Tiểu luận Toàn cầu hóa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

24 2.5K 22
Tiểu luận Toàn cầu hóa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, bởi toàn cầu hóa là động lực phát triển của lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất thì không ngừng lớn mạnh đó là quy luật chung nhất cho mọi thời đại, mọi chế độ xã hội. Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hội nhập nền kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan với hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới.Theo xu thế chung của Thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Hội nhập kinh tế quố tế vừa là thời cơ đồng thời cũng là thách thức đối với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa

MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa xu khách quan, tồn cầu hóa động lực phát triển lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất khơng ngừng lớn mạnh quy luật chung cho thời đại, chế độ xã hội Trong xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan với hầu hết tất quốc gia giới.Theo xu chung Thế giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Hội nhập kinh tế quố tế vừa thời đồng thời thách thức Việt Nam xu tồn cầu hóa Vì em xin lựu chọn đề tài: “ Tồn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” B.NỘI DUNG I Tồn cầu hóa Khái niệm chung tồn cầu hóa Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dịng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dòng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hố Các nhân tố dẫn đến tiến trình tồn cầu hóa kinh tế Một là, phát triển lực lượng sản xuất; trình chun mơn hóa, hợp tác hóa sản xuất phân công lao động vượt khỏi tầm tay nước Hai là, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, phát triển nhảy vọt thông tin liên lạc, giao thông, đặc biệt đời công nghệ thông tin Ba là, nhu cầu mở mang thị trường, xuất tư bản, di cư ạt lao động Bốn là, hòa hợp tham gia rộng rãi vào hoạt động quốc tế quốc gia, đặc biệt nước thứ ba Năm là, phát triển phổ cập kinh tế thị trường chế thị trường Sáu là, Sự xuất công ty xuyên quốc gia, tổ chức quốc tế thương mại tài chính, hình thành hệ thống tài chính, ngân hàng quốc tế, tạo khối lượng giao dịch tiền tệ, hàng hóa khổng lồ Q trình diễn tồn cầu hố kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế nảy sinh sớm phát triển, để tạo bước phát triển nhảy vọt hôm Ngay từ đầu kỷ XVI - XVII – XVIII với giao thương quốc gia, hình thành dần nhân tố quốc tế hóa kinh tế Tun ngơn Đảng Cộng sản khẳng định: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới Thay cho tình trạng cô lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” Tồn cầu hóa kinh tế khởi nguồn từ trao đổi thương mại, phát triển sang nhiều lĩnh vực khác sản xuất, dịch vụ, đầu tư, mơi trường, xã hội Nó thu hút tất kinh tế quốc gia, không phân biệt giàu, nghèo, phát triển hay chưa phát triển, quốc gia lớn quốc gia bé, nước có chế độ trị khác Tồn cầu hóa kinh tế làm cho mối quan hệ kinh tế quốc gia gắn bó với nhau, phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn Thông qua tồn cầu hóa mà kinh tế nước tạo lợi để thúc đẩy lực lượng sản xuất, kỹ thuật cơng nghệ phát triển từ làm cho kinh tế nước vượt qua yếu mà tạo lợi mạnh Nhưng ngược lại tồn cầu hóa làm cho kinh tế nước, từ chỗ có lợi so sánh, từ chỗ mạnh lại trở thành kinh tế yếu kém, khơng có lợi thế, bỏ lỡ thời Tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến xu khu vực hóa kinh tế Khu vực hóa kinh tế thực chất tập hợp lực lượng kinh tế khu vực để hỗ trợ tạo sức mạnh khu vực kinh tế thích ứng với tồn cầu hóa kinh tế Hiện tượng thể sinh động, đa dạng mà thống tồn cầu hóa Chúng ta kể nhiều khu vực kinh tế : ASEAN, Đại Tây Dương, EU, Bắc Phi, APEC, FTAA, Ấn Độ Dương Xu toàn cầu hóa kinh tế thể chế hóa thành nhiều văn mang tính quốc tế cơng ước, hiệp định quốc tế tổ chức thành tổ chức kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ Đây trình đấu tranh gay gắt kéo dài kinh tế quốc gia, nước nghèo nước giàu nhằm vừa bảo vệ lợi ích kinh tế quốc gia vừa hòa thuận để phát triển, cạnh tranh sinh tồn Những mặt tích cực, tiêu cực trình tồn cầu hố kinh tế 4.1.Tích cực q trình tồn cầu hóa Một là, tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy tự hoá mậu dịch phát triển Nhìn lại tình hình bn bán nước giới nay, khơng cịn tồn tình trạng thị trường đơn cường quốc kinh tế phát triển Giờ đây, thị trường nội địa nước gắn với thị trường giới, phận thị trường giới Sự phụ thuộc lẫn nước ngành ngoại thương đóng vai trị lớn tăng trưởng tổng sản lượng quốc nội (GDP) Năm 2004, mức độ phụ thuộc GDP Mỹ vào ngành ngoại thương tới 25,9%, năm 2005, mức độ phụ thuộc GDP Trung Quốc với ngành ngoại thương buôn bán đối ngoại tới 61% Do tính phụ thuộc vào ngành ngoại thương ngày cao, nên mức độ tự hoá mậu dịch nước khu vực Đông Nam Á cao nước Mỹ Latinh Bởi vì, tới phát triển kinh tế nước Mỹ Latinh chủ yếu dựa vào nội thu, nhân tố nhu cầu nước thấp nhiều so với nước Đông Á Hai là,tồn cầu hố kinh tế đẩy mạnh tiến trình quốc tế hố lưu chuyển vốn, có lợi cho tự hoá đầu tư Từ năm 2001 tới 2003, đầu tư trực tiếp nước (FDI) giảm sút lớn, năm 2004 có dấu hiệu tăng trưởng trở lại Theo “Báo cáo đầu tư năm 2005” Hội nghị phát triển mậu dịch Liên hợp quốc cơng bố, tổng số FDI tồn giới lên tới 648 tỷ USD, tăng 2% so với năm 2003 Điều cho thấy xu đầu tư quốc tế giảm sút từ năm 2001 tới 2003 ngăn chặn bắt đầu gia tăng trở lại giới Năm 2004, nước Phương Tây tiếp nhận FDI trị giá khoảng 380 tỷ USD, giảm 14% so với năm 2003 Trong đó, FDI nước phát triển tăng 40%, với tổng giá trị 233 tỷ USD Rõ ràng tồn cầu hố kinh tế khơng thể quốc tế hoá vốn di chuyển dễ dàng từ nước qua nước khác Tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy FDI tăng lên mà mức độ lớn thúc đầy tự hoá đầu tư Mấy năm qua, môi trường đầu tư cải thiện, xu lưu thông tự đầu tư tăng lên rõ rệt “Báo cáo Hội nghị mậu dịch Liên Hợp quốc” năm 2004 cho biết hai nước có FDI đổ vào nhiều Mỹ Anh, Mỹ tiếp nhận tới 96 tỷ USD nước Anh tới 78 tỷ USD Mặc dù nước phát triển sức mở cửa thị trường vốn đưa nhiều sách ưu đãi đầu tư nước ngoài, chế thị trường cịn nhiều khâu yếu kém, nên trình độ tự hoá tiền vốn nước phát triển nhiều so với nước phát triển Đây vấn đề mà nước phát triển cần nghiên cứu hoàn thiện để tận dụng hội tốt tồn cầu hố Ba là, tồn cầu hố kinh tế “bật đèn xanh” cho tự hoá lưu chuyển tiền tệ Trong điều kiện ngày nay, tổ chức ngân hàng, tài chính, tiền tệ thị trường chứng khoán nước phải phát triển theo xu tồn cầu hố Nếu đời xu này, khơng thể nói tới tự hoá lưu chuyển tiền vốn Ba thị trường chứng khoán tiếng New York, London Tokyo len lỏi tới khắp nơi giới đề thu hút tiền vốn Thông qua việc khơng ngừng điều chỉnh tỷ giá hối đối, đồng tiền USD, Euro đồng Franc Thuỵ Sĩ trở thành đồng tiền dự trữ tự lưu hành nước Tóm lại, tiền tệ tự lưu hành rõ ràng tác động mạnh mẽ tiến trình tồn cầu hố Bốn là, tồn cầu hố thúc đẩy phát triển sản xuất xuyên quốc gia Mấy năm qua, đặc điểm bật sản xuất xuyên quốc gia sản xuất công ty xuyên quốc gia mở rộng mạnh mẽ nước Đầu năm 1994, Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ vừa khởi động, công ty xuyên quốc gia Mỹ nhân hội thành lập loạt công ty gần biên giới Mehico Những công ty lợi dụng nguyên vật liệu, tài lực, vật lực địa phương sản xuất hàng hoá giá rẻ đưa thị trường nội địa Mỹ Mấy năm qua, hầu hết công ty xuyên quốc gia lớn Mỹ nước giới tới Trung Quốc lập văn phịng trụ sở cơng ty để tiến hành sản xuất kinh doanh Trung Quốc 4.2.Tiêu cực q trình tồn cầu hố kinh tế Một là, tồn cầu hóa kinh tế làm nảy sinh nhiều vấn đề cho xã hội người Bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực, gây điều tiêu cực, gây hậu khôn lường Hai là, quốc gia khai thác, tận dụng mặt tích cực tồn cầu hóa mà có nước phát triển thụ hưởng lợi Tồn cầu hóa kht sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo, làm trầm trọng thêm bất công xã hội nước nước với Ba là, tồn cầu hóa tạo hội mở rộng thị trường, tạo canh tranh gay gắt song chay đua không cân sức nước giàu, tập đoàn tư khổng lồ với nước phát triển Trong chạy đua đó, chắn nước phát triển bị thua thiệt Bốn là, tồn cầu hóa tạo nguy làm biến dạng sắc dân tộc, độc lập tự chủ quốc gia, đồng thời tạo khả quốc tế hóa tượng tiêu cực tệ nạn xã hội =>Tồn cầu hóa kinh tế, đến có quan điểm trái ngược rõ ràng xu phát triển thời đại khác Chỉ quốc gia bắt kịp xu này, biết tận dụng hợi, vượt qua thách thức đứng vững phát triển Cự tuyệt hay khước từ tồn cầu hóa kinh tế tức tự gạt lề phát triển II Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.Khái niệm hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế xu vận động tất yếu kinh tế giới gắn với q trình tồn cầu hóa khu vực tác động cách mạng khoa học -công nghệ.Đối với nước công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế trình chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Đối với nước chập phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp để khai thác có hiệu nguồn lực phát triển bên ngồi, tránh tình trạng tụt hậu Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tịa cầu nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối 1.2.Các vấn đề hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế nhằm giải vấn đề chủ yếu: -Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hoá xuất nhập -Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Những biện pháp phi thuế phổ thông (như giấy phép, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh kiểm dịch ) cần chuẩn mực hoá theo quy định chung WTO hoặcác thông lệ quốc tế khu vực khác - Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ Tức tự hố có khoảng 12 nhóm dịch vụ đưa vào đàm phán, từ dịch vụ tư vấn giáo dục, tin học đến dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, giao thơng vận tải -Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế Giảm thiểu hạn chế đầu tư để mở đường cho tự hoá thương mại -Điều chỉnh quy định cơng cụ sách thương mại khác Điều chỉnh sách quản lý thương mại theo quy tắc luật chơi chung quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại , thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh Tại diễn đàn quốc tế khu vực nay, việc điều chỉnh hài hồ thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại gọi hoạt động thuận lợi hoá thương mại -Phát triển hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế….trên tồn cầu.Triển khai hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, xã hội…nhằm nâng cao lực nước trình hội nhập 1.3.Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tể thể chủ yếu khía cạnh sau đây: - Hội nhập kinh tế quốc tế trình đan xen, gắn bó phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia phần lại giới.Nó q trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh lẫn phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia trật tự công bằng, chống lại áp đặt phi lí cường quốc kinh tế công ty xuyên quốc gia - Hội nhập kinh tế quốc tế q trình giảm thiểu xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo xu hướng tự hóa thương mại, đầu tư, t chính… - Hội nhập kinh tế quốc tế mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; mặt khác, buộc doanh nghiệp phải tiến hành đổi để tăng khả cạnh tranh thị trường - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng kinh tế cở sở phát triển lực lượng sản xuất việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực trọng nước quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho hoạt dộng điều chỉnh sách quốc gia đồng thời gây sức ép buộc quốc gia phải đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt sách, pháp luật phương thức quản lý - Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng trình khai thác, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý - Hội nhập kinh tế quốc tế trình mà doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu khâu nghiên cứu- thiết kế, thử nghiệm, sản xuất, phân phối, dịch vụ sau bán hàng Tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong khoảng hai thập kỷ sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế giới có bước phát triển vượt bậc, với đặc điểm là: Tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định; lạm phát kiềm chế, tỷ lệ thất nghiệp giảm Nhưng từ năm 70 đến đầu thập kỷ 80 (thế kỉ XX) “thế giới trải qua khủng hoảng kinh tế tồi tệ lịch sử mình” Từ thập kỷ 80, tồn cầu hoá tưởng bật xu khách quan kinh tế giới Mỗi nước q trình phát triển khơng thể tách rời tác động thị trường khu vực giới Liên kết kinh tế hội nhập trở thành xu tất yếu thời đại Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 1986 kinh tế phát triển Đặc biệt năm 1976-1980, kinh tế tăng trưởng chậm chạp, chí có năm giảm sút.Giai đoạn 1981-1985, kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, tình hình kinh tế bất ổn lạm phát nghiêm trọng Vì đặt cho Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế để tranh thủ vốn cơng nghệ để tắt đón đầu vươn lên trở thành kinh tế mạnh khu vực Ngay bước vào công đổi mới, Đại hội VI Đảng nhận định: “Trên giới hình thành thị trường” (khác với trước ta thường nhấn mạnh giới có hai thị trường vận hành theo quy luật riêng) Cương lĩnh Đảng thông qua Đại hội VII có đánh giá rằng, “nền sản xuất vật chất đời sống xã hội trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc” Đại hội IX lần đề cập khái niệm “tồn cầu hóa kinh tế”, coi xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia…Đại hội X khẳng định lại “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển." Là phận cấu thành giới, nước ta khơng thể khơng tính đến đứng ngồi xu Trên thực tế kinh tế nước ta gắn kết chặt chẽ với kinh tế giới “đầu vào” lẫn “đầu ra” Để trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao, nước ta cần số vốn đầu tư không nhỏ song vốn nước lại có hạn nên riêng năm qua phải huy động khoảng 30% nhu cầu vốn từ bên (cả FDI lẫn ODA) nhập lượng đáng kể máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu Do thu nhập tầng lớp dân cư cịn thấp cần có ngoại tệ để nhập hàng hóa phục vụ sản xuất, nhiều hàng hóa làm phải tiêu thụ thị trường bên ngồi, kim ngạch xuất nước ta chiếm tới 60% giá trị GDP (nếu tính giá trị xuất nhập chúng chiếm 130% GDP, so với Trung Quốc tỷ lệ khoảng 57%) Với nhận thức nhu cầu nói trên, suốt chục năm qua Đảng ta luôn nhấn mạnh yêu cầu mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ vốn, cơng nghệ từ bên ngồi Đại hội IX lần nêu khái niệm “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” tháng 11/2001 Bộ Chính trị Trung ương Đảng thông qua nghị riêng Nghị 07/NQ-TW hội nhập kinh tế quốc tế Cũng theo tinh thần Đại hội X bổ sung thêm ý “tích cực” sau ý “chủ động” hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nhấn mạnh thêm tâm hội nhập Ngày 05-02-2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 08-NQ/TW “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Đại hội XI Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Đây văn kiện quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, làm rõ thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân hội nhập quốc tế tình hình Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Gần Đại hội lần thứ XII Đảng, vấn đề hội nhập để vừa đảm bảo quyền lợi ích doanh nghiệp, người lao động kinh tế Việt Nam mà không bỏ lỡ hội mà hội nhập mang lại vấn đề Nghị Hội nghị trung ương 12, 13, 14 nhắc đến nhiều trước thềm Đại hội XII Đảng.Có thể thấy, hội nhập vấn đề đại biểu tham dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII kỳ Hội nghị Trung ương đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, Hiệp định Thương mại tự hệ không mang lợi hội cho doanh nghiệp, người lao động toàn kinh tế Việt Nam, mà đặt trước nhiều thách thức 3.Tình hình Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam tích cực tham gia phát huy vai trò thành viên tổ chức kinh tế quốc tế Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC, ASEM, TPP, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Cụ thể sau: * Trong khuôn khổ tổ chức thương mai giới (WTO) 10 - Sau gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ - Việt Nam thực cam kết đa phương cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ biện pháp cải cách đồng nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức giai đoạn ta hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu - Là thành viên WTO, ta cố gắng tham gia tích cực đàm phán khn khổ WTO nội dung có liên quan đến Việt Namcó liên quan đến Việt Nam nơng nghiệp, cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ, trợ cấp thủy sản chương trình hỗ trợ thương mại WTO… - Việt Nam tích cực chuẩn bị cho phiên rà sốt sách thương mại lần Việt Nam, dự kiến diễn khoảng thời gian đầu năm 2013 * Trong khuôn khổ hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) - Sau 21 năm tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển toàn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Đối với Việt Nam, ASEAN đối tác thương mại đầu tư lớn (riêng năm 2009, ASEAN nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ) - Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường luật pháp nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương khác - Sau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên ASEAN vào năm 2010, năm 2011, Việt Nam tích cực tham gia chương trình hợp tác nhằm thực Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Cho tới nay, Việt Nam số nước có tỷ lệ thực cao biện pháp sáng kiến đề Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 11 -Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ cam kết trách nhiệm nước thành viên, chủ động đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực, hoàn thành nhiều trọng trách trước Hiệp hội Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ nhiều mặt, nhiều tầng nấc khuôn khổ đa phương song phương, đóng góp thiết thực vào trình hợp tác liên kết ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 với ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội * Trong khn khổ hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) - Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa quan trọng APEC khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, 75% tổng số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam Hầu hết đối tác chiến lược quan trọng đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu ta kinh tế thành viên APEC - Kể từ trở thành thành viên thức Diễn đàn APEC năm 1998, Việt Nam thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC Báo cáo Chương trình Hành động Quốc gia hàng năm, thực Chương trình Hành động tập thể, kế hoạch hợp tác thuận lợi hoá thương mại, đầu tư Việt Nam tích cực tham gia đóng góp thúc đẩy hợp tác APEC Nổi bật nước ta đảm nhiệm thành cơng vai trị chủ tịch APEC năm 2006, với việc đăng cai tổ chức Hội nghị cấp cao 14, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC 18 100 kiện, đưa triển vọng dài hạn hướng tới mục tiêu hình thành Khu vực thương mại tự tồn khu vực châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP), Chương trình Hành động Hà Nội thực Mục tiêu Bô-gô biện pháp cải cách tổng thể, tạo nên động lực cho hợp tác APEC Việt Nam thành viên chủ động đề xuất tham gia nhiều sáng kiến mới, với 70 sáng kiến hầu hết lĩnh vực (thương mại, đầu tư, đối phó với tình trạng khẩn cấp, y tế, chống chủ nghĩa khủng bố, …) đảm nhiệm nhiều vị trí chủ chốt APEC (Phó Chủ tịch Ủy ban Thương mại đầu tư năm 2006, Chủ tịch Nhóm cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2006, Chủ tịch Ủy ban Quản lý ngân sách năm 2007, Phó Chủ tịch Nhóm công tác Y tế nhiệm kỳ 2009 - 2010, Chủ tịch Nhóm cơng tác đối phó với tình trạng khẩn cấp nhiệm kỳ 2012 - 2013) Việt Nam đề xuất triển khai thành công sáng kiến APEC tìm kiếm cứu hộ biển; đồng thời, tổ chức số hoạt động khác Cuộc họp Nhóm chuyên gia APEC lần thứ 40 cơng nghệ lượng tái tạo (Hà Nội, tháng 4-2013), Hội thảo hòa mạng thủy điện điện tái tạo (Hà Nội, tháng 412 2013), Cuộc họp Nhóm cơng tác giao thơng - vận tải lần thứ 37 (Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4-2013), Hội thảo APEC trì sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp bối cảnh thiên tai lớn (Hà Nội, tháng 5-2013) … Việt Nam triển khai thành công 60 sáng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến hầu hết lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, y tế, đối phó với thiên tai, chống khủng bố Việt Nam đánh giá thành viên động, có nhiều đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC * Trong khn khổ hợp tác Á-Âu (ASEM) - Là diễn đàn đại diện 60% dân số giới đóng góp 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, ASEM không cầu nối cho quan hệ đối tác hai châu lục Á-Âu mà hướng tới mục tiêu đem lại đóng góp thiết thực cho hịa bình, hợp tác phát triển giới - Trong hai năm qua (2010-2011), Việt Nam tích cực đề xuất triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động ASEM, bật việc tổ chức thành công nhiều hội thảo quan trọng "Hội thảo tăng cường hình ảnh ASEM thơng qua hoạt động văn hóa", "Hội thảo ASEM vượt qua khủng hoảng- định hình phát triển bền vững", "Diễn đàn ASEM an ninh lương thực", "Diễn đàn ASEM biến đổi khí hậu", "Diễn đàn ASEM lưới an toàn xã hội", Diễn đàn Á – Âu (ASEM) tăng trưởng xanh với chủ đề: “Cùng hành động hướng tới kinh tế xanh tăng”… * Trong khuôn khổ Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Việt Nam thức ký kết TPP vào ngày 04 tháng 02 năm 2016 thành viên thức thứ 12 TPP - Tham gia TPP với tư cách thành viên giúp nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế, giúp thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế -Về kinh tế, theo tính tốn chuyên gia kinh tế độc lập, điều kiện yếu tố khác thuận lợi, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025 Xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025 Theo nghiên cứu này, Việt Nam nước hưởng lợi nhiều số 12 nước tham gia TPP 13 -Đối với xuất khẩu, việc nước, có thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa Việt Nam tạo “cú hích” lớn Riêng ngành dệt may, theo tính tốn tỷ USD kim ngạch xuất tạo khoảng 250.000 việc làm loại Việt Nam có điều kiện thu hút đầu tư vào lĩnh vực dệt, nhuộm sản xuất nguyên phụ liệu để tăng giá trị nội địa, giúp ngành may phát triển bền vững Tham gia TPP giúp Việt Nam nước có hội từ chuỗi cung ứng mới, hình thành sau TPP có hiệu lực Một số tập đồn, cơng ty lớn giới cân nhắc đầu tư vào Việt Nam với mục tiêu biến Việt Nam trở thành điểm quan trọng chuỗi sản xuất họ 4.Tác đông hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan giới ngày Đối với nước phát triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Như vấn đề đặt Việt Nam khơng cịn “hội nhập” hay “không hội nhập” mà phải hội nhập để tận dụng tốt hội, giảm thách thức trình phát triển điều kiện giới có nhiều biến động khó dự đốn trước Trước đây, tính chất xã hội hố q trình sản xuất chủ yếu lan toả phạm vi biên giới quốc gia, gắn q trình sản xuất , kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành tập đồn kinh tế quốc gia làm xuất phổ biến loại hình cơng ty cổ phần kinh tế quốc gia Qua quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có thay đổi đáng kể, hình thành nên sở hữu hỗn hợp Từ đó, việc đáp ứng yêu cầu quy mô lớn cho sản xuất kinh doanh ngày thuận lợi tình hình địi hỏi tham gia ngày lớn phủ quốc giacó kinh tế phát triển Bởi lẽ, nước nước mạnh vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý… Ngày nay, mặt phát triển cao lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hố vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan toả sang nước khu vực giới Mặt khác tự thương mại trở thành xu hướng tất yếu xem nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao 14 đời sống quốc gia Vì hầu hết quốc gia giới điều chỉnh sách theo hướng mở cửa , giảm tiến tới dỡ bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển nguồn lực hàng hoá tiêu dùng quốc gia Có thể nói hội nhập kinh tế nước khu vực đưa lại lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng nước thành viên Đặc biệt Việt Nam mở cửa hội nhập với nước khu vực toàn giới xu tất yếu Chính hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể Cụ thể: Một là, tạo lập quan hệ mậu dịch nước thành viên, mở rộng khả xuất, nhập hàng hoá Việt Nam với nước, khu vực khác giới Cũng điều kiện mà tiềm kinh tế Việt Nam khai thác cách có hiệu Chính việc tạo lập mậu dịch tự hội nhập khu vực thúc đẩy xuất nhập phát triển ĐVT: 1000USD Khối năm EU NK ASEAN XK NK XK 2007 5139097 9095953 15889221 7813358 40267 2008 5445162 10853004 19570866 10194815 53302 2009 6417515 9378294 13813070 8591867 49219 2010 6361714 11385478 16407520 10350948 60595 2012 8791339 20302820 20758231 17312112 82090 2014 8893011 27907376 22998205 19090189 11266 2015 10248848 31091082 23881161 18043858 12876 Kim ngạch xuất nhập phân theo nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm Hai là, hội nhập khu vực cịn góp phần chuyển hướng mậu dịch, chuyển hướng diễn phổ biến hình thành liên minh thuế quan điều kiện nước thành viên liên minh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn trước trường hợp nước liên minh tiến hành nhập hàng hố quốc gia ngồi liên minh với giá thấp hơn, thay việc nhập sản phẩm loại nước liên minh mà giá lại cao hơn( hưởng sánh ưu đãi thuế quan…) ưu đãi nước thành viên liên minh đưa tới chuyển hướng mậu dịch nói ( tức thay người cung cấp sản phẩm loại có chi phí thấp 15 khơng hưởng sách ưu đãi người cung cấp sản phẩm với chi phí cao ( hiệu ) hưởng ưu đãi khối Ba là, hội nhập vào khu vực, thực tự hoá Thương Mại tạo điều kiện cho Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý…từ quốc gia khác liên minh Về lâu dài tự hố Thương Mại góp phần tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tự hoá Thương Mại giúp tăng trưởng kinh tế hai cách: tăng xuất tăng suất cận biên yếu tố sản xuất vốn lao động 5.Thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế việt Nam 5.1.Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Một là, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với nước, tổ chức quốc tế Việt Nam khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập tạo dựng môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị nước ta trường thương trường giới Tính đến năm 2004, Việt Nam ký 90 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần với nước vùng lãnh thổ,81 thoải thuận đối xử tối huệ quốc; có quan hệ thương mại với 160 nước kinh tế Cho đến 2016 Việt Nam có qan hệ thương mại với 220 quốc gia,và thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM WTO nhiều định chế tài WB, ADB, IMF Việc gia nhập WTO vào năm 2007 mở quan hệ thương mại bình đẳng Việt Nam với 150 quốc gia vùng lãnh thổ Đây thành tựu quan trọng việc thực sách đối ngoại đổi mới, đưa Việt Nam trở thành quốc gia bình đẳng thương mại với nước giới Ngoài ra, ta có quan hệ thương mại với hai trăm quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục; trăm quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có dự án đầu tư bảy mươi quốc gia vùng lãnh thổ Với việc mở rộng thị trường quan hệ hợp tác vậy, ta ngày tham gia sâu rộng vào hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, ngày có tiếng nói quan trọng với ý thức trách nhiệm cao diễn đàn khu vực giới, góp phần mở rộng thị trường, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, tạo điều kiện cho mơ hình kinh tế hướng xuất 16 ta, mở rộng thị trường hàng nhập khẩu, góp phần phục vụ chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời bước khẳng định hình ảnh vị quốc gia thành cơng q trình đổi Hai là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1986 - 1990 đạt 4,4%/năm bình quân thời kỳ 1991 - 2011 đạt 7,34%/năm Đặc biệt, sau gia nhập WTO, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,46% (là mức cao vịng 11 năm trước đó) Các năm tiếp 2011-2014 GDP giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế cụ thể: năm 2011, GDP Việt Nam tăng 6,24%; năm 2012 tăng 5,25%; năm 2013 tăng 5,42%, năm 2014 tăng 5,98% Đến năm 2015ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 N ăm 2015 Việt Nam ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Ngoài ra, nói thành tựu tăng trưởng kinh tế nhìn nhận cách rõ ràng đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội khỏi danh sách nước phát triển sau 30 năm đổi Đối với hoạt động xuất, nhập khẩu, từ năm 1986 đến nay, kim ngạch xuất Việt Nam tăng qua năm So với năm 1986(kim ngạch xuất đạt 789,1 triệu USD) kim ngạch xuất năm 2013 tăng gấp khoảng 167 lần (132,2 tỷ USD) Hàng hóa xuất Việt Nam có mặt thị trường 220 nước vùng lãnh thổ, hầu hết châu lục Nước ta có vị ngày lớn xuất hàng hóa tồn cầu xếp vào nhóm 30 kinh tế xuất hàng hóa hàng đầu giới Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất, nhập khẩu, chí có xuất siêu Năm 2012, Việt Nam xuất siêu 287 triệu USD, năm 2013 xuất siêu triệu USD 10 tháng đầu năm 2014 xuất siêu 1,9 tỷ USD Ba là, thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thực sách mở cửa kinh tế, vốn đầu tư nước (FDI) liên tục phát triển tổng vốn, số dự án, quy mô vốn/ dự án… Giai đoạn 1991 - 1997 diễn sóng FDI vào Việt Nam lần thứ với 2.230 dự án vốn đăng ký 16,244 tỷ USD Việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO giúp hoàn thiện làm minh bạch hệ thống pháp luật, nâng cao sức hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư nước Vốn FDI năm 2007 có mức tăng trưởng 75,3% năm 2008 42,6% Trong năm 2013, tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam đạt 22,35 tỷ USD Khu vực doanh nghiệp FDI giải việc làm cho khoảng triệu lao động trực tiếp, hàng chục triệu lao động gián tiếp, chiếm 60% 17 tổng kim ngạch xuất nước, góp phần tăng vốn đầu tư phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội giải vấn đề xã hội Bốn là, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế, cải thiện tích cực mơi trường nước Hệ thống luật pháp nước không ngừng sửa đổi theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch hơn, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước nước Trong thời gian gần 10 năm trở lại đây, để thực cam kết gia nhập WTO tự hóa quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu, xóa bỏ hạn chế xuất, nhập khẩu, xóa bỏ trợ cấp xuất gây bóp méo cạnh tranh, giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp, cam kết mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, minh bạch hóa sách… hệ thống pháp luật ta tiếp tục hoàn thiện theo hướng ngày trở nên rõ ràng, minh bạch hơn, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng nước Thứ năm, Tiếp thu khoa học - công nghệ kỹ quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, kỹ thuật, văn hóa - xã hội… Góp phần đào tạo cho Việt Nam có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chun môn lẫn quản lý Thứ sáu, Các doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất khu vực, chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tích cực, tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao (Năm 2015, công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành động lực cho tăng trưởng GDP) 5.2.Hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam gặp phải không thách thức, hạn chế mà cụ thể là: Thứ nhất, thời gian dài trước Chính phủ ban hành Chiến lược tham gia thỏa thuận thương mại tự (FTA) đến năm 2020, việc tham gia FTA chưa thực chủ động tập trung vào lợi ích mang tính ngắn hạn cắt giảm thuế quan, mà chưa trọng mức đến mục tiêu dài hạn nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng, cải cách môi trường, thể chế nước Thứ hai, việc triển khai hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực gắn kết đầy đủ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành 18 Việc tập trung nỗ lực hội nhập kinh tế vào khu vực Đông Á làm tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào kinh tế lớn khu vực nguồn ngun phụ liệu, máy móc thiết bị, đầu tư, cơng nghệ Thứ ba, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm ta cải thiện yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, chưa có khả đầu, kéo ngành, doanh nghiệp khác phát triển Một số sản phẩm gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dù cao nhiều nước khác khu vực bắt đầu có xu hướng giảm, cấu hàng xuất nghèo nàn Thứ tư, cam kết mở cửa thị trường ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nước đẩy mạnh xuất hàng hóa vào Việt Nam, đó, ta chưa thiết kế biện pháp bảo hộ phù hợp với cam kết quốc tế để bảo hộ sản xuất nước Thứ năm, chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn Tăng trưởng ta thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức Thứ sáu, công tác phối hợp hội nhập bộ, ngành, quan Trung ương với địa phương, doanh nghiệp chưa tốt Nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm xử lý đặc biệt lĩnh vực nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh, phát triển đồng yếu tố kinh tế thị trường III.Giải pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian tới, cần phối hợp nhiều nhóm giải pháp nhằm khắc phục vấn đề cịn tồn đọng, đồng thời khai thác tối đa lợi ích mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Các giải pháp là: Thứ nhất, tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình đề Trong việc sửa đổi, bổ sung văn pháp quy hành, cần cố gắng bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư 19 Thứ hai, Xây dựng hệ thống sách đồng bộ, phù hợp nguyên tắc tổ chức kinh tế quốc tế Trong qúa trình đổi mới, hệ thống sách Nhà nước ta có thay đổi phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế hội nhập, mở cửa thị trường Song thực tế hệ thống sách kinh tế nước ta chưa đồng bộ, chưa phù hợp với nguyên tắc tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Đặc biệt hệ thống sách thuế quan phi thuế quan, sách thương mại, xuất nhập Tuy chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2000-2010 thông qua Đại hội IX X Đảng việc cụ thể hố thành sách cịn chậm Nhiều sách ban hành mang tính tình thế, chắp vá Yêu cầu xây dựng lộ trình cụ thể với sách phù hợp yêu cầu xúc Một số sách khơng cịn phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế đất nước nguyên tắc, quy định tổ chức kinh tế khu vực giới ta khơng điều chỉnh kịp thời gây cản trở, khó khăn, lúng túng cho giới doanh nghiệp ngồi nước Chưa kể đến có sách ban hành quy định lại không chi tiết tạo sơ hở việc thực tuỳ tiện, không thống (chính sách đất đai, sách giá, sách xuất lao động ) Đổi sách kinh tế cách đồng toàn diện phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phù hợp nguyên tắc, quy chế tổ chức kinh tế khu vực quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập kinh tế hiệu yêu cầu thiết Thứ hai, thường xuyên, kịp thời rà sốt, sửa đổi, điều chỉnh, xóa bỏ quy định khơng phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, khu vực đa phương mà Việt Nam thành viên; đồng thời, xem xét nới lỏng điều kiện đầu tư, kinh doanh số ngành, lĩnh vực không cam kết mở cửa, cam kết chặt chẽ quy định pháp luật hành phù hợp với nhu cầu phát triển định hướng thu hút đầu tư nước ta thời gian tới Thứ ba, đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu Chủ trương có thấy q trình tái cấu trúc, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng năm qua chậm Việc tái cấu trúc qua nâng cao hiệu kinh tế gia tăng sức cạnh tranh, tạo lợi hội nhập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 1/2011) thông qua chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững 20 Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; phát triển kinh tế tri thức Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh” Trong giai đoạn 2013-2015, ưu tiên Chính phủ Việt Nam thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Thứ ba, nâng cao lực cạnh tranh ngành để tận dụng tối đa lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế Cần tiến hành đánh giá mức độ cạnh tranh ngành, sở xây dựng kế hoạch nâng cao khả cạnh tranh cho ngành có lợi cạnh tranh định hướng điều chỉnh sản xuất cho ngành, doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh Đối với ngành xuất chủ lực, cần có sách để chuyển dần từ gia cơng sang tự xuất Cần có sách thúc đẩy tăng hàm lượng giá trị gia tăng tất ngành kinh tế thông qua nâng cấp nhân lực, công nghệ, tiếp cận công nghệ nguồn tốt hơn, hợp tác dài hạn với đối tác mạnh lĩnh vực tương ứng, đa dạng hóa, đổi sản phẩm Thứ tư, phát triển ngành quan trọng kinh tế Cần có sách phát triển ngành cơng nghiệp chế biến mà Việt Nam có tiềm lợi thế, chế biến nông sản Chú trọng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tránh phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập cú sốc giá nguyên vật liệu thị trường quốc tế tăng, đồng thời tiết kiệm nguồn ngoại tệ lớn Thúc đẩy ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tài chính, tín dụng, khoa học, cơng nghệ, ngành chế biến nơng sản, có sách thu hút đầu tư vào ngành Thứ năm, tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt coi trọng lực cán bộ, phân bổ hiệu nguồn nhân lực, tăng cường nâng cao nhận thức cho nhà hoạch định sách, cán quan quản lý nhà nước doanh nhân quyền lợi nghĩa vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Song song với việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ quan trọng đặt cho nhà hoạch định sách phải xây dựng sách theo hướng tự hóa thương mại đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh nước, tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp non trẻ Về phía doanh nghiệp, nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể quyền nghĩa vụ Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nguyên tắc, quy định WTO diễn đàn thương 21 mại khu vực nhằm giúp doanh nghiệp hiểu vận dụng tối đa lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế kinh doanh, tự bảo vệ tranh chấp thương mại quốc tế Thứ sáu, Xây dựng, phát triển hệ thống giao thông, sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật đồng bộ, tiên tiến Một tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế giới quốc gia, vùng lãnh thổ mức độ lưu chuyển yếu tố sản xuất bao gồm tài nguyên, sức lao động, kỹ thuật, hàng hoá tiền vốn quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới Phương tiện, điều kiện thực luân chuyển giao thông, sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật Việt Nam nước phát triển, tiến hành hội nhập kinh tế giới khu vực bối cảnh vừa thoát khỏi chiến tranh ác liệt lâu dài, hệ thống giao thơng, sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật yếu Trong thu nhập quốc dân thấp, điều kiện đầu tư cho tái sản xuất tích luỹ từ nội kinh tế cịn u cầu xây dựng , phát triển hệ thống giao thông, sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật lại lớn để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thực hội nhập, mở cửa thị trường, tiếp nhận đầu tư lưu chuyển yếu tố sản xuất nước, khu vực giới 13 Như vậy, để giải mâu thuẫn tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế giới khu vực, thời gian đầu cần tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, hệ thống giao thơng cần ưu tiên xây dựng, phát triển với hệ thống lượng mạng lưới thông tin Thứ bảy, thực sách phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bần vững; xây dựng hoàn thiện chế, sách an sinh xã hội, giảm khoảng cách giàu-nghèo tình hội nhập quốc tế 22 C.TỔNG KẾT Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng trình phát triển phù hợp với quy luật khách quan thời đại Thực tiễn đó, đặt cho quốc gia dân, tộc vấn đề lớn cần phải giải Trong đó, vấn đề: nhà nước cần khẳng định phát huy vai trị hội nhập kinh tế quốc tế để đưa đất nước “hòa nhập” khơng bị “hịa tan”, tận dụng tốt hội, vượt qua khó khăn, thách thức tồn cầu hóa mang lại v.v… Thực tế bước vững bước tiến vào thị trường giới, trở thành phận thiếu kinh tế giới Qua thực tiễn 30 năm đổi chứng minh đường đổi theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta hoàn tồn Tuy cịn số hạn chế thực hiện, đưa nước ta từ kinh tế tập trung bao cấp phát triển, trở thành kinh tế thị trường đà phát triển mạnh mẽ 23 Tài liệu tham khảo: 1.Giáo trình kinh tế quốc tế - ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2.Tổng cục thống kê Bài viết:”Độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế”- PGS, TS Vũ Văn Hà.Tạp chí Cộng sản 4.Văn kiện Đại hội Đảng thứ VI; VII; IX; X; XI; XII Bài viết “Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”- Lâm Quỳnh Anh (Văn phịng UBQG – HTKTQT) Vụ Thơng Tin Báo Chí - Bộ Ngoại Giao 6.Bài viết “Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt cho giai đoạn tới”Báo điện tử Chính Phủ nước CHXH Chủ Nghĩa Việt Nam Bài viết “Toàn cầu hóa q trình dân chủ hóa xã hội”- GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn Đại Học Văn Hóa Hà Nội 24 ... chất sống kinh tế Việt Nam sau Hội nhập kinh tế quố tế vừa thời đồng thời thách thức Việt Nam xu toàn cầu hóa Vì em xin lựu chọn đề tài: “ Tồn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? ?? B.NỘI... tác kinh tế, văn hoá, xã hội? ??nhằm nâng cao lực nước trình hội nhập 1.3.Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tể thể chủ yếu khía cạnh sau đây: - Hội nhập kinh tế quốc tế q trình. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1 .Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.Khái niệm hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế xu vận động tất yếu kinh tế giới gắn với q trình tồn cầu hóa khu vực tác động cách

Ngày đăng: 23/04/2016, 18:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.LỜI MỞ ĐẦU

  • B.NỘI DUNG

  • I. Toàn cầu hóa.

    • 1. Khái niệm chung về toàn cầu hóa.

    • 2. Các nhân tố dẫn đến tiến trình toàn cầu hóa kinh tế

    • 3. Quá trình diễn ra toàn cầu hoá kinh tế.

    • 4. Những mặt tích cực, tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế

      • 4.1.Tích cực của quá trình toàn cầu hóa.

      • 4.2.Tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế.

    • II. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

    • 1.Hội nhập kinh tế quốc tế.

      • 1.1.Khái niệm hội nhập kinh tế.

      • 1.2.Các vấn đề của hội nhập kinh tế

      • 1.3.Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế.

    •  2. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

    • 3.Tình hình Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

    • 4.Tác đông của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam

    • 5.Thành tựu và hạn chế trong hội nhập kinh tế quốc tế của việt Nam.

      • 5.1.Những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

      • 5.2.Hạn chế của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

    • III.Giải pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

  • C.TỔNG KẾT

    • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan