Ghi chép bồi dưỡng thường xuyên THCS

34 1.1K 0
Ghi chép bồi dưỡng thường xuyên THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG THCS THẠCH BÌNH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thạch Bình, ngày 20 tháng 06 năm 2015 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2015-2016 Họ tên giáo viên: Bùi Văn An Trình độ chuyên môn: CĐSP Mỹ Thuật Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên Tổ xã hội Công việc chuyên môn: Giáo viên dạy môn Mỹ thuật k6, 7, 8, I.Mục tiêu việc BDTX: Chương trình BDTX giáo viên việc quản lý, đạo, tổ chức công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên, nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên với yêu cầu phát triển giáo dục yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Nâng cao nhận thức trình độ trị, đạo đức nhà giáo gắn với vận động “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Giúp cán giáo viên nhà trường nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Chủ trương ngành đổi công tác quản lí, đổi chương trình, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh Xây dựng cán giáo viên ý thức tự giác, chủ động, tích cực tự học, tự bồi dưỡng không ngừng nâng cao kiến thức, lực sư phạm, đổi phương pháp dạy học, tăng cường khả ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy BDTX giúp GV tự đánh giá thân, đồng nghiệp, cấp quản lí trao đổi chia sẻ kinh nghiệm Từ đó, vận dụng kiến thức, kĩ học tập qua BDTX vào trình thực nhiệm vụ để không bị tụt hậu có ý chí phấn đấu đạt Chuẩn nghề nghiệp II Nội dung bồi dưỡng thường xuyên: 120 tiết/năm học Khối kiến thức bắt buộc:60 tiết/năm học * Nội dung 1: 30 tiết / năm học Modul 18: Phương pháp dạy học tích cực * Nội dung 2: 30 tiết / năm học Theo công văn hướng dẫn bổ sung sửa đổi Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Thành quy định thực nội dung bồi dưỡng Bản thân chọn nội dung bồi dưỡng sau: “Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường THCS Thanh Hoá” Khối kiến thức tự chọn: 04 nội dung/60 tiết/năm học * Nội dung mô đun: a Modul : Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học sở (THCS) : 15 tiết b Modul 19: Dạy học với công nghệ thông tin: 15 tiết c Modul 22: Sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin: 15 tiết d Modul 34: Giáo dục học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục: 15 tiết III Hình thức BDTX: Thông qua hình thức tự học giáo viên kết với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ chuyên môn nhà trường chủ yếu lấy việc tự học người học chính, qua giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn Bồi dưỡng thông qua việc tự xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch giảng dạy; qua sinh hoạt chuyên môn cụm, tổ, nhóm chuyên môn; qua thao giảng liên trường,dự đồng nghiệp Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hoá kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó giáo viên; đáp ứng nhu cầu giáo viên học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kĩ Thông qua hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) IV Đề nghị tổ chức bồi dưỡng tập trung nội dung bồi dưỡng sau: - Phương pháp dạy học tích cực - Sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin V Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên hàng tháng Thời gian (1) Tháng 7/2015 Tháng 8/2015 Tháng 9/2015 Nội dung BDTX Tổ chức thực (2) (3) Nội dung bồi dưỡng Modul 18: Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực Các phương pháp, kĩ thuật dạy Giáo viên tự học học tích cực Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Nội dung bồi dưỡng Modul 18: Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Tự học - Thảo luận, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Nội dung bồi dưỡng Giáo viên tự học , Mã Modul THCS thông qua sinh hoạt 1.Đặc điểm tâm sinh lí học chuyên môn trường sinh trung học sở (THCS) 1.1 Khái quát giai đoạn phát triển lứa tuổi học Kết cần đạt (4) - Nắm vững phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cấp THCS - Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực - Nắm vững phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cấp THCS - Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực Phân tích đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS để vận dụng giảng dạy, giáo dục học sinh sinh THCS 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS Nội dung bồi dưỡng Mã Modul THCS 19 Tháng Dạy học với công nghệ thông tin 10/201 Vai trò công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Nội dung bồi dưỡng Mã Modul THCS 22 Sử dụng số phần mềm dạy học Tháng Một số phần mềm dạy học 11/2015 chung phần mềm dạy học theo môn học Sử dụng hiệu số phần mềm dạy học Nội dung bồi dưỡng Mã Modul THCS 22 Sử dụng số phần mềm dạy học Tháng Một số phần mềm dạy học 12/2015 chung phần mềm dạy học theo môn học Sử dụng hiệu số phần mềm dạy học Nội dung bồi dưỡng Mã Modul THCS 34 Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (GDNGLL) trường THCS Tháng Vai trò, mục tiêu hoạt 01/201 động GDNGLL trường THCS Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Tháng Nội dung bồi dưỡng 02/201 Mã Modul THCS 34 Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (GDNGLL) trường THCS Vai trò, mục tiêu hoạt động GDNGLL trường THCS Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Có biện pháp để nâng cao hiệu Đơn vị tổ chức bồi dạy học nhờ dưỡng tập trung hỗ trợ công nghệ thông tin Đơn vị tổ chức bồi Sử dụng dưỡng tập trung số phần mềm dạy học CB, GV tự dưỡng bồi Sử dụng số phần mềm dạy học Đơn vị tổ chức bồi Có kĩ tổ chức dưỡng tập trung hoạt động GDNGLL trường THCS CB, GV tự dưỡng bồi Có kĩ tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Tháng 3/2016 Tháng 4/2016 Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Nội dung bồi dưỡng Hiểu vận Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dung Kỹ Giáo viên tự học , dục nhà trường THCS Thanh xây dựng kế thông qua sinh hoạt Hoá hoạch giáo dục nhà chuyên môn trường trường THCS Thanh Hoá Nội dung bồi dưỡng Hiểu vận Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dung Kỹ Giáo viên tự học , dục nhà trường THCS Thanh xây dựng kế thông qua sinh hoạt Hoá hoạch giáo dục nhà chuyên môn trường trường THCS Thanh Hoá BAN GIÁM HIỆU (Ký duyệt, ghi rõ họ tên đóng dấu) TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Bùi Văn An PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2015 - 2016 I NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 31 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau:: I Quan niệm PPDH: * Có nhiều định nghĩa PPDH, từ có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH Định nghĩa PPDH I.Lecne: “PPDH hệ thống tác động liên tục GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành HS để HS lĩnh hội vững thành phần nội dung GD nhằm đạt mục tiêu định” - Đặc trưng PPDH tính hướng đích PPDH tự có chức phương tiện PPDH gắn liền với tính kế hoạch tính liên tục hoạt động, hành động, thao tác cấu trúc hóa - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với thành tố trình DH: PP mục tiêu; PP nội dung; PP phương tiện DH; PP ĐGKQ Đổi PPDH không tính tới quan hệ * Phương pháp dạy học tích cực:     Luật giáo dục, Điều 24.2, ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để đạt mức độ độc lập, sáng tạo nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Tất phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS coi PPDH tích cực II Đặc trưng PPDH tích cực: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò III Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: Một số phương pháp dạy học tích cực: Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi mới: PP trò chơi PP đàm thoại PP trực quan đề PP luyện tập PP trò chơi Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi PP phát giải vấn PP hợp tác theo nhóm nhỏ 1.1 Phương pháp gợi mở- vấn đáp: a Bản chất:  Là trình tương tác GV HS, thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định  GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để tự tìm kiến thức  Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS - Vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích minh hoạ - Vấn đáp tìm tòi  Xét chất lượng câu hỏi mặt yêu cầu lực nhận thức - Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại trình bày lại điều học - Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi thông hiểu, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể khái niệm, định lí… b Quy trình thực hiện: * Trước học:  Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS  Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự câu hỏi Dự kiến nội dung câu trả lời HS, câu nhận xét trả lời GV HS  Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS  Trong học:  Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng HS) tiến trình dạy ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS  Sau học:  GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống câu hỏi sử dụng dạy c Ưu điểm- Hạn chế PP gợi mở – vấn đáp:  Ưu điểm - Là cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đắn - Lôi HS tham gia vào học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập - Duy trì ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS quản lí lớp học  Hạn chế - Khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS theo chủ đề quán - GV phải có chuẩn bị công phu, không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt d Một số lưu ý: Câu hỏi phải có nội dung xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có không Câu hỏi phải sát với loại đối tượng HS Nếu không nắm trình độ HS, đặt câu hỏi không phù hợp Cùng nội dung học tập, với mục đích nhau, GV sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác Bên cạnh câu hỏi cần chuẩn bị câu hỏi phụ Sự thành công phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp 1.2.Dạy học giải vấn đề: a Khái niệm vấn đề - dạy học giải vấn đề: Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà khó khăn, cản trở cần vượt qua Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: • • • Trạng thái xuất phát: không mong muốn Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn Sự cản trở * Ba tiêu chí giải vấn đề: Chấp nhận Cản trở Khám phá * Tình có vấn đề:  Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải b Dạy học giải vấn đề:  Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein)  DHGQVĐ QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức  b.1 Cấu trúc trình giải vấn đề: CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vấn đề I) Nhận biết vấn đề Phân tích tình Nhận biết, trình bày vấn đề cần giải II) Tìm phương án giải So sánh với nhiệm vụ giải Tìm cách giải Hệ thống hoá, xếp phương án giải III) Quyết định phương án (giải VĐ) Phân tích phương án Đánh giá phýõng án Quyết định Giải b.2 Vận dụng dạy học giải vấn đề: DHGQVĐ áp dụng nhiều hình thức, PPDH khác nhau: • • • • • • Thuyết trình GQVĐ, Đàm thoại GQVĐ, Thảo luận nhóm GQVĐ, Thực nghiệm GQVĐ Nghiên cứu GQVĐ… Có nhiều mức độ tự lực học sinh việc tham gia GQVĐ b.3 Một số cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề  Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Tìm sai lầm lời giải; Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm b.4.Một số lưu ý sử dụng PPDH GQVĐ:  Tri thức kĩ HS thu trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại  Tỉ trọng vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng HS hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình  Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học không kết mà điều quan trọng trình PH & GQVĐ 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: a Quy trình thực : Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề 1.5 Phương pháp luyện tập thực hành: 1.6 Phương pháp trò chơi: a Qui trình PP trò chơi: b Một số lưu ý sử dụng PP trò chơi: Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, học, lớp học, đối tượng HS - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức thực hiện, phù hợp với chủ đề học, với HS, với điều kiện lớp học - Cần có chuẩn bị tốt, HS hiểu trò chơi tham gia dễ dàng - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi Không lạm dụng nhiều kiến thức thời lượng học - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 3.1 Kĩ thuật động não: 3.2 Kĩ thuật mảnh ghép: 3.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn: 3.4 Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: IV Những điều kiện áp dụng PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với PPDH tích cực - Chương trình SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn Yêu cầu giáo viên:  Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương  Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội nội dung học; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS; giúp em phát triển tối đa tiềm thân  Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn;  Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức DH cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng DH điều kiện DH cụ thể trường, địa phương  Yêu cầu HS:  Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn  Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè  Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện V Một số ý:  Áp dụng PPDH tích cực nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống 10 Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: Các nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Để việc ứng dụng CNTT dạy học đạt hiệu mong muốn, người GV cần đảm bảo thực nguyên tắc sau: - Việc lựa chọn khả mức độ ứng dụng CNTT học phải vào mục tiêu nội dung hình thức học - Việc ứng dụng CNTT học cần xác định rõ: sử dụng CNTT nhằm mục đích gì, giải vấn đề gì, nội dung học - Đảm bảo cho tất HS lớp có hội đuợc tiếp cận với CNTT trình học - Đảm bảo kết hợp ứng dụng CNTT với PPDH, đặc biệt ý kết hợp với PPDH tích cục Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Với tính đa dạng phong phú, CNTT vận dụng để nâng cao hiệu khâu trình dạy học: Ứng dung CNTT tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ cho dạy học Ứng dụng CNTT soạn giáo án, thiết kế giảng thực giảng lớp Ứng dụng CNTT quân lí lóp học (quân lí HS, điểm, kết đánh giá, xếp loại HS, ) Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá Tác động tích cực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Mở rộng khả tìm kiếm khai thác thông tin cho người dạy người học: Thông qua việc tra cứu, tìm kiếm thông tin phần mềm trang web, GV THCS khai thác thông tin khai thác tranh ảnh, âm thanh, video clip để bổ sung cho dạy; HS THCS chủ động tìm kiếm thông tin mở rộng tập, thực hành cho kiến thức truyền thụ lớp học Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, trình dạy học sử dụng số phương tiện dạy học áp dụng công nghệ thông tin như: - Bài giảng điện tử Powerpoint Phần mềm vẽ Sketpach Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó Tự đánh giá Sau bồi dưỡng nội dung trên, thân tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác khoảng 80% so với yêu cầu kế hoạch đặt 20 MODUL 22: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN: 15 TIẾT Nội dung bồi dưỡng: Một số phần mềm dạy học chung phần mềm dạy học theo môn học Sử dụng hiệu số phần mềm dạy học Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 28 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: PMDH với khổi lượng thông tin chọn lọc, phong phú có chất lượng cao hẳn loại phương tiện truyền thổng khác (sách, báo, tranh ảnh, đồ, phim đèn chiếu, ) PMDH tra cứu, lựa chọn, chép, in ấn, thay đổi tốc độ hiển thị cách nhanh chóng, dễ dàng theo ý muốn người sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy GV việc tìm hiểu, tự học phù hợp với nhu cầu, hứng thú, lực, sở thích tùng HS Bên cạnh PMDH có khả thông báo kịp thời thông tin phân hồi, kết học tập, nguyên nhân sai lầm, HS cách khách quan trung thuwcj Do PMDH phương tiện dạy học quan trọng tạo điều kiện thực đổi cân nội dung, PPDH nhằm hình thành HS lực làm việc, học tập cách độc lập, thích ứng với xã hội đại - Tác động tới nội dung dạy học: Khác với dạy học truyền thống nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức sách giáo khoa, dạy học có hồ trợ PMDH, nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức tinh giản, cô đọng, chủ yếu chương trình, đồng thời bao gồm tri thức có tính chất mở rộng, cung cấp thêm tài liệu phong phú, đa dạng, gọn nhe, tuỳ theo mức độ nhận thức khác Toàn nội dung môn học đuợc trực quan hoá dạng văn bản, sơ đồ, mô hình, hình ảnh, âm chia thành đơn vị tri thức tương đổi độc lập với - Tâc động tới PPDH: Các PPDH truyền thống (thuyết trình, vấn đáp ) khó thực cá thể hoá trình dạy học, đồng thời việc kiểm tra, đánh giá khó thực thường xuyên, liên tục đổi với tất HS PMDH tạo môi trường học tập mỏi - môi trường học tập đa phuơng tiện có tác dụng tích cục hoá hoạt động nhận thức HS, tâng cường sụ tương tác thành tổ trình dạy học, đặc biệt sụ tương tác thầy- trò, người học - máy Đồng thòi, PMDH có khả tạo sụ phân hoá cao dạy học với PMDH, HS tụ lụa chọn nội dung học tập, nhiệm vụ học tập theo tiến độ rìÊng mình, phù hợp với nhu cầu khả tùng HS, qua đỏ hình thành cho HS khả nâng tụ học, tự nghiên cứu Nhờ có hỗ trợ PMDH, trình học tập tùng HS kiỂm soát chăt chẽ Với phần mềm mò, GV tụ xay dung, tụ thiết kế giảng, tập cho phù hợp đổi tương HS, cho phù hợp nâng lục chuyÊn môn Nhử đỏ động cải tiến đổi mái PPDH cách tích cục tình huổng nào, nơi có máy tính điện tử Một FMDH, với nhiều công cụ trình diễn, giúp thiết kế giảng hoàn chỉnh theo ý đồ riêng GV cách 21 rõ ràng với hình ảnh sổng động màu sắc theo ý muổn cho dạy Nhờ đó, GV hạn chế tối đa thời gian ghi bảng, thay vào làm việc trực tiếp với HS Với kỉ thuật đồ hoạ tiên tiến, chứng ta mô nhiều trình, tượng thực tế mà khó đưa cho HS thấy tiết học - Tác động tới hình thức dạy học: Đổi với trình dạy học truyền thông, GV sử dung hình thức dạy học đồng loạt chủ yếu, có kết hợp với hình thức dạy học khác hình thức thảo luận nhóm, hình thức seminar, tham quan học tập Việc sử dụng PMDH tổ chúc hoạt động nhận thức cho HS làm cho hình thức tổ chức dạy học có đổi việc kết hợp hình thức dạy học này' nhuần nhuyễn với PMDH, hoạt động dạy học không hạn chế trường- lớp, bài- bảng nữa, mà cho phép GV dạy học phân hoá theo đổi tượng, HS học theo nhu cầu khả PMDH giúp HS tự học trường nhà hình thức trực tuyến để nâng cao trình độ nhận thức phù hợp với khả cá nhân - Tác động tới phương tiện dạy học: Việc sử dụng PMDH tạo điều kiện để việc học tập HS diễn sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, giúp cho GV có điều kiện dạy học phân hoá, cá thể hoá nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo HS - Tác động tới kiểm tra, đánh giá: Việc làm thi trắc nghiệm khách quan PMDH giúp HS tăng cường kỉ tự kiểm tra, đâm bảo tính khách quan, công thi cử, tránh ảnh hường khách quan (bị khiển trách, chê cười, ); GV dễ dàng thống kê sai lầm, giúp HS tìm nguyên nhân cách khắc phục Cung cẩp thông tin phân hồi kịp thời để GV điều chỉnh phương pháp dạy học Tác động tới kĩ HS: với PMDH, HS hoạt động môi trường dạy học , giàu thông tin làm tăng kỉ giao tiếp, khả hợp tác lực áp dụng CNTT vậy, PMDH góp phần hình thành kĩ học tập có hiệu cho HS Do HS chiếm lĩnh tri thức cô đọng, tinh giản nên thời gian dành cho lĩnh hội lí thuyết giảm nhiều, thời gian luyện tập tàng lên Như HS hoạt động nhiều hơn, rèn luyện kỉ thực hành nhiều tư suy nghĩ nhiều Nội dung MỘT SO CÁCH PHÂN LOẠI PHĂN MỀM DẠY HỌC Có sổ cách phân loại phần mềm dụa cân cú sau [11]: Căn cú vào mã nguồn: Gồm có phần mềm mã nguồn mủ (như phần mềm Moodle, GeoGebra ) phần mềm mã nguồn đỏng (như phần mềm Microsoft PowerPoint, Geometry sketchpad, ) Căn cú vào tính kinh tế: Gồm có phần mềm miễn phí (như phần mềm Test Pro, Free Mind,, ) phần mềm thương mại (như phần mềm ViOLET, Lectora, ) Căn cú vào nội dung: PMDH dùng chung (như phần mềm LectureMaker, Adobe Presenter, ) PMDH theo môn học (như phần mềm Toán học Maple, phần mềm tiếngAnh English Study, ) Ngoài cách phân loại phần mềm trên, cân cú vào chúc phần mềm phân loại PMDH tùng môn học sau [12]: - Phần mềm luyện tập thực hành : 22 - Phần mềm gia sư - Phần mềm mô phỏng: - Phần mềm mô hành hoả: - Phần mềm tính toán: Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Bên cạnh phần mềm dạy học chung, đặc thù môn giảng dạy Toán, ứng dụng số phần mềm phục vụ cho môn toán, tin học như: Phần mềm Sketpad 4.07, Phần mềm Công thức Toán Math Type 6.0, vẽ đồ thị hàm số, Solar System 3D Simulator, Geogebra , Paint để soạn thảo ứng dụng giảng Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó - Cách soạn giảng điện tử sử dụng phần mềm dạy học - Cách kết hợp nội dung để giảng hoàn chỉnh Tự đánh giá Sau tự học, tự đọc tài liệu bồi dưỡng mạng Internet Bản thân tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác đạt 83% so với yêu cầu đạt 90% so với yêu cầu kế hoạch 23 MODUL 34: GIÁO DỤC HỌC SINH THCS THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : 15 TIẾT Nội dung bồi dưỡng: Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (GDNGLL) trường THCS Vai trò, mục tiêu hoạt động GDNGLL trường THCS Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 30 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: a) Vị trí, vai trò mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp: Nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện đặc điểm, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào lao động * Vai trò: - Tạo nên hài hoà, cân đối trình sư phạm toàn diện thống nhằm thực hoá mục tiêu cấp học - Củng cố phát triển công nghệ giao tiếp hoạt động học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, lớp trường cộng đồng xã hội - Thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục xã hội gia đình để nâng cao hiệu giáo dục xã hội gia đình để nâng cao hiệu giáo dục em - Giúp em hình thành phát triển nhân cách (đạo đức, lực, sở trường…….) * Vị trí, vai trò HĐGDNGLL với việc phát huy tính tích cực hoạt động học sinh - Tham gia vào hoạt động tập thể cách tốt để học sinh rèn luyện tính tích cực - Với tính đa dạng thu hút học sinh tham gia vào trình tổ chức hoạt động Tính đa dạng + Nội dung hoạt động + Hình thức hoạt động + Các điều kiện hoạt động Kích thích tính tích cực hoạt động học sinh + Để phát triển tính tích cực hoạt động học sinh hoạt động giáo dục giữ vai trò chủ chốt + HĐGDNGLL có mục liên kết lực lượng xã hội, mối quan hệ tạo tiền đề để học sinh phát huy tính tích cực hoạt động giúp em có thêm kinh nghiệm việc điều khiển hoạt động Những biểu tính tích cực hoạt động học sinh hoạt động giáo dục 24 - Thứ nhất, tìm tòi lụa chọn hình thúc hoạt động đa dang khác nhằm thoả mãn nhu cầu em Đây biểu tính tích cục hoạt động học sinh Các em thích hoạt động chứng tụ đề xuất tổ chức - Thứ hai, tính tích cực học sinh thể việc chủ động xây dụng kế hoạch tổ chức hoạt động, phân công chuẩn bị công việc cho hoạt động Trong trình chuẩn bị, học sinh tự bàn bạc tìm biện pháp thực công việc cho hoạt động - Thứ ba, tính tích cực thể tham gia nhiệt tình sáng tạo học sinh Mỗi học sinh với tư cách thể hoạt động tham gia đóng góp ý kiến nhằm thống công việc cần chuẩn bị cho hoạt động Các em suy nghĩ để tìm hình thức hoạt động mới, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu nguyện vọng tập thể - Thứ tư, tính tích cục thể khâu đánh giá kết hoạt động Trên sở tiêu chí đánh giá, em xem xét phân tích mặt đạt được, đồng thời tự rút điểm hạn chế cần phải khắc phục - Thứ năm, phối hợp điều khiển cách nhịp nhàng em giữ vai trò điều khiển hoạt động biểu tính tích cục hoạt động học sinh * Mục tiêu hoạt động giáo dục: - Củng cố khắc sâu kiến thức môn học; mở rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vục đời sổng xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể học sinh - Rèn luyện cho học sinh kĩ phù hợp với lứa tuổi trung học sở như: kĩ giao tiếp ứng xử có văn hoá; kĩ nàng tổ chức quản lí tham gia hoạt động tập thể với tư cách thể hoạt động; kĩ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển hành vi, thói quen tốt học lập, lao động công tác xã hội * Nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp: - Nhiệm vụ giáo dục nhận thức: 4- Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh bổ sung, củng cố hoàn thiện tri thức đuợc học lớp Đồng thời qua hoạt động thực tế, học sinh có thêm hiểu biết, kiến thức mới, mở rộng nhân quan với giới xung quanh, với cộng đồng xã hội - Hoạt động giáo dục giữ lên lớp giúp học sinh biết vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn đời sống (tự nhiện, xã hội) đặt 4- Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh định hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức; lối sống phù hợp Qua tùng bước làm giàu thêm vốn sống kinh nghiệm thực tế, xã hội cho em 4- Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh định hướng trị, xã hội, có hiểu biết định truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dụng bảo vệ Tổ quổc, truyền thống văn hoá tốt đẹp quê huơng, nước Đồng thời làm tăng thêm biết em Bác Hồ, Đảng, Đoàn, Đội, để em thực tốt nghĩa vụ người học sinh, người đội viên, đoàn viên 4- Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh có hiểu biết tối thiểu vấn đề có tính thời đại như: hoà bình hữu nghị, dân số, môi trường, tệ nạn 25 xã hội, pháp luật, đời sống - Nhiệm vụ giáo dụcvề thái độ: 4- Trước hết, hoạt động giáo dục lên lớp phải tạo cho học sinh húng thú lòng ham muốn hoạt động Hoạt động phải mang lại lợi ích cho học sinh để thu hút, lôi em tự giác tham gia đạt hiệu giáo dục 4- Hoạt động giáo dục lên lớp bước hình thành cho học sinh niềm tin vào giá trị mà em phải vươn tới, giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, quê hương, đất nước, trường, lớp để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tích cực, công dân có ích cho xã hội mai sau 4- Hoạt động giáo dục lên lớp bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức sáng (tình cảm thầy- trò, tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương, đất nước ) qua giúp em biết trân trọng tốt, đẹp; biết ghét xấu, không phù hợp sống 4- Hoạt động giáo dục lên lớp bồi dưỡng, xây dựng cho học sinh lối sống nếp sống phù hợp với đạo đức, pháp luật, truyền thống tốt đẹp địa phương, nhà nước 4- Hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tính động sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tập thể trường, lớp lơi ích chung, trưởng thành tiến thân 4- Hoạt động giáo dục lên lớp góp phần giáo dục cho học sinh tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhĩ quốc tế, với dân tộc khác giới Nhiệm vụ giáo dục kĩ năng: 4- Hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho học sinh kỉ tự nhận thức, kỉ giao tiếp, ứng xử có văn hoá, thói quen tốt học tập, lao động rèn luyện - Hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho học sinh kĩ tự quản, có kĩ tổ chức, kĩ nàng điều khiển, kỉ tham gia thực hoạt động tập thể có hiệu quả; kĩ nhận xét, đánh giá kết hoạt động - Hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho học sinh kĩ tự giáo dục, tự điều chỉnh, kĩ hoà nhập để thực tốt nhiệm vụ, vấn đề đặt hoạt động, thực tiễn NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ * Hoạt động xã hội nhân văn - Hoạt động kỉ niệm ngày 1ễ lớn, kiện trị, xã hội nước quốc tế kiện đáng ý địa phuơng - Thi tim hiểu truyền thống tổt đẹp nhà trường, địa phương -Tuyên truyền cổ động nội quy nhà trường, quy định pháp luật (như Luật Giao thông, công cộng ); sách lớn nhà nước (như dân số, bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng chổng tệ nạn xã hội ) quy định địa phương - Hưởng ứng tham gia hoạt động lễ hội, hoạt động văn hoá, truyền thống địa phương - Công tác Trần Quổc Toản hoạt động nhân đạo đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện khác thăm hỏi giúp đỡ gia đình, cá nhân có hoàn cánh khó 26 khăn đặc biệt địa phương bạn lớp, trường đau yếu, tật nguyền, nghèo khó chia sẻ với bạn trang lứa (trong nước quốc tế) gặp khó khăn thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh với hình thức phù hợp; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm địa phuơng -Phụ trách Sao Nhi đồng (ở địa phương, trường tiểu học kết nghĩa) * Hoạt động văn hoá văn nghệ thẫm mĩ: - Sinh hoạt văn nghệ thơ ca, múa hát, kịch ngắn, kịch câm, tếu, kể chuyện, âm nhạc thể hình thức khác - Đọc sách báo, xem phim, xem biểu diễn vàn nghệ, biểu diễn nghệ thuật - Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Du lịch, cam trại - Thi vẻ đẹp học sinh tuổi thiếu niên - Thi khéo tay trung bầy triển lãm sản phẩm thành tích nhân ngày hội học sinh trường kết hợp hoạt động tập thể theo đỂ lớp ví dụ, tổ chúc cho học sinh thi thêu, đan, cam hoa, may vá, vẽ, nặn trung bày chữ đẹp, văn hay, điểm 10, cách giải độc đáo, dụng cụ học tập, học sinh tự tạo, tờ báo tường đẹp - Các hoạt động câu lạc chuyên đề phù hợp với lứa tuổi húng thú học sinh * Hoạt động vui chơi giải trí: - Thể dục chổng mệt mối - Tập chơi thể thao: - Các trò vui chơi giải - Tổ chúc ngày hội vui khóe, biểu dìến, thi dấu * Hoạt động tiếp cận khoa học - Các trò chơi hỏi - đáp tìm hiểu xã hội, khoa học theo chuyên đề (toán, lí, hoá, sinh vật thiên văn ) - Sưu tầm, tìm hiểu danh nhân, nhà bác học, gương ham học, say mê phát minh, sáng chế - Tham gia sinh hoạt câu lạc “Những người ham hiểu biết" (theo lĩnh vục húng thủ hợp khiếu) - Tham quan sờ sản xuất - công trình khoa học; xem triển lãm thành tựu kinh tế, kỉ thuật - Thi làm đồ dùng học tập, dụng cụ trực quan (thi khéo tay, kỉ thuật, trung bày ) * Hoạt động lao động công ích: - Trục nhật, vệ sinh lớp học, sân trường khu vục nhà truững - Trang trí lớp học - Trồng cây, lầm bon hoa, cánh cho đẹp trường, đẹp lớp - Tham gia lao động công trình ómông cộng nhà trường C) Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường; * Đổi phương pháp dạy học trường THCS thực theo phương pháp nào: - Bám sát mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở 27 - Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể - Phù hợp với đặc điểm lúa tuổi học sinh trung học sở - Phù hợp với sờ vật chất, điều kiện tổ chức hoạt động nhà trường - Phù hợp với việc đổi đánh giá kết hoạt động học sinh - Tăng cường sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học môn học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin * Yêu cầu đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trung học sở: - Đảm bảo tính thực tiễn - Tăng cưững sụ tham gia học sinh - Đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động - Hoạt động dựa cách tiếp cận giá trị - Hoạt động dựa cách tiếp cận kĩ sống * Khái niệm định hướng đổi phương pháp dạy học: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thúc vào thực tiến, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, húng thú học tập cho học sinh" * Phương pháp cụ thể theo định hướng đổi - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp diễn dàn - Phương pháp đóng vai - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu - Phương pháp giao nhiệm vụ - Phương pháp tình - Phương pháp trò chơi * Kĩ thuật dạy học tích cực thao tác, cách thúc hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học -Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau: - Theo sổ điểm danh, theo mầu sắc, theo loài hoa, mùa năm - Theo sờ thích - Theo tháng sinh -Theo giới tính - Ngẫu nhiên - Kĩ thuật “ Giao nhiệm vụ": - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng, thể được: +Nhiệm vụ thực + Cá nhân, nhóm thực + Địa điểm thực nhiệm vụ + Thời gian thực nhiệm vụ + Phương tiện thực nhiệm vụ + Sản phẩm cuối cần có - Cách thức trình bày/đánh giá sản phẩm - Kĩ thuật “khăn trải bàn” 28 - Kĩ huật 635(XY2): - Kĩ thuật "bể cá” - Kĩ thuật “phòng tranh - Kĩ thuật "công đoạn” - Kĩ thuật “Các mảnh ghép” - Kĩ thuật “Động não” - Kĩ thuật 3x3x3 - Kĩ thuật “trình bày phút": - Kĩ thuật “ Chúng em biết 3” - Kĩ thuật “ h ỏ i v t r ả l i ” - Kĩ thuật “hỏi chuyên gia": - Kĩ thuật "bản đồ tư duy” - Kĩ thuật “hoàn tất nhiệm vụ": - Kĩ thuật "viết tích cực": - Kĩ thuật "Ổ bi": - Kĩ thuật “tia chớp” Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: - Thực nội dung HĐNGLL theo phân phối chương trình BGD - Vận dụng hoạt động tiếp cận khoa học (tự nhiên, xã hội, hướng ngiệp,….) hoạt động lao động - Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vận dụng tổ chức hoạt động lên lớp phù hợp với điều kiện nhà trường Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó : Một số kỹ thuật khó thực + Kỹ thuật “hỏi chuyên gia” + Kỹ thuật “ổ bi” + Kỹ thuật “tia chớp” Tự đánh giá Sau tự học, tự đọc bồi dưỡng mạng Internet Bản thân tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác đạt 83% so với yêu cầu đạt 95% so với yêu cầu kế hoạch 29 II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán trường THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2014 đến ngày 31 tháng 10 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC A Mục tiêu * Kiến thức: Hiểu rõ nắm vững nội dung đổi PPDH; Xác định hoạt động cần thực trình đổi PPDH; Phân biệt Quan điểm dạy học, Phương pháp dạy học, Kĩ thuật dạy học; Trình bày giải thích quan điểm dạy học phát huy tính tích cực học sinh * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đổi PPDH nói chung vào tổ chức thực hoạt động dạy học theo yêu cầu, đồng thời giải có hiệu tình dạy học môn toán trường THCS nói riêng * Thái độ: Ý thức cần thiết phải đổi PPDH, tích cực, chủ động tâm dạy học trường THCS theo tinh thần đổi PPDH 1.1 Quán triệt tinh thần đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.1.1 Các văn pháp quy đề cập đến đổi giáo dục phổ thông 1.1.2 Mục tiêu việc đổi chương trình SGK phổ thông a) Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện b) Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh c) Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới d) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS THPT 1.1.3 Nội dung đổi giáo dục phổ thông Đổi giáo dục phổ thông bao gồm thành tố: - Nội dung, chương trình, sách giáo khoa - Phương pháp dạy học (PP dạy thầy + PP học trò) - Các điều kiện dạy học (CSVC, môi trường, tài ) - Phương pháp đánh giá, thi cử, kiểm định chất lượng - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 1.1.4 Vì phải đổi PPDH? a) Nhược điểm PPDH truyền thống b) Nhu cầu cần thiết phải đổi PPDH 1.1.5 Cơ sở đổi PPDH 1.1.6 Thế đổi phương pháp dạy học 1.2 Một số vấn đề đặt GV trình đổi PPDH 1.2.1 Đổi việc lập kế hoạch, thiết kế chuẩn bị dạy học 1.2.2 Đổi PPDH lớp a) Sử dụng PPDH lớp b) Một số yêu cầu tổ chức đổi PPDH lớp * Xác lập vị trí chủ thể người học 30 * Tri thức cài đặt tình có dụng ý sư phạm * Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn trình dạy học * Tự tạo khai thác phương tiện dạy học * Tạo niềm tin lạc quan học tập dựa lao động thành thân người học * Xác định vai trò người thầy 1.2.3 Chú trọng đổi phương pháp học tập cho HS 1.2.4 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.3 Một số hạn chế trình đổi PPDH 1.3.1 Một số hạn chế 1.3.2 Nguyên nhân 1.4 Định hướng đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực HS 1.4.1 Khái niệm PPDH bình diện PPDH a) Quan điểm dạy học: b) Phương pháp dạy học c) Kỹ thuật dạy học (KTDH) 1.4.2 Quan niệm tính tích cực 1.4.3 Tích cực hoá hoạt động học tập * Tính tự giác học tập: * Tính độc lập học tập: * Tích cực hoá hoạt động học tập: 1.4.4 Quan niệm PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS * Đối với dạy mới: * Đối với luyện tập, luyện tâp chung, thực hành, ôn tập: 1.5 So sánh phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học truyền thống 1.5.1 So sánh cách thực 1.5.2 Những biểu dạy học tập trung vào giáo viên với dạy học tập trung vào học sinh CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA A Mục tiêu * Kiến thức Hiểu rõ nắm vững yêu cầu dạy học phân hóa; Xác định hình thức phương pháp dạy học phân hóa trường THCS; Trình bày giải thích dạy học phân hóa hướng đổi PPDH * Kĩ Vận dụng kiến thức dạy học phân hóa vào tổ chức thực hoạt động dạy học, đồng thời sử dụng thành thạo hình thức phương pháp dạy học phân hóa vào việc tổ chức dạy học tiết dạy khóa * Thái độ Ý thức cần thiết phải dạy học phân hóa giai đoạn nay, tích cực, chủ động tâm việc tổ chức dạy học phân hóa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục D Nội dung 2.1 Vài nét lịch sử vấn đề 31 2.2 Một số nội dung dạy học phân hoá Dạy học phân hóa nội quan điểm dạy học dựa vào khác biệt lực, sở thích, điều kiện học tập … nhằm phát triển tốt cho người học 2.2.1 Tư tưởng chủ đạo a) Lấy trình độ chung lớp làm tảng b) Sử dụng biện pháp phân hoá đưa diện HSYK lên trình độ chung c) Cần có nội dung bổ sung biện pháp phân hoá giúp HS khá, giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu Dạy học phân hóa thực theo hai hướng: * Phân hóa nội (phân hóa trong), tức dùng biện pháp phân hóa thích hợp lớp thống với kế hoạch học tập, chương trình sách giáo khoa * Phân hóa tổ chức (còn gọi phân hóa ngoài), tức hình thành nhóm ngoại khóa, giáo trình tự chọn 2.2.2 Quan điểm xuất phát 2.2.4 Dạy học phân hóa dựa vào phân loại học sinh (theo trình độ) a) Kết học tập Kết học tập HS môn học giai đoạn học tập gọi thành tích học tập Thành tích học tập HS thể trình độ nhận thức, tính sáng tạo, cố gắng vươn lên em Dựa vào thang điểm môn học, GV dễ dàng xác định trình độ nhận thức kỹ thực hành HS b) Tính tích cực độc lập nhận thức 2.3 Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa 2.3.1 Phân ban Hình thức phân ban đời từ kỷ XVIII trường trung học Pháp áp dụng nhiều nước châu Âu nước thuộc châu lục khác chịu ảnh hưởng giáo dục Pháp Đặc điểm hình thức trường tổ chức dạy học theo số ban quy định phạm vi toàn quốc HS phân chia vào học ban khác tuỳ theo lực, hứng thú nhu cầu Chương trình học tập ban gồm môn học định, với khối lượng nội dung thời lượng dạy học quy định thống toàn quốc Chương trình học tập ban khác khác số môn học lẫn cấu trúc trình độ nội dung môn học Phân hoá hình thức phân ban có ưu điểm thuận lợi mặt quản lý (quản lý nội dung dạy học, tổ chức lớp học, tuyển chọn HS, đánh giá thi cử ) Tuy nhiên phân ban có nhược điểm mềm dẻo, khó đáp ứng phân hoá đa dạng lực, hứng thú nhu cầu đối tượng HS khác 2.3.2 Dạy học tự chọn Hình thức dạy tự chọn xuất trước hình thức phân ban bắt đầu trở thành hình thức phân hoá thống giáo dục trung học Mĩ từ năm đầu kỷ XX Đặc điểm hình thức phân hoá môn học giáo trình chia thành môn học giáo trình bắt buộc tạo thành chương trình cốt lõi cho HS nhóm môn học giáo trình tự chọn nhằm đáp ứng khác biệt lực, hứng thú nhu cầu học tập đối tượng HS khác Nhóm môn học giáo trình tự chọn lại chia thành môn học giáo tŕnh tự chọn bắt 32 buộc môn học giáo trình tự chọn tuỳ ý HS tuỳ theo lực, hứng thú nhu cầu mà chọn môn học giáo trình thích hợp theo số quy định định tuỳ theo nước Ưu điểm bật dạy học tự chọn khả phân hoá cao, đáp ứng khác biệt đa dạng HS, tạo điều kiện cho HS học tập mức độ phù hợp với lực, hứng thú nhu cầu Tuy nhiên, hình thức bộc lộ số nhược điểm lớn học vấn HS dễ bị hạ thấp thiếu hệ thống tâm lý thích chọn giáo trình dễ, bỏ qua giáo trình khó môn học truyền thống quan trọng Toán, Vật lý, Hoá học Đặc biệt hình thức phân hoá đ̣òi hỏi cao lực quản lý trình độ giáo viên trang thiết bị nhà trường 2.3.3 Phân ban kết hợp với dạy học tự chọn Đặc điểm hình thức HS vừa phân chia theo học ban khác nhau, đồng thời HS chọn số môn học giáo trình tự chọn phần nội dung học tập bắt buộc chung cho ban Hinh thức cho phép tận dụng ưu điểm khắc phục phần nhược điểm hai hình thức phân hoá kể Ở cấp vi mô tác giả Nguyễn Bá Kim cho dạy học phân hoá xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất HS, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân phân hoá nội hay gọi phân hoá trong, tức dùng biện pháp phân hoá thích hợp lớp học thống với kế hoạch học tập, chương tŕnh sách giáo khoa 2.3.4 Về dạy học phân hóa trường trung học 2.4 Dạy học phân hóa hướng đổi PPDH 2.5 Một số phương pháp dạy học phân hóa 2.5.1 Phương pháp dạy học theo hợp đồng a) Khái niệm PPDH theo hợp đồng phương pháp tổ chức môi trường học tập, HS giao hợp đồng trọn gói bao gồm nhiệm vụ khác (nhiệm vụ bắt buộc tự chọn) khoảng thời gian định quyền chủ động xác định thời gian thứ tự thực nhiệm vụ b) Cách tiến hành c) Một số lưu ý 2.5.2 Phương pháp dạy học theo góc a) Khái niệm PPDH theo góc phương pháp theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí khác lớp học Những khoảng không gian tạo môi trường học tập kích thích HS tích cực, HS thực hành, khám phá trải nghiệm thông qua hoạt động, qua HS học sâu thoải mái b) Cách tiến hành Ví dụ: góc thực nội dung thực mục tiêu học tập theo phong cách khác sử dụng phương tiện, đồ dùng học tập khác * Góc quan sát: HS quan sát mẫu vật thật quan sát hình ảnh vật, thí ghiệm, tượng hình máy tính tivi, rút kiến thức cần lĩnh hội 33 * Góc thí nghiệm (góc trải nghiệm): HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét cần thiết * Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi rút kiến thức cần lĩnh hội * Góc áp dụng: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ góc xuất phát) sau áp dụng để giải tập giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn c) Một số lưu ý Dạy học theo góc có nhiều ưu điểm không kích thích HS học tập tích cực thông qua hoạt động; HS tăng cường tham gia hoạt động nên hứng thú nâng cao có cảm giác thoải mái Các em học sâu hơn, có nhiều hông gian thời gian để học tập tích cực kết học tập bền vững Tương tác cá nhân GV HS tăng cường PPDH cho phép điều chỉnh phù hợp với trình độ, nhịp độ HS tạo nhiều khả lựa chọn cho HS so với dạy học GV giảng tạo điều kiện để HS hợp tác học tập theo nhóm tự phát nhận nhiệm vụ theo lực Tuy nhiên, tổ chức dạy học theo góc cần lưu ý lựa chọn nội dung cho phù hợp với đặc trưng PP học theo góc, phù hợp với không gian lớp học thời gian làm việc góc để hoạt động dạy học có hiệu (có thể tổ chức góc tùy theo điều kiện nội dung học) KẾT QỦA ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GIÁO VIÊN THEO KỲ, NĂM HỌC KQ ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ I ĐTB XL HỌC KỲ II ĐTB XL CẢ NĂM ĐTB XL Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường BAN GIÁM HIỆU (Ký duyệt, ghi rõ họ tên đóng dấu) tên) TỔ CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN (Ký, ghi rõ họ Bùi Văn An 34 [...]... Nội dung bồi dưỡng: MODUL 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH THCS : 15 TIẾT 1.Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở (THCS) 1.1 Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS 13 2 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2015 đến ngày 30 tháng 9 năm 2015 3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng 4 Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu... Nội dung bồi dưỡng: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở trường THCS 1 Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS 2 Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS 3 Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS 2 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 3 năm 2015 đến ngày 30 tháng 4 năm 2015 3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng 4 Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu... 29 II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết) 1 Nội dung bồi dưỡng: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường THCS 2 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 9 năm 2014 đến ngày 31 tháng 10 năm 2014 3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng 4 Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt, tiếp thu được những kiến thức sau: CHƯƠNG 1 TỔNG... dung bồi dưỡng: 1 Một số phần mềm dạy học chung và phần mềm dạy học theo môn học 2 Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dạy học 2 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 1 năm 2015 đến ngày 28 tháng 2 năm 2015 3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng 4 Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt, tiếp thu được những kiến thức sau: PMDH với khổi lượng thông tin chọn lọc, phong phú và có chất lượng... nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ, các em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và nhớ lại Khi ghi nhớ các em đã biết tiến hành các thao tác như so sánh, hệ thống hoá, phân loại Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn, các em không muốn thuộc lòng mà muốn... học với công nghệ thông tin 1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học 2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 2 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 10 năm 2015 đến ngày 30 tháng 10 năm 2015 3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng 19 4 Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt, tiếp thu được những kiến thức sau: 1 Các nguyên tắc khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy... nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này 7 Tự đánh giá Sau khi được bồi dưỡng nội dung trên, bản thân tôi đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác khoảng 80% so với yêu cầu kế hoạch đặt ra 20 MODUL 22: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN: 15 TIẾT 1 Nội dung bồi dưỡng: 1 Một số phần mềm dạy học chung và phần mềm... xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này : Một số kỹ thuật khó thực hiện + Kỹ thuật “hỏi chuyên gia” + Kỹ thuật “ổ bi” + Kỹ thuật “tia chớp” 7 Tự đánh giá Sau khi tự học, tự đọc bồi dưỡng trên mạng Internet Bản thân đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác đạt 83% so với yêu cầu và đạt 95% so với yêu cầu kế hoạch 29 II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: (khối kiến thức bắt... Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS gồm: 1 Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS 2 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS 14 Với mục tiêu là phải phân tích được các đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS B Nội dung I Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS 1 Sự biến đổi về mặt giải phẩu sinh lý ở lứa tuổi học sinh THCS - Đây là lứa tuổi phát triển... công tác xã hội, mà quan hệ của học sinh THCS được mở rộng, các em được tiếp xúc với nhiều người, nhiều vấn đề của xã hội, do đó tầm hiểu biết được mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong phú lên, nhân cách của các em được hình thành và phát triển II Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS 1 Đặc điểm hoạt động học tập ở nhà trường THCS Động cơ học tập của học sinh THCS rất phong phú đa dạng, nhưng chưa bền ... học sinh THCS 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS 13 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2015 đến ngày 30 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu... trường THCS Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 30 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên... liên trường,dự đồng nghiệp Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hoá kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó giáo viên;

Ngày đăng: 24/04/2016, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH CÁ NHÂN

  • BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2015-2016

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan