Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008 2010

94 263 2
Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phổ yên   tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 ii LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Định iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn GS.TS Nguyễn Thế Đặng, giảng viên Trường Đai học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cám ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Khoa sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo UBND - HĐND huyện Phổ Yên, phòng Tài nguyên Môi trường huyện, Hội đồng Bồi thường hỗ trợ tái định cư huyện, Phòng NN - PTNT, Phòng Thống kê tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài địa bàn Tôi xin cám ơn tới gia đình, người thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt giúp đỡ trình thực đề tài Một lần xin trân thành cám ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Định iv MỤC LỤC Danh mục bảng, biểu đồ Ký tự viết tắt Đặt vấn đề …………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Mục đích yêu cầu……………………………………………… 2.1 Mục đích……………………………………………………………… 2.2 Yêu cầu…………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………………… 1.1 Đô thị hóa trình phát triển đô thị……………………… 1.1.1 Khái niệm đô thị…………………………………………………… 1.1.2 Đô thị hóa…………………………………………………………… 1.2 Quá trình phát triển đô thị hóa giới Việt Nam……………… 13 1.2.1 Trên giới………………………………………………………… 13 1.2.2 Khái quát trình đô thị Việt Nam………………………………… 15 1.3 Tình hình phát triển đô thị hóa giới Việt Nam 18 1.3.1 Trên giới………………………………………………………… 18 1.3.2 Đô thị hóa Việt Nam………………………………………… 20 1.3.3 Ảnh hưởng đô thị hóa đến vấn đề sử dụng đất…………………… 29 1.3.4 Ảnh hưởng đô thị hóa đến thu nhập người dân……………… 30 Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu.………………… 34 2.1 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 34 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu……………………………… 34 2.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu,tài liệu……………………… 34 v 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu điều tra phân tích kết nghiên cứu 37 2.2.4 Phương pháp chuyên gia……………………………………………… 37 2.2.5 Phương pháp phân tích……………………………………………… 37 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận…………………………… 38 3.1 Điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội…………………………………… 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 38 3.1.2 Tình hình điều kiện kinh tế - xã hội………………………………… 43 3.1.3 Thực trạng tình đô thị hóa……………………………………… 46 3.2 Tác động đô thị hóa đến biến động đất đai…………………… 49 3.2.1 Biến động đất đai nói chung……………………………………… 49 3.2.2 Sự biến động loại đất trình đô thị hóa giai đoạn 2008 – 2010………………………………………………………………………… 51 3.2.3 Thực trạng trình chuyển mục đích sử dụng đất, công tác giao đất, cho thuê, thu hồi đất………………………………………………… ……… 55 3.2.4 Tác động đô thị hóa………………………………………… 60 3.3 Tác động đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp………………… 62 3.3.1 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên…………… 62 3.3.2 Biến động số lượng cấu đất nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2010…………………………………………………………………… 63 3.3.3 Biến động diện tích, suất sô loại trồng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2010………………………………………… 66 3.3.4 Ảnh hưởng đô thị hoá đến thu nhập hộ sử dụng đất nông nghiệp……………………………………………………………………… 70 3.3.5 Đánh giá chung ảnh hưởng đô thị hoá đến sử dụng đất nông 77 nghiệp giai đoạn 2008 – 2010……………………………………………… vi 3.4 Định hướng số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp trình đô thị hóa………………………………………………………… 78 3.4.1 Định hướng phát triển đô thị hóa huyện Phổ Yên đến năm 2020…… 78 3.4.2 Những giải pháp thể chế sách………………………………… 79 3.4.3 Những giải pháp kinh tế - xã hội…………………………………… 79 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật…………………………………………………… 81 Kết luận kiến nghị…………… ……………………………………… 82 Kết luận…………………………………………………………… 82 Kiến nghị………………………………………………………………… 82 Danh mục tài liệu tham khảo vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2008 – 2010…… 47 Bảng 3.2 Chuyển dịch kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2008 – 2010… 47 Bảng 3.3 Tình hình biến động đất đai huyện Phổ Yên giai đoạn 2008-2010 50 Bảng 3.4 Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2008 -2010 ………… 52 Bảng 3.5 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2010 54 Bảng 3.6 Biến động diện tích đất chưa sử dụng giai đoạn 2008 – 2010 55 Bảng 3.7 Sự biến động mục đích sử dụng đất giai đoạn 2008-2010…… 56 Bảng 3.8 Tổng hợp kết giao đất giai đoạn 2008-2010………… 58 Bảng 3.9 Kết thu hồi đất huyện Phổ Yên giai đoạn 2008-2010… 59 Bảng 3.10 Đặc điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên năm 2010…………………………………………………… Bảng 3.11 62 Tổng hợp diện tích đất sản xuất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng giai đoạn 2008 – 2010………………………… 63 Bảng 3.12 Biến động số lượng cấu đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2010…………………………………………… Bảng 3.13 65 Diện tích, suất số loại trồng đất hàng năm huyện Phổ Yên giai đoạn 2008 – 2010………………… 67 Bảng 3.14 Diện tích, suất số loại trồng đất lâu năm huyện Phổ Yên giai đoạn 2008 – 2010………………… 69 Bảng 3.15 Một số thông tin hộ điều tra……………………… 70 Bảng 3.16 Biến động diện tích đất nông nghiệp hộ điều tra giai 71 đoạn 2008 – 2010…………………………………………… Bảng 3.17 Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp hộ trước sau thu 74 hồi đất……………………………………………………… Bảng 3.18 Thay đổi thu nhập hộ qua trình đô thị hoá………… viii 77 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT 1L : lúa 2L : lúa 2L-1M : lúa – màu 2M- 1L : màu – lúa CC : Cơ cấu CĐ : Cao đẳng CNH : Công nghiệp hoá CTSN : Công trình nghiệp ĐH : Đại học DT : Diện tích ĐTH : Đô thị hoá MNCD : Mặt nước chuyên dùng NS : Năng suât NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản SL : Sản lượng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân ix ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đô thị hoá trình tất yếu diễn không nước ta mà tất nước giới, nước châu Á Nền kinh tế phát triển trình đô thị hoá diễn nhanh Đất nước ta đà phát triển, trình công nghiệp hoá đô thị hoá phát triển song song với Đô thị hoá hệ sức mạnh công nghiệp trở thành mục tiêu văn minh giới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Trong xu quốc tế hoá, sản xuất ngày gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn vũ bão việc công nghiệp hoá, đại hoá nước ta trở thành vấn đề cấp bách để đưa đất nước thành nước công nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, có cấu hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, mức sống vật chất tinh thần cao, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Một chủ trương quan trọng phát triển đất nước Đảng ta sức phát triển đô thị với việc công nghiệp hoá nông nghiệp; quan tâm phát triển công nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng, giải việc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để đô thị làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá vùng nước Quá trình đô thị hoá nước ta bước đầu đem lại thành quả, làm cho mặt đô thị thay đổi mà tác động tích cực đến đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát sinh nhiều vấn đề cần giải như: Vấn đề sử dụng đất đai, lao động việc làm, di dân, dãn dân…Đứng trước tác động đô thị hoá, cần phải làm để hạn chế ảnh hưởng Qua thống kê điều tra cho thấy, số chủ hộ có độ tuổi từ 40 – 60 chiếm tỷ lệ cao 51,85% Đây điều kiện thuận lợi cho trình điều tra chủ hộ có nhiều kinh nghiệm sản xuất sử dụng đất hợp lý Tuy nhiên, độ tuổi mà họ sản xuất chủ yếu dưạ vào kinh nghiệm truyền thống sợ rủi ro, không mạnh dạn việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Độ tuổi từ 18 – 40 chiếm tỷ lệ 20,43% Đây độ tuổi nắm bắt thông tin kỹ thuật sản xuất nhanh Tuy nhiên, độ tuổi có nhiều hạn chế chủ quan, nóng vội Bảng 3.15: Một số thông tin chủ hộ điều tra Chỉ tiêu Cơ cấu (% tổng số) Tuổi chủ hộ: 20,43 - Tuổi chủ hộ từ 18 – 40 51,85 - Tuổi chủ hộ từ 40 – 60 27,72 - Tuổi chủ hộ 60 Giới tính chủ hộ 64,7 - Nam - Nữ 35,3 Trình độ văn hoá - Số chủ hộ học hết tiểu học 26,87 - Số chủ hộ học hết THCS 46,5 25,61 - Số chủ hộ học hết THPT - Số chủ hộ qua đào tạo (ĐH, CĐ,THCN… 1,02 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Trình độ văn hoá ảnh hưởng lớn đến kết điều tra Tỷ lệ chủ hộ học hết THCS trở lên cao, chiếm 73,13% Chủ hộ có trình độ văn hoá dễ dàng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có phương thức quản lý, sử dụng đất cách hợp lý có hiêụ 3.3.4.2 Thực trạng sống người dân đất: Đô thị hóa nông thôn trình phát triển tất yếu quốc gia, đặc biệt nước ta nước giai đoạn đầu công công nghiệp hóa đất nước Tốc độ đô thị hóa năm gần diễn với tốc 71 độ nhanh, làm biến đổi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nước thời gian tới diễn nhanh Quá trình đô thị hoá giai đoạn qua diễn địa bàn huyện Phổ Yên có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống người dân Trước năm 2005, phần lớn hộ gia đình huyện Phổ Yên, sản xuất nông nghiệp đem lại chọ họ nửa thu nhập hàng năm Nguồn thu nhập bổ sung nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khác buôn bán nhỏ, nghề xây dựng dịch vụ khác… Qua kết điều tra, cho thấy năm 2008 có tới 73% số hộ làm nông nghiệp 27% số hộ hoạt động bên lĩnh vực phi nông nghiệp; đến năm 2010, số hộ nông nghiệp giảm xuống 70% số hộ phi nông nghiệp tăng lên 30% * Tình hình biến động đất đai hộ điều tra: Qua số liệu điều tra 100 hộ dân thuộc xã điểm, kết sau: có 86 hộ gia đình có đất nông nghiệp, chiếm 86% tổng số hộ điều tra Quá trình đô thị hoá không ảnh hưởng đến việc làm giảm diện tích đất hộ mà làm cho tình hình biến động đất đai hộ trở lên sôi động Tình hình biến động đất đai hộ điều tra bao gồm việc mua, bán, cho thuê, cho mượn đất sản xuất hộ nông dân Nhà nước thu hồi đất Khi tính toán tiêu đất, bao gồm tình hình sử dụng đất hộ điều tra Điều có nghĩa diện tích đất mà hộ thuê hay mượn mua không tính vào diện tích canh tác sử dụng Dưới tác động đô thị hoá, tình hình phân bổ sử dụng đất hộ điều tra có biến động Sự biến động diện tích đất nông nghiệp hộ điều tra thể qua bảng 3.16 sau: 72 Bảng 3.16: Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2010 hộ điều tra ĐVT: m2 Chỉ tiêu Diện tích trước Diện tích sau Tăng (+) bị thu hồi bị thu hồi giảm (-) Đất nông nghiệp 67.385 tỷ lệ tỷ lệ m2 m2 % % 100,00 60.615 100,00 -6.770 Đất sản xuất nông nghiệp 33.293 49,41 28.299 46,69 -4.994 -73,77 1.1 Đất trồng hàng năm 22.118 66,43 19.234 67,97 -2.884 -57,75 1.1.1 Đất trồng lúa 15.293 69,14 13.000 67,59 -2.293 -79,51 6.825 30,86 6.234 32,41 -591 -20,49 1.2 Đất trồng lâu năm 11.175 33,57 9.065 32,03 -2.110 -42,25 Đất nuôi trồng thuỷ sản 14.515 21,54 11.831 19,52 -2.684 -39,65 Đất lâm nghiệp 19.577 29,05 20.485 33,80 908 +13,41 m2 1.1.2 Đất trồng hàng năm khác tỷ lệ % 100,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2010) Qua bảng 3.16, khoảng thời gian từ năm 2008 – 2010, diện tích đất nông nghiệp hộ điều tra có xu hướng giảm dần Loại đất giảm mạnh đất sản xuất nông nghiệp, năm giảm 4.994 m2 (chiếm 73,77%) Trong đó, đất trồng hàng năm, giảm 2.884 m2 (chiếm tỷ lệ 57,75%) Đất trồng lúa giảm mạnh nhất, giảm 2.293 m2 (chiếm 79,51%) Nguyên nhân tình trạng đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đất chuyên dùng Đất nuôi trồng thuỷ sản giảm tương đối mạnh nhu cầu sử dụng loại đất ngày giảm, giai đoạn 2008 – 2010 giảm 2.684m2 (chiếm 39,65%) 73 * Chuyển đổi nghề hộ điều tra: Qua nghiên cứu tác động thu hồi đất đến sản xuất nông nghiệp hộ nông dân, thu thông tin thay đổi nghề nghiệp hộ kết thể qua bảng 3.17 Bảng 3.17: Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp hộ trước sau thu hồi đất Nghề nghiệp hộ (%) Tăng (+)giảm (-) Năm 2008 Năm 2010 Nông nghiệp 78,4 70,6 -7,8 Kinh doanh TM-DV 3,8 2,2 Cán 2,6 2,9 0,3 Nghề khác 12,7 19,3 6,6 Không có việc làm 2,5 1,2 -1,3 (%) (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2010) Qua thực tế cho thấy hộ trước thu hồi đất sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, chăn lợn với sống không ổn định Sau bị đất, nhận khoản tiền đền bù cộng với việc tiếp cận gần với thị trường họ mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất, ngành nghề Một số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ Cũng có hộ chuyển đổi phần, vừa tiếp tục sản xuất nông nghiệp, vừa kinh doanh thêm Cơ hội tiếp xúc với thị trường nhiều nên người dân có nhiều điều kiện trao đổi, học hỏi nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Đồng thời, người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm sau bị đất sản xuất Bên cạnh đó, phận hộ nông dân chưa tận dụng hội thị trường trình thu hồi đất tạo không thay đổi phương thức sản xuất mà tiếp tục nghề nghiệp trước thu nhập họ thay đổi không đáng kể 74 Về nghề nghiệp, trình thu hồi đất diễn ra, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nhiều chí số hộ gần không đất nông nghiệp để sản xuất Do đó, cần lao động sản xuất diện tích đất lại lao động nhàn rỗi phải chuyển sang ngành nghề khác cộng với khoản tiền đền bù từ việc đất nên hộ nông dân thay đổi cách sống Số hộ nông nghiệp giảm 7,8% Thay đổi đồng nghĩa với gia tăng số hộ làm ngành nghề phi nông nghiệp, họ thay đổi hoàn toàn phương thức kiếm sống Vấn đề đặt huyện cần có sách việc đào tạo hướng nghiệp cho hộ để họ trì phát triển sản xuất kinh doanh mang lại thu nhập ổn định cho gia đình môi trường công việc Đối với nông hộ điều kiện thiết yếu để họ sản xuất, kinh doanh nguồn lực hộ đất đai cần phải có vốn, lao động phương tiện tài sản Trong yếu tố đất đai người đóng vai trò quan trọng định phát triển hộ Đất đai bị thu hồi, người nông dân bị công cụ kiếm sống mình, họ cảm thấy lúng túng việc lựa chọn phương thức kiếm sống mới, ngành nghề Do vậy, người nông dân cần hỗ trợ từ phía quyền địa phương, ban quản lý dự án vốn, kiến thức, để tìm công việc phù hợp với khả năng, nguồn lực hộ Việc xác định mục đích việc sử dụng đồng tiền bồi thường điều cần thiết hộ để tránh sử dụng lãng phí, không mục đích nguồn lực nhằm mang lại thu nhập cho hộ Do vậy, Nhà nước, quyền địa phương cần quan tâm tới việc mở rộng thị trường, tập huấn nâng cao kiến thức cho người dân chuyển đổi sản xuất, tăng cường cung cấp thông tin cho người dân, hướng dẫn người dân việc thay đổi công việc, mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh 75 Mặc dù bị đất lao động hộ không di chuyển, mà chủ yếu chuyển sang phương thức kiếm sống Với nguồn lao động vậy, vấn đề giải nhu cầu việc làm hộ vấn đề cấp thiết, hộ bị thu hồi đất nông nghiệp Có việc làm mang lại thu nhập đảm bảo sống cho hộ Còn ngược lại, không giải vấn đề lao động, việc làm cho hộ nói chung cho hộ nhiều đất sản xuất nông nghiệp nói riêng gây cân lao động việc làm địa phương, giảm thu nhập số lao động nhàn rỗi nguồn tiềm ẩn tệ nạn xã hội, làm ổn định đời sống * Thu nhập hộ Đô thị hoá có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nông dân, mức độ ảnh hưởng thể qua bảng 3.18 Đối với hộ thu nhập tăng lên trình đô thị hoá chủ yếu họ sau đất nông nghiệp chuyển sang hoạt động dịch vụ, kinh doanh (tỷ trọng thu nhập từ nguồn chiếm lớn tổng thu hộ) hộ có thu nhập bị giảm họ chủ yếu tìm việc làm thuê trước họ phụ thuộc nhiều vào nguồn thu trước đất sản xuất họ có thêm nguồn thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại lên sau đất phần nguồn thu gia đình mà thu nhập hộ bị giảm sau thu hồi đất Quá trình đô thị hoá làm thay đổi hướng sử dụng đất hộ dân địa bàn huyện Phổ Yên nguyên nhân dẫn đến tăng lên thu nhập hiệu sản xuất người dân khu vực Tác động tích cực làm cho thu nhập người dân ngày tăng lên, năm 2008 thu nhập bình quân/ đầu người 2,11 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 3,01 triệu đồng/ người Quá trình đô thị hoá tạo tiền đề để người dân khu vực nhìn chung có mức thu nhập cao trước Trong thực tế, sản xuất nông nghiệp không mang lại cho người dân địa bàn huyện nguồn thu nhập cao để họ giàu có kinh tế, 76 sau trừ chi phí giống, phân bón, thuỷ lợi…họ hưởng tạ lúa/sào/vụ Nếu vào năm 2008, giá lúa 5000 đồng/kg hộ gia đình bình thường thu 1.000.000 đồng/sào/vụ 2.000.000 đồng/sào/năm Tuy nhiên, vào năm 2009 – 2010, thu nhập hộ gia đình bình thường từ việc buôn bán, kinh doanh, may thêu…đạt khoảng 2.500.000 đồng/tháng Thực tế cho thấy gia tăng đáng kể mức sống người dân huyện thời điểm so với sống họ năm trước chưa chịu ảnh hưởng trình đô thị hoá Bảng 3.18 Thay đổi thu nhập hộ qua trình đô thị hoá Nguồn thu nhập (% tổng thu nhập) Nhóm hộ có Nhóm hộ có thu nhập tăng thu nhập tăng Nhóm hộ có thu nhập nhanh chậm giảm Trồng trọt 37,27 17,66 4,19 Chăn nuôi 16,2 11,5 4,66 SX TTCN 4,52 10,43 KD-DV 4,33 18,97 3,01 Làm thuê 4,61 2,18 1,41 Lương thưởng 13,22 24,9 72,88 Khác 19,85 14,36 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2010) 13,85 3.3.5 Đánh giá chung ảnh hưởng đô thị hoá đến sử dụng đất nông nghiệp giai doạn 2008 – 2010: Đô thị hoá tác động toàn diện đến đời sống kinh tế - xã hội địa bàn huyện Phổ Yên, đặc biệt vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Trong năm qua, trình đô thị hoá làm thay đổi diện tích cấu trồng thu nhập hộ sử dụng đất mặt tích cực tiêu cực: 77 * Tích cực: Đô thị hoá nhìn chung có tác động tích cực đến hướng sử dụng đất người dân địa bàn huyện Những tác động kể đến cấu trồng thay đổi hợp lý, suất trồng tăng lên, thu nhập nông hộ tăng đáng kể Tuy nhiên, tác động có khác vùng khác hay với vị trí xa hay gần khu đô thị Phát triển đô thị giúp cho việc chuyển hướng sử dụng đất hộ dân đạt hiệu Hiệu trình cho thấy chủ trương CNH nông nghiệp nông thôn đẩy mạnh, góp phần phát triển kinh tế nông hộ * Tiêu cực: ĐTH làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp dẫn đến lao động gia đình dư thừa, không đào tạo chuyển đổi nghề có lượng lớn lao động thất nghiệp ĐTH làm suy giảm môi trường sống, đặc biệt làm ô nhiễm đất sử dụng loại chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật 3.4 Định hướng số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp trình đô thị hoá 3.4.1 Định hướng phát triển đô thị hoá huyện Phổ Yên đến năm 2020 * Định hướng phát triển không gian đô thị: Với dự kiến phát triển Phổ Yên thành thị xã đến năm 2015, với quy hoạch thành phố Yên Bình với diện tích 7.000 chạy dọc theo tuyến đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên, tương lai huyện Phổ Yên trở thành thị xã công nghiệp * Phân khu chức năng: Bao gồm cụm công nghiệp cụm dân cư: - Cụm công nghiệp Tây Phổ Yên: xã Thành Công, xã Phúc Thuận 78 - Cụm công nghiệp Nam Phổ Yên: bao gồm xã Trung Thành, xã Nam Tiến xã Tân Hương - Khu tổ hợp thương mại dịch vụ: thị trấn Ba Hàng - Cụm cảng: Xã Thuận Thành - Cụm dân cư tập trung: xã Hồng Tiến, xã Đồng Tiến xã Đắc Sơn - Đất dành cho giáo dục, y tế: xã Hồng Tiến 3.4.2 Những giải pháp thể chế sách: * Quy hoạch tổng thể: Cần có quy hoạch vừa tổng thể lâu dài vừa chi tiết cho huyện: dự kiến thu hồi đất, thu hòi bao nhiêu, thời gian bao lâu? Từ có kế hoạch sử dụng đất cho người dân cách hợp lý Có người dân yên tâm sản xuất có hiệu Đặc biệt, cần phân khu chức ró ràng, tránh xen kẽ khu sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp * Xây dựng vùng trồng chuyên canh: Khảo sát, nghiên cứu loại đất phù hợp với loại trồng để có định hướng sản xuất chuyên canh có suất cao - Nông nghiệp huyện có tiềm chuyển dịch cấu trồng, đặc biệt nhóm công nghiệp, ăn thực phẩm ven đô ven khu công nghiệp Đó sản phẩm khẳng định lợi huyện chè, ăn quả, đậu tương - Chuyển dịch diện tích trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản - Mở rộng diện tích trồng cỏ phục vụ chăn nuôi 3.4.3 Những giải pháp kinh tế - xã hội * Các giải pháp phía nhà nước: - Giải pháp chế, sách 79 + Về công tác quản lý nhà nước nói chung: Tập trung thực với hiệu ngày cao lĩnh vực: quy hoạch, quản lý đầu tư, quản lý hành chính, quản lý sử dụng đất… + Về sách khuyến nông chuyển giao khoa học công nghệ: Cần khuyến khích người dân tham gia tìm hiểu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tăng cường tổ chức buổi toạ đàm tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất địa phương + Về công tác đền bù đất đai: Nhà nước cần có sách đền bù đất nông nghiệp hợp lý nhằm giúp người dân đất có hội chuyển đổi nghề nghiệp + Về sách đầu tư phát triển sở hạ tầng: Nhà nước cần đầu tư cho sở hạ tấng nông thôn đường giao thông, hệ thống kênh mương tưới tiêu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Về sách thị trường: Tích cực tìm phát triển thị trường mới, thị trường xuất Phát triển hệ thống nhà phân phối sản phẩm rộng khắp với quy mô lớn - Giải pháp nguồn nhân lực: Mở rộng công tác đào tạo nghề nhằm chuyển đổi ngành nghề cho lao động đất sản xuất * Giải pháp lao động - việc làm Vấn đề quan tâm thời gian tới người lao động bị đất canh tác làm ảnh hưởng đến thu nhập đời sống họ ĐTH làm nhiều người dân đất việc làm Để giải vấn đề này, Nhà nước cần có sách hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho lao động đất đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp * Giải pháp môi trường: Năng suất chất lượng mặt hàng nông sản liên quan nhiều đến môi trường, đặc biệt môi trường nước 80 Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường, cấn có sách phân khu chức hợp lý, xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải phù hợp Nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường, tập trung đầu tư vốn vào trồng có giá trị kinh tế cao - Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm - Trong trình đầu tư sản xuất hộ phải xác định phương án sản xuất kinh doanh, tính toán sơ khoản chi phí đầu tư để xác định vồn cần đầu tư - Tích cực học hỏi kinh nghiệm người sản xuất giỏi 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình đô thị hoá diễn địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn 2008 – 2010, dẫn đến việc thu hồi diện tích lớn đất đai, đất sản xuất nông nghiệp, giảm 483,53 Đồng thời tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên nhanh chóng 687,76 ha, tăng chủ yếu đất khu công nghiệp đất sở sản xuất kinh doanh Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất tạo tiền đề quan trọng để huyện Phổ Yên chuyển kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ mong đợi vào năm 2020 Tuy nhiên, việc đất sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội người nông dân khu vực, người mà văn hoá họ gọi văn minh lúa nước thu nhập họ từ nhiều năm qua chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Quá trình đô thị hoá tác động đến trình sử dụng đất nông nghiệp người dân Những thay đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm đi, cấu trồng thay đổi Hệ số sử dụng đất canh tác hộ nông dân tăng lên, giá trị sản xuất tính đơn vị diện tích đất ngày cao Như vậy, trình đô thị hoá địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn qua làm chuyển dịch diện tích số loại đất phận hộ nông dân, giúp họ có hội nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho gia đình Tuy nhiên, chuyển dịch lại gây số tác động tiêu cực đến đời sống hộ dân vệ sinh môi trường không đảm bảo, tệ nạn xã hội gia tăng, chi tiêu gia đình tăng lên… Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương cấp 82 Cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức rà soát quy hoạch, phổ biến hướng dẫn nông dân thực tốt nội dung quy hoạch Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nông dân Tổ chức hướng dẫn nông dân tham gia hoạt động thị trường Tăng cường công tác khuyến nông cho nông dân, hướng ngành nông nghiệp theo đường sản xuất hàng hoá với trình độ thâm canh cao Đẩy mạnh trình trao đổi ruộng đất nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Phối hợp với khu công nghiệp công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp sau đất, đặc biệt lao động trẻ để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân giảm tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn Phát triển ngành nghề sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, để thu hút lực lượng lao động nông nghiệp dư thừa sau đất, tránh tình trạng lao động nông thôn tràn thành phố kiếm việc làm 2.2 Đối với hộ nông dân Phát huy tính động, sáng tạo việc tìm hướng mới, ngành nghề trước có chuyển đổi đất nông nghiệp Mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất với giống có hiệu kinh tế cao Mỗi hộ phải tự nâng cao trình độ sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Cần tiếp cận với tác phong làm việc theo kiểu công nghiệp để phù hợp với yêu cầu lao động tình hình Tăng cường đầu tư cho giáo dục, chuẩn bị kỹ kiến thức chuyên môn để dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp có hội 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Xây dựng (2008), Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX ngày 25/7/2008 - Bộ Lao động – TBXH Bassand, Michel (chủ biên) (2001), Đô thị hoá, khủgn hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nxb Trẻ Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường V/v Hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Bộ Xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập I, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập I II, Nxb Xây dựng Đỗ Thị Lan (2007), Ảnh hưởng đô thị hoá đến biến động trạng sử dụng đất kinh tế hộ nông dân đất nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên Đỗ Trọng Bá (1994), Vấn đề sở hữu thời kỳ độ Việt Nam - Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Viện C.Mác – Lênin - Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Hồng Thế (2009), Đô thị hoá phát triển bền vững 10 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ V/v phân loại đô thị cấp quản lý 11 Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số Phát triển, Nxb Nông nghiệp 12 Niên giám thống kê huyện Phổ Yên: 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 13 Trần Đình Nghiêm (1999), Quy định pháp luật quản lý quy hoạch đô thị đầu tư xây dựng, Nxb Chính trị quốc gia 14 Trịnh Duy Luân (1996) Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội 84 15 Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, Môi trường nhân văn đô thị hoá Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1997 16 UBND huyện Phổ Yên (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ 27 17 UBND huyện Phổ Yên, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Phổ Yên đến năm 2020 18 Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp 85 [...]... trình đô thị hoá đến sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện - Đưa ra giải pháp sử dụng đất có hiệu quả và không ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá * Yêu cầu - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn nghiên cứu 2 - Quá trình đô thị hoá diễn ra trên địa bàn huyện Phổ Yên - Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sử dụng đất trên địa bàn nghiên... đôi với sử dụng đất hợp lý để mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường Xuất phát từ thực tế trên, được sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Thế Đặng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2010 1 Mục đích và yêu cầu * Mục đích - Xác định được sự tác động và sự ảnh hưởng của. .. hay nội thị và ngoại ô hay ngoại thị Các đơn vị hành chính của nội thị bao gồm quận và phường, còn các đơn vị hành chính ngoại ô bao gồm huyện và xã Vị trí của một đô thị trong hệ thống đô thị cả nước phụ thuộc vào cấp quản lý của đô thị và phạm vi ảnh hưởng của đô thị như đô thị trung tâm quốc gia, đô thị trung tâm cấp vùng(liên tỉnh) , đô thị trung tâm cấp tỉnh, đô thị trung tâm cấp huyện và đô thị trung... tính tích cực của quá trình đô thị hoá, đảm bảo cho kinh tế phát triển hiệu quả và bền vững Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới của đất nước, tốc độ đô thị hoá của tỉnh Thái Nguyên và huyện Phổ Yên diễn ra khá mạnh Quá trình đô thị hoá đã làm đất đai biến động mạnh cả về mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, thay vào đó là các khu đô thị tăng lên... chênh lệch giữa thành thị và nông thôn.[3] 11 d, Tác động của đô thị hóa Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác động đô thị hóa, tâm lí và lối sống của người dân thay đổi Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành trướng đô thị" ,thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ... người trên một cây số vuông + Tại Canada, một đô thị là một vùng có trên 400 người/km2 và tổng số dân phải trên 1.000 người Nếu có hai đô thị hoặc nhiều hơn trong phạm vi 2 km của nhau, các đô thị này được nhập thành một đô thị duy nhất Các ranh giới của một 4 đô thị không bị ảnh hưởng bởi ranh giới của các khu tự quản (thành phố) hoặc thậm chí là ranh giới tỉnh bang + Tại Trung Quốc, một đô thị là... triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống, [5] Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm) Đô thị hóa là quá trình... hình thái xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị - Mức độ đô thị hóa được tính bằng tỉ lệ phần trăm dân số đô thị so với tổng dân số toàn quốc hay vùng - Tỷ lệ dân số đô thị là thước đo về đô thị hóa để so sánh mức đô thị hóa giữa các nước hoặc từng vùng với nhau Tuy nhiên tỷ lệ phần trăm dân số đô thị cũng chưa phản ánh được đầy đủ mức độ đô thị hóa của một nước mà phải xem chất lượng đô thị hóa... tượng đô thị hóa từ nhiều góc độ khác nhau: Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa Đô thị hóa... vượt ngoài ranh giới đô thị Những người chống đối xu thế đô thị hóa cho rằng nó làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư hạ tầng kĩ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị e, Ảnh hưởng của đô thị hóa - Đô thị hóa có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Đô thị hóa cũng tác động ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 CHUYÊN NGÀNH:... địa bàn nghiên cứu - Quá trình đô thị hoá diễn địa bàn huyện Phổ Yên - Đánh giá ảnh hưởng trình đô thị hoá đến sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Định hướng giải pháp cho sử dụng đất trình đô thị. .. từ thực tế trên, hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Đặng, tiến hành thực đề tài: Ảnh hưởng đô thị hoá đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2010 Mục đích

Ngày đăng: 24/04/2016, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan