Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện hưng hà tỉnh thái bình

73 899 6
Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện hưng hà tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, văn minh, quốc phịng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập bảo vệ vốn đất ngày Đất đai tài nguyên có hạn số lượng, có vị trí cố định không gian, thay di chuyển theo ý muốn chủ quan người Chính vậy, việc quản lý sử dụng tài nguyên quý giá cách hợp lý khơng có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế đất nước mà đảm bảo cho mục tiêu chinh trị phát triển xã hội Đất đai yếu tố thiếu quốc gia Ngay từ loài người biết đến chăn ni, trồng trọt, vấn đề sử dụng đất đai khơng cịn đơn giản phát triển song song với tiến khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội, trị Khi xã hội phát triển giá đất (giá Quyền sử dụng đất) ngày cao giữ vị trí quan trọng Mác khẳng định: “Lao động cha, đất mẹ sản sinh cải vật chất” Do đó, việc quản lý đất đai mục tiêu Quốc gia thời đại nhằm nắm quản lý chặt quỹ đất đai đảm bảo việc sử dụng đất đai tiết kiệm có hiệu Huyện Hưng Hà phát huy lợi vị trí địa lý kết nối với địa bàn lân cận Huyện có bước tiến mạnh mẽ phát triển kinh tế xã hội Hoạt động sản xuất chuyển trọng tâm từ nông nghiệp sang thương mại dịch vụ Sự chuyển dịch mang đến nhiều khó khăn, thách thức cho cơng tác quản lý nhà nước đất đai Từ thực tế nhận thức vai trò tầm quan trọng công tác quản lý đất đai đồng thời phân công khoa Quản lý đất đai hướng dẫn cô giáo Bùi Thị Then-khoa Quản lý đất đai.Tôi tiến SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai hành nghiên cứu chuyên đề “Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình” Mục đích, u cầu 2.1 Mục đích: - Tìm hiểu sở lý luận việc quản lý sử dụng đất theo hiến pháp pháp luật đất đai - Tìm hiểu cơng tác QLNN đất đai huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - Tìm hiểu nguyên nhân gây áp lực đến công tác QLNN đất đai huyện đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất huyện Hưng Hà thời gian tới 2.2 Yêu cầu: - Số liệu đưa phải phản ánh trung thực khách quan thực trạng quản lý sử dụng đất đai huyện, phải phân tích, đánh giá cách khách quan pháp luật - Những kiến nghị đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với thực trạng huyện SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm vai trò đất đai Đất đai tặng vật quý thiên nhiên ban tặng, không người tạo Đất đai không tự sinh không tự nhiên đi, chuyển hố từ mục đích sử dụng sang mục đích sử dụng khác nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu người Lịch sử phát triển nhân loại gắn liền với đất đai Tất chiến tranh Thế giới đấu tranh dựng nước, giữ nước có liên quan đến đất đai đất đai yếu tố cấu thành lên quốc gia, điều kiện thiếu môi trường sống ngành kinh tế Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống, có đất đai có hoạt động sống diễn Đất đai ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh thái người sinh vật trái đất Đất đai địa bàn phân bố dân cư, địa bàn sản xuất người Trong cơng nghiệp, đất đai có vai trò tảng, sở, địa điểm để tiến hành thao tác, hoạt động sản xuất kinh doanh Trong sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất đai có vai trị đặc biệt, khơng địa điểm thực q trình sản xuất mà cịn tư liệu lao động để người khai thác sử dụng Trong kinh tế – xã hội lao động, tài chính, đất đai nguồn tài nguyên ba nguồn lực đầu vào sản xuất Ba nguồn lực phối hợp với nhau, tương tác lẫn nhau, chuyển đổi qua lại để tạo nên cấu đầu vào hợp lý, định tính hiệu phát triển kinh tế Ngày nay, đất đai trở thành nguồn nội lực quan trọng, nguồn vốn to lớn quốc gia Có thể khẳng định rằng, đất đai tài nguyên quan trọng, thay đất đai phát huy vai trị tác động tích cực người cách thường xuyên Ngược lại, đất đai không phát huy tác dụng người sử dụng đất cách tùy tiện Dù thực tế, quốc gia có cách tiếp cận riêng, thống với đặc điểm chung SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai đất đai hoàn cảnh lịch sử song cách tiếp cận nhằm mục tiêu bảo đảm nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế đất hiệu xác lập quyền bình đẳng hưởng dụng đất đai để tạo ổn định kinh tế – xã hội Với vai trò quan trọng, đất đai nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, có đặc trưng riêng khơng giống vật thể khác Bởi đất đai có đặc trưng: − Có nguồn cung giới hạn số lượng người cải người tạo ngày tăng Như vậy, so sánh tương đối nguồn cung đất đai ngày hạn hẹp giá trị sử dụng đất ngày tăng − Đất đai tồn tự nhiên, liên quan đến nhiều yếu tố khác xã hội, người có quyền đất khơng thể cất giấu cho riêng mình, sử dụng phải tuân theo nguyên tắc chung xã hội − Đất đai không người tạo ra, khơng bị tiêu hao q trình sử dụng Do đó, khả sinh lợi đất đai phụ thuộc vào khả sử dụng, khai thác người Do đó, đất đai trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia 1.1.2 Quan niệm Đảng Nhà Nước đất đai 1.1.2.1 Từ thành lập Đảng đến năm 1945 Những năm thập niên 20, đất nước ta bị kẻ thù thực dân Pháp xâm lược bè lũ bọn vua quan thối nát, đất nước ta chìm đêm nơ lệ, đời sống nhân dân ta vô cực Ngày tháng năm 1930 Đảng ta đời, hoạt động điều kiện vô khắc nghiệt, song Đảng ta đề đường lối cách mạng vơ sáng suốt có chủ trương sách ruộng đất kịp thời Đảng ta nêu lên hiệu “ Tịch thu ruộng đất bọn địa chủ ngoại quốc, bổn sứ giáo hội, giao ruộng đất cho trung bần nông” Lần lịch sử nước ta, cách mạng ruộng đất đặt thành nhiệm vụ quan trọng gắn liền với công giải phóng dân tộc SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi, nói chủ trương đường lối ruộng đất đắn Đảng trở thành vũ khí, sức mạnh sắc bén góp phần đắc lực đưa cách mạng đến thành công 1.1.2.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1993 Đất đai hai mục tiêu quan trọng Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân Đảng ta lãnh đạo: “đánh đuổi thực dân để giải phóng đất nước đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày” Ngày 03/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh: “Tồn dân tăng gia sản xuất nơng nghiệp” “khẩn cấp chấn hưng nơng nghiệp” để chống đói, giải tình hình trước mắt cho nhân dân, hàng loạt Thơng tư, Nghị định Bộ Quốc dân Kinh tế Sắc lệnh Chủ tịch Nước ban hành nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất nông nghiệp Nhân dân ta sử dụng đất thuộc đồn điền vắng chủ, khai khẩn đất hoang để tăng gia sản xuất cứu đói Ngày 18/6/1949, thành lập Nha Địa Tài tập trung làm thuế nơng nghiệp phục vụ cho kháng chiến Ngày 14/12/1953 Quốc hội thông qua “Luật cải cách ruộng đất” thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Theo Hiến pháp 1946, quyền sở hữu đất đai đảm bảo, ruộng đất chia cho dân cày, người cày canh tác đất Trong giai đoạn 1955–1959, quan quản lý đất đai Trung ương thành lập ( ngày tháng năm 1958 ) thuộc Bộ Tài với chức chủ yếu quản lý diện tích ruộng đất để thu thuế nơng nghiệp Ngày 05/5/1958 có Chỉ thị 334/TTg Thủ tướng phủ cho tái lập hệ thống địa Bộ Tài UBND cấp để làm nhiệm vụ đo đạc lập đồ giải hồ sơ địa Vào năm 1979 Ủy ban Thường vụ Quốc hội định thành lập Tổng cục Quản lý Ruộng đất thuộc Chính phủ quan quản lý ruộng đất địa phương trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai Giai đoạn 1980 – 1991 mở đầu Hiến Pháp 1980, đảm bảo thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể Hiến pháp quy định toàn đất đai tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý pháp luật quy hoạch Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 việc triển khai đo đạc giải nhằm nắm lại quỹ đất toàn quốc, đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng đất đai giai đoạn Đầu năm 1981, Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp Tiếp theo, Đại hội Đảng khóa VI năm 1986 đưa vấn đề lương thực - thực phẩm trở thành ba chương trình mục tiêu đổi kinh tế Năm 1987 Luật Đất đai lần nước ta đời, có hiệu lực từ năm 1988 Dấu mốc có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Nghị Quyết 10-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 5/4/1989, văn kiện định nhằm đổi chế độ sử dụng đất nông nghiệp Nghị Quyết khẳng định việc chuyển nông nghiệp tự cung tự cấp theo hướng sản xuất hàng hóa Đây bước có tính then chốt nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn sở Nhà nước giao đất cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài Để triển khai Luật Đất đai 1987, Nghị 10 Bộ Chính trị Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VII, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn hai Pháp lệnh, Chính phủ ban hành Nghị định, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị Tổng cục Quản lý Ruộng đất ban hành số Quyết định Thông tư hướng dẫn Hiến pháp 1992 đời, quy định rõ chế độ sở hữu quản lý đất đai: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân ” (Điều 17), “ Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai ổn định lâu dài Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, chuyển quyền sử dụng đất Nhà nước giao theo quy định pháp luật ” (Điều 18) 1.1.2.3 Thời kỳ từ 1993 đến Trên sở Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993 ( bao gồm Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai năm 2001 ) đạo luật quan trọng thể đường lối đổi Đảng Nhà nước ta Những kết đạt việc thực Luật Đất đai năm 1993 tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị - xã hội Tuy nhiên trước tình hình phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, pháp luật đất đai bộc lộ hạn chế như: Pháp luật đất đai chưa xác định nội dung cốt lõi chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước thống quản lý, vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân Nhà nước chưa xác định Luật Pháp luật đất đai chưa theo kịp tiến trình chuyển đổi kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, chưa có đủ chế định cần thiết định giá đất, điều tiết địa tô chênh lệch, điều tiết lợi nhuận qua việc chuyển nhựơng quyền sử dụng đất, bồi thường thu hồi đất, đấu thầu, đấu giá quyền sử dụng đất v.v… Để khắc phục thiếu sót nêu trên, thực Nghị số: 12/2001/QH11 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh cúa Quốc hội khóa XI (2002 – 2007), kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI thông qua Luật Đất đai 2003 bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/07/2004 Luật khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Vai trò QLNN đất đai nâng lên bậc, việc phân cấp quyền hạn, chức QLNN cấp xác định rõ ràng Đất đai quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý hơn, mang lại hiệu kinh tế Đất đai tài nguyên đặc biệt, trước hết đất đai có nguồn gốc tự nhiên, SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai tặng vật tự nhiên dành cho người, tiếp đến thành tác động khai phá người Cái tính chất vơ đặc biệt đất đai chỗ tính chất tự nhiên tính chất xã hội đan quyện vào nhau; khơng có nguồn gốc tự nhiên, người dù có tài giỏi đến đâu khơng tự (dù sức cá nhân hay tập thể) tạo đất đai Con người làm nhà máy sản xuất, chế tạo mn nghìn thứ hàng hố, sản phẩm, khơng sáng tạo đất đai Do đó, quyền sở hữu, định đoạt, sử dụng đất đai, dù Nhà nước hay người dân cần phải hiểu đặc điểm, đặc biệt Đất đai quý giá cịn người khơng thể làm sinh sản, nở thêm, ngồi diện tích tự nhiên vốn có đất Khi nói đất đai hàng hố, dù có thêm hai chữ đặc biệt vào đó, khơng lột tả hết tính chất đặc biệt đất đai phương diện tự nhiên xã hội Vì thế, ứng xử với vấn đề đất đai hoạt động quản lý khơng thể đơn giản hố, nhận thức hành động.( Trích viết “Quản lý đất đai - khía cạnh đặc thù”- Đ/C Phạm Quang Nghị: Uỷ viên Bộ trị, Bí thư Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam ) 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai Quản lý tác động có định hướng lên hệ thống bất kỳ, nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy định định QLNN hoạt động thực thi Nhà nước, tác động có tổ chức điều khiển quyền lực Nhà nước pháp luật trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức năng, nhiệm vụ công xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc quan Nhà nước hệ thống từ Trung ương đến địa phương QLNN đất đai nghiên cứu toàn đặc trưng đất đai nhằm nắm số lượng, chất lượng loại đất vùng, địa phương theo đơn vị hành cấp để thống quy hoạch, kế SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai hoạch, sử dụng khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai nước từ Trung ương tới địa phương làm cho người sử dụng đất hiểu Pháp luật thực nghiêm túc, pháp luật đất đai 1.1.4 Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc QLNN đất đai 1.1.4.1 Mục đích: -Bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng - Bảo đảm sử dụng hợp lý vốn đất Nhà nước - Tăng cường hiệu kinh tế sử dụng đất đai - Bảo vệ đất, cải tạo đất bảo vệ môi trường sống 1.1.4.2 Yêu cầu: Phải đăng ký, thống kê đất để nhà nước nắm tồn diện tích, chất lượng đất đơn vị hành từ sở đến Trung ương 1.1.4.3 Nguyên tắc Đối tượng quản lý đất đai tài nguyên đất đai, quản lý nhà nước đất đai phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phải quản lý tồn vốn đất đai có quốc gia, không quản lý lẻ tẻ vùng - Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng - Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm số lượng, chất lượng, loại, hạng mục phục vụ cho mục đích sử dụng đất loại - Quản lý đất đai phải thể theo hệ thống phương pháp thống toàn quốc - Những quy định, biểu mẫu phải thống nước, ngành địa - Số liệu so sánh khơng theo đơn vị nhỏ mà phải thống so sánh nước - Tài liệu quản lý phải đơn giản phổ thông nước SVTH: Đào Thị Thu Hà Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai - Những điều kiện riêng lẻ phải khách quan, xác, kết quả, số liệu nhận từ thực tế - Tài liệu quản lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, thực tế - QLNN đất đai phải sở pháp luật, luật đất đai văn bản, biểu mẫu quy định, hướng dẫn Nhà nước quan chuyên môn từ Trung ương đến địa phương - Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu kinh tế cao 1.1.5 Các nội dung QLNN đất đai Là tổng hợp hoạt động quan Nhà nước đất đai Đó hoạt động việc nắm quản lý tình hình sử dụng đất đai, việc phân bổ đất đai vào mục đích sử dụng đất theo chủ trương Nhà nước, việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng đất đai Muốn đạt mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi có hiệu trách nhiệm Nhà nước phân công, đồng thời ban hành sách, chế độ, thể chế phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước đáp ứng nội dung quản lý nhà nước đất đai Điều thể chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý mặt đời sống kinh tế, xã hội có quản lý đất đai Mục đích cuối Nhà nước người sử dụng đất khai thác tốt tiềm đất đai để phục vụ cho mục tiêu kinh tế, xã hội đất nước Vì vậy, đất đai cần phải thống quản lý theo quy hoạch pháp luật 1.1.5.1.Luật Đất đai 1987 Ra đời đánh dấu bước tiến quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Việt Nam Nội dung quản lý nhà nước đất đai Luật quy định Điều 9, bao gồm: − Điều tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất đai lập đồ địa chính; SVTH: Đào Thị Thu Hà 10 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai kết hợp với phòng tra huyện giải đơn, thư cách khách quan nhanh chóng 3.4.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Tại khoản Điều 11 Nghị định 181/NĐ-CP Chính phủ thi hành luật đất đai 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định hoạt động dịch vụ công đât đai bao gồm: tư vấn giá đất, tư vấn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN , dịch vụ đo đạc lập đồ địa chính, dịch vụ thơng tin đất đai Ngo Nghị định quy định rõ: “Văn Phòng Đăng ký quyền sử dụng đất quan dịch vụ cơng có chức tổ chức thực đăng ký quyền sử dụng đất biến động đất đai, quản lý hồ sơ địa giúp quan tài ngun mơi trường việc thực thủ tục hành quản lý sử dụng đất” Nội dung quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai địa bàn huyện Hưng Hà bắt đầu triển khai từ tháng 10 năm 2007 với việc thành lập Văn Phòng Đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Sở Phịng Tài ngun mơi trường sau Trung tâm phát triểm quỹ đất trung tâm thông tin tài nguyên môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Việc thành lập đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ công đất đai cải cách công tác quản lý Nhà nước đất đai Hơn sáu năm vào hoạt động Văn Phòng đăng ký QSD huyện tiến hành kê khai đăng ký, Cấp GCN cho sáu nghìn hộ với chín nghìn GCN, trích lục, trích đo, cấp đổi, cấp lại cho hộ có yêu cầu Từ thành lập Văn Phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện có thành tích đáng kể góp phần khơng nhỏ vào cơng tác quản lý đất đai địa bàn tỉnh nói chung huyện nói riêng Tuy nhiên thành lập nên tổ chức nhiều hạn chế thiếu cán bộ, tổ chức máy quản lý chưa đầy đủ, khối lượng cơng việc nhiều hiệu công việc chưa cao năm tới cần tổ chức quản lý tốt để phục vụ tốt công tác quản lý đất đai địa bàn huyện SVTH: Đào Thị Thu Hà 59 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai 3.5 Đề xuất số giải pháp 3.5.1 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý đất đai 3.5.1.1 Nhân tố pháp luật -Thực tiễn kết công đổi mang lại ngày chứng minh thiếu pháp luật đời sống xã hội Bởi đường lối Đảng khơng thể thực đường lối khơng nhà nước thể chế thành pháp luật Nhà nước tổ chức thực đường lối Đảng quản lý xã hội cách có hiệu khơng thực hiên quản lý pháp luật, quyền tự dân chủ cơng dân khơng thể thưc khơng có pháp luật ghi nhận vàbảo vệ - Đảng ta xác định nhà nước quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Chính pháp luật có tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý Một hệ thống pháp luật đồng bộ, rõ ràng, cụ thể làm cho công tác quản lý hiệu thuân lợi Vì quan quản lý theo pháp luật quy định mà thực hiện, không gặp vướng mắc trở ngại văn pháp luật mang tính khoa học cụ thể Pháp luật có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội - Cơ cấu kinh tế hàng hố nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng với mối quan hệ sử dụng đất đai phức tạp địi hỏi pháp luật nói chung luật đất đai nói riêng phải tạo nên mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tự kinh doanh phát triển, tạo hội cho người làm ăn sinh sống theo pháp luật SVTH: Đào Thị Thu Hà 60 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai -Bên cạnh đó, pháp luật cịn tạo điều kiện để nhà nước thực vai trò người điều hành kinh tế thị trường, pháp luật cịn cơng cụ để nhà nước kiểm tra hoạt động kinh doanh, trừng trị hành vi vi phạm pháp luật -Ngồi ra, pháp luật cịn xác lập, củng cố hoàn thiện sở pháp lý nhà nước, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai nhằm phát huy cao hiệu lực quan quản lý Để đạt điều đó, pháp luật phải xác định rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động thẩm quyền quan Nhà nước Pháp luật nhà nước ta phải sở để hoàn thiện máy nhà nước phù hợp với chế mà trước hết phải cải cách bước hành quốc gia Nhưng thực tế luật đất đai cho thấy cịn có số hạn chế làm giảm hiệu lực quan nhà nước Đó luật đất đai xây dựng điều kiện kinh tế b ước hoàn thiện, chưa lường trước chuyển biến tình hình luật quy định chung chung - Mặt khác việc hướng dẫn thực luật chậm, thiếu đồng cụ thể làm cho cấp lúng túng việc thi hành hiệu quản lý nhà nước đất đai cịn thấp Từ ta thấy nhân tố pháp luật có tác động mạnh đến cơng tác quản lý đất đai Nó làm nâng cao hiệu làm giảm hiệu lực quản lý Chính kiện tồn hệ thống pháp luật vấn đề cấp bách 3.5.1.2 Nhân tố xã hội -Nhân tố xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức điều hành quản lý xã hội tăng cường chức quản lý nhà nước lĩnh vực nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng - Các yếu tố xã hội việc làm, xoá đói giảm nghèo, chăm sóc bảo vệ cho nhân dân, ưu đãi người có cơng với cách mạng, văn hố, y tế, dân tộc … ảnh hưởng đến công tác quản lý nói chung quản lý đất đai nói riêng Giải việc làm góp phần đảm bảo trật tự an ninh xã hội, giảm bớt tệ nạn xã hội thiếu việc làm gây ra, điều thể rõ chất SVTH: Đào Thị Thu Hà 61 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai chế độ người người tạo điều kiện để người tự sáng tạo ni sống mình, đóng góp cho tiến xã hội - Yếu tố làm cho công tác quản lý đất đai nhẹ nhàng hiệu lực quản lý bước nâng cao Bởi tệ nạn xã hội bị giảm bớt, công xã hội thiết lập đảm bảo cho quan quản lý thực trách nhiệm quản lý dễ dàng Việc thực sách người có cơng với cách mạng tặng nhà tình nghĩa, nộp tiền thuê đất … công việc quản lý thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc ta Tập trung đầu tư cho giáo dục, văn hoá để nâng cao nhận thức pháp luật cho ng ười việc làm quan trọng, người thấy rõ chủ trương, đường lối ssách Đảng cơng tác quản lý Sự ổn định mặt xã hội yếu tố để nâng cao hiệu quản lý đất đai - Một yếu tố quan trọng khác có ảnh hưởng đến quản lý đất đai phong tục tập quán người dân tâm lý họ đời sống xã hội Tập quán sinh sống làng xã, cộng đồng, nhiều hệ chung sống gia đình, đất đai ơng bà tổ tiên để lại khơng có giấy tờ hợp pháp chẳng làm cho họ bận tâm họ nghĩ chẳng đuổi họ khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay sở hữu nhà Mặt khác đất sử dụng lại khơng có chủ cụ thể chuyển đổi từ nhiều đời khơng có giấy tờ chứng minh gây khó khăn cho công tác quản lý Nhà nước đất đai khu vực nông thônhiện 3.5.1.3 Nhân tố kinh tế Cơng tác quản lý nói chung quản lý đất đai nói riêng phải có sơ vật chất kỹ thuật, máy móc đáp ứng cho yêu cầu quản lý Đào tạo nhân lực cốt lõi để thực quản lý Thực cơng việc phải có nguồn kinh phí lớn Sự phát triển kinh tế với nhịp độ cao ổn định tạo giá trị sản phẩm to lớn từ tập trung nguồn lực để đầu tư cho viẹc đào tạo nhân lực Măt khác kinh tế phát triển kích thích phát triển khoa học cơng nghệ, kích thích phát triễn SVTH: Đào Thị Thu Hà 62 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai sản xuất, tăng suất lao động, thúc đẩy chun mơn hố sản xuất phân công lao động xã hội… giúp cho công tác quản lý thuận lợi hơn, giảm bớt khó khăn phức tạp quản lý -Việc chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước tác động lớn đến quản lý sử dụng Trên phạm vi nước từ chưa tiến hành đổi hầu hết sống dựa vào nơng nghiệp với việc trồng lúa, hoa màu… cịn cơng nghiệpdịch vụ – thương mại nhỏ bé chưa phát triển Nhưng từ thực chế mở cửa, đổi kinh tế, cấu kinh tế tỉnh chuyển đổi theo hướng dịch vụ – công nghiệp- thương mại- nông nghiệp 3.5.2 Giải pháp Qua nghiên cứu nội dung quản lý, sử dụng đất huyện Hưng Hà nhân tố ảnh hưởng đến cho thấy rằng: để làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất đai phải sử dụng đồng nhiều biện pháp Bởi biệc quản lý sử dụng đất có mối quan hệ mật thiết với nhau, quản lý tốt việc sử dụng đất có hiệu Để cho việc quản lý sử dụng đất có hiệu cao, đưa số biện pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến chương trình, sách pháp luật đất đai phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình xã, thị trấn huyện Tích cực tuyên truyền sâu rộng đến tần lớp nhân dân từ trường học đến ban, ngành địa bàn huyện - Tổ chức buổi tập huấn, hội thảo cán địa cấp sở cấp lãnh đạo ngành để phổ biến Luật Đất đai, giáo dục làm rõ quyền hạn, nghĩa vụ cán địa xã, thị trấn UBND xã,thị trấn SVTH: Đào Thị Thu Hà 63 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Đào Thị Thu Hà Khoa Quản Lý Đất Đai 64 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực cơng tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Hưng Hà đưa số kết luận sau: - Việc ban hành tổ chức thực văn nhìn chung đầy đủ nghiêm túc, năm gần tỉnh huyện ban hành số văn quy định quản lý sử dụng đất phù hợp với tình hình thực tế - Việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực hiệu quả, hàng năm lập kế hoạch sử dụng đất trình tỉnh phê duyệt - Công tác thống kê, kiểm kê đất đai thực đầy đủ theo pháp luật văn Trung ương ban hành - Cơng tác tra, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất, công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo đạt kết định đem lại lịng tin tạo tinh thần đồn kết nhân dân quyền, lập lại kỷ cương, pháp luật quản lý sử dụng đất, ngăn chặn kịp thời vụ việc vi phạm sách đất đai Việc thực Luật Đất đai 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009 công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Hưng hà đem lại kết khả quan Tuy nhiên bên cạnh tồn vướng mắc chất lượng tài liệu đo đạc, đồ chưa đạt yêu cầu Hồ sơ địa số xã cịn chưa đầy đủ gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng đất KIẾN NGHỊ Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai đưa việc sử dụng đất vào nề nếp theo quy định pháp luật nhằm khai thác có hiệu tiềm đất đai Trong trình nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Hưng Hà, thân xin phép có số đề nghị sau: SVTH: Đào Thị Thu Hà 65 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Đất đai cách thường xuyên, liên tục nhân dân đội ngũ cán chuyên môn - UBND tỉnh Sở Tài nguyên & môi trường cần quan tâm tới việc đầu tư kinh phí cho cơng tác lập hồ sơ địa chính, chỉnh lý biến động việc triển khai hệ thống sở liệu dạng số phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai Cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác chuyên môn, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán địa cấp sở - Đẩy mạnh tiến độ cấp GCN để hệ thống sổ sách quản lý đất đai vào ổn định tiến tới lập sở liệu dạng số - Thực nghiêm chỉnh hướng quy hoạch, kế hoạch huyện đề cho xã, thị trấn Việc giao đất hàng năm cần có giám sát Phịng Tài nghuyên & Môi trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện SVTH: Đào Thị Thu Hà 66 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 2003 - Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai năm 2009, năm 2010 – Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 Nghị định 182/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ việc sử phạt hành lĩnh vực đất đai Thông tư 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài Nguyên Môi Trường việc hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Biểu thống kê phịng Địa chính- UBND phường Quang Trung- Thị Xã Sơn Tây- Thành phố Hà Nội Giáo trình “ Đăng ký thống kê đất đai” Th.s Nguyễn Thị Hải Yến, khoa Quản Lý Đất Đai, trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Những văn hướng dẫn huyện Hưng Hà liên quan tới việc quản lý Nhà Nước đất đai Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Số liệu thống kê đất đai số liệu cấp giấy chứng nhận 10 Phòng thống kê huyện Hưng Hà Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011, 2012,2013 SVTH: Đào Thị Thu Hà 67 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu đồ án Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Bùi Thị Then , người trực tiếp hướng dẫn đồ án, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành đồ án Em xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân Huyện Hưng Hà, phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Hưng Hà, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Huyện Hưng Hà tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu trình nghiên cứu đồ án Cuối cùng, em xin trân trọng cám ơn bạn sinh viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đồ án Sinh viên thực Đào Thị Thu Hà SVTH: Đào Thị Thu Hà 68 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BNV Bộ Nội Vụ BTNMT-BTC Bộ Tài Nguyên Môi Trường Bộ Tài Chính BTP-BTNMT Bộ Tư Pháp Bộ Tài Ngun Mơi Trường CP Chính phủ CT – TTg Chỉ thị Thủ tướng CV- CP Cơng văn Chính phủ DT Diện tích GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất NĐ – CP Nghị định Chính phủ NQ-UBTVQH Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội QĐ – BTNMT Quyết định Bộ Tài Nguyên Môi Trường QĐ – UBND QĐ-TTg Quyết định Ủy ban nhân dân QLNN Quản Lý Nhà Nước QSDĐ Quyền sử dụng đất SL Số Lượng TN- MT TT-BTNMT Tài Nguyên môi Trường TTĐC Tổng Cục Địa Chính Ủy ban nhân dân UNBD Quyết định thủ tướng Thông tư Bộ Tài Nguyên Môi Trường MỤC LỤC CHƯƠNG 22 SVTH: Đào Thị Thu Hà 69 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯNG HÀ 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG .31 3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Hưng Hà 34 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hưng Hà tính đến ngày 31/12/2013 34 LỜI CẢM ƠN .68 SVTH: Đào Thị Thu Hà 70 Lớp: LĐH2HĐC2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hưng Hà tính đến ngày 31/12/2013 Error: Reference source not found Bảng 3.2 Kết lập hồ sơ địa huyện Hưng Hà Error: Reference source not found Bảng 3.3.Kết tra đất đai huyện Hưng Hà (2011-2013) Error: Reference source not found Bảng 3.4 Kết giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai qua năm (2011- 2013) Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯNG HÀ 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG .31 3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Hưng Hà 34 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hưng Hà tính đến ngày 31/12/2013 34 LỜI CẢM ƠN .68 SVTH: Đào Thị Thu Hà 71 Lớp: LĐH2HĐC2 ...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Quản Lý Đất Đai hành nghiên cứu chuyên đề ? ?Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình? ?? Mục đích, u cầu... dung quản lý nhà nước đất đai Điều thể chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý mặt đời sống kinh tế, xã hội có quản lý đất đai Mục đích cuối Nhà nước người sử dụng đất khai thác tốt tiềm đất đai. .. sử dụng đất người sử dụng đất ổn định, quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Nhà nước thống quản lý đất đai nước Nhà nước có sách đầu tư cho việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai, xây

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯNG HÀ

    • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

      • 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

      • 3.1.1.3. Khí hậu

      • 3.1.1.4. Chế độ Thủy văn

      • 3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

        • 3.1.1.5. 1.Tài nguyên đất

        • 3.1.1.5.2. Tài nguyên nước

        • 3.1.1.5.3.Tài nguyên khoáng sản

        • 3.1.1.5.4. Tài nguyên nhân văn

        • 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

          • 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế

          • 3.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm, thu nhập

            • 3.1.2.3.1 Giao thông

            • 3.1.2.3.2 Thủy lợi

            • 3.1.2.3.3 Giáo Dục

            • 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

              • 3.2.1. Về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

              • 3.2.2. Về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

              • 3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Hưng Hà

              • Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hưng Hà tính đến ngày 31/12/2013

                • 3.3. 1Đất nông nghiệp:

                • 3.3.2 Đất phi nông nghiệp

                • 3.4.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó

                • 3.4.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính

                • 3.4.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, Lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan