Đề thi học kì I Toán 8 năm học 2013 2014

1 259 0
Đề thi học kì I Toán 8 năm học 2013 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học kì I Toán 8 năm học 2013 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ MÔN: TOÁN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút,không tính thời gian giao đề (/ ĐỀ: ( Học sinh làm bài trên giấy thi) A. Lý thuyết Câu 1 : (1điểm) Viết 7 Hằng đẳng thức đáng nhớ ? Câu 2 : (1điểm) Hai đường chéo của một tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác trở thành hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (không yêu cầu chứng minh). B. Bài tập Câu 1 :(1điểm) Thực hiện phép tính : a. 3x ( x 2 – 7y + 9 ) b. ( 10a 2 b 3 - 15a 2 b 2 + 20a 2 b ) : 5a 2 b Câu 2 (1điểm) Rút gọn biểu thức : a. ( x + 5) 2 - ( x – 1) (x +1) b. ( x – 2) 3 - x ( x 2 +12 ) Câu 3 :(1điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a. x z+ yz – 5(x + y) b x 3 – 4x 2 + 12x – 27 Câu 4 : (1điểm) Tìm x biết : x 2 + 3x - 2 (x +3) = 0 Câu 5 :(1điểm) Thực hiện phép tính : a. y y y y − + + − 5 45 5 5 b. 2 2 961 106 : 13 2 31 3 xx xx x x x x +− +       + + − Câu 6: (0,5điểm)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức và tìm giả trị tương ứng của x P = 1 – 3x - 5x 2 Câu 7: (2,5điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AI.Gọi E là trung điểm của AC , M là điểm đối xứng với I qua E. a. Cm :Tứ giác AMCI là hình chữ nhật . b. AI cắt BM tại O . Chứng minh : OE song song IC c. Tam giác ABC cần điều kiện gì để tứ giác AMCI là hình vuông ? ______________________________ PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN - Lớp 8 A. Lý thuyết (2điểm) a. (1điểm) Viết đúng cứ 2 hằng đẳng thức đúng : 0,25đ , riêng đẳng thức a 2 -b 2 thì được : 0,25đ b. (1điểm) chia làm 4 ý , mỗi ý :0,25đ B. Bài tập (8điểm) Câu 1: ( 1 điểm) a. 0,5đ Thực hiện đúng 3 hạng tử : 0,5 đ . Đúng 2 hạng tử : 0,25 đ b. 0,5đ Tính như câu a Câu 2 : ( 1điểm) a. 0,5đ Tính chỉ cần 1 phép tính đúng :0,25đ còn lại đến kết quả : 0,25đ b. 0,5đ Tính chỉ cần 1 phép tính đúng :0,25đ còn lại đến kết quả : 0,25đ Câu 3 : ( 1 điểm) a. 0,5đ . Đặt đúng z( x+y) :0,25đ , kết quả : 0,25đ b. 0,5đ . Tính đúng x 3 - 3 3 = ( x-3) ( x 2 + 3x + 9) : 0,25đ kết quả : 0,25đ Câu 4: (1điểm) - Đặc đúng x( x+3) :0,25đ - Đúng (x+3)( x-2) : 0,25đ - Tính đúng mỗi giá trị của x : 0,25đ ; 0,25đ Câu 5: (1điểm) a. 0,5đ .Tính đúng bước 1 , đổi dấu và thu gọn tử : 0,25đ Rút gọn đúng :0,25đ b. 0,5đ .Tính đúng trong ngoặc : 0,25đ Kết quả :0,25đ Câu 6: (0,5điểm) Biến đổi đúng kết quả :0,25đ Lập luận tìm đúng GTLN và tìm đúng x :0,25đ Câu 7: ( 2,5 điểm ) Hình vẽ đúng : 0,5đ a.1đ Chứng minh tứ giác AMCI là hbh : 0,5 đ Chứng minh hbh AMCI là hcn : 0,5đ b.0,5đ Chứng minh ABIM là hbh : 0,25 đ Cm : OE song song IC : 0,25đ c. 0,5đ Lập luận đúng §Ò kiÓm tra häc k× I n¨m häc 2013 – 2014 M«n To¸n (Thời gian 90 phút làm bài) PhÇn I Tr¾c nghiÖm (2,0 điểm) Câu Chọn chữ trước câu trả lời 1/ Kết triển khai đẳng thức (2x - 3) : A 2x - B 8x - 27 C 6x - D 8x - 36x + 54x - 27 2/ Rút gọn biểu thức (x + y) - (x - y) kết là: A 2y B 4xy C D 2x 3/ Đa thức 2x – - x phân tích thành: A (x - 1) B –(x - 1) C –(x + 1) D (-x - 1) x + − 2x + , ta đượckết là: x−2 2−x 3x − B C x−2 4/ Cộng hai phân thức A − 3x x−2 D - Câu Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai ?   x2 −   1/ Điều kiện xác định biểu thức x ≠  x +1  x +1 2/ Hình thang cân tứ giác có hai đường chéo 3/ Hai đường chéo hình chữ nhật hai trục đối xứng 4/ Diện tích hình vuông nửa tích hai đường chéo PhÇn II Tù luËn (8,0 điểm) Bài 1.(1,0 điểm Phân tích đa thức sau thành nhân tử a, 3x - 12x b, - x + 2xy - y Bài 2.(1,5 điểm) a, Tìm x, biết: 3x(x – ) –x + = b, Tìm a để đa thức x - 5x + a chia hết cho đa thức x – ? Bài 3.(2,0 điểm) Cho biểu thức M =  x +1  +   x  x + x −1 (với x ≠ 0; x ≠ ± a, Rút gọn biểu thức M b, Tính giá trị biểu thức M x = - Bài 4.(3,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD có Aˆ = 60 , AD = 2AB Gọi M trung điểm AD, N trung điểm BC Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN E cắt AB F a, Tứ giác MNCD hình gì? Vì ? b, Chứng minh E lag trung điểm CF c, Chứng minh tam giác MCF tam giác Bài 5.(0,5 điểm) Chứng minh a, b hai số nguyên mà a + b chia hết cho a b chia hết cho -Họ tên học sinh: SBD: Phòng: TRƯỜNG TH THUẬN LI B KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 3 /… Năm học : 2008-2009 HỌ TÊN: ………………………………………………………… Môn: Toán ( Thời gian 40phút) Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 3 1 của 30 kg là………kg b. 6 1 của 24m là… m. c. 3m 7dm = ……dm d. 4m 4cm = ….cm. Bài 2/ Đặt tính rồi tính: 352 + 416 732 – 512 14 x 7 48 : 2 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………Bài 3/ Tìm x: a) 20 : x = 4 b) x : 7 = 9 c) 8 x X = 32 d) X x 4 = 52 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Bài 4 / 3 1 giờ …… 30 phút 6 1 giờ …… 10 phút. 2 1 ngày đêm…… 6 giờ 7 1 tuần ……… 1 ngày. Bài 5/ Lớp 3A có 12 học sinh giỏi. Số học sinh khá nhiều gấp đôi số học sinh giỏi. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh khá? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Bài 6/ Hình bên dưới: a) Có mấy góc vuông? Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông. b) Có mấy góc không vuông? Nêu tên đỉnh và cạnh của góc không vuông. ………………………………………………………………… A ………………………………………………………………… ……………………………………………………………… . B C D Điểm Lời phê của cô giáo > < = ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 HỌC KÌ II Câu 1 : So sánh phương trình và bất phương trình Câu 2 : Cách giải phương trình tích :A(x).B(x)C(x).D(x) = 0 ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0 A x B x C x D x =   =  ⇔  =  =  Câu 3 : Tìm ĐKXĐ của phương trình :là cho tất cả các mẫu trong phương trình khác 0 Câu 4: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :  Bước 1 :Tìm ĐKXĐ của phương trình  Bước 2:Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu .  Bước 3:Giải phương trình vừa tìm được .  Bước 4:Đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm Câu 5 : Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình :  Chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn  Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn  Lập phương trình (dựa vào đề toán )  Giải phương trình , chọn nghiệm và kết luận Câu 6 : Cách giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối :Cần nhớ :khi a ≥ 0 thì a a= khi a < 0 thì a a= − HÌNH HỌC Câu 1 :  Đònh nghóa tỷ số của 2 đoạn thẳng: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vò đo.  Đònh nghóa đoạn thẳng tỷ lệ : Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ của hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức : AB CD = ' ' ' ' A B C D hay ' ' ' ' AB CD A B C D = Câu 2 : Đònh lí TaLet trong tam giác : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó đònh ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ . Phương trình Bất phương trình 1/Hai phương trình tương đương : Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm . 2/ Đònh nghiã phương trình bậc nhất một ẩn : Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . Ví dụ : 2x – 1 = 0 3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : Chuyển các hạng tử chứa ẩn về vế trái , các hạng tử chứa số về vế phải . Chú ý :  Khi chuyển vế số hạng thì phải đổi dấu số hạng đó 1/ Hai bất phương trình tương đương : Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm . 2/ Đònh nghiã bất phương trình bậc nhất một ẩn : Bất phương trình dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 )với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi làbất phương trình bậc nhất một ẩn . Ví dụ : 2x – 3> 0, 5x – 8 ≥ 0 3/ Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : Chuyển các hạng tử chứa ẩn về vế trái , các hạng tử chứa số về vế phải . Chú ý :  Khi chuyển vế số hạng thì phải đổi dấu số hạng đó.  Khi chia cả hai về của bất phương trình cho số âm phải đổi chiều bất phương trình C' B' A B C Câu 3 : Đònh lí đảo của đònh lí TaLet :Nếu một đường thăûng cắt hai cạnh của một tam giác và đònh ra trên hai cạnh này những đạon thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thăûng đó song song với cạnh còn lại . C' B' C B A Hệ quả của đònh lí TaLet : Nếu một đường thăûng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho GT ABC : B’C’ P BC; (B’ ∈ AB ; C’ ∈ AC) KL ' ' ' 'AB AC B C AB AC BC = = Đònh lí : Nếu một đường thăûng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho Câu 4: Tính chất đường phân giác trong tam giác :Trong tam giác , đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy . GT ABC ,ADlàphân giác của · BAC KL AB AC DB DC = Câu 5 : Đònh nghóa hai tam giác đồng dạng :Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu : µ µ µ µ µ µ ' ; ' ; ' ; ' ' ' ' ' ' A A B B C C A B B C C A AB BC CA = = = = = Câu 7 : Các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng :  Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng .  Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo ï bởi các cặp cạnh đó bằng nhau , thì hai tam giác đó đồng dạng  Nếu hai góc của tam Phòng GD và Đào Tạo Diễn Châu ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ ,GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN TOÁN 8 – (Thời gian 120 phút ) Câu I: ( 5điểm) 1) Cho ba số x, y, z thõa mãn đồng thời: 2 2 2 2 1 0; 2 1 0; 2 1 0x x y y z z+ + = + + = + + = Tính giá trị của biểu thức : A= 2011 2011 2011 x y z+ + 2) Tìm giá trị lớn nhất của đa thức : D= ( ) 3 2 3x x− − − Câu II: ( 5 điểm) 1) Tìm tất cả các số có hai chữ số chia hết cho tích 2 chữ số của chính số đó 2) Cho 0abc ≠ . Giải phương trình 1 1 1 2 x a x b x c bc ac ab a b c − − −   + + = + +  ÷   Câu III: ( 5 điểm) 1) Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác thì ta có . ( ) 2 2 2 2a b c ab bc ca+ + < + + 2) Cho x và y là hai số dương và 3 3 x y x y+ = − . Chứng minh rằng 2 2 1x y+ < Câu IV : ( 5 điểm) 1) cho hình thoi ABCD cạnh a có 0 ˆ 60A = . một đường thẳng bất kì đi qua C cắt tia đối của các tia BA, DA tương ứng ở M ; N. a) Chứng minh : BM.DN= 2 a b) Gọi K là giao điểm của BN và DM. Tính góc BKD 2) Cho tam giác ABC , phân giác AD, CE. Trên AC lấy điểm K sao cho KD ⊥ CE. Trên AB lấy điểm M sao cho MD vuông góc với phân giác ngoài góc B. Tính AK biets AM=16; AD=8. Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT Câu 1: (1,0đ) a/ Nêu tính chất đường trung bình của tam giác? b/ Cho ∆ ABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, biết BC = 10cm. Tính MN. Câu 2: (2,0đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a/ 3a +3b – a 2 – ab b/ x 2 + x + y 2 – y – 2xy c/ - x 2 + 7x – 6 Câu 3: (2,0đ) Thực hiện phép tính. a/ 2 2 2 2 4 79 4 76 y xyz y xxz + + − b/ ) 2 1 4 2 (:) 44 4 2 2 ( 2222 2 xyyx x yxyx x yx x − + −++ − + Câu 4: (2,0đ) Cho phân thức A = 22 63 23 23 +++ + xxx xx a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định. b/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 2. Câu 5: (3,0đ) Cho ∆ ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi I là trung điểm BC. Qua I vẽ IM ⊥ AB tại M và IN ⊥ AC tạ N. a/ Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao? b/ Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh ADCI là hình thoi. c/ Đường thẳng BN cắt DC tại K. Chứng minh 3 1 = DC DK . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT Câu Đáp án Biểu điểm 1 (1,0 đ) a/ Nêu đúng tính chất ĐTB của tam giác như SGK 0,5 đ b/ - Vẽ hình đúng - Tính đúng MN = 5cm 0,25đ 0,25đ 1 (2, 0 đ) a/ - Nhóm đúng (3a +3b) – (a 2 + ab) - Đặt nhân tử chung đúng - Đúng kết quả (a + b)(3 – a) 0,25đ 0,25đ 0,25đ b/ - Nhóm đúng (x 2 – 2xy + y 2 ) + (x – y) - Dùng đúng H ĐT (x – y) 2 - Đúng kết quả (x – y)(x – y + 1) 0,25đ 0,25đ 0,25đ c/ - Tách đúng – (x 2 – x – 6x + 6) = - [x(x – 1) – 6(x – 1)] = - (x – 1)(x – 6) ( Nếu HS tách đúng nhưng không làm tiếp thì vẫn cho 0,25 đ) 0,25đ 0,25đ a/ - Cộng tử và giữ nguyên mẫu đúng - Thu gọn đúng hạng tử đồng dạng - Đúng kết quả y yx 4 96 + 0,25đ 0,25đ 0,5 đ b/ - Quy đồng đúng trong 2 dấu ngoặc 222 2 4 )2(2 : )2( 4)2(2 yx yxx yx xyxx − +− + −+ = y yx yx xy − − ⋅ + 22 2 4 )2( 2 = ).()2( )4(2 2 )22 yyx yxxy −+ − = yx yxx + −− 2 )2(2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2,0 đ) a/ Biến đổi A = )1)(2( 63 2 23 ++ + xx xx - Tìm đúng ĐK: x + 2 ≠ 0 ⇒ x 2−≠ 0,5đ 0,5đ b/ Thay A = 2 - Tìm được x = 2 hoặc x = - 2 0,5đ 0,5đ - Vẽ đúng hình (Nếu HS vẽ chưa hoàn chỉnh thì cho 0,25đ) 0,5đ a/ Chứng minh đúng ANIM là hình chữ nhật có 3 góc vuông 0,75đ b/ - giải thích được IN vừa là đường cao vừa 0,5đ 5 là trung tuyến của tam giác AIC - Chứng minh ADCI là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc 0,5đ c/ - Kẻ thêm đường thẳng qua I song song với BK cắt CD tại E và chứng minh được EK = EC (1) - Chứng minh được EK = DK (2) - Từ (1) và (2) Suy ra 3 1 = DC DK 0,25đ 0,25đ 0,25đ

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan