xe hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính cong Đứng yên đổ - Là xe gì? - Xe đạp phơng tiện giao thông đờng gì? - Đây xe gì? - Chúng nhìn xem xe đạp nh nào? - Xe đạp gồm có gì? - Yờn xe õu? - Bàn đạp dùng để làm gì? - Xe đạp có my bỏnh - Xe đạp dùng để làm gì? => Đúng Xe đạp phơng tiện giao thông đờng Xe dùng để chở ngời, chở hàng - Ngoài xe đạp có loại xe thuc PTGT ng b? Hot ng 2: Trò chơi: Kộo co - Hỏi trẻ LC,CC 225 Hoạt động trẻ - Xe đạp - Xe đạp - ng b - Tr tr li - Trẻ trả lời - Trẻ trả lêi - Chë ngêi, chë hµng Trẻ kể Trẻ trả li - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi (ng viờn khớch l tr - 4-5 lần - Trẻ trả lời chi) - Cô hỏi lại tên trò chơi Hot ng 3: Chơi tự do: - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi với xích đu, cu trt - Cô bao quát trẻ chơi * Hết cô cho trẻ rửa tay, råi vµo líp häc Thứ 6: 12/04/2013 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NDTT: Dạy hát: Đèn đỏ đèn xanh NDKH: NH: Đi đường em nhớ TC: Ai nhanh I Mục đích yêu cầu: - Phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ - Tr thuc bi hỏt, nh tờn hát, hát nhịp hát - TrỴ thÝch nghe cô hát, hởng ứng cô Trẻ biết chơi trò chơi - Giáo dục trẻ biết chp hnh ỳng lut l giao thụng II Chuẩn bị: - Cô, trẻ gọn gàng - Xắc xô, phỏch tre, m chúp III Tổ chức hoạt động: Hoat ụng cua cụ Hoạt động 1: Trò chuyện - oỏn xem- đốn xem - Chúng lắng nghe xem đọc câu đố ? 226 Hoạt đợng của trẻ - TrỴ lắng nghe “ Ngã tư quy định ba đèn Xe đến dừng lại hỏi đèn chi” - Khi đương gặp đèn đỏ phải làm gì? - Cịn đèn vàng, đèn xanh sao? -> Cơ chốt lại - Có hát nói đèn đỏ đèn xanh hay có biết hát khơng? - Vậy hơm dạy hát Häat ®éng : Dy hỏt ốn ốn xanh * Cô hát mu lần - Trẻ hát cô - Tổ h¸t (3 tỉ) - Nhãm h¸t ( nhãm) - Cá nhân - Cô ý sửa sai cho trẻ - Cô hỏi lại tên hát - Bây cô hát tặng hát Hoạt động 3: Nghe hát i ng em nh - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô hát lần 2+3: Trẻ hởng ứng cô - Cô hỏi lại tên hát Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nht - Cô nhắc lại cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi (Nhõn xet, bao quat, ụng viờn khich lờ tre sau mụi lõn chi) - Cô hỏi lại tên trò chơi * Kết thúc: - Cô cho trẻ hát sân chơi HOT NG NGOI TRI QS: Gng, xi nhan xe máy TC: Luồn cổng dế Chơi tự I Mục đích, yêu cầu - Thoả mãn nhu cầu vui chơi trời trẻ 227 - Trẻ trả lời - Dừng lại - Trẻ trả lời - Tr lng nghe - 2-3 lần - Mỗi tổ lần - Mỗi nhóm lần - -3 trẻ - Trẻ trả lời - Võng a - Tre hng ng cung cụ - Trẻ trả lời - - lần - Trẻ trả lời - Rốn kh nng quan sát ghi nhớ có chủ định trẻ - Trẻ quan sát nói lên tên gọi, tác dụng gương xi nhan xe máy - Giáo dục trẻ ngồi an toàn xe máy bố mẹ II Chuẩn bị - 01 xe máy - Sân chơi - Cô trẻ gọn gàng III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại - Đây PTGT gì? - Xe máy - Chúng lắng nghe xem tiếng kêu phận xe máy + Cô bật đèn xi nhan kêu cho trẻ nghe (Yêu cầu trẻ - Trẻ đốn nhắm mắt) - Đó tiếng kêu phận gì? + Có đèn xi nhan? + Con có biết đèn xi nhan dùng để làm khơng? - Dùng để xin đường muốn sang đường - Chúng thường thấy bố mẹ làm muốn sang - Phải bật xi nhan xin đường? đường, nhìn trước nhìn sau trước sang - Khi nhìn đường phía sau dùng phận - Gương xe xe máy? - Bạn cho cô gương xe? - 1-2 trẻ - Gương xe dùng để làm gì? -> Cơ củng cố lại tên gọi, đặc điểm, tác dụng - Trẻ nghe phận - Con có biết xe máy PTGT đường khơng? - PTGT đường - Khi xe máy phải làm để đảm bảo an - Phải bám thật chặt toàn? phải đội mũ bảo hiểm -> Củng cố, giáo dục trẻ: - Trẻ nghe Hoạt động 2: Trị chơi: Luồn cổng dế - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - 1-2 trẻ - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi - 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự -Trẻ chơi với đồ chơi trời, chơi vơi phấn … - Trẻ chơi với đồ chơi - Cơ nhắc trẻ chơi đồn kết, đảm bảo an tồn cho trẻ thích 228 Thứ 3: 16/04/2013 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tạo hình: Vẽ theo ý thích I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng kĩ ăng học để tạo thành sản phẩm mà trẻ thích - Củng cố kĩ vẽ, biết phối màu vẽ đặt tên cho tác phẩm - Trẻ sáng tạo, biết xếp chi tiết tranh - Giáo dục trẻ tính thẩm mĩ, biết yêu thích đẹp giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị: - Bút sáp, giấy đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các lại với - Chúng biết loại PTGT gì? - À có nhiều phương tiện giao thông như: ô tô, thuyền buồm, tàu hỏa… - Vậy hơm vẽ PTGT mà thích để mang tặng bố mẹ Hoạt động 2: Đàm thoại – hỏi ý định trẻ 229 Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Con thích vẽ gì? - Để vẽ ô tô vẽ ntn? - Đầu xe vẽ có dạng hình gì? - Thân xe, bánh xe vẽ nào? - Con vẽ thêm để tranh đẹp hơn? - Trẻ trả lời - Vẽ xong phải làm gì? - Con tơ màu nào? - Con thích vẽ gì? - Tàu hỏa vẽ gì? - Đầu tàu vẽ nào? Tơ màu gì? - Toa tàu vẽ hình gì? - Cơ hỏi ý định 4- trẻ - Cô nhắc lại cách vẽ để trẻ tưởng tượng lại Hoạt động 3: Trẻ thực - Muốn vẽ đẹp phải ngồi nào? - Cầm bút tay nào? - Trẻ thực cô đến bên trẻ hỏi ý định, cách vẽ gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo - Cô bao quát động viên trẻ yếu Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Trẻ vẽ xong trước cô cho mang lên trưng bày - Hết cô cho trẻ mang lên trưng bày - Cô thấy vẽ nhiều tranh đẹp cô khen lớp - Cho trẻ nhận xét bạn - Con thích nhất? Vì sao? - Bạn vẽ gì? Tơ màu nào? - Cho trẻ giới thiệu - Cơ nhận xét tun dương trẻ có vẽ đẹp, động viên trẻ yếu sau cố gắng * Kết thúc: Cho trẻ hát: Bạn có biết ( mang tranh cất để tặng bố mẹ) HOẠT ĐỘNG NGOI TRI Quan sát: Cây x c Chơi tự 230 - Đám mây, ông mặt trời - Tô màu - Tàu hỏa - Trẻ trả lời Trẻ mang tranh lờn trng by Tr tr li I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm, tác dụng x c - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn trờng, nh II.Chuẩn bị: - Địa ®iĨm quan s¸t có xà cừ, vịng - Mét số đồ chơi: bóng, xích đu, xích đu rồng III.Tổ chức hoạt động Hot ng ca cụ Hot động 1: Quan sát – đàm thoại Đoán xem – đốn xem - Đốn xem gì? - Các nhìn xem xà cừ có gì? - Cô mời ý kiến - À! Cô thấy ý kiến Cây xà cừ có gốc, thân, cành, - Bây nhìn xem thân ntn? Vỏ thân ntn? Cho trẻ sờ - Đây gì? Cành ntn? - Cơ đố biết đâu? Lá ntn, có màu gì? - Trồng xà cừ để làm gì? -> À! Đúng trồng xà cừ để làm cảnh cho sân trường thêm đẹp cịn để lấy bóng mát - Ngoài xà cừ sân trường cịn trồng nữa? - Ở nhà bố mẹ trồng gì? -> À! nhà cm trồng nhiều có tác dụng khơng khí lành, mát mẻ Tạo mơi trường xanh đẹp xung quanh nhà, xung quanh trường - Vậy muốn có nhiều phải làm gì? - À! Đúng muốn có nhiều phải trồng cây, phải chăm sóc Hoạt động 3: Chơi tự - Với bóng, cầu trợt, xích đu rồng, vịng, phấn 231 Hoạt động trẻ Xem – xem gì? - Cây xà cừ - Trẻ quan sát - Có thân, cành, lá… - Thân nhỏ, vỏ sần sùi - Cành nhỏ cong - Lá dài cong, màu xanh - Làm cảnh, lấy gỗ, bóng mát - Trẻ lắng nghe - Cây nhãn, hoa ban… - Trẻ kể - Trồng, chăm sóc - Vâng - Trẻ chơi Thứ : 18/04/2013 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện : Ba đèn I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện nhân vật truyện, nhớ nội dung câu truyện, thông qua nội dung câu truyện trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thông II Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện, đèn tín hiệu giao thơng - Cơ cháu gọn gàng, thoải mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô gọi trẻ lại gần - Cô trẻ hát “ Đèn đỏ đèn xanh” - Chuáng vừa hát hát gì? - Bài hát nói đến đèn giao thơng gì? - Đèn đỏ phải làm gì? - Khi gặp đèn xanh phải làm gì? 232 Hoạt động trẻ - Trẻ hát cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Được - Có câu chuyện kể đèn giao thông ? - Vậy nhẹ nhàng chỗ ngồi lắng nghe cô kể truyện Hoạt động 2: Kể truyện - Cô kể cho trẻ nghe lần: + Lần 1: Cơ kể diễn cảm tồn câu truyện + Lần 2: Cô kể diễn cảm câu truyện kết hợp tranh minh họa - Cô vừa kể cho nghe truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Ba đèn sống đâu? - Đèn xanh có nhiệm vụ gì? - Đèn đỏ bật sáng lên báo hiệu điều gì? - Cịn đèn vàng sao? - Ba đèn làm việc vất vả nên xảy chuyện gì? - Ai xuất đẻ chữa bệnh cho ba đèn? - Sau nghe lời khuyên ông tiên ba đèn sống với nhau? - Qua câu truyện học điều gì? Hoạt động 3: Dạy trẻ kẻ lại truyện - Cho trẻ đóng kịch, người dẫn truyện * Kết thúc: Cho trẻ chơi - Vâng - Ba đèn - Trẻ trả lời - Bật sáng - Trẻ trả lời - Cãi - Ông tiên - Đoàn kết, vui vẻ - Trẻ trả lời - 1-2 trẻ kể lại truyện - Cho trẻ HOT NG NGOI TRI Quan sát: Cây lc vng Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm, tác dụng lc vng - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn trờng, nh II Chun b - Địa điểm quan sát cú cõy lc vng - Một số đồ chơi: bóng, xích đu, xích đu rồng III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại Đoán xem – đoán xem - Đoán xem gì? 233 Hoạt động trẻ Xem – xem gì? - Cây lộc vừng - Các nhìn xem lộc vừng có gì? - Cô mời ý kiến - À! Cô thấy ý kiến Cây lộc vừng có gốc, thân, cành, - Bây nhìn xem thân ntn? Vỏ thân ntn? Cho trẻ sờ - Đây gì? Cành ntn? - Cơ đố biết đâu? Lá ntn, có màu gì? - Trồng lộc vừng để làm gì? -> À! Đúng trồng lộc vừng để làm cảnh cho sân trường thêm đẹp - Ngồi lộc vừng sân trường cịn trồng nữa? - Ở nhà bố mẹ trồng gì? -> À! nhà cm trồng nhiều có tác dụng khơng khí lành, mát mẻ Tạo môi trường xanh đẹp xung quanh nhà, xung quanh trường - Vậy muốn có nhiều phải làm gì? - À! Đúng muốn có nhiều phải trồng cây, phải chăm sóc Hoạt động 2: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi 234 - Trẻ quan sát - Có thân, cành, lá… - Thân nhỏ, vỏ sần sùi - Cành nhỏ cong - Lá dài nhỏ cong, màu xanh - Làm cảnh - Trẻ lắng nghe - Cây nhãn, hoa ban… - Trẻ kể - Trồng, chăm sóc - Vâng - Trẻ chơi CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC VÀ MÙA HÈ Thứ 2: 22/04/2013 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Bật sâu TC: Thời tiết bốn mùa I Mục đích, yêu cầu - Phát triển thể lực toàn diện cho trẻ, chân - Dạy trẻ biết nhún bật nhẹ nhàng, tiếp đất đầu mũi chân đến bàn chân - Giáo dục trẻ tính kỉ luật học II Chuẩn bị - Sơ đồ sân tập, hai bục bật sâu - Sân tập Cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động 235 Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ khởi động theo đội hình vịng trịn Đi chạy kiểu xen kẽ thường Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Tay đưa trước gập trước ngực - Động tác chân: Ngồi khuyụ gối - Động tác bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang bên - Động tác bật nhảy: Bật cao chỗ b Vận động bản: Bật sâu - Cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào nhau, cách 3m - Cô làm mẫu: lần + Lần 1: Làm mẫu trọn vẹn + Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích động tác: TTCB: Đứng chân chụm bục bật sâu, hai tay úp đưa phía trước Thực hiện: Khi hơ "Hai, ba" trẻ từ từ khuỵu gối, đồng thời tay đưa xuống sau lấy đà bật lên cao, tiếp đất nhẹ nhàng đầu mũi chân đến bàn chân Khi tiếp đất tay đưa trước để giữ thăng - Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lên tập trước - Lần lượt cho trẻ hai hàng lên tập - Cho trẻ hai đội thi đua - Khi trẻ thực cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ c Trò chơi: Thời tiết bốn mùa - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- vịng quanh sân HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI QS: Cây hoa Chng Chơi tự I Mục đích, u cầu - Thoả mãn nhu cầu vui chơi trời trẻ 236 Hoạt động trẻ - Trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô - hàng ngang dãn cách - lần x nhip - lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp - Trẻ quan sát lắng nghe phân tích động tác - Trẻ tập 1- lần - Trẻ chơi 2- lần - Trẻ thực - Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định trẻ - Trẻ quan sát nói lên tên gọi, đặc điểm bật hoa Chng, ích lợi việc trồng hoa xanh - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, cối, giáo dục bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Sân chơi - Cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại - Hát khúc hát dạo chơi dạo chơi sân trường - Chúng đứng đâu? - Con nhìn thấy đây? + Đây gì? + Con thấy hoa Chng có gì? - Cơ vào phần hỏi trẻ: + Đây phần gì? Thân nào? + Đây phần gì? …Lá mầu gì? - Trồng hoa để làm gì? - Nhà bạn cịn trồng nữa? - Những cho gì? - Vậy có ngắt, bẻ cành cây, hoa lá… khơng? Con làm để tươi tốt? -> Củng cố, giáo dục trẻ: Hoạt động 2: Chơi tự -Trẻ chơi với đồ chơi trời Chơi vơi phấn… - Cơ nhắc trẻ chơi đồn kết, đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động trẻ - Hát theo cô - trẻ trả lời - trẻ trả lời - Trả lời hình thức lớp, cá nhân - Làm cảnh đẹp - 1-2 trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ chơi với đồ chơi thích Thứ 4: 24/04/2013 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MTXQ: Nước bốc nc I Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu đợc số nguồn nớc ,biết đợc số nguồn nớc ®èi víi ®êi sèng ngêi cịng nh ®èi víi mäi vËt xung quanh -TrỴ biÕt níc nãng cã tợng nớc bốc - Rốn k nng so ánh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 237 ... hình khơng lăn ntn nhé! * Các tìm cho hình tam giác nào! Hình tam giác có lăn khơng? Vì sao? + Đường bao hình tam giác ntn? Nó có góc? Hãy đếm xem hình tam giác có cạnh? - Đúng rơi HTG có đường... hình tam giác xếp hình ? - Chúng xếp ngơi nhà? - Các xem số hình vng hình tam giác ntn? Vì biết? - Đúng số lượng hình khơng nhau, thừa hình tam giác khơng? - Vậy số hình vng so với số hình tam. .. Khụng ln c H×nh vng, tam giác, chữ nhật Hình trịn Hình trịn Hình tam giác Hình vng Hình chữ nhật Ngơi nhà, tơ… + Có nhiều ngơi nhà: nhà hình có cửa hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ

Ngày đăng: 24/04/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan