Nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp cho học sinh trường THPT kiến an ở môn ngữ văn

60 550 1
Nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề tích hợp cho học sinh trường THPT kiến an ở môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến : “Nâng cao hiệu dạy học theo chủ đề tích hợp cho học sinh trường THPT Kiến An môn Ngữ văn” 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Áp dụng vào tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn lớp 11 C1, 11 C8 - trường THPT Kiến An 3.Tác giả : Họ tên : Bùi Thị Hà Phương Sinh ngày : 07/01/1982 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Kiến An Điện thoại : 0968396458 4.Đơn vị áp dụng sáng kiến : Tên đơn vị : Trường THPT Kiến An Địa : 175 Phan Đăng Lưu - Kiến An - Hải Phịng Điện thoại : I.Mơ tả giải pháp biết: Mơn Ngữ Văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội có tầm quan trọng việc giáo dục nhân sinh quan, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ có mối quan hệ sâu sắc với môn học khác Học môn Ngữ Văn có tác động tích cực đến kết học tập mơn khác mơn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ Văn Vì vậy, dạy mơn Ngữ văn cần đạt mối liên hệ với lĩnh vực khác, gắn với thực tiễn sống Hơn nữa, Ngữ Văn mơn học góp phần cung cấp kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Thấy tầm quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn THPT nói riêng, đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, q trình thực chương trình Ngữ văn THPT, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Trong sáng kiến này, xin đưa giải pháp “Nâng cao hiệu dạy học theo chủ đề tích hợp cho học sinh trường THPT Kiến An môn Ngữ văn” II Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: Tính mới, tính sáng tạo: a.Trước đưa tính mới, tính sáng tạo sáng kiến, ta cần hiểu quan điểm dạy học tích hợp: * Quan điểm tích hợp dạy học nói chung Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hịa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học (DH) mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường, giáo dục an tồn giao thơng mơn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng môn học tích hợp từ mơn học truyền thống Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập trình dạy học Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực quan điểm tích hợp dạy học cho quan điểm đem lại hiệu định Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Tích hợp quan điểm hịa nhập, hình thành từ thể hóa khả năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung vào chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn để tìm kiếm quan điểm tiếp xúc chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững q trình dạy học mơn học Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều mơn học tạo nên mơn học Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp giáo viên tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn giáo viên lựa chọn mức độ tích hợp “liên mơn” tích hợp “nội mơn” Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy cho học sinh gắn theo chủ đề “Bạch Đằng – dòng sông kết nối giá trị lịch sử văn học”, “Biến đổi khí hậu”, “Tinh thần dân tộc”…làm cho học sinh có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố để em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề em * Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân mơn” Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động học sinh trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải có cách dạy trọng phát triển học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho học sinh Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực cho học sinh Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý đành, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa học sinh, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp Tóm lại, “Quan điểm tích hợp cần hiểu toàn diện phải quán triệt toàn môn học: từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, tích hợp sách giáo khoa, tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” địi hỏi thực việc tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt, lớp ngồi giờ; tìm cách phát huy lực tự học học sinh, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lịng tin cho học sinh em tự tin tự học, xem tự học có ý nghĩa đào tạo có kết quả.” (Chương trình THPT mơn Ngữ văn - Bộ GD&ĐT, năm 2002)./ b Thực trạng việc dạy văn trước đây: Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức đọc hiểu văn bản, tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp phân mơn môn (chẳng hạn môn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn) Điều thể việc bố trí học phân môn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân mơn khác hướng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh Hình thức tích hợp giáo viên vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh c Các giải pháp làm để nâng cao hiệu dạy học tích hợp liên mơn: Với định hướng dạy học tích hợp, giáo viên cần dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ định hướng phát triển lực học học sinh để lựa chọn kiến thức tích hợp cách phù hợp, tránh tích hợp tùy tiện, vụn vặt, khiên cưỡng, lan man xa chủ đề mượn để nói kia…Qua thực tế giảng dạy thử nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề, tơi đề xuất số hướng tích hợp sau: * Tích hợp Văn – Lịch sử: Quan niệm “Văn Sử bất phân” thiếu Một tác phẩm văn học đời hoàn cảnh lịch sử cụ thể để hiểu tác phẩm cách sâu sắc cặn kẽ cần thiết huy động kiến thức lịch sử có liên quan Ví dụ dạy “Phú sơng Bạch Đằng” (Ngữ văn 10) cần tích hợp kiến thức lịch sử chiến thắng lịch sử sông Bạch Đằng Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo; dạy “Đại cáo bình Ngơ” (Ngữ văn 10) cần cho học sinh tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn; dạy đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Ngữ văn 10) cần cho học sinh tìm hiểu thời kỳ lịch sử Vua Lê, Chúa Trịnh … Mặt khác việc học sử qua học văn giúp cho kiến thức lịch sử thêm sinh động đỡ khơ khan * Tích hợp Văn – Địa lý: Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ số chi tiết hình ảnh nghệ thuật tác phẩm hướng có hiệu Ví dụ dạy tác phẩm “Phú sơng Bạch Đằng” (Ngữ văn 10), “Người lái đị sơng Đà” (Ngữ văn 12), đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Ngữ văn 12) … kiến thức địa lí sông Bạch Đằng, sông Đà, sông Hương giúp học sinh tiếp cận tác phẩm cách hào hứng tồn diện * Tích hợp Văn – Âm nhạc- Sân khầu: Khi dạy tác phẩm giàu yếu tố âm nhạc như: “Bài ca ngất ngưởng” (Ngữ văn 11), “Bài ca ngắn bãi cát” (Ngữ văn 11), hay trích đoạn kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Ngữ văn 11), “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Ngữ văn 12), … GV cho em hát, ngâm thơ, sân khấu hóa… làm em hứng thú học kiến thức khắc sâu * Tích hợp Văn – Giáo dục công dân: Với đặc trưng mơn học, mơn Ngữ văn có nhiều lợi việc giáo dục cho học sinh phẩm chất cao đẹp tình yêu tổ quốc, quê hương, gia đình; lịng nhân đạo u thương người, đức hy sinh, lòng dũng cảm; lý tưởng sống cao đẹp nhân văn… Giáo dục qua môn văn giáo dục hình tượng nghệ thuật nên khơng gị bó, khơ khan mà mềm mại, tự nhiên thấm thía Hình thức thực hầu hết dạy văn đem lại hiệu lớn * Tích hợp Văn – Mỹ thuật: Khi dạy học tác phẩm văn chương giáo viên cho học sinh vẽ tranh minh họa cảnh hay nhân vật mà học sinh u thích, sau em đặt tiêu đề cho tranh nêu lý lại chọn nội dung để tái tranh vẽ Cũng cho học sinh nhận xét tranh SGK, so sánh với tranh mình… Hình thức vận dụng dạy “ Thu điếu” (Mùa thu câu cá)“ Chiều tối” (Mộ), “Chiếc thuyền xa” (Ngữ văn 12), “Tây Tiến” (Ngữ văn 12), “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12),… * Tích hợp gắn với đời sống xã hội: Sự tích hợp môn Ngữ văn tự nhiên đời nơi xuất phát đích đến văn học Khơng phải có tích hợp kiến thức xã hội học sống vào môn Ngữ văn mà việc làm tiến hành từ có nghề dạy học Tuy nhiên với yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực nhiệm vụ giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh yêu cầu gắn văn học với đời sống trở nên quan trọng hết Một giáo viên giỏi tích hợp vấn đề cộc sống văn cách mềm mại, nhuần nhuyễn, tránh biểu tích hợp cách máy móc, khiên cưỡng, xã hội hóa dung tục tác phẩm văn học Hình thức vận dụng hầu hết đọc văn giáo dục tình u cách ứng xử có văn hóa tình u dạy “Tơi u em” (Ngữ văn 11), “Bài thơ số 28 Tagor” (Ngữ văn 11), “Tương tư” (Ngữ văn 11), “Sóng” (Ngữ văn 12); giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu dạy Thao tác lập luận bình luận, bác bỏ, so sánh… Một vấn đề mà nhiều giáo viên băn khoăn nên tích hợp khâu tiến trình dạy học để đạt hiệu cao nhất? Theo tơi, dạy học tích hợp thực cách linh hoạt sáng tạo tất khâu tiến trình dạy học: * Tích hợp thông qua việc kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ bước tiến trình tổ chức hoạt động dạy học cụ thể Mục đích hoạt động để kiểm tra việc học nhà mức độ hiểu học sinh Ngồi ra, hoạt động có tính chất kết nối học học (bài mới) Vì vậy, việc thực tích hợp q trình kiểm tra cũ vơ cần thiết Ví dụ dạy “Vào phủ chúa Trịnh” (Ngữ văn 10) kiểm tra kiến thức “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” (Ngữ văn 9)… * Tích hợp thơng qua việc giới thiệu Giới thiệu thao tác nhỏ, chiếm lượng thời gian không đáng kể tiết dạy (và nào, tiết dạy cần giới thiệu vào cách công phu bản) Tuy nhiên thao tác lại có ý nghĩa lớn việc chuẩn bị hứng thú cho học sinh trước bước vào học Vì giáo viên vận dụng thao tác để thực tích hợp Ví dụ dạy “Tây Tiến” (Ngữ văn 12) giới thiệu tranh, nhạc Quang Dũng hay hát “Tây Tiến” Phan Huỳnh Điểu… * Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trị quan trọng, thể tính tích cực, chủ động người học vai trò chủ động giáo viên Hình thức thực hầu hết bước, hoạt động dạy – học Nếu giáo viên biết lồng ghép tích hợp thơng qua hệ thống câu hỏi hình thức tích hợp phong phú: Văn – Văn; Văn – Tiếng Việt; Văn – Tập làm văn, hiệu tích hợp nâng cao nhiều Ví dụ dạy “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Ngữ văn 12) cho học sinh đóng vai nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường để trả lời câu hỏi tác giả tác phẩm mà học sinh quan tâm * Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học bảng phụ tranh ảnh Khi dạy văn có tranh minh họa SGK Ngữ văn, giáo viên sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp em cảm thụ văn học tốt Đây yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng để thực hình thức tích hợp địi hỏi người dạy phải có chuẩn bị cơng phu, biết đầu tư trí tuệ, cơng sức vật chất Mặt khác, cịn phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất trường Ví dụ dạy tác phẩm chuyển thể điện ảnh “Chí Phèo” (Ngữ văn 11), đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Ngữ văn 11), “Vợ chồng A Phủ”, (Ngữ văn 12), đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Ngữ văn 12) cho học sinh xem phim điện ảnh sau viết so sánh tác phẩm văn học điện ảnh để tăng thêm hiểu biết toàn diện cho học sinh *Tích hợp thơng qua nội phần tổng kết học Đây hình thức tích hợp thơng qua lời thuyết giảng GV, vừa có ý nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa chuyển tiếp.GV tích hợp dạng liên hệ, so sánh đối chiếu Ví dụ dạy đến chi tiết âm tiếng sáotrong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, (Ngữ văn 12) giáo viên liên hệ đến nét văn hóa đặc sắc người Mơng Tây Bắc âm sống thức tỉnh tâm hồn Chí Phèo truyện ngắn “Chí Phèo” (Ngữ văn 11)… * Tích hợp thơng qua hệ thống tập ( lớp nhà ) Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên tiến hành phương pháp tích hợp 10 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ SƠNG BẠCH ĐẰNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Nội dung Tìm kiếm thơng tin thống kê tác phẩm văn học viết sông Bạch Đằng văn học đại Sắp xếp tác phẩm theo tiến trình thời gian (gắn với kháng chiến chống Mỹ hịa bình) 3.Đánh giá giá trị nội dung tác phẩm viết Bạch Đằng thời đại chóng Pháp, chống Mỹ cứu nước thời bình?(Làm rõ kết nối giá trị lịch sử văn học) 5.Định hướng nhận thức, tình cảm trách nhiệm hệ trẻ trước trang sử hào hùng cha ông 46 Liên hệ tới việc bảo vệ giữ gìn chủ quyền đất nước thời điểm Tiếp mạch cảm hứng thi ca, nhóm viết cảm xúc thơ Bạch Đằng Điều chỉnh định hướng có …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 1.Clip giới thiệu Bạch Đằng, dịng sơng kết nối giá trị lịch sử văn học 2.Phần thuyết trình Power Point về: -Vị trí địa lí, thủy văn sơng Bạch Đằng -Bạch Đằng, dịng sơng giá trị lịch sử 3.Video thuyết trình: -Sơng Bạch Đằng văn học từ kỉ X đến kỉ XV Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) -Sông Bạch Đằng thơ ca đại học quý Thơ cảm nhận học sinh sông Bạch Đằng Tranh vẽ minh họa chiến thắng sông Bạch Đằng Giới thiệu dịng nhật kí học sinh hoạt động trải nghiệm 47 CẢM XÚC SAU TRẢI NGHIỆM CHIỀU TRÊN BẠCH ĐẰNG GIANG Phạm Hương Quỳnh – Nhóm Bạch Đằng Tôi trở thăm Bạch Đằng giang, Một buổi chiều đơng nắng tỏa vàng Dịng sơng đong đầy bao kí ức Trang sử Việt ta, trang sử vàng, Ba trận đại chiến Đằng giang Bờ lau, bến lách, gió mênh mang Tài trí qn vương tâm tồn phục Mặc dịng thời gian huy hồng 48 Q khứ, tiếp nối Tương lai thắng tích Bạch Đằng giang Hào khí cha ơng âm vang Xây dựng non nước vững muôn đời 12.2015 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH Họ tên: ……………………………………… Lớp:…………………………………………… 1.Em quan tâm (hứng thú) đến nội dung dự án? Nội dung Có 1………………………………………………………………… 2………………………………………………………………… 3………………………………………………………………… 49 Khơng 4………………………………………………………………… 2.Khả em (đánh dấu x vào ô trả lời) STT Khả Tìm kiếm thơng tin mạng Internet Thiết kê trình chiếu Power Point Phân tích tổng hợp thơng tin Cảm thụ văn học Thuyết trình Hội họa Ứng dụng CNTT vào giải cơng việc Có Không 3.Cách thể sản phẩm dự kiến STT Mong muốn Trình bày trình chiếu Power Point Trình bày clip có thuyết minh Trình bày sơ đồ tư … Mức độ quan tâm 4.Mong muốn học sinh tham gia vào dự án STT Mong muốn Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực sử dụng công nghệ Phát triển lực hợp tác Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực hợp tác Phát triển lực cảm thụ văn học Các lực Trả lời (Đánh dấu x) khác……………………………… Phương tiện hỗ trợ: STT Phương tiện Trả lời (Đánh dấu x) 50 Máy ảnh, điện thoại, máy quay phim… Máy tính có kết nối mạng … … Kiến An, ngày … tháng… năm 2015 HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Đại diện bên A: Bà: Bùi Thị Hà Phương – Giáo viên môn Ngữ văn – Trường THPT Kiến An Đại diện bên B: Em:……………………………………….- Nhóm trưởng:……….Lớp:………… Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hồn thành dự án: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hồn thành hợp đồng: - Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khỏa hỗ trợ yêu cầu - Bên B có trách nhiệm thực yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hoàn thành ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 51 BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG Nội dung công việc: Căn vào hợp đồng ký bà giáo viên dạy môn .và học sinh: .trưởng nhóm: Về việc: Hợp đồng công việc Hôm tháng .năm Chúng tơi gồm có: Ơng (bà): - Đại diện bên A Em - Đại diện bên B Qua theo dõi kiểm tram, bên A tiến hành nghiệm thu: - Nội dung sản phẩm: - Chất lượng: Bên A đồng ý nghiệm thu lý hợp đồng ký ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 52 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ đến .ngày tháng .năm - Nhóm: ; Số thành viên: - Số thành viên có mặt ; vắng mặt Nội dung công việc : (ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) ST T Thời hạn Họ tên Cơng việc giao hồn thành Kết làm việc: Thái độ tinh thần làm việc: 53 Ghi Đánh giá chung: 7.Ý kiến đề xuất: Thư ký Nhóm trưởng 54 NHẬT KÝ CÁ NHÂN Họ tên: Lớp Nhóm Nhiệm vụ dự án: Ghi lại hiểu biết em nội dung chủ đề: Những điều em muốn hiểu biết (hoặc thắc mắc) nội dung chủ đề: Những điều em hiểu sau thực dự án Em thấy hứng thú với nội dung dự án ? Vì sao? Theo em, mục đích (ý nghĩa) dự án gì: Những ý kiến đề xuất 55 Chữ ký học sinh 56 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM Họ tên: Thuộc nhóm: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) Tiêu chí Thái độ học Yêu cầu tập Tổ chức tương tác Kết 10 Điểm Tuân thủ theo điều hành người điều hành Thể hứng thú nhiệm vụ giao Tích cực, tự giác học tập Thể ham hiểu biết, có câu hỏi với giáo viên phải câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề Thể vai trị cá nhân nhóm Cá nhân có đóng góp ý kiến nhóm Có sáng tạo hoạt động Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc nhóm Sản phẩm có điểm để nhóm khác học tập Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng 5 5 5 5 5 Điểm trung bình (cộng tổng điểm chia cho 10) Chữ ký người đánh giá 57 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm: .Số lượng thành viên Nội dung trình bày: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) Tiêu chí Bố cục Nội dung Trình bày Sử dụng cơng nghệ Tổ chức tương tác Yêu cầu Điểm 10 11 12 13 14 15 16 Tiêu đề rõ ràng hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc lô gic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng khoa học Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học nhiều mơn học Có ý tưởng sáng tạo, mẻ Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, đủ nghe Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lý Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình trình bày Có giao tiếp ánh mắt với người tham dự Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hịa, thẩm mỹ cao Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn dễ đọc 17 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện 18 Có nhiều học sinh nhóm tham gia trình bày 19 Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 20 Phân bố thời gian hợp lý Tổng số mục đạt điểm 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 Điểm trung bình (cộng tổng điểm chia cho 20 sử dụng công nghệ, chia cho 17 không sử dụng công nghệ) Chữ ký người đánh giá 58 5 5 5 5 5 5 5 Kiến An, ngày 10 tháng 03 năm 2016 Cơ quan đơn vị Tác giả Áp dụng sáng kiến Bùi Thị Hà Phương 59 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tích hợp liên mơn – Bộ giáo dục đào tạo 2015 Báo khoa học công nghệ số năm 2013 Báo Giáo dục Thời đại Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 – 2014 http://www.vietbao.vn số trangweb khác giáo dục Tư liệu giảng dạy đồng nghiệp 60 ... này, xin đưa giải pháp ? ?Nâng cao hiệu dạy học theo chủ đề tích hợp cho học sinh trường THPT Kiến An môn Ngữ văn? ?? II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Tính mới, tính sáng tạo: a.Trước.. .Ngữ văn THPT nói riêng, đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh. .. chọn kiến thức tích hợp cách phù hợp, tránh tích hợp tùy tiện, vụn vặt, khiên cưỡng, lan man xa chủ đề mượn để nói kia…Qua thực tế giảng dạy thử nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề, tơi đề xuất

Ngày đăng: 24/04/2016, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan