Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( ngiên cứu trường hợp tại trung tâm hy vọng hội cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố hà nội)

124 958 6
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( ngiên cứu trường hợp tại trung tâm hy vọng   hội cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MÁT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CHA, MẸ VỀ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (Nghiên cứu trường hợp trung tâm Hy Vọng - Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MÁT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CHA, MẸ VỀ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (Nghiên cứu trường hợp trung tâm Hy Vọng - Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đình Tấn Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, trích dẫn, kết nêu đề tài luận văn tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Mát LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luâ ̣n văn t ốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài “Vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao lực cho cha, mẹ chăm sóc giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( Nghiên cứu trường hợp trung tâm Hy Vọng – Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội)” nhận động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy - cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Đình Tấn - người hướng dẫn bảo cho tận tình, giúp có nhiều kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trung tâm Hy Vọng bậc phụ huynh học sinh giúp hoàn thành nghiên cứu Mặc dù cố gắng tâm huyết với đề tài, cộng với năm kinh nghiệm làm việc với trẻ khuyết tật; kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu, nên chắn không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy, cô giáo để luận văn khắc phục hạn chế hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Mát MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam 12 Ý nghĩa nghiên cứu 18 3.1 Ý nghĩa khoa học 13 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 19 4.1 Mục đích nghiên cứu 19 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 5.1 Đối tượng nghiên cứu 16 5.2 Khách thể nghiên cứu 16 5.3 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 6.1 Phương pháp luận 17 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 6.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu 18 6.2.2 Phương pháp vấn bảng hỏi 19 6.2.3 Phương pháp quan sát 19 6.2.4 Phương pháp vấn sâu 20 6.2.5 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 21 Câu hỏi nghiên cứu 21 Giả thuyết nghiên cứu 21 Kết cấu luận văn 22 NỘI DUNG 23 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 23 1.1 Các khái niệm liên quan 23 1.1.1 Khái niệm vai trò 23 1.1.2 Khái niệm trẻ em 29 1.1.3 Khái niệm khuyết tật khuyết tật trí tuệ 29 1.1.4 Khái niệm công tác xã hội, công tác xã hội nhóm, công tác xã hội với người khuyết tật 26 1.1.4.1 Công tác xã hội 26 1.1.4.2 Công tác xã hội nhóm 27 1.1.4.3 Công tác xã hội với người khuyết tật 29 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 30 1.2.1 Thuyết hệ thống ( system theory) 30 1.2.2 Thuyết trao đổi xã hội 32 1.2.3 Thuyết nhu cầu 33 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 1.3.1 Lịch sử hình thành trung tâm Hy Vọng – Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố ( TETT TP) Hà Nội 39 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ: 35 1.3.3 Các hoạt động trung tâm Hy Vọng 36 1.3.3.1 Công tác phát triển số lượng 36 1.3.3.2 Hoạt động chăm sóc, nuôi dạy phục hồi chức cho trẻ 36 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC VÀ NHỮNG NHU CẦU CỦA CHA, MẸ TRONG VIỆC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG 44 2.1 Thực trạng lực cha, mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ KTTT 44 2.2 Những khó khăn cha, mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ KTTT 46 2.3 Những nhu cầu cha, mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ KTT 53 Tiểu kết chương 61 Chƣơng PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CHA, MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG 62 3.1 Phương pháp kỹ tiếp cận CTXH vận dụng làm việc với nhóm cha, mẹ 62 3.1.1 Phương pháp 62 3.1.1.1 Phương pháp CTXH cá nhân 62 3.1.1.2 Phương pháp công tác xã hội nhóm 69 3.1.2 Kỹ 66 3.1.2.1 Kỹ lắng nghe 66 3.1.2.2 Kỹ quan sát 68 3.1.2.3 Kỹ điều phối nhóm 69 3.1.2.4 Kỹ vấn 70 3.2 Vai trò nhân viên CTXH việc trợ giúp cha, mẹ có KTTT 71 3.2.1 Hoạt động với vai trò người tư vấn ( hỗ trợ tâm lý) 72 3.2.2 Hoạt động với vai trò trung gian, kết nối nguồn lực 77 3.2.3 Hoạt động với vai trò giáo dục, nâng cao nhận thức 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội CPTTT : Chậm phát triển trí tuệ KTTT : Khuyết tật trí tuệ NVXH : Nhân viên xã hội PHCN : Phục hồi chức DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Số bảng Nội dung Trang Bảng Cơ cấu mẫu sử dụng vấn sâu 25 Bảng 2.1 Kết khảo sát thời điểm phát KTTT 45 Bảng 2.2 Kết khảo sát người phát vấn đề khiếm khuyết 46 Bảng 2.3 Những lo lắng cha, mẹ trẻ KTTT 54 Bảng 2.4 Những lo lắng tương lai cha mẹ có KTTT 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nay, số lượng người khuyết tật gia tăng nhanh chóng Người khuyết tật có lẽ người gặp khó khăn một vài khía cạnh khác đời sống xã hội Nhà nước ta có sách, nỗ lực để giúp người khuyết tật bình đẳng hội việc tiếp cận dịch vụ như: y tế, giáo dục, việc làm; hỗ trợ người khuyết tật nhận dịch vụ liên quan đến khuyết tật họ Chúng ta biết người khuyết tật nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương họ cần hỗ trợ để giảm bớt khắc phục, tiến tới loại bỏ vấn đề khuyết tật Tiếp cận công tác xã hội hỗ trợ cho người khuyết tật xem hoạt động phù hợp, hướng đến việc xây dựng xã hội hòa nhập chấp nhận khác biệt Luật Người khuyết tật năm 2010 Quốc hội nêu rõ quyền người khuyết tật (Khoản – Điều 4) Đồng thời, nhận thấy người khuyết tật cá nhân khác xã hội, họ có nhu cầu lĩnh vực đời sống cần đáp ứng: việc làm, y tế, giáo dục, hội tiếp cận… Để hoạt động trợ giúp cho người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật trí tuệ nói riêng đạt hiệu quả, cần huy động nỗ lực từ nhiều phía, yếu tố gia đình đóng vai trò quan trọng Bởi gia đình nơi có nhiều thời gian điều kiện tiếp xúc, hỗ trợ giáo dục trẻ Nếu gia đình có nhận thức đắn vấn đề trẻ gặp phải, có kiến thức hiểu biết định điều yếu tố thuận lợi giúp trẻ can thiệp kịp thời, mức độ bệnh, tình trạng bệnh phù hợp với khả trẻ PHỤ LỤC 2: PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU Phụ lục 2.1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU LẦN Người vấn đàm: Nguyễn Thị Mát Phụ huynh học sinh: Nguyễn Phương Lan Thời gian vấn đàm: ngày 25 tháng 04 năm 2014 Địa điểm: Tầng - Trung tâm Hy Vọng Mục tiêu: + Làm quen + Tìm hiểu vấn đề trẻ + Tìm hiểu nhu cầu Phương pháp: Lắng nghe, đặt câu hỏi, quan sát Quan sát Nội dung vấn đàm biểu không lời Nhân viên xã hội ( NVXH): Chào mẹ Hiếu, cô nói chuyện với mẹ Hiếu lát không? Phụ huynh( PH): Vâng, em chào cô NVXH: Cô biết Hiếu học sinh đến học trung tâm, hôm cô muốn trao đổi chia sẻ với mẹ Hiếu đôi điều không? PH: Vâng NVXH: Ban đầu cho học, cảm nhận em nào? PH: Mấy ngày đầu em hoang mang chị ạ, thương Gương mặt xót cháu học khóc suốt, khó làm quen với lớp, căng thẳng với cô Nhưng vợ chồng em tâm cho theo học, vè xót mà cho nhà không giúp cho chị 101 NVXH: Ừ, chị hiểu lo lắng bậc phụ huynh Có nhiều phụ huynh cho đến học có suy nghĩ giống em Bởi định cho theo học giáo dục đặc biệt bậc cha, mẹ hiểu phần vấn đề mình, cố gắng để tìm giải pháp tốt hỗ trợ cho PH: Vâng NVXH: Chị biết công việc vợ chồng không? PH: Chồng em làm kế toán cho công ty tư nhân, em nhà chị Vì từ có Hiếu, sức khỏe cháu không tốt nên em không dám gửi cháu lớp sớm Mọi chi phí sinh hoạt dựa vào lương chồng em, nên khó khăn NVXH: Nghe em nói sức khỏe Hiếu từ sinh không tốt, cụ thể vấn đề em? PH: Từ sinh cháu ốm đau liên miên, khám chủ yếu vấn đề tim mạch, hô hấp vận động Khi Cúi mặt tuổi rưỡi cháu chưa biết đi, đứng không vững, nằm chỗ NVXH: Chị hiểu vợ chồng lo lắng vấn đề Hiếu không? PH: Vâng, vợ chồng em cho cháu khám, uống canxi, điều chỉnh chế độ ăn uống… tình hình không cải thiện Sau có người mách nên cho cháu châm cứu, vợ chồng em định cho cháu châm cứu Viện châm cứu Trung Ương, sau gần năm châm cháu đứng vững được, cháu hay ngã, không bước 102 cầu thang NVXH: Thời gian khó khăn qua, cháu bước mặt sàn phẳng Vậy thời gian đó, vợ chồng có hỗ trợ việc chăm sóc cho Hiếu không? PH: Có chị ạ, chúng em bố mẹ chồng nên bố mẹ đỡ đần phần nào, lúc em bận hay ốm đau bố mẹ giúp em chăm Hiếu, chơi với cháu NVXH: Vậy khám, bác sỹ kết luận vấn đề em? PH: Cháu bị chậm phát triển trí tuệ di chứng viêm não NVXH: Thế thời điểm gia đình phát vấn đề nào? PH: Lúc sinh cháu tháng chị Trong suốt trình mang thai, em ăn uống bình thường, bất ổn Khóc cúi Nhưng sinh bị sinh non tháng, cháu nặng 2,2 mặt kg, phải nằm lồng kính tháng Đón cháu nhà tháng, em thấy cháu có biểu khác lạ, cháu ngậm miệng ti mẹ, tay chân cử động yếu…Vợ chồng em cho khám lại thấy bác sỹ kết luận tim có vấn đề bất thường, hệ hô hấp kém, vận động Lúc chúng em lo lắng đau khổ Hiếu đầu vợ chồng em NVXH: Chị hiểu lo lắng em gia đình Mọi việc qua giai đoạn khó khăn rồi, em tin tưởng động viên gia đình tiến bước Hiện được, ăn uống vệ sinh tự chủ, nỗ 103 lực cố gắng gia đình, thân em PH: Vâng NVXH: Khi cho tới trung tâm theo học, mong muốn lớn em gì? PH: Em mong cháu làm quen với nếp sinh hoạt lớp, biết tự phục vụ thân, biết chơi với bạn vui vẻ NVXH: Chị hiểu mà, nhà hay chơi con? PH: Khi chưa học em ông bà hay chơi với con, bố cháu phải làm Từ cho cháu học, buổi chiều đón cháu vợ chồng cho chơi, chơi nhà Dạo cháu hay cười vui vẻ chị Em thấy học mà cháu tiến Các cô giỏi thật chị ạ! NVXH: Đó điều đáng mừng em Nhưng tiến trẻ phụ thuộc nhiều vào nỗ lực cố gắng gia đình nhà trường Nên gia đình phải hỗ trợ cô việc rèn dạy trẻ nhà nữa, mong nhanh tiến PH: Vâng ạ, gia đình em cố gắng giúp cháu, mong cháu biết nhiều NVXH: Các bà, cô mong trẻ lớn khôn, tuổi tiến Nhà trường gia đình cố gắng em Chị cảm ơn em buổi trò chuyện nhé, không làm nhiều thời gian em Lúc rảnh chị em lại trao đổi tiếp không? PH: Vâng ạ, em chào chị em ạ! NVXH: Ừ, chị chào em 104 Gương mặt tươi vui, đầy hy vọng Phụ lục 2.2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU LẦN Người vấn đàm: Nguyễn Thị Mát Phụ huynh học sinh: Nguyễn Thị Thu Huyền Thời gian vấn đàm: ngày 06 tháng 05 năm 2014 Địa điểm: Tầng - Trung tâm Hy Vọng Mục tiêu: + Đánh giá hoạt động buổi sinh hoạt nhóm lần + Tìm hiểu nhu cầu nhóm cha, mẹ Phương pháp: Lắng nghe, đặt câu hỏi, quan sát Nội dung vấn đàm Quan sát biểu không lời NVXH: Em chào chị Huyền PH: Chào cô NVXH: Chị Huyền này, nhóm tín nhiệm bầu làm nhóm trưởng, chị thấy vui không? Trách nhiệm có nặng không? PH: (Cười): Cũng vui cô ạ, thấy khó mẹ Vui vẻ cháu chưa quen với việc NVXH: Các phụ huynh cố gắng mà chị, biết tới đâu chia sẻ tới Buổi gặp gỡ thành công rồi, phụ huynh chia sẻ tích cực PH: Vâng ạ, có mong muốn sinh hoạt nhóm, có hội chia sẻ có thêm kinh nghiệm chăm sóc mà cô NVXH: Các phụ huynh nhiệt tình tốt Vậy phụ huynh trao đổi với nội dung cho buổi sinh hoạt lần sau chưa chị? 105 PH: Các mẹ muốn chia sẻ cách dạy nhà cô ạ, kinh nghiệm mua đồ chơi, đồ dùng học tập cho con, cách chơi với khuyến khích chơi cùng… NVXH: Vâng, nhiều phụ huynh tới có mong muốn Vì trẻ khó thích nghi với mới, khó khăn nhận thức giao tiếp nên số phụ huynh thường khó mà kiên trì được, Khi không làm theo yêu cầu hay quát mắng bỏ không dạy PH: Vâng, cô ạ, mẹ cháu vậy, nói Khang không nghe, mẹ cháu phát cáu lên, có đánh cho Nhưng thằng nhà em lỳ cô NVXH: Đa phần trẻ tự kỷ bướng, chưa biết thể cảm xúc theo ngữ cảnh giao tiếp Đôi việc cáu gắt, quát hay đánh khiến thu chị Vì phải lựa theo con, không thích thay đổi cách chơi, thay đổi loại đồ chơi dừng trò chơi đó, dắt dạo vòng… PH: Vâng NVXH: Thế nhà có hỗ trợ chị dạy không? PH: Bố anh cháu cô Anh cháu lớn nên biết giúp mẹ trông em, chơi với em anh em chơi với vui vẻ Khang chơi với bố mẹ cô Nhà có anh em trai nên chơi với thân NVXH: Vậy gia đình tích cực chơi dyaj nhà Điều tót cho chị ạ, hiểu tình cảm gia đình, biết thể tình cảm với người thân 106 PH: Em lo ngôn ngữ con, cháu có âm không chủ động nói bao giờ, người lớn phải nói trước, nói lại, bị động cô NVXH: Khó khăn ngôn ngữ giao tiếp biểu điển hình trẻ tự kỷ chị Can thiệp ngôn ngữ phải tích cực bước, gia đình nên tao nhiều tình giao tiếp cho tham gia, nuhw việc dẫn chơi công viên, siêu thị nhiều hơn, thăm người thân, bạn bè… Mặt khác điều phụ thuộc nhiều vào khả đáp ứng trẻ, có trẻ nghe hiểu tốt lại khó phát âm không chủ động giao tiếp PH: Vâng ạ, hôm trước nhiều phụ huynh lo lắng vấn đề ngôn ngữ cô ạ, mong nhanh biết nói NVXH: Vâng, buổi chia sẻ lần sau dành khoảng thời gian để chia sẻ kinh nghiệm dạy ngôn ngữ cho nhà PH: Vâng ạ, cô biết tập để phát triển ngôn ngữ hướng dẫn cho bọn em với NVXH: Vâng, hôm cô mời cô Hoa giáo viên trị liệu ngôn ngữ trung tâm tới dự buổi sinh hoạt nhóm chia sẻ với phụ huynh tập môi miệng, tập phát âm cho PH: Được tốt NVXH: Cô phải lên lớp bây giờ, lúc khác trao đổi tiếp PH: Vâng ạ, chào cô 107 PHỤ LỤC 3: ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ - GIÁO VIÊN Tình hình chung trẻ em chăm sóc, dạy phục hồi chức trung tâm Hy Vọng Thực trạng trẻ em học lớp nào? ( độ tuổi, dạng tật, hoàn cảnh gia đình) Nhu cầu trẻ cha, mẹ chúng theo đánh giá ông/ bà? Trung tâm có hoạt động hỗ trợ tích cực cho trẻ gia đình? Làm để hoạt động trợ giúp trẻ KTTT đạt hiệu nhất? Những thuận lợi khó khăn trình trợ giúp gì? Để việc chăm sóc dạy em đạt hiệu có cần kết hợp nhà trường gia đình không? Ông/ bà có đề xuất cho giải pháp nâng cao hiệu giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trí tuệ trung tâm? Theo đánh giá ông/ bà tỷ lệ trẻ KTTT học hòa nhập trường bình thường phần trăm? 10 Theo ông/ bà hoạt động cần triển khai để huy động tốt tham gia phụ huynh học sinh vào buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm? 11 Những nguồn lực trung tâm huy động để giúp đỡ cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ trung tâm khắc phục khó khăn, giúp trẻ có điều kiện để hoạc tập tốt nhất? 108 PHỤ LỤC 4: BẢN HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG (Dành cho nhóm phụ huynh học sinh) Chủ đề: Chia sẻ khó khăn gia đình có trẻ KTTT mong muốn gia đình Đối tƣợng: phụ huynh học sinh lớp A3 Số lƣợng: 12 Thời gian: 60 – 90 phút Địa điểm: phòng học lớp A3 – trung tâm Hy Vọng Nội dung thảo luận:  Những khó khăn mà gia đình gặp phải sau biết bị KTTT gì?  Những khó khăn ảnh hưởng đến sống gia đình?  Những thay đổi sau cho theo học trung tâm?  Những hoạt động mà anh/ chị thực nhà để giúp đỡ khắc phục tình trạng khuyết tật gì?  Anh / chị có lo lắng tương lai trẻ?  Gia đình có mong muốn hỗ trợ cho trẻ? 109 PHỤ LỤC 5: PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRẺ KTTT VÀ HOẠT ĐỘNG CTXH PHÁT HUY SỰ THAM GIA CỦA PHỤ HUYNH ĐỂ TRỢ GIÖP CHO TRẺ Bé Hoàng Yến Trung Nhật chụp ảnh kỷ niệm Nhật học hòa nhập 110 Các phụ huynh tham gia trung thu dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ để hiểu trẻ 111 Phụ huynh giáo viên trung tâm tham gia bày cỗ trung thu – tạo niềm vui cho trẻ Trung tâm Hy Vọng tổ chức cho trẻ phụ huynh tham quan, dã ngoại 112 Tình nguyện viên nước dạy ngôn ngữ ký hiệu cho giáo viên phụ huynh trung tâm Hy Vọng Sinh viên tình nguyện tham gia trung thu trẻ khuyết tật trung tâm trợ giúp gia đình tổ chức 113 Niềm vui người mẹ có nhiều tiến học tập Phụ huynhh tham gia trao đổi kiến thức, kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ 114 Phụ huynh sôi chia sẻ kiến thức có, cách làm mà áp dụng thấy hiệu để cha, mẹ khác giúp nhà 115 [...]... viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ Tìm hiểu lý luận và thực tiễn về nhận thức của của cha, mẹ trẻ trong vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ tại gia đình Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân và nhóm nhằm nâng cao nhận thức cho nhóm cha, mẹ, góp phần trợ giúp cho trẻ em khuyết tật trí tuệ - một trong những... quan và nhân viên công tác xã hội có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động trợ giúp cho nhóm trẻ em khuyết tật trí tuệ 5 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ; những chức năng, nhiệm vụ, những công việc mà nhân viên xã hội tiến hành... nối các nguồn lực nhằm mang tới sự trợ giúp tốt nhất cho nhóm trẻ em có nhu cầu đặc biệt này 2 Với tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tôi đã lựa chọn hướng nghiên cứu: “ Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm Hy Vọng – Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội) làm đề tài... công tác xã hội với người khuyết tật, lĩnh vực giáo dục đặc biệt và các gia đình có con bị khuyết tật trí tuệ 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng năng lực và những nhu cầu của cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ Trên cơ sở đó làm rõ vai trò của nhân 14 viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ. .. Hy Vọng – Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu thực trạng năng lực của cha, mẹ có con bị khuyết tật trí tuệ trong việc giáo dục và chăm sóc trẻ; nhận thức của cha, mẹ trẻ và những khó khăn của họ; từ đó đề xuất các hoạt động công tác xã hội nhóm với nhóm cha, mẹ nhằm tăng cường kiến thức, nâng cao kỹ năng cho cha, mẹ trong việc chăm. .. trẻ em khuyết tật trí tuệ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài hướng tới thực hiện từng nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Tìm hiểu về vai trò của nhân viên công tác xã hội nói chung, vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ nói riêng Vận dụng những vai trò cụ thể để hỗ trợ nhóm cha, mẹ nhằm nâng. .. ngành công tác xã hội ( trẻ khuyết tật và gia đình trẻ) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với trung tâm Hy Vọng: Nghiên cứu chỉ ra và làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội đang hoạt động tại đây; khẳng định và ghi nhận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp cho trẻ em khuyết tật trí tuệ - nhóm trẻ chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội Đồng thời, thông qua kết quả nghiên cứu, trung tâm. .. Chương 3 Phát huy vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc, giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ tại trung tâm Hy Vọng 22 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm vai trò Thuật ngữ “ vai trò xuất phát từ kịch học Vai trò xã hội của cá nhân được xác định trên cơ sở các vị thế xã hội tương ứng Nó... trò của nhân viên CTXH trong quá trình làm việc với cha, mẹ trẻ chứ không phải là làm việc trực tiếp với trẻ Do đó, nghiên cứu về Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho cha, mẹ về chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ là một đề tài mới, hiện nay vẫn chưa có người nghiên cứu đề tài này Đây chính là tính mới mẻ của nghiên cứu Thực tế phát triển của xã hội không... hành trong quá trình trợ giúp cho nhóm trẻ em khuyết tật cũng như gia đình của trẻ khi làm việc tại một cơ sở giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ 5.2 Khách thể nghiên cứu Cha, mẹ có con bị khuyết tật trí tuệ; trẻ khuyết tật trí tuệ, các cán bộ, giáo viên, nhân viên tại trung tâm Hy Vọng 5.3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: năm 2014 ( Từ tháng 2/2014 đến tháng 11/ 2014) Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm ... nghiên cứu: “ Vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao lực cho cha, mẹ chăm sóc giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Hy Vọng – Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật thành. .. ngành Công tác xã hội với đề tài Vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao lực cho cha, mẹ chăm sóc giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ ( Nghiên cứu trường hợp trung tâm Hy Vọng – Hội Cứu trợ. .. nghiên cứu Chương Thực trạng lực nhu cầu cha, mẹ việc chăm sóc giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ trung tâm Hy Vọng Chương Phát huy vai trò nhân viên công tác xã hội việc nâng cao lực cho cha, mẹ chăm

Ngày đăng: 22/04/2016, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan