Nghiên cứu tính đa dạng của các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

76 632 0
Nghiên cứu tính đa dạng của các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc   huyện chợ đồn   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ DUY THÀNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC - HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Mạn Giảng viên Khoa Lâm nghiệp – trường ĐHNL Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! ThS Nguyễn Văn Mạn tháng năm 2014 Người viết cam đoan Vũ Duy Thành XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức chuyên môn vững vàng với kỹ chuyên môn cần thiết Và thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết để người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học kỹ sư Lâm nghiệp Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Nguyễn Văn Mạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian thực tập, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Văn Mạn thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban lãnh đạo Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt thầy giáo ThS Nguyễn Văn Mạn người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Bên cạnh xin cảm ơn đến ban nghành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc bà Khu bảo tồn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do khóa luận không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Duy Thành MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Tình hình nghiên cứu Thế Giới Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế Giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.3.1.1 Vị trí địa lý 12 2.3.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 12 2.3.1.3 Đặc điểm địa hình 13 2.3.1.4 Đặc điểm hệ động thực vật 13 2.3.2 Tình hình dân cư kinh tế 15 2.3.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 15 2.3.3 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 17 3.4.1.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 3.4.1.2 Phương pháp điều tra thực địa 17 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 22 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài thực vật quý khu bảo tồn 24 4.2 Đa dạng loài quý khu bảo tồn 25 4.2.1 Danh lục dạng sống loài thực vật quý Khu bảo tồn 25 4.2.2 Đa dạng bậc phân loại 28 4.2.3 Mức độ nguy cấp loài thực vật 30 4.2.4 Phân bố loài thực vật quý 35 4.3 Đánh giá tác động người vật nuôi tới khu bảo tồn 39 4.4 So sánh kết nghiên cứu mức độ đa dạng loài thực vật quý Khu bảo tồn với nghiên cứu trước 44 4.5 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế LSNG : Lâm sản gỗ ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự VQG : Vườn quốc gia KBTL & SC : Khu bảo tồn loài sinh cảnh WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các loài thực vật quý KBTL & SC Nam Xuân Lạc 16 Bảng 3.1: Thang điểm đánh giá mức tác đông người đông vật 25 Bảng 4.1: Danh mục loài quý, người dân sử dụng 26 Bảng 4.2: Các dạng sống 28 Bảng 4.3: Bảng tỷ lệ họ - chi – loài 31 Bảng 4.4: Bảng tỷ lệ thực vật quý ngành 33 Bảng 4.5: Tỷ lệ loài sách đỏ giới (IUCN - 2011) 34 Bảng 4.6: Tỷ lệ mức độ nguy cấp loài thực vật sách đỏ Việt Nam 35 Bảng 4.7: Bảng tỷ lệ % mức độ nguy cấp loài thực vật Nghị định 32/2006/NĐ-CP 36 Bảng 4.8: Phân bố loài thực vật quý theo tuyến điều tra 37 Bảng 4.9: Bảng phân bố loài thực vật quý theo trạng thái rừng 38 Bảng 4.10: Phân bố loài thực vật quý theo độ cao 39 Bảng 4.11: Nguồn gốc chất lượng loài tái sinh quýhiếm 40 Bảng 4.12: Bảng điều tra mức độ tác động trung bình người vật nuôi đến hệ thực vật rừng KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ phổ dạng sống loài quý 29 Hình 4.2: Biểu đồ bậc phân loại họ - chi – loài 31 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ loài thực vật quý ngành 33 Hình 4.4: Biều đồ tỷ lệ loài quý sách đỏ giới (IUCN) 34 Hình 4.5: Biểu đồ phân cấp bảo tồn loài sách đỏ Việt Nam 35 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ loài quý Nghị định 32/2006/NĐ-CP 36 Hình 4.7: Biểu đồ phân bố loài thực vật quý theo độ cao 40 Hình 4.8: Khai thác gỗ nghiến 43 Hình 4.9: Ảnh khai thác Giang khu bảo tồn 44 Hình 4.10: Ảnh Sa nhân người dân khai thác 44 Hình 4.11: Ảnh phát rừng làm nương rẫy khu bảo tồn 44 Hình 4.12: Chăn thả gia súc 45 Hình 4.13: Ảnh Trăn bị người dân bắt 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng coi tài sản quý báu vào bậc mà thiên nhiên ban tặng cho người Trong thực tế rừng đem lại nhiều lợi ích to lớn như: Cung cấp lâm sản cần thiết cho sống, nhiều sản vật quý hiếm, đặc biệt rừng có vai trò điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu Tuy nhiên rừng bị tàn phá cách trầm trọng mà biện pháp xử lý triệt để, đứng trước tình hình hàng loạt loài động, thực vật quý bị tuyệt chủng thời gian ngắn mà nguyên nhân chủ yếu người Sự tuyệt chủng hàng loạt ngày so sánh với tuyệt chủng hàng loạt loài thời kỳ địa chất khứ, có hàng ngàn, hàng vạn loài bị tiêu diệt thảm họa tự nhiên Hiện nhiều loài bị suy giảm cách nhanh chóng, chí số loài chấp chới ngưỡng cửa tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu săn bắn, khai thác mức, sinh cảnh bị phá hủy xâm nhập loài ngoại lai Ngày dân số tăng nhanh cách chóng mặt bùng nổ tiến khoa học công nghệ vấn đề gây nhiều áp lực đa dạng sinh học Tình trạng ngày trở nên trầm trọng việc phân phối cải Thế Giới không đồng đều, phân hóa sâu sắc giàu nghèo nước phát triển phát triển, đặc biệt nước khu vực nhiệt đới, nơi có vốn loài phong phú đa dạng Hơn nữa, săn bắn, khai thác gỗ cách tùy tiện, thiếu khoa học người làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) Chính loài người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm ĐDSH dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo,… Xuất ngày nhiều Tất thảm họa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm ĐDSH Tất yếu tố kết hợp với làm cho tình hình ngày tồi tệ Là đất nước với tổng diện tích tự nhiên khoảng 330.541km2 nằm khu vực Đông Nam Á Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 25 nước có mức đa dạng sinh học cao Thế Giới với dự tính có tới 20.00030.000 loài thực vật Việt Nam xếp thứ 16 mức độ đa dạng sinh học (Chiếm 6.5% số loài Thế Giới) Với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc bán cầu, góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa lý, Việt Nam nơi giao thoa hệ động thực vật vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Indonesia Malaysia, giúp hệ động thực vật nước ta phong phú, theo tổng kết công bố hệ thực vật động vật Việt Nam, ghi nhận có 15.989 loài thực vật Việt Nam, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài phân loài thú, 3.109 loài cá,… Nhưng nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không kế hoạch, chiến tranh,… Theo số liệu mà Maurand P công bố công trình “Lâm nghiệp Đông Dương” đến năm 1943 Việt Nam khoảng 14,3 triệu rừng tự nhiên với độ che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ Quá trình rừng xảy liên tục từ năm 1943 đến đầu Phụ lục 2: Các mẫu biểu điều tra Mẫu biểu 01: Biểu thu thập số liệu loài quý, Thôn: Huyện: Trạng thái rừng: Người đo đếm: STT Điểm Loài đo Xã Tỉnh Tuyến: Ngày Tháng Tọa độ, độ cao D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Năm Sinh Vật Ghi trưởng Hậu n Mẫu biểu 02: Phiếu điều tra tầng cao ÔTC Vị trí ô Độ dốc Hướng phơi STT n Tên phổ thông Trạng thái rừng Địa điểm Ngày điêù tra Người điều tra Tên địa phương D1.3(Cm) ĐT NB TB Hvn (m) Tình hình sinh trưởng Tốt TB Xấu Mẫu biểu 03: Phiếu điều tra tái sinh loài quý ÔTC Trạng thái rừng Vị trí ô Địa điểm Độ dốc Ngày điều tra Hướng phơi Người điều tra Cấp chiều cao (m) Chất lượng STT Tên ÔDB 2 Tốt TB Xấu Mẫu biểu 04: Phiếu điều tra bụi, thảm tươi dây leo ÔTC Trạng thái rừng Vị trí ô Địa điểm Độ dốc Ngày điều tra Hướng phơi Người điều tra Htb Phẩm Độ che Loài Ghi ÔDB TT (m) chất phủ (%) n Mẫu biểu 05: Bảng điều tra tác động người động vật đến hệ thực vật rừng khu vực Tuyến: Chiều dài tuyến: Địa điểm: .Người điều tra: Ngày điều tra: Ngày Tháng Năm Tuyến Khoảng Chặt Khai Đốt/ Dấu động Đặc điểm Ghi Tuyến Đo cách / cưa thác phát vật khác (km) (m) LSNG quang … n Mẫu biểu 06: Danh lục loài thực vật quý, có khu vực nghiên cứu (sắp xếp theo a-b tên khoa học loài) Tên khoa học ghi STT Tên Khoa học Tên Việt Nam họ n Mẫu biểu 07: Mức độ nguy cấp loài quý, STT Tên khoa học họ loài số TT … n Tên Việt Nam Tình trạng Nhóm Cites SĐVN IUCN Việt 2007 2011 NĐ/32 Nam Phụ lục 3: Danh lục loài thực vật quy, có khu vực nghiên cứu TT Tên khoa học (1) Tên Việt Nam (2) (3) Họ (4) Rauvolfia verticillata (Lour) Baill Ba gạc vòng Apocynaceae Stemona saxorum Gagnep Bách đứng Stemonaceae Podophyllum tonkinense Gagnep Bát giác liên Berberidaceae Stephania cepharantha Hayata Bình vôi hoa đầu Menispermaceae Goniothalamus vietnamensis Ban Bổ béo đen Anonaceae Castanopsis hystrix A DC Cà ổi đỏ Fagaceae Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Cát sâm Fabaceae Bulbophyllum averyanovii Seidenf Cầu diệp cánh nhọn Orchidaceae Bulbophyllum purpureifolium Aver Cầu diệp đỏ Orchidaceae 10 Parashorea chinensis H Wang Chò Dipterocarpaceae 11 Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy Chò đãi Juglandaceae 12 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu Dipterocarpaceae 13 Platanus kerrii Gagnep Chò nước Platanaceae 14 Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Cốt toái bổ Polypodiaceae 15 Stephania dielsiana C Y Wu Củ dòm Menispermaceae 16 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Dần toòng Cucurbitaceae 17 Rhoiptelea chiliantha Diels & Hand.-Mazz Đuôi ngựa Rhoipteleaceae 18 Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Đảng sâm Campanulaceae 19 Lithocarpus finetii (Hickel & A Camus) A Camus Dẻ đấu đứng Fagaceae 20 Lithocarpus amygdalifolius (Skan) Hayata Dẻ hạnh nhân Fagaceae 21 Fernandoa collignonii (Dop) Steen Đinh vàng Bignoniaceae 22 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Dó bầu Thymelaeaceae 23 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông Magnoliaceae 24 Tsoongiodendron odorum Chun Giổi lụa Magnoliaceae 25 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Gội nếp Meliaceae 26 Paphiopedilum henryanum f albumO.Gruss Hài hen ry Orchidaceae 27 Paphiopedilum micranthum T Tang & F T Wang Hài mạng đỏ tía Orchidaceae (1) (2) (3) (4) 28 Guihaia grossefibrosa (Gagnep.) J Dransf., S K Lee & Wei Hèo sợi to Arecaceae 29 Asarum glabrum Merr Hoa tiên Aristolochiaceae 30 Fibrauea tinctoria Lour (F.chloroleuca Miers) Hoàng đằng Menispermaceae 31 Dendrobium aphyllum (Roxb.) C Fisch Hoàng thảo (Hạc vĩ) Orchidaceae 32 Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh cách Convallariaceae 33 Illicium difengpi B N Chang Hồi đá vôi Illiciaceae 34 Limnophila rugosa (Roth.) Merr Hồi nước Scrophulariaceae 35 Dendrobium fimbriatum Hooc Kim điệp Orchidaceae 36 Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl Kim ngân Caprifoliaceae 37 Nageia fleuryi (Hickel) De Laub Kim giao Podocarpaceae 38 Anoectochilus calcareus Aver Kim tuyến đá vôi Orchidaceae 39 Ardisia silvestris Pitard Lá khôi Myrsinaceae 40 Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa Meliaceae 41 Aristolochia kwangsiensis Chun & How ex Liang Mã đậu linh quảng tây Arittolochiaceae 42 Mahonia nepalensis DC Mã hồ Berberidaceae 43 Strychnos ignatii Berg Mã tiền lông Loganiaceae 44 Tacca integrifolia Ker-Gawl Ngải rợm Tacaceae 45 Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Nghiến Tiliaceae 46 Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Ngũ gia bì gai Araliaceae 47 Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Phá lửa Tacaceae 48 Melientha suavis Pierre Rau sắng Opiliaceae 49 Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn Re hương Lauraceae 50 Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus Sồi phảng Fagaceae 51 Calamus platyacanthus Warb ex Becc Song mật Arecaceae 52 Drynaria bonii C Chr Tắc kè đá Polypodiaceae 53 Asarum yunnanense T Sugaw., Ogisu & C.Y Cheng Tế tân Yunnan Arittolochiaceae 54 Nervilia fordii (Hance) Schlechter Thanh thiên quỳ Orchidaceae 55 Embelia parviflora Wall ex A DC Thiên lý hương Myrsinaceae 56 Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum Thiết đinh Bignoniaceae 57 Asarum Caudigerum Hance Thổ tế tân Aristolochiaceae 58 Pinus kwangtungensis Chun & Tsiang Thông pà cò Pinaceae (1) (2) (3) (4) 59 Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein Tiên hài Orchidaceae 60 Camellia gilbertii (A Chev ex Gagnep.) Sealy Trà hoa gilbert Theaceae 61 Garcinia fagraeoides A.Chev Trai lý Clusiaceae 62 Canarium tramdenum Dai & Yakovl Trám đen Burseraceae 63 Lysimachia chenii C M Hu Trân châu chen Primulaceae 64 Paris polyphylla Smith Trọng lâu Trilliaceae 65 Cycas Balansae Warb Tuế Balansa Cycadaceae 66 Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy Vàng tâm Magnoliaceae 67 Murraya glabra (Guillaum.) Guillaum Vương tùng Rutaceae 68 Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib Xưn xe tạp Schisandraceae 68 loài 44 họ Phụ lục 4: Mức độ nguy cấp loài thực vật quý TT Tên khoa học Tên Việt Nam (1) (2) (3) Sách đỏ VN (4) Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng VU Stemona saxorum Gagnep Bách đứng VU Podophyllum tonkinense Gagnep Bát giác liên EN Stephania cepharantha Hayata Bình vôi hoa đầu EN Goniothalamus vietnamensis Ban Bổ béo đen VU Castanopsis hystrix A DC Cà ổi đỏ VU Cát sâm VU Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Bulbophyllum averyanovii Seidenf Cầu diệp cánh nhọn IUCN NĐ.32/2006 (5) IIA EN Bulbophyllum purpureifolium Aver Cầu diệp đỏ 10 Parashorea chinensis H Wang Chò 11 Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy Chò đãi EN EN 12 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU VU 13 Platanus kerrii Gagnep Chò nước VU VU Cốt toái bổ EN Củ dòm VU Dần toòng EN Đuôi ngựa EN Đảng sâm VU Dẻ đấu đứng EN 14 15 16 17 18 19 Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Stephania dielsiana C Y Wu Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Rhoiptelea chiliantha Diels & Hand.Mazz Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Lithocarpus finetii (Hickel & A Camus) A Camus (6) EN EN IIA EN IIA (1) 20 (2) Lithocarpus amygdalifolius (Skan) Hayata (3) (4) Dẻ hạnh nhân VU (5) 21 Fernandoa collignonii (Dop) Steen Đinh vàng EN 22 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Dó bầu EN 23 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU 24 Tsoongiodendron odorum Chun Giổi lụa EN LR/nt 25 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Gội nếp VU LR/lc 26 27 28 29 30 Paphiopedilum henryanum f albumO.Gruss Paphiopedilum micranthum T Tang & F T Wang Guihaia grossefibrosa (Gagnep.) J Dransf., S K Lee & Wei Asarum glabrum Merr Fibrauea tinctoria Lour (F.chloroleuca Miers) IA Hài mạng đỏ tía IA Hèo sợi to VU Hoa tiên VU IIA Hoàng đằng VU IIA Dendrobium aphyllum (Roxb.) C Fisch Hoàng thảo (Hạc vĩ) VU 32 Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh cách VU 33 Illicium difengpi B N Chang Hồi đá vôi VU 34 Limnophila rugosa (Roth.) Merr Hồi nước VU 35 Dendrobium fimbriatum Hooc Kim điệp VU Kim ngân CR Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl 37 Nageia fleuryi (Hickel) De Laub Kim giao 38 Anoectochilus calcareus Aver Kim tuyến đá vôi EN 39 Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU 40 Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa VU Aristolochia kwangsiensis Chun & How ex Mã đậu linh quảng Liang tây Mahonia nepalensis DC Mã hồ 41 42 CR Hài hen ry 31 36 (6) IIA LR/lc CR LR/nt EN EN IA LR/lc (1) (2) (3) (4) 43 Strychnos ignatii Berg Mã tiền lông VU 44 Tacca integrifolia Ker-Gawl Ngải rợm VU Nghiến EN Ngũ gia bì gai EN Phá lửa VU Rau sắng VU Re hương CR Sồi phảng EN 45 46 47 48 49 50 Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Melientha suavis Pierre Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus 51 Calamus platyacanthus Warb ex Becc Song mật VU 52 Drynaria bonii C Chr Tắc kè đá VU 53 Asarum yunnanense T Sugaw., Ogisu & C.Y Cheng Thanh thiên quỳ EN 55 Embelia parviflora Wall ex A DC Thiên lý hương VU Thiết đinh VU Schum 57 Asarum Caudigerum Hance Thổ tế tân VU 58 Pinus kwangtungensis Chun & Tsiang Thông pà cò VU Tiên hài VU Trà hoa gilbert EN 59 60 Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein Camellia gilbertii (A Chev ex Gagnep.) Sealy EN IIA DD IIA IIA Nervilia fordii (Hance) Schlechter Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex (6) Tế tân Yunnan 54 56 (5) 61 Garcinia fagraeoides A.Chev Trai lý 62 Canarium tramdenum Dai & Yakovl Trám đen VU 63 Lysimachia chenii C M Hu Trân châu chen EN 64 Paris polyphylla Smith Trọng lâu VU 65 Cycas Balansae Warb Tuế Balansa VU IIA IIA LR/nt IA IA VU IIA LR/nt IIA (1) (2) (3) (4) 66 Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy Vàng tâm VU 67 Murraya glabra (Guillaum.) Guillaum Vương tùng VU 68 Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib Xưn xe tạp VU TỔNG: 68 LOÀI GỒM: 62 (5) (6) 15 18 Phụ lục 5: Hình ảnh số loài quý Hình 5.1 Cầu diệp đỏ Phân hạng: EN B1+2b,c - SĐVN Hình 5.2 Hài điển ngọc Paphiopedilum emersonii Phân hạng: CR-IUCN; CR A1a,c,d SĐVN; IA - NĐ 32 Hình 5.3 Kim tuyến Hình 5.4 Tiên hài vàng xanh Anoectochilus calcareus Aver Phân hạng: EN B1+2e – SĐVN; IA Phân hạng: EN A1d – SĐVN; IA - NĐ 32 - NĐ 32 Hình 5.5 Bình vôi hoa đầu Hình 5.6 Thanh thiên quỳPhân hạng: EN A1a,b,c,d – SĐVN; Nervilia fordii (Hance) Schechter Phân hạng: EN A1d+2d - SĐVN; IIA - NĐ 32 IIA - NĐ 32 Hình 5.7 Hài mạng đỏ tía Hình 5.8 Củ dòm - Stephania Phân hạng: EN A1a,c+2d, B1+2e dielsiana C Y Wu – SĐVN; IA - NĐ 32 Phân hạng: EN A1a,b,c,d - SĐVN Hình 5.10 Dẻ đấu đứng Hình 5.9 Chò đãi - Annamocarya Phân hạng: EN A1c,d - SĐVN sinensis (Dode) J Leroy Phân hạng: EN B1+2c,d,e - SĐVN Hình 5.11 Dẻ phảngLithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus Phân hạng: EN A1c,d - SĐVN Hình 5.12 Đinh vàng Fernandoa collignonii (Dop) Steenis Phân hạng: EN B1+2e - SĐVN Hình 5.13 Re hương Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Phân hạng: CR A1a,c – SĐVN; IIA - NĐ 32 Hình5.15 Trai lý-Garcinia fagreoidea Phân hạng: IIA - NĐ 32 Hình 5.14 Sến mật Madhuca pasquieri Phân hạng: EN A1a,c,d – SĐVN Hình 5.16 NghiếnBurretiondendron tonkinense (A.Chev.) Kosterm Phân hạng: EN A1a-d+2c,d – SĐVN; IIA - NĐ 32 Hình 5.17 Kim Ngân- Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl Phân hạng: CR B1+2b, C2a - SĐVN Hình 5.18 Đuôi NgựaRhoiptelea chiliantha Diels & Hand.-Mazz Phân hạng: EN B1+2b,c,e [...]... tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thực vật quý hiếm phân bố tự nhiên tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, xác định một số loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 3.2... người dân về các loài thực vật quý hiếm trong khu bảo tồn, điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu từ đó xác định loài, chi, họ các loài thực vật quý hiếm - Nghiên cứu hiện trạng các loài cây quý hiếm trong khu bảo tồn + Danh lục và dạng sống của các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn + Đa dạng bậc phân loại + Mức độ nguy cấp của các loài cây quý hiếm + Phân bố các loài cây quý hiếm theo tuyến, trạng... quý hiếm Để tìm hiểu một số loài động thực vật quý hiếm đó tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp nhằm: Nghiên cứu tính đa dạng của các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở đó có thể thấy được hiện trạng của các loài thực vật quý hiếm và đề xuất một số giải pháp nhằm mục đích bảo tồn chúng 1.2 Mục đích Lập danh lục các. .. biện pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn của Bế Văn Viết năm 2013 Số liệu điều tra được thu thập tại phía Nam của Khu bảo tồn đã kết luận độ đa dạng các loài thực vật quý hiếm trong 15 OTC với diện tích là 30.000m2 có 66 cây quý hiếm với mật độ cây quý hiếm là 22 cây/ha Như vậy có thể thấy nghiên cứu về đa dạng sinh học thực vật theo các taxon... trạng các loài của IUCN và các tài liệu kế thừa của Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn cho thấy: Tại đây có rất nhiều loài Động, thực vật được xếp vào các cấp bảo tồn CR, EN, VU cần được bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và Thế Giới nói chung 2.2 Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới và Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu. .. việc nghiên cứu khoa học, viết và trình bày báo cáo khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thấy được sự đa dạng của các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu, và sự suy giảm của các loài thực vật trong những năm qua, từ đó đánh giá được sự tác động của con người đối với tài nguyên rừng - Đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm nói riêng và khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân. .. các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu, và thực trạng của chúng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ các loài thực vật đó và bảo vệ nguồn gen cây rừng quý hiếm 1.3 Mục tiêu - Tìm hiểu được sự hiểu biết của người dân địa phương về các loài thực vật quý hiếm trong khu vực nghiên cứu - Xác định được danh mục các loài thực vật quý hiếm trong khu bảo tồn - Xác định được mức độ nguy cấp của. .. nhiều các tác giả tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau và đã đưa ra được số liệu thống kê về thành phần loài thực vật ở các khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tính đa dạng của các loài thực vật quý hiếm ở nước ta vẫn còn ít, đặc biệt ở trạng thái rừng núi đá vôi tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của khu. .. 1.159m, đi lại khó khăn và chia thành 2 vùng rõ rệt: Vùng núi đá và vùng núi đất 2.3.1.4 Đặc điểm hệ động thực vật * Về thực vật Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc là hệ sinh thái rừng kín thường xanh cây lá rộng ẩm cận nhiệt đới ở phía Bắc Việt Nam có giá trị bảo tồn cao Các loài thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng trong khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc được liệt kê trong... những ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng và khả năng tái sinh tự nhiên của các loài cây quý hiếm nhất là các loài được người dân sử dụng nhiều và đặc biệt là những loài được khai thác toàn thân 4.2 Đa dạng các loài cây quý hiếm trong khu bảo tồn 4.2.1 Danh lục và dạng sống của các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn Sau thời gian điều tra, số liệu thu thập được từ các OTC và các tuyến, nhóm chúng tôi ... nhằm: Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn sở thấy trạng loài thực vật quý đề xuất số giải pháp nhằm mục đích bảo tồn. .. Mạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn Sau thời gian thực tập, giúp đỡ, bảo tận tình... loài thực vật quý khu bảo tồn, điều tra sơ khu vực nghiên cứu từ xác định loài, chi, họ loài thực vật quý - Nghiên cứu trạng loài quý khu bảo tồn + Danh lục dạng sống loài thực vật quý khu bảo tồn

Ngày đăng: 22/04/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan