Bài tập trắc nghiệm về Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Tin học 12

3 11.6K 200
Bài tập trắc nghiệm về Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Tin học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm về Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Tin học 12 Chia sẻ: đinh Thị Tường Vi Vi | Ngày: 22082015 | 1 tài liệu FaceBook Bookmark Gửi qua Hay Yêu thích 0 65 lượt xem 2 download Download Vui lòng tải xuống để xem file gốcBài tập trắc nghiệm về Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Tin học 12 Bài tập trắc nghiệm về Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Tin học 12 Mô tả bộ sưu tập Tất cả các tài liệu hay và đạt chất lượng được chúng tôi tổng hợp tạo thành BST Bài tập trắc nghiệm về Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL Tin học 12. Bộ sưu tập sẽ giúp các em học sinh có thêm nhiều tài liệu ôn tập và mở rộng kiến thức khi học môn Tin học lớp 12. Hi vọng, đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL TIN HỌC 12 Câu 1: Phát biểu bảo mật thông tin hệ CSDL? A Ngăn chặn truy cập không phép B Hạn chế tối đa sai sót người dùng C Đảm bảo thông tin không bị bị thay đổi ý muốn D Khống chế số người sử dụng CSDL Câu 2: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có: A Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin nén liệu, lưu biên B Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin nén liệu, sách ý thức, lưu biên bản, cài đặt mật C Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin nén liệu, sách ý thức, lưu biên D Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin nén liệu; sách ý thức; lưu biên Câu 3: Bảo mật CSDL: A Chỉ quan tâm bảo mật liệu B Chỉ quan tâm bảo mật chương trình xử lí liệu C Quan tâm bảo mật liệu chương trình xử lí liệu D Chỉ giải pháp kĩ thuật phần mềm Câu 4: Chọn phát biểu sai phát biểu đây? A Bảo mật hạn chế thông tin không bị bị thay đổi ý muốn B Có thể thực bảo mật giải pháp phần cứng C Hiệu bảo mật phụ thuộc vào hệ QTCSDL chương trình ứng dụng D Hiệu bảo mật phụ thuộc nhiều vào chủ trương, sách chủ sở hữu thông tin ý thức người dùng Câu 5: Bảng phân quyền cho phép : A Phân quyền truy cập người dùng B Giúp người dùng xem thông tin CSDL C Giúp người quản lí xem đối tượng truy cập hệ thống D Đếm số lượng người truy cập hệ thống Câu 6: Người có chức phân quyền truy cập là: A Người dùng B Người viết chương trình ứng dụng C Người quản trị CSDL D Lãnh đạo quan Câu 7: Trong phát biểu sau, phát biểu sai ? A Bảng phân quyền truy cập liệu CSDL B Dựa bảng phân quyền để trao quyền truy cập khác để khai thác liệu cho đối tượng người dùng khác C Mọi người truy cập, bổ sung thay đổi bảng phân quyền D Bảng phân quyền không giới thiệu công khai cho người biết Câu 8: Nhận dạng người dùng chức của: A Người quản trị B CSDL C Hệ quản trị CSDL D Người đứng đầu tổ chức Câu 9: Trong bảng phân quyền, quyền truy cập liệu, gồm có: A Đọc liệu B Xem, bổ sung, sửa, xóa không truy cập liệu C Thêm liệu D Xem, sửa, bổ sung xóa liệu Câu 10: Trong trường THPT có xây dựng CSDL quản lý điểm Học Sinh Người Quản trị CSDL có phân quyền truy cập cho đối tượng truy cập vào CSDL Theo em cách phân quyền hợp lý: A HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá B HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung C HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem D HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá Câu 11: Các yếu tố tham gia việc bảo mật hệ thống mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải: A Không thay đổi để đảm bảo tính quán B Chỉ nên thay đổi người dùng có yêu cầu C Phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật D Chỉ nên thay đổi lần sau người dùng đăng nhập vào hệ thống lần Câu 12: Để nhận dạng người dùng đăng nhập vào CSDL, mật người ta dùng cách nhận dạng sau đây: A Hình ảnh B Âm C Chứng minh nhân dân D Giọng nói, dấu vân tay, võng mạc, chữ ký điện tử Câu 13: Thông thường, người dùng muốn truy cập vào hệ CSDL cần cung cấp: A Hình ảnh B Chữ ký C Họ tên người dùng D Tên tài khoản mật Câu 14: Trong phát biểu sau, phát biểu chức biên hệ thống? A Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống B Lưu lại thông tin người truy cập vào hệ thống C Lưu lại yêu cầu tra cứu hệ thống D Nhận diện người dùng để cung cấp liệu mà họ phân quyền truy cập Câu 15: Phát biểu sai nói mã hoá thông tin? A Các thông tin quan trọng nhạy cảm nên lưu trữ dạng mã hoá B Mã hoá thông tin để giảm khả rò rỉ thông tin C Nén liệu góp phần tăng cường tính bảo mật liệu D Các thông tin an toàn tuyệt đối sau mã hoá Câu 16: Câu sai câu đây? A Hệ quản trị CSDL không cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật B Nên định kì thay đổi mật C Thay đổi mật để tăng cường khả bào vệ mật D Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật Câu 17: Câu sai câu nói chức lưu biên hệ thống? A Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào thành phần hệ thống, vào yêu cầu tra cứu, … B Cho thông tin số lần cập nhật cuối C Lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật D Lưu lại thông tin cá nhân người cập nhật Câu 18: Để nâng cao hiệu việc bảo mật, ta cần phải: A.Thường xuyên chép liệu B.Thường xuyên thay đổi tham số hệ thống bảo vệ C.Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm D Nhận dạng người dùng mã hoá ĐÁP ÁN: 1D 2D 11C 12D 3C 13D 4C 14D 5A 15D 6C 16A 7C 17D 8C 18B 9D 10C ... mã hoá thông tin? A Các thông tin quan trọng nhạy cảm nên lưu trữ dạng mã hoá B Mã hoá thông tin để giảm khả rò rỉ thông tin C Nén liệu góp phần tăng cường tính bảo mật liệu D Các thông tin an... đây? A Hệ quản trị CSDL không cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật B Nên định kì thay đổi mật C Thay đổi mật để tăng cường khả bào vệ mật D Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng cách thay... sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá Câu 11: Các yếu tố tham gia việc bảo mật hệ thống mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải: A Không thay đổi để đảm bảo tính quán B Chỉ nên thay đổi người dùng

Ngày đăng: 21/04/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan