Tổ chức kiểm toán hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh hóa

54 525 3
Tổ chức kiểm toán hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1.1 Thông tin sơ lược Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam  Mã số doanh nghiệp: 0100150619 Đăng ký lần đầu: ngày 03 tháng 04 năm 1993 Đăng ký thay đổi lần thứ 13: ngày 27 tháng 04 năm 2012  Tên công ty: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam + Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of VietNam + Tên công ty viết tắt: BIDV  Địa trụ sở chính: Tháp BIDV, số 35 Hàng Vơi, Phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam ĐT: 04.22205544 Fax: 04.22200399 Website: www.bidv.com.vn Email: info@bidv.com.vn  Địa chi nhánh Thanh Hóa: Số 26 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: (037) 3852680 - Chủ quản: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam - Công ty kiểm toán: Ernst & Young - Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng hoạt động khác ghi điều lệ (theo định 287/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 NHNNVN) - Vốn điều lệ: 8.666.718.444.725 đồng (Tám nghìn sáu trăm sáu mươi sáu tỷ, bảy trăm mười tám triệu, bốn trăm mười bốn nghìn, bảy trăm hai mươi lăm đồng) - Người đại diện theo pháp luật: Tổng giám đốc – Ông Trần Anh Tuấn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập theo định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ.Trong q trình hoạt động trưởng thành, Ngân hàng mang tên gọi khác phù hợp với thời kỳ xây dựng phát triển đất nước: • Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957 • Ngân hàng Đầu tư xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981 • Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam hình thành sớm lâu đời nhất, doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước Hệ thống tổ chức hình thành hồn thiện dần theo mơ hình tập đồn tương lai Hiện nay, mơ hình tổ chức BIDV gồm khối lớn: Khối ngân hàng thương mại quốc doanh(bao gồm sở giao dịch chi nhánh tồn quốc); Khối cơng ty, Khối đơn vị nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư Tổng số cán cơng nhân viên tồn hệ thống đạt 9.300 người vừa có kinh nghiệm, vừa am hiểu công nghệ ngân hàng đại Xu hướng phát triển chung NHTM mơ hình ngân hàng bán lẻ đại Cùng dịng chảy đó, bên cạnh việc hoạt động đầy đủ chức ngân hàng thương mại phép kinh doanh đa tổng hợp tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lí, phục vụ dự án từ nguồn vốn, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ ngồi nước, BIDV ln khẳng định ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho thành phần kinh tế; ngân hàng có nhiều kinh nghiệm đầu tư dự án trọng điểm Trong suốt trình hình thành phát triển, BIDV ln làm trịn nhiệm vụ Đảng Nhà nước, nhân dân giao cho Cùng với hệ thống NHTM nhà nước, BIDV công cụ sắc bén, lực lượng chủ lực thực thi sách tiền tệ quốc gia.Trong hoạt động, BIDV tuân thủ pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà, bảo toàn phát triển vốn Giai đoạn nay, BIDV xác định mục tiêu hoạt động là: Trở thành ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu Việt Nam Với sách kinh doanh: Chất lượng - tăng trưởng bền vững hiệu an tồn 1.1.2 Q trình hình thành phát triển Ngân Hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Tiền thân Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thanh Hóa Chi điểm Ngân hàng Kiến thiết Thanh Hóa, thành lập tháng năm 1957 Trên sở phận cấp phát Tài chính, với 17 cán Với nhiệm vụ: “kịp thời phục vụ cho nghiệp khôi phục cải tạo kinh tế sau kháng chiến chống thực dân Pháp (1957 – 1960)” Từ năm 1961 có mạng lưới tổ chức gồm: 01 chi nhánh tỉnh (gồm 05 Phòng, Ban) 11 Chi điếm khu vực, với tổng số 120 cán Giai đoạn từ 1964 – 1975: Chi nhánh rời thị xã Thanh Hóa, sơ tán Đơng Minh (Đơng Sơn), Hậu Hiền (Thiệu Hóa) Từ sau Đại Hội Đảng toàn quốc lần thức IV (1976), Chi nhánh Tỉnh chuyển thị xã Thanh Hóa, kiện tồn lại tổ chức, tinh giảm biên chế 80 cán bộ, có 01 Chi nhánh Tỉnh 04 Chi điểm khu vực Trong kế hoạch năm (1976 – 1980) quản lý cấp phát XDCB 841 triệu đồng Trong 219 triệu đồng cho đầu tư tín dụng theo định 32 Chính Phủ ngày 11/2/1977, gồm cơng trình thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh có hiệu trực tiếp, xác định thời gian thu hồi vốn trả nợ Ngân hàng Đây bước chuyển biến nhằm nâng cao chất lượng hiệu đầu tư xây dựng Giai đoạn 1981 – 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Thanh Hóa Ngày 24/6/1981, Hội đồng Chính Phủ có định 259-CP chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ tài chính) thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sở hợp Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Quỹ đầu tư thuộc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Thanh Hóa, với nhiệm vụ là: “Cấp phát xây dựng cơng trình thuộc Ngân sách, cho vay vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuộc lĩnh vực sản xt kinh doanh, quản lý cấp phát xây dựng cơng trình thuộc vốn tự có, cho vay vốn lưu động xí nghiệp xây lắp, khảo sát thiết kế.” Tổ chức máy thời kỳ 1981 – 1986 chi nhánh ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh điều hành, huyện thị công tác cấp phát đầu tư xây dựng giao cho phận chuyên trách thuộc máy tổ chức chi điểm huyện Từ năm 1987 mơ hình tổ chức theo ngân hàng cấp (Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Chi Điểm) Chi nhánh tách hoạt động theo Ngân hàng chuyên doanh Gồm hội sở chi nhánh khu vực trực thuộc: Bỉm Sơn, Nông Cống, Thọ Xuân, Thiệu Yên, Ngọc Lặc Giai đoạn 1990 đến nay: Đổi tên thành Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam Chi Nhánh Thanh Hóa Nhiệm vụ gắn liền với tên: Ngân hàng Đầu tư phát triển Bắt đầu từ năm 1990, thực chủ trương Nhà nước xóa bỏ bao cấp đầu tư xây dựng bản, ngành sản xuất vật chất chuyển dần sang đầu tư theo phương thức tín dụng, góp phần tăng cường vai trị trách nhiệm doanh nghiệp quản lý kinh doanh, quản lý vốn xây dựng Ngân hàng Đầu tư Phát triển giao nhiệm vụ thực tín dụng đầu tư phát triển với lãi suất ưu đãi từ nguồn vốn Ngân sách chuyển sang, vốn huy động, vay nước Theo phát triển chung kinh tế, Ngành Ngân hàng chuyển sang Ngân hàng cấp hai, sang chế độ hạch toán kinh doanh, tự huy động vay, tự bù đắp chi phí, hồn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước có lợi nhuận Chi nhánh Thanh Hóa nắm bắt kịp thời chủ trương, đường lối, chế mới, bám sát đạo Ngân hàng nhà nước để vận dụng động vào thực tiễn, tạo bước đắn, phù hợp vững tăng trưởng Từ 01/01/1995, sau chuyển giao nhiệm vụ quản lý, cấp phát tín dụng ưu đãi thuộc nguồn vốn Ngân sách Nhà nước sang Cục đầu tư phát triển, theo định 293 QĐ – NH9 ngày 18/11/1994 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Đầu tư Phát triển phép thực hoạt động Ngân hàng thương mại theo quy định pháp lệnh Ngân hàng Do phải chuyển giao nhiệm vụ quản lý, cấp phát tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách Nhà nước sang Cục Đầu tư phát triển, nên số lượng cán thời gian cịn 97 người (58% có trình độ đại học, cao đẳng) 01 Chi nhánh trực thuộc Thực Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thanh Hóa tiếp tục đổi hoạt động phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế - xã hội tỉnh nhà (từ 1997 đến tháng 6/2006) Thời kỳ này, tổ chức máy Chi nhánh Thanh Hóa tiếp tục kiện tồn để hoạt động đạt hiệu cao, gồm 01 Chi nhánh tỉnh (có 10 phịng nghiệp vụ: Phịng Kế tốn – Tài chính, Phịng tín dụng 1, Phịng tín dụng 2, Phòng Kiểm tra nội bộ, Phòng Thẩm định Quản lý tín dụng, Phịng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân Phòng kho quỹ) 01 phòng Giao dịch, với 127 cán (trong 70% có trình độ đại học đại học); tổ chức Đảng có 01 tổ chức Đảng bộ, có chi trực thuộc với tổng số 69 Đảng viên; đồn thể: Cơng đồn sở có 01 cơng đồn phận 10 tổ cơng đồn trực thuộc với tổng số 125 đoàn viên – 02 tổ chức đoàn niên (Hội sở Chi nhánh Bỉm sơn) với tổng số 54 đoàn viên Bước sang năm 2006 (9/2006), thực theo định 888, Chi nhánh trực thuộc nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1, tăng cường mở rộng bán lẻ Do vậy, đến tháng năm 2010 Chi nhánh có phịng giao dịch điểm giao dịch địa bàn thành phố Thanh Hố Trình độ cán tương đối đồng (có 90% cán có trình độ đại học, cao đẳng trở lên) suất lao động tương đối cao Ngân hàng BIDV đạt công nhận pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, nhà nước cấp vốn tỉ lệ 200 tỷ đồng, tự chủ tài có dấu riêng BIDV ngân hàng cung ứng sản phẩm: cho th tài chính, bảo hiểm, chứng khốn… “Top” đầu giới ngân hàng thương mại nước nước ngồi hiệ có mặt Việt Nam So với năm 2005 đến năm 2010 BIDV có vốn chủ sở hữu tăng lần, quỹ dự phòng rủi ro tăng 3,5 lần, lợi nhuận trước thuế tăng 4,3 lần Các số ROA,ROE tăng từ 0,32% lên 0.51% 6,02% lên 9,8% hai ngân hàng Việt Nam có hệ thống ngân hàng lõi đạt chuẩn quốc tế 1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA 1.2.1 Chức nhiệm vụ Ngân Hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển chi nhánh Thanh Hóa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển chi nhánh Thanh Hóa thực chức nhiệm vụ sau: - Chi nhánh thực nhiệm vụ Trung ương giao, thực nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, đảm bảo tính an tồn phát triển vốn nguồn lực khác Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, cụ thể thực cho vay ngắn hạn, trung dài hạn VNĐ, ngoại tệ, bảo lãnh cho khách hàng theo chế độ tín dụng hành, bảo đảm tính an tồn hiệu đồng vốn - Thực dịch vụ tư vấn hoạt động tín dụng ủy thác đầu tư theo quy định, hoàn trả đầy đủ hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thỏa thuận - Huy động vốn (VNĐ hay USD) từ nguồn hợp pháp khách hàng - Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý , năm phòng chi nhánh tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Thực báo cáo thống kê cho trụ sở chiến lược kinh doanh, sách khách hàng, tín dụng lãi suất chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thanh Hóa theo chuyên đề định kì đột xuất, đặc biệt hoạt động tín dụng bảo lãnh theo quy định toàn hệ thống BIDV - Tổ chức lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu, thu chi kiểm đếm, vận chuyển bảo quản tiền mặt, ngân phiếu toán, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, in ấn giấy tờ có giá quỹ theo nghiệp vụ quy định - Công tác khách hàng phải thực chu đáo kiểm soát thường xuyên, nâng cao tính hiệu quả, thực việc khai thác khách hàng truyền thống mở rộng, phát triển số lượng chất lượng khách hàng tiềm 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng Hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Các lĩnh vực hoạt động chi nhánh: -Huy động vốn: + Nhận tiền gửi có kì hạn khơng kì hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư + Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn tiết kiệm có kì hạn khơng kì hạn VNĐ ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy + Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu - Cho vay đầu tư: + Cho vay ngắn, trung dài hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư + Tài trợ xuất nhập khẩu: chiết khấu chứng từ hàng xuất + Đồng tài trợ cho vay vốn dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài + Cho vay, tài trợ, ủy thác theo chương trình tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, hiệp định tín dụng khung + Thấu chi, cho vay tiêu dùng + Hùn vốn liên doanh liên kết với tổ chức tín dụng định chế tài nước quốc tế + Đầu tư thị trường vốn - Thanh toán tài trợ thương mại + Phát hành, tốn thư tín dụng nhập Thơng báo, xác nhận, tốn thư tín dụng nhập + Nhờ thu xuất, nhập Nhờ thu hồi phiếu trả (D/P) nhờ thu chấp nhận hồi phiếu (D/A) + Chuyển tiền nước quốc tế  Chuyển tiền nhanh Western Union  Thanh toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, sec  Chi trả kiểu hối - Ngân quỹ + Mua bán ngoại tệ + Mua bán chứng từ có giá (trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu) + Thu chi hộ tiền mặt VNĐ ngoại tệ + Cho thuê két sắt, cất giữ, bảo quản vàng bạc, đá quý giấy tờ có giá - Hoạt động khác + Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ + Tư vấn đầu tư tài + Cho th tài + Mơ giới, bảo lãnh, phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán Tiếp nhận, quản lý khai thác tài sản xiết nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản Trong thời kỳ đổi mới, BIDV tăng thêm nhiều tiện ích,sản phẩm dịch vụ ngân hàng, xóa “ độc canh tín dụng”.Đáp ứng nhu cầu khách hàng,các dịch vụ toán quốc tế, toán nước, chuyển tiền, chi trả kiều hối, toán thẻ séc, chuyển đổi mua bán ngoại tệ… tăng trưởng quy mô chất lượng dịch vụ.Các tiện ích dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng Nhiều dịch vụ phi ngân hàng bảo hiểm phi nhân thọ, cho th tài chính, chứng khốn… phát triển, có hệ thống… Cơ cấu tài sản nợ - tài sản có chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ cấu nguồn thu dịch vụ chưa cải thiện theo hướng tích cực, chủ yếu thu từ sản phẩm dịch vụ truyền thống Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng chiếm phần nhỏ thị trường toán quốc tế, sản phẩm thẻ, đặc biệt sản phẩm lần đầu triển khai qua kênh Chi nhánh (bán bảo hiểm qua ngân hàng, toán lương, chuyển tiền Western Union…), việc triển khai sản phẩm có chất lượng vượt trội: toán nước, BIDV –smart@ccount, Do chưa quan tâm giới thiệu đến khách hàng nên kết nhiều hạn chế.Hoạt động kinh doanh thẻ tăng trưởng chậm doanh thu số lượng thẻ phát hành.công nghệ thông tin yếu tố then chốt để phát triển sản phẩm dịch vụ, nhiên, dự án đầu tư triển khai chậm nên chưa đáp ứng đầy đủ, hiệu cho việc phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng sản phẩm dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu cao Ban Giám Đốc tập trung đạo triển khai tăng cường khai thác dịch vụ có (kinh doanh ngoại tệ, tốn quốc tế, toán nước, mở rộng quan hệ toán song phương, tốn hóa đơn, dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng ).Tiếp tục nghiên cứu sản phẩm tồn hệ thống (bao tốn,dịch vụ gửi nhận tin nhắn tự động (BSMS) dịch vụ toán lương tự động,…);thông qua kế hoạch đầu tư công nghệ thông tin gắn với phát triển sản phẩm dịch vụ 1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa BIDV Thanh Hóa xây dựng quy trình nghiệp vụ: nhằm mục đích hướng dẫn tác nghiệp, kiểm tra, kiểm sốt, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, hoàn thành mục tiêu huy động vốn mà Ban lãnh đạo giao BIDV Thanh Hóa tổ chức kinh doanh theo quy trình giao dịch cửa Nội dung quy trình giao dịch cửa: Sơ đồ quy trình giao dịch cửa- Phụ lục1 Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu khách hàng Tiếp nhận nhu cầu khách hàng, bao gồm: • Mở tài khoản khách hàng- thực theo quy trình mở tài khoản • hành (thực theo quy trình nghiệp vụ tiền gửi khơng kỳ hạn) Thanh toán qua tài khoản toán, phát hành sec ngân hàng- thực theo quy trình tiền gửi khơng kỳ hạn • Huy động vốn: nhận tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu… thực theo quy trình tiền gửi có kỳ hạn • Chuyển tiền, mua bán thu đổi ngoại tệ, séc du lịch- thực theo quy trình • nghiệp vụ tốn Phát vay, thu nợ theo định toán nghiệp vụ theo định tốn nghiệp vụ tín dụng theo quy trình nghiệp vụ tín dụng • Thu chi tiền mặt theo yêu cầu khách hàng theo nghiệp vụ • Các giao dịch tiền mặt chiết khấu khác Bước 2:Kiểm tra chứng từ khách hàng Thực hiện: giao dịch viên - Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp giấy tờ,chứng từ khách hàng xuất trình theo ddung hướng dẫn loại nghiệp vụ Tham mưu cho giám đốc BIDV Thanh Hóa việc tổ chức tự kiểm tra thực việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO ; tham gia ý kiến vấn đề quản lý chất lượng BIDV Thanh Hóa • Đầu mối tiếp nhận tham mưu cho giám đốc BIDV Thanh Hóa xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo phát sinh đơn vị có liên quan đến việc cán thuộc thẩm quyền xử lý Giám đốc BIDV Thanh Hóa theo quy định pháp luật BIDV • Thực báo cáo, thống kê liên quan đến hoạt động kiểm tra , giám sát phòng chống tham nhũng, tội phạm theo quy định • Giám sát độc lập việc việc tuân thủ hạn mức hoạt động, đảm bảo vận hành hệ thống quản lý rủi ro • e) Các văn quy định liên quan làm sở pháp lý cho KTNB - Cơ sở pháp lý cho KTNB nói chung: Các văn , quy định liên quan làm sở pháp lý cho KTNB bao gồm: + QĐ số 04/1999/QĐ/KTNN ( 22/10/1999) Tổng Kiểm toán nhà nước quy trình kiểm tốn doanh nghiệp nhà nước + QĐ số 122/2001/QĐ/NHNN( 20/2/2001) Thống đốc NHNN lập hệ thống điều hành KTNB trực thuộc máy chuyên trách + QĐ số 89/ QĐ/KTNN( 14/3/2003) Tổng kiểm toán nhà nước Tổ chức kiểm toán NHTM nhà nước + QĐ số 832- TC/QĐ/CĐKT (28/10/1997) Bộ trưởng Bộ tài Quy chế KTNB doanh nghiệp nhà nước + Luật tổ chức tín dụng 02/1997 QH 10( 12/12/1997), có hiệu lực từ 1/10/1998 quy định tổ chức hệ thống KTNB NHTM Điều 41,42 43 + Nghị định số 49/ 2000/NĐ-CP ( 12/9/2000) Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM Việt Nam + QĐ 03/1997/QĐ-NHNN, Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội TCTD hoạt động Việt Nam + Thông tư số 107/2000/TT-BTC ngày 25/10/2000 hướng dẫn đăng ký hành nghề kiểm toán - Cơ sở pháp lý cho KTNB hoạt động tín dụng BIDV Thanh Hóa + Quy định số 0574/QĐ-KTNB4 ( 19/02/2008) quy định kiểm tra nghiệp vụ tín dụng BIDV + Quyết định số 203/ QĐ-HĐQT( 16/7/2004) quy định quy chế cho vay khách hàng + Quyết định số 285/QĐ-HĐQT ( 27/12/2005) sửa đổi bổ sung QĐ 203 + Quyết định 4275/QĐ-VP (25/8/2008) quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp + Quyết định số 4321/QĐ-TD3 (27/8/2008) quy trình cấp tín dụng bán lẻ + Quyết định số 5885/QĐ-PC ( 10/8/2007) quy định giao dịch bảo đảm + Quyết định số 6366/QĐ-PTSP ( 19/11/2006) sách khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ + Quyết định số 6320/QĐ-KTNB2 ( 21/11/2005) kiểm tra phân hệ tín dụng SIBS + Quyết định số 6388/QĐ-KTNB3 ( 31/11/2007) kiểm tra hoạt động ngân hàng điện tử + Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN ( 31/7/2006) nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử 2.2.2 Tổ chức kiểm tốn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Ngồi việc thực bước quy trình kiểm tốn chung BIDV Thanh Hóa tổ chức KTNB hoạt động tín dụng BIDV Thanh Hóa tiến hành theo nội dung cụ thể sau: a, Kiểm tra liệu hệ thống SIBS phân hệ tín dụng bảo lãnh - Kiểm tra, phân tích số liệu thơng qua chương trình Dataware house - Kiểm tra số liệu, tham số tín dụng, phát khách hàng có số liệu bất thường sai sót vi phạm Khách hàng vay có số tiền thời gian vay vượt mức ủy quyền phán tín dụng Chi nhánh, có mức lãi suất cho vay khơng bình thường, vượt trần sàn lãi suất Hội sở quy định, thời hạn cho vay khơng phù hợp với loại vay, không chuyển nợ hạn - Phát tiềm ẩn rủi ro khách hàng : khách hàng có dư nợ hạn tỷ lệ dư nợ hạn tổng dư nợ lớn, thời gian dài không phát sinh trả nợ gốc, lãi, khách hàng chuyển nợ hạn có giá trị tài sản bảo đảm thấp khơng có tài sản bảo đảm - Hạch toán sai mã sản phẩm tiền vay khách hàng - Số liệu giá trị tài sản bảo đảm có bất hợp lý - Phân loại nợ khơng xác - Xác định mã truy cập giao dịch viên kiểm soát viên thực giao dịch bị sai sót b, Kiểm tra hồ sơ vay vốn: Trên thực tế thiếu sót nhỏ thiếu số giấy tờ, rủi ro khâu nhỏ Trong quy định cấp tín dụng nêu rõ giấy tờ cần thiết phải có hồ sơ vay vốn Mỗi cán phòng Quan hệ khách hàng BIDV Thanh Hóa làm nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng đầy đủ theo quy cách Sau hoàn thành hồ sơ tín dụng, trưởng phịng Quan hệ khách hàng KTV làm cơng việc kiểm tra lại tính đầy đủ hồ sơ trước trình lên giám đốc ký duyệt cho vay Tuy nhiên theo báo cáo công tác hoạt động phận chuyên trách nhiệm vụ KTNB thực việc kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng cá nhân giấy tờ thường thiếu chứng minh nhân dân khách hàng xin vay, hộ vợ( chồng) người xin vay Hồ sơ vay vốn khách hàng xếp chưa khoa học gây khó khăn cơng tác kiểm tra cán làm cơng tác kiểm tốn.Và công tác thẩm định giá trị tài sản đảm bảo chưa thực tốt hạn chế chun mơn nghiệp vụ kỹ thuật Cịn lại hồ sơ hầu hết lập đầy đủ , rõ ràng Các cán phòng Quan hệ khách hàng thực tốt công tác hướng dẫn khách hàng vấn đề thành lập hồ sơ vay vốn ngân hàng Vì mà giải pháp đưa nhằm hồn thiện bước đầu kiểm tra hồ sơ vay vốn việc cán làm công tác kiểm tra đưa kiến nghị phải bổ sung tài liệu thiếu vào hồ sơ tín dụng Cập nhật thơng tin giá trị tài sản chấp, hay mua bảo hiểm đổi với tài sản dùng làm chấp c Kiểm tra việc thẩm định tín dụng: Các cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn, sau làm cơng việc thẩm định hồ sơ trình lên cấp có thẩm quyền để định cấp tín dụng.Việc thẩm định nhằm xác định lại thông tin có hồ sơ vay vốn, đồng thời xem xét thơng tin có liên quan đến khách hàng để từ đánh giá khả tài khách hàng, tính khả thi dự án khách hàng nêu Bộ phận thực cơng tác KTNB kiểm tra tính tn thủ theo quy định bảo đảm tiền vay NHNN, quy chế cho vay BIDV sách riêng BIDV Thanh Hóa ban hành Quy chế làm sở kiểm tra Quyết định 203/QĐ-HĐQT BIDV, hay Quyết định 4275/QĐ-VP ngày 25/8/2008 quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp Hay định 5885/ QĐ-PC ngày 10/8/2007 giao dịch bảo đảm Quyết định 5115/ QĐ-HĐH ngày 27/7/2004 nghiệp vụ tốn quốc tế… Thơng qua định hoạt động đánh giá cán tín dụng hồ sơ vay vốn, phận KTNB nắm mức độ phù hợp hợp đồng Đồng thời kiểm tra đánh giá mức độ phù hợp đánh giá giá trị tài sản bảo đảm, việc thực chế độ bảo đảm tiền vay nhân viên tín dụng Qua kiểm tra đánh giá thường nhật phận phụ trách công tác KTNB đoàn kiểm tra Hội sở cho thấy công tác thẩm định cho vay cán tín dụng nhìn chung tốt Vì hoạt động đánh giá thẩm định theo dõi giám sát thường xuyên nên kết công tác khả quan Các quy định, yêu cầu nội dung thẩm quyền xét duyệt cán tín dụng tuân thủ nghiêm chỉnh Dư nợ cho vay thương mại năm 2008 ( tính đến thời điểm 31/12/2008) 160 tỷ đồng, cho vay có tài sản bảo đảm chiếm 15.6% dự phịng rủi ro trích 1.12 tỷ đồng, chiếm 0.7% Sở dĩ cho vay có tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ nhỏ đặc thù khách hàng BIDV Thanh Hóa đa số khách hàng doanh nghiệp lớn Theo đánh giá xếp hạng tín dụng BIDV Thanh Hóa khách hàng hưởng sách ưu đãi việc phải có tài sản đảm bảo Cũng đặc điểm quản lý khách hàng lớn có quan hệ tương đối lâu từ chưa chuyển đổi mơ hình hoạt động Dẫn đến cán tín dụng chưa trọng đến cơng tác đánh giá xếp hạng tín nhiệm, đánh giá thiếu chặt chẽ khả tài khách hàng d Kiểm tra định cho vay cam kết giải ngân Trước hết cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn, có đánh giá đưa tờ trình đề nghị cho vay hay khơng cho vay, khơng cho vay nêu rõ lý Cho nên điều dẫn đến định cho vay hay không khách hàng phụ thuộc vào cán tín dụng phụ trách Quyết định tín dụng đó, điều phụ thuộc vào khả nghề nghiệp cán tín dụng, vào trình độ kỹ nghệ đánh giá riêng cán nhạy cảm nghề nghiệp Điều thể qua khả độc lập cán tín dụng việc định tín dụng Hiện BIDV đưa quy trình nghiệp vụ chuẩn, điều đóng góp việc hạn chế rủi ro vi phạm quy chế tín dụng Ngay định 0574/QĐKTNB4 ngày 19/02/2008 quy trình kiểm tra nghiệp vụ tín dụng Theo ban hành kèm quy trình kiểm tra hoạt động tín dụng, bảo lãnh, giao dịch cửa… trở thành cán tham khảo để thực tốt cơng tác tín dụng Mỗi hợp đồng tín dụng ký kết có mẫu chung ngân hàng, đưa cẩm nang tín dụng BIDV Tuy nhiên đối tượng khách hàng khác lại có điều khoản riêng, có thỏa thuận nhằm đảm bảo quyền lợi khách hàng phía ngân hàng Các điều khoản cán tín dụng rà sốt trưởng phịng Quan hệ khách hàng kiểm tra kỹ lưỡng Như việc KTNB định tín dụng tập trung vào việc kiểm tra, rà sốt xem hợp đồng tín dụng theo chuẩn mực BIDV hay chưa, việc ký kết với khách hàng có theo phân quyền tín dụng hay chưa Kiểm tra chữ ký, cam kết bên xem có xác hay chưa Bởi sai sót giấy tờ liên quan hợp đồng tín dụng dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Nhìn chung định tín dụng BIDV Thanh Hóa đáp ứng tốt yêu cầu, sách đề Theo quy định phân cấp, phân quyền tín dụng Với định vượt thẩm quyền Trưởng phòng Quan hệ khách hàng xem xét đưa Hội đồng tín dụng để xét duyệt nhằm đảm bảo nguyên tắc tối thiểu hóa rủi ro Trong đó, Phịng quản lý rủi ro tín dụng thành viên thường trực Hội đồng tín dụng, định tín dụng vượt cấp phịng tham gia biểu quyết, có ý kiến Đồng thời phịng Quản lý rủi ro tín dụng làm công tác kiểm tra nội hoạt động tín dụng làm cơng tác kiểm tra rà sốt quy trình Như xét mặt tích cực giúp cho quy trình tín dụng trơn tru, thống nhất, thuận lợi Nhưng xét tính khách quan nói vừa đá bóng lại vừa thổi cịi e, Kiểm tra q trình giám sát tín dụng Tại BIDV Thanh Hóa, khoản vay thường lớn, khách hàng doanh nghiệp lớn Cho nên khoản giải ngân thường lớn Theo tâm lý chung hợp đồng tín dụng ký kết tức thực xong khâu quan trọng quy trình tín dụng công tác giải ngân thường không trọng đánh giá kiểm tra cán tín dụng phụ trách Sau có định tín dụng, hồ sơ giải ngân chuyển sang Phòng Quản trị tín dụng, cán phịng thực cơng việc giám sát giải ngân Điều thể cố gắng chun mơn hóa cơng tác tín dụng ngân hàng Bộ phận KTNB người phát rủi ro có định hướng cho cán tín dụng, giảm thiểu thiệt hại mà ngân hàng gặp phải Trong trình kiểm tra trình giám sát khoản vay, phận KTNB có nhận định sau: Bộ phận giao nhiệm vụ kiểm soát làm tốt chức thực quy trình Các cán tín dụng phụ trách khách hàng thường xuyên theo dõi thông báo, nhắc nhở việc hoàn trả kỳ hạn Tuy nhiên, dựa hồ sơ giải ngân hay hợp đồng toán gốc, lãi khách hàng ngân hàng cho thấy có lúc bỏ sót giấy tờ xác nhận giải ngân Ngun nhân xuất phát từ tình hình cơng tác thực tế đơi cán tín dụng bỏ sót hay bổ sung giấy tờ xác nhận sau Kiểm tra cho thấy trình giám sát sử dụng tiền vay gặp nhiều khó khăn đặc trưng tình hình doanh nghiệp hạn chế thời gian cán tín dụng Cho nên việc giám sát tình hình sử dụng tiền vay khách hàng không sâu sát, tình hình chung tồn ngành khơng riêng BIDV Thanh Hóa f Kiểm tra q trình thu nợ lãi: Cũng tất chi nhánh hay NHTM khác, trình thu hồi nợ đôn đốc khách hàng trả nợ đủ hạn việc quan trọng Công việc q trình tín dụng ngân hàng quan tâm đến cách thường xuyên Theo báo cáo kết hoạt động tín dụng vịng năm 2010 2011, tháng 1/2012 BIDV Thanh Hóa khơng có nợ xấu, khơng có nợ hạn Trong có khách hàng bị chuyển sang nhóm cấu lại thời hạn nợ BIDV Thanh Hóa ln trọng đến cơng tác đơn đốc thu nợ Khơng có khoản nợ khó địi u cầu kiểm tra nghiệp vụ phận KTNB khơng có Cùng với quan tâm đạo ban lãnh đạo BIDV BGĐ BIDV Thanh Hóa, phịng Quan hệ khách hàng BIDV Thanh Hóa không ngừng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản vốn cho vay Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đảm bảo theo tiêu chuẩn ISO Từ xứng đáng với vị dẫn đầu tồn hệ thống BIDV Thanh Hóa Với hoạt động phận phụ trách KTNB đoàn kiểm tra Hội sở đem lại hiệu tốt Góp phần đưa báo cáo kiểm toán trung thực, hợp lý chấp nhận thống Nói chung năm vừa theo báo cáo hoạt động KTNB bao gồm hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng đảm bảo chất lượng tín dụng theo tiêu chuẩn ISO Tại BIDV Thanh Hóa khơng có vụ việc sai phạm nghiêm trọng, mà có vài thiếu sót nhỏ song kiến nghị giải kịp thời Công tác kiểm tra nội SGD III diễn thường xuyên, gắn với công việc tham mưu giám sát hàng ngày Hệ thống quy trình ban hành đảm bảo tính thống cơng việc, làm để kiểm tra rà sốt cơng đoạn hoạt động tín dụng Vì tạo thuận lợi cho công việc giám sát cán làm nhiệm vụ kiểm tra nội BIDV Thanh Hóa CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TỐN Nhìn chung, tổ chức máy KTNB BIDV Thanh Hóa cịn tồn số hạn chế sau: • Kiểm tốn nội chi nhánh chưa làm tốt chức tư vấn cho Hội đồng quản trị mà thực chức kiểm tra, phát xử lý vấn đề phát sinh • Sự chồng chéo điều hành tác nghiệp phận diễn ra, chế tập thể định tồn phổ biến Chính thế, nhiều trường hợp quyền hạn phân cấp không sử dụng hết bị lạm dụng Như vậy,tổ chức máy KTNB cần tách rời chức nhiệm vụ KTNB đứng riêng Để phận chuyên trách nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát nội phận giúp việc đắc lực cho Ban KTNB trung ương Vì với tổ chức nay, cơng tác KTNB nằm phòng nghiệp vụ khác, chịu nhiều mối quan hệ tác động qua lại lợi ích với BGĐ phòng ban khác ngân hàng 3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KIỂM TỐN 3.2.1 Những đóng góp KTNB BIDV Thanh Hóa Trước hết phận làm nhiệm vụ KTNB đầu mối phối hợp với ban KTNB hội sở việc kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động tín dụng BIDV Thanh Hóa Đồng thời đầu mối tiếp xúc với quan quản lý, kiểm tra, tra nhà nước chi nhánh để hoàn thành tốt nhiệm vụ Bộ phận làm cơng tác KTNB giữ vai trị đảm bảo chất lượng hệ thống kiểm tra nội tham mưu, giúp cho ban giám đốc quản lý, điều hành thơng suốt, sách pháp luật Với việc sâu theo sát kiến nghị kịp thời góp phần đảm bảo an tồn cho tài sản ngân hàng, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh BIDV Thanh Hóa nói chung Trong trình hoạt động phát sai phạm, thiếu sót, KTNB có đề xuất kiến nghị xử lý kịp thời.Thông báo kịp thời cho BGĐ Nhờ mà giúp cho cơng tác cán tín dụng đảm bảo xác, hiệu nâng cao ý thức trách nhiệm cán tín dụng cơng tác Với cơng tác đặc thù mình, KTNB kịp thời phổ biến văn bản, quy trình nghiệp vụ Giám sát đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn ISO Vì mà đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào nề nếp, kỷ cương thống Tuân thủ theo sách, quy định ngân hàng đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật Tóm lại với hoạt động KTNB hoạt động tín dụng BIDV Thanh Hóa có đóng góp to lớn kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Điều thể qua tiêu lợi nhuận bình quân theo đầu người chi nhánh năm 2011 đạt xấp xỉ tỷ đồng Tuy nhiên hoạt động ngân hàng tồn nhiều điều cần khắc phục từ phục vụ tốt mục tiêu phát triển ngân hàng 3.2.2 Những hạn chế công tác KTNB BIDV Thanh Hóa Hoạt động kiểm tra nội chủ yếu diễn theo yêu cầu chung đề cương Hội sở chưa thể đảm bảo đem lại hiệu cao Có nhiều sai phạm tiềm ẩn mà phận kiểm tra chưa thể phát hạn chế chun mơn Phịng Quản lý rủi ro tín dụng làm cơng tác kiểm tra nội BIDV Thanh hóa, ðảm nhiệm nhiều nhiệm vụ ðối với công tác KTNB thực chýa có ðịnh hýớng theo rủi ro mà chủ yếu hoạt ðộng nghiệp vụ xét ðoán cá nhân Kiểm toán hệ thống tiến hành ngân hàng xong chưa sâu sắc đem lại hiệu cao Việc đánh giá hiệu quả, hiệu lực hệ thống kiểm soát nội chưa trọng mức cần thiết với vai trị Vì mà hiệu công tác KTNB thực không mang lại kết tốt Hoạt động kiểm tốn khơng phải chức chuyên môn phận phụ trách KTNB chưa lựa chọn phương pháp kiểm toán linh hoạt theo điều kiện cụ thể Còn thiếu hỗ trợ phần mềm kiểm tốn làm cơng cụ cho kiểm toán Bộ phận KTNB chủ yếu dừng lại việc kiểm tra, đánh giá phát sai sót mà chưa thực chức tư vấn - chức làm bật nét đặc trưng hoạt động kiểm toán Như chưa thực đầy đủ chức KTNB ngân hàng Cũng việc quy định chức KTNB cách lồng ghép đội ngũ phân công làm cơng tác kiểm tra chưa có điều kiện phát triển chun mơn Điều chưa tạo đà cho bước phát triển sau hoạt động KTNB Ngân hàng Tại BIDV Thanh Hóa, hoạt động KTNB chưa thực đảm bảo tính độc lập việc bị lồng ghép chức vào phòng Quản lý rủi ro tín dụng chịu lãnh đạo trực tiếp BGĐ ngân hàng Cho nên phận KTNB trở thành tham mưu giúp việc cho Giám đốc, có mối quan hệ ràng buộc lợi ích kinh tế làm cho phận KTNB khơng kiểm tra vai trò lãnh đạo BGĐ Đồng thời tâm lý chung, không muốn KTNB tham gia sâu cơng tác quản lý điều hành KTNB thường làm công việc đơn giản Bộ phận KTNB BIDV Thanh Hóa phải làm công tác tiếp nhận, thực chức giải khiếu nại, tố cáo, kiện tong ngân hàng ảnh hưởng đến cơng tác KTNB 3.3 KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG TÁC KIỂM TỐN 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa BIDV Thanh Hóa cần ban hành bổ sung thêm quy định tổ chức, quy trình, chức nhiệm vụ phận KTNB tuyến sở Ban hành cẩm nang KTNB cho toàn hội viên nhân viên toàn hệ thống Hướng cán làm công tác KTNB làm việc cách chủ động linh hoạt sáng tạo, nguyên tắc thống đảm bảo phù hợp với thực tiễn Cần có văn điều chỉnh hướng dẫn cho KTV trọng vào công tác lựa chọn kỹ thuật kiểm toán phương pháp kiểm toán Chú trọng tới cơng tác bồi dưỡng đào tạo cán có lực, đảm bảo thực nhiệm vụ khắt khe công tác kiểm tra, giám sát nội Tổ chức cho KTV tham dự buổi hội thảo có liên quan đến lĩnh vực kiểm tốn ngành, hay NHNN tổ chức BIDV Thanh Hóa trước hết cần trì chế độ kiểm tra, giám sát nội hoạt động tín dụng để phát kịp thời sai phạm dẫn tới ảnh hưởng đến vị thế, uy tín kết hoạt động Đồng thời có kiến nghị, tư vấn nhằm hồn thiện chế, quy trình tín dụng, phù hợp với điều kiện ngân hàng điều kiện kinh tế – tai khủng hoảng BIDV Thanh Hóa nơi hiểu rõ điểm mạnh hạn chế mình, dự đốn rủi ro tiềm tàng hoạt động tín dụng chi nhánh Vì ngồi quy trình tín dụng chung BIDV ban hành BIDV Thanh Hóa cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động mình, BIDV Thanh Hóa đề nghị tới HĐQT Ban Tổng Giám Đốc sửa đổi số bước quy trình nghiệp vụ tín dụng cho phù hợp đem lại hiệu cao 3.3.2 Kiến nghị với phận kiểm toán nội Bộ phận chịu trách nhiệm KTNB chi nhánh phải đảm bảo giám sát việc thực chất lượng tín dụng theo tiêu chuẩn ISO Việc KTNB cần diễn thường nhật, nắm bắt kịp thời tất hoạt động tín dụng chi nhánh Dự đốn phát rủi ro để có báo cáo tư vấn nhằm giải kịp thời vấn đề KTNB tiếp tục đầu mối liên kết, tiếp xúc làm việc với Ban KTNB có yêu cầu Là phận đắc lực giúp cho hoạt động KTNB Ban kiểm tra diễn nhanh chóng, xác hiệu Bộ phận KTNB chi nhánh cần phải có gắn kết với Ban KTNB vùng Cần phải thường xuyên báo cáo trực tiếp tình hình hoạt động tín dụng đơn vị phụ trách, có phát hiện, dự đốn đề xuất để kịp thời đánh giá tình hình có điều chỉnh nhanh chóng, hợp lý Các cán làm công tác KTNB phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu cách kỹ lưỡng cấu tín dụng, quy trình cấp phát tín dụng Để từ có đánh giá đắn rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng đơn vị Khơng dừng lại KTNB cịn phải tiến hành kiểm tốn phận nghiệp vụ tín dụng có mối quan hệ ràng buộc với Đây điều mà ngân hàng chưa thực tốt mà nhiệm vụ KTNB cịn nằm phịng ban thực cơng tác nghiệp vụ KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường đại ngày nay, hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, hệ thần kinh toàn kinh tế Thực tế đòi hỏi hệ thống ngân hàng, đặc biệt NHTM phải tiếp tục đổi hoạt động, phải tìm giải pháp hữu hiệu để phục vụ kinh tế tốt hơn, có hiệu Trên sở tảng sẵn có, song song với việc tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao, ngân hàng khơng ngừng hồn thiện sản phẩm, dịch vụ truyền thống để ngày phục vụ tốt cho khách hàng Trước yêu cầu phát triển hội nhập tồn ngành ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa nhận thức sâu sắc cần thiết phận kiểm tra, kiểm tốn nội bộ.KTNB khơng đơn phương tiện góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng mà cịn cơng cụ tư vấn hiệu cho ban lãnh đạo ngân hàng Kiểm tốn nội tồn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có vai trị quan trọng, cánh tay đắc lực ban Giám Đốc Hội Đồng Quản Trị tin tưởng giao phó, đồng thời tảng cho chi nhánh Ngân hàng học hỏi xây dựng cho chi nhánh cách thức để kiểm tra quy trình nghiệp vụ thực Kết thúc báo cáo này, lần em xin chân thành cảm ơn hướng tận tình Ths Ngơ Thị Kiều Trang giúp đỡ, bảo anh chị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa tạo điều kiện để em hoàn thành viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình kiểm tốn tài – ĐH kinh tế quốc dân Giáo trình kiểm tốn ngân hàng – Học viện ngân hàng Giáo trình lý thuyết kiểm tốn – Học viện tài Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Kiểm toán nội đại ( Victor Z.Brink and Herbert V.Wirt) Tạp chí ngân hàng Luật tổ chức tín dụng Hệ thống văn tín dụng BIDV Thanh Hóa Các quy định, định kiểm toán nội Ngân hàng nhà nước Trang web hiệp hội NHTM Việt Nam: www.vnba.org.vn Trang web kiểm toán Việt Nam : www.kiemtoan.com.vn Các nguồn tin Internet khác MỤC LỤC ... TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA 2.1 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA 2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán Ngân hàng thương. .. thành phát triển Ngân Hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Tiền thân Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Thanh Hóa Chi điểm Ngân hàng Kiến thiết Thanh Hóa, ... nghị kiểm toán Sơ đồ 2.3 – Quy trình kiểm tốn nội BIDV Thanh Hóa 2.2 TỔ CHỨC KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HĨA 2.2.1 Tổ

Ngày đăng: 22/04/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

  • 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

  • 1.1.1. Thông tin sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

  • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA

  • 1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển chi nhánh Thanh Hóa

  • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa

  • 1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa

  • 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA

  • 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA

  • 1.4.1. Nghiệp vụ huy động vốn:

  • 1.4.2. Hoạt động sử dụng vốn:

  • 1.4.3. Công tác dịch vụ khác:

  • 1.4.4. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA

  • 2.1. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA

  • 2.1.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa

  • 2.1.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán

  • 2.1.1.2. Các phần hành kế toán

  • 2.1.1.3. Chế độ kế toán áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan