CÔNG tác xây DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH của CÔNG TY TNHH MAY QUỐC tế MICHELLE VIỆT NAM

32 561 0
CÔNG tác xây DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH của CÔNG TY TNHH MAY QUỐC tế MICHELLE VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM .4 1.1 Giới thiệu công ty .4 1.1.1 Tên địa công ty: 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty: 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty .5 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh công ty 1.3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty 1.3.2 Tình hình nguồn nhân lực công ty 1.3.3 Một số trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh công ty PHẦN 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM 2.1 Nghiên cứu môi trường kinh doanh bên công ty 2.1.1 Môi trường vĩ mô 2.1.2 Môi trường vi mô: .11 2.2 Nghiên cứu môi trường bên công ty 14 2.2.1 Năng lực cốt lõi 14 2.2.2 Chuỗi giá trị sáng tạo giá trị .16 2.3 Những chức nhiệm mục tiêu chiến lược công ty 18 2.3.1 Xác định chức nhiệm vụ .18 2.3.2 Xác định mục tiêu chiến lược .18 2.3.3 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh 19 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC 23 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .23 CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM .23 3.1 Những thành tựu đạt công tác xây dựng chiến lược kinh doanh công ty .23 3.2 Những tồn công tác xây dựng chiến lược kinh doanh công ty 23 3.3 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh công ty 23 3.4 Đánh giá lựa chọn phương án tối ưu cho công ty 26 3.5 Xây dưng sách liên quan chương trình để thực thi chiến lược 27 KẾT LUẬN 30 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế nước ta đă có nhiều thay đổi, kinh tế nước ta không kinh tế quan liêu bao cấp mà chuyển sang chế thị trường, kinh tế có cạnh tranh gay gắt giữ thành phần kinh tế, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò không nhỏ phát triển kinh tế nước ta, góp phần vào ổn định phát triển bền vững phát triển đất nước Các doanh nghiệp muốn thành công môi trường kinh doanh phải phát huy lợi để tạo lợi cạnh tranh, yếu tố nguồn vốn, sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, tài nguyên …yếu tố người đóng vai trò ngày quan trọng giữ vai tò định cho thành công doanh nghiệp Xuất phát từ nhận thức quan trọng chiến lược kinh doanh giai đoạn thời gian kiến tập công ty dệt TNHH May Quốc Tế Michelle Việt Nam, em xin chọn đề tài “xây dựng chiến lược kinh doanh” công ty làm chuyên đề cho báo cáo Trong trình thực tập, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Quản trị kinh doanh, đặc biệt giảng viên huớng dẫn thực tập Hồ Mạnh Tuyến, anh chị, cô công ty TNHH may Quốc Tế Michelle Việt Nam Do kiến thức thực tiễn hạn chế thời gian có hạn nên báo cáo thực tập em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô giáo môn Quản trị kinh doanh anh chị công ty để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu công ty 1.1.1 Tên địa công ty: - Tên Doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn may Quốc tế Michelle Việt Nam - Tên tiếng Anh: MICHELLE Việt Nam INTERNATIONNAL SEWING CO.,LTD - Tên giao dịch: MICHELLE VIET NAM I.CO.,LTD - Trụ sở Doanh nghiệp: thôn Thắng Lợi, xã An Hưng, huyện An Dương, Hải Phòng - Giám đốc công ty : Cho Sung Ho - Mã số thuế : 0201284471 - Vốn đầu tư: 1.800.000 USD - Ngày đăng ký kinh doanh : 27/11/2012 - Ngày bắt đầu hoạt động : 01/01/2013 - Tỉnh / Thành phố: Hải Phòng - Điện thoại: 03132928885 - Fax: 0313292887 - Email: michelle@michelle.vn Công ty Michelle Việt Nam international sewing co., ltd trụ sở đặt #46 Munhyun - Dong, Nam - Gu, Pusan, Korea ông CHUNG IN JONG, chức vụ Chủ tịch công ty làm đại diện, thành lập 100% vốn nước theo quy định luật đầu tư nước Việt Nam Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có dấu riêng phải mở tài khoản ngân hàng theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty: 1.1.2.1 Chức - Sản xuất kinh doanh loại vải, sợi sản phẩm may mặc nhằm phục vụ nhu cầu nước - Thực hoạt động nhập nhằm cung ứng vật tư hàng hoá cho ngành dệt may - Ký kết hợp đồng nước, thực trực tiếp công việc xuất 1.1.2.2 Nhiệm vụ công ty - Xây dựng triển khai thực kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu - Sử dụng có hiệu nguồn vốn kinh doanh loại tài nguyên, đất đai, nguồn lực khác nhà nước giao - Đổi công nghệ để phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm - Nghiên cứu khả sản xuất, khả thâm nhập thị trường nước nước để có kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu - Giải công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo đời sống cho cán công nhân viên góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển - Hoạt động theo ngành nghề đăng ký, thực nhiệm vụ mà ngành Tổng công ty giao cho - Thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước theo qui định pháp luật Thực chế độ bảo hiểm, vệ sinh an toàn lao động cho cán công nhân viên công ty - Thực tốt công tác quốc phòng, phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013-2014 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 2014 Giá trị xuất (USD) 14,949,829 22,424,743 Doanh thu (đồng) 35,798,579,066 42,660,401,826 Lợi nhuận (đồng) 328,901,930 888,605,581 Sản lượng psc/năm 3,720,000 5,580,000 1,200 1,500 1,100,000 1,200,000 64,000,000 102,000,000 Tồng số lao động Thu nhập bình quân Tổng vốn đầu tư Người Đồng/người (đồng) 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh công ty 1.3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Xây dựng chiến lược trình tìm hiểu thông tin thực tế từ thị trường dựa phân tích định tính định lượng môi trường bên doanh nghiệp môi trường kinh tế, môi trường nhân khẩu, môi trường văn hoá, môi trường công nghệ, môi trường toàn cầu Từ thực tế kết hợp với lý luận áp dụng vào việc hoạch định để có tầm nhìn xây dựng chiến lược cho công ty 1.3.2 Tình hình nguồn nhân lực công ty Một công ty muốn phát triển vững mạnh phải có đội ngũ nhân viên đáp ứng lượng lẫn chất Công ty TNHH May Quốc Tế từ thành lập số lượng lao động tăng số lượng chứng tỏ công ty ngày phát triển Điều thể rõ qua bảng sau: Biến động lực lượng lao động công ty qua năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Số Lượng I Tổng số lao động % Số Lượng % 4057 100 4463 100 3359 82.80 3710 83.13 698 17.20 753 16.87 II.Tổng số lao động 4057 100 4463 100 1.LĐ trực tiếp 3838 94.60 4222 94.60 2.LĐ gián tiếp II Trình độ 219 5.40 241 5.40 83 2.05 103 2.31 Cao đẳng 143 3.52 132 2.96 Trung cấp 29 0.71 37 0.83 3802 93.71 4191 90.90 3618 89.06 4057 90.90 439 10.94 406 9.10 Nam Nữ Đại học Lđ phổ thông III Hợp đồng LĐ biên chế LĐ hợp đồng NH Để trì tính ổn định cho công tác quản lý đáp ứng đầy đủ kịp thời đơn đặt hàng, công ty trì mức lao động biên chế cao 80% Với tính chất ngành dệt may, số lượng tay nghề công nhân đóng vai trò lớn phát triển công ty Chính vậy, công ty cần cố gắng ổn định tình hình lực lượng lao động để từ ổn định sản xuất cố găng cung cấp thị trường sản phẩm có chất lượng tốt tạo lòng tin cho đối tác bên liên quan Với số lượng lao động lớn vậy, đặt cho Công ty không khó khăn Đó vấn đề tiền lương, khoản trợ cấp Nếu Công ty không giải tốt vấn đề gây tình trạng bất ổn sản xuất kinh doanh Và thành công công ty nhiều năm qua, có đóng góp lớn lực lượng lao động Vì thế, để đạt thành công định, ban lãnh đạo Công ty cần phải trọng quan tâm đến sống cán bộ, công nhân viên Công ty xem lại mặt chưa làm cố gắng phát huy mặt tốt 1.3.3 Một số trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh công ty Bảng Một số loại máy móc thiết bị sản xuất chủ yếu Công ty Tên thiết bị Máy đánh Máy chải thô Máy ghép Máy sợi thô Máy sợi Máy ống Máy ép lộn cổ Máy ống Máy kiểm vảI Máy may CN Máy kim thường Máy kim điện tử Máy cắt tự động Máy vắt gấu Máy cắt tay Máy dập nút Bàn ủi Máy trải vải tự động Máy chạy ren Máy trải vải Máy tính điểm Máy kim điện tử Máy kim cố định Máy kim tự động Máy đánh bong Máy thùa khuy điện tử Máy đính bo điện tử Máy khuy đầu tròn điện tử Số 10 12 2 25 10 2925 1157 12 156 182 190 33 4 1 2 10 21 Nước SX Năm SX Công suất Đức 1990 42m/phút Italia 1987 40m/phút Nhật 1961 200 v/phút Italia 1985 300 v/phút China 2000 300 v/phút Đức 1990 280 v/phút Liên Xô cũ 1981 250 v/phút Italia 1987,1991 300 v/phút Đài Loan 2002 300 v/phút Đức 1962 50m/phút China 2003 60m/phút Italia 1984,1990 40m/phút USA 1961 40m/phút Italia 1987 50m/phú Italia 1991 60m/phút Đức 1986 40m/phút Italia 1985 40m/phút Nhật 2002 40m/phút Đài Loan 1997 250sp/ca Nhật 1997 250sp/ca Việt Nam 1997 250sp/ca Nhật Bản 1997 250sp/ca Nhật Bản 1997 250sp/ca Nhật Bản 2005 250sp/ca Nhật Bản 1997 250sp/ca Nhật Bản 2005 250sp/ca Nhật Bản 2005 250sp/ca Nhật Bản 1997 250sp/ca Nhật Bản 1997 250sp/ca Đài Loan 2004 250sp/ca Nhật Bản 2002 250sp/c USA 2002 250sp/ca Nhật Bản 2002 250sp/ca Đài loan 2004 250sp/ca USA 2004 250sp/ca Hàn Quốc 2005 250sp/ca Nhật Bản 2004 250sp/ca China 2005 250sp/ca Nhật Bản 2004 250sp/ca Nhật Bản 2004 250sp/ca Nhật Bản 2005 250sp/ca Nhật Bản 2004 250sp/ca Công suất 35m/phút 35m/phút 160 v/phút 250 v/phút 250 v/phút 250 v/phút 200 v/phút 250 v/phút 250 v/phút 45 v/phút 55 v/phút 35 v/phút 35 v/phút 45 v/phút 55 v/phút 35 v/phút 35 v/phút 35 v/phút 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca 200sp/ca Hệ thống ủi form quần Đức 2005 250sp/ca 200sp/ca Qua bảng thống kê trên, ta thấy máy móc thiết bị nhà máy chưa hoạt động hết công suất nó, máy móc hoạt động khoảng gần 85% công suất thiết kế Điều chứng tỏ Công ty chưa khai thác triệt để công suất hoạt động dây chuyền công nghệ nên trong thời gian đến Công ty nên gia tăng sản lượng sản xuất để tận dụng triệt để công suất máy móc nhằm tránh lãng phí Hơn nữa, theo ta biết toàn dây chuyền công nghệ Công ty nhập từ nhiều nước khác nhau, Nhật nhiều vào năm 1997, năm 2002 gần vào năm 2004 năm 2005 Điều cho thấy cho Công ty đầu tư đổi máy móc thiết bị đại đáp ứng với phát triển đòi hỏi khách hàng nhằm tăng sức cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, số máy móc thiết bị cũ sử dụng máy chải thô Nhật, máy sợi Mỹ năm 1961, máy sợi thô Đức năm 1962 Chính điều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Công ty Bên cạnh đó, máy móc thiết bị nhập từ nhiều nước khách giai đoạn khác nên dẫn đến không ổn định dây chuyền sản xuất, ví dụ máy ép lộn cổ Đài Loan năm 1997, máy chải vải tự động Mỹ năm 2002 Vì sản lượng chất lượng sản phẩm có tăng chưa đáp ứng tối đa thoả mãn ngày cao khách hàng PHẦN 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM 2.1 Nghiên cứu môi trường kinh doanh bên công ty 2.1.1 Môi trường vĩ mô 2.1.1.1 Môi trường kinh tế Hiện nay, Việt Nam kinh tế tăng trưởng nhanh châu Á với mức tăng trưởng 7% hàng năm Với tốc độ tăng trưởng kinh tế vậy, mức tiết kiệm tiêu dùng nước tăng lên Cụ thể, tốc độ tăng trưởng tổng tiêu dùng cá nhân hàng năm đạt mức 23%, cao châu Á tiền gửi tiết kiệm ngân hàng tăng 28% năm Không có vậy, vào cuối năm 2008 Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) tạo thêm nhiều hội để đa dạng hóa động lực tăng trưởng, tạo môi trường kinh doanh tương đối thuận lợi cho doanh nghiệp Sau tác động số yếu tố kinh tế đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Thuế: Do thực sách tự hoá thương mại, hàng rào thuế quan phi thuế quan bị cắt, giảm Điều làm tăng sức cạnh tranh hàng hội nhập, thách thức lớn công ty 2.1.1.2 Môi trường công nghệ Trong thời đại kinh tế tri thức với bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ giới tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt ngành sản xuất nước Chính nhờ có phát triển vượt bậc khoa học công nghệ mà năm vừa qua, thị trường thiết bị công nghệ dệt may Việt Nam phát triển mạnh Sự phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật tạo hội thuận lợi việc đại hoá, đổi máy móc thiết bị, tiếp cận công nghệ có nhiều nguyên phụ liệu tạo thuận lợi việc tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao đạt mục tiêu chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may từ đến năm 2020 Bên cạnh đó, phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tiếp cận với nhà cung cấp dễ dàng hơn, nhằm đáp ứng kịp thời nguồn cung ứng nguyên phụ liệu Thêm vào đó, giúp cho việc giao thương với quốc tế nhanh chóng, thuận lợi nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đẩy mạnh hoạt động marketing công ty Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi phát triển khoa học công nghệ đặt thách thức cho ngành dệt may Việt Nam nói chung Công ty nói riêng Để đầu tư máy móc thiết bị công nghệ cần phải có nguồn vốn đầu tư lớn, để sử dụng có hiệu máy móc thiết bị, công ty cần có đội ngũ quản lý có trình chuyên môn cao công nhân lành nghề Trong đó, gia tăng trình độ lao động công ty không theo kịp với tốc độ khoản chi phí không nhỏ dành cho việc đào tạo lại cán công nhân viên công ty để nhanh chóng 10 + Các nguồn lực vô hình * Ngoài nguồn lực vật chất hữu hình ra, doanh nghiệp, tổ chức có nguồn lực khác mà cảm nhân tri giác giới hữu quan nguồn lực vô hình Những nguồn lực tất mà tổ chức đạt cống hiến trình tồn phát triển -Tư tưởng cốt lõi - Giá trị cốt lõi - Chiến lược triết lý kinh doanh - Uy tín đạt công đồng dân cư - Thương hiệu công ty - Sự tín nhiệm trung thành với công ty - Các ý tưởng sáng tạo thành viên công ty 2.3 Những chức nhiệm mục tiêu chiến lược công ty 2.3.1 Xác định chức nhiệm vụ - Chức nhiệm vụ tuyên bố viễn cảnh sứ mệnh: Triết lý kinh doanh, giá trị niềm tin theo đuổi, nguyên tắc kinh doanh, tầm nhìn doanh nghiệp chiến lược hình thành tạng mục tiêu nhiệm vụ, mà công ty phải giải Những mục tiêu nhiệm vụ cần phải chia sẻ cho cấp quản trị đến nhân viên, thông suốt giúp cho công ty đạt mục tiêu nhiệm vụ đề Khi đề chức nhiệm vụ doanh nghiệp cần phải cân nhắc yếu tố sau: Lịch sử công ty, triết lý theo đuổi ban giám đốc, nguồn lực, môi trường kinh doanh công ty 2.3.2 Xác định mục tiêu chiến lược - Mục tiêu chuẩn đích mà hoạt động sở phận cần hướng tới, mục tiêu coi điểm cuối chưng 18 trình quản lý, xuất phát từ chức nhiệm vụ doanh nghiệp, phải phù hợp với hoàn cảnh củ thể doanh nghiệp, đáp ứng nguyện vọng mong muốn thành phần liên quan đến doanh nghiệp Mục tiêu ngắn hạn , mục tiêu dài hạn phải đặt lợi ích doanh nghiệp lên hàng đầu, khả sinh lợi, phát triển công ăn việc làm, công nghệ, trách nhiệm cộng đồng Các mục tiêu phải rõ ràng cụ thể bước phác hoạ dựa tiềm lực có khả đạt được, không đặt mục tiêu cao phi thực tế Một mục tiêu tốt cần phải có kết rõ ràng cuối cùng, mang tính linh hoạt, có khả thách thức, có tính đến yếu tố khách quan tác động vào 2.3.3 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh 2.3.3.1 Các chiến lược áp dụng + Chiến lược tăng trưởng tập trung Một chiến lược tập trung hướng khe hở thị trường cụ thể mà xác định phương điện địa lý, loại khách hàng, hay phân đoạn tuyến sản phẩm Ví dụ, khe hở địa lý xác định theo vùng thập chí theo vị trí Việc chọn khe hở loại khách hàng phục vụ cho người giàu, người trẻ tuổi, hay người thích phiêu lưu mạo hiểm Chiến lược tập trung dựa vào ba hội phát triển sau - Thâm nhập thị trường: Công ty tìm cách gia tăng thị phần sản phẩm có thị trường thông qua nỗ lực marketting động - Phát triển thị trường: Nỗ lực công ty để đạt mức tăng doanh số qua việc đưa sản phẩm có vào thị trường - Phát triển sản phẩm: Công ty tìm cách gia tăng doanh số qua việc triển khai sản phẩm có liên quan mật thiết, cải thiện sản phẩm có liên quan mật thiết, cải thiện sản phẩm cho thị trường Bằng phân tích hội để triển khai chiến lược phát triển theo chiều sâu ban lãnh đạo doanh nghiệp tìm thấy đường phát triển doanh nghiệp tương lai Nếu thực thi chiến lược phát triển chiều sâu mà đáp ứng yêu cầu tăng trưởng cho doanh nghiệp cần xem xét hội phát triển hội nhập 19 + Chiến lược hội nhập Hàm ý chiến lược công ty phát triển ngược lại phát triển xuôi xuống nhằm tự cung cấp đầu vào mà trước phải phụ thuộc nhập công ty khác nhằm giảm chi phí đầu vào Công ty hội nhập ngang việc liên kết với công ty hay tổ chức khác nhằm tạo thành tổ hợp, mạng lưới mà có quy định chung theo hợp đồng ràng buộc bên ký kết tham gia + Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá Tăng trưởng thông qua việc đa dạng hoá có ý nghĩ đôn vị kinh doanh cho thấy có nhiều hội để công ty phát triển xa nữa, xuất nhiều hội tốt ngành kinh doanh công ty Việc đa dạng hoá nghĩa công ty nên khai thác hội nào, mà cần phải nhận rõ lĩnh vực có khả phát huy điểm mạnh để thành công, vượt qua yếu đặc trưng để trì củng cố vị cạnh tranh mình, có ba loại đa dạng hoá Đa dạng hoá đồng tâm : Công ty làm thêm sản phẩm có chung nguồn lực với sản phẩm chung có Đa dạng hoá ngang: Công ty đưa sản phẩm có khả lôi khách hàng dù chẳng liên quan mặt công nghệ chủng loại sản phẩm có Đa dạng hoá kết khối (tổng hợp): Công ty đưa thêm sản phẩm chẳng liên quan đến kỹ thuật, sản phẩm thị trường Những sản phẩm bình thường thu hút lớp khách hàng 2.3.3.2 Các chiến lược hình thành cấp đơn vị kinh doanh (SBU) + Chiến lược dẫn đạo chi phí Chiến lược dẫn đạo chi phí tổng thể hành động nhằm cung cấp sản phẩm hay dịch vụ có đặc tính khách hàng chấp nhận với chi phí thấp quan hệ với tất đối thủ cạnh tranh Nói cách khác, chiến lược dẫn đạo 20 chi phí dựa khả doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ với mức chi phí thấp đối thủ cạnh tranh Hàng hoá dịch vụ bán chi phí thấp giá thành rẻ Mục đích người theo đuổi chiến lược dẫn đạo chi phí làm tốt đối thủ cạnh tranh, cho chi phí sản xuất cung cấp sản phẩm hay dịch vụ mà làm thấp đối thủ Hàm ý người theo đuổi chiến lược dẫn đạo chi phí dành lợi chi phí đáng kể so với đối thủ khác, để cuối chuyển thành công cụ hấp dẫn khách hàng giành thị phần lớn + Chiến lược tạo khách biệt Mục tiêu chiến lược chung tạo khác biệt để đạt lợi cạnh tranh công ty cách tạo sản phẩm (hàng hoá hay dịch vụ) mà khách hàng nhận thấy độc đáo vài đặc tính quan trọng Công ty tạo khác biệt cố thoả mãn nhu cầu khách hàng theo cách thức mà đối thủ cạnh tranh làm với ý định đòi hỏi với mức giá tăng thêm (một mức giá đáng kể mức trung bình ngành) Khả tạo thu nhập cách yêu cầu mức giá tăng thêm (hơn việc giảm chi phí trường hợp người dẫn đạo chi phí) cho phép người tạo khách biệt làm tốt đối thủ cạnh tranh dành lợi nhuận ngành Một mức giá tăng thêm người tạo khách biệt thực chất thường cao mức người dẫn đạo chi phí đòi hỏi, khách hàng sẵn lòng trả cho điều họ tin vào chất lượng khác biệt hoá sản phẩm có giá trị phân biệt Do sản phẩm định giá sở mà thị trường chịu đựng + Dẫn đạo chi phí khác biệt Gần đây, thay đổi công nghệ sản xuất đặc biệt phát triển công nghệ chế tạo linh hoạt làm giảm tương phản chiến lược dẫn đạo chi phí chiến lược tạo khác biệt Với phát triển công nghệ, công ty thấy dễ dàng có lợi ích hai chiến lược khác biệt với chi phí thấp: công ty kết hợp hai chiến lược chung Theo cách nghĩ truyền thống, khác biệt chi phí phải mức cao cần thiết phải sản xuất sản phẩm cho phân đoạn thị trường khác có nghĩa công 21 ty phải giảm thời gian vận hành hàng loạt sản xuất làm cho chi phí lên cao Hơn nữa, công ty tạo khác biệt phải chịu chi phí marketing cao người dẫn đạo chi phí, phục vụ cho nhiều phân đoạn thị trường Kết người tạo khác biệt có chi phí cao với người dẫn đạo chi phí Việc sử dụng ro bốt buồng máy chế tạo mềm dẻo giảm chi phí thiết đặt lại dây chuyền sản xuất chi phí liên quan đến việc sản xuất chi tiết lô nhỏ Quả thực, nhân tố thúc đẩy khuynh hướng hướng marketing khe hở phân đoạn thị trường nhiều ngành hàng tiêu dùng điện thoại di động, máy tính, thiết bị điện, việc giảm đáng kể chi phí khác biệt chế tạo mềm dẻo Một cách khác để người sản xuất khác biệt thực cách đáng kể tính kinh tế quy mô việc tiêu chuẩn hoá nhiều chi tiết phận sử dụng sản phẩm cuối Công ty giảm chi phí sản xuất chi phí marketing giới hạn mẫu sản phẩm việc cung cấp gói nhỏ tuỳ chọn để khách hàng tự chọn xác tuỳ chọn họ cần 2.3.3.3 Các sách biển pháp hỗ trợ để thực thi chiến lược đề + Xây dựng hệ thống sách như: - Chính sách tài - Chính sách nguồn nhân lực - Chính sách marketting - Chính sách quản trị nhà cung cấp Các sách xây dựng cách đắn khoa học làm cho công tác hoạch định chiến lược thực dễ dàng thành công 22 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu đạt công tác xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Trong năm qua nhìn chung công ty có nhiều cố gắng việc thu hút khách hàng đến với sản phẩm công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hóa với nhiều mẫu mã phù hợp với thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng Cụ thể tốc độ tăng trưởng doanh thu năm qua đạt 14,3% Bên cạnh công ty xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao, sách sản xuất kinh doanh hợp lí Ngoài công ty có hoạt động nhằm tăng cường quan hệ với quyền địa phương nơi hoạt động 3.2 Những tồn công tác xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Nhu cầu người đa dạng phong phú Mỗi người có nhu cầu khác Việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng cần thiết Đó sở khoa học giúp cho giúp cho nhà quản trị có sách, biện pháp cụ thể để kích thích, thu hút khách hàng tìm đến tích cực, gắn bó lâu dài với sản phẩm Công ty Đáp ứng cách tốt nhu cầu khách hàng qua việc thu thập ý kiến, nhu cầu họ 3.3 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh công ty Trên sở tận dụng mạnh khắc phục điểm yếu trình phân tích xây dựng chiến lược công ty Đồng thời nhận thấy vị trí ngành dệt may năm vừa qua công ty làm ăn phát đạt, năm doanh số lợi nhuận tăng 10%, số lượng nhân viên tăng lên hàng năm Những thành đạt nhiều nguyên nhân, cố gắng từ bên công ty chủ yếu là yếu tố khách quan kinh tế đất nước phát triển, thu nhập người dân tăng lên, thị trường xuất nhập bảo hộ Từ năm 2006 trở Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) dẫn đến bất lợi yếu tố khách quan gia tăng cạnh tranh tập đoàn sản xuất hàng may mặc nước có quyền đầu tư vào Việt Nam theo hình thức 100% vốn nước ngài, theo 23 cam kết phủ Trong năm tới cần phát huy nội lực từ bên công ty để tạo các chuỗi giá trị lợi cạnh tranh lâu dài bền vững công ty Các chiến lược kinh doanh đưa xem xét là: + Chiến lược tăng trưởng tập trung + Chiến lược tăng trưởng hội nhập + Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá Với chiến lược đó, tác giả vào phân tích chiến lược để nhận thấy mạnh để công ty áp dụng + Chiến lược tập trung Hiện công ty TNHH May Quốc Tế Michelle Việt Nam nên tìm cách bảo vệ gia tăng thị phần Công ty thực nhiều chương trình marketting nhằm thu hút nhiều khách hàng, thực chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá, bán hàng trực tiếp thông qua phận marketting thường trực giao hàng đến tận nơi người mua Lôi kéo trở lại phận lớn khách hàng cũ mua hàng công ty khác tượng tâm lý thấy rẻ chất lượng chưa cao Công ty đưa thêm nhiều mẩu mã vào công ty để tạo phong phú cho chủng loại hàng hoá Gia tăng doanh số việc khuyến khích khách hàng dùng cường độ hàng hoá nhiều hàng ngày + Chiến lược hội nhập - Chiến lược hội nhập ngược: Hội nhập ngược đòi hỏi công ty quay ngược lại sản xuất hàng hoá tự cung cấp - Chiến lược hội nhập ngang Trong xu canh tranh hội nhập chiến lược có xu diễn mạnh mẽ công ty kinh doanh hàng dệt may nước với nhau, 24 công ty nước với công ty nước Hàm ý chiến lược công ty kinh doanh liên kết hợp tác để khai thác thị trường, tránh cạnh tranh trực tiếp với * Xu 1: Các công ty nước liên kết lại với tạo thành hệ thống mang lưới sản xuất mạnh mẽ khắp tỉnh thành nước Các công ty nước có nhiều lợi tạo chỗ đứng thị trường từ lâu, thường sản xuấy kinh doanh vị trí thuận lợi đông dân cư, hệ thống mặt rộng rãi, hiểu khách hàng, hiểu văn hoá người việt, tạo nhiều thuận lợi từ quan nhà nước phủ việc vay vốn tài trợ… * Xu Công ty tìm kiếm đối tác nước hợp tác để phát triển, tận dụng uy tín tài công ty Bằng việc hợp tác với tập đoàn sản xuất kinh doanh hàng dệt may nước ngài công ty tiếp thu học hỏi kinh nghiệm tránh đối đầu trực tiếp Từ tận dụng nguồn hàng giá rẻ tập đoàn làm tăng khả cạnh tranh siêu thị Các tập đoàn nước xâm nhập quốc gia họ thường tận dụng tiềm lực tài hùng mạnh, kinh nghiệm quản lý với công nghệ để thu hút khách hàng Trong năm đầu họ sẵn sàng chịu lỗ để chiếm thị phần đè bẹp công ty nước Tuy nhiên nhiều lý yếu tố tâm lý, văn hoá, rủi ro, quy định pháp luật nước sở tại, muốn thâm nhập nhạnh công ty nước muốn tìm kiếm đối tác để hợp tác phát triển Chiến lược nhằm tận dụng mạnh công ty nội địa vị trí địa lý siêu thị, mặt công ty nước, am hiểu văn hoá, pháp luật công ty nước + Chiến lược đa dạng hoá Đa dạng hoá chiến lược để giảm thiểu rủi ro Ngành sản xuất kinh doanh hàng dệt may Việt Nam có nhiều hội ẩn chứa nhiều rủi 25 ro Đó cạnh tranh gây gắt công ty nước tập đoàn nước để giành dật thị trường Công ty Dệt may Hòa Thọ có nhiều yếu tố thuận lợi tiềm để phát triển Tuy nhiên nêu so sánh thuận lơi tiềm với hùng mạnh nguồn lực công ty khác, đặc biệt tập đoàn đẹt may nước thật nhỏ bé Vì công ty nên dự phòng phương án nhằm đa dạng hoá sang lĩnh vực kinh doanh sản phẩm khác đa dạng, phù hợp với nguồn lực 3.4 Đánh giá lựa chọn phương án tối ưu cho công ty Qua phân tích phương án ta thấy phương án có ưu nhược điểm riêng công ty thực ba chiến lược kinh doanh Tuỳ thuộc vào tâm nỗ lực ban lãnh đảo công ty để chọn chiến lược nhằm theo đuổi hay tổng hợp ba chiến lược Dù thực chiến lược công ty phải hoạch định chiến lược cho cấp đơn vị kinh doanh (SBU) ngành hàng thực + Chiến lược dẫn đạo chi phí Chiến lược dẫn đạo chi phí đòi hỏi công ty cắt giảm chi phí đến mức tối đa, chi phí không cần thiết, chi phí không giúp cho công ty tăng trưởng phát triển Từ giảm giá thành sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh việc bán sản phẩm với mức giá thấp Sắp xếp lại hệ thống hàng hoá, cho kiểm soát nguồn hàng tránh trường hợp hàng tồn kho nhiều + Chiến lược tạo khác biệt: Chiến lược lĩnh vực sản xuất hàng hoá công ty phải phân đoạn thị trường, định vị khách hàng Chỉ nhằm phục vụ số mặt hàng có chuyên biệthoá cao cho phận khách hàng, hàng hoá phân theo mặt hàng, chất lượng, nhãn hiệu Khách hàng phân theo thu nhập phân đoạn cho gia đình thu nhập cao Chiến lược khó phù hợp với thị trường Đà Nẵng, nhu cầu mua đại chúng tăng cao, mua chuyên biệt chưa nhiều Tuy nhiên chiến 26 lược cần quan tâm tương lai thu nhập khách hàng tăng cao, đời sống vật chất đầy đủ 3.5 Xây dưng sách liên quan chương trình để thực thi chiến lược 3.5.1 Chính sách nguồn nhân lực Liên kết đào tạo với trường đại học nước theo chuyên ngành chí phải tạo hình ảnh tốt trong giới trí thức sinh viên tốt nghiệp để thu hút nhân tài với công ty Đầu tư nhiều cho việc đào tạo Xây dựng tiêu chuẩn cán tuyển chọn nhân tài đào tạo theo nhu cầu công tác đảm nhiệm Tạo môi trường văn hoá công ty mà nhân viên cảm thấy đối xử công thân thiện, hợp tác hoàn thành công việc chung công ty Khuyến kích đề bạt, tăng lương người hoàn thành tốt nhiệm vụ, có chí vươn lên, tinh thần đồng đội Việc nhân viên tự học hỏi, Đúc kết kinh nghiệm điều phủ nhận Nhưng phải thừa nhận nhân viên không đào tạo cách quy xử lý công việc chưa nhanh chưa chuyên nghiệp Ngoài tuỳ theo nhiệm vụ, chức phận mà công ty tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho toàn nhân viên Công ty cần bổ sung thêm nhiều sách báo cập nhập thông tin thị trường cho cán quản lý 3.5.2 Chính sách Tài Dựa vào ưu mua với khối lượng lớn có uy tín thị trường, công ty yêu cầu nhà sản xuất gia hạn tín dụng điều làm cho công ty tận dụng nguồn vốn đối tác để tăng tồn kho vốn luân chuyển Phải đẩy mạnh công tác thu hồi nợ đến hạn, bán lý hàng hoá tồn kho lâu ngày 27 Triệt để khai thác nguồn vốn ưu đãi với mức lãi suất thấp từ ngân hàng hay đợt khuyến mại giảm giá nhà cung ứng Phải tận dụng tối đa gia hạn nợ Với phát triển thị trường tài công ty có nhiều kênh huy động vốn thị trường đồng thời có thề đầu tư vào thị trường tài để thu lợi nhuận nguồn vốn nhàn rỗi 3.5.3 Chính sách marketing + Chiến lược sản phẩm Mục tiêu tương lai công ty mở rộng đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Liên tục đổi sản xuất mặt hàng đáp ứng thị hiếu nhu cầu người tiêu dung Tăng cường đàm phán thiết lập quan hệ với nhà cung cấp lớn để đa dạng hóa mặt hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu mua sắm cho khách hang Mục tiêu sách sản phẩm: “Hàng hóa phong phú chất lượng” + Chiến lược giá Tối đa hóa việc khai thác hiệu theo quy mô Tổ chức đặt hàng với số lượng lớn kết hợp với việc thương lượng đàm phán với nhà cung cấp truyền thống nhà cấp để hạ giá thành sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh Thiết lập hệ thống định giá hợp lí ứng với mặt hàng ngành hàng công ty để dễ dàng điều chỉnh thay đổi tình hình giá thị trường có nhiều biến động Mục tiêu sách giá “Giá phải chăng” + Chiến lược truyền thông marketting Chiến lược truyền thông công ty khuếch trương thương hiệu công ty 3.5.4 Quản trị nhà cung ứng 28 Mục tiêu phải tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài doanh nghiệp sản xuất Hàng hoá với giá phải chăng, việc lấy mặt hàng với khối lượng lớn để tạo thuận lơi việc đàm phán với doanh nghiệp Quản trị nhà cung cấp yếu tố sống công ty nên việc thường xuyên ghé thăm trao đổi vấn đề tồn đọng giải khúc mắc hay khó khăn cần giúp đỡ với khách hàng hoạt động tốt Thường xuyên đề nghị nhà cung cấp mở đợt khuyến mại giảm giá hay làm chương trình marketting với tài trợ nhà cung cấp, hợp tác lợi ích chung bên tham gia 3.5.5 Xây dưng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp cho công ty Thường xuyên nâng cao hình ảnh công ty Thương hiệu Michelle phải trở thành thương hiệu mạnh thành phố, khách hàng mua sắm phải nghỉ đến công ty Thương hiệu xây dựng dựa uy tín, dưa cung cấp hàng hoá dịch vụ tuyệt hảo cho khách hàng Quan hệ cộng đồng cách thân thiết tài trở cho chiến dịch môi trường xanh đẹp thành phố, trao học bổng học sinh suất sắc thành phố… nâng cao hình ảnh siêu thị tồn để phục vụ cộng đồng phát triển 3.5.6 Trong mối liện hệ với kết kinh doanh Từ tình hình sản xuất kinh doanh năm 2013-2014 yêu cầu phát triển giai đoạn tới, cần đề nhiệm vụ giải pháp chủ yếu sau : - Trọng tâm “Cải tiến nâng cao tay nghề CNLĐ – Sắp xếp lại quy trình sản xuất hợp lý hóa công đoạn ” nhằm tăng suất lao động ,sản xuất hiệu nâng cao thu nhập cho Cán công nhân viên - Nâng cao tay nghề, cải tiến suất, tận dụng tối đa công máy móc - Tiết kiệm nguyên phụ liệu, điện dùng cho sản xuất văn phòng 29 - Cải thiện điều kiện làm việc bảo vệ môi trường - Phát huy việc thực chương trình 5S (Sàn lọc, xếp, sẽ, săn sóc, sẵn sang), tăng cường kiểm tra đưa 5S vào sản xuất để trở thành hiệu hành động - Tiếp tục tiến hành hợp lý hóa sản xuất: Bố trí xắp xếp cải tiến lại quy trình sản xuất Đưa quy trình tiên tiến vào nhà máy nhằm rút ngắn dây chuyền, giảm khâu trung gian, tăng tốc độ chạy băng chuyền chuẩn hóa suất lao động - Phát huy phong trào phát huy sáng kiến,cải tiến khâu đầu vào nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, tâm hoàn thành kế hoạch sản xuất năm 2015 KẾT LUẬN Chiến lược kinh doanh lĩnh vực rộng khó bao quát hết, môi trường kinh doanh đầy biến động kế hoạch cho 30 thời kỳ cụ thể có biến đổi để phù hợp, đề tài em tập trung vào khai thác định hướng phát triển, mục tiêu đặt cho công ty, chiến lược phát triển nguồn lao động, bán hàng, marketing…trong dài hạn, sau bổ sung kiến thức marketing, chiến lược kinh doanh có thêm thời gian em tìm kiểu cách cụ thể sắc sảo chiến lược kinh doanh công ty Trong thời gian thực tập công ty, tiếp xúc trực tiếp với môi trường làm việc nhờ mà em nhận thấy rõ vận dụng kiến thức học vào công việc người làm kinh doanh điều nhận thấy chưa thật sắc sảo Đó điều quan trọng cho em công việc sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Mạnh Tuyến, cô chú, anh chị công ty TNHH may Quốc Tế Michelle Việt Nam hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo 31 [...]... tranh lâu dài bền vững của công ty Các chiến lược kinh doanh được đưa ra xem xét đó là: + Chiến lược tăng trưởng tập trung + Chiến lược tăng trưởng hội nhập + Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá Với các chiến lược đó, tác giả đi vào phân tích từng chiến lược một để nhận thấy các thế mạnh để công ty có thể áp dụng + Chiến lược tập trung Hiện nay công ty TNHH May Quốc Tế Michelle Việt Nam nên tìm cách bảo... chiến lược đề ra + Xây dựng hệ thống chính sách như: - Chính sách tài chính - Chính sách nguồn nhân lực - Chính sách marketting - Chính sách quản trị các nhà cung cấp Các chính sách trên được xây dựng một cách đúng đắn khoa học sẽ làm cho công tác hoạch định chiến lược được thực hiện sẽ dễ dàng và thành công hơn 22 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ... ưu nhất cho công ty Qua phân tích từng phương án một ta thấy mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng công ty có thể thực hiện cả ba chiến lược kinh doanh đó Tuỳ thuộc vào sự quyết tâm và nỗ lực của ban lãnh đảo công ty để chọn từng chiến lược một nhằm theo đuổi một hay tổng hợp ba chiến lược đó Dù thực hiện chiến lược nào công ty cũng phải hoạch định chiến lược cho các cấp đơn vị kinh doanh (SBU)... TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu đạt được trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trong những năm qua thì nhìn chung công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút khách hàng đến với sản phẩm của công ty cũng như đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hóa với nhiều mẫu mã phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng Cụ thể tốc độ tăng trưởng của doanh thu năm qua... các công ty kinh doanh hàng dệt may trong nước với nhau, hoặc 24 công ty trong nước với các công ty nước ngoài Hàm ý của chiến lược này là các công ty kinh doanh cùng liên kết hợp tác để khai thác thị trường, tránh sự cạnh tranh trực tiếp với nhau * Xu thế 1: Các công ty trong nước có thể liên kết lại với nhau tạo thành một hệ thống mang lưới sản xuất mạnh mẽ khắp các tỉnh thành trong cả nước Các công. .. trưởng của doanh thu năm qua đạt 14,3% Bên cạnh đó công ty cũng đã xây dựng được đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, chính sách sản xuất kinh doanh hợp lí Ngoài ra công ty đã có những hoạt động nhằm tăng cường quan hệ với chính quyền địa phương nơi mình đang hoạt động 3.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Nhu cầu của con người rất đa dạng và phong phú Mỗi người... cốt lõi - Chiến lược và triết lý kinh doanh - Uy tín đạt được trong công đồng dân cư - Thương hiệu công ty - Sự tín nhiệm và trung thành với công ty - Các ý tưởng sáng tạo của các thành viên trong công ty 2.3 Những chức năng nhiệm và mục tiêu chiến lược của công ty 2.3.1 Xác định chức năng nhiệm vụ - Chức năng nhiệm vụ là những gì đã được tuyên bố trong viễn cảnh và sứ mệnh: Triết lý kinh doanh, giá... công ty nội địa như vị trí địa lý của các siêu thị, mặt bằng của công ty trong nước, sự am hiểu văn hoá, pháp luật của công ty trong nước + Chiến lược đa dạng hoá Đa dạng hoá là một chiến lược để giảm thiểu rủi ro Ngành sản xuất kinh doanh hàng dệt may Việt Nam hiện nay có nhiều cơ hội nhưng cũng ẩn chứa rất nhiều sự rủi 25 ro Đó là sự cạnh tranh gây gắt giữa các công ty trong nước và các tập đoàn nước... sự thay đổi trong công nghệ sản xuất và đặc biệt là sự phát triển của các công nghệ chế tạo linh hoạt đã làm giảm sự tương phản giữa các chiến lược dẫn đạo chi phí và chiến lược tạo sự khác biệt Với sự phát triển của công nghệ, các công ty đã thấy rằng nó có thể dễ dàng có được lợi ích của cả hai chiến lược khác biệt với chi phí thấp: đó là các công ty có thể kết hợp cả hai chiến lược chung này Theo... khi được bổ sung kiến thức về marketing, về chiến lược kinh doanh và có thêm thời gian em sẽ tìm kiểu một cách cụ thể và sắc sảo hơn về chiến lược kinh doanh của công ty Trong thời gian thực tập tại công ty, được tiếp xúc trực tiếp với môi trường làm việc nhờ vậy mà em nhận thấy rõ hơn sự vận dụng những kiến thức được học vào công việc của những người làm kinh doanh mặc dù những điều nhận thấy được chưa ... GIÁ CÔNG TÁC 23 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .23 CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM .23 3.1 Những thành tựu đạt công tác xây dựng chiến lược kinh doanh công ty ... PHẦN 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM 2.1 Nghiên cứu môi trường kinh doanh bên công ty 2.1.1 Môi trường vĩ mô 2.1.1.1 Môi trường kinh tế Hiện... cho công tác hoạch định chiến lược thực dễ dàng thành công 22 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu đạt công

Ngày đăng: 24/04/2016, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

  • VỀ CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM

    • 1.1 Giới thiệu về công ty

      • 1.1.1. Tên và địa chỉ công ty:

      • 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

      • 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

      • 1.3 Một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty

        • 1.3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty.

        • 1.3.2 Tình hình nguồn nhân lực tại công ty

        • 1.3.3 Một số trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty

        • PHẦN 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM

          • 2.1 Nghiên cứu môi trường kinh doanh bên ngoài của công ty

            • 2.1.1 Môi trường vĩ mô

            • 2.1.2 Môi trường vi mô:

            • 2.2 Nghiên cứu môi trường bên trong của công ty

              • 2.2.1 Năng lực cốt lõi

              • 2.2.2 Chuỗi giá trị và sự sáng tạo giá trị

              • 2.3 Những chức năng nhiệm và mục tiêu chiến lược của công ty

                • 2.3.1 Xác định chức năng nhiệm vụ.

                • 2.3.2 Xác định mục tiêu chiến lược

                • 2.3.3 Phân tích và lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh

                • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC

                • XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

                • CỦA CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ MICHELLE VIỆT NAM

                  • 3.1 Những thành tựu đạt được trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty

                  • 3.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan