Thực trạng và kiến thức, thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại quảng yên quảng ninh năm 2014

82 929 4
Thực trạng và kiến thức, thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại quảng yên   quảng ninh năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thương tích nguyên nhân gây tử vong thương tật hàng đầu trẻ em toàn giới, phòng chống thương tích trẻ em có liên quan chặt chẽ đến vấn đề sức khỏe trẻ em [70] Giải thương tích trẻ em phải vấn đề tất hoạt động để nhằm cải thiện tình hình tử vong, mắc bệnh trẻ em sức khỏe chung trẻ [71] Thương tích tuổi thơ vấn đề cộng đồng lớn yêu cầu phải có quan tâm khẩn cấp Thương tích mối nguy hiểm trẻ em toàn giới, gây tử vong 900.000 trẻ em năm Các thương tích không chủ ý chiếm gần 90%, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em từ 10-16 tuổi [31] Trên giới hàng chục triệu trẻ em phải điều trị bệnh viện, nhiều trẻ để lại thương tật ảnh hưởng đến trẻ suốt đời Theo thống kê cho thấy, trẻ từ 0–16 tuổi bị tử vong để lại thương tật (DALYs) tai nạn giao thông đường ngã chiếm tỉ lệ cao Ở nước ta, thời kỳ đổi mới, nhờ có phát triển kinh tế xã hội hiệu chương trình y tế quốc gia mà mô hình bệnh tật tử vong trẻ em có thay đổi đáng kể: Tỉ lệ mắc tử vong bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng giảm rõ rệt Trong tỉ lệ mắc tử vong bệnh không nhiễm trùng lại không ngừng gia tăng, có chấn thương tai nạn thương tích [15] Theo thống kê Cục quản lý môi trường Bộ Y tế, năm 2011 có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích (TNTT) 36.869 ca tử vong TNTT Năm 2010, trung bình ngày có khoảng 100 người chết hàng nghìn người bị chấn thương gây tàn tật suốt đời tai nạn thương tích gây Tỉ suất tử vong tai nạn thương tích 42,69/100.000 người dân/năm Đuối nước nguyên nhân gây tử vong thứ hai người lớn nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em [17], [18], [26] Thống kê hai Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng cho thấy vòng tháng từ tháng 7-12/2011, tổng số trẻ bị TNTT đến viện khám 2.502 trường hợp Lứa tuổi 2-5 thường bị TNTT cao 57,14%, lứa tuổi 6-10 tuổi (20,72%), 11-14 tuổi (17,20%) Thị xã Quảng Yên có 19 xã, phường có 01 trung tâm Y tế thị xã, 19 trạm y tế xã/phường Ngoài bệnh truyền nhiễm gây dịch cấp, ngành quan tâm nhiều năm gần đây, tai nạn thương tích vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt trẻ em, tình trạng chấn thương tai nạn thương tích đối tượng đề cập đến Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến thức, thực hành người dân tai nạn thương tích trẻ em Quảng Yên - Quảng Ninh năm 2014”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2014 Đánh giá kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2014 Chương TỔNG QUAN Thương tích trẻ em vấn đề y tế công cộng ngày quan tâm phạm vi toàn cầu, lĩnh vực đáng lo ngại cho trẻ em từ tuổi tuổi trưởng thành, năm có đến hàng trăm nghìn trẻ em tử vong thương tích bạo lực, hàng triệu trẻ em khác phải chịu hậu thương tích không gây tử vong Đối với lĩnh vực thương tích trẻ em, có biện pháp làm giảm khả xảy mức độ nghiêm trọng thương tích gây kiểm chứng - nhận thức vấn đề khả ngăn chặn nó, cam kết để thực phòng ngừa thương tích trẻ em, mức thấp chấp nhận Những thực chứng có hiệu việc làm giảm gánh nặng thương tích trẻ em vài nước điều chỉnh thực nước khác, với kết tương tự Mỗi ngày khắp giới sống 2000 gia đình phải rơi lệ trẻ tử vong thương tích không chủ ý hay gọi ‘tai nạn’ mà ngăn ngừa Sự đau khổ mà gia đình phải chịu - người mẹ, người cha, người anh, người chị, hay ông bà bạn bè - vô hạn thường lan tỏa khắp cộng đồng Thảm kịch làm thay đổi nhiều đời cách khác Thương tích không chủ ý mối đe dọa lớn tới sống em Các thương tích không chủ ý nguyên nhân chủ yếu trường hợp tàn tật, mà có ảnh hưởng kéo dài cách toàn diện tới đời non trẻ em: mối quan hệ, việc học tập vui chơi Trong số đó, trẻ em phải sống nghèo đói, gánh nặng thương tích cao nhất, em có khả hưởng lợi từ biện pháp phòng ngừa mà em khác nhận Các thương tích trẻ em bị lãng quên nhiều năm qua, thiếu nhiều sáng kiến thời sống trẻ chương trình nghị toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc nhiều đối tác khác định phải đưa vấn đề thương tích trẻ em thành ưu tiên cho y tế công cộng toàn cầu phát triển cộng đồng Mức độ chín chắn trẻ em, mối quan tâm nhu cầu chúng khác với người lớn Vì vậy, việc chép đơn chiến lược phòng chống thương tích phù hợp với người lớn không bảo vệ trẻ em cách thích đáng Có can thiệp thực chứng ghế ngồi trẻ em ô tô, mũ bảo hiểm xe đạp, làm hàng rào cho bể bơi, quy định nhiệt độ cho vòi nước nóng chấn song cửa sổ, để định rõ số can thiệp Nghiên cứu đóng vai trò quan trọng việc phòng chống, tuyên truyền nghiên cứu việc chăm sóc phục hồi chức trẻ em với thương tật Những ngành chủ chốt khác bao gồm giáo dục, giao thông, môi trường thực thi pháp luật Theo WHO chương trình phòng chống bạo lực thương tích trẻ em cần lồng ghép vào với sống trẻ em chiến lược to lớn khác tập trung vào việc cải thiện sống trẻ em Bằng chứng cho thành công ấn tượng công tác phòng chống thương tích trẻ em quốc gia vừa có nỗ lực phối hợp [31] Kết ủng hộ cho việc tăng đầu tư nguồn nhân lực lực thể chế Điều cho phép phát triển, thực chương trình để ngăn chặn triều dâng thương tích trẻ em tăng cường sức khỏe tình trạng hạnh phúc trẻ em gia đình 1.1 Một số khái niệm Tai nạn (Accident): kiện không chủ tâm, dẫn đến thương tích rõ ràng, phần lớn TNTTcó thể phòng ngừa Thương tích (Injury): tổn hại thể chất xảy thể người bất ngờ phải chịu lực vượt ngưỡng chịu đựng sinh lý - không hậu tình trạng thiếu yếu tố sống như: ôxi, lực (nhiệt, hóa học xạ) Tai nạn thương tích thương tổn do: tai nạn giao thông, ngã, tai nạn lao động, va chạm, điện giật dẫn đến bị vết thương chảy máu, bong gân, phù nề xây xát, gãy xương, gãy răng, vỡ thủng nội tạng, chấn thương sọ não, bỏng, ngạt/đuối nước, ngộ độc, tự tử, mà cần đến chăm sóc y tế, phải nghỉ học/nghỉ làm bị hạn chế sinh hoạt ngày Tai nạn thương tích vô tình tai nạn tình cờ xảy không dẫn đến thương tích, xảy cộng đồng Trẻ em: trẻ em người 18 tuổi, công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em [27] Mặc dù vậy, khái niệm khác liên quan đến trẻ em dễ thay đổi “Tuổi thơ” kết cấu xã hội, ranh giới thay đổi theo thời gian địa điểm [21], [23] ám cho dễ tổn thương thương tích Trẻ em 10 tuổi bảo vệ chịu hay làm công việc trách nhiệm kinh tế gia đình nước này, nước khác nghĩa vụ tiêu coi có lợi cho trẻ em gia đình [27], cho nên, tuổi thơ giai đoạn phát triển đan xen với tuổi, giới tính, gia đình hoàn cảnh xã hội, trường học, công việc văn hóa [27], [36] Thay đo lường cách cứng nhắc, trẻ em nên xem xét qua bối cảnh, văn hóa lực [1] Do nghiên cứu tập trung vào thương tích trẻ em 16 tuổi [8] để rõ tai nạn thương tích trẻ 1.2 Sơ lược lịch sử tai nạn thương tích trẻ em Năm 1917, vụ va chạm tàu chở đạn dược Pháp tàu Na uy gây nên vụ nổ lớn vùng Halifax, Nova Scotia, vùng chật hẹp, đông đúc dân cư, gây nên thảm họa làm chết 2000 người, bị thương 9000 người khoảng 31.000 người bị nhà Nước Mỹ Canada đề nghị hỗ trợ y tế Một đội y tế bang Boston huy bác sĩ William E.Ladd chuẩn bị nhiều thuốc, phương tiện, y dụng cụ cần thiết để giúp công việc cứu chữa trẻ em bị thương tích ông dành nhiều thời gian, công sức việc chăm sóc chữa trị cho trẻ nhỏ Vì năm 1917 đánh dấu năm khởi đầu vấn đề nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em [66] Trước năm 1940, tai nạn thương tích chưa quan tâm đến, giai đoạn bệnh dịch hoành hành khắp giới, tử vong trẻ em chủ yếu bệnh dịch gây Vào khoảng năm 1940, tai nạn thương tích bắt đầu lên nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em hầu Phương Tây Mỹ Từ năm 1955 - 1970 nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cấp cứu chấn thương chỉnh hình Tầm quan trọng vấn đề tai nạn thương tích trẻ em đánh dấu đầu năm 1966 - Izant Hubay kêu gọi quan tâm cộng đồng tới số lớn trẻ em bị giết hại bị tàn tật tai nạn thương tích gây Từ đó, tai nạn thương tích trẻ em quan tâm nhìn nhận cách mức Năm 1969 đánh dấu bước ngoặt vấn đề nghiên cứu tai nạn thương tích tờ báo "Accidental Death and Disability: The Neglected Disease of Modern Society" xuất Mỹ, làm thay đổi nhận thức chuyên gia y tế lĩnh vực chấn thương, nhìn nhận tai nạn thương tích bệnh dịch Năm 1972, hội phẫu thuật nhi thành lập Mỹ, có uỷ ban chấn thương trẻ em Những tiến quan trọng thời kỳ bước hình thành, tổ chức mạng lưới cấp cứu chấn thương trẻ em Nhiều tiến hồi sức, điều trị nội khoa góp phần làm cho hiệu điều trị chấn thương trẻ em tốt hơn; khái niệm vàng ngọc cấp cứu chấn thương Cowley đưa ra, giúp trung tâm cấp cứu chấn thương ý nhiều đến vấn đề cấp cứu ban đầu viện vấn đề vận chuyển nạn nhân Nửa đầu năm 1980 thời kỳ củng cố phát triển nhanh ngành chấn thương trẻ em Năm 1981, Viện nghiên cứu chấn thương trẻ em Kiwanis thành lập Boston Mỹ [47], [50], [51] Năm 2005, WHO UNICEF lời kêu gọi nỗ lực toàn cầu để phòng chống thương tích trẻ em [24] Năm 2006 lời kêu gọi tiếp nối kế hoạch hành động 10 năm WHO thương tích trẻ em [72] Kế hoạch liệt kê mục tiêu, hoạt động kết mong muốn thương tích trẻ em bao gồm lĩnh vực số liệu, nghiên cứu, dự phòng, dịch vụ, xây dựng lực truyền thông, từ vấn đề nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em triển khai cách rộng rãi toàn diện lĩnh vực điều trị, tổ chức mạng lưới cấp cứu, vấn đề kiểm soát phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em Trước năm 1997, vấn đề nghiên cứu can thiệp phòng ngừa tai nạn thương tích cộng đồng quan tâm nước ta Năm 1997 chương trình phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an toàn bắt đầu nghiên cứu triển khai thí điểm Việt Nam Trong năm gần nước ta đưa bắt đầu triển khai sách Quốc gia phòng chống tai nạn thương tích Hội nghị Quốc gia lần thứ triển khai sách Quốc gia phòng chống tai nạn thương tích tổ chức Hà Nội ngày 17 18/12/2002 [6], [28,[35] 1.3 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em nước 1.3.1 Tai nạn thương tích nước phát triển công nghiệp hoá Theo UNICEF, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em tất nước phát triển, ước tính chiếm 40% trường hợp tử vong lứa tuổi - 14 Ở nước thuộc OECD, năm ước tính khoảng 20.000 trẻ em bị chết tai nạn thương tích TNGT, thương tích có chủ định, đuối nước, ngã, bỏng, ngộ độc chấn thương khác; TNGT chiếm khoảng 41% tất tử vong tai nạn thương tích gây Cứ 100.000 trẻ em sinh nước thuộc OECD có khoảng 200 trẻ em chết trước 15 tuổi bị tai nạn thương tích [69] Tỉ lệ tử vong tai nạn thương tích trẻ em - 14 tuổi so với tử vong chung nước thuộc OECD, 1991 – 1995 Tên nước Số TV TNTT TV TNTT/TV Tên nước chung (%) Số TV TNTT TV TNTT/TV chung (%) Australia 1715 42 Japan 7909 36 Austria 608 42 Korea 12624 53 Belgium 781 40 Mexico 29745 30 Canada 2665 44 Netherlancs 864 30 Czech rp 1138 42 New Zealand 519 47 Denmark 334 36 Norway 294 37 Finland 368 43 Poland 5756 44 France 4701 41 Portugal 1524 40 Germany 5171 38 Spain 2643 33 Greece 666 40 Sweden 391 33 Hungary 982 36 Switzerland 537 40 Ireland 357 39 UK 3183 29 Italia 2563 28 USA 37265 49 125,303 39 Toàn OECD 10 Tại Mỹ, theo nghiên cứu Hardin WD [53], năm 1986, ước tính năm, trẻ 19 tuổi có trẻ bị tai nạn thương tích cần phải tới dịch vụ y tế Tử vong tai nạn thương tích gây chiếm tới 52% tử vong trẻ 1-14 tuổi, 40% trẻ - tuổi 70% trẻ - tuổi chi phí trực tiếp cho điều trị số trẻ ước tính khoảng 7,5 tỉ USD Khoảng 20 năm gần đây, nhờ có tiến chẩn đoán, điều trị phòng bệnh mà TLTV bệnh tật trẻ em giảm tới 56%, tử vong tai nạn thương tích giảm 25% Hiện tai nạn thương tích Mỹ coi vấn đề bệnh dịch Quốc gia Trung bình năm có 150.000 người chết, 80.000 người bị tàn tật vĩnh viễn; 1/8 số bệnh nhân vào viện cấp cứu tai nạn thương tích, chi phí xã hội TNTT gây ước tính khoảng 130 tỉ USD [53] Tại Pháp, theo Chevallier.B tai nạn thương tích trẻ em vấn đề quan trọng y tế cộng đồng, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu phải nhập viện, tử vong tàn tật trẻ em 1-15 tuổi Năm 1994 tổ chức sức khoẻ cộng đồng đưa báo cáo "Sức khoẻ Pháp" Bản báo cáo nêu rõ nghiêm trọng tai nạn thương tích sức khoẻ cộng đồng đưa vấn đề phòng chống tai nạn thương tích ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Theo WHO (2004), thương tích kẻ giết người nguy hiểm trẻ em toàn giới Chúng nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em từ 10-19 tuổi [5],[33] Riêng thương tích giao thông đường nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong cao số trẻ độ tuổi 15 -19 nguyên nhân đứng thứ hai số trẻ em từ 10-14 tuổi Ngoài ca tử vong, hàng chục triệu trẻ em đòi hỏi phải chăm sóc bệnh viện cho thương tích không gây tử vong Nhiều trẻ em bị để lại với loại hình thương tật đó, thường hậu suốt đời [31] Nhìn chung, 95% ca tử vong thương tích trẻ em xảy quốc gia thu nhập thấp trung bình Mặc dù tỉ lệ tử vong thương tích 68 chơi thể thao bị gãy chân tay… Có thể nói mà bậc phụ huynh cảnh giác trẻ lại có thời gian chơi, đùa, chạy nhảy mà không bị theo dõi nhắc nhở hội xảy tai nạn Chúng thấy nhận xét phù hợp với hầu hết nghiên cứu khác Tỉ lệ tai nạn thương tích cao tháng 1, 5, 6, 9, 12, ngày nghỉ cuối tuần chiếm 16,67%, vào dịp hè chiếm 29,17% thời gian khác 45,83 (Bảng 3.22) Theo chúng tôi, có lẽ thời gian nghỉ hè, trẻ chơi, chạy nhảy nhiều nên hay xảy tai nạn Kết ngày phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Khắc Sơn cộng [35] thành phố Hải Phòng năm 2002 Kết tỉ lệ mắc tai nạn thương tích vào dịp nghỉ hè nhiều tháng năm, chiếm 26,42% Vào mùa hè, trẻ không học nên hay đá bóng, thả diều, bơi lội… Vì bể bơi nên em thường bơi ao, hồ, mương máng tự nhiên Nhiều ao hồ sâu, biển báo, bờ hồ ao lại dốc trẻ trở lại bờ gây hiệu ứng chết tập thể thương tâm Nhiều ao hồ, mương máng xa nhà, khu dân cư nên người lớn không biết, biết xảy đáng tiếc 4.2 Kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 4.2.1 Về kiến thức Kết nghiên cứu cho thấy vấn người nuôi dưỡng trẻ em, số người trả lời tai nạn thương tích xảy trẻ em thường gặp tai nạn giao thông 38,25%, ngã 29,07%, bạo lực 8,44%, bỏng 5,44%, đuối nước 4,84% , điện giật 4,51% (bảng 3.23) Phần lớn ý kiến vấn cho tai nạn thương tích trẻ em trẻ tự gây 43,98%, số phận không may 25,42% không huấn 69 luyện kỹ sống 21,81% (bảng 3.24) Đa số cho tai nạn thương tích phòng tránh 65,96% (bảng 3.25) Tỉ lệ hộ có người biết cách cấp cứu tai nạn thương tích thấp, tai nạn thương tích người dân biết cách cấp cứu nhiều vết thương chảy máu 9,14%, đuối nước 6,03%, bỏng 5,57% (bảng 3.26) Người dân biết cách cấp cứu tai nạn thương tích từ người xung quanh 47,83%, tiếp đến qua xem truyền hình 18,34% Tỉ lệ biết thấp qua báo chí, thầy thuốc Internet (bảng 3.27) Kết nghiên cứu nhiều phù hợp với kết nghiên cứu tác Nguyễn Khắc Sơn [35] Đinh Văn Thức [38] Hải Phòng Kết nghiên cứu theo phụ thuộc nhiều vào chủ quan người trả lời, phương pháp hỏi cán vấn Nếu cán vấn tập huấn kỹ lưỡng, có giám sát chặt chẽ thu thập thông tin hạn chế sai sót nhiều đến kết nghiên cứu Một phần cho có tác động nhiều đến kết trả lời người vấn qui trình hỏi không khép kín, bà mẹ thông tin cho câu hỏi, câu trả lời cho kết khách quan Tuy nhiên nghiên cứu trình vấn nhà, thiết kế câu hỏi ngỏ…Như kết nghiên cứu tin cậy 4.2.2 Về thực hành Bảng 3.28 cho thấy tỉ lệ người dân nhận thức thực hành để phòng, chống hạn chế thương tật tai nạn thương tích gây trẻ em cộng đồng ngã, điện giật, động vật công tương đối tốt thể hiện: + Cầu thang có tay vịn 87,16% + Cửa sổ tầng hai trở lên có song chắn (83,76%) 70 + Nền nhà làm vật liệu không trơn trượt (74,93%) + Cầu dao, cầu chì có nắp đậy (79,01%) + Tiêm phòng dại cho chó năm (61,73%) + Khi người dân có kiến thức thực hành đắn phòng, chống TNTT, họ có biện pháp dự phòng thân, gia đình có nghĩa họ có ý thức phòng, chống TNTT cho cộng đồng, có trẻ em + Tỉ lệ người dân nhận thức thực hành không đúng, dẫn đến nguy trẻ dễ bị mắc TNTT nguyên nhân tai nạn giao thông, bỏng, ngộ độc, đuối nước, thể hiện: + Tỉ lệ trẻ đội mũ tham gia giao thông lần gần điều tra 16,4% + Các vùng nước có nguy đuối nước rào chắn đặt biển cảnh báo 12,49% + Hóa chất tẩy, rửa để không an toàn 16,06% + Thuốc diệt côn trùng để không quy định 20,41% + Dụng cụ chứa nước sôi, chất lỏng nóng để không an toàn 21,12% + Khu vực chơi, ngủ trẻ để vật dễ mắc dị vật 24,66% Các thực hành nêu trên, người dân thực quy định đạt tỉ lệ 30% Mặc dù phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên phát tin, cảnh báo nguy ngây TNTT cách phòng, chống, nguyên nhân thường gặp dễ gây tử vong Để trẻ em hưởng môi trường an toàn bảo vệ khỏi bị tổn thương, chí nhiều đứa trẻ cứu cách tích hợp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em vào nỗ lực xã hội với tham gia cấp, ngành nhằm cải thiện 71 môi trường thân thiện an toàn với trẻ, nâng cao dịch vụ y tế sơ cứu cấp cứu khẩn cấp giúp làm giảm hậu ca chấn thương Một số nghiên cứu khác nước nước [29], [33], [44], [50], [52], [53], [60], [63], [65] việc đánh giá TNTT chưa theo biểu mẫu chuẩn TCYTTG, kết nghiên cứu khác theo loại nghiên cứu, quốc gia Việc đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người cha mẹ sơ cấp cứu mang nhiều yếu tố chủ quan khách quan Do nghiên cứu tai nạn thương tích phải có phân loại rõ ràng, loại biểu mẫu phải thống quốc gia, phương pháp tiến hành phải cho kết đáng tin cậy có so sánh Hiện nước phát triển xây dựng phần mềm theo dõi tai nạn thương tích, phân loại, nguyên nhân, cập nhật thường xuyên sử dụng thống kê để mô tả mô tình hình dịch tễ TNTT trẻ em Một số điều tra KAP thường dạng phát phiếu sau người dân đọc điền kết sau nhà nghiên cứu thu laị xử lý Việc thu thập số liệu chắn độ tin cậy cao Người dân hỏi Phải có biện pháp tách người trả lời sau cổng khác có hệ camera theo dõi đảm bảo Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế nhiều yếu tố nhiễu để cho kết thu sử dụng mô tả tranh kiến thức, thái độ thực hành người dân TNTT, xử trí TNTT Việc kiểm tra vấn, kiểm tra ngẫu nhiên số phiếu vấn, việc loại bỏ kết kỳ dị làm cho kết nghiên cứu chấp nhận được, đóng góp vào đồ dịch tễ bệnh TNTT trẻ em Quảng Yên, Quảng Ninh 72 Đây kết điều tra thực hành người dân, để thay đổi nhận thức sau thay đổi thực hành trình phức tạp thời gian Chúng ta cần phải tiến hành nghiên cứu can thiệp cộng đồng số thời gian sau tiến hành điều tra lại đánh giá lúc biết thay đổi hay không người dân thực hành phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 73 KẾT LUẬN Tỉ lệ, nguyên nhân, công tác sơ cấp cứu số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên năm 2014 - Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em cộng đồng thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 12,54% + Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích phường Hà An 16,64%; nông 10,41% + Theo nhóm tuổi: tỉ lệ TNTT mắc cao nhóm tuổi 11-15 Phường 25,38%; Nông 12,33%; nhóm tuổi 6-10 phường 13,7%; Nông 10,75% thấp nhóm tuổi từ - tuổi: 8,01% - Trong nhóm nguyên nhân gây tai nạn thương tích ngã chiếm tỉ lệ cao 68,67% - Có 69,58% trẻ tai nạn thương tích sơ cấp cứu không sơ cứu 25,42% Người có trình độ chuyên môn sơ cứu 37,09% người trình độ chuyên môn sơ cứu 62,91% - Yếu tố liên quan tới tai nạn thương tích bao gồm: + Lý gây TNTT: tai nạn thương tích xảy vô tình chiếm tỉ lệ cao 76,92%; người khác gây chiếm 21,03%; trẻ cố ý chiếm 2,05% + Địa điểm xảy TNTT: Tai nạn xảy xã hội chiếm tỉ lệ 46,15%; tai nạn nhà chiếm 30,77% chỗ chơi quanh nhà chiếm 17,95% Kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 2.1 Về kiến thức 74 73,95% người dân kể tên ngã tai nạn thương tích trẻ em, 3,25% TNTT tai nạn giao thông; 35,07% ngã; 14,87% đuối nước; 43,98% người vấn trả lời trẻ tự ngã; 21,81% trẻ chưa học kỹ sống; 65,96% người trả lời phòng chống TNTT; có tới 68,72% người dân sơ cấp cứu TNTT; 47,83% người dân biết thông tin TNTT nhân viên y tế 12,36% 2.2 Về thực hành Tỉ lệ người dân nhận thức thực hành để phòng chống hạn chế thương tật tai nạn thương tích gây trẻ em: + Nhà tầng có cầu thang vịn 87,16%; Nhà nhiều tầng cửa sổ có chắn song 83,76%; Nền nhà làm vật liệu không trơn 74,93% ; + Động vật cắn: 61,73% động vật tiêm phòng; 34,06% chó xích đeo rọ mõm + Đuối nước: 62,60% chum vại đậy + Điện giật: 79,01% cầu giao có nắp đậy 75 KIẾN NGHỊ Tất loại TNTT trẻ em phòng chống Nhằm giúp giảm tỉ lệ tai nạn thương tích, giảm thiểu gánh nặng tử vong thương tật TNTT, thông qua kết nghiên cứu, Tôi có số kiến nghị sau: Công tác tuyên truyền giáo dục phòng, chống TNTT - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng nhằm trang bị cho người dân nâng cao nhận thức nguy gây tai nạn thương tích trẻ em Tập trung tuyên truyền nguyên nhân gây TNTT: nhóm tuổi học (6 - 16 tuổi); TNTT có nguy tử vong cao TNGT, Điện giật, đuối nước TNTT có tỉ lệ mắc cao cộng đồng (ngã, bạo lực, ngộ độc, bỏng ); kiến thức cách phòng chống, sơ cấp cứu tai nạn thương tích Kết hợp với nhà trường dạy, tập huấn cho trẻ em kỹ phòng, chống, sơ cấp cứu tai nạn thương tích để em tự bảo vệ góp phần làm giảm tỷ lệ tai nạn thương tích cộng đồng - Hình thức tuyên truyền: Thực nhiều hình thức phát đài truyền xã, phường buổi/tuần Phát tờ rơi, tranh ảnh phòng, chống TNTT cho hộ gia đình có trẻ em 16 tuổi lần/năm - Lồng ghép chủ đề phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”, xây dựng gia đình văn hoá vào hoạt động giáo dục trường học Chính quyền cấp phường, xã gia đình cần triển khai biện pháp nhằm cách biệt mối nguy hiểm gây TNTT với trẻ em cộng đồng như: Đậy nắp bể nước, giếng nước Các hóa chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, vật sắc nhọn phải để vị trí riêng, cao tầm 76 tay trẻ em (trên 1,2m) tủ có khóa, mở buổi truyền thông phòng, chống TNTT trẻ em xã, phường Mở lớp tập huấn lại cho cán y tế xã, y tế thôn, cộng tác viên xã hội kỹ thuật sơ cấp cứu TNTT Trung tâm Y tế mở lớp tập huấn kỹ thuật cấp cứu TNTT trẻ em cho cán y tế xã, y tế thôn cộng tác viên xã hội khu phố 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sơ lược lịch sử tai nạn thương tích trẻ em 1.3 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em nước 1.3.1 Tai nạn thương tích nước phát triển công nghiệp hoá 1.3.2 Tai nạn thương tích nước phát triển 11 1.3.3 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam 12 1.4 Một số nghiên cứu đánh giá hậu tai nạn thương tích 14 1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên 16 Chương .17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 Chủ động .20 Ngẫu nhiên 20 Ngẫu nhiên 20 2.2.4 Các số biến số nghiên cứu 20 2.2.4.1 Chỉ số 20 - Tỷ lệ tai nạn thương tích số trẻ bị tai nạn thương tích số trẻ điều tra 20 - Tỷ lệ phần trăm loại thương tích theo địa dư, tuổi, giới, vị trí tổn thương 21 2.2.4.2 Biến số nghiên cứu 21 - Phân bố tai nạn theo khu vực .21 - Số lần mắc tai nạn theo năm .21 - Phân bố tai nạn theo tuổi .21 - Phân bố theo vị trí tổn thương .21 - Loại tổn thương 21 - Nguyên nhân tai nạn 21 - Tình hình sơ cấp cứu 21 - Kết điều trị 21 - Một số yếu tố liên quan .21 - Kiến thức, thái độ bà mẹ/bố tai nạn thương tích 21 2.2.5 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.5.1 Tỷ lệ, nguyên nhân, biện pháp sơ cấp cứu số yếu tố liên quan tai nạn thương tích cho trẻ em .21 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.1 Xây dựng công cụ 22 2.3.2 Thu thập số liệu 22 2.4 Khống chế sai số .24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương .26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Tỉ lệ, nguyên nhân, biện pháp sơ cấp cứu số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh 26 3.1.1 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em 26 3.1.2 Tình hình sơ cứu tai nạn thương tích trẻ em .38 3.1.3 Một số yếu tố liên quan tới TNTT trẻ em 42 3.2 Khảo sát kiến thức thực hành người dân (người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ) tai nạn thương tích trẻ em 47 Chương .56 BÀN LUẬN 56 4.1 Tỉ lệ, nguyên nhân, biện pháp sơ cấp cứu số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em 56 4.1.1 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em 56 4.1.2 Nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ em 60 4.1.3 Tình hình sơ cấp cứu tai nạn thương tích trẻ em 64 4.1.4 Một số yếu tố liên quan tới TNTT trẻ em 66 4.2 Kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em .68 4.2.1 Về kiến thức 68 4.2.2 Về thực hành 69 KẾT LUẬN 73 Tỉ lệ, nguyên nhân, công tác sơ cấp cứu số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên năm 2014 73 Kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em .73 2.1 Về kiến thức 73 2.2 Về thực hành 74 Tỉ lệ người dân nhận thức thực hành để phòng chống hạn chế thương tật tai nạn thương tích gây trẻ em: 74 KIẾN NGHỊ 75 Công tác tuyên truyền giáo dục phòng, chống TNTT 75 Chính quyền cấp phường, xã gia đình cần triển khai biện pháp nhằm cách biệt mối nguy hiểm gây TNTT với trẻ em cộng đồng như: 75 Mở lớp tập huấn lại cho cán y tế xã, y tế thôn, cộng tác viên xã hội kỹ thuật sơ cấp cứu TNTT 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ tai nạn thương tích trẻ em theo khu vực 26 Bảng 3.2 Số lần mắc tai nạn thương tích trẻ em năm 27 Bảng 3.3 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em theo tuổi khu vực 27 Bảng 3.4 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích theo giới khu vực .29 Bảng 3.5 Vị trí tổn thương thể tai nạn thương tích gây 30 Bảng 3.6 Loại tổn thương tai nạn thương tích gây 31 Bảng 3.7 Nguyên nhân mắc tai nạn ngã khu vực 32 Bảng 3.8 Độ cao xảy ngã 33 Nhận xét: Ở khu vực, hầu hết tai nạn ngã từ độ cao m (90,36%), nhiên có gần 10% tai nạn từ độ cao 1-5 m 33 Bảng 3.9 Các nguyên nhân khác gây tai nạn thương tích: 34 Bảng 3.10 Tai nạn thương tích bỏng .35 Bảng 3.11 Loại phương tiên gây tai nạn giao thông 36 Bảng 3.12 Hoàn cảnh xẩy tai nạn giao thông khu vực 37 Bảng 3.13 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích sơ cứu 38 Bảng 3.14 Trình độ chuyên môn người sơ cứu 39 Bảng 3.15 Nơi điều trị sau xảy tai nạn thương tích 40 - Nơi điều trị sau xảy TNTT nhà 30,7%, trạm y tế xã, phường 29,87%, tuyến 41 Bảng 3.16 Kết điều trị 41 Bảng 3.17 Người tiếp xúc với trẻ xảy TNTT .42 Bảng 3.18 Lý dẫn đến tai nạn 43 Bảng 3.19 Địa điểm xảy tai nạn .44 Bảng 3.20 Giờ ngày xảy tai nạn 45 Bảng 3.21 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em theo tháng năm 46 Bảng 3.22 Thời gian xảy tai nạn năm .47 Bảng 3.23 Kể tên loại tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 48 Bảng 3.24 Kiến thức người dân hoàn cảnh xảy tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) .49 Bảng 3.25 Kiến thức người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 50 Bảng 3.26 Kiến thức người dân cách sơ cứu tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 51 Bảng 3.27 Nguồn cung cấp thông tin cách cấp cứu tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 52 Bảng 3.28 Thực hành người dân cách phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) .52 [...]... ở trẻ em: Thu thập thông tin về các tổn thương do tai nạn thương tích ở trẻ em; thu thập thông tin về hoàn cảnh xảy ra TNTT ở trẻ em 22 2.2.5.2 Kiến thức thực hành của người dân về phòng chống tai nạn thương tích - Thu thập thông tin về kiến thức và thực hành của người dân về tai nạn thương tích - Nguồn cung cấp kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Kiến thức có thể có được qua những... liên quan tai nạn thương tích cho trẻ em - Nhóm biến về thông tin tỉ lệ mắc TNTT: Thu thập thông tin về tình trạng tai nạn thương tích của trẻ em tại cộng đồng dân cư - Nhóm biến về các nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích ở trẻ em - Nhóm biến về tình hình sơ cấp cứu: Thu thập thông tin về thực trạng sơ cấp cứu tai nạn thương tích ở trẻ em - Nhóm biến về một số yếu tố liên quan đến TNTT ở trẻ em: Thu... sở để có chiến lược phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả can thiệp cải thiện vấn đề phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong tương lai 26 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỉ lệ, nguyên nhân, biện pháp sơ cấp cứu và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở trẻ em tại thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích ở trẻ em Bảng 3.1 Tỉ lệ tai nạn thương tích ở trẻ em. .. Ngoài ra, trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 14 - 42 % về mọi tai nạn thương tích, sau đó là trẻ ở độ tuổi 15-19, 20% trẻ bị tai nạn thương tích ở độ tuổi dưới 4 tuổi Ở các xã được can thiệp ở bốn trong số sáu tỉnh có giảm tỉ lệ tai nạn thương tích không gây tử vong [32], [22] Theo thống kê của Cục Quản lý môi trường Y tế: Năm 2011 tại 55 tỉnh/thành phố có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích (TNTT)... của UNICEF, ở các nước đang phát triển ước tính mỗi năm có khoảng 1 triệu trẻ em dưới 16 tuổi chết vì tai nạn thương tích, 98% tất cả các trường hợp tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em trên thế giới là ở các nước đang phát triển Cứ 100.000 trẻ em sinh ra tại các nước đang phát triển thì có hơn 1000 trẻ sẽ chết trước 15 tuổi do bị tai nạn thương tích Riêng TNGT mỗi năm giết chết khoảng 240.000 trẻ. .. đầy đủ và được quan tâm nhiều hơn, thế nhưng những tai nạn thương tích không chết người như những tai nạn thương tích được điều trị 15 trong bệnh viện, những tai nạn thương tích điều trị tại các phòng khám cấp cứu, những tai nạn thương tích điều trị thầy thuốc tư, hoặc tự điều trị tại nhà … hậu quả còn lớn hơn nhiều so với số tử vong [2], [3], [7] Để đánh giá mức độ trầm trọng của tai nạn thương tích. .. tai nạn trong sinh hoạt, lao động, sản xuất giao thông ngày càng nhiều và đã xếp vào hàng thứ 3, thứ 4 trong 10 nguyên nhân hàng đầu về bệnh tật và tử vong tại các bệnh viện [39] Theo kế hoạch hành động chiến lược nhằm giảm tai nạn thương tích cho trẻ em Việt Nam tháng 6/2001, trong năm 1999, số trẻ em tử vong liên quan đến tai nạn giao thông Các nghiên cứu ở cấp cộng đồng cho thấy tai nạn thương tích. ..11 ở trẻ em thấp hơn nhiều trong số trẻ em ở các quốc gia phát triển, nhưng thương tích vẫn là một nguyên nhân chính dẫn đến tử vong, chiếm khoảng 40% tất cả các ca tử vong ở trẻ em, thương tích là nguyên nhân của 30% số ca tử vong ở độ tuổi từ 1- 3, con số này lên tới 40% ở trẻ em 4 tuổi và 50% 60% ở độ tuổi 5 -17, thương tích không phải là điều tất yếu xảy ra;... của Trương Đình Kiệt và Đỗ Văn Dũng [25], số trường hợp tử vong ở một số xã thuộc sáu tỉnh miền Trung và Nam bộ năm 1996 1997, cũng như nghiên cứu của Lê Cự Linh và Lê Vũ Anh [4] đánh giá gánh nặng bệnh tật tại huyện Chí linh, Hải Dương qua phân tích số liệu tử vong năm 1997-1998 cho thấy tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật ở trẻ em và trẻ vị thành niên: 60% tử vong ở. .. nhiều, xếp vào hàng thứ 3, thứ 4 trong 10 nguyên nhân hàng đầu về bệnh tật và tử vong tại các bệnh viện Theo Jennifer Oxley, Cuong Pham V, Anne Jamaludin, Mark Stevenson (8.2011), nghiên cứu đánh giá các can thiệp về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em ở Việt Nam tại 6 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Trị, Huế, Đồng Tháp và Cần Thơ từ năm 2006-2010 cho thấy đa số trẻ em bị tai nạn thương tích là nam ... Thực trạng kiến thức, thực hành người dân tai nạn thương tích trẻ em Quảng Yên - Quảng Ninh năm 2014 , với mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm. .. thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích - Thu thập thông tin kiến thức thực hành người dân tai nạn thương tích - Nguồn cung cấp kiến thức phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Kiến. .. Quảng Ninh năm 2014 Đánh giá kiến thức, thực hành người dân phòng chống tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2014 3 Chương TỔNG QUAN Thương tích trẻ em vấn đề y tế

Ngày đăng: 21/04/2016, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 1917, một vụ va chạm giữa con tàu chở đạn dược của Pháp và tàu  của Na uy đã gây nên một vụ nổ lớn tại vùng Halifax, Nova Scotia, một vùng chật hẹp, đông đúc dân cư, gây nên một thảm họa làm chết 2000 người, bị thương 9000 người và khoảng 31.000 người bị mất nhà ở. Nước Mỹ và Canada đã được đề nghị hỗ trợ về y tế. Một đội y tế của bang Boston dưới sự chỉ huy của bác sĩ William E.Ladd đã chuẩn bị rất nhiều thuốc, phương tiện, và các y dụng cụ cần thiết để giúp công việc cứu chữa trẻ em bị thương tích và ông đã dành rất nhiều thời gian, công sức trong việc chăm sóc và chữa trị cho những trẻ nhỏ này. Vì vậy năm 1917 được đánh dấu như năm khởi đầu của vấn đề nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em [66].

  • Các số liệu thu được, được phân tích và tính toán theo phần mềm phương pháp thống kê y học EpiInpo 2002.

  • Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng đánh giá đề cương của trường Đại học Y-Dược Hải Phòng thông qua.

    • Nhận xét: Số trẻ mắc 01 lần TNTT trong năm chiếm tỉ lệ cao nhất 87,96 %.

    • Nhận xét.

    • - Tỉ lệ mắc TNTT trẻ em ở phường Hà An và thuần nông có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ở phường Hà An là 16,64% và ở khu vực thuần nông là 10,41%.

    • - Tỉ lệ mắc TNTT trẻ em ở các nhóm tuổi 6-10 tuổi là 13,7% và 11-15 tuổi là 25,38% ở phường Hà An, có sự khác biệt với tỉ lệ mắc ở phường Hà An, có sự khác biệt với tỉ lệ mắc ở khu vực thuần nông lần lượt là 6-10 tuổi tỉ lệ mắc là 10,75% và 11- 15 tuổi là 12,33%. Tỉ lệ mắc TNTT ở nhóm tuổi từ 0- 5 không có sự khác biệt giữa phường Hà An 11,89% và thuần nông 8,01% với p>0,05.

    •  

    • Nhận xét: Tỉ lệ mắc TNTT theo giới có sự khác biệt gữa nam và nữ (p<0,05), nam là 12,21% cao hơn tỉ lệ mắc ở nũ là 12,8% so với tổng số trẻ được điều tra.

    • Nhận xét: Tổn thương do TNTT trẻ em trong nghiên cứu thường gặp là tổn thương ở các chi ( chiếm 33,61%). Tổn thương vùng thân ít gặp. Tổn thương vùng đầu, mặt cổ gặp tới ¼ số trường hợp. Không có sự khác biệt về tỷ lệ vị trí tổn thương giữa phường Hà An và thuần nông ( p > 0,05).

    • Nhận xét: Tổn thương ở trẻ em thường gặp là các vết thương xây sát 43,98% và sau đó là vết thương bong gân trật khớp, sự khác nhau giữa khu vực phường Hà An và khu vực thuần nông không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

    • Nhận xét: Nhóm nguyên nhân gây bỏng do chất cứng chiếm tỉ lệ cao 38,60%; nguồn hơi chiếm 27,27% trong các nguyên nhân gây bỏng kể cả khu vực phường Hà An và thuần nông ( p> 0,05).

    • Nhận xét. Phương tiện gây ra tai nạn giao thông: Trẻ tự lái chiếm 38,10%; do người khác chở chiếm 21,43%; đang bộ hành chiếm 28,57%.

    • Nhận xét: So sánh hoàn cảnh xảy ra tai nạn giao thông giữa khu vực phường Hà An và khu vực thuần nông, không có sự khác biệt (p>0,05).

    • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan